1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx

69 337 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 908,05 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LUYỆN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN CHUYỂN GEN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 60.42.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Chu Hoàng Mậu THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LUYỆN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN CHUYỂN GEN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn THAI NGUYEN UNIVESSITY THE COLLEGE OF EDUCATION SUMMARY OF MASTER ESSAY FOR EDUCATION SCIENCE NGUYEN THI LUYEN DEVELOPMENT OF REGENERATION ON MUNG BEAN TOCHOOSE THE DROUGHT – RESISTANT STRAIN AND TRANSGENATION Specialyty: GENETICS Code: 60.42.70 Teacher: Prof.PhD. CHU HOANG MAU THAI NGUYEN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HOÀNG MẬU Phản biện 1 …………………………………………… Phản biện 2 ………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Họp tại: Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN Ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LUYỆN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN CHUYỂN GEN Chuyên ngành: Di truyền học Mã số : 60.42.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa được ai công bố. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luyện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS. Chu Hoàng Mậu đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp các thầy cô giáo, cán bộ của Khoa đã quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn TS. Nguyễn Thị Tâm, các chị Vi Kiều Liên Nguyễn Thị Thủy (Phòng thí nghiệm Công nghệ tế bào), xin cảm ơn Bộ môn hệ thống canh tác - Viện Ngô Trung ương đã cung cấp các giống đậu xanh làm vật liệu cho các thí nghiệm của đề tài. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luyện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Những chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii Mở đầu 1 Chương 1. Tổng quan tài liệu 3 1.1. Sơ lược về cây đậu xanh 1.1.1. Nguồn gốc phân loại 1.1.2. Tình hình sản xuất đậu xanh trên thế giới Việt Nam……………. 3 3 4 1.2. Ứng dụng công nghệ tế bào thực vật trong cải tiến giống cây trồng 7 1.2.1. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.2.1.1. Cơ sở tế bào học của kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật……… 1.2.1.2. Ảnh hưởng của các chất điều tiết sinh trưởng đến quá trình nuôi cấy mô tế bào thực vật……………………………………………………………. 7 7 8 1.2.2. Hệ thống nuôi cấy để chọn dòng………………………………………. 10 1.2.3. Phương thức chọn dòng………………………………………………. . 12 1.2.4. Tái sinh cây……………………………………………………………. 13 1.3. Nghiên cứu chọn giống cây trồng bằng kỹ thuật chọn dòng soma hệ thống tái sinh thực vật cây đậu xanh 1.3.1. Nghiên cứu chọn giống cây trồng bằng kỹ thuật chọn dòng tế bào soma…… 1.3.2. Nghiên cứu hệ thống tái sinh thực vật cây đậu xanh ……………… 15 15 16 Chương 2. Vật liệu phương pháp nghiên cứu………………………… 18 2.1. Vật liệu nghiên cứu……………………………………………………… 18 2.1.1.Vật liệu thực vật…………………………………………………………. 18 2.1.2. Hoá chất thiết bị…………………………………………………… 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2. Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1. Nhóm phương pháp nuôi cấy in vitro 20 2.2.2. Phương pháp đánh giá khả năng chịu mất nước của mô sẹo 2.2.2.1. Phương pháp xử lý mô sẹo bằng thổi khô 2.2.2.2. Chọn lọc mô sẹo sống sót sau khi xử lý bằng thổi khô tái sinh cây 2.2.2.3. Tạo cây hoàn chỉnh từ mô sẹo chọn lọc……………………………… 2.2.2.4. Phương pháp ra cây…………………………………………………… 22 22 22 23 23 2.2.3. Phương pháp tạo đa chồi từ mắt lá mầm……………………………… 24 2.2.4. Phương pháp xử lý kết quả tính toán số liệu 24 Chương 3. Kết quả thảo luận…………………………………………… 26 3.1. Hệ thống tái sinh cây đậu xanh từ mô sẹo……………………………… 26 3.1.1. Ảnh hưởng nồng độ các chất đến kết quả khử trùng hạt……………… 26 3.1.2. Ảnh hưởng của các chất 2.4D, BAP,GA3, NAA đến khả năng tạo mô sẹo tái sinh cây từ mô sẹo 3.1.