1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần cảng đà nẵng giai đoạn 2021 2023

34 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Cảng Đà Nẵng Giai Đoạn 2021 – 2023
Người hướng dẫn GVHD: Mai Xuân Bình
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Quản Trị Tài Chính
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 7,03 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG (4)
    • 1.1. Tổng quan về kinh tế vận tải (4)
    • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng (4)
      • 1.2.1. Giới thiệu công ty (5)
      • 1.2.2. Mục đích thành lập (6)
      • 1.2.3. Quá trình thành lập và phát triển (6)
    • 1.3. Lĩnh vực và quy mô kinh doanh chính (8)
    • 1.4. Tổ chức bộ máy quản lí (11)
    • 1.5. Nhiệm vụ và vai trò chính của công ty đối với ngành công nghiệp vận tải Việt Nam (11)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG (0)
    • 2.1. Phân tích cấu trúc (0)
    • 2.2. Phân tích biến động (0)
    • 2.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh (20)
    • 2.4. Phân tích tính cân bằng tài chính của doanh nghiệp (22)
  • KẾT LUẬN (24)
  • PHỤ LỤC (26)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (33)

Nội dung

Với sự phát triển không ngừng của ngành vận tải trong thời gian gần đây, việc đánh giá và phân tích báo cáo tài chính trở nên cực kỳ quan trọng để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính cũng

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG

Tổng quan về kinh tế vận tải

Ngành vận tải là một ngành kinh tế quan trọng đóng vai trò chủ chốt trong việc di chuyển hàng hóa, dịch vụ và người dân từ nơi này đến nơi khác trên toàn cầu Ngành vận chuyển là một phần không thể thiếu của chuỗi cung ứng và có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động kinh tế và thương mại của các quốc gia Ngành vận chuyển có nhiều dạng, bao gồm vận chuyển đường bộ, đường sắt, hàng không, đường thủy và vận chuyển đa phương thức, nơi hàng hóa được chuyển từ một phương tiện vận chuyển sang phương tiện khác để đạt được mục đích cuối cùng Ngành vận chuyển cũng liên quan đến các dịch vụ hỗ trợ như dịch vụ giao nhận, kho bãi, bảo hiểm vận tải và dịch vụ liên quan đến khai thác và quản lý hạ tầng vận tải

Về mặt kinh tế, ngành vận chuyển đóng góp vào năng suất và tạo việc làm, đồng thời cũng góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế và hội nhập kinh tế giữa các quốc gia Các công ty vận chuyển đa quốc gia, các hãng hàng không, công ty vận tải đường biển và các công ty vận tải đa phương thức là những đại diện quan trọng trong ngành vận chuyển.

Mối quan hệ giữa ngành vận chuyển và Việt Nam cũng đang ngày càng phát triển. Với sự phát triển kinh tế và mở cửa thị trường của Việt Nam, ngành vận chuyển đã đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối Việt Nam với thị trường quốc tế Công nghiệp sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng phát triển, đồng thời cũng có nhu cầu vận chuyển hàng hóa đến các thị trường xuất khẩu và nhập khẩu.

Ngành vận chuyển Việt Nam gồm nhiều đơn vị vận chuyển lớn nhỏ, trong đó có các công ty vận tải đường bộ, các hãng hàng không, công ty vận tải đường biển và các công ty vận tải đa phương thức Nhiều công ty vận chuyển lớn có hoạt động quốc tế và đầu tư vào hạ tầng vận tải trong nước để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường.

Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng

GVHD: MAI XUÂN BÌNH PHÂN TÍCH BCTC

Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0400101972 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày 25/07/2014; đăng ký thay đổi lần 5 ngày 14/02/2019. Vốn điều lệ tính đến 31/12/2018 là 990.000.000.000 đồng. Địa chi: Số 26 Bạch Đằng, Phường Thạch Thang, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Điện thoại: 0236.38222512 - Fax: 0236.3822 565

Mã cổ phiếu: CDN Được thành lập từ năm 1901, Cảng Đà Nẵng đến nay đã và đang chứng tỏ vị trí vai trò quan trọng của mình trong việc phát triển kinh tế – xã hội của khu vực, cũng như khẳng định tầm vóc là cảng biển lớn nhất miền Trung Việt Nam hiện nay.

