quản lý nguổn lợi thủy sản tại hồ núi cốc tỉnh thái nguyên

117 0 0
quản lý nguổn lợi thủy sản tại hồ núi cốc tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời gian qua, công tác quản lý, khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc đã được các cấp ủy Đảng và chính quyền từ tỉnh đến cơ sở quan tâm lãnh đạo, chỉ đ

Trang 1

–––––––––––––––––––––––––––––––

NGUYỄN VĂN TRUNG

QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

TẠI HỒ NÚI CỐC TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2023

Trang 2

–––––––––––––––––––––––––––––––

NGUYỄN VĂN TRUNG

QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

TẠI HỒ NÚI CỐC TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.31.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Quyết

THÁI NGUYÊN - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Trung

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và động viên từ các thầy cô giáo, các ban ngành cùng toàn thể cán bộ nơi tôi chọn làm địa bàn nghiên cứu, gia đình và bạn bè

Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo và Ban giám hiệu nhà trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Quyết, người đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài này

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3

4 Ý nghĩa của nghiên cứu 4

5 Cấu trúc luận văn 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN 5

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý nguồn lợi thủy sản 5

1.1.1 Các khái niệm 5

1.1.2 Quản lý nhà nước về nguồn lợi thủy sản 11

1.1.3 Các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản 21

1.2 Nội dung quản lý nguồn lợi thủy sản 24

1.2.1 Lập kế hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản 24

1.2.2 Tổ chức triển khai kế hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản 26

1.2.3 Kiểm tra, giám sát quản lý nguồn lợi thủy sản 27

1.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động trạng quản lý hoạt động quản lý nguồn lợi thủy sản 28

1.3.1 Yếu tố khách quan 28

1.3.2 Yếu tố chủ quan 32

1.4 Kinh nghiệm quản lý trạng quản lý nguồn lợi thủy sản và bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Thái Nguyên 34

Trang 6

1.4.1 Kinh nghiệm quản lý trạng quản lý nguồn lợi thủy sản tại Lương

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

2.1 Câu hỏi nghiên cứu của đề tài 37

2.2 Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập 37

2.2.1 Nguồn dữ liệu 37

2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 39

2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 39

2.3 Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá 41

2.3.1 Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động khai thác, nuôi trồng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hồ Núi Cốc 41

2.3.2 Hệ thống đánh giá công tác quản lý nguồn lợi thủy sản 41

Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN TẠI HỒ NÚI CỐC TỈNH THÁI NGUYÊN 43

3.1 Khái quát về Hồ Núi Cốc Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc và Hồ Núi Cốc 43

3.1.1 Điều kiện tự nhiên của Hồ Núi Cốc 43

3.1.2 Khái quát về Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc 45

3.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc trong giai đoạn năm 2020 - 2022 48

3.2 Thực trạng quản lý nguồn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 52

3.2.1 Lập kế hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc 53

3.2.2 Tổ chức triển khai kế hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc 59

3.2.4 Kiểm tra, giám sát quản lý nguồn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc 73

3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý quản lý nguồn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc 76

3.3.1 Yếu tố khách quan 76

Trang 7

3.3.2 Yếu tố chủ quan 81

3.3 Đánh giá công tác quản lý nguồn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc 86

3.3.1 Kết quả đạt được 86

3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 87

Chương 4: MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI HỒ NÚI CỐC

4.3.1 Nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản 92

4.3.2 Nâng cao hiệu quả công tác triển khai thực hiện quản lý nguồn lợi thủy sản 94

4.3.3 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát quản lý nguồn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc 96

4.3.4 Các giải pháp khác 97

4.3 Các kiến nghị 99

4.3.1 Đối với Nhà nước 99

4.3.2 Đối với chính quyền địa phương tỉnh Thái Nguyên 100

KẾT LUẬN 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO 104

PHỤ LỤC 105

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVNLTS Bảo vệ nguồn lợi thủy sản KTNLTS Khai thác nguồn lợi thủy sản

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

Bảng 3.1 Sản lượng thủy sản ước tính của Hồ Núi Cốc giai đoạn 2020 - 2022 44 Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc 50 Bảng 3.3 Lập kế hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản tại Xí nghiệp thủy sản

Núi Cốc 54 Bảng 3.4 Đánh giá Công tác Lập kế hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản tại

Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 58 Bảng 3.5 Tình hình khai thác thủy sản tại Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc 59 Bảng 3.6 Tình hình nuôi trồng thủy sản tại Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc 61 Bảng 3.7 Tình hình doanh thu nuôi trồng thủy sản tại Xí nghiệp thủy sản

Núi Cốc 63 Bảng 3.8 Thị trường tiêu thụ thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc 65 Bảng 3.9 So sánh giá trị thuỷ sản của các hồ nuôi thuỷ sản tại Tỉnh

Thái Nguyên 66 Bảng 3.10 So sánh giá bán thuỷ sản tại Tỉnh Thái Nguyên năm 2022 67 Bảng 3.11 Đánh giá về tác động môi trường thuỷ sản tại Hồ Núi Cốc 69 Bảng 3.12 Đánh giá Công tác triển khai quản lý nguồn lợi thủy sản tại Bảng 3.15 Nguồn nhân lực của Xí nghiệp năm 2022 81 Bảng 3.16 Cơ cấu trình độ chuyên môn và lý luận của cán bộ, công nhân

viên Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc năm 2022 82 Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp Thuỷ sản Núi Cốc 47

Trang 10

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, diện tích mặt nước có thể sử dụng nuôi trồng và khai thác thủy sản của tỉnh Thái Nguyên là 6.925ha, trong đó có 2.285 ha là ao, 1.141ha hồ chứa vừa và nhỏ, 1.000ha ruộng có thể cho khai thác nuôi trồng mô hình cá – lúa và 2.500 ha Hồ núi cốc Hồ núi cốc không chỉ đảm nhiệm chức năng phục vụ sản xuất nông nghiệp cho 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang, điều hòa môi trường, phát triển du lịch, cung cấp nước sinh hoạt cho người dân địa phương mà còn có lợi thế rất lớn trong nuôi trồng thủy sản

Trong thời gian qua, công tác quản lý, khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc đã được các cấp ủy Đảng và chính quyền từ tỉnh đến cơ sở quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện Hàng năm nhờ làm tốt công tác quản lý khai thác nguồn lợi từ mặt nước Hồ Núi Cốc, Xí nghiệp Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc đã tạo công ăn việc làm cho hơn 300 lao động tại địa phương và mang về nguồn thu hàng trăm triệu đồng cho NSNN Bên cạnh đó, công tác này còn góp phần nuôi dưỡng, phát triển các giống thủy sản đặc trưng riêng có của Hồ Núi Cốc Nhờ đó nâng cao giá trị, lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm của loại thủy sản này trên địa bàn tỉnh

Để bảo vệ lòng hồ và các nguồn lợi thủy sản Tỉnh Thái Nguyên đã ban hành quy định về hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh; danh mục các loại nghề khai thác, ngư cụ bị cấm và thời gian cấm khai thác ở các ngư trường trên địa bàn tỉnh; công tác kiểm tra và xử lý vi phạm đối với hoạt động thuỷ sản được tăng cường; hoạt động thả giống tái tạo nguồn lợi thuỷ sản được thường xuyên triển khai

Tuy nhiên, công tác quản lý khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc vẫn còn những tồn tại, hạn chế như: công tác lập kế hoạch phục vụ nuôi trồng, khai thác nguồn lợi thủy sản còn hạn chế, kế hoạch mới chỉ được lập trong ngắn hạn, chưa có chiến lược phát

