1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nền văn minh hy lạp

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nền Văn Minh Hy Lạp
Tác giả Dương Thị Linh Nga, Nguyễn Thị Thảo Vy, Phùng Hoàng Phú Quý, Trần Trọng Đạo, Ngô Lê Vĩnh Toàn, Võ Đình Duy, Nguyễn Lê Hoài Bắc, Nguyễn Đình Tín, Trần Phú Quý, Đào Lê Hải Triều, Phạm Nguyễn Văn Tây, Văn Bá Hậu, Nguyễn Lê Phương, Phạm Phương Nam, Ngô Văn Trung, Nguyễn Hoàng Trường Anh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Duy Tân
Chuyên ngành Lịch sử văn minh thế giới 1
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Các di vật ở cung điện thứ nhất, thứ hai của thành Cơnôt văn minh Crete cũng như ở Mycenea cho thấy rằng nhiều ngành, nghề thủ công đã xuất hiện với các nghề : sản xuất đồ ốm, rèn, đồ g

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NỀN VĂN MINH HY LẠP

Gi ảng viên hướng dẫn: Nguyễn Th ịPhương Thảo

Môn: L ịch s ử văn minh thế giới 1

Đà Nẵng, năm 2022

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1 Dương Thị Linh Nga (nhóm trưởng) 26208638581

16 Nguyễn Hoàng Trường Anh 26211334663

Trang 3

1

MỞ ĐẦU

Hy L p cạ ổ đại là m t qu c gia khu vộ ố ở ực Địa Trung H i, có vả ị trí địa lý rất quan tr ng trong viọ ệc giao thương giữa phương Đông và Phương Tây Lãnh thổ

Hy L p cạ ổ đại rộng lớn gồm 3 phần : miền Nam bán đảo Bancăng, các đảo trên biển Êgiê và mi n ven bi n phía Tây Tiề ể ểu Á, trong đó quan trọng nhất làm mi n ề Nam bán đảo Ban căng tức là vùng lục địa Hy Lạp Toàn bộ vùng lục địa này Được chia thành 3 khu v c : B c Bự ắ ộ, Trung b và Nam bộ ộ, Mi n bề ắc và miền Trung chia c t nhau bắ ởi đèo Téc mô pin, nhưng cả hai đều có địa hình không bằng phẳng v i nhi u rớ ề ừng núi, thung lũng, đèo chạy ngang dọc, tạo nên những biên gi i thiên nhiên t o thành nhi u khu v c nh h p và hớ ạ ề ự ỏ ẹ ầu như tách biệt nhau

Hy Lạp cổ đại chia làm 4 th i kì: ờ

• Thời k ỳ văn hóa Crete- Mycenae ( TNK III- XI TCN)

• Thời k Homer (XI- IX TCN) ỳ

• Thời k ỳ quốc gia thành bang ( TK VIII- IV TCN)

• Thời k Macedonia và Hy L p hóa ( TK VII TCN- 337 TCN) ỳ ạ

Trang 4

2

I Thờ ỳ văn hóa Crete- Mycenae ( TNK III- I TCN) i k XI

1 Vị trí địa lý

Crete là một đảo lớn ở phía nam bi n Egie, còn Mycenea là mể ột địa danh thuộc vùng đồng bằng Pêlôpône Năm 1900, Actua Ivan – nhà khảo cổ học người Anh – đã tiến hành khai qu t nhiều đợt ở khu v c, theo truyền thuyết, v n ậ ự ố

là thành c Knossos thuổ ộc đảo Crete và đã thu được nhi u hi n v t có giá trề ệ ậ ị, đặc biệt là di tích c a thành Troy ủ ở Tiểu Á