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ 2,4 D đến khả năng tạo mô sẹo từ phôi đậu xanh 3.1.2.2. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tái sinh cây từ mô sẹo phôi đậu xanh 3.1.2.3. Ảnh hưởng của GA3 đến khả năng kéo dài chồi của đậu xanh 3.1.2.4. Ảnh hưởng của α-NAA đến khả năng ra rễ tạo cây hoàn chỉnh 26 26 31 34 35 3.1.3. Nhận xét về môi trường nuôi cấycây đậu xanh…………………… 37 3.2. Độ mất nước khả năng chịu mất nước của mô sẹo phôi đậu xanh các giống nghiên cứu ………………………………………………………… 37 3.2.1.Mức độ mất nước của mô sẹo phôi đậu xanh của các giống nghiên cứu 37 3.2.2. Khả năng chịu mất nước của mô sẹo phôi đậu xanh sau khi xử lý bằng thổi khô………………………………………………………………………. 39 3.2.3. Nhận xét về khả năng chịu mất nước của mô sẹo sau khi xử lý bằng thổi khô của các giống đậu xanh nghiên cứu………………………………… 42 3.3. Kết quả tái sinh cây đậu xanh từ mắt lá mầm 43 3.3.1.Môi trường nảy mầm của hạt…………………………………………… 43 3.3.2. Môi trường tạo đa chồi………………………………………………… 43 3.3.3. Môi trường kéo dài chồi 45 [...]... Sonia cs (2007) [44] Những lý do trên đây là cơ sở để chúng tôi xây dựng đề tài cho luận văn thạc sĩ là: Phát triển hệ thống tái sinh cây đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) phục vụ chọn dòng chịu hạn chuyển gen 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật vào việc chọn dòng tế bào chịu mất nước đậu xanh - Xác định hệ thống tái sinh đậu xanh phục vụ chuyển gen. .. sót cho hiệu quả tái sinh cao 1.3 NGHIÊN CỨU CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG BẰNG KỸ THUẬT CHỌN DÒNG TẾ BÀO SOMA HỆ THỐNG TÁI SINH THỰC VẬT CÂY ĐẬU XANH 1.3.1 Nghiên cứu chọn giống cây trồng bằng kỹ thuật chọn dòng tế bào soma Cho đến nay kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật đã được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực chọn dòng tế bào, đặc biệt là chọn dòng chống chịu stress môi trường như chịu hạn, chịu. .. tích về các đặc điểm sinh lý – sinh hoá các dòng thuốc lá này cho thấy tính chịu mất nước được điều khiển bởi một nhóm gen 1.3.2 Nghiên cứu hệ thống tái sinh thực vật cây đậu xanh Trong thực tế đậu xanh được sản xuất dễ dàng hoàn toàn không có nhu cầu nhân giống vô tính bằng kỹ thuật nuôi cấy mô, tuy nhiên việc nghiên cứu chuyển gen cây đậu xanh khó có thể thực hiện thành công được nếu... Renato cs (1999, 2001) đã cho thấy kỹ thuật tái sinh cây từ mắt lá mầm của hạt nảy mầm 4 ngày tuổi đạt hiệu quả tái sinh 80% - 100% tái sinh chồi trực tiếp từ mắt lá mầm như là chỉ thị cho hệ gen của loài đậu Vigna châu Á (subgenus Ceratotropis) [42], [43] Các kết quả nghiên cứu tái sinh cây đậu xanh từ phôi soma từ mắt lá mầm phục vụ chuyển gen cũng đã được công bố bởi Jayanti Sen Spra... trước hết không tiến hành việc tái sinh cây đậu xanh Rudrabhatla Sairam cs (2005) đã tổng hợp các kết quả nghiên cứu phát triển kỹ thuật tái sinh cây một lá mầm cây hai lá mầm Sự tái sinh cây được thực hiện bằng nuôi cấy in vitro từ phôi soma hoặc từ một bộ phận khác độc lập trên cơ thể điều đó còn phụ thuộc vào genotype của giống [41] Đối với cây ngô, sự tái sinh cây có thể thực hiện từ mô... innoxia tái sinh chồi nhanh hơn mô sẹo cùng loài của cây lưỡng bội cây khoai lang tỷ lệ tái sinh cây từ mô sẹo có nguồn gốc từ lá, thân, rễ, cuống lá là rất thấp Mô sẹo có nguồn gốc từ củ khoai lang bị lục hoá mạnh, tạo nhiều rễ hầu như không có khả năng tái sinh cây [4] Khả năng tái sinh cây chịu ảnh hưởng lớn bởi thành phần nồng độ các chất kích thích sinh