1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thói quen tập luyện thể dục thể thao của sinh viên trường Đại học Duy Tân
Trường học Đại học Duy Tân
Chuyên ngành Thể dục thể thao
Thể loại Nghiên cứu
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 11,37 MB

Nội dung

Bên cạnh ch Ā độ dinh dưỡng, lười vận động được chứng minh là cho một trong những nguy cơ chính dẫn đ Ān hai căn bệnh này và vô số các nguy cơ bệnh khác.Nhận th Āy mức độ nguy hiLm của l

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3

1.1 Lý do chọn đề tài 4

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 4

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 4

1.4 Phương pháp nghiên cứu 4

1.4.1 Phương pháp định tính 4

1.4.2 Phương pháp định lượng 4

1.5 Câu hỏi nghiên cứu 5

1.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5

1.7 K Āt c Āu đề tài

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUÂHN 5

2.1 Cơ sở lý luâ Hn về Hành vi 6

2.1.1 Khái niê Hm 6

2.1.2 Đă Hc điLm về hành vi 6

2.1.3 Phân loại 6

2.2 Cơ sở lý luâ Hn về thói quen 6

2.2.1 Khái niệm 6

2.2.2 Tầm quan trọng của thói quen 6

2.2.3 Phân loại thói quen 6

2.3 Cơ sở lý thuy Āt về thL dục thL thao

2.3.1 Khái niệm ThL dục thL thao 6

2.3.2 Những loại hình thL dục thL thao thường được tập 6

2.3.3 Các môn thL dục, thL thao thường được mọi người chọn đL luyện tập 7

2.4 Vai trY của tâ Hp luyê Hn thL dục thL thao đối vZi sức khỏe con người 7

CHƯƠNG 3: MÔ H]NH NGHIÊN CỨU LÝ THUY쨃ĀT, TH`C TIaN & ĐỀ XUẤT 8

3.1 Mô hình nghiên cứu lý thuy Āt 9

3.1.1 Mô hình nghiên cứu thuy Āt hành vi của J Watson 9

3.1.2 Mô hình nghiên cứu lý thuy Āt về hành vi có k Ā hoạch, những y Āu tố ảnh hưởng đ Ān việc tập thL dục Atencion Primaria 10

3.2 Mô hình nghiên cứu thjc tikn 11

3.2.1 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đ Ān thói quen tập thL dục của sinh viên Trường Đại Học Thương Mại 11

3.2.2 Nghiên cứu của Nguykn Bình Minh và Cao Mỹ Phượng (2019) “Thjc trạng luyện tập thL dục thL thao của sinh viên hệ đại học chính quy khóa 2018 tại trường đại học Trà Vinh” 12

3.3 Mô hình nghiên cứu đề xu Āt 12

3.3.1 Bảng ma trâ Hn y Āu tố 12

Trang 4

3.3.2 Mô hình nghiên cứu đề xu Āt các y Āu tố ảnh hưởng đ Ān thói quen của việc luyện tập thL dục thL thao sinh viên Đại học Duy Tân 133.3.3 Mô hình nghiên cứu đề xu Āt chính thức 14

Trang 5

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

4.1 Thi Āt k Ā nghiên cứu 1

4.1.1 Phương pháp nghiên cứu 14

4.1.2 Ti Ān trình nghiên cứu 14

4.1.3 Xây djng thang đo nghiên cứu 14

4.2 Nghiên cứu chính thức 17

4.2.1 Mẫu điều tra 17

4.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 17

4.2.3 Phân tích hồi quy 18

CHƯƠNG 5: K쨃ĀT QUẢ NGHIÊN CỨU 1

5.1 Phân tích thông kê mô tả 19

5.1.1 Thống kê tần số và biLu đồ: 19

5.1.2 Thống kê trung bình, min, max, độ lệch chuẩn 26

5.2 Phân tích đô H tin câ Hy CRONBACH’S ALPHA 27

5.2.1 Phân tích độ tin cậy cronbach’alpha cho nhân tố nhận thức (NT): 27

5.2.2 Phân tích độ tin cậy cronbach’alpha cho nhân tố mục tiêu hành vi (MTHV): 27

5.2.3 Phân tích độ tin cậy cronbach’alpha cho nhân tố lợi ích (LI): 27

5.2.4 Phân tích độ tin cậy cronbach’alpha cho nhân tố môi trường (MT): 27

5.2.5 Phân tích độ tin cậy cronbach’alpha cho nhân tố bạn bè (BB): 28

5.2.6 Phân tích độ tin cậy cronbach’alpha cho nhân tố thời gian (TG): 28

5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 28

5.3.1 Phân tích EFA cho nhân tố độc lập 28

5.3.2 Phân tích EFA cho nhân tố phụ thuộc 29

5.4 Phân tích hệ số tương quan: 30

5.5 k Āt quả phân tích hồi quy tuy Ān tính bô Hi 31

5.6 Phân tích ANOVA 33

5.6.1 KiLm định phương sai theo GiZi tính 34

5.6.2 KiLm định phương sai theo Khoa 35

5.6.3 KiLm định phương sai theo Sinh viên 35

5.6.4 KiLm định phương sai theo Tập thL dục 35

5.6.5 KiLm định phương sai theo Hình thức 36

5.6.6 KiLm định phương sai theo Tần Su Āt 36

5.6.7 KiLm định phương sai theo Địa điLm tập thL dục 37

5.6.8 KiLm định phương sai theo Thời điLm 37

5.6.9 KiLm định phương sai theo Thời gian 37

5.6.10 KiLm định phương sai theo Ch Ā độ tập thL dục 3

5.6.11 KiLm định phương sai theo Khuy Ān khích tập thL dục 3

CHƯƠNG 6: K쨃ĀT LUẬN VÀ KI쨃ĀN NGHỊ

6.1 K Āt luận 39

6.2 Ki Ān nghị 39

Tài Liê :u Tham Kh<o 42

Phụ lục 1: B<ng câu h=i kh<o sát chuyên gia 42

Phụ lục 2: B<ng câu h=i kh<o sát 43

Trang 6

B<ng đánh giá nh漃Ām 4

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Lý do chọn đề tài

Con người trong xã hội văn minh hiện đại vZi nền kinh t Ā tri thức cao ngày càng nhận thức và hiLu sâu hơn vànâng cao ch Āt lượng sống đL phát triLn trường tồn bằng các biện pháp mang tính tổng thL từ di truyền, môi trườndinh dưỡng, lối sống, chăm sóc và tj nâng cao năng ljc mikn dịch bằng tăng khả năng thích ứng qua luyện tậpvận động không ngừng

Tuy vậy, xã hội văn minh hiện đại không phải hoàn toàn có lối sống lành mạnh Không ít nhà nghiên cứu chỉ ra

n Āu chỉ chạy theo hưởng thụ vật ch Āt và tinh thần đơn thuần, không có lối sống tốt trong một xã hội khoẻ mạntrưZc tiên về thL ch Āt (hình thái, chức năng, thL ljc, tâm lý, thích nghi ) thì không là một xã hội khoẻ mạnh đún

ý nghĩa phù hợp phát triLn sinh học tj nhiên và xã hội văn minh

Lối sống ít vận động, dành thời gian nhiều cho xem tivi, đọc báo, làm việc bằng máy vi tính, nói chuyện quađiện thoại, lái xe, ăn uống, ngồi lì đang ngày càng phổ bi Ān trong đại bộ phận giZi trẻ nưZc ta, gây ra nhữngcăn bệnh nguy hiLm Đặc biệt, lười vận động cYn là nguyên nhân của những chứng bệnh phổ bi Ān như đau khZpđau vai gáy, stress thường xuyên dẫn đ Ān sức khỏe suy giảm, tinh thần căng thẳng, ảnh hưởng trầm trọng đ Ā

ch Āt lượng cuộc sống Hoạt động thL ljc ngày càng ít đi, con người càng trở nên lười nhác hơn Bệnh tật nguy cơnhãn tiền

Các nhà nghiên cứu đánh giá mức độ nguy hiLm của tình trạng thi Āu vận động tương đương vZi bệnh béo ph

và nạn hút thuốc lá và n Āu th Ā giZi giảm được 10% tỷ lệ người thi Āu vận động sẽ ngăn chặn được cái ch Āt của500.000 người/năm Tại Việt Nam, theo điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam và Viện Dinh Dưỡng tại 8 tỉnh,thành phố, hiện nay tỷ lệ người mắc bệnh tim mạch (từ 25 tuổi trở lên) là 25,1%, tỉ lệ người mắc chứng béo phìlà16,3% Bên cạnh ch Ā độ dinh dưỡng, lười vận động được chứng minh là cho một trong những nguy cơ chínhdẫn đ Ān hai căn bệnh này và vô số các nguy cơ bệnh khác

Nhận th Āy mức độ nguy hiLm của lối sống ít vận động, nhóm chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu

sj ảnh hưởng đ Ān thói quen của việc luyện tập thL dục thL thao của sinh viên Đại học Duy Tân tại Đà Nẵng” Đềtài vừa cho th Āy thái độ của sinh viên trường Đại học Duy Tân vZi luyện tập thL dục thL thao vừa đưa ra nguyênnhân và giải pháp đL khắc phục tình trạng lười tập luyện thL thao trong sinh viên Đại học Duy Tân

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Khảo sát thói quen tập thL dục của sinh viên đại học Duy Tân và các nhân tố ảnh hưởng đ Ān thói quen tập thLdục đó Từ k Āt quả khảo sát, nhóm sẽ đề xu Āt thêm các giải pháp, các hình thức tập đơn giản nhưng hiệu quảnhằm giúp các bạn sinh viên có một thói quen tập thL dục thường xuyên hơn

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:

1.3.1.1 Đ Āi tư ng nghiên c u:

Các y Āu tố ảnh hưởng đ Ān thói quen tập thL dục thL thao của Sinh Viên Trường Đại Học Duy Tân 1.3.1.2 Đ Āi tư ng đi u tra:

Sinh viên trường Đại Học Duy Tân

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Duy Tân

Thời gian nghiên cứu: Tháng 9/2022 đ Ān Tháng 11/2022

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 8

các mô hình kinh t Ā lượng hay mô hình toán như tổng nghiên cứu định lượng.

1.4.2 Phương pháp định lư ng

Trong nghiên cứu khoa học tj nhiên và khoa học xã hội, các phương pháp định lượng là điều tra thjc nghiệm

có hệ thống các hiện tượng quan sát được qua số liệu thống kê, toán học hoặc số hoặc kỹ thuật vi tính

Trang 9

Mục tiêu của nghiên cứu định lượng là sử dụng mô hình toán học, lý thuy Āt hoặc các giả thuy Āt liên quan đhiện trường thjc t Ā Trong nghiên cứu định lượng quá trình đo lường khá quan trọng, vì nó cung c Āp các k Āt

cơ bản giữa quan sát thjc nghiệm và số liệu cụ thL qua các mối quan hệ định lượng

N Āu xét về các ví dụ về nghiên cứu định lượng, thì đó chính là số liệu trong nghiên cứu định lượng là b Āt kỳ dliệu ở dạng số như số liệu thống kê, tỷ lệ phần trăm, v.v…

Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng rộng rãi trong tâm lý học, kinh t Ā học, xã hội học, ti Āp thị,

t Ā cộng đồng, khoa học toán học…

1.5 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Có các nhân tố nào ảnh hưởng tZi thói quen tâ Hp thL dục thL thao của sinh viên Duy Tân

Câu hỏi 2: Mức đô H ảnh hưởng của các nhân tố đ Ān thói quen tâ Hp thL dục thL thao của sinh viên Duy Tân

1.6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

o Bài nghiên cứu: “Mô hình nghiên cứu thuy Āt hành vi của J Watson”

o Bài nghiên cứu: “Mô hình nghiên cứu lý thuy Āt về hành vi có k Ā hoạch, những y Āu tố ảnh hưởng đ Ān vitập thL dục của Atencion Primaria”

o Bài nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đ Ān thói quen tập thL dục của sinh viên Trường Đại Học Thương Mại”

o Bài nghiên cứu: “Nghiên cứu của Nguykn Bình Minh và Cao Mỹ Phượng (2019) “Thjc trạng luyện tập thL dục thL thao của sinh viên hệ đại học chính quy khóa 2018 tại trường đại học Trà Vinh”

1.7 K Āt c Āu đề tài

Đề tài ngoài mở đầu và k Āt luận gồm có 6 chương bao gồm:

Chương 1: Tổng quan về v Ān đề nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận

Chương 3: Mô hình nghiên cứu lý thuy Āt, thjc tikn và mô hình nghiên cứu đề xu Āt

Chương 4: Phương pháp nghiên cứu

Chương 5: K Āt quả nghiên cứu

Chương 6: K Āt luận và ki Ān nghị

Trang 11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUÂIN

Hành vi là gì được chia thành hai dạng đó là: Hành vi hành động và hành vi không hành động

Hành vi hành động: là những hành vi được nhận bi Āt thông qua những việc làm cụ thL mà một người nào đóthjc hiện

Hành vi không hành động: là những hành vi có thL được xác định thông qua ý nghĩ, trạng thái, mục đích hưZngtZi của một người nào đó

Như vậy, dja vào dạng thL hiện của chủ thL mà hành vi là gì được xác định là hành động hoặc không hành động

Là hành vi được thjc hiện thông qua các hoạt động mang tính trí tuệ

2.2 Cơ sở lý luâ I n về thói quen

2.2.1 Khái niệm

Thói quen là những hành vi đã được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần Thói quen là một chuỗi phản xạ

có điều kiện do rèn luyện mà có Phản xạ có điều kiện là những hành vi (n Āp sống, phương pháp làm việc) được lặp đi lại nhiều lần trong cuộc sống và rèn luyện (học tập, làm việc), đó là những hành vi định hình trongcuộc sống và được coi là bản ch Āt thứ hai của con người, nhưng nó không sẵn có mà là k Āt quả của việc sinh hoạhọc tập, rèn luyện, tu dưỡng của mỗi cá nhân trong cuộc sống hằng ngày, tuy vậy thói quen cũng có thL bắt nguồn

từ một nguyên nhân đôi khi r Āt tình cờ hay do bị lôi kéo từ một cá thL khác

2.2.2 Tầm quan trọng của thói quen

“Gieo th漃Āi quen, gặt tính cách” là một câu ngôn ngữ nói lên vai trY to lZn của thói quen Mặt khác, giống như

mọi v Ān đề khác trong đời sống thói quen cũng có hai mặt tốt x Āu Và chính sj đối lập Āy sẽ tác động lên chúntheo hai chiều hưZng trái ngược nhau

2.2.3 Phân loại thói quen

Th 漃Āi quen tốt: Thói quen tốt được hiLu là những hành động, việc làm đem lại sj tích cjc về mặt sức khỏe, lố

sống hay tri thức cho con người Thói quen tốt chính là nền tảng và là k Āt quả của cuộc sống

Th 漃Āi quen xấu: Thói quen x Āu gây ra những tác động tiêu cjc đ Ān cuộc sống, đ Ān sức khỏe hay thậm chí

tương lai Nhiều người ví rằng thói quen x Āu sẽ là nguồn cơn của mọi sai lầm, có thL ban đầu chỉ là những thói quen nhỏ nhưng dần dần sẽ càng khó sửa đổi, ảnh hưởng đ Ān nhân cách và tương lai sau này

2.3 Cơ sở lý thuy Āt về thM dục thM thao

2.3.1 Khái niệm ThM dục thM thao

Nghĩa hẹp: là một bộ phận của nền văn hóa xã hội, một loại hình hoạt động mà phương tiện cơ bản là các bài

tập thL ljc, nhằm tăng cường thL ch Āt cho con người, góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hóa và giáo dục conngười một cách toàn diện TrưZc h Āt là nhằm nâng cao sức khỏe

Nghĩa rộng: là toàn bộ những thành tju xã hội trong quá trình sáng tạo những phương tiện, điều kiện nhằm

phát triLn khả năng thích nghi của th Ā hệ trẻ và người trưởng thành, giúp mọi người rèn luyện một lối sống nề

n Āp, lành mạnh

Trang 12

Việt Nam là một trong những quốc gia có phong trào tập luyện và thi đ Āu thL dục thL thao phát triLn trên th Ā giZi, b Āt kL là chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp hay nghiệp dư, b Āt kL môn thL thao nào: bóng đá, bóng rổ, bóchuyền, cầu lông, tennis, bóng bàn hay b Āt cứ hoạt động thL dục nào: chạy bộ, đạp xe

Trang 13

2.3.2 Những loại hình thM dục thM thao thường được tập

C 漃Ā 2 cách luyện tập thể dục thể thao đang được áp dụng:

Tj luyện tập: tj luyện tập là phương pháp luyện tập theo sở thích cá nhân ví dụ bạn yêu thích bóng đá và bạn

tj lập ra một đội bóng cho riêng mình bạn có thL chơi Môn thL thao này b Āt cứ lúc nào bạn muốn giống như mộtcách giảm căng thẳng sau một ngày làm việc và học tập v Āt vả hoặc bạn yêu thích nhìn bạn có thL sắp x Āp thời gian theo lịch trình công việc của bạn và đ Ān phYng tập đL luyện tập t Āt cả những phương thức trên là phươngthức luyện tập

Luyện tập vZi Hu Ān luyện viên cá nhân : phương pháp luyện tập Có chỉ dẫn của hu Ān luyện viên người có kinnghiệm chuyên sâu trong lĩnh vjc thL dục thL thao đối vZi luyện tập này bạn sẽ được luyện tập theo sj hưZng dẫn

có giáo trình bày bản của hu Ān luyện viên thường thiên về xây djng cơ bắp hoặc giảm mỡ giảm cân bạn có thL thống nh Āt thời gian luyện tập cố định vZi Hu Ān luyện viên và ăn uống luyện tập theo t Āt cả những gì mà hu Āluyện viên yêu cầu đây là phương thức luyện tập khá phổ bi Ān hiện nay

2.3.3 Các môn thM dục, thM thao thường được mọi người chọn đM luyện tập

Hiện nay, có r Āt nhiều môn thL dục thL thao được mọi người bi Āt và r Āt quan tâm tZi r Āt nhiều môn khác nNhưng có thL kL đ Ān một số môn đơn giản, gần gũi, và dk thjc hiện ngay tại nhà như: Chạy bộ, Đá bóng, Gym, Yoga, Bóng chuyền, Nhảy dây, Bơi lội, Cầu Lông, V• Thuâ Ht…

2.4 Vai trZ của tâ I p luyê In thM dục thM thao đối v[i sức khỏe con người

Đối với b<n thân:

Tăng cường chắc kh=e của xương và cơ bắp:

TrưZc tiên lợi ích của việc luyện tập thL dục thL thao đối vZi bản thân mỗi người sẽ là tăng cường sj săn chắc,khỏe mạnh cho cơ và cho xương Các bài tập vận động ở những cường độ khác nhau sẽ làm cho cơ bắp phát triLntoàn diện, giúp cho cơ thL linh hoạt và dẻo dai hơn, tăng cường khả năng chịu đjng cho cơ thL của người tậpluyện Hoạt động thL dục thL thao thường xuyên sẽ giúp hạn ch Ā được các loại bệnh liên quan đ Ān viêm xươngkhZp, giảm thiLu khả năng tái phát các bệnh đau nhức xương mỗi khi trời thay đổi thời ti Āt Ở độ tuổi cầnhoạt động linh hoạt mà cơ thL không được đáp ứng thì cơ bắp sẽ teo dần, thần hình trở nên y Āu đuối, dk mắc bệnhhơn Ở độ tuổi lão hóa thì hoạt động thL dục, thL thao giúp xương chắc khỏe, dẻo dai hạn ch Ā tình trạng giYnxương

C<i thiện kh< năng ghi nhớ và tư duy:

Lợi ích của thL dục thL thao đối vZi bản thân và xã hội đó chính là giúp trí não cải thiện được khả năng ghi nhZ cũng như có tư duy nhạy bén hơn Khi hoạt động thL dục thL thao, hoạt ch Āt endorphin trong cơ thL sẽ được ti Ā

ra dần dần trong não Lượng máu được bơm lên não vZi cường độ ổn định hạn ch Ā tình trạng đột quỵ, suy giảm trí nhZ ở người lZn tuổi

Ngoài ra, hoạt ch Āt endorphin giúp não bộ tăng khả năng tập trung và có tư duy hiệu quả hơn đL có thL giải quy Ātốt mọi v Ān đề xảy ra Những hoạt động thL dục thL thao này cYn kích thích sj tăng trưởng của các t Ā bào não mZi và sẽ làm chậm lại quá trình lão hóa của các t Ā bào Tác dụng tuyệt vời này giúp bạn duy trì được sj trẻ trung, năng động và khỏe mạnh