Trang 11

triển dài hạn; trong công tác nuôi trồng vẫn còn nhiều lúng túng trong việc triển khai, tổ chức thực hiện, đặc biệt là trong việc triển khai bảo vệ nguồn lợi; công tác kiểm tra, giám sát nuôi trồng, khai thác nguồn lợi thủy sản và bảo vệ lòng hồ còn nhiều tồn tại như: chưa chủ động, tích cực phối hợp với cơ quan chức năng trong việc tổ chức tuần tra, kiểm soát, ngăn chặn những hoạt động vi phạm trong hoạt động khai thác và sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, tàng trữ các loại hóa chất độc hại, thiết bị, ngư cụ khai thác thủy sản có tính tận diệt bị cấm; công tác xử lý, giải quyết còn chưa triệt để, công tác chỉ đạo, tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân các quy định của pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thủy sản còn yếu Điều này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiềm năng về nuôi trồng thủy sản trong khu vực Hồ Núi Cốc, thậm chí nguồn lợi thủy sản trong lòng hồ luôn bị đe dọa tận diệt bới nạn đánh bắt trái phép bằng xung điện, chất nổ, vó đèn

Từ những vấn đề đã nêu ở trên, để đánh giá đúng thực trạng và tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, tác giả lựa chọn đề tài

“Quản lý nguổn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên’’ làm đề tài

luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Kinh tế của mình, là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Hoàn thiện công tác quản lý nguổn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý các hoạt động khai thác, nuôi trồng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nguổn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

Trang 12

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nguổn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nguổn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

.- Đề xuất và kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản quản lý

nguổn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái

Nguyên trong thời gian tới

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề liên quan đến quản lý nguổn lợi thủy

sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

Đối tượng khảo sát của luận văn là cán bộ quản lý, nhân viên quản lý và khai thác, nuôi trồng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc và các cán bộ liên quan đến công tác quản lý thủy sản tại Công ty TNHH một thành viên Thuỷ lợi Hồ Núi Cốc

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tình hình quản lý quản lý nguổn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

- Phạm vi về thời gian: Đánh giá thực trạng từ năm 2020-2022, đề xuất giải pháp trong thời kỳ 2020-2025

- Phạm vi về nội dung: luận văn tập trung giải quyết các vấn đề có liêu quan tới tác quản lý nguổn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên Cụ thể là các nội dung sau:

+ Lập kế hoạch quản lý nguổn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

+ Tổ chức triển khai kế hoạch quản lý nguổn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

+ Kiểm tra giám sát hoạt động quản lý nguổn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

Trang 13

+ Các nhân tố tác động đến hoạt động quản lý nguổn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

4 Ý nghĩa của nghiên cứu

4.1 Ý nghĩa khoa học

Luận văn bổ sung và làm rõ một số vấn đề lý luận về quản lý nguổn lợi thủy sản tại các hồ nước ngọt theo quan điểm quản lý kinh tế Đồng thời, trong luận văn các vấn đề lý thuyết được xây dựng một cách hệ thống, có tính logic làm tài liệu tham khảo cho các công trình nghiên cứu sau

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

Báo cáo luận văn đưa ra được các kiến nghị và giải pháp giải quyết một số vấn đề tồn tại của quá trình quản lý nguổn lợi thủy sản của Xí nghiệp thủy sản Núi Cốc nhằm tăng cường nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động quản lý nguổn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

Ngoài ra góp phần giúp cho cơ quan quản lý bố trí lại cơ cấu mùa vụ, xây dựng kế hoạch nuôi trồng, khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản

5 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn bao gồm 04 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động quản lý nguồn lợi thủy sản tại các hồ nước ngọt

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng công tác quản lý nguổn lợi thủy sản tại Hồ Núi

Cốc tỉnh Thái Nguyên

Chương 4: Mục tiêu, phương hướng và giải pháp hoàn thiện công quản lý nguổn lợi thủy sản tại Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên

Trang 14

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

1.1 Cơ sở lý luận về quản lý nguồn lợi thủy sản

1.1.1 Các khái niệm

1.1.1.1 Thủy sản

a, Khái niệm

Thủy sản là một thuật ngữ chỉ chung về những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường Trong các loại thủy sản, thông dụng nhất là hoạt động đánh bắt, nuôi trồng và khai thác các loại cá Một số loài là cá trích, cá tuyết, cá cơm, cá ngừ, cá bơn, cá đối, tôm, cá hồi, hàu và sò điệp có năng suất khai thác cao Trong đó ngành thủy sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên hoặc cá nuôi thông qua việc nuôi cá [10]

b, Các loại thủy sản

Dựa theo đặc điểm cấu tạo loài tính ăn và môi trường sống và khí hậu có các loại thủy sản

Nhóm cá (fish): Là những động vật nuôi có đặc điểm cá rõ rệt, chúng có thể là cá nước ngọt hay cá nước lợ Ví dụ: cá tra, cá bống tượng, cá chình,…

Nhóm giáp xác (crustaceans): Phổ biến nhất là nhóm giáp xác mười chân, trong đó tôm và cua là các đối tượng nuôi quan trọng Ví dụ: Tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất, cua biển

Nhóm động vật thân mềm (molluscs): Gồm các loài có vỏ vôi, nhiều nhất là nhóm hai mảnh vỏ và đa số sống ở biển (nghêu, sò huyết, hàu, ốc hương, ) và một số ít sống ở nước ngọt (trai, trai ngọc)

Trang 15

Nhóm rong (Seaweeds): Là các loài thực vật bậc thấp, đơn bào, đa bào, có loài có kích thước nhỏ, nhưng cũng có loài có kích thước lớn như Chlorella, Spirulina, Chaetoceros,Sargassium (Alginate), Gracillaria…

Nhóm bò sát (Reptilies) và lưỡng cư (Amphibians): Bò sát là các động vật bốn chân có màng ối(ví dụ: cá sấu) Lưỡng cư là những loài có thể sống cả trên cạn lẫn dưới nước (ví dụ: ếch, rắn…) được nuôi để lấy thịt, lấy da dùng làm thực phẩm hoặc dùng trong mỹ nghệ như đồi mồi (lấy vây), ếch (lấy da và thịt), cá sấu (lấy da)

1.1.1.2 Khai thác thủy sản

Khai thác thủy sản được hiểu chính là những hoạt động của con người, thông qua các ngư cụ, ngư thuyền và ngư pháp nhằm mục đích chính đó là để có thể khai thác nguồn lợi thủy sản [10]

b, Sản phẩm của khai thác thủy sản bao gồm: Thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp của con người

Con giống (giống bố mẹ, giống thương phẩm) cho nuôi trồng thủy sản; Con giống cho đánh bắt được tăng cường trên cơ sở nuôi trồng thủy sản - một động đem con giống nhân tạo thả vào các thủy vực tự nhiên (hồ chứa, sông ngòi và biển) để tăng sản lượng đánh bắt

Thức ăn cho chăn nuôi gia súc và nuôi trồng thủy sản

Sản phẩm trang sức như ngọc trai, san hô

1.1.1.3 Nuôi trồng thủy sản

a, Khái niệm

Nuôi trồng thủy sản là hoạt động của con người đem con giống (tự nhiên hoặc nhân tạo) thả vào môi trường nuôi (ao nuôi hoặc thiết bị nuôi như lồng, bè ) và đối tượng nuôi được sở hữu trong suốt quá trình nuôi [10]

b, Sản phẩm của nuôi trồng thủy hải sản bao gồm:

Sản xuất con giống nhân tạo cho nuôi trồng thủy sản và đánh bắt được tăng cường trên cơ sở nuôi trồng - hoạt động đem con giống nhân tạo thả vào các thủy vực tự nhiên (hồ chứa, sông ngòi và biển) để tăng sản lượng đánh bắt