Nằm trong vịnh Đà Nẵng với diện tích 12km2 cùng hệ thống giao thông thuận lợi, Cảng Đà Nẵng hiện là một khâu quan trọng trong chuỗi dịch vụ logistics của khu vực miền Trung Việt Nam Cảng Đà Nẵng cũng được chọn là điểm cuối cùng của tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, nối liền 4 nước Myanmar, Thailand, Lào và Việt Nam, là cửa ngõ chính ra Biển Đông cho toàn khu vực.

Hiện tại, Cảng Đà Nẵng bao gồm khu cảng chính là xí nghiệp cảng Tiên Sa và các công ty thành viên, sở hữu gần 1.700m cầu bến với khả năng tiếp nhận các tàu hàng tổng hợp lên đến 50.000 DWT, tàu container đến 2.500 Teus và tàu khách đến 150.000 GT,

GVHD: MAI XUÂN BÌNH cùng với các thiết bị xếp dỡ và kho bãi hiện đại, đảm bảo năng lực khai thác lên đến 8 triệu tấn/năm.

Hoạt động với nguyên tắc Chính trực – tận tâm – sáng tạo và tôn trọng cá nhân, cùng với phương châm Năng suất – Chất lượng – Hiệu quả, Cảng Đà Nẵng đã nỗ lực không ngừng nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng bằng cách cung cấp các dịch vụ ngày càng tốt hơn, thủ tục đơn giản và định hướng vào chính lợi ích thiết thực của khách hàng, đúng với mục tiêu Kết nối vì sự thịnh vượng mà Cảng Đà Nẵng đã đề ra.

Ngày 01/09/1901 là thời điểm Cảng Đà Nẵng được thành lập bởi Toàn quyền Đông dương lúc bấy giờ, với mục tiêu ban đầu chỉ là cảng cửa ngõ cho Hội An Trải qua nhiều thập kỷ thăng trầm theo suốt chiều dài lịch sử của đất nước, đến nay Cảng Đà Nẵng đã chuyển mình thành cảng biển lớn nhất Miền Trung và là cửa ngõ thương mại trên hành lang kinh tế Đông – Tây gồm Myanmar, Lào, Thái Lan và Việt Nam.

Hơn một thế kỷ tuổi đời, với những định hướng chiến lược phát triển đúng đắn, cùng với giai đoạn 2 Cảng Tiên sa đi vào hoạt động từ cuối năm 2018, Cảng Đà Nẵng vươn tầm mạnh mẽ với 1.700m cầu tàu, tiếp nhận các tàu hàng tổng hợp lên đến 70.000 DWT, tàu container đến 4.000 TEUs và tàu khách đến 150.000 GRT, cùng các thiết bị xếp dỡ và kho bãi hiện đại. Được thành lập từ năm 1901, trải qua những thăng trầm của lịch sử, sự phát triển của Cảng Đà Nẵng luôn gắn liền với sự phát triển của thành phố Đà Nẵng, góp phần chung vào công cuộc bảo vệ an ninh tổ quốc, phát triển kinh tế xã hội địa phương và miền Trung.

1.2.3 Quá trình thành lập và phát triển

Ngày 19/01/1976: Cảng Đà Nẵng được Bộ Giao thông Vận tải giao Cục đường biến trực tiếp quản lý tại Quyết định số 222-QÐ/TC

GVHD: MAI XUÂN BÌNH PHÂN TÍCH BCTC

Ngày 15/06/1993: Thực hiện Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng, Bộ Giao thông Vận tải đã ra Quyết định số 1163/QÐ-TCLÐ thành lập doanh nghiệp Nhà nước Cảng Đà Nẵng trực thuộc Cục Hàng hải Việt Nam.

Ngày 08/05/1998: Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 91/1998/QÐ-TTg chuyển Cảng Đà Nẵng làm thành viên của Tống Công ty Hàng hải Việt Nam.