trưởng thực vật được bổ sung vào môi... 3.5 Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo chồi đậu xanh 3.6 Ảnh hưởng củ α-NAA tới khả năng ra rễ của cây tái sinh từ mô sẹo phôi đậu xanh 3.7 Độ mất nước của mô sẹo phôi đậu xanh sau khi xử lý bằng thổi khô (%) 3.8 Tỷ lệ sống sót (%) của mô sẹo phôi đậu xanh sau thổi khô 1 tuần nuôi phục hồi 3.9 Khả năng tái sinh cây từ mô sẹo phôi đậu xanh sống sót sau khi xử lý bằng thổi khô 3.10 Ảnh hưởng của BAP... hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn công nghệ tế bào thực vật xây dựng hệ thống tái sinh phục vụ chuyển gen nhằm cải tiến, nâng cao khả năng chống chịu của cây đậu xanh (Jayanti Sen Spra Guha Mukherjee (1998) [31], Ignacimuthu Franklin (1999) [30], Renato cs (1999, 2001) [41], [42], Mai Trường cs (2001) [15], Sita cs (2006) [43], Kaviraj cs... Hình ảnh cây đậu xanh ra rễ trên môi trường bổ sung 0,3mg/l α-NAA 36 3.5 Độ mất nước của mô sẹo phôi đậu xanh sau xử lý bằng thổi khô 38 3.6 Tỷ lệ sống sót (%) của mô sẹo phôi đậu xanh sau thổi khô nuôi phục hồi trên môi trường tái sinh 40 Khả năng tái sinh cây của các mô sẹo phôi đậu xanh sống sót sau khi xử lý bằng thổi khô 41 3.8 Tái sinh mô sẹo sau khi xử lý bằng thổi khô 42 3.9 Hạt đậu xanh nảy... khả năng tái sinh cao lúa [18] Khả năng sinh trưởng tái sinh cây tăng lên các mô sau khi xử lý các điều kiện cực đoan đã được nhiều tác giả đề cập (Nabors cs, 1983) [37] Nguyễn Hoàng Lộc, 1992 cũng thu được kết quả tương tự khi tái sinh cây các mô chịu muối mất nước thuốc lá [9] Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là dưới tác động của các điều kiện cực đoan một mức độ thời gian . Đậu xanh (Vigna radiata (L. ) Wilczek), Đậu gạo (Vigna Umbellata(thumb), đậu adzukia (Vigna anguilaris (Willd), đậu ván (Vigna aconiti folia (Jacq )) , Vigna trilobata (L) Wildzek. Thân đậu xanh. xanh (Vigna radiata (L. ) Wilczek) phục vụ chọn dòng chịu hạn và chuyển gen 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật vào việc chọn dòng tế bào chịu mất nước ở đậu. SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L. ) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến giống cây trồng, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (188 trang) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học thực vật trong cải tiến giống cây trồng
Tác giả: Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen và chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi ở cây lúa, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập gen và chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi ở cây lúa
Tác giả: Lê Trần Bình, Lê Thị Muội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 1998
3. Lê Trần Bình, Võ Thị Ngọc Diệp, Lê Thị Muội (1995), “Nghiên cứu khả năng chịu lạnh và chịu khô ở mô sẹo lúa của các giống lúa có nguồn gốc sinh thái khác nhau”, Tạp chí sinh học, 17(1), tr. 19 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng chịu lạnh và chịu khô ở mô sẹo lúa của các giống lúa có nguồn gốc sinh thái khác nhau”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Lê Trần Bình, Võ Thị Ngọc Diệp, Lê Thị Muội
Năm: 1995
4. Bùi Bảo Hoàn (1993), Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào trong bảo quản, nhân giống và chọn dòng chịu lạnh ở khoai lang (Ipomoea batatas L.), Luận văn thạc sĩ sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào trong bảo quản, nhân giống và chọn dòng chịu lạnh ở khoai lang (Ipomoea batatas
Tác giả: Bùi Bảo Hoàn
Năm: 1993
5. Nguyễn Hữu Hồ và Nguyễn Văn Uyển (2005), Nghiên cứu hai kiểu tái sinh in vitro cây khoai lang Inpomoea Batatas, Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống ; NXB khoa học và kỹ thuật, 1242 – 1245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồ và Nguyễn Văn Uyển
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2005
6. Nguyễn Thị Thuý Hường, Trần Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thu Hiền, Chu Hoàng Mậu, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà (2009), “Phát triển hệ thống tái sinh in vitro ở cây đậu tương (Glycine max (L.) Merill) phục vụ chuyển gen”. Tạp chí Khoa học&Công nghệ-Đại học Thái Nguyên, 52(4): 82-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống tái sinh "in vitro" ở cây đậu tương ("Glycine max" (L.) Merill) phục vụ chuyển gen”. "Tạp chí Khoa học&Công nghệ-Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý Hường, Trần Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thu Hiền, Chu Hoàng Mậu, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà
Năm: 2009
7. Ngô Thị Liêm (2006),Nghiên cứu sự đa dạng di truyền và khả năng chịu hạn của một số giống lạc (Arachis hypogaea L.), Luận văn thạc sĩ sinh học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự đa dạng di truyền và khả năng chịu hạn của một số giống lạc (Arachis hypogaea
Tác giả: Ngô Thị Liêm
Năm: 2006
9. Nguyễn Hoàng Lộc (1992), Chọn dòng chịu muối NaCl và chịu mất nước ở thuốc lá (Nicotiana tabacum L.), luận án phó tiến sĩ sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội, 107 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn dòng chịu muối NaCl và chịu mất nước ở thuốc lá (Nicotiana tabacum
Tác giả: Nguyễn Hoàng Lộc
Năm: 1992
10. Chu Hoàng Mậu (2001), Sử dụng phương pháp đột biến thực nghiệm để tạo các dòng đậu tương và đậu xanh đột biến đột biến thích hợp cho vùng núi đông bắc Việt Nam. Luận án tiến sĩ Sinh học. Viên Công nghệ Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp đột biến thực nghiệm để tạo các dòng đậu tương và đậu xanh đột biến đột biến thích hợp cho vùng núi đông bắc Việt Nam
Tác giả: Chu Hoàng Mậu
Năm: 2001
11. Nguyễn Thị Phương Nam và cộng sự (2007), “Xây dựng hệ thống tái sinh in vitro cây ngô và ứng dụng trong nghiên cứu chuyển gen tạo protein giàu sắt nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens”, Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và kỹ thuật, 887 -89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống tái sinh in vitro cây ngô và ứng dụng trong nghiên cứu chuyển gen tạo protein giàu sắt nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens”, "Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Nam và cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
13. Nguyễn Thị Thanh và Võ Phan MiSa (2007), “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh in vitro và ứng dụng chuyển gen ở hồ tiêu; Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống”, NXB Khoa học và kỹ thuật, 820 – 824 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh "in vitro" và ứng dụng chuyển gen ở hồ tiêu; "Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh và Võ Phan MiSa
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
14. Nguyễn Thị Tâm (2004), Nghiên cứu khả năng chịu nóng và chọn dòng chịu nóng ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật, Luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng chịu nóng và chọn dòng chịu nóng ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật
Tác giả: Nguyễn Thị Tâm
Năm: 2004
15. Phan Hữu Tôn (2004), Giáo trình Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây trồng
Tác giả: Phan Hữu Tôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
16. Mai Trường, Nguyễn Hữu Hổ, Lê Tấn Đức, Nguyễn Văn Uyển (2001), “Hệ thống tái sinh cây đậu xanh từ cuống tử điệp nuôi cấy in vitro”. Tạp chí sinh học, 23: 33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tái sinh cây đậu xanh từ cuống tử điệp nuôi cấy "in vitro”. Tạp chí sinh học