Vào năm 1873, Henrích Sơliman – nhà khảo cổ học người Đức – đã tới khai quật ở khu v c Pêlôpône ự Ở Mycenea, đoàn khảo cổ đã phát hiện được nhi u di ề vật quý, những thành lũy xây bằng đá, nhiều m táng có chôn theo vàng, bộ ạc, đồ dùng quý báu Năm 1885, Soliman lại phát hiện được ở Tiranh – một địa điểm cách không xa Myxen m– ột cung điện l ng lộ ẫy có tường đá bao quanh với những b c bích họa sinh động Văn minh Crét từ thiên kỉ III TCN tới cuối thiên ứ

kỉ II TCN Giai đoạn huy hoàng nh t thu c các th kấ ộ ế ỉ XVII, XVI, XV TCN Văn minh Mycenea từ cuối thiên k III TCN ỉ – khi người Akêen từ phương Bắc thiên

di xu ng phía naố m và định cư ở Pêlôpône n cu i thiên k II TCN – đế ố ỉ

2 Kinh t ế

Từ thế kỉ XV đến th kế ỉ XII TCN, văn minh Mycenea cũng đạ ới giai đoạt t n huy hoàng nh t Qua các hi n vấ ệ ật thu được, người ta thấy ở Crete - Mycenea, kinh t nông nghiế ệp và chăn nuôi là hoạt động kinh tế chủ đạo của người Hy Lạp Nông s n g m các lo i lúa mì, lúa m ch, các loả ồ ạ ạ ại đậu, rau, quả, đặc bi t là ệ nho và oliu Gia súc được chăn nuôi chủ yếu là ngựa, lừa Thủ công nghiệp cũng tương đối phát đạt Các di vật ở cung điện thứ nhất, thứ hai của thành Cơnôt (văn minh Crete) cũng như ở Mycenea cho thấy rằng nhiều ngành, nghề thủ công đã xuất hiện với các nghề : sản xuất đồ ốm, rèn, đồ g trang sức, ép dầu, sản xuất rượu… Trên cơ sở nông nghi p và th công nghi p, hoệ ủ ệ ạt động thương mại của người Crete - Mycenea cũng thành đạt, s n ph m thả ẩ ủ công được trao đổi rộng rãi nhi u vùng khác nhau vở ề ới Nam Italia, đảo Xixin, Ti u Á ể

Trang 5

1

Từ năm 1700- 1400 TCN, nền văn minh Crete đạt đến sự hưng thịnh Nền kinh t l y nông nghiế ấ ệp làm cơ sở ồm chăn nuôi, trồ g ng tr t và nghọ ề thủ công tương đối phát triển Đây cũng là thời kỳ thống nhất quy n th ng trề ố ị trên đảo Crete và trên bi n, m r ng quan h kinh t v i các khu v c, và chể ở ộ ệ ế ớ ự ế độ nô l ệ không ng ng phát t n Các nô lừ riể ệ cũng như nông dân đều b bị ắt đi làm lao dịch, xây dựng vương cung rất nặng nhọc

3 Văn hóa, xã hội

Văn minh Mycenae nằm ở đồng bằng bán đảo Peloponese Chủ nhân của nền văn hóa Mycenae là người Akeăng Thời kỳ huy hoàng nhất của văn hóa Mycenae là từ thế ỷ k XVI-XII TCN Trên cơ sở công cụ đồng thau, Crete và ở Mycenae đã xây dựng những nhà nước tương đối hùng mạnh.Cret Myxen là 1 nền văn minh của xã hội có giai cấp và nhà nước,cũng giống như văn minh Phương Đông cổ đại,bị tàn tạ vào thiên niên kỉ II TCN một chi nhánh của người

Hy L p t phía Bạ ừ ắc di cư xuống phía Nam Từ năm 1194 - 1184 TCN, Mycenae

đã tấn công thành Tơroa ở Tiểu á và đã tiêu diệt quốc gia này Sau cuộc chiến tranh này 80 năm tức là đến cuối thế kỷ XII TCN, người Đôniêng với vũ khí bằng s t t phía B c tràn xuắ ừ ắ ống t n công ấ đã tiêu diệt các qu c gia Mycenae ố ở

và Créte Th i k Créte- Mycenae k t thúc ờ ỳ ế

II Thờ ỳ i k Homer (XI- IX TCN)

1 Sơ lược

Thờ ỳ ọi là “thời địa anh hùng” Sở dĩ gọi như vậ ị

sử Hy Lạp trong giai đoạn này được ph n ánh trong hai t p s thi ả ậ ử “Illiad” và

“Odyssey” c a Homer ủ Ông được coi là m t trong nhộ ững nhà thơ Hy Lạp cổ đại xuất s c nh t Hai tác phắ ấ ẩm “Iliad”“Odyssey” của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng

Trang 6

2

Hai tác ph m n i tiẩ ổ ếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép l i chính ạ thức vào thế kỷ thứ 6 TCN theo l nh c a B o chúa (Tyrannos) Athena lúc bệ ủ ạ ấy giờ là Peisistratos Đây là một thu t ng s h c chậ ữ ử ọ ỉ giai đoạn quá độ ừ ền văn t n minh Mycenae sang văn minh Hy Lạp

Nội dung s thi Iliad và Odyssey k l i câu chuy n liên quân Hy L p vây ử ể ạ ệ ạ đánh thành Troy và những sóng gió của Odyssey phải trải qua khi bị lưu lạc ngoài biển khơi sau chiến thắng vang dội của trận chiến thành Troy và quân đội

Hy Lạp Quốc vương thành Troy ở tây bắc Tiểu Á với sự giúp đỡ của các thiên thần đã lừa bắt Helen, hoàng hậu nước Xpacto người đẹp nh t Hy Lấ ạp Để ứu c hoàng hậu, người Hy L p tạ ổ chức đại quân 10 vạn người vượt bi n t n công ể ấ thành Troy Thống soái Hy L p và vua Agamemnon Cu c chi n gi a Hy Lạ ộ ế ữ ạp

và quân thành Troy kéo dài suốt 10 năm Các thiên thần giúp đỡ cho c hai bên ả nhưng quan Hy Lạp vẫn không hạ nổi thành Troy Cưới cùng Odyssey với “ kế ngựa gỗ” cho quân Hy Lạp giả rút lui, chui vào ng a gỗ Quân thành Troy ự không bi t, quân Hy Lế ạp đã phá cửa thành đưa ngựa gỗ vào trong, đén đêm quân trong ng a g m cự ỗ ở ửa thành ph i h p vố ợ ới quân ngoài thành đánh bại thành Troy Cuộc chiến k t thúc ế , quân độ ủa Hy L p giành chii c ạ ến th ng v vang ắ ẻ

2 Kinh t , xã hế ội

Xã h i Hy L p th i Homer không ph i là s phát tri n ti p t c xã h i có nhà ộ ạ ờ ả ự ể ế ụ ộ nước thời Crete - Mycenea mà là giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy Lúc bấy gi , sờ ự phân hóa giàu nghèo tuy đã diễn ra rõ rệt, nhưng nhà nước chưa ra đời

Thời kỳ này đã chuyể ừ đồ đồng sang đồ ắt , con người đã biế ử ụn t s t s d ng sắt

để chế tạo vũ khí, dụng cụ và đồ sinh ho t Trạ ên đồng ruộng đã dùng trâu kéo cày, th công nghi p dã tr thành ngành s n xuủ ệ ở ả ất độ ập c l

Con người thời Homer đã bắt đầu bước vào xã hội thị tộc phụ hệ, trong thị tộc xu t hi n chấ ệ ế độ gia trưởng đại gia t c Trong th i kộ ờ ỳ ấy n i bộ ộ thị t c phát ộ sinh phân hóa, các tiểu gia đình tách khỏ ộng đồng gia đình củi c a chế độ gia trưởng Hiện tượng phân hóa giàu nghèo giữa các thành viên công xã xu t hiấ ện

Trang 7

3

ngày càng rõ Thủ lĩnh bộ ạ l c và t ng l p quý t c th dân tranh giành ruầ ớ ộ ị ộng đất bạt ngàn, vườn quả xum xuê, giếng nước trong lành, trong khi đó những người dân nghèo không được chia đất, ra khỏi công xã , lâm vào cảnh làm thuê, tha phương cầu thực và xu t hi n nô l ấ ệ ệ

Các anh hùng s thi c a Homer th c ch t là nh ng tử ủ ự ấ ữ ộc trưởng và quý t c cộ ủa các b l c, th t c h l i dộ ạ ị ộ ọ ợ ụng đặc quy n c a mình chi m nhi u ruề ủ ế ề ộng đấ ớ ựt v i s giàu có bằng hàn đàn gia súc và kho vàng, bạc Quý t c th t c tr thành ch nô ộ ị ộ ở ủ thời sơ khai, các nô lệ tù binh Nữ nô lệ thì đan, dệ ảt v i, n i tr Nam nô lộ ợ ệ thì làm ruộng, chăn thả gia súc Chủ nô l coi nh ng nô l là tài s n tùy ý s d ng ệ ữ ệ ả ử ụ

Bộ lạc Homer có 3 cơ cấu hội đồng tộc trưởng: hội đồng tộc trưởng, hội đồng dân chúng và thủ lĩnh quân sự Hội đồng tộc trưởng là cơ cấu mang tính chất thường kỳ bao gồm các thủ lĩnh thi tộc có quyền lực rộng rãi Hội đồng dân chúng quyết định các vi c l n do hệ ớ ội đồng tộc trưởng th o luả ận giao cho như tuyên chiến, giảng hòa và th tờ ự…Thủ lĩnh quân sự là thủ lĩnh tối cao của bộ lạc được gọi là vua , nhưng thời gian này họ vẫn chưa trở thành kẻ thống trị tối cao nên h v n ph i t mình tham gia vào các cu c thi g t hái lúa, cày ru ng vọ ẫ ả ự ộ ặ ộ ới mọi người

III Thờ i kì thành bang (th k VIII-IV TCN) ế ỉ

1 Sơ lược

Đây là thời kì Hy Lở ạp hình thành hàng trăm nhà nước nhỏ mà người ta gọi

là các thành bang Trong hàng trăm thành bang thời đó thì quan trọng nhất là Athen và Sparta R t nhi u thành bang Hy L p thấ ề ở ạ ời đó sồng b ng ngh công ằ ề thương nghiệp Điều này ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của văn minh Hy Lạp Th k V TCN, các thành bang c a Hy Lế ỉ ủ ạp cũng đã phải chống lại sự xâm lược của đế quốc Ba Tư và họ đã chiến thắng Nhưng cuối thế kỉ V TCN thế giới

Hy Lạp đã nổ ra m t cu c n i chi n Cu c n i chiộ ộ ộ ế ộ ộ ến này đã làm tất cả các thành bang suy yếu Nhân cơ hội đó, một thành bang phía bở ắc bán đảo Bancăng là Makêđônia (Macedonia) đã bắt tất cả các thành bang khác phải thuần phục mình

và Makêđônia cầm đầu thế giới Hy L p tạ ấn công Ba Tư

Trang 8

4

2 Sparta

Sparte là m t thành bang Hy Lộ ạp được xây d ng s m nh t trong l ch sự ớ ấ ị ử Hy Lạp (ngay từ thế k IX TCN) Nỷ ằm trên đồng b ng Lacôni thu c phía Nam ằ ộ Péloponèse, Sparte có l i thợ ế để phát tri n kinh t nông nghiể ế ệp và chăn nuôi Đồng bằng Laconi được tạo nên bởi sông Eurotas v i nhớ ững cánh đồng màu mỡ, phì nhiêu, xung quanh l i có nhi u dãy núi cao che ch n, b o v Lacôni l i là ạ ề ắ ả ệ ạ nơi có trữ lượng s t vào lo i nhắ ạ ất c a lủ ục địa Hy Lạp

Về m t xã h i, Sparte có ba tặ ộ ở ập đoàn người cùng sinh sống, nhưng quyền lợi và nghĩa vụ hoàn toàn khác nhau Người Sparte – tức người Dorian chiến thắng – là giai cấp cầm quy n Họ không tham gia các hoề ạt động sản xu t ấ (không làm ru ng, không làm thộ ợ thủ công và cũng không tham gia buôn bán)

Họ s ng b ng s nô d ch, bóc l t số ằ ự ị ộ ức lao động của người Pêriet và nô l Hélios ệ (Hilôt) Người Sparte chỉ có chức năng cai trị và tham gia vào lực lượng quân đội (để xâm lược hoặc bảo vệ đất nước) Chính vì vậy, ở Sparte, chế độ tư hữu không t n t i Toàn bồ ạ ộ ruộng đấ đồt, ng c và c t p th nô lỏ ả ậ ể ệ Hélios đều là s ở hữu chung của những cư dân Sparte – Dorian Nhà nước Sparte đem toàn bộ ruộng đất chia thành khoảng 10.000 mảnh đất bằng nhau, mỗi khoảnh độ 20 hecta, cũng với số lượng người Hélios và Pêriet, cho mỗi gia đình n ời Đorien gư Những gia đình được phép hưởng số thu hoạch, nhưng không được quyền chiến hữu số ruộng đó và số nô lệ canh tác, không được phép bán, chuyển nhượng vì ruộng đất và nô lệ là sở hữu chung của Nhà nước Ở Sparte không tồn tại chế độ

tư hữu ruộng đất và nô l ệ

Người Pêriet lúc đầu là những ngườ Akêen chiến b i, b nô d ch (về sau thêm i ạ ị ị một s ố cư dân ở nơi khác tới Sparte sinh sống), t t c có khoấ ả ảng 30.000 người

3 Athen

Athènes là qu c gia thành thố ị xuất hiện trên vùng bán đảo Attique (thu c ộ Trung Hy Lạp) Đó là một vùng đồng b ng hằ ẹp, đất đai không phì nhiêu, nhiều

đồi núi, khí h u lậ ại khô khan, lượng mưa hằng năm không đáng kể Attique có nhiều đá quý, mỏ sắt, mỏ bạc, đất sét chất lượng cao và vùng bờ biển dài với

Trang 9

5

nhiều vịnh và hải cảng thuận tiện cho hoạt động thương mại Nhìn chung, thiên nhiên x Attique không t o nên nhử ạ ững điều ki n thu n l i c n thi t cho s phát ệ ậ ợ ầ ế ự triển và canh tác cây lương thực, nhưng lại rất thích hợp cho sự phát triển của một nền kinh t ế công thương nghiệp và mậu dịch hàng h ải

Cư dân sống trên bán đảo Attique là nhánh người Hy Lạp – người Dorian Athen được đặt theo tên của nữ thần Hy Lạp Athena Bà là nữ thần của trí tuệ, chiến tranh, và nền văn minh và là ngườ ảo tr c a thành phi b ợ ủ ố Athens Dân ch ủ Athen phát triển ở thành phố Athena, nước Hy L p cạ ổ đại, bao g m trung tâm ồ bang/thành ph Athena và vùng ph c n vùng lãnh th Attica, khoố ụ ậ ổ ảng năm 500 TCN Dân ch Athen là m t trong nh ng n n dân chủ ộ ữ ề ủ đầu tiên được biết đến và

có l là n n dân ch quan tr ng nh t trong th i cẽ ề ủ ọ ấ ờ ổ đại, vốn được coi là biểu tượng của nền dân ch c điển ủ ổ

Nền dân ch củ ổ điển của Athen đượ ổ chức v i các bu i h p cc t ớ ổ ọ ộng đồng Người dân Athen gặp nhau định kì để bàn thảo về tình hình đất nước và đưa ra các chính sách và các quyết định T t cấ ả các vị trí công toàn thời gian được người Athen l a ch n thông qua rút th m hoặc bầu c Việc tổ chức được th c ự ọ ắ ử ự hiện như vậy nhằm để ọi người dân có đượ m c (ít nhất một lần trong đời) cơ hội tham gia vào các ch c v cứ ụ ủa nhà nước Người Athen không bao gi do d khi ờ ự tham gia vào các công vi c cệ ủa nhà nước hay khi gánh vác trách nhi m Các v ệ ị trí công quay vòng gi a t t c các công dân và không yêu c u chuyên môn cho ữ ấ ả ầ việc điều hành chính quyền Tuy nhiên, đố ới các tướng lĩnh quân sự thì đòi i v hỏi ph i tr i qua sả ả ự đào tạo chuyên bi t B ng cách này, n n dân chệ ằ ề ủ Athen - đại diện cho n n dân ch c ề ủ ổ điển đã vận hành ở Hy L p c - ạ ổ đại

IV Thời kỳ Macedonia

1 V trí ị

Macedonia ho c Macedon, là mặ ột vương quốc cổ đại nằm ở ngoài rìa phía bắc c a nủ ền văn minh Hy Lạp Cổ xưa và Hy Lạp Cổ điển, có di n tích là ệ 5.200.000 km2 ( vào năm 323 TCN) và sau này trở thành quốc gia bá chủ ở Hy Lạp th i k Hy Lờ ỳ ạp

Trang 10

6

2 L ch s hình thành ị ử

Alexander Đại đế I (495 450 TCN) được coi là người đã thiết lập nên Nhà -nước của người Macedonia, Archélaus (419-399 TCN) là người kế tục hoàn thiện và củng cố nhà nước Macedonia Archélaus đã xây dựng thành phố Pella thành Thủ đô tráng lệ của xứ Macedonia, thiết lập hệ thống tiền tệ, xây dựng nhiều đường giao thông, khuyến khích sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp, xây dựng lực lượng quân sự…

Đến thế kỷ IV TCN, nhờ tiếp thu và học hỏi những thành tựu văn hóa, khoa học – kỹ thuật của các quốc gia lân bang (nhất là Hy Lạp), Macedonia đã nhanh chóng phát triển thế lực và trở thành một quốc gia hùng cường ở khu vực Balkans, khi các quốc gia – thành bang của người Hy Lạp đã dần suy yếu Philippe II (359 – 336 TCN), người đặt nền móng cho sự cường thịnh của Macedonia, đã thực hành một loạt cải cách kinh tế, xã hội và quân sự, tạo nên một quốc gia Macedonia thống nhất, giàu mạnh về kinh tế, hùng cường về quân

sự, và có những chính sách đối ngoại khôn khéo Philippe II đã tăng cường và tích cực xây dựng lực lượng, dự trữ lương thảo để thực hành chính sách xâm lược, bành trướng Đánh chiếm Chalcidique và Thrace, Philippe II đã mở đầu công cuộc chinh phục và thống trị các quốc gia Hy Lạp của người Macedonia Năm 338 TCN, Philippe II thống lĩnh một đạo quân lớn đánh thẳng xuống miền lục địa Hy Lạp Một lần nữa, các thành bang Hy Lạp lại liên kết với nhau để chống trả (do Athènes và Thèbes lãnh đạo) Nhưng khác hẳn với thời gian chống

Ba Tư, các thành bang Hy Lạp, do nhiều lý do khác nhau, đã không liên kết và chống trả thành công Trận kịch chiến giữa Philippe II và Liên minh Hy Lạp đã xảy ra ở Chéronée – Béotie Liên quân các thành bang Hy Lạp đại bại: toàn bộ chiến binh Thèbes tử trận, 1.000 binh sĩ Athènes bị giết, 2.000 binh sĩ khác bị bắt làm tù binh

Năm 337 TCN, tại Corinth, Philippe II đã triệu tập hội nghị toàn thể các thành bang Hy Lạp (Thành bang Sparta không tham dự) thiết lập Đồng minh Corinth (còn gọi là Đồng minh Hy Lạp) do Macedonia chỉ huy Về hình thức,

Ngày đăng: 25/04/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w