Ngày 12/10/2007: Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đã ban hành Quyết định số 3089/QÐ-BGTVT về việc chuyển Cảng Đà Nẵng- Công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam thành Công ty TNHH Một thành viên Cảng Đà Nẵng.

Ngày 01/04/2008: Cảng Đà Nẵng hoàn thành các thủ tục chuyển đổi và đăng ký kinh doanh, chính thức hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

Ngày 06/05/2014: Tổng công ty hàng hải Việt Nam có quyết định số 216/QĐ-HHVN ngày 6/5/2014 của Hội đồng thành viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam về việc phê duyệt Phương án cổ phần hóa và chuyến Công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng thành Công ty Cổ phần.

Ngày 25/07/2014: Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần 2 chính thức chuyển đổi từ Công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng thành Công ty cổ phần Cảng Đà Nẵng.

Cảng Đà Nẵng cũng đã tạo được những chuyển biến tích cực trong công tác xây dựng văn hóa doanh nghiệp Công ty định hình văn hóa doanh nghiệp thông qua xây dựng: triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi; tầm nhìn, sứ mệnh, các chuẩn mực hành vi và các biểu tượng nhận dạng của Cảng Đà Nẵng Tiếp theo, Cảng từng bước triển khai xây dựng: Ban hành các bộ quy tắc ứng xử, bổ sung sửa đổi các quy chế, quy định của công ty… Văn hóa doanh nghiệp được xem là tài sản của Cảng Đà Nẵng Xuyên suốt trong năm 2016, với phương châm Năng suất – An toàn – Hiệu quả, Cảng Đà Nẵng đã luôn kêu gọi, khuyến khích công nhân, cán bộ Cảng làm việc có năng suất cao, bảo đảm an toàn

GVHD: MAI XUÂN BÌNH hàng hóa, tàu thuyền và con người trên bến Cảng Tất cả thành viên của Cảng Đà Nẵng cùng tích cực thực hiện văn hóa công ty, trong đó đề cao giá trị chính trực, kêu gọi mọi người làm việc với thái độ tận tâm, trách nhiệm, không để xảy ra tình trạng vòi vĩnh, mất cắp hàng hóa, đồng thời thể hiện sự tôn trọng khách hàng.

2020: Sự ra đời của Trung tâm điều hành và khai thác Container là một trong những giải pháp trọng tâm đánh dấu một sự chuyển biến mạnh mẽ của cảng Đà Nẵng nói chung và cảng Tiên Sa nói riêng trên con đường từng bước khẳng định vị thế của mình trên bản đồ khai thác cảng biển Ngày 19 tháng 04 năm 2020, tại Xí nghiệp Cảng Tiên Sa, Cảng Đà Nẵng đã chính thức đưa vào hoạt động hệ thống phần mềm quản lý điều hành khai thác cảng container CATOS phiên bản 7.7 từ Total Soft Bank (Hàn Quốc) Phiên bản này là bản nâng cấp toàn diện của CATOS phiên bản 6.6, đã được Cảng Đà Nẵng đầu tư và đưa vào sử dụng từ năm 2004 bằng nguồn vốn vay ODA – Nhật Bản.

Lĩnh vực và quy mô kinh doanh chính

Theo Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0400101972 do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 14/02/2019, ngành nghề kinh doanh của Công ty bao gồm các ngành nghề chính:

GVHD: MAI XUÂN BÌNH PHÂN TÍCH BCTC

- Bốc xếp hàng hóa đường bộ, cảng biển và cảng sống;

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy;

- Đại lý tàu biển, vận tải đường biển; kinh doanh dịch vụ cảng, bến cảng;

- Hỗ trợ, lai dắt hỗ trợ tàu biển; vận chuyển, bảo quản; kiểm đếm và giao nhận;

- Dịch vụ Logistics; kinh doanh vận tải đa phương thức;

- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa trong kho ngoại quan, kho đông lạnh, kho khác;

- Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động;

- Buôn bán nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan;

- Bán lẻ hàng hóa trong các cửa hàng chuyên doanh;

- Sửa chữa máy móc, thiết bị;

- Xây dựng nhà; các công trình kỹ thuật dân dụng khác;

- Đầu tư xây dựng và kinh doanh cho thuê văn phòng, bất động sản;

- Cho thuê xe có động cơ.

Cảng Đà Nẵng năm trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, một thành phố năng động đóng vai trò trung tâm về kinh tế - xã hội của miền Trung, với vị trí địa lý tự nhiên nằm trong Vịnh Đà Nẵng rộng 12km, độ sâu từ 10-17 mét, được bao bọc bởi núi Hải Vân và bán đảo Sơn Trà, kín gió cùng với đê chắn sóng dài 450 mét thuận lợi cho các tàu neo dậu và làm hàng quanh năm Với lịch sử trên 100 năm hình thành và phát triển, hiện tại Cảng Đà Nẵng là cảng biển lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam Hệ thống giao thông đường bộ nối liền giữa Cảng với Sân bay quốc tế Đà Nẵng, Ga đường sát, Vùng hậu phương rất rộng rãi và thông thoáng, thuận lợi trong việc xuất nhập hàng hóa cho khu vực Hàng hóa xuất nhập thông qua Cang, theo Quốc lộ 1A để đến các tỉnh phía Bắc và phía Nam của

Thành phố, theo Quốc lộ 14B để đến các tỉnh Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan Cảng Đà Nẵng có 01 cảng chính là Xí nghiệp Cảng Tiên Sa.

Cảng Tiên Sa là cảng biển nước sâu tự nhiên, có độ sâu lớn nhất là 12 mét nước, tổng chiều dài cầu bến là 1192 mét, bao gồm 2 cầu nhô và I cầu liền bờ chuyên dụng khai thác container và 02 cầu kè Cảng Tiên Sa có khả năng tiếp nhận tàu hàng tổng hợp đến 40.000 DWT, tàu container đến 2.000 teus và tàu khách đến 75.000 GRT Cảng Tiên Sa được coi là một trong số ít các cảng tại Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi và tiềm năng để phát triển thành một cảng biển lớn.

Theo quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, Cảng Đà Nẵng được xác định là một cảng lớn của khu vực Trong đó, Cảng Tiên Sa có khu bến container với hệ thống kho bãi, đê chắn sóng, thiết bị chuyên dụng hiện đại, phục vụ giao thương hàng hóa và phát triển kinh tế, du lịch cho vùng hậu phương gồm các tỉnh miền Trung, TâyNguyên, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan thông qua tuyến hàng lang kinh tế Đông Tây.

GVHD: MAI XUÂN BÌNH PHÂN TÍCH BCTC

Nhiệm vụ và vai trò chính của công ty đối với ngành công nghiệp vận tải Việt Nam

Với vai trò là cửa ngõ chính ra biển Đông cho hàng hoá quá cảnh giữa các nước trên tuyến Hành lang kinh tế Đông- Tây (EWEC) cũng như hàng hoá trong khu vực với quốc tế, nằm ở vị trí trung độ của cả nước, là điểm giữa các tuyến giao thông Bắc- Nam, nằm gần với đường hàng hải quốc tế, Cảng Đà Nẵng là một trong những cảng biển đóng vai trò quan trọng phục vụ EWEC, là khu hậu cần để tập trung, phân phối hàng hoá

Với vị trí vô cùng thuận lợi, Cảng Đà Nẵng được xem là cảng biển có quy mô hiện đại và quan trọng nhất ở miền Trung Việt Nam Cảng Đà Nẵng định hướng phát triển theo 2 trụ cột chính Thứ nhất, Cảng tập trung nâng cao dịch vụ khai thác cảng, phục vụ

GVHD: MAI XUÂN BÌNH tàu container, tàu khách, tàu chuyên dụng trọng tải lớn Thứ hai, đầu tư phát triển dịch vụ logistics tăng cường kết nối Cảng với vùng hậu phương Chức năng nhiệm vụ chính: Kinh doanh dịch vụ cảng, bốc xếp, giao nhận và bảo quản hàng hoá, đại lý vận tải hàng hoá, lai dắt tàu biển, sửa chữa phương tiện vận tải, xây dựng và sửa chữa công trình vừa và nhỏ, đầu tư xây dựng và kinh doanh cho thuê văn phòng, bất động sản, các dịch vụ hàng hải khác…

Là doanh nghiệp, Cảng luôn quan tâm tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Những Cảng Đà Nẵng còn là nơi có cơ sở hạ tầng mang tính quốc gia phục vụ cho nền kinh tế và là địa điểm quan trọng trong công tác quốc phòng an ninh Chính vì vậy, vớiSlogan “Kết nối vì sự thịnh vượng”, Cảng luôn tâm niệm rằng, hoạt động của Cảng ĐàNẵng ngoài yếu tố doanh lợi của công ty thì còn một mục đích lớn hơn, đó là đảm bảo sự thông suốt và nhanh chóng của dòng hàng hóa, con người và văn hóa qua cửa khẩu, góp phần làm cho kinh tế địa phương ngày càng phát triển, văn minh và thịnh vượng.

GVHD: MAI XUÂN BÌNH PHÂN TÍCH BCTC

CTCP CẢNG ĐÀ NẴNG 19 Đầu tư tài chính dài hạn: có xu hướng giảm qua từng giai đoạn Giai đoạn 2021-

2022 giảm 1.216.000.000 đồng tương ứng giảm 3,59%, giai đoạn 2022-2023 tiếp tục giảm 1.843.270.979 đồng tương ứng 5,64%.

Tài sản dài hạn khác: giai đoạn 2021 – 2022 tăng 9.034.486.446 đồng tương ứng 58,74%, tới giai đoạn 2022-2023 giảm mạnh xuống 12.065.646.617 đồng tương ứng giảm 49,42%.

VỐN CHỦ SỞ HỮU 107.927.439.686 7,30 104.312.062.664 6,58 Vốn chủ sở hữu 107.927.439.686 7,30 104.312.062.664 6,58

Thống kê biến động nguồn vốn trong 3 năm 2021, 2022, 2023 (ĐVT: đồng)

Tổng nguồn vốn trong năm 2021-2022 tăng và năm 2022-2023 tương đối tăng Cụ thể, giai đoạn 2021-2022 mức tăng 275.305.401.565 đồng tương đương độ tăng 15,43% so với giai đoạn 22022-2023 tăng 143.037.123.544 đồng tương đương độ tăng 6,95%, trong đó:

- Nợ phải trả của doanh nghiệp qua năm 2021 - 2022 tăng đến 167.377.961.879 đồng tương đương tốc độ tăng 54,72% và năm 2022 - 2023 tăng mạnh 38.725.060.880 đồng tương đương tốc độ tăng 8,18 % Do:

Nợ ngắn hạn: giai đoạn 2021- 2022 tăng 61.697.893.610 đồng tương đương36,34%, tuy nhiên giai đoạn 2022- 2023 giảm mạnh 10.665.419.838 đồng tương đương giảm 4,61%

Nợ dài hạn: giai đoạn 2021- 2022 tăng 105.680.068.269 đồng tương đương 77,65%, giai đoạn 2022- 2023 tiếp tục tăng 49.390.480.718 đồng tương đương 20,43%

- Trong giai đoạn 2021- 2022 ta thấy vốn chủ sỡ hữu có xu hướng tăng 107.927.439.686 đồng tương đương 7,30% Trong giai đoạn 2022- 2023 ta thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu vẫn có xu hướng tăng tương đối là 104.312.062.664 đồng tương đương 6,58%

2.3 Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

% Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 117.486.123.132 10,89 39.188.563.316 3,17

Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0,00

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 117.486.123.132 10,89 39.188.563.316 3,17 Giá vốn hàng bán 37.971.664.545 5,45 45.550.016.042 5,84

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 79.514.458.587 20,79 -6.361.272.726 -1,40 Doanh thu hoạt động tài chính 8.350.452.115 26,09 11.059.910.523 21,51 Chi phí tài chính 3.337.616.001 33,61 2.077.818.619 13,54 Chi phí lãi vay -1.194.371.318 -11,80 4.554.720.213 33,78

Chi phí quản lý doanh nghiệp 43.095.676.536 47,03 -3.400.486.954 -2,59

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 33.999.124.384 11,21 5.227.809.460 1,53

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 41.942.914.508 14,14 6.542.096.592 1,90 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 8.996.806.881 15,44 2.497.316.856 3,58

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại -451.382.500 100,00 610.268.500 384,09

GVHD: MAI XUÂN BÌNH PHÂN TÍCH BCTC

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 33.397.490.127 14,01 3.434.511.236 1,25

Lãi cơ bản trên cổ phiếu 337 14,00 35 1,26

Thống kê báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm 2021, 2022, 2023 (ĐVT: đồng)

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của CTCP Cảng Đà Nẵng giai đoạn 2021-

2022 và 2022-2023 có sự biến động đáng kể Cụ thể doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 đạt 1.196.375.008.642 đồng tăng 117.486.123.132 đồng so với cùng kỳ

2021 tương đương 10,89% Đồng thời, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm

2023 tăng nhẹ 39.188.563.316 đồng so với cùng kỳ năm 2022 tương đương 3,17% Điều này cho thấy sự chậm lại trong tăng trưởng doanh thu của công ty trong giai đoạn này. Nguyên nhân có thể là do sự cạnh tranh mạnh mẽ, thị trường giảm sút, hoặc các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

- Lợi nhuận gộp giai đoạn 2021-2022 có chiều hướng tăng Cụ thể lợi nhuận 2021 đạt 382.463.343.796 đồng và tăng 79.514.458.587 đồng vào năm 2022 tương đương 20,79% Điều này cho thấy mức độ hiệu quả của công ty trong việc tạo ra lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính của mình Tuy nhiên, đến năm 2023 lợi nhuận gộp giảm xuống còn 1,4% tương đương 6.361.272.726 đồng Cho thấy rằng công ty đã gặp khó khăn trong việc duy trì hoặc tăng cường lợi nhuận gộp trong môi trường kinh doanh khó khăn hơn.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động của công ty giai đoạn 2021-2022 tăng 33.999.124.384 đồng tương đương 11,21% Và tiếp tục tăng nhẹ vào giai đoạn 2022-2023 với 1,53% tương đương 5.227.809.460 đồng.

- Lợi nhuận khác của công ty có sự sụt giảm mạnh trong giai đoạn 2021-2022 với120,15% tương đương 7.943.790.124 đồng Tuy nhiên đến giai đoạn 2022-2023 có sự tăng trở lại với 1.314.287.132 đồng tương đương 49,66% Có sự biến động lớn như này một phần bởi lợi nhuận khác của năm 2021 có sự sụt giảm 6.611.352.804 đồng.

- Lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2021-2022 có biến động tăng Cụ thể, năm 2021 lợi nhuận trước thuế đạt 296.641.423.937 đồng và đạt 338.584.338.445 đồng vào năm 2022 tăng trưởng tương đương 14,14% Tuy nhiên, đến năm 2023 lợi nhuận trước thuế chỉ tăng nhẹ 1,9% so với 2022 tương đương 6.542.096.592 đồng.

- Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng đáng kể trong giai đoạn 2021-2022 Cụ thể, năm 2022 đạt 271.754.310.520 đồng tăng so với năm 2021 là 33.397.490.127 đồng tương đương với 14,01% Và tiếp tục tăng nhẹ 3.434.511.236 đồng ở năm 2023 tương đương với 1,25%

Nhìn chung, doanh thu tăng từ năm 2021 lên 2022 nhưng các chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận gộp không tăng theo tốc độ tương ứng Điều này có thể cho thấy công ty gặp khó khăn trong việc duy trì hoặc nâng cao hiệu suất hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính từ năm 2022 đến năm 2023 Để khắc phục điều này có thể yêu cầu công ty phải thực hiện các biện pháp để tối ưu hóa chi phí và cải thiện quản lý tài chính để đạt được tăng trưởng bền vững trong tương lai.

2.4 Phân tích tính cân bằng tài chính của doanh nghiệp

Cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ cân bằng giữa cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp Những nhà quản trị tài chính luôn nỗ lực đảm bảo mối quan hệ cân bằng này để giảm thiểu rủi ro và đạt được mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp

Tài sản ngắn hạn 806.505.066.897 893.310.769.962 1.031.854.554.378 Tài sản dài hạn 977.595.540.695 1.166.095.239.195 1.170.588.578.323

Nợ ngắn hạn 169.786.251.040 231.484.144.650 220.818.724.812 Vốn dài hạn 1.614.314.356.552 1.827.921.864.507 1.981.624.407.889 Khả năng thanh toán hiện hành 4,75 3,86 4,67

GVHD: MAI XUÂN BÌNH PHÂN TÍCH BCTC

Từ bảng trên ta thấy, khả năng thanh toán hiện hành 2021 là 4,75 Điều này cho thấy công ty có 4,75 đồng tài sản đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán hiện hành 2022 là 3,86 Điều này cho thấy công ty có 3,86 đồng tài sản đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán hiện hành 2023 là 4,67 Điều này cho thấy công ty có 4,67 đồng tài sản đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn Đồng thời, trong ba năm 2021, 2022,

2023 khả năng thanh toán hiện hành đều lớn hơn 1 nên doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao, đảm bảo công ty luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ Bên cạnh đó, vốn dài hạn ngoài tài trợ cho tài sản dài hạn còn tài trợ cho tài sản ngắn hạn, cho nên tính cân bằng tài chính dài hạn được đánh giá tốt Cả 3 năm tài sản dài hạn đều nhỏ hơn vốn dài hạn, như vậy chứng tỏ được một phần vốn dài hạn đã được sử dụng để đầu tư cho tài sản ngắn hạn Từ đó, kết luận được rằng công ty có thể đảm bảo được tính cân bằng tài chính.

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG ĐÀ NẴNG

Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

% Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 117.486.123.132 10,89 39.188.563.316 3,17

Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0,00

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 117.486.123.132 10,89 39.188.563.316 3,17 Giá vốn hàng bán 37.971.664.545 5,45 45.550.016.042 5,84

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 79.514.458.587 20,79 -6.361.272.726 -1,40 Doanh thu hoạt động tài chính 8.350.452.115 26,09 11.059.910.523 21,51 Chi phí tài chính 3.337.616.001 33,61 2.077.818.619 13,54 Chi phí lãi vay -1.194.371.318 -11,80 4.554.720.213 33,78

Chi phí quản lý doanh nghiệp 43.095.676.536 47,03 -3.400.486.954 -2,59

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 33.999.124.384 11,21 5.227.809.460 1,53

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 41.942.914.508 14,14 6.542.096.592 1,90 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 8.996.806.881 15,44 2.497.316.856 3,58

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại -451.382.500 100,00 610.268.500 384,09

GVHD: MAI XUÂN BÌNH PHÂN TÍCH BCTC

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 33.397.490.127 14,01 3.434.511.236 1,25

Lãi cơ bản trên cổ phiếu 337 14,00 35 1,26

Thống kê báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm 2021, 2022, 2023 (ĐVT: đồng)

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của CTCP Cảng Đà Nẵng giai đoạn 2021-

2022 và 2022-2023 có sự biến động đáng kể Cụ thể doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 đạt 1.196.375.008.642 đồng tăng 117.486.123.132 đồng so với cùng kỳ

2021 tương đương 10,89% Đồng thời, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm

2023 tăng nhẹ 39.188.563.316 đồng so với cùng kỳ năm 2022 tương đương 3,17% Điều này cho thấy sự chậm lại trong tăng trưởng doanh thu của công ty trong giai đoạn này. Nguyên nhân có thể là do sự cạnh tranh mạnh mẽ, thị trường giảm sút, hoặc các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

- Lợi nhuận gộp giai đoạn 2021-2022 có chiều hướng tăng Cụ thể lợi nhuận 2021 đạt 382.463.343.796 đồng và tăng 79.514.458.587 đồng vào năm 2022 tương đương 20,79% Điều này cho thấy mức độ hiệu quả của công ty trong việc tạo ra lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính của mình Tuy nhiên, đến năm 2023 lợi nhuận gộp giảm xuống còn 1,4% tương đương 6.361.272.726 đồng Cho thấy rằng công ty đã gặp khó khăn trong việc duy trì hoặc tăng cường lợi nhuận gộp trong môi trường kinh doanh khó khăn hơn.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động của công ty giai đoạn 2021-2022 tăng 33.999.124.384 đồng tương đương 11,21% Và tiếp tục tăng nhẹ vào giai đoạn 2022-2023 với 1,53% tương đương 5.227.809.460 đồng.

- Lợi nhuận khác của công ty có sự sụt giảm mạnh trong giai đoạn 2021-2022 với120,15% tương đương 7.943.790.124 đồng Tuy nhiên đến giai đoạn 2022-2023 có sự tăng trở lại với 1.314.287.132 đồng tương đương 49,66% Có sự biến động lớn như này một phần bởi lợi nhuận khác của năm 2021 có sự sụt giảm 6.611.352.804 đồng.

- Lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2021-2022 có biến động tăng Cụ thể, năm 2021 lợi nhuận trước thuế đạt 296.641.423.937 đồng và đạt 338.584.338.445 đồng vào năm 2022 tăng trưởng tương đương 14,14% Tuy nhiên, đến năm 2023 lợi nhuận trước thuế chỉ tăng nhẹ 1,9% so với 2022 tương đương 6.542.096.592 đồng.

- Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng đáng kể trong giai đoạn 2021-2022 Cụ thể, năm 2022 đạt 271.754.310.520 đồng tăng so với năm 2021 là 33.397.490.127 đồng tương đương với 14,01% Và tiếp tục tăng nhẹ 3.434.511.236 đồng ở năm 2023 tương đương với 1,25%

Nhìn chung, doanh thu tăng từ năm 2021 lên 2022 nhưng các chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận gộp không tăng theo tốc độ tương ứng Điều này có thể cho thấy công ty gặp khó khăn trong việc duy trì hoặc nâng cao hiệu suất hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính từ năm 2022 đến năm 2023 Để khắc phục điều này có thể yêu cầu công ty phải thực hiện các biện pháp để tối ưu hóa chi phí và cải thiện quản lý tài chính để đạt được tăng trưởng bền vững trong tương lai.

Phân tích tính cân bằng tài chính của doanh nghiệp

Cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ cân bằng giữa cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp Những nhà quản trị tài chính luôn nỗ lực đảm bảo mối quan hệ cân bằng này để giảm thiểu rủi ro và đạt được mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp

Tài sản ngắn hạn 806.505.066.897 893.310.769.962 1.031.854.554.378 Tài sản dài hạn 977.595.540.695 1.166.095.239.195 1.170.588.578.323

Nợ ngắn hạn 169.786.251.040 231.484.144.650 220.818.724.812 Vốn dài hạn 1.614.314.356.552 1.827.921.864.507 1.981.624.407.889 Khả năng thanh toán hiện hành 4,75 3,86 4,67

GVHD: MAI XUÂN BÌNH PHÂN TÍCH BCTC

Từ bảng trên ta thấy, khả năng thanh toán hiện hành 2021 là 4,75 Điều này cho thấy công ty có 4,75 đồng tài sản đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán hiện hành 2022 là 3,86 Điều này cho thấy công ty có 3,86 đồng tài sản đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán hiện hành 2023 là 4,67 Điều này cho thấy công ty có 4,67 đồng tài sản đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn Đồng thời, trong ba năm 2021, 2022,

2023 khả năng thanh toán hiện hành đều lớn hơn 1 nên doanh nghiệp có khả năng thanh toán cao, đảm bảo công ty luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ Bên cạnh đó, vốn dài hạn ngoài tài trợ cho tài sản dài hạn còn tài trợ cho tài sản ngắn hạn, cho nên tính cân bằng tài chính dài hạn được đánh giá tốt Cả 3 năm tài sản dài hạn đều nhỏ hơn vốn dài hạn, như vậy chứng tỏ được một phần vốn dài hạn đã được sử dụng để đầu tư cho tài sản ngắn hạn Từ đó, kết luận được rằng công ty có thể đảm bảo được tính cân bằng tài chính.

Ngày đăng: 25/04/2024, 18:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần cảng đà nẵng giai đoạn 2021 2023
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w