Tác giả: Mai Trường, Nguyễn Hữu Hổ, Lê Tấn Đức, Nguyễn Văn Uyển
Năm: 2001
17. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm ng nghiệp trên máy vi tính, Nxb Nông Nghiệp, Hà NộiTài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm ng nghiệp trên máy vi tính
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1996
18. Abdul B., Frinch R. P., Cocking E. C. (1999), Plant regeneration from protoplast of wild rice (Oryza rufipogon Griff)”, Plant cell Rep, 10, pp. 200 – 203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant cell Rep
Tác giả: Abdul B., Frinch R. P., Cocking E. C
Năm: 1999
19. Adkins S. M., Shiraishi T., Kunavuvatchaidach R.,Godwin I. D. (1995), “Somaclonal variation in rice drought – tolerance and other agronomic characters”, Aust J Bot, 4, pp. 201 – 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Somaclonal variation in rice drought – tolerance and other agronomic characters”, "Aust J Bot
Tác giả: Adkins S. M., Shiraishi T., Kunavuvatchaidach R.,Godwin I. D
Năm: 1995
20. Amutha S., Muruganantham M., and Ganapathi A. (2006), “Thidiazuron- induced high-frequency axillary and adventitious shoot regeneration in Vigna radiata (L.) Wilczek”. In Vitro Cell. Dev. Biol.-Plant, 42:26–30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thidiazuron-induced high-frequency axillary and adventitious shoot regeneration in "Vigna radiata" (L.) Wilczek”. "In Vitro Cell. Dev. Biol.-Plant
Tác giả: Amutha S., Muruganantham M., and Ganapathi A
Năm: 2006
21. Bajai S., Rajam H. (1996), “Spermidine for effcient regeneration”, Rice Bio Quar, 26, pp. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spermidine for effcient regeneration”, "Rice Bio Quar
Tác giả: Bajai S., Rajam H
Năm: 1996
22.Bertin P., Kinet J. M. Bouharmont J. (1995), “Heritable chilling tolerance improvement in rice through somaclonal variation and cell line selection”, Aust J Bot, 44, pp. 91 – 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heritable chilling tolerance improvement in rice through somaclonal variation and cell line selection”, "Aust J Bot
Tác giả: Bertin P., Kinet J. M. Bouharmont J
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  Tên bảng  Trang - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
ng Tên bảng Trang (Trang 13)
Hình  Tên hình  Trang - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
nh Tên hình Trang (Trang 14)
Bảng 2.1. Đặc điểm của các giống đậu xanh nghiên cứu - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Bảng 2.1. Đặc điểm của các giống đậu xanh nghiên cứu (Trang 32)
Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm tổng quát - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm tổng quát (Trang 33)
Bảng 3.1. Khả năng tạo mô sẹo của các giống đậu xanh (%) - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Bảng 3.1. Khả năng tạo mô sẹo của các giống đậu xanh (%) (Trang 41)
Bảng 3.2. Hình dạng mô sẹo của các giống đậu xanh - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Bảng 3.2. Hình dạng mô sẹo của các giống đậu xanh (Trang 42)
Bảng 3.3. Tốc độ sinh trưởng mô sẹo của các giống đậu xanh (đvms) - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Bảng 3.3. Tốc độ sinh trưởng mô sẹo của các giống đậu xanh (đvms) (Trang 43)
Hình 3.1. Hình ảnh mô sẹo phôi đậu xanh nuôi cấy trên môi trường có bổ sung 2,4D - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Hình 3.1. Hình ảnh mô sẹo phôi đậu xanh nuôi cấy trên môi trường có bổ sung 2,4D (Trang 45)
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến khả năng tái sinh cây từ mô sẹo - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến khả năng tái sinh cây từ mô sẹo (Trang 46)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo chồi ở đậu xanh - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo chồi ở đậu xanh (Trang 47)
Hình 3.2. Hình ảnh tái sinh đậu xanh trên môi trường bổ sung3mg/l BAP  3.1.2.3. Ảnh hưởng của GA3 đến khả năng kéo dài chồi của đậu xanh - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Hình 3.2. Hình ảnh tái sinh đậu xanh trên môi trường bổ sung3mg/l BAP 3.1.2.3. Ảnh hưởng của GA3 đến khả năng kéo dài chồi của đậu xanh (Trang 48)
Hình 3.3. Hình ảnh kéo dài chồi đậu xanh trên môi trường bổ sung GA3  3.1.2.4. Ảnh hưởng của α-NAA đến khả năng ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Hình 3.3. Hình ảnh kéo dài chồi đậu xanh trên môi trường bổ sung GA3 3.1.2.4. Ảnh hưởng của α-NAA đến khả năng ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh (Trang 49)
Bảng 3.6. Ảnh hưởng củ α-NAA tới khả năng ra rễ của cây tái sinh từ - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Bảng 3.6. Ảnh hưởng củ α-NAA tới khả năng ra rễ của cây tái sinh từ (Trang 50)
Hình 3.4. Hình ảnh cây đậu xanh ra rễ trên môi trường bổ sung 0,3mg/l α-NAA - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Hình 3.4. Hình ảnh cây đậu xanh ra rễ trên môi trường bổ sung 0,3mg/l α-NAA (Trang 50)
Bảng 3.7.Độ mất nước của mô sẹo phôi đậu xanh sau khi sử lý bằng thổi - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Bảng 3.7. Độ mất nước của mô sẹo phôi đậu xanh sau khi sử lý bằng thổi (Trang 52)
Bảng 3.8. Tỷ lệ sống sót (%) của mô sẹo phôi đậu xanh sau thổi khô 1 tuần - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Bảng 3.8. Tỷ lệ sống sót (%) của mô sẹo phôi đậu xanh sau thổi khô 1 tuần (Trang 53)
Hình 3.6. Tỷ lệ sống sót (%) của mô sẹo phôi đậu xanh sau thổi khô và nuôi - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Hình 3.6. Tỷ lệ sống sót (%) của mô sẹo phôi đậu xanh sau thổi khô và nuôi (Trang 54)
Bảng 3.9. Khả năng tái sinh cây từ mô sẹo phôi đậu xanh sống sót sau khi xử - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Bảng 3.9. Khả năng tái sinh cây từ mô sẹo phôi đậu xanh sống sót sau khi xử (Trang 55)
Hình 3.7. Khả năng tái sinh cây của các mô sẹo phôi đậu xanh sống sót - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Hình 3.7. Khả năng tái sinh cây của các mô sẹo phôi đậu xanh sống sót (Trang 55)
Hình 3.9. Hạt đậu xanh nảy mầm sau 3 ngày (A, B), Hạt đậu xanh được - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Hình 3.9. Hạt đậu xanh nảy mầm sau 3 ngày (A, B), Hạt đậu xanh được (Trang 57)
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo đa chồi ở đậu xanh - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của BAP đến khả năng tạo đa chồi ở đậu xanh (Trang 58)
Hình 3.10. Hình ảnh tạo đa chồi từ mắt lá mầm  3.3.3 .  Môi trường kéo dài chồi - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Hình 3.10. Hình ảnh tạo đa chồi từ mắt lá mầm 3.3.3 . Môi trường kéo dài chồi (Trang 59)
Hình 3.11. Hình ảnh kéo dài chồi đậu xanh trên môi trường bổ sung GA3 - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Hình 3.11. Hình ảnh kéo dài chồi đậu xanh trên môi trường bổ sung GA3 (Trang 60)
Hình 3.12. Hình ảnh cây đậu xanh ra rễ trên môi trường bổ sung 0,3mg/l α-NAA  3.3.5. Ra cây và chế độ chăm sóc - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
Hình 3.12. Hình ảnh cây đậu xanh ra rễ trên môi trường bổ sung 0,3mg/l α-NAA 3.3.5. Ra cây và chế độ chăm sóc (Trang 60)
Hình  3.13.  Cây  đậu  xanh  tái  sinh  được  trồng  trong  khay  (A),  Cây  đậu - Luận văn: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TÁI SINH Ở CÂY ĐẬU XANH (VIGNA RADIATA (L.) WILCZEK) PHỤC VỤ CHỌN DÒNG CHỊU HẠN VÀ CHUYỂN GEN pptx
nh 3.13. Cây đậu xanh tái sinh được trồng trong khay (A), Cây đậu (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN