Quy luật hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ ra rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam là một tổ chức chính trị của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động, được giai cấp vô
Trang 1ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CƠ KHÍ
RÚT RA Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG CỦA ĐẢNG.
MÔN: Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Giảng Viên Hướng Dẫn : Hoàng Thị Kim Loan LỚP : HIS 362 B
Thành Viên Nhóm:
1 Nguyễn Hữu Đông – 27211353813
2 Nguyễn Đoàn Ngọc Linh – 27212246365
3 Nguyễn Văn Quyền Lương – 27211333639
4 Lê Quang Lưu – 27211320995
5 Nguyễn Thị Ty Na – 27202201251
6 Nguyễn Thị Mai Thủy - 28206805747
7 Lê Phương Mỹ Trang – 2320124146
1
Đà Nẵng, tháng 1 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 5
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
3 Kết Cấu Chuyên Đề 6
CHƯƠNG I: QUY LUẬT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẢNG CÔNG SẢN VIỆT NAM 7
I Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 7
1.1 Chủ nghĩa Mác – Lê-Nin là ngọn cờ lý luận cho phong trào đấu tranh giai cấp công nhân 7
1.2 Từ chủ nghĩa Mác Lê-Nin đến sự sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh 8 1.3 Giai cấp công nhân và phong trào công nhân 9
1.4 Phong trào yêu nước tại Việt Nam 9
II Sự phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam 9
2.1 Giai đoạn năm 1930, Đảng Cộng sản ra đời 9
2.2 Giai đoạn năm 1945, Cách mạng Tháng 8 thành công 10
2.3 Giai đoạn năm 1954, chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng 11
2.4 Giai đoạn năm 1975, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 11
2.5 Giai đoạn năm 1986 thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước 12 CHƯƠNG II: RÚT RA Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG CỦA ĐẢNG 14
I Thuận lợi 14
1.1 Kinh tế 14
1.2 Xã hội 14
1.3 Văn hóa 16
II Khó khăn 17
2.1 Kinh tế 17
2.2 Xã hội 17
2.3 Văn hóa 17
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
2
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Quy luật hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam là một quy luậtkhách quan, có ý nghĩa quan trọng đối với sự ra đời, trưởng thành và phát triển củaĐảng Cộng sản Việt Nam Quy luật này đã góp phần quan trọng vào thắng lợi củaCách mạng Tháng Tám năm 1945, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và bảo vệ
Tổ quốc Hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đang lãnh đạo nhân dân thực hiện mụctiêu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh tình hìnhthế giới và khu vực có nhiều biến động nhanh chóng, phức tạp Trong bối cảnh đó, việcnghiên cứu, tìm hiểu quy luật hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam có
ý nghĩa quan trọng đối với công tác xây dựng Đảng hiện nay, cụ thể như: Giúp chúng
ta nhận thức rõ hơn về bản chất, vai trò, vị trí của Đảng Cộng sản Việt Nam Quy luậthình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ ra rằng, Đảng Cộng sảnViệt Nam là một tổ chức chính trị của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động, đượcgiai cấp vô sản lãnh đạo, có mục tiêu là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, xâydựng xã hội xã hội chủ nghĩa Nhận thức rõ bản chất, vai trò, vị trí của Đảng Cộng sảnViệt Nam là cơ sở quan trọng để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảngviên, nhân dân đối với công tác xây dựng Đảng Giúp chúng ta nắm vững những yêucầu, nguyên tắc, quy luật xây dựng Đảng
Quy luật hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ ra nhữngyêu cầu, nguyên tắc, quy luật xây dựng Đảng như: sự lãnh đạo của giai cấp vô sản, sựlãnh đạo của Đảng, sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, tính tiên phong, gương mẫu củaĐảng, tính chiến đấu của Đảng, tính đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng, tính nhân dâncủa Đảng Nắm vững những yêu cầu, nguyên tắc, quy luật xây dựng Đảng là cơ sởquan trọng để xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức.Giúp chúng ta đề ra những giải pháp phù hợp để xây dựng Đảng vững mạnh hiện nay.Trong bối cảnh tình hình hiện nay, công tác xây dựng Đảng gặp nhiều khó khăn, tháchthức, diễn biến phức tạp, kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ, các vấn đề an ninh phi truyền thống, biến đổi khíhậu, ô nhiễm môi trường, an ninh mạng, dịch bệnh, những biểu hiện suy thoái về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ và tìnhtrạng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực còn diễn biến phức tạp Đặc biệt, đại dịchCovid-19 từ đầu năm 2020 xảy ra đã tác động mạnh đến nước ta, gây thiệt hại về kinh
5
Trang 6tế - xã hội và sự phát triển của đất nước Trước bối cảnh đó, công tác xây dựng Đảngđược cấp uỷ các cấp đặc biệt coi trọng, triển khai thực hiện toàn diện, đồng bộ vớiquyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đạt được nhiều kết quả rõrệt, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của đất nước.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập ngày 3-2-1930 Từthời điểm lịch sử đó, lịch sử của Đảng hòa quyện cùng lịch sử của dân tộc Việt Nam.Đảng đã lãnh đạo và đưa sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và dân tộc ViệtNam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, “có được cơ đồ và vị thế như ngày nay”,
“Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấp công nhân, đồng thời là độitiền phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi íchcủa giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Đảng Cộng sản Việt Namlấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉnam cho hành động; lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.”
Thấm nhuần chủ nghĩa Mác — Lênin, Đảng đã đề ra đường lối cách mạng đúngđắn và trực tiếp lãnh đạo cách mạng nước ta giành được những thắng lợi vĩ đại: Thắnglợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phongkiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độclập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiếnthắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dântộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi của côngcuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, tiếp tục đưađất nước từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức và tư duy mới đúng đắn,phù hợp thực tiễn Việt Nam
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cáchmạng Việt Nam Trong hoạt động lãnh đạo của Đảng, vấn đề cơ bản trước hết là đề rađường lối cách mạng Đây là công việc quan trọng hàng đầu của một chính đảng.Trong quá trình hình thành và phát triển của Đảng thì không thể thiếu đi nhữngđường lối cách mạng, đây cũng là hệ thống quam điểm, chủ trương, chính sách về mụctiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam Đường lối cáchmạng được thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết của Đảng
Về tổng thể, đường lối cách mạng của Đảng bao gồm đường lối đối nội và đườnglối đối ngoại
6
Trang 7Đường lối cách mạng của Đảng là toàn diện và phong phú Có đường lối chính trịchung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng, như: đường lối độc lập dân tộc gắn liền vớichủ nghĩa xã hội Có đường lối cho từng thời kỳ lịch sử, như: đường lối cách mạng dântộc dân chủ nhân dân; đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa; đường lối cách mạngtrong thời kỳ khởi nghĩa giành chính quyền (1939 - 1945); đường lối cách mạng miềnNam trong thời kỳ chống Mỹ (1954 - 1975); đường lối đổi mới (từ Đại hội VI, 1986).Ngoài ra, còn có đường lối cách mạng vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt động như: đườnglối công nghiệp hóa; đường lối phát triển kinh tế - xã hội; đường lối văn hóa - vănnghệ; đường lối xây dựng Đảng và Nhà nước; đường lối đối ngoại
Đường lối cách mạng của Đảng chỉ có giá trị chỉ đạo thực tiễn khi phản ánh đúngquy luật vận động khách quan Vì vậy, trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng,Đảng phải thường xuyên chủ động nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để kịp thờiđiều chỉnh, phát triển đường lối, nếu thấy đường lối không còn phù hợp với thực tiễnthì phải sửa đổi
Đường lối đúng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng; quyếtđịnh vị trí, uy tín của Đảng đối với quốc gia dân tộc Vì vậy, để tăng cường vai trò lạnhđạo của Đảng, trước hết phải xây dựng đường lối cách mạng đúng đắn Nghĩa là,đường lối của Đảng phải được hoạch định trên cơ sở quan điểm lý luận khoa học củachủ nghĩa Mác - Lênin, tri thức tiên tiến của nhân loại; phù hợp với đặc điểm, yêu cầu,nhiệm vụ của thực tiễn cách mạng Việt Nam và đặc điểm, xu thế quốc tế Mục tiêu củađường nhằm phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Đường lối đúng sẽ đi vào đời sống,soi sáng thực tiễn, trở thành ngọn cờ thức tỉnh, động viên và tập hợp quần chúng nhândân tham gia tự giác phong trào cách mạng cách hiệu quả nhất; ngược lại, nếu sai lầm
về đường lối thì cách mạng sẽ bị tổn thất, thậm chí bị thất bại
3 Kết Cấu Chuyên Đề.
Chương 1: Quy luật hình thành vào phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1 Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2 Các giai đoạn phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 2: Ý nghĩa đối với công tác của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1 Thuận lợi về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa
2.2 Khó khăn về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa
7
Trang 9CHƯƠNG I: QUY LUẬT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
ĐẢNG CÔNG SẢN VIỆT NAM
I Quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
I.1 Chủ nghĩa Mác – Lê-Nin là ngọn cờ lý luận cho phong trào đấu tranh giai cấp công nhân
Chủ nghĩa Mác được hình thành với sự ra đời Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.Tháng 02/1848, C.Mác và Ph.Ăngghen chính thức công bố Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản do các ông soạn thảo bởi sự ủy nhiệm của Đồng minh những người cộng sản
- một tổ chức công nhân quốc tế; công khai “trình bày trước toàn thế giới những quanđiểm, ý đồ” của những người cộng sản, đập lại “câu chuyện hoang đường về bóng macộng sản” ở châu u mà các thế lực chống đối rêu rao
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận chủ nghĩaMác với sự hoàn bị của ba bộ phận hợp thành: triết học, kinh tế chính trị học và chủnghĩa cộng sản khoa học; trở thành cương lĩnh chính trị đầu tiên, kim chỉ nam cho hànhđộng của phong trào cộng sản và công nhân thế giới Làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân và con đường, biện pháp thực hiện sứ mệnh lịch sử ấy là phát kiến
vĩ đại và công lao to lớn của chủ nghĩa Mác
Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích sâusắc địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân và chỉ rõ, chỉ có giai cấp công nhân làgiai cấp thực sự cách mạng; khẳng định: “Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự thắng lợicủa giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau”1 Những phạm trù, những nguyên lý cơbản, then chốt của chủ nghĩa Mác được trình bày và luận chứng một cách khoa học, rõràng và có hệ thống Đó là các vấn đề: quy luật phát triển của lịch sử xã hội; giải phónggiai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người thoát khỏi mọi ápbức, bóc lột, đưa con người đến cuộc sống tự do, hạnh phúc; cách mạng xã hội chủnghĩa, đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản; Đảng Cộng sản và liênminh giai cấp; các vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, gia đình, văn hóa mới, là nhữngvấn đề rất cơ bản về thế giới quan, phương pháp luận khoa học, lập trường cách mạng,con đường, biện pháp và điều kiện để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử củamình
Những phạm trù, những nguyên lý cơ bản trong Tuyên ngôn mang tính chất phổbiến cả về lý luận và thực tiễn; thực sự là kim chỉ nam, ngọn cờ dẫn dắt giai cấp côngnhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tưbản, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, xây dựng chủ
9
Trang 10nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản; trở thành “cuốn sách gối đầu giường” cho tất cảnhững người cộng sản và công nhân giác ngộ V.I.Lênin từng đánh giá: “Cuốn sáchnhỏ ấy có giá trị bằng hàng ngàn bộ sách, tinh thần của nó đến bây giờ vẫn cổ vũ vàthúc đẩy toàn thế giới giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế giới vănminh”.
I.2 Từ chủ nghĩa Mác Lê-Nin đến sự sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh.Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập ngày 3-2-1930
Từ thời điểm lịch sử đó, lịch sử của Đảng hòa quyện cùng lịch sử của dân tộc ViệtNam Đảng đã lãnh đạo và đưa sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và dân tộcViệt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, “có được cơ đồ và vị thế như ngàynay”, “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong của giai cấp công nhân, đồng thời làđội tiền phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợiích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Đảng Cộng sản ViệtNam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kimchỉ nam cho hành động; lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.”Thấm nhuần chủ nghĩa Mác — Lênin, Đảng đã đề ra đường lối cách mạng đúngđắn và trực tiếp lãnh đạo cách mạng nước ta giành được những thắng lợi vĩ đại: Thắnglợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của thực dân, phongkiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độclập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiếnthắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng dântộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi của côngcuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, tiếp tục đưađất nước từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức và tư duy mới đúng đắn,phù hợp thực tiễn Việt Nam
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi củacách mạng Việt Nam Trong hoạt động lãnh đạo của Đảng, vấn đề cơ bản trước hết là
đề ra đường lối cách mạng Đây là công việc quan trọng hàng đầu của một chính đảng.Trong quá trình hình thành và phát triển của Đảng thì không thể thiếu đi những đườnglối cách mạng, đây cũng là hệ thống quam điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu,phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách mạng Việt Nam Đường lối cách mạngđược thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết của Đảng
10
Trang 11Về tổng thể, đường lối cách mạng của Đảng bao gồm đường lối đối nội vàđường lối đối ngoại.
Đường lối cách mạng của Đảng là toàn diện và phong phú Có đường lối chínhtrị chung, xuyên suốt cả quá trình cách mạng, như: đường lối độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội Có đường lối cho từng thời kỳ lịch sử, như: đường lối cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân; đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa; đường lối cách mạngtrong thời kỳ khởi nghĩa giành chính quyền (1939 - 1945); đường lối cách mạng miềnNam trong thời kỳ chống Mỹ (1954 - 1975); đường lối đổi mới (từ Đại hội VI, 1986).Ngoài ra, còn có đường lối cách mạng vạch ra cho từng lĩnh vực hoạt động như: đườnglối công nghiệp hóa; đường lối phát triển kinh tế - xã hội; đường lối văn hóa - vănnghệ; đường lối xây dựng Đảng và Nhà nước; đường lối đối ngoại
Đường lối cách mạng của Đảng chỉ có giá trị chỉ đạo thực tiễn khi phản ánh đúng quyluật vận động khách quan Vì vậy, trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng,Đảng phải thường xuyên chủ động nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để kịp thờiđiều chỉnh, phát triển đường lối, nếu thấy đường lối không còn phù hợp với thực tiễnthì phải sửa đổi
Đường lối đúng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng; quyếtđịnh vị trí, uy tín của Đảng đối với quốc gia dân tộc Vì vậy, để tăng cường vai trò lạnhđạo của Đảng, trước hết phải xây dựng đường lối cách mạng đúng đắn Nghĩa là,đường lối của Đảng phải được hoạch định trên cơ sở quan điểm lý luận khoa học củachủ nghĩa Mác - Lênin, tri thức tiên tiến của nhân loại; phù hợp với đặc điểm, yêu cầu,nhiệm vụ của thực tiễn cách mạng Việt Nam và đặc điểm, xu thế quốc tế Mục tiêu củađường nhằm phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân Đường lối đúng sẽ đi vào đời sống,soi sáng thực tiễn, trở thành ngọn cờ thức tỉnh, động viên và tập hợp quần chúng nhândân tham gia tự giác phong trào cách mạng cách hiệu quả nhất; ngược lại, nếu sai lầm
về đường lối thì cách mạng sẽ bị tổn thất, thậm chí bị thất bại
I.3 Giai cấp công nhân và phong trào công nhân
Giai cấp công nhân Việt Nam là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại,phương thức sản xuất tiên tiến Trong xã hội tư bản, giai cấp công nhân là giai cấp bị
áp bức, bóc lột trực tiếp nhất, mâu thuẫn đối kháng với giai cấp tư sản, nên đây phải làgiai cấp đi đầu trong cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, cùng với
sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam Trong quá trình phát triển,
11
Trang 12giai cấp công nhân Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn, từ giai đoạn tự phát đến giaiđoạn tự giác, từ giai cấp nhỏ bé, yếu ớt đến giai cấp lớn mạnh, hùng hậu.
Phong trào công nhân Việt Nam là phong trào đấu tranh của giai cấp công nhânViệt Nam nhằm giải phóng mình khỏi áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản, giành độc lậpdân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Phong trào công nhân Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn, từ những cuộc đấutranh tự phát, rời rạc đến những cuộc đấu tranh tự giác, có tổ chức, dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam
Vai trò của giai cấp công nhân và phong trào công nhân đối với cách mạng ViệtNam
Giai cấp công nhân và phong trào công nhân Việt Nam có vai trò quan trọng đốivới cách mạng Việt Nam Giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong của cách mạng,
là hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc Phong trào công nhân là động lực thúc đẩycách mạng tiến lên
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng vaitrò của giai cấp công nhân và phong trào công nhân Đảng đã tập hợp, lãnh đạo giai cấpcông nhân Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Trong thời kỳ mới, giai cấp công nhân Việt Nam tiếp tục giữ vai trò quan trọngđối với sự phát triển của đất nước Giai cấp công nhân cần tiếp tục phát huy bản chấtgiai cấp, nâng cao trình độ chính trị, tư tưởng, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, gópphần xây dựng và phát triển đất nước
Một số nhiệm vụ của giai cấp công nhân và phong trào công nhân Việt Nam trongthời kỳ mới:
Phát huy bản chất giai cấp, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội
Nâng cao trình độ chính trị, tư tưởng, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, trởthành lực lượng tiên phong của giai cấp công nhân và của cả dân tộc
Tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị trong sạch, vữngmạnh
Tham gia xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa
Tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
I.4 Phong trào yêu nước tại Việt Nam
12
Trang 13Phong trào yêu nước tại Việt Nam là phong trào đấu tranh của nhân dân ViệtNam nhằm giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước Phong trào này đã trải quanhiều giai đoạn, từ những cuộc đấu tranh tự phát, rời rạc đến những cuộc đấu tranh tựgiác, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phong trào Đông Du (1905 - 1908) là phong trào đưa người Việt Nam sang NhậtBản học tập, đào tạo cán bộ cách mạng Phong trào này đã góp phần thúc đẩy sự pháttriển của phong trào yêu nước ở Việt Nam
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (1916 - 1930) tiêubiểu là phong trào Duy Tân, phong trào Việt Nam Quang phục hội, phong trào Xô viếtNghệ - Tĩnh Các phong trào này đã có những bước phát triển mới, song cuối cùng vẫn
bị thực dân Pháp đàn áp
Giai đoạn 1930 - 1945
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu một bước ngoặt quan trọngtrong lịch sử phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam Dưới sự lãnh đạo của Đảng,phong trào yêu nước đã phát triển mạnh mẽ, với nhiều hình thức đấu tranh phong phú,
đa dạng
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 là phong trào đấu tranh của nông dân, côngnhân, trí thức, học sinh, sinh viên, dưới sự lãnh đạo của Đảng Phong trào đã giànhđược nhiều thắng lợi, buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách của nhândân
Phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936 - 1939) là phong trào đấu tranhcủa nhân dân Việt Nam trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương Phong trào đãthu hút được đông đảo lực lượng nhân dân tham gia, buộc thực dân Pháp phải nhượng
bộ thêm một số yêu sách của nhân dân
Phong trào kháng chiến chống Nhật (1941 - 1945) là phong trào đấu tranh củanhân dân Việt Nam chống lại sự xâm lược của phát xít Nhật Phong trào đã giành đượcthắng lợi, buộc Nhật phải đầu hàng Đồng minh
Giai đoạn 1945 - nay
13
Trang 14Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, nhân dân Việt Nam đã tiếp tục đấutranh chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giải phóng hoàn toàndân tộc.
Cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) là cuộc kháng chiến lâu dài, giankhổ, ác liệt, nhưng cuối cùng đã giành được thắng lợi, buộc thực dân Pháp phải kýHiệp định Giơ-ne-vơ, thừa nhận nền độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ViệtNam
Cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) là cuộc kháng chiến chống đế quốcxâm lược lớn nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam Cuộc kháng chiến đã giành đượcthắng lợi, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
Kết luận
Phong trào yêu nước tại Việt Nam là một phong trào đấu tranh vĩ đại của nhândân Việt Nam, đã giành được thắng lợi vẻ vang, giải phóng dân tộc, thống nhất đấtnước Phong trào này đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng ViệtNam
Một số bài học kinh nghiệm quý báu của phong trào yêu nước tại Việt Nam:
Tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất củanhân dân Việt Nam
Sự lãnh đạo sáng suốt, đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam
Sự đoàn kết, thống nhất của toàn dân tộc
Sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước anh em và bạn bè quốc tế
II Sự phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
II.1 Giai đoạn năm 1930, Đảng Cộng sản ra đời
Giai đoạn tiền Thành lập Đảng (1920-1930): Trước khi Đảng Cộng sản ViệtNam được thành lập, các nhóm cộng sản như Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt NamQuốc dân Cứu nước Đảng đã xuất hiện Sự hình thành và phát triển của các nhómnghiên cứu chính trị và tổ chức cộng sản như Việt Nam Thanh niên Cộng sản Đảng.Thành lập và Phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-1945): Việc thành lập Đảngvào ngày 3/2/1930 tại Hà Nội là kết quả của sự đoàn kết và tổ chức hóa của các nhómcộng sản Đảng dẫn đầu các cuộc kháng chiến chống lại thực dân Pháp và Nhật Bản,với sự hỗ trợ của những lực lượng nhân dân
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử như làĐại hội thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập là kết quả của cuộcđấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc ở nước ta trong những năm đầu thế kỷ XX; là
14
Trang 15sản phẩm cuả sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phongtrào yêu nước; là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử và làkết quả của quá trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức của một tập thểchiến sĩ cách mạng, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Ái Quốc.
Đó là một mốc lớn đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng ViệtNam, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm.Trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo,được Hội nghị thành lập Đảng thông qua đã xác định cách mạng Việt Nam phải tiếnhành cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội là con đường cách mạng duy nhất đúng để thực hiện mục tiêu giải phóngdân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người Sự ra đời củaĐảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh, đường lối cách mạng đúng đắn chứng tỏ giaicấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi của Nguyễn ÁiQuốc - Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta
II.2 Giai đoạn năm 1945, Cách mạng Tháng 8 thành công
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi của Nguyễn ÁiQuốc - Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã tạo ra một cơ hội để Đảng lên cầm quyền
và tuyên bố Độc lập Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 chấm dứt chiến tranhchống Pháp, mở đường cho Việt Nam thống nhất
Sau cách mạng tháng 8 cùng với diễn biến của tình hinh thế giới đã mang lạicho Việt Nam không ít thuận lợi trong việc quản lý đất nước Tuy nhiên, dân tộc ViệtNam lại không thể tránh khỏi được nhiều khó khăn khi " thù trong, giặc ngoài" Nhữngtàn dư sau chiến tranh đang ngày càng tàn phá mạnh mẽ Có thể nói, tình hình ViệtNam lúc bấy giờ là "ngàn cân treo sợi tóc"
Thuận lợi đầu tiên về mốc lịch sử năm 1945, thời gian này với phong trào đấutranh của Việt Nam giành được nhiều thắng lợi vẻ vang thì song song tình hình thế giớicũng có nhiều chuyển biến tốt đẹp với ựu phát triển mạnh mẽ của phong trào cáchmạng thế giới và hệ thống xã hội chủ nghĩa, góp phần tạo nên chỗ dựa vững chắc chocách mạng Việt Nam
Tóm lại với những thắng lợi của cách mạng tháng tám năm 1945 dẫn tới việckhai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa có ý nghĩa to lớn đối với dân tộc ta và cảcác quốc gia khác một cách sâu sắc, cách mạng tháng tám là một trong những trang sử
15
Trang 16vẻ vang nhất, hào hùng và chói lọi nhất của lịch sử dựng nước và giữu nước của dântộc Việt Nam.
II.3 Giai đoạn năm 1954, chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc hoàn toàn giảiphóng
Sau chiến thắng tại Điện Biên Phủ vào năm 1954, Đảng Cộng sản Việt Nam(ĐCSVN) đã đạt được một bước tiến quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Pháp
và mở ra giai đoạn mới trong sự phát triển của Đảng và miền Bắc Việt Nam Dưới đây
là một số khía cạnh về sự phát triển của ĐCSVN trong giai đoạn này:
Xây dựng chính trị và hệ thống chính trị: Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng,ĐCSVN đã xây dựng một chính quyền cách mạng vững mạnh và hệ thống chínhtrị dân chủ nhân dân Đảng đã tăng cường quản lý và điều hành các hoạt độngchính trị, xây dựng cơ quan nhà nước và tạo ra một hệ thống quyền lực dân chủ
Phát triển kinh tế: ĐCSVN đã tập trung vào việc phục hồi và phát triển kinh tếsau chiến tranh Các biện pháp như đổi mới đất đai, tái cơ cấu nông nghiệp, vàcác chính sách khuyến khích sản xuất đã được triển khai Đồng thời, ĐCSVNcũng thực hiện các biện pháp để tăng cường quản lý và phát triển các ngành côngnghiệp và dịch vụ
Chính sách xã hội và văn hoá: ĐCSVN đã tạo ra các chính sách xã hội nhằm cảithiện cuộc sống của người dân Các chương trình giáo dục và y tế đã được triểnkhai, và quyền lợi của công nhân và nông dân được đảm bảo Ngoài ra, ĐCSVNcũng đẩy mạnh công cuộc đấu tranh văn hoá và tôn giáo, tạo điều kiện cho sựphát triển và bảo tồn các giá trị văn hoá dân tộc
Quan hệ quốc tế: ĐCSVN đã xây dựng các quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia
và tham gia vào các tổ chức quốc tế Đồng thời, ĐCSVN cũng tìm kiếm và nhậnđược sự hỗ trợ từ các quốc gia bạn và tổ chức quốc tế, như Liên Xô và TrungQuốc
Tuy nhiên, trong giai đoạn này, ĐCSVN cũng đối mặt với nhiều thách thức vàkhó khăn, bao gồm sự khủng hoảng kinh tế, mất mát do chiến tranh và sự can thiệp củacác nước ngoại quốc
II.4 Giai đoạn năm 1975, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
Sau khi giành được chiến thắng trong cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam vàthống nhất đất nước vào năm 1975, Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đã đối mặt với
16
Trang 17nhiều thách thức và phải điều hành quốc gia trong giai đoạn hậu chiến tranh Dưới đây
là một số khía cạnh về sự phát triển của ĐCSVN trong giai đoạn này:
Xây dựng và phát triển kinh tế: Để tái thiết và phát triển đất nước sau chiến tranh,ĐCSVN thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, nôngnghiệp hóa và hiện đại hóa hạ tầng Nhiều chương trình quốc gia được triển khainhư Chương trình Kỳ quan (1978-1980) và Chương trình Đổi mới (1986) Nhờnhững nỗ lực này, kinh tế Việt Nam đã đạt được một số thành tựu đáng kể tronggiai đoạn này
Xây dựng chính trị và hệ thống chính trị: ĐCSVN đã tập trung vào việc xây dựng
và củng cố hệ thống chính trị, bao gồm việc xây dựng đảng viên và lãnh đạo chấtlượng cao, đảm bảo sự thống nhất và ổn định trong Đảng và nhà nước Đồng thời,ĐCSVN cũng thực hiện các biện pháp để đảm bảo sự kiểm soát và quản lý hiệuquả của chính quyền đối với các khu vực được giải phóng
Chính sách xã hội và văn hoá: ĐCSVN đã chú trọng đến phát triển giáo dục, y tế
và phân phối các nguồn lực xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và đờisống văn hoá của người dân Các chính sách xã hội như chính sách nhà ở, chămsóc sức khỏe và giáo dục miễn phí đã được thực hiện
Đối ngoại và hợp tác quốc tế: ĐCSVN đã đẩy mạnh quan hệ đối ngoại và hợp tácquốc tế trong giai đoạn này Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiềuquốc gia và tham gia vào các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc và Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, ĐCSVN cũng đối mặt với nhiều thách thức
và khó khăn, bao gồm vấn đề kinh tế, đổi mới chính sách, bất ổn chính trị và thay đổitoàn cầu
II.5 Giai đoạn năm 1986 thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, kinh tế tri thức diễn ra mạnh mẽ, tácđộng sâu sắc đến sự phát triển của nhiều quốc gia, dân tộc, trong đó có Việt Nam.Chiến tranh lạnh kết thúc, xu thế đối thoại thay cho đối đầu Các nước có chế độ
xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh gay gắt
vì lợi ích quốc gia, dân tộc
Cuối thập niên 80 của thế kỷ XXm Liên Xô vào các nước xã hội chủ nghĩa ởĐông Âu lâm vào khủng hoảng kinh tế - chính trị trầm trọng, dẫn tới sự sụp đổ xã hộicủa nghĩa ở các nước này Đó là thách thức lớn đối với phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế
17
Trang 18Trước Đại Hội VI, đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội.Sản xuất đình trệ cả trong nông nghiệp và công nghiệp Năng suất lao động vàhiệu quả kinh tế bị giảm sút, nhiều mặt bị mất cân đối nghiêm trọng Phân phối lưuthông rối ren Lạm phát tăng với 3 con số (1976: 128%, 1981: 313%, 1986:774,7%).Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, bình quân lươngthực đầu người sụt giảm từ 274 kg năm 1976 xuống 268 kg năm 1980 Niềm tin củanhân dân vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước giảm sút.
Quá trình đổi mới từng phần: Đường lối đổi mới được hình thành từn nhữngkhởi động đổi mới từng phần ở các địa phương, cơ sở từ cuối những năm 70 và đầunhững năm 80 của thế kỷ XX Đảng và Nhà nước đã kịp thời tổng kết thực tiễn, điềuchỉnh cơ chế, chính sách để thúc đẩy sản xuất phát triển nhằm khắc phục những tácđộng xấu của khủng hoảng kinh tế - xã hội Quá trình đó bắt đầu từ Nghị quyết Hộinghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (8-1981) về làm cho sản xuất bung
ra, Chỉ thị 100 của Ban Bí thư (13-1-1981) về khoán sản phẩm trong hợp tác xã nôngnghiệp, Quyết định 25/CP và kinh tế quốc doanh, quan điểm của Đại hội V (3-1982)đến nghị quyết Hội nghị ổlần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa V (6-1985) vềgiá – lương – tiền, xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu hành chính, bao cấp,những kết luận về các quan điểm cơ bản của đường lối đổi mới tại Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VI của Đảng
Thông qua từng kỳ Đại hội các biện pháp đổi mới cơ cấu vận hành và phát triểncủa Đảng không ngừng biến hóa chậm rãi đưa Việt Nam thoát khỏi khó khăn mà chiếntranh đã để lại, đồng thời cũng cho thấy được sự thay đổi trong cách lãnh đạo của Đảngkhông ngừng cập nhật và đổi mới tư duy lãnh đạo
18
Trang 19CHƯƠNG II: RÚT RA Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG
CỦA ĐẢNG.
I Thuận lợi.
Trong bối cảnh tình hình hiện nay, công tác xây dựng Đảng gặp nhiều khó khăn,thách thức, diễn biến phức tạp, kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ, các vấn đề an ninh phi truyền thống, biếnđổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, an ninh mạng, dịch bệnh, những biểu hiện suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ vàtình trạng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực còn diễn biến phức tạp Đặc biệt, đại dịchCovid-19 từ đầu năm 2020 xảy ra đã tác động mạnh đến nước ta, gây thiệt hại về kinh
tế - xã hội và sự phát triển của đất nước Trước bối cảnh đó, công tác xây dựng Đảngđược cấp uỷ các cấp đặc biệt coi trọng, triển khai thực hiện toàn diện, đồng bộ vớiquyết tâm chính trị cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đạt được nhiều kết quả rõrệt, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của đất nước
I.1 Kinh tế
Về kinh tế, Đảng đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thànhnước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang tiếp tục phát triển nhanh và bềnvững Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2021-2023 đạt 5,05%/năm, caohơn nhiều so với giai đoạn trước GDP bình quân đầu người năm 2023 đạt 4284USD,tăng gấp đôi so với năm 2016 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực,tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giảm tỷ trọng nông nghiệp Thu nhập bình quânđầu người tăng nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệtI.2 Xã hội
Từ lâu con người đã nhận thức được sức mạnh và tác dụng nhiều mặt của dư luận xãhội đối với việc xây dựng và cải tạo xã hội Trong công tác xây dựng Đảng hiện nay,
dư luận xã hội làm phong phú thêm nguồn thông tin về mặt quản lý xã hội, góp phầnnâng cao tính hiệu quả trong công tác xây dựng Đảng
Trong công tác xây dựng Đảng hiện nay, chúng ta sử dụng sức mạnh của dưluận xã hội để giải quyết những vấn đề quan trọng của công tác xây dựng Đảng Đó làviệc ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống củamột bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, xácđịnh rõ thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân người đứng đầu cấp ủy, chính quyền
19
Trang 20Tạo ra được dư luận xã hội đúng đắn và biết sử dụng nó một cách có mục đíchchính là nhằm quản lý các quá trình xã hội ngày càng khoa học hơn Dư luận giúpchúng ta phát hiện kịp thời những vấn đề có tính chất thời sự nảy sinh trong quá trìnhxây dựng Đảng, gợi ra những phương hướng nghiên cứu và vận dụng các phương pháp
để giải quyết vấn đề có hiệu quả hơn Trong hoạt động chính trị của Đảng và Nhànước, tác dụng quan trọng của dư luận xã hội là ở chỗ nó biểu lộ thái độ của quầnchúng lao động đối với các quyết định đã được thông qua, nhất là trong việc đánh giáhiệu quả của các quyết định đó Ở đây, dư luận xã hội là những thông tin nằm trongkênh liên hệ ngược nhằm phản ánh hiện thực xã hội đối với các cấp quản lý Ngày xưatrong cơ chế áp đặt mang tính chất một chiều từ trên xuống, người ta ít chú ý đến dưluận xã hội Ngày nay, trong công cuộc đổi mới toàn diện với nguyên tắc mở rộng dânchủ ở cơ sở, dư luận xã hội ngày càng được quan tâm nhiều hơn
Trong công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, sự hiểu biết dư luận xã hội tạo rakhả năng nắm bắt được đầy đủ các mặt hoạt động của quá trình xây dựng con người laođộng mới xã hội chủ nghĩa, nâng cao được ý thức công dân, tinh thần trách nhiệm củaquần chúng đối với sự lãnh đạo của Đảng
Trong mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ,việc đi sâu tìm hiểu dư luận xã hội cho phép các tổ chức Đảng, các cơ quan quản lý củaNhà nước nắm bắt được nỗi băn khoăn, sự lo lắng, niềm vui mừng, phấn khởi vànguyện vọng của quần chúng Trên cơ sở đó mà đề xuất, điều chỉnh kịp thời những chủtrương, đường lối cho phù hợp với lợi ích của đông đảo quần chúng lao động Trong lĩnh vực đạo đức, tinh thần, dư luận xã hội là sự biểu hiện của trí tuệ vàtâm trạng của quần chúng Nó đóng vai trò của một nhân tố khuyến khích, động viênđối với những phẩm chất đạo đức lành mạnh, trong sáng Ngược lại, nó cũng phê phán,chỉ trích những hành vi sai trái không đi đúng nguyện vọng chính đáng của quầnchúng Dư luận xã hội còn có tác dụng rất lớn đến sự hình thành phương pháp cư xửtheo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật của các thành viên trong xã hội Nó ràng buộc,chế ước mỗi con người vào khuôn khổ pháp chế của xã hội
Xem như vậy chúng ta thấy, dư luận xã hội đã trở thành công cụ, phương tiệngiáo dục, thuyết phục mọi người, phòng ngừa sự vi phạm pháp luật của các thành viên
xã hội Trên thực tế, có những việc làm mang tính chất tiêu cực có thể trốn tránh đượcpháp luật của Nhà nước, nhưng không thoát được sự lên án của dư luận xã hội Chính
vì thế, những người có quan điểm quần chúng đúng đắn, có bản lĩnh chính trị vữngvàng thường coi trọng dư luận xã hội
20
Trang 21Có thể khẳng định rằng: mỗi thành viên của xã hội dù ở cương vị công tác nàocũng phải có thái độ khoa học đúng đắn đối với dư luận xã hội Nói một cách cụ thể làtrong công tác xây dựng Đảng hiện nay các cấp ủy nói chung, mỗi đảng viên nói riêngphải lắng nghe dư luận xã hội, biết phân tích nó một cách chính xác để rút ra những bàihọc kinh nghiệm cần thiết vận dụng vào quá trình công tác của bản thân.
I.3 Văn hóa
Về văn hóa, Đảng đã lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đàbản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế Vănhóa đã thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, góp phần quantrọngvào việc xây dựng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đờisống tinh thần của nhân dân
Khi nói đến công tác xây dựng Đảng, chúng ta thường nói xây dựng Đảng vữngmạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức chứ ít khi quan tâm đến xây dựngĐảng về văn hóa Thực ra, quan điểm xây dựng Đảng về văn hóa được Đảng ta đề cập
từ khá sớm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã định nghĩa, Đảng ta “là đạo đức, là văn minh”nghĩa là một biểu tượng cao về văn hóa của dân tộc và nhân loại, và xét cho cùng thìđạo đức, văn minh chính là văn hóa
Đương nhiên có lý do từ mặt trái của cơ chế thị trường, nhưng không thể đổ lỗicho cơ chế ấy, bởi vì nó là vậy, có nhiều mặt tích cực, tạo động lực phát triển, sự lựachọn cơ chế thị trường là đúng, có một số mặt tiêu cực cần phải phòng tránh Khuyếtđiểm đáng lưu ý là khi bước vào kinh tế thị trường, chúng ta chưa lường hết sự phứctạp, tác hại và nhất là chưa có giải pháp hữu hiệu chủ động phòng tránh để hạn chế táchại của nó Nói cách khác, chưa tạo ra và thực hiện được những cơ chế quản lý hữuhiệu để hạn chế tác hại bởi mặt trái của cơ chế thị trường
Mặt khác, sự tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường lại trong điều kiện Đảng
ta là đảng cầm quyền Nhiều cán bộ, đảng viên có quyền lực, được giao quản lý tàinguyên, tài sản, tài chính, dự án và các mặt quan trọng của đời sống xã hội Mặt tráiquyền lực làm tha hóa con người khi không có cơ chế tốt để kiểm soát quyền lực, đểlựa chọn cán bộ có “đức trọng” mới giao “quyền cao”, để giám sát người có chức,quyền, dù lớn hay nhỏ
Khuyết điểm trong lãnh đạo, quản lý, sự tác động từ mặt trái của cơ chế thịtrường cộng hưởng với mặt trái của cơ chế quyền lực như hai con ngựa bất kham, trongkhi cơ chế quản lý, giám sát, kiểm soát còn nhiều sơ hở, khiếm khuyết; việc tự rènluyện nhân cách của từng người không thường xuyên liên tục, không gương mẫu, tức
21