1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng quan về hy lạp cổ đại (tk xi tk iv (tcn)) những điều kiện hình thành nên nền văn minh hy lạp cổ đại

12 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 338,76 KB

Nội dung

I, Tổng quan về Hy Lạp cổ đại (TK XI TK IV (TCN)) A, Những điều kiện hình thành nên nền văn minh Hy Lạp cổ đại a, Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý  Hy Lạp cổ đại là một quốc gia ở khu vực Địa Trung H[.]

  I, Tổng quan Hy Lạp cổ đại (TK XI-TK IV (TCN))  A, Những điều kiện hình thành nên văn minh Hy Lạp cổ đại: a, Điều kiện tự nhiên: - Vị trí địa lý: Hy Lạp cổ đại quốc gia khu vực Địa Trung Hải, có vị trí địa lý quan trọng việc giao thương phương Đông  phương Tây Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại bao gồm ba phần: phần Hy Lạp lục địa, Hy Lạp quần đảo Hy Lạp Tiểu Á Hy Lạp lục địa tương ứng với lãnh thổ Hy Lạp ngày nay, vùng đất nam bán đảo Bancăng, giống đinh ba từ đất liền chĩa Địa Trung Hải Đây vùng đất giữ vai trò quan trọng lịch sử Hy Lạp Toàn vùng lục địa Hy Lạp chia làm ba miền: miền Bắc, miền Trung miền Nam Đặc biệt, nằm gần Tiểu Á-một vùng giàu có cầu nối Hy Lạp với nước phương Đơng cổ đại có văn minh phát triển sớm nên Hy Lạp tiếp xúc, bị ảnh hưởng thừa hưởng nhiều thành tựu văn minh phương Đơng cổ đại - Khí hậu: nằm khu vực khí hậu ơn đới Địa Trung Hải-một khí hậu xem lí tưởng sống người, mà hoạt động sinh hoạt văn hóa thể thao ngồi trời nhộn nhịp, phát triển  Những ưu đãi tự nhiên khí hậu khiến cho cư dân Hy Lạp cổ đại hoạt động sản xuất, bn bán tất mùa năm     b, Điều kiện dân cư: - Hy Lạp cổ đại quốc gia đa dân tộc (người Êolieng, cư trú bắc bán đảo Balkan, đồng Bêoxi; người Akeang, phía nam biển Egie chủ yếu cư trú đảo Cret….) nên văn minh Hy Lạp cổ đại đa dạng phong  phú với hiểu biết, kĩ thuật làm nghề,… đến từ nhiều dân tộc khác c, Điều kiện kinh tế: - Khác với quốc gia cổ đại phương Đơng, chủ yếu hình thành khu vực gần sông lớn (Ai Cập cổ đại với sông Nile, Văn minh Ấn độ với sông Ấn,.…) thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp; Hy Lạp cổ đại lại có nhiều đồi núi, đất đai khơng phì nhiêu, lượng mưa lại khơng nhiều nên không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Nhưng bù lại, Hy Lạp dồi khoáng sản, hình thành nhiều ngành nghề thủ cơng Sự phát triển thủ công nghiệp thúc đẩy sản xuất hàng hóa mở rộng ngoại thương, quan hệ với nước khác   -  Nền thương mại mậu dịch Hy Lạp cổ đại phát triển mang tính quốc tế từ sớm Chính điều thúc đẩy giao lưu, buôn bán Hy Lạp nước khác, tạo điều kiện thuận lợi cho cư dân Hy Lạp học hỏi từ khắp văn minh cổ đại lúc đồng thời mang thành tựu văn hóa, văn minh họ truyền bá khắp giới d, Điều kiện xã hội: - Sự phát triển kinh tế thương nghiệp hàng hải tạo kinh tế giàu mạnh cho Hy Lạp cổ đại Đặc biệt phát triển cực thịnh chế độ chiếm nô – gắn liền với phương thức sản xuất đạt đến mức hồn chỉnh cao xã hội Hy Lạp cổ đại Chế độ chiếm nô phân công lao động rõ ràng xã hội, tạo nên hai tầng lớp lao động chân tay- lao động trí óc Nơ lệ xuất khắp nơi, ngành nghề xã hội đảm nhận công việc nặng nhọc nên tầng lớp trí thức có thêm thời gian sức lực để nghiên cứu triết học, tôn giáo ngành nghề khoa học khác  Góp phần tạo điều kiện cho sáng tạo giá trị vật chất, tinh thần văn minh  B, Sơ lược văn minh Hy Lạp cổ đại: a, Thời kì văn hóa Cret-Mixen (khoảng cuối thiên niên kỉ III-cuối thiên niên kỉ II TCN): - Từ sớm, vùng biển Êgiê mà trung tâm đảo Cret vùng Myxen bán đảo Pêlêpônedơ tồn văn minh rực rỡ Ở có nhiều cung điện, thành quách có chữ viết  b, Thời kì Home (TK XI-TK IX TCN): - Là “Thời đại anh hùng”, giai đoạn cuối xã hội nguyên thủy - Con người bắt đầu sử dụng sắt để chế tạo vũ kí, dụng cụ phục vụ cho sản xuất đời sống sinh hoạt thường ngày c, Thời kì thành bang: (TK VIII-IV TCN): - Thời kì quan trọng lịch sử Hy Lạp cổ đại - Chế độ thị tộc tan rã, nhiều quốc gia thành bang (hay quốc gia thành thị) đời Trong quan trọng thành bang Xpac thành bang Aten d, Thời kì Maxedonia: - Năm 337 TCN, hình thức, thành bang Hy Lạp độc lập thực chất biến thành chư hầu Maxedonia - Năm 168 TCN, Maxedonia bị La Mã tiêu diệt Năm 148 TCN, Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã Nhưng quốc gia trình độ thấp nên tiếp nhận ảnh hưởng văn minh Hy Lạp thời kì gọi “thời kì Hy Lạp hóa”   Kết luận: Văn minh Hy Lạp cổ đại không đặt tảng vững cho văn minh phương Tây cổ đại phát triển, mà cịn có nhiều đóng góp cho nhân loại với hàng loạt phát kiến vĩ đại suốt chiều dài lịch sử II, Những thành tựu thiên văn học: -  Phương pháp tính nhật thực, nguyệt thực: Vào năm 585 TCN, trận chiến tàn bạo hai quốc gia cổ đại là: Vương quốc Lydia (thuộc vùng Tiểu Á, phần Thổ Nhĩ Kì nay) người Iran cổ đại ngăn chặn nhờ tượng nhật thực Người dự đốn xác thời gian, địa điểm diễn tượng “cha đẻ ngành khoa học”, người đặt móng cho khoa học tự nhiên Hy Lạp- Thalet (624547 TCN) Ơng dự đốn xác ngày xảy tượng nhật thực ngày 28-5-585 TCN đưa cách tính tốn, dự báo nhật thực, nguyệt thực Việc đưa lời dự đoán mạo hiểm nhà chiêm tinh ngày xưa, vào năm 2300 TCN, có nhà chiêm tinh TQ bị chém đầu đưa dự đoán sai lầm ngày nhật thực - Thừa nhận chứng minh Trái Đất hình cầu: Từ xa xưa, người Hy Lạp cho Trái Đất dạng tròn trước họ có chứng thuyết phục Triết gia kiêm nhà toán học lỗi lạc Pythago (580-500 TCN) người đưa giả thuyết Trái Đất hình cầu năm 500 TCN, ông dựa góc nhìn thẩm mĩ riêng mình: Hình cầu dạng hồn hảo Ơng khẳng định TĐ chuyển động theo quỹ đạo định Một kỷ sau, nhà triết học Plato (428-347 TCN) đưa ý kiến tương tự, đồng thời khiến cho nhận định trở nên phổ biến Khi bắt đầu vào chứng minh Trái Đất hình trịn, Aristotle (384-322 TCN) triết gia người Hy Lạp tiên phong vấn đề Trong sách ''Trên thiên đàng'' (On the Heavens), viết vào năm 350 TCN, ông đưa nhiều chứng chứng minh Trái Đất hình cầu - Thuyết hệ thống Mặt trời: Arixtaco (310-230 TCN) đề xuất (được trình  bày sách “Bàn lớn nhỏ Mặt Trăng Mặt trời khoảng cách chúng với Trái Đất) Ông người đề xuất thuyết Mặt trời trung tâm Đây đóng góp vơ to lớn cho lĩnh vực thiên văn học -  Lần LS, chu vi trái đất tính với số xác: 39.700km Eraxtoten Ơng người khẳng định TĐ có hình trịn dựa vào quy luật lên xuống thủy triều Đại Tây Dương Ấn Độ Dương    III, Những thành tựu toán học:   - Toán học Hi Lạp vượt qua cách tính nhân, chia, cộng, trừ sơ cấp để vươn tới khái quát thành định lí, định đề, nguyên lí sử dụng tốn học đại: Định lí Pitago, định lí Talét, định luật Acsimét, tiên đề Ơcơlít… Các nhà toán học Hi Lạp cổ đại phát minh đặt sở cho mơn hình học Họ tính độ dài chu vi đất (39.700 km), đường kính, diện tích chu vi hình với việc tìm giá trị số đo pi = 3,1324.  - Talet: Đóng góp tới định lý hình học, có tính chất góc, tam giác cân, đường trịn… Tìm phương pháp tính chiều cao vật biết bóng Nhờ đó, ơng trở thành người tính chiều cao kim tự tháp - Pytago: Đã có nhiều chứng chứng minh người Babylon cổ đại áp dụng định lý Pytago trước thời Pytago nghìn năm để đo đất đai Tuy nhiên, hệ thống số Babylon bị hạn chế họ sử dụng tối đa 60 số, có nghĩa người khảo sát  bị giới hạn ba số Pitago (VD: 3;4;5) Phải đến thời Pytago, định lý chứng minh có khái niệm cụ thể cho nó, đồng thời Pytago cho công thức khái qt để tính tới số hàng trăm, chục nghìn Có cơng tổng kết tri thức số học, thiết lập nhiều công thức, định lý toán học  Nổi tiếng định lý tam giác vng, cịn gọi định lý Pytago hay cịn gọi vui định lý 100 bò (Theo truyền thuyết, vui chứng minh định lý trên, ơng học trị giết 100 bị tót để ăn mừng) - Oclit (cha đẻ “hình học” – người viết nên sách giáo khoa hình học) Bằng cách sưu tầm, chọn lọc phân loại, Euclid biến công thức, định lý hình học vị tiền bối trước Thales, Pythagore trở nên hồn hảo Những cơng thức, định lý đơn lẻ gắn kết với nhau, sở hệ thống chặt chẽ logic Cũng từ đây, sách “Cơ sở yếu tố” đời, mang nhiều giá trị phát triển mơn hình học phẳng, đặt móng cho tồn tốn học cổ đại          Bộ sách xem sách giáo khoa toàn giới 2000 năm sử dụng rộng rãi nhiều trường học thuộc quốc gia khác - Acsimet: Phương pháp tính thể tích hình cầu, hình trụ hình thể phức tạp khác cơng thức tính số đo hình trịn Acsimet tìm tổng hợp “Bàn lượng tròn” “Bàn thể hình cầu hình trụ” Ơng phát minh nhiều nguyên lý, định lý quan trọng áp dụng Vật lý đại Đặc biệt, ơng người tính số Pi gần xác với số Trước 4000 năm, người Babylon cổ đại tính số Pi với giá trị 3,125 Sau đó, người Ai Cập tính diện tích hình trịn cơng thức cho giá trị π 3.1605, xác số trước người Babylon Nhưng phải đến Acsimet, giá trị số Pi tính tốn xác nhiều: 3,1419 Sau đấy, số Pi kí hiệu chữ thứ 16 bảng mẫu tự Hy Lạp, sau cải tiến thành kí hiệu     IV, Những thành tựu Y học: - Trepanation (lỗ khoan) số phương pháp bác sĩ thời xưa áp dụng để điều trị Họ nghĩ bệnh khác gây  bởi linh hồn ma quỷ bị kẹt bên đầu người, vậy họ khoan lỗ tinh thần giải thích ngồi - Những biện pháp mê tín dị đoan quái gở xuất nhiều lúc cịn kéo dài khơng có phản đối mạnh mẽ Hippocrates Hippocrates – “thủy tổ” y học Hy Lạp- người bác  bỏ quan niệm sai lệch việc chữa trị tượng siêu nhân huyền bí Ơng coi y học ngành khoa học cho bệnh tật có nguyên nhân tự nhiên riêng Và tất nhiên, ông bị chống đối kịch liệt phải ngồi tù 20 năm phát biểu - Ơng kịch liệt phản đối việc dùng nghề y để trục lợi đưa tư tưởng vô văn minh tiến bộ: người thầy thuốc phải có trách nhiệm lớn với sống người Vấn đề đạo đức trách nhiệm để lại ảnh hưởng to lớn tới Y học Hy Lạp sau trở thành chân lý ngành Y ngày hôm nay: lời thề Hippocrates - Luận điểm não trung tâm hệ thần kinh, huy hoạt động người, học thuyết tuần hoàn máu phương pháp khám bệnh thông qua việc bắt mạch (nhanh, chậm) bệnh nhân) nghiên cứu   khám phá Herophin NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI A/ Tổng quan La Mã (753 TCN - 476 TCN) I/ Cơ sở hình thành nên văn minh La Mã 1/ Điều kiện tự nhiên: a, Địa hình Khởi phát từ bán đảo Italia - bán đảo dài, hẹp vươn Địa Trung Hải, với dãy Alpes phía Bắc ngăn cách với châu Âu Bán đảo bao  bọc ba mặt Đông, Tây, Nam biển, đó: phía Nam bán đảo đảo Sicilia, phía Tây đảo Corsica đảo Sardinia (được kí hiệu tơ màu hồng lược đồ)  Phạm vi lãnh thổ La Mã thời đế chế mở rộng gồm toàn vùng đất xung quanh Địa Trung Hải, vùng đất ven bờ Đại Tây Dương quần đảo Anh  Ngoài ra, với gần gũi vị trí địa lí, hình thành phát triển sớm văn minh Hi Lạp phương Đông, mở rộng lãnh thổ giao thương với quốc gia nước quanh Địa Trung Hải, tạo sở để La Mã tiếp thu thành tựu văn hố văn minh Hi Lạp phương Đơng  b, khí hậu:    Khí hậu ấm áp, lượng mưa tương đối => thuận lợi SX Nông nghiệp Song khơng có điều kiện tốt để phát triển ngành hàng hải Hi Lạp 2/ Điều kiện dân cư  Bán đảo Italia có người cư sống từ sớm Đây nơi chung sống người đến từ nhiều nơi khác Bên cạnh người  bản địa, cư dân bán đảo đa số người di dân từ phía Bắc châu Âu, từ Tiểu Á, Hy Lạp Người Galia phía Bắc bán đảo, chủ yêu đồng  bằng sông Pô; Người Êtơruxcơ vùng sông Ácnơ Tibrơ; Miền Trung Nam người Italios Những cư dân Italios đồng Latium gọi người Latinh Chính họ lập nên thành bang La Mã Họ nhóm cư dân có vai trị quan trọng với lịch sử La Mã Điều góp phần hình thành nên đa dạng văn minh La Mã 3/ Điều kiện kinh tế Bán đảo Italia có nhiều đồng phì nhiêu: đồng sơng Pơ miền Bắc, đồng Tibrơ miền Trung, đồng đảo Sicilia đồng cỏ lớn miền Nam Do vậy, nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi La Mã phát triển    4/ Điều kiện xã hội Xã hội La Mã là xã hội chiếm hữu nô lệ giống Hy Lạp Tuy ban đầu nhà nước La Mã đời hình thức nhà nước thành bang Hy Lạp sau q trình phát triển lại khác hồn tồn, khiến dần trở thành đế quốc rộng lớn, có quyền trung ương hùng mạnh II/ Sơ lược thời kỳ lịch sử La Mã cổ đại Chia thành thời kỳ lớn: thời kỳ vương chính, thời kỳ cộng hòa thời kỳ đế chế 1/ Thời kỳ “vương chính”     Vào năm 753 TCN lạc Latinh miền trung bán đảo Italia xây dựng nên thành bang lấy tên Roma (La Mã) - theo tên người anh hùng truyền thuyết Rơmuluxơ Thời kỳ có phận tổ chức nhà nước: Đại hội nhân dân, viện “nguyên lão” vua Và vua không theo chế độ cha truyền nối mà Đại hội nhân dân bầu  Năm 509 TCN quần chúng La Mã dậy lật đổ vị vua Táckiniút, thời kì vương kéo dài 200 năm chấm dứt 2/ Thời kỳ cộng hòa (thế kỷ VI TCN - kỷ I) Sau lật đổ thống trị quý tộc Etơruxcơ, nhà nước La Mã tổ chức lại Chính quyền lúc trở thành quyền dân, lẽ nên mang tên nhà nước cộng hồ Tuy nhiên cịn mang nặng tính cộng hồ q tộc Kinh tế thời kì phát triển nhanh chóng, La Mã bắt đầu bành trướng lực chiến tranh xâm lược Dần đến kỉ I TCN, La Mã trở thành đế quốc lớn TG 3/ Thời kỳ đế chế (Thế kỷ I - kỷ V)   Thế kỷ I - II: Giai đoạn cực thịnh chế độ chiếm nô Roma - thời đại Augustus: Chế độ chiếm nô Roma đạt tới phát triển thịnh vượng mặt nó, với kinh tế phát triển tồn diện, quyền lực trị đế quốc củng cố Thế kỷ III - IV: Giai đoạn suy tàn chế độ chiếm nô Roma : Chế độ chiếm nô Roma lâm vào khủng hoảng suy thối, kinh tế khơng cịn phồn thịnh trước, phương thức canh tác bóc lột đại điền trang thay đổi, chế độ lệ nông xuất     Năm 395, đế quốc La Mã bị chia làm hai: Đông La Mã Tây La Mã  Năm 476, Tây La Mã diệt vong Đến năm 1453, phía Đơng La Mã bị đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ thơn tính III/ Những thành tựu khoa học tự nhiên văn minh La Mã cổ đại 1/ Thiên văn:  Marcus Tullius Cicero (106 TCN - 43 TCN) - triết gia, nhà hùng biện tiếng thời La Mã đề cập tác phẩm “De Officiis” rằng:  “ Trong tất ngành nghề cố định, khơng có tốt nơng nghiệp, khơng có lợi nơng nghiệp, khơng có thú vị nơng nghiệp, khơng có người tự nông nghiệp "  => Bắt nguồn từ tầm quan trọng nông nghiệp thời kỳ La Mã,  số thành tựu thiên văn học đời nhằm phục vụ cho nhu cầu quan sát thời tiết, hỗ trợ cho việc trồng trọt, thu hoạch mùa màng thuận tiện *Thành tựu:   - Tác phẩm “Lịch sử tự nhiên” (Naturalis Historia) Gaius Plinius Secundus - nhà khoa học tiếng La Mã cổ đại Gaius Plinius Secundus (23 - 25/8/79 CN), biết đến nhiều với tên Pliny cha, Pliny cậu, Pliny già, Pliny lớn, tác giả, nhà tự nhiên học, triết học tự nhiên La Mã Ông dành phần lớn thời gian rảnh rỗi nghiên cứu, viết điều tra tượng tự nhiên và địa lý trong lĩnh vực “Naturalis Historia” tác phẩm ông Tác phẩm gồm 37 chương, tập hợp tri thức thiên văn học số ngành tri thức khoa học khác Đây coi Bách khoa toàn thư La Mã cổ đại   - Tác phẩm “Nghiên cứu tự nhiên triết gia” Seneca (4 TCN - 65) Seneca (4 TCN - 65) triết gia tiếng thời La Mã Vậy nên, tác  phẩm “Nghiên cứu tự nhiên triết gia” nơi ông đưa đúc kết tự nhiên góc nhìn triết gia Cuốn sách gồm phần trình bày tượng tự nhiên sấm sét, cầu vồng, nước, tuyết, gió, động đất,   - Bộ sách Tổng hợp Kết cấu toán học (Composition mathématique)   Claude Ptolémée Ptôlêmê (SCN 100 - SCN 170) nhà địa lí, thiên văn học tốn học Trong sách, ơng tổng kết thành tựu khoa học Ai Cập, Babylon Hy Lạp, đề thuyết “Địa tâm” Tuy kết luận mặt trời quay quanh đất sai lầm thành tựu mà sách có lớn: khẳng định đất hình cầu, có ảnh hưởng tới nhà  phát kiến địa lí kỷ XV – XVI Mãi đến thời Phục hưng, quan điểm bị thuyết “Nhật tâm” Cơpecnich đánh đổ  Ơng vẽ đồ giới xác lúc giờ, với đất đai thuộc châu: Á, Âu, Phi mà Địa trung Hải trung tâm => Những thành tựu thiên văn học thời kỳ La Mã cổ đại hình thành dựa quan sát, nghiên cứu, chiêm nghiệm ghi chép, lưu giữ cẩn thận dạng sách tồn tới     2/ Toán Học:  Các thành tựu toán học đời dựa cần thiết việc tính tốn, cần số liệu đo đạc xác để xây dựng cơng trình kiến trúc với số nhu cầu thực tiễn *Thành tựu: - Hệ thống chữ số La Mã: Phát khoảng 1000 năm TCN Phổ biến châu Âu thời Trung cổ tồn lâu sau suy tàn đế chế La Mã Đến kỷ XIV, hệ thống thay chữ số Ả Rập đại    - Hero xứ Alexandria ( 10 - 70) Hero xứ Alexandria nhà tốn học kỹ sư, có nhiều đóng góp cho lĩnh vực khác Là người biết đến tồn số ảo Là người đưa lời giải cho phương trình, từ phát triển đại số năm đầu CN Là người đưa cơng thức tính diện tích tam giác (Cơng thức Herong) => Các thành tựu Tốn học thời La Mã cổ đại mang tính ứng dụng cao thời điểm Các kiến thức số La Mã, số ảo, phương trình đại số hay cơng  thức tính diện tích tam giác nêu phổ cập trường học, xuất thi thống,       3/ Y học : Thành tựu Y học xuất phát từ việc cần tìm phương pháp để chữa trị cho bệnh, tò mò thể người, *Thành tựu:    - Aurelius Cornelius Celsus (khoảng 30 TCN - 38 SCN):  Là nhà y học tài ba La Mã cổ đại Bộ sách "De Re Medicina" soạn vào năm 30 - 35 sau Công nguyên triều vua Tiberius Miêu tả kiến thức giải phẫu học sinh lý học Phê phán chủ trương tàn bạo Haemophilus Erasistratus Celsus đề cập nhiều vấn đề bệnh học, mô tả bệnh lý theo quan, mô tả nhiều kỹ thuật ngoại khoa, đề cập dấu hiệu kinh điển viêm “sưng, nóng, đỏ, đau” =>Bộ sách đánh giá tác phẩm quan trọng thời cổ đại Nhờ nó, hình dung diện mạo y học thời kỳ      - Nổi bật kỉ II Claođiút Galênút: Claođiút Galênút (130 SCN – 210 SCN) nhà Y dược học tiếng La Mã Ông tổng kết khoa học tri thức y học từ Hypocrite ( thuỷ tổ y học phương Tây) để viết nên tác phẩm y dược học giải phẫu học, nhiều tác phẩm đến thời trung đại dịch sang tiếng A rập, Do Thái, Latinh Trong đó, sách “Phương pháp chữa bệnh” dùng làm sách giáo khoa thời gian dài Galen người tiên phong phương pháp thí nghiệm giải phẫu y học Giải thích Galenus y học giải phẫu thực khỉ lợn (do việc giải phẫu người không phép thực vào thời đó), dù cịn nhiều điều khơng xác, có số tiệm cận với kiến thức y khoa đại Ông chứng minh nước tiểu hình thành thận (trái với niềm tin phổ biến từ bàng quang) Khám phá quan trọng ông việc động mạch mang máu, dù ông không phát tuần hoàn      *VÀI NÉT NỔI BẬT, KHÁC BIỆT CỦA LA MÃ CỔ ĐẠI   => Nhìn chung xã hội La Mã cổ đại có nhiều điểm tương đồng so với Hy Lạp cổ đại => Tuy nhiên, lịch sử La Mã có điểm khác biệt so với Hy Lạp cổ đại, cấu kinh tế - rị có số nét rêng bật: + Kinh tế: kinh tế thủ công nghiệp thương mại phát triển song kinh tế nơng nghiệp La Mã lại đóng vai trị qua trọng, mang tính định đến  phát triển kinh tế - xã hội Điều đặc điểm điều kiện tự nhiên quy định + Chính trị: Ban đầu nhà nước La Mã đời hình thức nhà nước thành bang thành thị Hy Lạp, trình phát triển hồn tồn khác, dần trở thành đế quốc rộng lớn, cai trị nhiều vùng đất khác nhau, có mọt quyền trung ương hùng mạnh Mặt khác, tính dân chủ trị La Mã suy giảm dần với tiến trình lịch sử nó: từ cộng hịa chuyển sang thể chế đế chế, từ nhà nước dân chủ dần chuyển sang nhà nước qn chủ, khơng hồn tồn giống nhà nước quân chủ chuyên chế phương Đông *TÁC ĐỘNG CỦA THÀNH TỰU TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ TIẾN BỘ CỦA XÃ HỘI - Những thành tựu văn minh Hy Lạp La Mã có tính thực cao, mang tính nhân bản, sở văn hóa châu Âu Đặt móng cho phát triển KHTN thời kì sau - Tác động sâu sắc tới XH đại => Tóm lại, cách 2.000 năm, khoa học Hy Lạp, La Mã cổ đại có thành tựu lớn Những thành tựu đặt sở cho phát triển huy hoàng khoa học thời cận đại; đồng thời tiền đề quan trọng phát triển triết học Hy-La PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC: - Tìm hiểu thuyết trình Hy Lạp cổ đại: Hồng Nguyễn Thụy Diệp - Tìm hiểu thuyết trình La Mã cổ đại: - Powerpoint tìm hiểu điểm khác biệt La Mã cổ đại:     ... gia trình độ thấp nên tiếp nhận ảnh hưởng văn minh Hy Lạp thời kì gọi “thời kì Hy Lạp hóa”   Kết luận:? ?Văn minh Hy Lạp cổ đại không đặt tảng vững cho văn minh phương Tây cổ đại phát triển, mà... nghiên cứu   khám phá Herophin NỀN VĂN MINH LA MÃ CỔ ĐẠI A/ Tổng quan La Mã (753 TCN - 476 TCN) I/ Cơ sở hình thành nên văn minh La Mã 1/ Điều kiện tự nhiên: a, Địa hình Khởi phát từ bán đảo Italia... kì thành bang: (TK VIII -IV TCN): - Thời kì quan trọng lịch sử Hy Lạp cổ đại - Chế độ thị tộc tan rã, nhiều quốc gia thành bang (hay quốc gia thành thị) đời Trong quan trọng thành bang Xpac thành

Ngày đăng: 21/03/2023, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w