NHỮNG ĐIỀU KIỆN NÁY SINH NỀN VĂN HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

49 10 0
NHỮNG ĐIỀU KIỆN NÁY SINH NỀN VĂN HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐIỀU KIỆN NÁY SINH NỀN VĂN HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI. 1. Tồn tại xã hội (Hoàn cảnh xã hội) Điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa lí: + Hy Lạp nằm ở vị trí thuận lợi, án ngữ trên con đường giao lưu của các dòng di cư trong lịch sử cổ đại của các dòng người từ châu Phi lên, từ Trung Á sang, từ châu Âu xuống. => Nơi giao thoa các nền văn hóa, văn minh của nhiều quốc gia, lãnh thổ. Vì vậy văn minh, văn hóa của Hy lạp rất phong phú, đa màu sắc. + Địa lý Hy Lạp đa dạng cùng với khí hậu tốt, cận nhiệt đới, mùa đông ít tuyết. =>Khí hậu Hy Lạp ấm áp, trong lành, thiên nhiên đẹp đẽ muôn màu đã tạo tâm hồn thi sĩ cho người Hy Lạp sáng tác văn chương. Các cuộc cải cách: (ba cuộc cải cách lớn) + Cuộc cải cách của Xô Lông (640558 TCN). xóa nợ cho người nghèo, thay đổi giá bạc. + Cuộc cải cách của Clixten (509 TCN). đem lại tính chất dân chủ, xóa đi lối sống theo quan hệ huyết thống thay vào đó là phải bầu cử để tìm ra người đứng đầu và nhân dân phải có quyền bầu. + Cuộc cải cách của Periclet (499429 TCN). Làm cho chế độ Hy Lạp phát triển đến đỉnh cao như việc ban hành các chính sách phù hợp với mong muốn của nhân dân, giúp dân nghèo có cơ hội tham gia vào bộ máy thống trị. => Các cuộc cải cách này hình thành nên nhà nước Aten. Aten là quốc gia thành thị xuất hiện trên vùng bán đảo Attích (thuộc Trung Hy Lạp). Đó là một vùng đồng bằng hẹp đất đai không phì nhiêu, nhiều đồi núi, khí hậu lại khô khan, lượng mua hàng năm không đáng kể. Attích có nhiều đá quý, mỏ sắt, mỏ bạc, đất sét chất lượng cao và vùng bờ biển dài với nhiều vịnh và hải cảng thuận tiện cho hoạt động thương mại. Tài nguyên thiên nhiên + Hy Lạp có nhiều khoáng sản như sắt, đồng, vàng và bạc. Đó là điều kiện thuận lợi cho thủ công nghiệp phát triển khá sớm. + Nhà nước chiếm hữu nô lệ hình thành. Chính trên cơ sở xã hội này sẽ nảy sinh và phát triển một nền văn học nghệ thuật vô cùng phong phú. Nhà nước Hy Lạp cổ đại chia thành 5 giai cấp, nổi bật là quý tộc và nô lệ, sự phân hóa giàu nghèo, giữa giai cấp thống trị và bị trị đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh. => Văn học nghệ thuật đã phát triển trong bối cảnh lịch sử đó, truyền đạt những tư tưởng chính nghĩa, thể hiện mong ước tự do, cuộc sống bình yên. 2. Các hình thái ý thức xã hội chi phối Thời kì này cả 5 hình thái ý thức xã hội (tôn giáo, chính trị, khoa học, đạo đức, nghệ thuật) đều có tác động mạnh mẽ tới tư duy của người nghệ sĩ. Tôn giáo + Vì Hy Lạp là nơi giao lưu văn hóa của nhiều quốc gia, nên Tôn giáo Hy Lạp cổ đại phát triển mạnh mẽ, đa dạng và phong phú. Hồi giáo, Chính thống giáo Hy Lạp, Tin lành,… + Với mỗi tôn giáo khác nhau, hệ tư tưởng của người nghệ sĩ có sự khác biệt. => Họ sử dụng văn học truyền bá tư tưởng tôn giáo mình, đồng thời truyền tải những ước mơ, khát vọng của chính mình và cộng đồng. Chính trị: + Cho ra đời 1 bộ luật, con người phải sống và làm việc theo pháp luật. Truyện “Những người thiếu nữ cầu xin” ( truyện của Exin) – phản ánh rõ con người phải sống theo luật. Khoa học: + Khoa học phát triển, tư duy con người thay đổi, họ coi trung tâm của Trái đất là Mặt trời. Triết học: + Triết học ra đời rất sớm và có sự ảnh hưởng mạnh mẽ tới các ngành nghệ thuật khác, đặc biệt là văn học. Mỹ học đã xuất hiện nhưng chưa có sự phân định với triết học nên mỗi nhà triết học cũng là một nhà mĩ học. => Triết học duy tâm vối đại diện tiêu biểu là Platon, triết học duy vật với đại diện là Arisxtot Đạo đức: + Con người Hy Lạp sống rất đơn giản, luôn mơ ước về cuộc sống tốt đẹp, ấm no, hạnh phúc, được ban ơn từ những vị thần linh tối cao. + Họ sống biết yêu thương, hướng tới những điều chính nghĩa. => Văn học ra đời ngợi ca sức mạnh tối cao của các vị thần, hướng con người tới những điều chính nghĩa. Nghệ thuật: + Tư duy nghệ thuật của người nghệ sĩ đã sớm hình thành và phát triển mạnh mẽ. Nó thôi thúc người nghệ sĩ tìm đến một thế giới nghệ thuật để sản sinh nghệ thuật. Phát triển và xuất hiện 3 loại văn: sử thi, anh hùng ca, bihài kịch,.. 3. Các thành tựu nghệ thuật trong quá khứ được kế thừa Xuất hiện muộn hơn nền văn minh Ai Cập nhưng nhờ tiếp thu được nhiều giá trị từ Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại và phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên nền văn minh Hy Lạp cổ đại đã có rất nhiều đóng góp giá trị. Ảnh hưởng tiền đề thành tựu của nghệ thuật dân gian. Chữ viết: Người Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ thống chữ viết của người Pheenixi rồi cải tiến, bổ sung hệ thống chữ cái mới gồm 24 chữ cái. Từ chữ Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ Latinh và chữ Slavơ. Đó là cơ sở chữ viết ra đời. Hội họa: Phát triển với những hình vẽ tượng trưng cho các vị thần. Văn minh Crete Mycenes đã để lại cung điện Mycenes phát triển bậc nhất, gạch, điêu khắc cũng ra đời vào thời kì này. Văn minh Crete Mycenes tạo nền móng cho văn học cổ đại Hy Lạp nảy sinh và phát triển. => Với sự phát triển của văn hóa, văn minh, văn học Hy Lạp cổ đại ra đời và có sự phát triển mạnh mẽ. HỆ THỐNG NHÂN VẬT ODYSSEE Odyssee là hiện thân của TRÍ THÔNG MINH Odyssee phong phú về tình cảm, Chẳng những đủ gan dạ tỉnh táo vượt qua bao nguy hiểm, chàng còn đủ nghị lực vượt qua những sự quyến rũ của sắc đẹp và những hạnh phúc mới mẻ ngọt ngào chào đón. Tương xứng với người anh hùng là vợ chàng Penelop. Nàng được coi là hiện thân của đạo đức thanh cao, tên nàng đã trở thành biểu tượng của tình yêu chung thủy. Tấm vải liệm của nàng cũng trở thành hình ảnh của trinh tiết. Odyssee còn là người có tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu quí, trân trọng cái đẹp và nghệ thuật nhưng không buông mình vào sự quá đỗi đam mê đến nỗi mất mạng khi đi qua vùng biển của những nàng tiên cá Sirens hát hay múa đẹp Hình tượng anh hùng Odyssee trí dũng song toàn, tình nghĩa thủy chung, chan chứa tình người là sự đánh dấu một bước tiến trong quá trình hoàn thiện CON NGƯỜI. Có thể coi Odyssee là mẫu người anh hùng lí tưởng thời hòa bình Con trai của họ là chàng trai trẻ Telemac, ngày cha lên đường viễn chinh cậu còn nhỏ xíu lẫm chẫm tập đi theo luống cày của cha ngoài ruộng, bây giờ đã là một thanh niên trưởng thành có ý thức bảo vệ mẹ và danh dự gia đình. 1. Achilles: Anh hùng hiển nhiên của Sử thi Iliad, Achilles là chiến binh mạnh mẽ và tài năng. Mâu thuẫn với Agamemnon dẫn đến việc rút lui khỏi trận đánh, tạo nên một phần quan trọng của câu chuyện. 2. Hector: Anh hùng Trojan, là người bảo vệ chủ nhà Troja. Cuộc chiến đấu giữa Hector và Achilles tạo nên đỉnh điểm của sử thi. 3. Agamemnon: Vua Mycenae, lãnh đạo quân Hy Lạp. Mâu thuẫn với Achilles đặt nền tảng cho nhiều sự kiện trong Iliad. 4. Thetis: Mẹ của Achilles, thường xuyên xin các vị thần giúp con trai. 5. Zeus, Hera, Athena: Các vị thần can thiệp vào cuộc chiến và ảnh hưởng đến số phận của các nhân vật. Zeus là vị thần tối cao, trong khi Hera và Athena thường hỗ trợ phe Hy Lạp. 6. Patroclus: Người bạn thân của Achilles, đóng một vai trò quan trọng trong câu chuyện khi tham gia vào trận đánh. 7. Paris và Helen: Paris là người chọn mặt gửi vàng, khiến Helen rời khỏi chồng để đến Troja. Mối quan hệ của họ đặt nền tảng cho cuộc chiến. Sự hiện diện của những nhân vật này tạo nên một bức tranh phong phú về tình cảm, sự xung đột và số phận trong thế giới huyền bí của Iliad. ILIAT Sử thi Iliat gồm có 24 khúc ca, đã tái hiện trọn vẹn khung cảnh chiến tranh và số phận của các anh hùng Hy Lạp trong 10 năm của cuộc chiến tranh thành Troy. Khúc ca đầu của sử thi mở đầu bằng cảnh quân Hy Lạp bắt đầu bước vào cuộc chiến thành Troy mà không có sự xuất hiện của người anh hùng Achilleus. Quân Achaian rơi vào hỗn loạn, lần lượt bị mắc bệnh dịch, bị chết rất nhiều người, binh sĩ thì lao đao, chán chường. Phía bên này Hektor đã phải tập hợp quân binh lại để truyền thêm khí thế cho quân sĩ. Hai bên đưa ra trận chiến đấu tay đôi, Hektor và Achaian chiến đấu ngang tài, ngang sức cho đến khi tối mịt. Cả hai phe đồng ý tạm ngừng chiến một ngày để hỏa thiêu người chết, trong một ngày này quân Achaian cũng đã xây được một bức tường bảo vệ doanh trại. Sang ngày chiến đấu thứ hai quân Achaian không còn khí thế thượng phong khi thần Zeus ra mặt để bảo vệ thành Troy. Quân thành Troy tiến công, đẩy lùi phe địch đến tận bức tường họ vừa dựng lên và cắm trại ngay đó. Lúc này, Agamemnon đã nhận ra sai lầm của mình và đưa binh lính đến tìm gặp Achilleus mong chàng sẽ ra trận để giúp cứu vãn tình hình. Nhưng Achilleus vẫn kiên quyết từ chối, đòi giong buồm quay về. Odysseus lại đột nhập thành Troy cướp bóc tài sản, sát hại hàng loạt quân binh. Quân Achaian như rắn mất đầu vì một loạt các chỉ huy quân bị thương. Lúc này Achilleus đã cử người bạn thân của mình là Patroklos đi nghe ngóng, quan sát tình hình. Patroklos mặc áo giáp của Achilleus xông ra trận nhưng bị giết, điều này khiến Achilleus nổi giận, trở lại chiến trường với lời thề sẽ giết Hektor kẻ đã kết liễu người bạn của mình. Cuối cùng chàng đã giết chết Hektor, tắm máu trên thành Troy. Cha của Hektor đã đưa người đến xin xác của con trai mình. Cả hai than khóc về những mất mát trong chiến tranh. Tác phẩm kết thúc bằng hình ảnh tang lễ của hai người Hektor và người bạn thân Patroklos. ÔĐIXÊ Sau khi chiến thắng ở Tơroa, quân Hi Lạp lan lượt kéo về xứ sở. Uylítxơ cùng đoàn dũng sĩ của mình vượt qua một chặng đường dài dằng dặc vô cùng nguy hiểm trên biển cả mênh mông. Đoàn chiến thuyền của Uylítxơ gặp gão giạt từ đảo này qua đảo khác, trôi đến bờ biển châu Phi, xứ sở của những người trồng quả lú rồi lại trôi đến phía tây Địa Trung Hải. Chàng cùng các chiến hữu lạc vào đảonhững tên khổng lồ “mộtmắt’’ Pôliphem, lần sang mảnh đất của bọn khổng lồ “tonhư trái núi ”, vào nhà mụ phù thuỷ Xiếcxê, xuống thế giới của những linh hồn ”, lách qua eo biển của hai con quái vật Carípđơ và Xkila trấn giữ, bước lên đảo thần Mặt Trời Hêliốt... Quá đói khát, các bạn đồng hành của Uylítxơ ăn mất đàn bò của thần nên đã bị thần Dớt gây ra một trận bão lớn để trừng phạt. Sau bao nhiêu tai họa dồn dập, bạn bè của Uylítxơ dần dần chết hết. Uylítxơ trôi giạt đến đảo của nàng tiên Calipxô xinh đẹp. Nàng tiên mê đắm Uylítxơ, dâng thần đơn linh dược cho chàng trở thành bất tử để cùng chàng kết bạn trăm năm. Sau 7 năm trời bị Calipxô lưu giữ, Uylítxơ mới được thần linh giải thoát, chàng tiếp tục vượt biển về quê. Lênh đênh trên biển đến ngày thứ 18 thì bè của Uylítxơ bị thần Pôêđidông gây bão tố đánh chìm để trả thù cho con trai là gã khổng lồ Pô liphem đã bị chàng chọc mù mắt. Uylítxơ trôi giạt vào vương quốc Phêaxi, được công chúa Nôdica cứu giúp và nhà vua AnBinơôt tiếp đãi ân cần cấp cho thuyền nhẹ bay như cánh chim để chàng về quê hương. Trong bữa tiệc tiễn đưa, nghe nghệ nhân hát ngợi ca về chiến công con ngựa gỗ thành Tơroa, Uylítxơ xúc động rơi lệ. Nhà vua gạn hỏi mới biết tên thật của chàng. Nhà vua tỏ ý muốn chàng thuật lại hành trình từ khi rời khỏi Tơroa. Nghe chàng kể những gian truân, nguy hiểm đã qua, nhà vua và triều thần vô cùng cảm động. Uylítxơ về đến Itacơ quê hương sau 20 năm trời chinh chiến. Chàng giả dạng người hành khất đến gặp người chăn lợn cũ Ơmê, sau đó chàng bí mật gặp lại con trai là Têlêmác. Hai cha con bàn mưu giết bọn cầu hôn. Sau 10 năm trì hoãn, cuối cùng Pênêlốp vợ chàng phải ra điều kiện “ai bắn trúng một phát xuyên qua 12 vòng tròn của 12 cái liu thì nàng sẽ lấy người đó”. Uylítxơ vào cung điện của vợ mình trong vai hành khất. Nhũ mẫu ơriclê theo phong tục đã rửa chân cho chàng, phát hiện ra Uylítxơ qua vết sẹo bị lợn lòi húc ở chân. Chàng đã ra hiệu cho ơriclê giữ bí mật. Cuộc tỉ thí bắt đầu. 108 vị cầu hôn đều thất bại, chỉ có người hành khất đã bắn xuyên 12 chiếc rìu. Hai cha con Uylítxơ đã trừng trị bọn cầu hôn và lũ người nhà phản bội. Nhưng Pênêlốp vẫn không chịu nhận chàng. Chỉ đến lúc Uylítxơ chỉ ra các dấu riêng của chiếc chân giường là một cái gốc cây, Pênêlốp mới nhận ra chồng nàng. Cuộc dàn xếp với thân nhân của bọn cầu hôn bị giết diễn ra những ngày sau đó.

NHỮNG ĐIỀU KIỆN NẢY SINH NỀN VĂN HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Nhóm thực hiện: Nhóm… Nhóm gồm thành viên: Lê Thị A Lê Thị B Lê Thị C NHỮNG ĐIỀU KIỆN NẢY SINH NỀN VĂN HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 01 02 03 TỒN TẠI CÁC HÌNH CÁC THÀNH XÃ HỘI THÁI Ý TỰU NGHỆ THỨC XÃ THUẬT TRONG HỘI CHI QUÁ KHỨ PHỐI ĐƯỢC KẾ THỪA 1TỒN TẠI XÃ HỘI TỒN TẠI XÃ HỘI ĐIỀU KIỆN TỰ CÁC CUỘC TÀI NGUYÊN NHIÊN - CẢI CÁCH THIÊN NHIÊN HỒN CẢNH ĐỊA LÍ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HỒN CẢNH ĐỊA LÍ + Hy Lạp nằm vị trí thuận lợi, nơi giao thoa văn hóa, văn minh nhiều quốc gia, lãnh thổ Vì văn minh, văn hóa Hy lạp phong phú, đa màu sắc ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HỒN CẢNH ĐỊA LÍ Khí hậu Hy Lạp ấm áp, lành, thiên nhiên đẹp đẽ muôn màu tạo tâm hồn thi sĩ cho người Hy Lạp sáng tác văn chương CÁC CUỘC CẢI CÁCH (03 CUỘC CẢI CÁCH LỚN) Cuộc cải cách Cuộc cải cách Cuộc cải cách Xô Lông Clixten Periclet (509 TCN) (640-558 TCN) (499-429 Đem lại tính chất dân Làm chTo CchNế )độ Hy Lạp Xóa nợ cho người chủ, xóa lối sống theo nghèo, thay đổi giá bạc phát triển đến đỉnh cao quan hệ huyết thống CÁC CUỘC CẢI CÁCH (03 CUỘC CẢI CÁCH LỚN)  Các cải cách hình thành nên nhà nước Aten  Attích có nhiều đá quý, mỏ sắt, mỏ bạc, đất sét chất lượng cao vùng bờ biển dài với nhiều vịnh hải cảng thuận tiện cho hoạt động thương mại TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - Nhà nước Hy Lạp cổ đại chia thành giai cấp, bật quý tộc nơ lệ, phân hóa giàu nghèo, giai cấp thống trị bị trị làm bùng nổ nhiều đấu tranh

Ngày đăng: 05/03/2024, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan