1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn Masan
Tác giả Nguyễn Thị Kim Hằng, Huỳnh Thị Hồng Diễm, Mai Văn Thành, Trần Thị Mỹ Trang, Nguyễn Ái Vi, Ngô Văn Quốc Việt
Người hướng dẫn Đặng Thanh Dũng
Trường học Trường Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

Hướng đến hoàn thành mục tiêu tài chính với trung bình của doanh thu trong giai đoạn 2022-2025 đạt trên 20%/năm- Trở thành Công ty hàng tiêu dùng dẫn đầu Việt Nam xét về doanh số, lợi nh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢNG TRỊ CHIẾN LƯỢC CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MASAN

Lớp: MGT 403 Y Nhóm: 16

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thanh Dũng

Trang 2

MỤC LỤC

Chương I: Giới thiệu về công ty nghiên cứu ……… 2

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty……… 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Masan ……… 2

1.2 Sơ đồ bộ máy cơ cấu tổ chức của công ty ……… 3

1.3 Tầm nhìn và sứ mệnh của công ty ……… 4

1.3.1 Tầm nhìn ……… 4

1.3.2 Sứ mệnh ……… 4

1.4 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian đến ……… 4

1.5 Chiến lược của công ty trong thời gian qua ……… 5

1.5.1 Chiến lược định hướng ……… 5

1.5.2 Chiến lược Marketing và truyền thông ……… ………… 6

1.5.3 Chiến lược về giá ……… ……… 7

1.5.4 Chiến lược phân phối ……… ……… 7

1.5.5 Chiến lược về chiêu thị ……… ……… 8

1.6 Giới thiệu về các sản phẩm/ dịch vụ của công ty ……… 9

1.6.1 Ngành F&B và gia vị ……….… 9

1.6.2 Ngành hàng sản phẩm ăn nhanh và thịt chế biến …… …… …… 10

1.6.3 Ngành hàng thịt mát ……… 11

1.6.4 Ngành hàng khác ……….…… 11

1.7 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 3 năm gần nhất 11 1.7.1 Doanh thu và thị phần của từng nhóm sản phẩm/ dịch vụ………… … 11

1.7.2 Tỷ lệ đóng góp vào doanh thu của từng nhóm sản phẩm/dịch vụ …… 13

1.7.3 Tỷ lệ tăg trưởng doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm gần nhDt …… ….

14

Trang 3

1.8 Phân tích tình hình tài chính của công ty trong 3 năm gần nhất ……… … 14

1.8.1 Nhận xét về lợi nhuận ……… 14

1.8.2 Nhận xét về chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ……… 15

1.8.3 Nhận xét về hoạt động tài chính ……… 16

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CgA CÔNG TY … 19 2.1 Phân tích môi trường vĩ mô ……… 19

2.1.1 Môi trường kinh tế ……… 19

2.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế ……… 19

2.1.1.2 Lạm phát ……… 20

2.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật ……… 22

2.1.3 Môi trường văn hóa - xã hội ……… ………

23 2.1.3.1 Sự nâng cao trong nhận thức về sức khoẻ và sản phẩm sạch ……… 23

2.1.3.2 Nhu cầu sử dụng các sản phẩm chế biến sẵn ……… ……… 24

2.1.4 Môi trường tự nhiên ……… 25

2.1.5 Môi trường công nghệ ……… 25

2.2 Phân tích môi trường vi mô ……… 26

2.2.1 Đối thủ cạnh tranh của công ty ……… 26

2.2.5 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và rào cản xâm nhập ngành (Việt)……….… 30

2.2.5.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ……… 30

2.2.5.2 Rào cản xâm nhập ngành:……… ……… 30

2.2.6 Các cơ hội và thách thức từ môi trường bên ngoài ……… 31

2.2.6.1 Cơ hội (Opportunities)……… ……… 31

2.2.6.2 Thách thức (Threats) ……… ……… 32

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CgA CÔNG TY … 34

Trang 4

3.1 Hoạt động sản xuất ……… 34

3.2 Hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm/dịch vụ ……… 35

3.2.1 Hệ thống quản lý chDt lượng công ty đang áp dụng ……… 35

3.2.2 Bộ phận ki`m tra chDt lượng sản phẩm/dịch vụ tại công ty ………… 36

3.3 Hoạt động nghiên cứu phát triển tại công ty ……… 36

3.4 Hoạt động Marketing ……… 37

3.4.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường ……… 37

3.4.2 Chính sách giá công ty đang áp dụng ……… 38

3.4.3 Hoạt động quảng cáo và quan hệ cộng đồng (PR) ……… 39

3.4.3.1 Quảng cáo ……… 39

3.4.3.2 Quan hệ cộng đồng ……… 41

3.4.4 Hoạt động phân phối ……… 42

3.5 Hoạt động quản lý nguồn nhân lOc ……….……… 43

PHẦN 4: PHÂN TÍCH CÁC MA TRÂhN ĐÁNH GIÁ NHiM LjA CHỌNCHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY TRONG THỜI GIAN ĐẾN ……… 47

4.1 Ma trận SWOT ……… 47

PHẦN 5: XÂY DjNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH – KINH DOANH CHOCÔNG TY TRONG THỜI GIAN ĐẾN ……… 52

5.1 Các căn cứ xây dOng chiến lược ……… 52

5.2 DO báo nhu cầu thị trường ……… 52

5.3 Mục tiêu của Công ty ……… 54

5.4 Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty ……… 55

5.5 Các giải pháp thOc hiện chiến lược cạnh tranh/kinh doanh cho Công ty 57

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… 69

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Quản trị Kinh Doanh trường Đại học Duy Tân đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của chúng em mới được hoàn thành.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Thanh Dũng là người đã trOc tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn nhóm hoàn thành tốt bài tiểu luận này trong thời gian qua

Bài tiểu luận được thOc hiện trong khoảng thời gian không quá dài Bước đầu đi vào thOc tế của nhóm em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô để kiến thức của chúng em trong lĩnh vOc này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình.

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Vt CÔNG TY NGHIÊN CuU

1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển công ty Masan

Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San được thành lập vào tháng 11 năm 2004 dưới tên là Công ty Cổ phần Hàng Hải Ma San Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San (tên tiếng Anh là Ma San Group Corporation) vào tháng 8 năm 2009 và đã niêm yết thành công tại Sở Giao dịch chứng khoán Tp HCM vào ngày 05 tháng 11 năm 2009 Công ty cũng đã chính thức thay đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan vào tháng 07 năm 2015 Dù Công ty chính thức thành lập vào năm 2004 nhưng tính đến việc thành lập và hoạt động của các cổ đông lớn, công ty con và các công ty tiền nhiệm của chúng tôi thì Masan Group đã hoạt động từ năm 1996.

Cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, người tiêu dùng và nhu cầu của họ luôn không ngừng phát triển Bên cạnh nhu yếu phẩm cơ bản hằng ngày, người tiêu dùng còn cần được phục vụ các sản phẩm và dịch vụ đa dạng, những trải nghiệm vượt trội, phù hợp với sở thích của từng cá nhân và phong cách sống hiện đại Công nghệ và sO tiện lợi ngày càng trở thành mối quan tâm hàng đầu, được nhiều người ưa chuộng Đón đầu xu hướng này, bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm có thương hiệu, Masan Group đã xây dOng hệ sinh thái tiêu dùng - công nghệ tích hợp xuyên suốt từ offline đến online.

Để có được sO lớn mạnh như ngày hôm nay, Masan group đã trải qua không ít thăng trầm Tiền thân của Masan Group là một nhà máy sản xuất mỳ gói nhỏ tại Nga do ông Nguyễn Đăng Quang thành lập vào năm 1990 Đến năm 2001, khi đưa thương hiệu Masan Food về nước, đánh dấu sO xuất hiện của thương hiệu Masan trên thị trường Việt.

Tháng 11 năm 2004, Công ty CP Hàng Hải Masan (MSC) chính thức được thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 3,2 tỷ đồng Đến tháng 7 năm 2009, MSC được chuyển giao toàn bộ cho Công ty CP Tập đoàn Masan tăng số vốn từ 32 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng.

Trang 7

Tháng 8 năm 2009, Công ty CP Tập đoàn Masan được đổi tên thành Công ty CP Masan (Masan Group) Thời điểm này cái tên Masan vẫn còn rất ít tên tuổi trên thị trường Việt Nam Đây cũng dấu mốc Masan chính thức được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.

Thời điểm cuối năm 2012, Masan Group phát triển trở thành doanh nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam Mức doanh thu tại thời điểm năm 2012 đạt được 10.575 tỷ đồng gấp 16 lần so với năm 2007 Lợi nhuận sau thuế lên đến 1.962 tỷ đồng gấp 22,5 lần so với năm 2007.

1.2 Sơ đồ bộ máy cơ cwu tx chức của công ty

Hình ảnh 1 1 Sơ đồ bộ máy cơ cDu tổ chức của Công Ty Masan

Các phòng ban:

- Ban kiểm soát - Ban hội đồng quản trị - Ban giám đốc

- Bộ phận phụ trách thương mại - Bộ phận phát triên năng lOc tô chức

Trang 8

- Bộ phận phát triên năng lOc cung ứng

Tầm nhìn của chúng tôi là trở thành một Tập đoàn lớn mạnh thuộc khu vOc kinh tế tư nhân địa phương tại Việt Nam xét về quy mô, lợi nhuận và thu nhập cho cổ đông, và trở thành đối tác có tiềm năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ở Việt Nam Để đạt được tầm nhìn này, chúng tôi hoạt động trong các lĩnh vOc mà một công ty thuộc khu vOc kinh tế tư nhân địa phương có thể dẫn đầu thị trường, và chúng tôi phát triển quy mô thông qua đầu tư có chọn lọc và chiến lược hợp nhất.

Tầm nhìn của chúng tôi là trở thành một Tập đoàn lớn mạnh thuộc khu vOc kinh tế tư nhân địa phương tại Việt Nam xét về quy mô, lợi nhuận và thu nhập cho cổ đông, và trở thành đối tác có tiềm năng tăng trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ở Việt Nam Để đạt được tầm nhìn này, chúng tôi hoạt động trong các lĩnh vOc mà một công ty thuộc khu vOc kinh tế tư nhân địa phương có thể dẫn đầu thị trường, và chúng tôi phát triển quy mô thông qua đầu tư có chọn lọc và chiến lược hợp nhất.

1.3.2 Sứ mệnh

Sứ mệnh của Tập đoàn là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ vượt trội cho người dân Việt Nam, để họ chi trả ít hơn cho các nhu cầu cơ bản hàng ngày Masan hiện thOc hóa tầm nhìn này bằng cách thúc đẩy năng suất thông qua những phát kiến mới, áp dụng công nghệ, và xây dOng thương hiệu mạnh.

Sứ mệnh của Tập đoàn là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ vượt trội cho người dân Việt Nam, để họ chi trả ít hơn cho các nhu cầu cơ bản hàng ngày Masan hiện thOc hóa tầm nhìn này bằng cách thúc đẩy năng suất thông qua những phát kiến mới, áp dụng công nghệ, và xây dOng thương hiệu mạnh.

1.4 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian đến

Trang 9

Trong thời gian tới, MASAN đặt mục tiêu có 12 nhãn hàng đứng vị trí số 1 của các ngành hàng tiêu dùng khác nhau ThOc thi những chiến lược đột phá, nhằm tạo sO tin cậy đối với người tiêu dùng, đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới với mục tiêu theo kịp xu thế thị trường, thị hiếu người tiêu dùng - kịp thời giới thiệu những sản phẩm mới đến với mọi tầng lớp người tiêu dùng Hướng đến hoàn thành mục tiêu tài chính với trung bình của doanh thu trong giai đoạn 2022-2025 đạt trên 20%/năm

- Trở thành Công ty hàng tiêu dùng dẫn đầu Việt Nam xét về doanh số, lợi nhuận và sO nhận biết thương hiệu

- Đáp ứng nhu cầu hàng ngày của 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam

- Điểm thu hút các nhân tài hàng đầu, và được công nhận là môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam; và là biểu tượng của chất lượng và niềm tO hào của người Việt.

1.5 Chiến lư{c phát triển của công ty trong thời gian qua 1.5.1 Chiến lư{c định hướng

Đối với ngành vật liệu công nghệ cao:

- Từng bước trở thành một doanh nghiệp hàng đầu không chỉ nhờ vào việc tăng cường năng lOc tái chế với định hướng chiến lược thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn mà còn ở định hướng phát triển mảng kinh doanh hàng tiêu dùng toàn cầu với công nghệ pin dOa trên Vonfram.

- Chứng tỏ cho thế giới thấy rằng một công ty Việt Nam cũng có thể dẫn dắt sO thay đổi trong thị trường vonfram toàn cầu

- Khám phá các cơ hội chiến lược để trở thành doanh nghiệp chế biến sâu sản phẩm vonfram có quy mô toàn cầu.

Đối với ngành dịch vụ tài chính:

- Tiếp tục phát triển và cải thiện đổi mới nhiều sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng để đáp ứng nhu cầu tài chính của tầng lớp người tiêu dùng mới nổi và các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam.

-Tích hợp công nghệ số, bắt kịp theo xu thế thị trường trong và ngoài nước phát Cụ thể bao gồm việc phát triển ứng dụng di động, sử dụng trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn để cải thiện dO đoán tài chính và quản lý rủi ro.

-Tăng cường an toàn thông tin và bảo mật

Trang 10

Đối với ngành F&B: Thịt mát có thương hiệu:

-Trở thành doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về chuỗi giá trị thịt có thương hiệu - Tập trung vào việc cải thiện năng suất trong ngành đạm động vật của Việt Nam với mục tiêu cuối cùng là mang đến cho người tiêu dùng các sản phẩm thịt có nguồn gốc rõ ràng, chất lượng và giá cả hợp lý.

- Masan MEATLife đã ra mắt thành công thương hiệu thịt mát “MEATDeli” theo công nghệ chế biến đáp ứng tiêu chuẩn châu Âu.

- Tối ưu hóa quy trình sản xuất và mở rộng thị trường xuất khẩu ThOc phẩm và đồ uống:

- Trở thành một trong những công ty hàng tiêu dùng nhanh trong nước lớn nhất Việt Nam.

- Sản xuất và phân phối nhiều loại sản phẩm thOc phẩm và đồ uống, bao gồm nước tương, nước mắm, nước chấm, tương ớt, mì ăn liền, cháo ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, đồ uống đóng chai và bia.

- Công ty đã phát triển danh mục sản phẩm, đội ngũ bán hàng và các kênh phân phối trong nước để thiết lập vị trí hàng đầu trong thị trường sản phẩm thOc phẩm và đồ uống có thương hiệu của Việt Nam.

- Chiếm lĩnh thị trường và niềm tin của người tiêu dùng với những thương hiệu chủ chốt của Masan Consumer Holdings bao gồm Chinsu, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Lovemi, Komi, Cao Bồi, Ponnie, Vinacafe, Wake-Up, Vĩnh Hảo, Quang Hanh, Faith và Sư Tử Trắng và các thương hiệu khác.

Đối với ngành bán lẻ:

- Có hệ thống chuỗi siêu thị WinMart và chuỗi siêu thị mini WinMart+ vận hành nền tảng bán lẻ nhu yếu phẩm hiện đại có quy mô toàn quốc lớn nhất tại Việt Nam - Phát triển mô hình bán lẻ linh hoạt dưới nhiều hình thức khác nhau cho cả gia đình

và nhiều đối tượng tiêu dùng.

- -Tích hợp bán hàng online và offline trên một điểm bán lẻ

1.5.2 Chiến lư{c Marketing và truyền thông

Linh hoạt kết hợp giữa truyền thống và công nghệ hiện đại trong công tác marketing và truyền thông: Ưu tiên tập trung vào khách hàng, tối ưu hóa khách hàng, tương tác xã hội và trải nghiệm, chăm sóc và phát triển chương trình khách hàng trung

Trang 11

thành để nắm bắt nhu cầu sử dụng và tạo ra các sản phẩm và dịch vụ dOa trên đối tượng khách hàng mục tiêu Ngoài ra, sử dụng dữ liệu và trí tuệ nhân tạo để hiểu rõ hơn về hành vi của khách hàng, cá nhân hóa trải nghiệm mua sắm, dO đoán xu hướng thị trường và tối ưu hóa quảng cáo.

Áp dụng chiến lược 4P:

- Sản phẩm (Product): Đa dạng hóa và cao cấp hóa sản phẩm, mở rộng phạm vi sản phẩm mà Tập đoàn cung cấp ra thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng - Giá (Price): Khách hàng mong muốn nhận được sản phẩm có giá trị tương ứng với

chi phí bỏ ra Vậy nên, tập trung nghiên cứu chia các dòng sản phẩm chính vào hai phân khúc giá là phân khúc giá cao và phân khúc giá bình dân Chiến lược giá đã khoanh vùng và chọn lọc được nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu phù hợp, từ đó đưa ra những dòng sản phẩm tương ứng đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng.

- Địa điểm (Place): Xây dOng mạng lưới phân phối rộng rãi để đảm bảo sO tiếp cận dễ dàng cho khách hàng Điều này bao gồm cửa hàng truyền thống, siêu thị, và kênh trOc tuyến Đầu tư vào hệ thống quản lý tồn kho để đảm bảo sẵn có sản phẩm đủ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Xây dOng mạng lưới phân phối rộng rãi để đảm bảo sO tiếp cận dễ dàng cho khách hàng Điều này bao gồm cửa hàng truyền thống, siêu thị, và kênh trOc tuyến - Đầu tư vào hệ thống quản lý tồn kho để đảm bảo sẵn có sản phẩm đủ để đáp ứng

nhu cầu của khách hàng.

- Tiếp thị - Khuyến mãi (Promotion): Khách hàng vừa hài lòng với giá trị sản phẩm với giá thành tốt vừa nhận được nhiều ưu đãi Đây là cách mà Tập đoàn tri ân khách hàng và quảng bá với khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của Tập đoàn.

1.5.3 Chiến lư{c về giá:

Masan đã đề ra nhiều chính sách ưu đãi tốt cho khách hàng và các đại lý nhằm tăng mức độ cạnh tranh so với đối thủ và mở rộng mạng lưới phân phối Ví dụ như nước mắm, khi mua nước mắm cùng với các sản phẩm khác của Masan, khách hàng có thể được giảm giá hoặc nhận được quà tặng kèm Điều này khuyến khích mua sắm đa dạng và tăng doanh số bán hàng cho nhiều sản phẩm trong danh mục của họ.

Phân chia phân khúc giá cao và phân khúc giá bình dân nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.

Trang 12

1.5.4 Chiến lư{c phân phối:

Hệ thống phân phối rộng khắp cũng là một chiến lược Marketing hiệu quả của Masan Hệ thống phân phối của Masan cOc kì đa dạng với mạng lưới phân phối lớn có lợi thế dẫn đầu về kênh phân phối offline khi sở hữu hơn 2.500 điểm bán lẻ hiện đại VinMart, VinMart+ trên toàn quốc, kết hợp với hơn 300.000 điểm bán truyền thống nhờ vào mối quan hệ mật thiết của Masan Consumer Những năm gần đây hành vi của người tiêu dùng dần thay đổi, gần đây nhất là đại dịch Covid-19 đã không ít người chuyển từ mua hàng offline sang online Vì thế, hiện nay Massan không chỉ chú trọng vào kênh phân phối truyền thống mà còn đẩy mạnh chuyển sang các kênh E-commerce qua các sàn (Tiki, Lazada, Shopee,…)

1.5.5 Chiến lư{c về chiêu thị.

Về quảng cáo

Chính sách quảng cáo tiếp thị của công ty qua các phương tiện truyền thông được thOc hiện với mục tiêu vừa đảm bảo tính hiệu quả của quảng cáo, vừa giữ cho chi phí quảng cáo ở mức hợp lý để không làm tăng giá thành sản phẩm Công ty thường tiến hành các chiến dịch quảng cáo trên các kênh truyền hình có số lượng người xem đông như: HTV7, HTV9, VTV, …quảng cáo nổi trên nền tảng như youtube với các sản phẩm gia vị hoặc đồ ăn nhanh như mì gói điển hình mà chiến dịch “lăng xê” mì Omachi và năm 2007 truyền tải với thông điệp thiết thOc “không sợ nóng”.

Về hoạt động xã hội

Trung bình mỗi năm, MHT đầu tư khoảng 4,5 – 5 tỷ đồng cho các hoạt động an sinh xã hội và hỗ trợ phát triển cộng đồng như: xây dOng cơ sở hạ tầng xã hội cho cộng đồng; hoạt động khuyến nông và sinh kế bền vững cho người dân; sức khỏe cộng đồng, nước sạch và vệ sinh môi trường; tín dụng vi mô, nâng cao năng lOc và các chương trình tài trợ, nhân đạo, từ thiện trên địa bàn các xã ảnh hưởng bởi dO án nói riêng và tỉnh, huyện nói chung.

Cụ thể, Masan Consumer trao tặng 4 hệ thống máy lọc nước cho 4 trường tiểu học và trung học cơ sở tại 2 tỉnh Hậu Giang và Long An trị giá 500 triệu đồng, giúp thầy cô và các em học sinh có điều kiện sử dụng nguồn nước sạch đảm bảo an toàn vệ sinh.

Trang 13

Công ty TNHH MNS FARM Nghệ An (thuộc Tập đoàn Masan) đã tổ chức trao tặng 120 triệu đồng học bổng “Vì học sinh Hạ Sơn – Quỳ Hợp hiếu học” năm học 2020-2021.

Trong năm 2020, Masan High-Tech Materials đã phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Thái Nguyên tặng 20 xe đạp cho trẻ em.

1.6 Giới thiệu về các s•n ph€m/dịch v‚ của công ty

Phát huy các nền tảng sẵn có, Masan tiếp tục duy trì và phát triển vị thế dẫn đầu trong ngành hàng gia vị, F&B và các ngành hàng khác với các sản phẩm như nước mắm, bột nêm, mì gói, xúc xích nước uống nhằm chăm sóc gian bếp gia đình Việt và phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng suốt cả ngày Sở hữu nguồn lOc tài chính vững mạnh kết hợp cùng lợi thế về kênh phân phối, năng lOc sản xuất, quảng bá và kinh doanh sản phẩm, Masan đang từng bước thOc hiện mục tiêu trở thành tập đoàn thOc phẩm hàng đầu Việt Nam và vươn tầm quốc tế.

Hình ảnh 1 2 Sản phẩm của Công ty

1.6.1 Ngành F&B và gia vị:

Thấu hiểu khẩu vị ưa chuộng các món chiên, xào của người Việt và mong muốn tạo nên bữa ăn gia đình không những đậm đà vị ngon mà còn có giá trị dinh dưỡng cao; Masan với các sản phẩm dầu ăn dưới thương hiệu Chinsu (nước mắm, tương ớt,

Trang 14

bột nêm, …), và đặc biệt còn có Nam Ngư và Tam Thái Tử sẽ là trợ thủ đắc lOc cho các bà nội trợ trong gian bếp Việt Các sản phẩm dầu ăn của Masan được đặc chế theo công thức phối trộn độc đáo từ nguyên liệu tO nhiên kết hợp cùng công nghệ sản xuất hiện đại sẽ mang đến món ăn ngon hảo hạng, an toàn, đủ chất dinh dưỡng và chăm sóc tốt sức khỏe cho các thành viên trong gia đình

Hiểu được tâm lí an toàn và sạch của khách hàng, WinMart & WinMart+ luôn nỗ lOc đáp ứng đầy đủ yêu cầu mua sắm của khách hàng, cam kết chất lượng khi sử dụng sản phẩm, giao hàng nhanh chóng, nâng cao giá trị cuộc sống của người tiêu dùng trong xã hội hiện đại đi kèm với các dịch vụ thuận tiện như mua hàng online, vận chuyển tận nhà, … Ra đời từ năm 2014 cho đến nay, hệ thống WinMart & WinMart+ không ngừng phát triển vươn lên, ra mắt với hơn 131 siêu thị WinMart và gần 3000 cửa hàng WinMart+ phủ rộng khắp Việt Nam, mang đến cho người tiêu dùng sO lOa chọn đa dạng về chất lượng hàng hóa và dịch vụ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu trải nghiệm mua sắm từ bình dân đến cao cấp của mọi khách hàng.

1.6.2 Ngành hàng s•n ph€m ăn nhanh và thịt chế biến.

Mì gói:

Vào 2007, Omachi tung ra thị trường bốn loại mì khoai tây, bao gồm Cá Hồi Nấu Măng, Nghêu Hấp Thái, Lẩu Hàn Quốc, Sườn Hầm Ngũ Quả Nước súp của mì khoai tây Omachi được đặc chế theo công thức nhà hàng có nhiều rau củ quả tươi góp phần tạo hương vị thơm ngon hấp dẫn Cho đến thời điểm hiện tại, Omachi có các sản phẩm phổ biến như: Mì Omachi Xốt Bò Hầm, Mì Omachi Sườn Hầm Ngũ Quả, Mì Omachi TômChua Cay 5 Sao, Mì Khoai Tây Omachi Spaghetti Bò.

Đặc biệt, so với năm 2019 Omachi tăng 32%,thống trị phân khúc cao cấp với 45% thị phần, trở thành nh]n hiệu bán chạy nhất tại kênh Siêu thị và mì tôm bán chạy nhất cả nước Được người tiêu dùng đánh giá là sản phẩm mì gói chất lượng và an toàn với mức giá phải chăng.

Xúc xích:

Masan Consumer ‘bắt tay’ nhà sản xuất xúc xích Hàn Quốc.

Công ty Cổ phần Masan Consumer công bố Công ty Cổ phần ThOc phẩm Dinh Dưỡng Sài Gòn ký hợp tác chiến lược với Công ty Jinju Ham và đổi tên thành “Masan Jinju”.

Trang 15

Jinju Ham có kinh nghiệm hơn 30 năm trong thị trường thịt chế biến và hiện đang sở hữu nền tảng nghiên cứu và phát triển sản phẩm hàng đầu (“R&D”) và công nghệ kỹ thuật tiên tiến SO kết hợp này đã gia tăng thêm thị phần về sản phẩm cũng như doanh thu, đa dạng khách hàng hơn cho Masan Với sản phẩm đặc trưng là xúc xích Ponnie được công bố vào cuối năm 2018.

1.6.3 Ngành hàng thịt mát.

Masan MEATLife (MML) là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam áp dụng nền tảng 3F “từ trang trại đến bàn ăn” với chuỗi giá trị tích hợp, nhằm cung cấp các sản phẩm thịt có thương hiệu, đảm bảo vệ sinh, truy xuất được nguồn gốc và giá cả hợp lý Với giá thành cao hơn khoảng 15% so với thịt thông thường, dòng sản phẩm đã được người tiêu dùng Hà Nội chào đón tích cOc Ghi nhận từ tập đoàn, thịt mát MEATDeli "cháy hàng" tại 37 siêu thị Vinmart và chuỗi các cửa hàng trong hệ thống của Masan ngay trong ngày ra mắt đầu tiên, tổ hợp phải tăng ca để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

Sau khi ghi dấu ấn trên thị trường thức ăn chăn nuôi, Masan tiến thêm một bước bằng dO án trang trại chăn nuôi heo công nghệ cao ở Nghệ An và hoàn thiện miếng ghép thứ hai "F" - Farm Khởi công xây dOng từ cuối năm 2016, đây chính là trang trại chăn nuôi lợn công nghệ cao đầu tiên của cả nước đạt tiêu chuẩn Global GAP (ThOc hành sản xuất nông nghiệp tốt toàn cầu) Trang trại với hai phân khu có tổng diện tích 200ha và vốn đầu tư lên đến 1.400 tỷ đồng, có khả năng cung cấp cho thị trường 250.000 con heo mỗi năm.

1.6.4 Ngành hàng khác.

Ngành hàng chăm sóc cá nhân và gia dụng

Việc lấn sân sang ngành hàng chăm sóc cá nhân và gia dụng đã góp phần thúc đẩy vị thế của mình trong nhu cầu của người tiêu dùng.

(24/12/2019), Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan công bố thông tin Masan HPC (một công ty thành viên vừa được thành lập thuộc ngành hàng Chăm sóc cá nhân và gia đình) đã đưa ra đề nghị chào mua công khai 60% cổ phần Công ty Cổ phần Bột giặt Net (NETCO) với giá 48.000 đồng/cổ phiếu, tương đương định giá công ty ở mức 46 triệu USD.

Trang 16

Nhờ vào tính tương đồng cao với 300.000 điểm bán hàng hiện nay của Masan, sO kết hợp giữa Masan và NETCO sẽ tạo ra giá trị cộng hưởng mang đến tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ở mức hai chữ số.

1.7 Phân tích tình hình hoạt động s•n xuwt kinh doanh công ty 3 năm gần nhwt 1.7.1 Doanh thu và thị phần của từng nhóm s•n ph€m/ dịch v‚

Giá trịTỷ trọng%Giá trịTỷ lệ% Giá Trị

Bảng 1 1 Doanh thu và thị phần của từng nhóm sản phẩm

Trang 17

Hình ảnh 1 3 Bi`u đồ doanh thu nhóm ngành sản phẩm

1.7.2 Tỷ lệ đóng góp vào doanh thu của từng nhóm s•n ph€m/dịch v‚

Doanh thu từ hàng tiêu dùng (MCH)Doanh thu từ lĩnh vực thịt mát (MML)Doanh thu từ lĩnh vực bán lẻ WinComerce (WCM )Doanh thu từ ngành hàng khác.

Trang 18

1.7.3 Tỷ lệ tăg trưởng doanh thu và l{i nhuận trong 3 năm gần nhwt

L{i nhuận trước

L{i nhuận sau

Bảng 1 3 Tỷ lệ tăg trưởng doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm gần nhDt

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận

Doanh thu thuầnLợi nhuận trước thuếLợi nhuận sau thuế

Hình ảnh 1 5 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận

1.8 Phân tích tình hình tài chính c a công ty trong 3 năm gần nh t

1.8.1 Nhận xét về l{i nhuận

Năm 2020

Lợi nhuận trước thuế đạt 2.324 tỷ VND, giảm 4.718 tỷ VND với năm 2019, tức giảm 66.4% so với 2019.

Trang 19

Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2020 đạt 1.395 tỷ giảm 4.969 tỷ VND so với năm 2019 tức giảm 78% so với 2019.

Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ năm 2020 đạt 1.233 tỷ VND, chỉ đạt được 22% so với năm 2019, tức giảm 78 % so với cùng kỳ năm ngoái.

Năm 2021

Lợi nhuận trước thuế năm 2021 đạt 11.488 tỷ VND tăng 9.164 tỷ so với năm 2020 tăng 494% với năm 2020.

Lợi nhuận sau thuế năm 2021 đạt 10.101 tỷ VND tăng 8.706 tỷ VND với năm 2020.tăng 724% so với năm 2020.

Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ đạt 8.562 tỷ VND tăng 7329 tỷ VND tăng 694% so với 2020.

Năm 2022

Lợi nhuận trước thuế đạt 5.147 tỷ VND, giảm 6341 tỷ, giảm 55% so với năm 2021 Lợi nhuận sau thuế năm 2021 công ty đạt được 4.754 tỷ VND, giảm 5.347 tỷ VND., tức giảm 53% so với năm 2021.

Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ đạt 3.566 tỷ VND, giảm 4.996 tỷ VND, tức giảm 58%

- tăng 229% so với năm 2019

- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2020 là 3.040 tỷ VND, tăng 937 tỷ VND, tăng 44 % so với năm 2019

Việc chi phí bán hàng và chi phí doanh nghiệp đều tăng trong 2019-2020 cho thấy, mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 nhưng tập đoàn vẫn phát triển mạnh đặc biệt các mặt hàng tiêu dùng luôn là thế mạnh, cung cấp các sản phẩm và luôn là thứ thiết yếu trong dịch bệnh giúp chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp tăng mạnh so với năm 2019

Bên cạnh đó việc hợp nhất Vincomerce cũng là nguyên nhân tang chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp

Năm 2020 – 2021:

Trang 20

- Chi phí bán hàng năm 2021 là 11.786 tỷ VND giảm 1.380 tỷ VND, giảm 10,5 % so với 2020

- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2021 là 4.064 tỷ VND tăng 1024 tỷ VND tăng 33,6 % so với năm 2020

Xét về tình hình năm 2020-2021 là khoảng thời gian cOc kỳ khó khăn với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, việc biến chủng covid-19 biến thể, đỉnh điểm vào tháng 8-2021, số lượng người chết vì covid khoảng 43 nghìn người, giữ tâm đại dịch vậy, tập đoàn massan vẫn cho thấy thế mạnh của mình qua việc sản xuất các mặt hàng tiêu dùng và cung cấp dịch vụ, thể hiện qua chi phí bán hàng giảm, nhưng chỉ giảm ở mức 10,5 % so với năm 2020, và chi phí quản lí doanh nghiệp lại tăng 33,6 %

Việc chi phí bán hàng tăng nhẹ 6.1% nhờ sO ổn định tình hình xã hội sau đại dịch, nhưng không tăng mạnh vì so với lúc này, tình hình kinh tế căng thẳng giữa Nga và Ukaina, vì thế kéo theo nhiều hệ lụy và bắt đầu suy thoái, khủng hoảng kinh tế, nên việc chi phí quản lí doanh nghiệp đã có sO giảm, chỉ 5,1% so

Trang 21

bảng 1 4 bảng thống kê các chg số tài chính giai đoạn 2019-2021

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ

- Năm 2020 so với năm 2019 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu giảm 5.78%, nguyên nhân chủ yếu đến từ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh Masan lúc này sử dụng rất nhiều nguồn lOc để phát triển chuỗi bán lẻ và thịt mát, điều đó đã dẫn đến lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2020 không đạt được kết quả tốt.

- Năm 2021 so với năm 2020 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có sO khởi sắc khi với một đồng vốn chủ sở hữu khi đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 15.3% lợi nhuận sau thuế Có được con số ấn tượng này là nhờ vào tiền gửi 506 tỷ, lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái, phải thu về cho vay và các hoạt động đầu tư khác,… và hơn hết là lãi từ việc bán trái phiếu.

Tổng tài sản

- Năm 2020 so với năm 2019 tổng tài sản của Masan có dấu hiệu tăng với tỷ lệ tăng 18.95% tương đương 18,439 tỷ đồng và việc tăng tổng tài sản này chủ yếu do việc hợp nhất VinCommerce.

- Năm 2021 so với năm 2020, tổng tài sản cũng có dấu hiệu tăng với tỷ lệ tăng 8.95% tương đương 10,357 tỷ đồng Mức tăng này có sO giảm nhẹ so với năm trước do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.

Tổng nợ

- Cùng với sO tăng về tổng tài sản, năm 2020 so với năm 2019 tổng nợ của Masan tăng lên nhanh chóng với mức tăng 45,298 tỷ đồng tương đương 99.76% do công ty đã huy động thành công 18,000 tỷ đồng trái phiếu Đến năm 2021, tổng nợ đã giảm 6,950 tỷ đồng tương đương giảm 7.66%.

Vốn chủ sở hữu

Trang 22

- Năm 2020 so với năm 2019, mặc dù tổng nguồn vốn của Masan tăng 18.439 tỷ đồng nhưng vốn chủ sở hữu giảm mạnh 26,585 tỷ đồng tương đương với mức giảm 51.76%, Nguyên nhân là công ty tăng số nợ vay và phát hành trái phiếu.

- Năm 2021 so với năm 2020 vốn chủ sở hữu đã tăng trở lại với mức tăng 17,306 tỷ đồng tương đương với tỷ lệ tăng 69.14% do công ty chuyển nhượng mảng thức ăn chăn nuôi cho đối tác là Công ty TNHH De Heus.

Trang 35

Thị trường hàng tiêu dùng nhiều, đa dạng: khi muốn gia nhập ngành hàng hóa tiêu dùng đầu tiêu cần phải có là số lượng hàng hóa nhiều, như mắm, muối, gạo, hay các sản phẩm cho căn bếp người Việt nhiều, thì mới có thể 1 chân bước vào ngành

Sản phẩm có độ uy tín tin cậy với người tiêu dùng: đối với sản phẩm về hàng hóa tiêu dùng, độ tin cậy và chất lượng sản phẩm uy tín thì người tiêu dùng mới có thể yên tâm sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp, vì những sản phẩm này không thể thiếu đối với nhu cầu và cuộc sống hàng ngày, nếu sản phẩm không chất lượng, không uy tín thì người tiêu dùng sẽ quay lưng với doanh nghiệp

Vốn phải cao, vì phải đa dạng hóa sản phẩm: vốn doanh nghiệp phải cao, vì nhập hàng về hay sản phẩm doanh nghiệp sản xuất là phải lớn mới đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng Ngoài ra cần phải đa dạng hóa các loại sản phẩm như Mì ăn liền, thì có thể là mì chua cay, mì lẩu thái, mì chay, … nhiều sản phẩm giúp người tiêu dùng có thêm sO lOa chọn hơn trong việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

2.2.6 Các cơ hội và thách thức từ môi trường bên ngoài2.2.6.1 Cơ hội (Opportunities)

- Sự gia tăng dân số (O1): dân số và bia nghe thì có vẻ không liên quan nhưng thOc

tế ra, sO gia tăng dân số tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam thOc sO là cơ hội lớn mang lại cho các nhà sản xuất trong thị trường FMCG như Masan Consumer Bên cạnh đó nhiều người hơn tương ứng với sO gia tăng việc tiêu thụ hàng tiêu dùng nhanh hơn Điều này làm tăng nhu cầu đối với các sản phẩm của Masan Consumer

- Sự gia tăng mức thu nhập cá nhân (O2): Việt Nam đã đạt được kết quả đáng mừng

trong lĩnh vOc kinh tế khi GDP năm 2022 đạt mức trên 400 tỷ USD lần đầu tiên Theo Tổng cục Thống kê, GDP bình quân đầu người năm 2022 ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm trước Ngoài ra, kết quả tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam cũng đáng chú ý với mức tăng 8,02%, là mức tăng cao nhất trong vòng 12 năm qua.

- Sự ưa chuộng sản phẩm có nhãn mác rõ ràng và chính xác về thành phần nguyênliệu (O3): Theo nghiên cứu tiến hành bởi Deloitte, người tiêu dùng hiện nay có xu

hướng mua các sản phẩm có nhãn mác rõ ràng và chính xác về nguồn nguyên liệu Theo đó, gần 62% người tiêu dùng có khả năng chọn các sản phẩm không có bất kỳ chất độc hại nào, 51% nói rằng quyết định mua hàng của họ sẽ bị ảnh hưởng bởi

Trang 36

việc dán nhãn rõ ràng Masan đã từng có vụ bê bối về cung cấp thông tin dinh dưỡng sai lệch trên nhãn của mình nên đã thOc hiện các cải tiến hoạt động, dây chuyền sản xuất cung cấp thông tin cần thiết ngoài dinh dưỡng cho khách hàng - Sự gia tăng nhu cầu đối với thực phẩm chế biến sẵn, đặc biệt là phát tri`n của thị

trường trà và cà phê pha sẵn (O4): Theo Báo cáo của Tập đoàn Tiếp thị Đồ uống,

cà phê pha sẵn là ngành đồ uống dạng lỏng phát triển nhanh nhất ở Mỹ trong 3 năm qua Trong khi toàn ngành đồ uống chỉ tăng nhẹ, cà phê pha sẵn đã tăng đáng kinh ngạc 37% Đây là cơ hội cOc kỳ đáng được chú ý của Masan Vì mặc dù Masan có sở hữu những thương hiệu cà phê hòa tan nhưng công ty không có bất kỳ thương hiệu quá nổi bật trên thị trường, công ty có thể đẩy các thương hiệu pha sẵn của riêng mình sang các phân khúc mới để tận dụng lợi thế của các lĩnh vOc đồ uống đang phát triển này

- Thị trường bia tại Việt Nam tiềm năng (O5): Theo WHO tại Việt Nam cho biết

nước ta xếp thứ 2 trong các nước khu vOc Đông Nam Á Ước tính vào năm 2016, một người Việt Nam tiêu thụ trung bình 8,3 lít cồn nguyên chất, tương đương 170 lít bia mỗi năm và con số này có chiều hướng tiếp tục tăng Đây là cơ hội cần chú ý của Masan Theo cục Y tế dO phòng, Bộ Y tế, cảnh báo, tỷ lệ uống rượu bia ở người trưởng thành tại Việt Nam ở mức cao, đặc biệt ở nam giới

2.2.6.2 Thách thức (Threats)

- Sự cạnh tranh khốc liệt từ đối thủ (T1): Sau hơn 2 năm chịu ảnh hưởng bởi dịch

COVID-19, nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới được dO báo sẽ có nhiều khởi sắc Trong đó, nhóm ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) được dO báo sẽ hồi phục nhanh trong năm 2022, sau 2 năm giảm liên tiếp Trong báo cáo thường niên Brand Footprint 2022 thì Vinamilk chính là thương hiệu dẫn đầu thị trường thành thị Việt Nam ở nhóm ngành FMCG Unilever đứng thứ 2 và Masan Consumer xếp thứ 3.

- Khủng hoảng kinh tế toàn cầu (T2): Hậu COVID-19, khủng hoảng kinh tế toàn cầu

ngày càng nặng nề Lạm phát gia tăng, mức tiêu dùng có xu hướng giảm đã gây ra sức ép về doanh thu giảm và chi phí ngày càng tăng với Masan Consumer do chịu sO tác động của kinh tế thế giới

- Các thế hệ mua hàng vô cùng phức tạp (T3): Theo Forbes, khía cạnh trải nghiệm

của thế hệ trẻ đang thay đổi Khảo sát Gen Z và Millennial (Gen Y) năm 2022 của

Ngày đăng: 25/04/2024, 21:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2. Sơ đồ bộ máy cơ cwu tx chức của công ty - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
1.2. Sơ đồ bộ máy cơ cwu tx chức của công ty (Trang 7)
Hình ảnh 1. 2 Sản phẩm của Công ty - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
nh ảnh 1. 2 Sản phẩm của Công ty (Trang 13)
Bảng 1. 1 Doanh thu và thị phần của từng nhóm sản phẩm - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
Bảng 1. 1 Doanh thu và thị phần của từng nhóm sản phẩm (Trang 16)
Hình ảnh 1. 3 Bi`u đồ doanh thu nhóm ngành sản phẩm - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
nh ảnh 1. 3 Bi`u đồ doanh thu nhóm ngành sản phẩm (Trang 17)
Bảng 1. 2 Tỷ lệ đóng góp vào doanh thu của từng nhóm sản phẩm/dịch vụ - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
Bảng 1. 2 Tỷ lệ đóng góp vào doanh thu của từng nhóm sản phẩm/dịch vụ (Trang 17)
Bảng 1. 3 Tỷ lệ tăg trưởng doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm gần nhDt - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
Bảng 1. 3 Tỷ lệ tăg trưởng doanh thu và lợi nhuận trong 3 năm gần nhDt (Trang 18)
Hình ảnh 1. 5 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
nh ảnh 1. 5 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận (Trang 18)
Bảng 1. 4 bảng thống kê các chg số tài chính giai đoạn 2019-2021 - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
Bảng 1. 4 bảng thống kê các chg số tài chính giai đoạn 2019-2021 (Trang 21)
Hình ảnh 3. 1 Sơ đồ kế hoạch sản xuDt - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
nh ảnh 3. 1 Sơ đồ kế hoạch sản xuDt (Trang 38)
Bảng 3. 1 Đi`m mạnh và yếu của môi trường bên trong công ty - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
Bảng 3. 1 Đi`m mạnh và yếu của môi trường bên trong công ty (Trang 38)
Hình ảnh 3. 2 Sơ đồ chương trình nhu cầu vật liệu theo kế hoạch - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
nh ảnh 3. 2 Sơ đồ chương trình nhu cầu vật liệu theo kế hoạch (Trang 39)
Bảng 5.  1 Dự báo doanh thu ngành thực phẩm của 11 quốc gia Đông Nam Á năm 2023 - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
Bảng 5. 1 Dự báo doanh thu ngành thực phẩm của 11 quốc gia Đông Nam Á năm 2023 (Trang 58)
Bảng 5.  2 Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
Bảng 5. 2 Hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty (Trang 61)
Hình ảnh 5.  1 Tổng hợp từ BCTC của Masan về chi phí quảng cáo và bán hàng - quảng trị chiến lược công ty cổ phần tập đoàn masan
nh ảnh 5. 1 Tổng hợp từ BCTC của Masan về chi phí quảng cáo và bán hàng (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w