Tốt cho hệ tim mạch:

Lợi ích của thL dục thL thao đối vZi bản thân và xã hội cYn được bảo đảm qua hệ tim mạch ổn định Khi bạn thamgia tập luyện thL dục thL thao và vận động mạnh thì lúc này tim cũng sẽ hoạt động mạnh hơn bình thường đL có thL bơm đủ lượng máu cần thi Āt tZi các cơ quan trong cơ thL Ngoài ra các oxy có trong máu cũng sẽ dk dàng ti Ācận được các bộ phận khác của cơ thL, đặc biệt là não bộ, máu sẽ lưu thông đ Ān đó nhanh hơn những lúc bạn ngồikhông N Āu chăm chỉ luyện tập thL dục thL thao thì tim mạch của bạn sẽ hoạt động r Āt tốt, máu cũng sẽ được lưthông đồng đều hơn

Gi<m căng thẳng, stress

Có thL th Āy thL thao mang đ Ān niềm vui trong cuộc sống giúp mọi người có mục tiêu hưZng về phía trưZc Khi chơi các môn thL thao hay môn vận động mỗi người hưZng đ Ān mục tiêu chúng Điều này là động ljc đL mọi người cố gắng, ph Ān đ Āu h Āt mình Khoảnh khắc nghỉ ngơi sau giờ tập luyện giúp mỗi người có những phút giâlắng đọng trong tâm hồn

ThL dục, thL thao không cần tập luyện thường xuyên nhưng bạn nên dành ra từ 30 phút – 1 giờ đL giải tỏa cơ thL Chắc chắn tinh thần bạn trở nên ph Ān ch Ān, tràn đầy năng lượng sau ngày làm việc v Āt vả Ngoài ra khi vận độ

hệ thần kinh hoạt động thoải mái hơn giúp mọi người chống mệt mỏi, buồn phiền

Ngủ ngon giấc:

Khi bạn luyện tập thL dục thL thao sẽ dẫn tZi hiện tượng cơ thL thường xuyên vận động, các cơ giãn ra và có nhiều ljc tác động vào làm cho cơ thL phải tiêu hao nhiều năng lượng hơn bình thường Việc này sẽ khi Ān bạn đi

Trang 14

vào gi Āc ngủ nhanh hơn và có gi Āc ngủ sâu hơn đL bù lại cho sj mệt mỏi khi tập luyện vào ban ngày Khi gi Ācngủ được cải thiện thì tinh thần của bạn cũng sẽ th Āy thoải mái và dk chịu hơn r Āt nhiều.

Nâng cao tự tin:

Trang 15

Lợi ích của thL dục thL thao đối vZi bản thân và xã hội cYn được thL hiện ở khía cạnh tình thần Khi tập luyện thL thao chính bản thân bạn nâng cao hơn sj tj tin, thích nghi dk dàng vZi môi trường xung quanh nhanh hơn Tập luyện nhiều sẽ giúp bạn cảm th Āy cơ thL ngày càng khỏe mạnh, dẻo dai hơn và tràn đầy sức sống Chính điều nàylàm cho bạn cảm nhận được những thi Āu sót mà bản thân cYn thi Āu đL từ đó có thời gian cải thiện và sửa đổi, trởnên tj tin và mạnh dạn hơn nhiều.

Một số người có thân hình nặng nề thi Āu tj tin về hình th Ā của mình thì các bài tập thL thao giúp họ cải thiện vódáng hiệu quả Điều này giúp họ có thL thoải mái diện trang phục yêu thích và sống vZi đam mê của chính mình Chơi thL thao thì tinh thần trở nên mãnh liệt thúc đẩy sj hưng ph Ān giúp mọi người tj tin hơn trong cuộc sống, giao ti Āp hằng ngày

Kiểm soát cân nặng

N Āu bạn đang trong lộ trình kiLm soát cân nặng, đang trong giai đoạn giảm cân, giữ dáng thì việc tập luyện thL dục thL thao lại càng mang lại nhiều lợi ích cho bạn Hiện tình trạng béo phì, thừa cân đang trở thành nỗi tj ti củanhiều người nên họ sẽ thường tìm đ Ān cách rèn luyện thL dục thL thao đL bản thân trở nên thon gọn, nhẹ nhàng hơn Ngoài ra đối vZi những người béo phì thì việc luyện tập thường xuyên cYn giúp tiêu hóa dk dàng hơn, con đường đL máu lưu thông sẽ thông thoáng hơn nhiều

Hạn chế nhiều bệnh tật

Lợi ích của thL dục thL thao đối vZi bản thân và xã hội đó chính là việc hạn ch Ā được sj xâm nhập của nhiều loạibệnh dk gặp khi sức đề kháng của cơ thL không cao Vậy nên khi tập luyện thL dục thL thao bạn có thL sẽ phYng tránh được các bệnh như: đột quỵ, trầm cảm, cao huy Āt áp, rối loạn thần kinh, viêm khZp, nhiều bệnh ung thư khác…

Đối với xã hội:

Nâng cao tuổi thọ trung bình của toàn dân

Có thL nói tuổi thọ trung bình của nưZc ta hiện nay chưa cao, tuổi thọ thường bị tác động bởi nhiều y Āu tố khác nhau như: môi trường sống, điều kiện ăn ở, sinh hoạt mức thu nhập… Đặc biệt những căn bệnh hiLm nghèo, nguyhiLm khi Ān tuổi thọ người Việt bị ảnh hưởng nghiêm trọng Chính vì vậy đL nâng cao tuổi thọ trung bình cho người dân thì có nhiều biện pháp đã được đưa ra, trong đó phải kL đ Ān việc thường xuyên tập luyện thL dục thL thao

Nâng cao chiều cao trung bình

Tập luyện thL dục thL thao cYn giúp cho mọi người có thL cải thiện chiều cao, vóc dáng Từ trưZc đ Ān nay chiều cao trung bình của người Việt Nam th Āp hơn so vZi các nưZc trong khu vjc và châu lục Vì vậy rèn luyện thL thao chính là phương pháp cải thiện chiều cao tuyệt vời nh Āt N Āu áp dụng các bài tập khoa học, nghỉ ngơi điều

độ thì trong những năm tZi chiều cao trung bình của người Việt sẽ tăng lên đáng kL

Hướng đến lối sống lành mạnh:

ThL dục thL thao là liều thuốc tuyệt vời giúp mọi người nâng cao sức khỏe, cải thiện tinh thần làm việc tốt nh Āt Đối vZi trẻ em thì thL thao giúp các em không vưZng vào việc nghiện game, đánh nhau, hút thuốc Đối vZi người lZn tuổi thL thao giúp mọi người tìm được những người chung sở thích, đam mê Họ có thL tâm sj, kL vZi nhau những câu chuyện bên lề cuộc sống Lối sống tích cjc, năng động mà thL thao mang đ Ān hưZng mỗi người đ Ān việc đảm bảo vẻ đẹp chân – thiện – mỹ

Lưu ý khi luyện tập thể dục thể thao:

Những lợi ích của thL dục thL thao đối vZi bản thân và xã hội là động ljc to lZn đL mọi người nâng cao tinh thần luyện tập thL thao mỗi ngày Tuy nhiên khi việc luyện tập thL dục thL thao của bạn không đạt được hiệu quả như mong muốn thì tốt nh Āt bạn nên xem xét lại các bài tập của mình đL có thL điều chỉnh sao cho hiệu quả nh ĀBạn có thL tham khảo một vài lưu ý dưZi đây của chúng tôi đL rút ra kinh nghiệm cho mình:

Chọn lựa môn thể thao, hình thức tập luyện phù hợp vZi độ tuổi, sức chịu đjng của bản thân; không lja chọn

cách tập quá nặng sẽ dẫn đ Ān ch Ān thương

Tập luyện vừa sức, không tham, cần có thời gian đL nghỉ ngơi giữa các bài tập đL các cơ được thoải mái, thư

giãn nh Āt có thL K Ā hoạch tập luyện, nghỉ ngơi khoa học giúp nâng cao sức khỏe, tăng sức đề kháng cho cơ thL

Căn chỉnh thời gian tập hợp lý, không tập quá muộn hay tập ngay cả khi đang bị ốm, làm như vậy sẽ r Āt có hại

đ Ān sức khỏe

Đ<m b<o chế độ dinh dưỡng phù hợp, đầy đủ các ch Āt dinh dưỡng cần thi Āt cho cơ thL, không bỏ bữa hay ăn

thi Āt ch Āt

Ph<i khởi động thật kỹ trưZc khi bưZc vào tập luyện bởi vì làm như vậy các cơ mZi có thL giãn ra, khi tập sẽ

không bị chuột rút hay ch Ān thương Tránh trường hợp h Āp t Āp khi tập luyện gây nên những ch Ān thương khô

Trang 16

đáng có, nguy hiLm ảnh hưởng đ Ān cuộc đời sau này.

Trang 17

CHƯƠNG 3: MÔ H^NH NGHIÊN CỨU LÝ THUY 쨃ĀT, THaC TIbN & ĐỀ XUẤT

3.1 Mô hình nghiên cứu lý thuy Āt

3.1.1 Mô hình nghiên cứu thuy Āt hành vi của J Watson

Theo thuy Āt hành vi thi hành vi được coi là k Āt quả của mối liên hệ trjc ti Āp giữa kích thích và phản ứng đáplại kích thích Āy Kích thích thuộc về th Ā giZi tác động, cYn hành vi là do cơ thL làm ra Các nhà tâm lý học theochủ nghĩa hành vi nghiên cứu và điều khiLn việc hình thành hành vi trí tuệ Những nghiên cứu này được quy về việc nghiên cứu tạo ra môi trường các kích thích và sắp x Āp chúng theo trật tj logic nh Āt định nhằm cho phép hình thành các phản ứng mong muốn, tức là quá trình “điều kiện hóa hành vi" (Patrica H.M., 1989)

Mô hình học tập cổ điLn được thL hiện như sau:

S - R (S - stimule - kích thích, R - reaction - phản ứng trả lời)

Mô hình dạy học hành vi tạo tác do B.F Skinner (1957) xây djng sau khi phát triLn từ lý thuy Āt hành vi cổ điLn B.F Skinner cho rằng ở cả người và động vật có 3 dạng hành vi: hành vi không điều kiện, hành vi cổ điLn, hành vi tạo tác

Trong sơ đồ cổ điLn S -> R, kích thích S đóng vai trY tín hiệu, trong sơ đồ hành vi tạo tác, S này được chuyLn vào trong hành vi củng cố Ta có thL sơ đồ hóa hành vi tạo tác thành mô hình sau:

S -> r -> s -> R

Hành vi tạo tác tác động đ Ān môi trường bao quanh cơ thL và y Āu tố nhu cầu của chủ thL quy Āt định việc nảsinh phản ứng Trong mô hình dạy học tạo tác, y Āu tố nhu cầu của chủ thL được tôn trọng Y Āu tố củng cố và trách phạt là y Āu tố quy Āt định sj thành công trong dạy học và cần có sj củng cố sẽ kiLm soát được hành vi

ĐL củng cố hành vi cần cho các tần số phản ứng luôn luôn tăng và dẫn theo các k Āt quả nh Āt định Sj phụ thuộc này là việc tăng tần số hành vi có liên quan đ Ān cái củng cố và đảm bảo người được củng cố nhận ra phần thưởng từ sj củng cố Không có củng cố trjc ti Āp thì không có hành vi tạo tác Có củng cố là có sj xu Āt hiện phản ứng

Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu thuyết hành vi của J Watson

Các loại củng cổ và kỷ luật có thL hiLu đơn giản như sau:

Củng cổ nhằm tăng cường hành vi mong muốn

Dương tính: Bổ sung kích thích mong muốn, gia tăng sj dk chịu cảm xúc tích cjc của cá nhân

Trang 18

Âm tính: TưZc đi kích thích không mong muốn, tưZc đi sj khó chịu, cảm xúc tiêu cjc ở cá nhân

Kỷ luật nhằm giảm hành vi không mong muốn

Dương tính: Bổ sung kích thích không mong muốn, gia tăng sj khó chịu cho cá nhân

Trang 19

Âm tính: TưZc đi kích thích mong muốn, tưZc đi niềm thích thú, cảm xúc tích cjc ở cá nhân

Những khác biệt giữa củng cố dương tính, âm tính cũng như kỷ luật dương tính hay âm tính có vai trY quan trọng đ Ān sj phát triLn hành vi con người, vì thL ảnh hưởng đ Ān nhân cách của người trưởng thành Chính vì vậ

kỷ luật và củng cố âm tính không được khuy Ān khích như một biện pháp hiệu quả mà giáo dục chủ y Āu l Āy củn

cố dương tính làm chi Ān lược cho mình

Những k Āt quả nghiên cứu thjc nghiệm của các nhà tâm lý học hành vi đã làm cơ sở lý luận vô cùng quan trọng cho lý luận dạy học và giáo dục Ứng dụng những mặt tích cjc của thuy Āt hành vi, các nhà giáo dục cần khai thác triệt đL tư tưởng của nó và thjc hiện một cách khoa học thì giáo dục mZi hiệu quả đối vZi mỗi cá nhân con người Tâm lý học hành vi cũng đặt những v Ān đề cốt l•i của đánh giá trong giáo dục, trong đó đánh giá thường xuyên là khâu quy Āt định đL hình thành hành vi mong đợi, bởi sau đánh giá là sj thjc hiện các củng cố Người học luôn có nhu cầu được khen thưởng hoặc "củng cố" cho việc học, người học luôn hy vọng có một phần thưởng dưZi dạng nào đó, việc học sẽ khó dikn ra n Āu không có sj củng cố này Thậm chí, n Āu việc củng cố bị chậm trk, quá trình học sẽ kéo dài hơn Thành công trong quá khứ lại tạo động cơ cho việc học hiện tại N Āu người học không bao giờ thành công, họ sẽ sZm bỏ cuộc Chính vì vậy đánh giá trong lZp học luôn tuân thủ tri Āt

lý - đánh giá là đL giúp người học tạo động ljc học tập và vì th Ā họ thuận lợi hơn đL đ Ān vZi thành công

Từ những y Āu tố trên, một cách khái quát ta nhận th Āy có ba y Āu tố ảnh hưởng đ Ān hoạt động của hành vi: Mục tiêu hành vi, (2) môi trường của hành vi, và (3) thói quen của hành vi

3.1.2 Mô hình nghiên cứu lý thuy Āt về hành vi có k Ā hoạch, những y Āu tố ảnh hưởng đ Ān việc tập thM d của Atencion Primaria

Sj ch Āp nhận lối sống kéo theo những di sản r Āt quan trọng đối vZi sức khỏe Do đó, dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu Hoạt động thL ch Āt là một thành phần quan trọng trong lối sống của con người Các tài liệu khoa học chỉ ra rằng tập thL dục thL thao thường xuyên là một chi Ān lược không chỉ nâng cao sức khỏe, rèn luyện thL ljc mà nó cYn ngăn ngừa các bệnh khác nhau Tập thL dục Nó không chỉ có lợi cho sức khỏe mà cYn tốt cho tâm

lý con người, giảm lo lắng, căng thẳng Theo thống kê cho th Āy ở Liên minh Châu Âu, 27% dân số không tập thL dục vào thời gian rảnh rỗi, và theo nghiên cứu này, Tây Ban Nha là một trong những nưZc Châu Âu có dân số tậpthL dục r Āt ít Theo số liệu từ Điều tra Y t Ā Quốc gia mZi nh Āt (2013) 14, 41,3% dân số ít vận động, ít hơn một nửa phụ nữ (46,6%) và hơn một phần ba nam giZi (35,9%)…

Trong bối cảnh này, có nhiều Tổ chức Liên bang và các cơ quan khuy Ān nghị các chuyên gia lasario tư v Ān chbệnh nhân về tầm quan trọng của hoạt động thL ch Āt, dja nhiều hơn vào Lợi ích của việc này đối vZi hiệu quả củalời khuyên trong hiệu quả của lời khuyên paraica Từ các đánh giá được thjc hiện về tác dụng của lời khuyên y t Āđối vZi việc tăng hoạt động thL ch Āt, r Āt ít hiệu quả được suy ra về tác dụng riêng biệt của nó đối vZi việc tăng mức độ hoạt động thL ch Āt Tương tj như vậy, dường như có sj đồng thuận rằng các can thiệp tư v Ān có hệ thốn

về hoạt động thL ch Āt tạo ra những tác động ngắn hạn nhỏ đối vZi bản thân - hoạt động thL ch Āt được báo cáo

Do đó, có vẻ như ta cần phải đi sâu vào quy Āt định tâm lý xã hội của việc thjc hành hoạt động thL ch Āt đL nó

có thL tận dụng được tiềm năng cao của các chuyên gia Trong số các mô hình cửa hàng chưng c Āt cố gắng giải quy Āt những y Āu tố này, Lý thuy Āt Ti Ān hành có k Ā hoạch (TCP) nổi bật (hình 1) Đây là một trong những mhình tâm lý được sử dụng rộng rãi nh Āt đL nghiên cứu ảnh hưởng của các y Āu tố tâm lý đ Ān ý định thjc hiện cáhành vi lành mạnh Các đánh giá thjc nghiệm khác nhau hỗ trợ các mối quan hệ của ý định đối vZi vô số hành vi lành mạnh, bao gồm tập thL dục và hoạt động thL ch Āt

Thái độ: là một trạng thái cảm xúc được thL hiện thành hành vi của con người Theo các nhà nghiên cứu về

thái độ thái độ được c Āu thành từ 3 thành phần là: Thành phần nhận thức, thành phần ảnh hưởng và thành phần vềhành vi Cũng như các loại cảm xúc khác của con người thái độ có 2 loại và tích cjc và tiêu cjc

Quy tắc chủ quan: B Āt kL mô hình nào cũng có những nguyên tắc riêng Nguyên tắc được chia ra làm 2 loại:

nguyên tắc chủ quan và nguyên tắc khách quan Y Āu tố chủ quan sẽ tj bản thân mình quy Āt định, tj mình làm chhành vi của bản thân sau này Trong việc tập thL dục, dẫu cho các y Āu tố bên ngoài có ảnh hưởng đ Ān việc tập thdục cho đ Ān đâu đi chăng nữa, thì ý thức, tinh thần của chính bản thân người tập vẫn là quy Āt định đ Ān hành vitập Trong lĩnh vjc nào cũng vậy, khách quan và chủ quan luôn đi song hành vZi nhau, và cái chủ quan là thứ mà chính bản thân ta có thL thay đổi, phát triLn được

Trang 20

Nhận thức của điều khiển hành vi: Mỗi hành vi chúng ta thjc hiện, đều có sj điều khiLn của nhận thức Nhận

thức hình thành trưZc hành vi, nó điều khiLn hành vi cho phù hợp vZi các tình huống cụ thL Hành vi tập thL dục được hình thành từ những nhận thức đúng đắn, những lợi ích của việc tập thL dục trong suy nghĩ con người Nhậnthức tốt, đúng đắn sẽ thúc đẩy, điều khiLn hành vi tập một cách đúng đắn, nhiệt tình

Trang 21

Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu lý thuyết về hành vi c 漃Ā kế hoạch, những yếu tố <nh hưởng đến việc tập thể dục

của Atencion Primaria.

Theo nghĩa này, Nghiên cứu k Āt luận rằng TCP có thL là một giá trị gần đúng giải thích tại sao mọi người bắt đầu và duy trì hành vi tập thL dục Vì vậy, mục tiêu của công việc này là phân tích các y Āu tố chính xác định ý định thjc hiện các bài tập thL dục ở Người lZn, ngoài việc đưa ra các khuy Ān nghị và đề xu Āt nhằm sửa đổi việcđiều chỉnh các thói quen nói trên của sông đL nâng cao tác dụng của lời khuyên y t Ā được cung c Āp bởi các chuyên gia trong Tư v Ān chăm sóc ban đầu

Từ những y Āu tố trên, một cách khái quát ta nhận th Āy có ba y Āu tố ảnh hưởng đ Ān hoạt động của hành vi: Thái độ, (2) Quy tắc chủ quan, (3) Nhâ Hn thức hành vi

3.2 Mô hình nghiên cứu thhc tiin

3.2.1 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đ Ān thói quen tập thM dục của sinh viên Trường Đại Học Thương Mại

Tác giả: Nguykn Thị Thu Huyền, hoàn thành năm 2021

Tóm tắt: Mục đích nghiên cứu là tìm ra các y Āu tố ảnh hưởng tZi thói quen tập thL dục của sinh viên Đại học Thương Mại trên cơ sở đó đưa ra khuy Ān nghị, giải pháp nâng cao thói quen tập thL dục của sinh viên Đại học Thương Mại

Mô hình nghiên cứu: Bi Ān phụ thuộc đó là thói quen tập thL dục Các bi Ān cYn lại là Nhận thức sj hữu ích,

Quy chuẩn chủ quan, Quản lý thời gian, Giá trị giá cả là các bi Ān độc lập

Trang 23

Hình 3.3 Nghiên cứu các nhân tố <nh hưởng đến th 漃Āi quen tập thể dục của sinh viên Trường Đại Học Thương

Bài nghiên cứu của nhóm tác giả Nguykn Bình Minh và Cao Mỹ Phượng được nghiên cứu từ ngày 18/03/2019

đ Ān 02/06/2019, thjc hiện trên 390 đối tượng về thjc trạng luyện tập thL dục thL thao của sinh viên hệ đại học chính quy khóa 2018 tại Trường đại học Trà Vinh Mục tiêu nghiên cứu: xác định tỉ lệ sinh viên có luyện tập thL dục thL thao và mô tả một số y Āu tố liên quan đ Ān việc luyện tập thL dục thL thao của sinh viên (Nguykn Bình Minh và Cao Mỹ Phượng, 2019) Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp định lượng, sử dụng bộ câu hỏi Sau khi thu thập số liệu được làm sạch sau đó nhập và phân tích, xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 13 (Nguykn Bình Minh và Cao Mỹ Phượng, 2019) Nghiên cứu chỉ ra một số nhân tố ảnh hưởng đ Ān luyện tập thL dục thL thao của sinh viên trường Đại Học Trà Vinh là: giZi tính sinh viên, nơi ở trưZc khi vào học (thành thị, nông thôn), nơi ở trong khi học (nhà trọ, kí túc xá, ở vZi nhà cha mẹ), ngành học của sinh viên, tình trạng kinh t Ā gia đình, liên quan giữa luyện tập thL dục thL thao vZi việc tham gia làm việc thêm

Hình 3.4 Nghiên cứu của Nguyễn Bình Minh và Cao Mỹ Phượng (2019) “Thực trạng luyện tập thể dục thể thao

của sinh viên hệ đại học chính quy kh 漃Āa 2018 tại trường đại học Trà Vinh”

K Āt quả nghiên cứu cho th Āy: Thứ nh Āt, đối tượng tham gia nghiên cứu là nữ sinh viên chi Ām tỉ lệ cao hơn nam, chủ y Āu là người dân tộc Kinh Tỉ lệ nam sinh viên có tập luyện TDTT cao g Āp 2 lần tỉ lệ nữ sinh viên (Nguykn Bình Minh và Cao Mỹ Phương 2019) Thứ cao g Āp 2 lần tỉ lệ nữ sinh viên (Nguykn Bình Minh và Cao

Mỹ Phượng, 2019) Thứ | hai, tỷ lệ có tập luyện TDTT của nghiên cứu này chi Ām tỉ lệ khá th Āp (33,3%) có thL giải thích do sinh viên phải dành nhiều thời gian cho việc học trên lZp cũng như tj học Bên cạnh đó, sj bùng nổ

về công nghệ thông tin và mạng xã hội cũng góp phần khi Ān quỹ thời gian của sinh viên bị ảnh hưởng (Nguykn Bình Minh và Cao Mỹ Phượng,2019) Thứ ba, tỷ lệ các đối tượng có nhu cầu và cảm th Āy yêu thích | tập luyện TDTT hoặc không lần lượt chi Ām 52,1 và 47,9%; tỉ lệ sinh viên trả lời động ljc đL tập luyện TDTT đL nâng cao thL ljc và yêu thích tập luyện TDTT khá cao, lần lượt là 53,1% và 31,3%; tỉ lệ các sinh viên trả lời động ljc họ tập luyện TDTT là do muốn hoàn thành chương trình giáo dục thL ch Āt bắt buộc trong chương trình học chi Ām 37,2% (Nguykn Bình Minh và Cao Mỹ Phượng,2019) Thứ tư, một số y Āu tố ảnh hưởng đ Ān việc tập luyện TDTđều đặn của sinh

3.3 Mô hình nghiên cứu đề xu Āt

Trang 24

3.3.1 Bảng ma trâ I n y Āu tố

Từ những ý tham khảo các mô nghiên cứu trên, nhóm đề xu Āt mô hình nghiên cứu về các y Āu tố ảnh hưởng thói quen của việc tập thL dục như sau:

Trang 25

Y Āu tố ảnh hưởng

Mô hình

lý thuy Āt của J.

Watson

Mô hình lý thuy Āt của Atencion Primaria

Mô hình thhc tiin của Đặng Thị Thu Huyền

Mô hình thhc tiin của Nguyin Bình Minh và Cao

Mỹ Phượng

Tổng hợp

Từ những tổng hợp ở trên, có 5 y Āu tố chi Ām 50% trong mô hình: Nhâ Hn thức, mục tiêu hành vi, thói quen hành

vi, quy tắc chủ quan, môi trường Tuy nhiên, nhóm quy Āt định loại ra y Āu tố thói quen và quy tắc vì những lý doThói quen là y Āu tố phụ thuô Hc mà nhóm đang nghiên cứu, Y Āu tố quy tắc chủ quan không ảnh hưởng quá nhiều

đ Ān thói quen tâ Hp thL dục của sinh viên thời hiê Hn đại

Ngoài ra, nhóm bổ sung thêm 3 y Āu tố: Chi phí, lợi ích, và thời gian Vì nhâ Hn th Āy 3 y Āu tố ảnh hưởng đ Ān thóiquen tâ Hp thL dục thL thao

Chi phí: Chi phí cao hay th Āp quy Āt định đ Ān viê Hc tâ Hp thL dục hay là không

Lợi ích: Lợi ích nhâ Hn được sau khi tâ Hp thL dục có thL là y Āu tố quy Āt định đ Ān viê Hc tâ Hp thL dục thL thao của mỗi người

Thời gian: Thời gian chi Ām vai trY không nhỏ dẫn đ Ān mô Ht hành vi của đối tượng, đă Hc biê Ht là sinh viên

Vâ Hy, theo bảng ma trâ Hn y Āu tố và 3 nhân tố đã bổ sung thì nhóm đưa ra bảng Mô hình nghiên cứu đề xu Āt(1) Nhâ Hn thức

Trang 27

Hình 3.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố <nh hưởng đến th 漃Āi quen của việc luyện tập thể dục thể thao

của sinh viên Đại học Duy Tân.

3.3.3 Mô hình nghiên cứu đề xu Āt chính thức

Sau khi khảo sát các chuyên gia về các y Āu tố ảnh hưởng đ Ān thói quen của việc luyện tập thL dục thL thao củsinh viên Đại học Duy Tân Thì y Āu tố “Chi Phí “bị loại bỏ và được các chuyên gia đánh giá, đề xu Āt thêm y Āu

“Bạn bè” Thì có mô hình nghiên cứu chính thức như Hình 3.6 bên dưZi:

Hình.3.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất chính thức các yếu tốS <nh hưởng đến th 漃Āi quen của việc luyện tập thể dụ

thể thao của sinh viên Đại học Duy Tân.

Trang 39

Tần số Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm hợp lệ Tỷ lệ phần trăm tích lũy

Hình 5.1 Bi<u đ= S Ā liệu th Āng kê giới tính

Nhận xét: Từ biLu đồ trên, trong số 150 mẫu, số lượng sinh viên nam tham gia điều tra đánh giá ít hơn r Āt

nhiều so vZi sinh viên nữ tham gia Cụ thL nam là 54 chi Ām 36.0%, nữ là 96 chi Ām 64.0% Số lượng người tập thL dục của nữ nhiều hơn nam

5.1.1.2 Khoa

Bảng 5.2 S Ā liệu th Āng kê khoa

Tần số Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm hợp lệ Tỷ lệ phần trăm tích lũy

Ngày đăng: 25/04/2024, 16:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.2.  Mô hình nghiên cứu lý thuyết về hành vi c漃Ā kế hoạch, những yếu tố &lt;nh hưởng đến việc tập thể dục của Atencion Primaria. - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu lý thuyết về hành vi c漃Ā kế hoạch, những yếu tố &lt;nh hưởng đến việc tập thể dục của Atencion Primaria (Trang 21)
Hình 3.3 Nghiên cứu các nhân tố &lt;nh hưởng đến th漃Āi quen tập thể dục của sinh viên Trường Đại Học Thương - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Hình 3.3 Nghiên cứu các nhân tố &lt;nh hưởng đến th漃Āi quen tập thể dục của sinh viên Trường Đại Học Thương (Trang 23)
Hình 3.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố &lt;nh hưởng đến th漃Āi quen của việc luyện tập thể dục thể thao của sinh viên Đại học Duy Tân. - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Hình 3.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố &lt;nh hưởng đến th漃Āi quen của việc luyện tập thể dục thể thao của sinh viên Đại học Duy Tân (Trang 27)
Bảng 5.3 S Ā liệu th Āng kê sinh viên - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.3 S Ā liệu th Āng kê sinh viên (Trang 41)
Bảng 5.4 S Ā liệu th Āng kê tập th&lt; dục - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.4 S Ā liệu th Āng kê tập th&lt; dục (Trang 43)
Bảng 5.5 S Ā liệu th Āng kê hình th c - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.5 S Ā liệu th Āng kê hình th c (Trang 43)
Bảng 5.6 S Ā liệu th Āng kê tần suất - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.6 S Ā liệu th Āng kê tần suất (Trang 45)
Bảng 5.7 S Ā liệu th Āng kê địa đi&lt;m tập th&lt; dục - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.7 S Ā liệu th Āng kê địa đi&lt;m tập th&lt; dục (Trang 47)
Bảng 5.8 S Ā liệu th Āng kê thời đi&lt;m - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.8 S Ā liệu th Āng kê thời đi&lt;m (Trang 47)
Bảng 5.9 S Ā liệu th Āng kê thời gian - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.9 S Ā liệu th Āng kê thời gian (Trang 49)
Bảng 5.10 S Ā liệu th Āng kê chế độ tập th&lt; dục - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.10 S Ā liệu th Āng kê chế độ tập th&lt; dục (Trang 51)
Bảng 5.11 S Ā liệu th Āng kê khuyến khích động viên gia đình, bạn bè tập th&lt; dục - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.11 S Ā liệu th Āng kê khuyến khích động viên gia đình, bạn bè tập th&lt; dục (Trang 51)
Bảng 5.12 Descriptive Statistics Số - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.12 Descriptive Statistics Số (Trang 53)
Bảng 5.14 Item-Total Statistics MTHV - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.14 Item-Total Statistics MTHV (Trang 55)
Bảng 5.13 Item-Total Statistics NT - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.13 Item-Total Statistics NT (Trang 55)
Bảng 5.16 Item-Total Statistics MT - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.16 Item-Total Statistics MT (Trang 57)
Bảng 5.17 Item-Total Statistics BB - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.17 Item-Total Statistics BB (Trang 57)
Bảng 5.19 Bảng kết quả phân tích EFA cho nhân t Ā độc lập - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.19 Bảng kết quả phân tích EFA cho nhân t Ā độc lập (Trang 59)
Bảng 5.18 Item-Total Statistics TG - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.18 Item-Total Statistics TG (Trang 59)
Bảng 5.20: Bảng phân tích EFA cho nhân t Ā phụ thuộc - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.20 Bảng phân tích EFA cho nhân t Ā phụ thuộc (Trang 61)
Bảng 5.21 Bảng phân tích hệ s Ā tương quan - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.21 Bảng phân tích hệ s Ā tương quan (Trang 63)
Bảng Rotated Component Matrix sẽ không xu Āt hiện mà thay vào đó là dYng thông báo: Chỉ một thành phần  được trích xu Āt - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
ng Rotated Component Matrix sẽ không xu Āt hiện mà thay vào đó là dYng thông báo: Chỉ một thành phần được trích xu Āt (Trang 63)
Bảng 5.23 Phân tích ANOVA - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.23 Phân tích ANOVA (Trang 65)
Hình 5.15: Bi&lt;u đ= so sánh sự khác nhau của yếu t Ā Giới tính đến thói quen tập th&lt; dục của sinh viên - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Hình 5.15 Bi&lt;u đ= so sánh sự khác nhau của yếu t Ā Giới tính đến thói quen tập th&lt; dục của sinh viên (Trang 73)
Bảng 5.33 ki&lt;m tra tính đ=ng nhất của phương sai Thời đi&lt;m - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Bảng 5.33 ki&lt;m tra tính đ=ng nhất của phương sai Thời đi&lt;m (Trang 79)
Hình 5.16: Sơ đ= so sánh sự khác nhau của yếu t Ā Chế độ tập th&lt; dục đến thói quen tập th&lt; dục của sinh viên - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
Hình 5.16 Sơ đ= so sánh sự khác nhau của yếu t Ā Chế độ tập th&lt; dục đến thói quen tập th&lt; dục của sinh viên (Trang 81)
Phụ lục 2: Bảng câu hdi khảo sát - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
h ụ lục 2: Bảng câu hdi khảo sát (Trang 89)
5. Hình thức tâ Ip thM dục thM thao nào mà Anh/Chị chọn là? - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
5. Hình thức tâ Ip thM dục thM thao nào mà Anh/Chị chọn là? (Trang 91)
Bảng đánh giá nhóm - ān thói quen tập thl dục thl thao của sinh viên trường đại học duy tân
ng đánh giá nhóm (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w