Trang 16

Sản xuất thực phẩm cho tiêu thụ trực tiếp của con người; Sản xuất cá mồi cho khai thác thủy sản và vỗ béo cá tự nhiên c, Một số loại hình nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ (Aquaculture, backyard) là loại hình nuôi trồng theo sở thích, sản phẩm tự tiêu thụ hay để bán, sử dụng nguồn lực tự có, là “sân sau” với nguồn nước và năng lượng tự có

Nuôi trồng thủy sản nước lợ (Aquaculture, brackishwater) là hình thức nuôi các đối tượng thủy sản trên vùng nước lợ

Nuôi trồng thủy sản bằng nguồn giống khác thác tự nhiên (Aquaculture, capture-based) là hình thức thu gom “giống” ở ngoài tự nhiên từ các giai đoạn con non đến con trưởng thành, sau đó nuôi tiếp đến cỡ thương phẩm với việc sử dụng các kỹ thuật nuôi

Nuôi trồng thủy sản thương mại (Aquaculture, commercial) là những cơ sở nuôi trồng thủy sản với mục đích thu được lợi nhuận tối đa Nuôi thương mại được người sản xuất thực hiện ở cả quy mô lớn và nhỏ, tham gia tích cực vào thị trường tiêu thụ sản phẩm, đầu tư kinh doanh (bao gồm cả tài chính và lao động) và tham gia vào bán các sản phẩm của họ ngoài trang trại

Nuôi trồng thủy sản quảng canh (Aquaculture, extensive) Hệ thống sản xuất này được đặc trưng bởi: mức độ kiểm soát thấp (về môi trường, dinh dưỡng, địch hại, cạnh tranh, tác nhân gây bệnh); chi phí sản xuất thấp, công nghệ thấp, và hiệu quả sản xuất thấp (năng suất không quá 500 kg/ha/năm); phụ thuộc nhiều vào khí hậu và chất lượng nước địa phương; sử dụng thủy vực tự nhiên (ví dụ đầm phá, vịnh, vũng) và thường không xác định rõ các đối tượng nuôi

Nuôi trồng thủy sản cao sản (Aquaculture, hyper-intensive) là hình thức nuôi thâm canh, có năng suất cao, đạt trên 200 tấn/ha/năm, sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp có đủ các chất dinh dưỡng theo nhu cầu của loài, thả giống ương từ các trại sản xuất giống, không sử dụng phân bón, kiểm soát hoàn toàn địch hại và trộm cắp, có chế độ kiểm tra và điều phối cao, thường xuyên cung cấp nước tự chảy hay bơm, hoặc nuôi trong lồng, sử dụng máy

Trang 17

sục khí và thay nước hoàn toàn, tăng cường kiểm soát chất lượng nước cấp trong hệ thống ao, lồng, bể và mương xây nước chảy

Nuôi trồng thủy sản kết hợp (integrated) là hệ thống nuôi trồng thủy sản chung nguồn nước, thức ăn, quản lý với các hoạt động khác, thường là với nông nghiệp, nông-công nghiệp, cơ sở hạ tầng khác như nước thải, nhà máy điện

Nuôi trồng trên biển (marine water) là hình thức nuôi từ khi bắt đầu thả giống đến khi thu hoạch sản phẩm đều được thực hiện ở trên biển; ở giai đoạn sớm trong vòng đời của các loài nuôi này có thể ở nước ngọt hoặc nước mặn

Nuôi quảng canh cải tiến: nuôi trong một diện tích rộng, có bổ sung thêm giống, thức ăn, cải tạo dọn các bãi nhỏ, trông coi, bảo vệ thu hoạch

1.1.1.4 Nguồn lợi thủy sản

a, Khái niệm

Ngành thủy sản có liên quan đến việc đánh bắt cá tự nhiên hoặc cá nuôi thông qua việc nuôi cá Nuôi trồng thủy sản đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lớn đến đời sống của rất nhiều người Do đó, nguồn lợi mà thủy sản mang lại là rất lớn

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Luật Thủy sản 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 thì nguồn lợi thủy sản được quy định cụ thể như sau:

Nguồn lợi thuỷ sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên (ao, hồ, sông, ngòi, biển ), có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thuỷ sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thuỷ sản [10]

Nguyên tắc hoạt động thủy sản

Tại Điều 5 của Luật cũng có quy định về nguyên tắc hoạt động thủy sản, như sau:

- Kết hợp chặt chẽ với bảo đảm quốc phòng, an ninh

- Khai thác nguồn lợi thủy sản phải căn cứ vào trữ lượng nguồn lợi thủy sản, gắn với bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản, không làm cạn

Trang 18

kiệt nguồn lợi thủy sản, không ảnh hưởng đến đa dạng sinh học; tiếp cận thận trọng, dựa vào hệ sinh thái và các chỉ số khoa học trong quản lý hoạt động thủy sản để bảo đảm phát triển bền vững

- Thích ứng với biến đổi khí hậu; chủ động phòng, chống thiên tai; bảo đảm an toàn cho người và phương tiện hoạt động thủy sản; phòng, chống dịch bệnh thủy sản, bảo đảm an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường

- Bảo đảm chia sẻ lợi ích, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc hưởng lợi từ khai thác, sử dụng nguồn lợi thủy sản hoặc hoạt động trong ngành, nghề có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lợi thủy sản

- Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

b, Vai trò

Nguồn lợi thủy sản có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái tự nhiên và phát triển kinh tế thủy sản, bảo đảm cho sự cân bằng sinh học trong thủy vực, cung cấp thực phẩm cho cuộc sống cộng đồng Theo đó việc kịp thời bảo vệ, bổ sung, tái tạo nguồn lợi thủy sản, gìn giữ môi trường, tài nguyên thiên nhiên là hết sức cần thiết và nó có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của không chỉ ngành Nông nghiệp mà cả cho tương lai các thế hệ mai sau Do vậy, cần phải tích cực phối hợp với các sở, ngành, các địa phương gia tăng các hoạt động tuyên truyền, cổ động và thu hút sự chung tay tái tạo, bảo vệ nguồn lợi thủy sản của tất cả các cá nhân, các tổ chức chính trị xã hội.[7]

Không những vậy, với giá trị mà nguồn lợi thủy sản của nước ta tạo ra cho thấy vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, đặc biệt là đối với cộng đồng dân cư sống ở các tỉnh ven biển

Trong dài hạn, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tạo sinh kế bền vững cho chính người dân nuôi trồng và đánh bắt thì ở các tỉnh, thành phố quản lý

Trang 19

nguồn lợi thủy sản theo trữ lượng và khả năng cho phép khai thác của nguồn lợi, bảo đảm khai thác gắn với bảo vệ, tái tạo, không làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản và cũng đồng thời xây dựng chính sách chuyển đổi nghề, hỗ trợ cộng đồng ngư dân

Để bảo vệ, hướng tới phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản là cần đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho người dân, doanh nghiệp và cần có thái độ kiên quyết đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật về khai thác thủy sản…Để nguồn lợi về thủy sản được phát triển lâu bền và giữ được sự đa dạng của nó

Do vậy cần có cơ chế chính sách, xây dựng, triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình, đề án, dự án nhằm phục hồi, phát triển nguồn lợi thủy sản, trên cơ sở đó nghiên cứu, đề xuất thành lập khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, khu bảo tồn biển thuộc địa bàn tỉnh quản lý; phối hợp với địa phương triển khai thực hiện thí điểm mô hình đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản, trên cơ sở mô hình thí điểm, đánh giá rút kinh nghiệm để nhân rộng; kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn tình trạng khai thác tận diệt, gây ô nhiễm môi trường, hủy hoại hệ sinh thái biển, khai thác nguồn lợi hải sản trái phép; phối hợp, hướng dẫn huyện, thành phố, thị xã tổ chức thả giống các loài thủy sản bản địa, có giá trị kinh tế, loài nguy cấp, quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng vào những thủy vực tự nhiên nhằm phục hồi, phát triển nguồn lợi thủy sản…

Tóm lại nguồn lợi thủy sản có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triện kinh tế, nâng cao đời sống xã hội của người dân nên cần phải thực hiện tăng cường các hoạt động bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản không chỉ là trách nhiệm của ngành chức năng, chính quyền các địa phương mà cần có sự chung tay, góp sức của cả cộng đồng, các tổ chức chính trị xã hội để giữ gìn môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tái tạo nguồn lợi thủy sản và bảo vệ môi trường sống của các loại thủy sản bản địa, góp phần phát triển sản xuất thủy sản bền vững

Trang 20

1.1.2 Quản lý nhà nước về nguồn lợi thủy sản

1.1.2.1 Khái niệm

Quản lý là tác động của chủ thể lên đối tượng theo mục tiêu nhất định Trong đời sống xã hội, quản lí xuất hiện khi có hoạt động chung của con người Quản lí điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành hoạt động chung thống nhất của tập thể hướng tới mục tiêu đã định trước Để thực hiện hoạt động quản lí cần phải có tổ chức và quyền uy Tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của những người tham gia hoạt động chung; quyền uy đem lại khả năng áp đặt ý chí của chủ thể quản lí đối với các đối tượng quản lí, bảo đảm sự phục tùng của cá nhân đối với tổ chức Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản lí điều khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc các đối tượng quản lí thực hiện các yêu cầu, mệnh lệnh của mình.[6]

Chủ thể quản lí là cá nhân hay tổ chức - những đại diện có quyền hạn và trách nhiệm liên kết, phối hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hướng tới mục tiêu chung nhằm đạt được kết quả nhất định trong quản lí

Khách thể của quản lí là trật tự quản lí Trật tự quản lí được quy định bởi nhiều loại quy phạm xã hội khác nhau như quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật tuỳ theo từng loại hình quản lí

Sự quản lí được thực hiện bởi chủ thể là các cơ quan và nhân viên nhà nước trên cơ sở pháp luật gọi là quản lí nhà nước Thuật ngữ quản lí với ý nghĩa đó lần đầu tiên được ghi nhận trong Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959, tại khoản 7, 8, 11, 12, Điều 74, Điều 94 Đến Hiến pháp năm 4980, “quản lí" đã được quy định thành nguyên tắc: “Nhà nước quản lí xã hội theo pháp luật " và Hiến pháp năm 1992 cũng quy định: “Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật "

Trang 21

Vì vậy quản lý nguồn lợi thủy sản là là tác động của các cơ quan và nhân viên nhà nước trên cơ sở pháp luật cá nhân hay tổ chức - những đại diện có quyền hạn và trách nhiệm liên kết, phối hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hướng tới mục tiêu chung nhằm phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản, đảm bảo lợi ích về kinh tế, xã hội, đa dạng sinh học, đảm bảo vệ sinh môi trường

1.1.2.2 Đặc điểm của công tác quản lý nguồn lợi thủy sản

Hoạt động khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thuỷ sản là một bộ phận của ngành Thủy sản nên vừa có những đặc điểm chung của ngành Thủy sản lại vừa mang những đặc điểm riêng biệt Đối tượng của khai thác, nuôi trồng thuỷ sản là các sinh vật gắn với môi trường nước, nếu tách chúng ra khỏi môi trường này thì chúng không thể tồn tại được Từ đặc điểm này cho ta thấy được hoạt động khai thác, nuôi trồng thuỷ sản là một hoạt động tương đối phức tạp so với các hoạt động khác trong ngành Ở đâu có nước là ở đó có khai thác, nuôi trồng thủy sản Vì vậy, khai thác, nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp ở mọi vùng địa lý, thuỷ sản nuôi rất đa dạng, có quy luật riêng của từng khu hệ sinh thái điển hình Do vậy, công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất của ngành cần phải phù hợp và đồng bộ với từng khu vực lãnh thổ hay từng vùng Tuỳ thuộc vào tính chất của từng loại thuỷ vực mà có đối tượng nuôi trồng phù hợp như nuôi thuỷ sản nước ngọt, mặn, lợ

Các loài động thực vật sống trong môi trường nước mặt là đối tượng sản xuất của hoạt động khai thác, nuôi trông và bảo vệ thuỷ sản Môi trường nước mặt cho sản xuất thuỷ sản gồm có biển các mặt nước trong nội địa Những sinh vật sống trong môi trường nước, với tính cách là đối tượng lao động của ngành thuỷ sản, có một số đặc điểm đáng lưu ý sau:

- Về trữ lượng, khó xác định một cách chính xác trữ lượng thuỷ sản có trong một ao hồ hay ngư trường Đặc biệt ở các vùng mặt nước rộng lớn, các sinh vật có thể di chuyển tự do hoặc di cư từ vùng này sang vùng khác không

Trang 22

phụ thuộc vào danh giới hành chính Hướng di chuyển của các luồng tôm cá chịu tác động của nhiều nhân tố như thời tiết khí hậu, dòng chảy và đặc biệt là nguồn thức ăn tự nhiên Để bảo vệ, tái tạo và khai thác có hiệu các nguồn lợi thuỷ sản, một mặt cần phân chia ranh giới mặt nước, mặt biển, vùng biển giữa các địa phương hay các quốc gia nhưng mặt khác cũng cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa các địa phương

- Các loài sinh vật trong nước sinh trưởng và phát triển chịu sự tác động nhiều của điều kiện thời tiết, khí hậu, dòng chảy, địa hình thuỷ văn…Trong nuôi trồng thuỷ sản, cần tạo những điều kiện thuận lợi cho các loại thuỷ sản sinh trưởng và phát triển của như: Tạo ôxy bằng quạt sục nước, tạo dòng chảy bằng máy bơm

- Các sản phẩm thuỷ sản sau khi thu hoạch hoặc đánh bắt đều rất dễ ươn thối, hư hỏng vì chúng đều là những sản phẩm sinh vật đã bị tách ra khỏi môi trường sống Để tránh tổn thất trong sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các khâu từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến và kinh doanh tiêu thụ sản phẩm; từ khai thác đến đầu tư tái tạo nguồn lợi, đầu tư cơ sở hạ tầng dịch vụ một cách đồng bộ

Với tính cách là một hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thuỷ sản bao gồm nhiều hoạt động sản xuất cụ thể có tính chất tương đối khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như: khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thuỷ sản Khi trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, các hoạt động sản xuất cụ thể nói trên chưa có sự tách biệt rõ ràng, thậm chí còn lồng vào nhau Trong điều kiện như vậy, khối lượng sản phẩm sản xuất ra còn ít với chất lượng thấp và chủ yếu đáp ứng như cầu thị trường nhỏ hẹp Ngày nay, dưới tác động mạnh mẽ của sự phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội làm cho các hoạt động sản xuất thuỷ sản được chuyên môn hoá ngày càng cao (Vũ Đình Thắng và Nguyễn Viết Trung, 2015) [11]

Trang 23

Các hoạt động chuyên môn hoá khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ thuỷ sản có trình độ và quy mô phát triển tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trường và mỗi hoạt động lại dựa trên nền tảng nhất định về cơ sở vật chất kỹ thuật và phương pháp công nghệ, tạo nên những ngành chuyên môn hoá hẹp có tính chất độc lập tương đối Tính hỗn hợp và tính liên ngành cao của các hoạt động sản xuất có tính chất của một ngành sản xuất công nghiệp, vừa có tính chất của sản xuất nông nghiệp Cơ cấu sản xuất ngành thuỷ sản (hay còn gọi là cơ cấu ngành) và tập hợp các bộ phận những hoạt động sản xuất thuỷ sản tương tự nhau và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận đó hợp thành hệ thống sản xuất kinh doanh thuỷ sản

Hầu hết các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ sản đều đỏi hỏi đầu tư ban đầu vốn lớn Trong hoạt động nuôi trồng, nếu không kể những hoạt động nuôi cá trong ao hồ có sẵn, nuôi cá ruộng, nuôi lồng ở sông, suối thì hầu hết các hoạt động đầu tư nuôi thuỷ sản đều cần vốn lớn như: đào ao thả cá trên đất canh tác hiệu quả thấp, trên ruộng trũng lầy thụt được chuyển đổi mục đích sử dụng; Nhu cầu đầu tư vốn ban đầu tương đối lớn cho phát triển các hoạt động kinh tế như trên là vượt quá khà năng tự tích luỹ và đầu tư của từng chủ thể kinh tế trong ngành thuỷ sản, đặc biệt là khả năng của các hộ Do vậy, để phát triển thuỷ sản, Nhà nước phải xây dựng và thực hiện chính sách cho vay vốn theo các chương trình phát triển riêng của từng ngành này như: cho vay trong chương trình khai thác xa bờ, tín dụng đầu tư xây dựng các cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá theo quy hoạch (Vũ Đình Thắng và Nguyễn Viết Trung, 2015) [11]

- Cần đầu tư các phương tiện thực hiện dự báo khí tượng thuỷ văn phát hiện và cảnh báo sớm các thiên tai

Trang 24

- Ban hành và thực thi những chính sách ưu đãi cho hoạt động kinh doanh nuôi trồng, khai thác thuỷ sản, khắc phục rủi ro hay thiên tai nhằm nhanh chóng ổn định đời sống phát triển sản xuất

- Từng bước nghiên cứu xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành thuỷ sản

- Nuôi trồng thủy sản mang tính thời vụ cao, phụ thuộc vào điều kiện khí hâu, địa lý, sinh thái, điều kiện kinh tế - xã hội, thị trường Tính thời vụ đòi hỏi mỗi doanh nghiệp, HTX, hộ nuôi trồng thủy sản phải có kế hoạch và tổ chức thực hiện sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm

- Thâm canh trong nuôi trồng thủy sản đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, độ rủi ro cao

1.1.2.3 Vai trò của công tác quản lý nguồn lợi thủy sản

Quản lý nguồn lợi thủy sản là hoạt động quản lý có vai trò quan trọng trong ngành thủy sản Vai trò của nó được thể hiện qua:

- Cung cấp thực phẩm cho nhân dân: Sản phẩm của ngành thuỷ sản rất phong phú và đa dạng, là nguồn thực phẩm có chất lượng có thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng cho dân cư (Nguyễn Quang Linh và cs, 2016)[7]

- Cung cấp thức ăn chăn nuôi, phân bón cho nông nghiệp: Cung cấp một phần thức ăn cho chăn nuôi, đặc biệt là cho chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp Bột cá và các phế phẩm, phụ phẩm thuỷ sản chế biến là nguồn thức ăn giàu đạm để chế biến thức ăn phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm Ngoài chức năng dinh dưỡng thông thường, ngày nay một số thực phẩm thuỷ sản đang được nghiên cứu và sử dụng vào chữa trị một số bệnh cho con người

- Tạo việc làm cho người lao động: Góp phần nâng cao thu nhập và tạo công ăn việc làm cho người lao động Ao hồ nhỏ là một thế mạnh của nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng nông thôn Việt Nam Người nông dân sử dụng ao hồ nhỏ như một cách tận dụng đất đai và lao động Cơ cấu lao động nuôi trồng thủy sản trong cơ cấu lao động nông nghiệp ngày càng tăng bởi diện

Trang 25

tích nuôi trồng thủy sản tăng lên Chủ trương mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản, thâm canh cao hơn, sâu hơn trong nông nghiệp sẽ tạo thêm việc làm cho nông dân, nhất là lao động tuổi trung niên

- Tạo nguồn xuất khẩu quan trọng: Xuất khẩu thủy sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam Việt Nam hiện được xếp vào nhóm các quốc gia có khả năng và năng lực cạnh tranh cao trong ngành thủy sản Với lợi thế chiều dài bờ biển 3.260 km và 1 triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, Việt Nam hiện đứng thứ top 10 thế giới về thủy sản, với kim ngạch xuất khẩu đạt 7,9 tỷ USD năm 2014 Trong 10 năm qua, ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu của Việt Nam không ngừng phát triển và đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế Với giá trị gia tăng cao, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam chiếm 6-7% giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn quốc (đứng thứ 5 sau điện tử, may mặc, dầu thô và da-giày) Thủy sản Việt Nam đã được xuất khẩu sang 165 thị trường, với 612 nhà máy chế biến quy mô công nghiệp đạt quy chuẩn ATTP, trong đó 461 nhà máy đạt điều kiện xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) (chiếm hơn 75%) Hai loại thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là tôm và cá tra

- Tạo thị trường cho các sản phẩm công nghiệp: Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác như công nghiệp, y dược, công nghiệp quốc phòng, thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề liên quan Sản phẩm thủy sản làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến đông lạnh, nguyên liệu cho xí nghiệp dược phẩm, là dược liệu quý, làm nguyên liệu sản xuất đồ mỹ nghệ; phát triển thủy sản tạo thị trường cho công nghiệp đóng tàu, dệt lưới, động cơ nổ,…

1.1.2.4 Cơ quan quản lý nhà nước về nguồn lợi thủy sản

Quy định chung về trách nhiệm của các cơ quan đối với hoạt động bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản, Luật Thủy sản đã quy định rõ những nội dung quản lý nhà nước về thuỷ sản (Điều 51); trách nhiệm của Chính phủ, Bộ

Trang 26

Thuỷ sản, các Bộ, cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về hoạt động thuỷ sản (Điều 52); chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và tổ chức của Thanh tra thuỷ sản để thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật về thuỷ sản nhằm phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về thuỷ sản, đảm bảo hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước về thuỷ sản (Điều 53, Điều 54, Điều 55, Điều 56)

Hiện ngành thủy sản đã được đặt dưới sự quản lý của Bộ NN&PTNT Ở cấp tỉnh, Sở Thủy sản trước đây và nay là Sở NN&PTNT, cơ quan trực thuộc UBND tỉnh, được giao quản lý nhà nước về thủy sản tại địa phương Cơ quan chuyên ngành ở Bộ NN& PTNT là Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cơ quan quản lý thuộc Sở NN&PTNT là Chi cục thủy sản, Phòng Thủy sản Ở cấp huyện là Phòng NN&PTNT thuộc UBND huyện

1.1.2.4 Phương pháp quản lý nhà nước đối với nguồn lợi thủy sản

Quản lý là sự tác động đến nhận thức, hành vi của cong người Trong thực tế, có hai khả năng tác động: Khả năng thứ nhất là sử dụng tổng hợp những biện pháp và cách thức khác nhau đẻ bắt buộc thực hiện hành vi xử sự cần thiết một cách tự giác, khả năng thứ hai là sử dụng tổng hợp những biện pháp và các thức khác nhau để bắt buộc hực hiện hành vi xử sự cần thiết Kết hợp với những khả năng này để hình thành phương pháp quản lý hành chính

Quản lý nhà nước về nguồn lợi thủy sản là quản lý hành chính nhà nước Vì vậy, các chủ thể hành chính nhà nước trong quá trình tổ chức và hoạt động của mình sử dụng rất nhiều phương pháp quản lý Có những phương pháp của các ngành khoa học khác mà khoa học quán lý vận dụng và có những phương pháp đặc thù của hành chính nhà nước Trong quá trình quăn lý nhànước về khai thác nguồn lợi thủy sản, các chủ thế quan lý hành chinh nhà nước sử dụng các phương pháp đặc thù sau đây:

Trang 27

- Phương pháp giáo dục: Phương pháp giáo dục là cách tác động vào nhận thức của con người trong tổ chức, nhằm nâng cao tính tự giác và khả năng lao động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ

Các phương pháp giáo dục dựa trên cư sơ vận dụng các quy luật nhận thức cùa con người Đặc trưng của các phương pháp này là tính thuyết phục, tức là giúp chơ con người phân biệt được phải - trái, đúng - sai, lợi - bại, đẹp – xấu, thiện - ác Trên cơ sở nhận thức đúng, họ sẽ hành động đúng, có lương tâm có trách nhiệm

- Phương pháp tổ chức: Phương pháp này là cách thức tác động lên con người thông qua mối quan hệ tổ chức nhằm đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương

Phương pháp này áp dụng thông qua 2 hướng:Một là, các cơ quan hành chinh nhà nước thành lập các tổ chức hoặc cho phép thành lập các tố chức và kiểm soát hoạt động của các tổ chức này Hai là, trong từng cơ quan hành chính nhà nước phải xây dựng quy chế, quy trình, nội dung hoạt động của cơ quan, bộ phận, cá nhân và kiểm tra, xử lý kết quả thực hiện một cách dân chủ, công bằng

- Phương pháp kinh tế: Phương pháp kinh tế là cách thức tác dộng vào đối tượng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế, để cho đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ

Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính lả tạo ra dộng lực thúc dầy con người tích cực hoạt động Ihực chất cùa các phương pháp kinh tế là đạt mỗi người, mỗi bộ phận vào nhừng điều kiện kinh tế đe họ có kha nâng kct họp dũng dan lợi ích cùa mình vứi lựi ích cùa to chức, cho phép con người lựa chọn con đường có hiệu quả nhất dể thực hiện nhiệm vụ cua mình

Áp dụng phương pháp kinh tế thông qua sử dụng các đòn bẩy kinh tế như: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, giá cả, thuế, chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái,

Trang 28

- Phương pháp hành chính: Phương pháp hành chính là cách thức tác động trực tiếp của các chủ thể hành chính nhà nước lên đối tượng bằng các quyết định hành chính mang tính bắt buộc

Vai trò của phương pháp hành chính trong quản lý rất to lớn, nó xác lập trật tự kỷ cương làm việc trong hành chính nhà nước, khâu nối các phương pháp quản lý khác và giải quyết các vấn đề đặt ra trong hành chính nhà nước rất nhanh chóng Không có phương pháp hành chính thì không thể quản lý hệ thống có hiệu lực

Phương pháp này dựa trên mối quan hệ quyền lực phục tùng - tức mối quan hệ quyền hành trong tồ chức

1.1.2.5 Quy trình quản lý Nhà nước về bảo vệ nguồn lợi thủy sản

a, Ở Trung ương

Chính phủ có trách nhiệm xây dựng cho cơ quan cấp dưới liên kết, phối hợp với nhau để quản lý nhà nước về thủy sản và trực tiếp điều hành, quản lý hoạt động của các cơ quan đó trong phạm vi cả nước, đảm bảo việc quản lý có hệ thống, chặt chẽ và có hiệu quả cao

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về thủy sản và có trách nhiệm sau đây:

- Quản lý nhà nước về hoạt động thủy sản trong phạm vi cả nước; xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án về hoạt động thủy sản;

- Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực thủy sản;

- Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện quan trắc, cảnh báo môi trường, phòng, chống dịch bệnh thủy sản, khai thác thủy sản trên biển; quản lý chế biến, thương mại thủy sản; chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản theo

Trang 29

quy định của pháp luật; xây dựng, quản lý, hướng dẫn cập nhật, truy cập hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản;

- Quản lý nhà nước về kiểm ngư; chỉ đạo thống nhất về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm ngư;

- Tổ chức thực hiện việc cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi các loại giấy phép, giấy chứng nhận, chứng chỉ thuộc phạm vi quản lý trong hoạt động thủy sản; ủy quyền, phân cấp quản lý theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức điều tra, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, chuyển giao công nghệ; thẩm định, đánh giá tác động các hoạt động kinh tế gây ảnh hưởng đến hoạt động thủy sản;

- Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra quản lý nhà nước về cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá trên phạm vi cả nước; tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá theo quy định của pháp luật; công bố danh sách cảng chỉ định có đủ hệ thống xác nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác;

- Quản lý nhà nước đối với khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản trong phạm vi cả nước;

- Quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện đào tạo, tập huấn, huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực thủy sản; tổ chức thực hiện, hướng dẫn thống kê, thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật trong lĩnh vực thủy sản;

- Quy định về chỉ tiêu, chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản, quy định quản lý kỹ thuật chuyên ngành trong hoạt động thủy sản;

- Quản lý, chỉ đạo, xây dựng kế hoạch và tổ chức thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về thủy sản theo thẩm quyền; là cơ quan đầu mối thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực thủy sản;

- Chủ trì, phối hợp với Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về thủy sản;

Trang 30

- Tổ chức thực hiện lưu giữ giống gốc, loài thủy sản bản địa có giá trị kinh tế

Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện quản lý nhà nước về thủy sản

b, Ở địa phương

Ủy ban nhân dân tỉnh thống nhất quản lý Nhà nước về hoạt động khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản của tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh Xây dựng các đề án và kế hoạch thực hiện các đề án bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản Ban hành các chủ trương, chính sách về khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; ban hành các quy định, các văn bản hướng dẫn thực hiện các văn bản của cấp trên và của địa phương về khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản

Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản Thực hiện tham mưu trong việc xây dựng các đề án, kế hoạch, khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản trên địa bản tỉnh Phối hợp với các sở, ban, ngành tổ chức, lãnh đạo chỉ đạo các đơn vị trực thuộc triển khai thực hiện các kế hoạch, chương trình đề án khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản; kiểm tra, kiểm soát, công tác quản lý khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh

1.1.3 Các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Việc BVNLTS, đã được quy định tại Điều 7, điều 8 và điều 9 thuộc Chương 2 của Luật Thủy sản 2003 như sau:

“1 Về công tác bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản:

Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thủy sản hoặc có các hoạt động khác ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống, di cư, sinh sản của các loài

Trang 31

thủy sản phải tuân theo quy định của Luật này, pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp luật về tàinguyên nước và các quy định khác của pháp luật có liên quan

Tổ chức, cá nhân khi xây dựng mới, thay đổi hoặc phá bỏ các công trình có liên quan đến môi trường sống, di cư, sinh sản của các loài thủy sản phải thực hiện việc đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

Tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản bằng đặt đăng, đáy hoặc bằng phương pháp ngăn, chắn khác ở các sông, hồ, đầm, phá phải dành hành lang cho các loài thủy sản di chuyển theo quy định của Ủy ban nhân dân địa phương

2 Về bảo tồn, bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản

Nhà nước có chính sách bảo tồn, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là các loài thuỷ sản đang có nguy cơ tuyệt chủng, các loài quý hiếm, các loài có giá trị kinh tế cao và các loài có ý nghĩa khoa học; khuyến khích nghiên cứu khoa học để có các biện pháp phù hợp nhằm phát triển nguồn lợi thủy sản; đầu tư sản xuất giống thủy sản để thả vào môi trường sống tự nhiên và tạo ra các vùng cư trú nhân tạo nhằm tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản

Tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ thực hiện việc bảo tồn, bảo vệ, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn định kỳ công bố:

+ Danh mục các loài thủy sản đã được ghi trong sách đỏ Việt Nam và các loài thủy sản khác bị cấm khai thác; danh mục các loài thủy sản bị cấm khai thác có thời hạn và thời gian cấm khai thác;

+ Các phương pháp khai thác, loại nghề khai thác, ngư cụ bị cấm sử dụng hoặc bị hạn chế sử dụng;

+ Chủng loại, kích cỡ tối thiểu của các loài thủy sản được phép khai thác và mùa vụ khai thác;

Trang 32

+ Khu vực cấm khai thác và khu vực cấm khai thác có thời hạn Trong trường hợp cần thiết và được sự đồng ý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương công bố bổ sung những nội dung cho phù hợp với thực tế hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản tại địa phương”

Có rất nhiều biện pháp BVNLTS, nhưng có thể tựu chung chủ yếu vào những biện pháp như sau:

- Về cơ chế chính sách, mức thu nhập hiện nay chỉ đủ để lo việc nuôi sống gia đình Do đó, ngư dân không có điều kiện về tài chính để mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tại nạn trên biển Vì vậy, cần có cơ chế, chính sách phát triển đồng đều trong quản lý nghề cá; có chính sách hỗ trợ bảo hiểm xã hội cho ngư dân tham gia hoạt động khai thác hải sản; chính sách hỗ trợ rủi ro cho ngư dân khai thác hải sản trên biển; hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho ngư dân; xây dựng cơ chế và sử dụng hiệu quả quỹ tái tạo nguồn lợi thủy sản

Xác định ranh giới, phân vùng và phân cấp quản lý nguồn lợi thủy sản trên biển Quy định rõ trách nhiệm, vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý, BVNLTS

- Thực hiện kế hoạch quốc gia về truyền thông, tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về BVNLTS Tập huấn cho ngư dân, cán bộ địa phương về pháp luật, tuyên truyền trên báo chí, phát thanh, truyền hình, phát tờ rơi, áp phích, cổ động và giáo dục trong các bậc học phổ thông Đào tạo nguồn nhân lực với các đối tượng là ngư dân, con em ngư dân với nhiều hình thức phù hợp với điều kiện và tập quán của người dân Đào tạo nâng cao năng lực cho hệ thống thanh tra, kiểm tra, giám sát trong công tác BVNLTS

Bồi dưỡng, tập huấn kiến thức cho cán bộ công an, lãnh đạo UBND cấp xã, ấp các địa bàn ven biển, kiểm tra giám sát thường xuyên và xử phạt nghiêm minh các vụ việc vi phạm pháp luật về BVNLTS

- Về khoa học, công nghệ và khuyến ngư, tập trung vào việc nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhân tạo một số loài có giá trị kinh tế,

Trang 33

loài bản địa; ứng dụng công nghệ vệ tinh trong giám sát hoạt động tàu cá; nghiên cứu ứng dụng các nghề khai thác có chọn lọc

Bảo tồn, thiết lập các khu vực quan trọng như bãi đẻ, nơi tập trung các loài thủy sản còn non, các khu thủy sản thuộc loại quý hiếm có giá trị kinh tế, khoa học cao

Cải thiện môi trường sống của các loài thủy sản để tự tái tạo, phục hồi quần thể giống, loài đang có nguy cơ khai thác quá giới hạn, hướng ưu tiên là sản xuất giống nhân tạo thả bổ sung; nghiên cứu làm rạn san hô nhân tạo cho các loại thủy sản trú ngụ

Xây dựng các chương trình, dự án bảo tồn thủy sản, các bãi đẻ, bãi giống; tái tạo nguồn lợi tùy theo đặc điểm, hình hình cụ thể ở các địa phương,

- Về hợp tác quốc tế: tăng cường hợp tác về điều tra nguồn lợi; học tập, trao đổi kinh nghiệm cũng như tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính từ các tổ chức quốc tế

- Về cơ chế tài chính: bao gồm các nguồn vốn từ ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và các nguồn vốn huy động khác,

1.2 Nội dung quản lý nguồn lợi thủy sản

1.2.1 Lập kế hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản

Trong hoạt động quản lý khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản của một tổ chức, công tác lập kế hoạch đóng vai trò hết sức quan trọng Lập kế hoạch giúp tổ chức có thể ứng phó với những tình huống bất định và thay đổi, thích nghi với sự thay đổi; giúp phối hợp các hoạt động và nỗ lực các bộ phận của tổ chức lại với nhau để hoàn thành mục tiêu; giúp tập trung nỗ lực và các nguồn lực vào các mục tiêu khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản; Mặt khác lập kế hoạch giúp cho các nhà quản lý kiểm tra, điều chỉnh các hoạt động của mình và của các bộ phận có liên quan

Lập kế hoạch cho công tác quản lý khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản được hiểu là việc lựa chọn một phương án hành động trong tương lai cho

Trang 34

công tác này và cho từng bộ phận của tổ chức, là quá trình xác định các mục tiêu, và phương án tốt nhất để đạt được mục tiêu đó Trong hoạt động khai thác, nuôi trong và bảo vệ thủy sản, lập kế hoạch giúp cho tổ chức:

- Lập kế hoạch cung cấp định hướng: Lập kế hoạch giúp tổ chức đi đúng hướng Nó cung cấp phương hướng xác định cho người quản lý để quyết định những gì cần làm và khi nào nên làm điều đó

- Lập kế hoạch cung cấp cơ sở để kiểm soát: Lập kế hoạch cung cấp tiêu chuẩn để đo lường và đánh giá hiệu suất thực tế Không có gì để kiểm soát nếu không có kế hoạch và không có sự kiểm soát thích hợp Các kế hoạch đóng vai trò là thước đo để đo lường hiệu suất

- Lập kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra quyết định: Các mục tiêu đã lập kế hoạch đóng vai trò là tiêu chí để đánh giá các lựa chọn thay thế khác nhau để lựa chọn tốt nhất có thể được chọn với sự trợ giúp của việc hoạch định các quyết định vội vàng và có thể tránh được các hành động ngẫu nhiên

- Lập kế hoạch nâng cao hiệu quả hoạt động: Lập kế hoạch chi tiết và bài bản giúp nâng cao hiệu suất làm việc bởi nó giúp giảm thiểu chi phí hoạt động và nhìn trước được những khó khăn, rủi ro để có thể khắc phục được một cách dễ dàng, nhờ đó mà nâng cao sức mạnh cạnh tranh của một tổ chức Việc lập kế hoạch cho hoạt động quản lý khai thác, nuôi trồng và bảo quản thủy sản phải đảm bảo một số nguyên tắc:

- Nguyên tắc hướng tới mục tiêu: Đây là một trong những nguyên tắc lập kế hoạch quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của dự án Theo nguyên tắc này, mọi kế hoạch phải có những đóng góp tích cực nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức Các mục tiêu này cần phải đáp ứng đủ 5 yếu tố

+ Tính cụ thể: Đối tượng của quản lý khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản, và cách thức thực hiện cần được thể hiện rõ ràng trong mục tiêu của bản kế hoạch

Trang 35

+ Tính đo lường được: Mục tiêu của quản lý khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản, cần đưa ra những số liệu cụ thể, định lượng được để theo dõi, đo lường tiến độ thực hiện

+ Tính khả thi: Mục tiêu quản lý khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản cần phù hợp với các nguồn lực hiện có của tổ chức, và có thể thực hiện được

+ Tính liên quan: Mục tiêu quản lý khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản đặt ra cần phù hợp với định hướng và tình trạng của tổ chức

Hàng năm, vào cuối mỗi tháng 12, các tổ chức khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản căn cứ vào các nhiệm vụ được giao; kết quả, tình hình thực hiện năm trước; khả năng và tình hình các nguồn lực sẵn có … để xây dựng kế hoạch cho năm tiếp theo Kế hoạch sau khi được xây dựng phải được phổ biến cho các bộ phận trong tổ chức; báo cáo các cơ quan quản lý và các đợn vị bên ngoài có liên quan để phối hợp thực hiện

1.2.2 Tổ chức triển khai kế hoạch quản lý nguồn lợi thủy sản

Căn cứ vào kế hoạch được lập vào đầu năm, đơn vị khai thác nuôi trồng và bảo vệ thủy sản tiến hành xác định các công việc, nhiệm vụ cần phải thực hiện, các mục tiêu cần đạt được… để từ đó có những phương án phân công các bộ phận, các nguồn lực cho việc thực hiện kế hoạch một cách có hiệu quả nhất Để làm tốt công tác này đơn vị phải đảm bảo các nội dung:

Thứ nhất, tổ chức bộ máy nhân sự chịu trách nhiệm quản lí thực hiện kế hoạch, bao gồm các bộ phận, các đơn vị, cá nhân tham gia trong các quá trình thực thi kế hoạch Đây là vấn đề rất quan trọng quyết định đến hiệu quả của quá trình thực thi kế hoạch, nếu tổ chức bộ máy nhân sự không được bố trí hợp lý, cân bằng, sẽ dẫn đến lãng phí nguồn lực lại không đạt được mục tiêu đề ra

Thứ hai, tổ chức sự phối hợp giữa các bộ phận có liên quan trong cơ cấu tổ chức của đơn vị để thực hiện kế hoạch một cách tốt nhất và có hiệu quả nhất Để tạo nên sức mạnh và đồng bộ trong hoạt động, việc phối hợp hoạt động là điều cần thiết, huy động được sự giúp đỡ và tận dụng được lợi thế tối

Trang 36

đa về năng lực của các bộ phân có liên quan Kế hoạch hành động có thể tác động đến lợi ích của một bộ phận dân cư, nhưng kết quả tác đọng lại liên quan đến nhiều yếu tố, quá trình thuộc các bộ phận khác nhau nên cần phải phối hợp chúng lại để đạt được yêu cầu quản lý

Thứ ba, rà soát, kiểm tra, kể cả đề xuất hệ thống cơ chế, chính sách, những hỗ trợ cần thiết cần được sử dụng trong tiến trình thực thi kế hoạch Đây là nội dung được thực hiện trong khi đang tổ chức thực thi kế hoạch hành động nhằm hoàn thiện hơn và gắn thực tiễn vào kế hoạch, đem tới sự tương thích giữa mục tiêu, hành động và thực thi thực tiễn

Thứ tư, duy trì kế hoạch hành động Đây là nội dung liên quan đến việc làm cho kế hoạch hành động phải sống được trong môi trường thực tế và phát huy tác dụng, phải thường xuyên quan tâm và tạo lập môi trường thuận lợi cho việc thực thi kế hoạch hành hành động Bên cạnh đó, cần chủ động điều chỉnh kế hoạch hành động sao cho phù hợp với hoàn cảnh mới

Tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt động độc lập của các cơ quan, đối tượng thực thi kế hoạch Tạo sự tập trung thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu kế hoạch Kịp thời khuyến khích những nhân tố tích cực trong thực thi kế hoạch hành động để tạo ra những phong trào thết thực cho thực hiện mục tiêu

1.2.3 Kiểm tra, giám sát quản lý nguồn lợi thủy sản

Kiểm tra, giám sát là các hoạt động thường xuyên của chủ thể quản lý đối với đối tượng bị quản lý nhằm xem xét, đánh giá mọi mặt hoạt động của đổi tượng quản lý trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ được giao Vì vậy khi thực hiện kiểm tra, chủ thể kiểm tra có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế, biện pháp bòi thường thiệt hại vật chất hoặc áp dụng các biện pháp tích cức tới đối tượng bị kiểm tra như khen thưởng vật chất, tinh thần

Trong công tác kiểm tra, giám sát đòi hỏi phải chính xác, khách quan, trung tực, làm rõ đúng, sai, nguyên nhân dẫn đến sai phạm, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục và xử lý sai phạm

Trang 37

Trong quản lý khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản công tác kiểm tra, giám sát là một khâu không thể thiếu trong quá trình quản lý Đây là công cụ góp phần đảm bảo hiệu quả khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản; góp phần đảm bảo cho công tác này được thực hiện đúng theo các quy định của pháp luật Hoạt động kiểm tra, giám sát nhằm mục đích:

Thứ nhất, đánh giá được các kết quả thực hiện kế hoạch khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản; cung cấp những thông tin cần thiết về những tồn tại trong hoạt động quản lý khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản

Thứ hai, kiểm tra, giám sát sẽ giúp phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về khai thác, nuôi trồng và bảo vệ thủy sản như vi phạm trong việc sử dụng mặt nước, xâm phạm hành lang an toàn hồ chứa, sử dụng ngư cụ khai thác vi phạm pháp luật…

1.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động trạng quản lý hoạt động quản lý nguồn lợi thủy sản

1.3.1 Yếu tố khách quan

1.3.1.1 Cơ chế, chính sách phát triển ngành thuỷ sản

Cơ chế chính sách là yếu tố cực kỳ quan trọng, mặc dù nó chỉ có ảnh hưởng gián tiếp đến kết quả, hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp khai thác thủy lợi, nhưng cơ chế chính sách đúng sẽ tạo ra môi trường kinh tế, kinh tế - xã hội thuận lợi, là điểm tựa quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh nói chung và nuôi trồng thủy sản nói riêng

Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã có những chính sách đổi mới hết sức đúng đắn, một trong những hướng đi mới được Đảng và nhà nước quan tâm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đi theo hướng mang lại hiệu quả cao Không những thế Đảng và nhà nước ta cũng xác định nghành nuôi trồng thuỷ sản là một trong những ngành mũi nhọn của nước ta trong những năm tới phải thực hiện phát triển nuôi trồng thuỷ sản tại các vùng đất chiêm trũng, quy hoạch ao, hồ thành các vùng tập chung để phát triển chuyên môn hóa là một trong những nội dung phải thực hiện

Trang 38

Thực hiện Thông báo số 4378/TB-BNN-VP ngày 08/7/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Hội nghị "Phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên hồ chứa" Để từng bước thúc đẩy hoạt động phát triển nuôi cá hồ chứa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Tổng cục Thủy sản và Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên chủ trì đã tổ chức khảo sát và kiểm tra hoạt hoạt động nuôi trồng, khai thác thủy sản trên hồ Núi Cốc; cơ sở sản xuất giống của Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc Sau hoạt động tham quan trên hồ Núi Cốc và cơ sở sản xuất giống Chủ trương, chính sách tháo gỡ khó khăn trong lĩnh vực nuôi trồng và khai thác thủy sản, đặc biệt là quy định về cấp phép nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh như sau:

- Tiềm năng mặt nước nuôi thủy sản Thái Nguyên tương đối lớn đặc biệt là nuôi cá hồ chứa Vì vậy, để hoạt động nuôi thủy sản trên hồ chứa phát triển mang tính bền vững cần có: chính sách giao, cho thuê mặt nước lâu dài tại các hồ chứa để các tổ chức, cá nhân nuôi yên tâm đầu tư nuôi trồng thủy sản

- Chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản theo hình thức liên kết, tiêu thụ sản phẩm

- Nghiên cứu chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực thủy sản áp dụng vào sản xuất

- Thường xuyên tổ chức triển khai quan trắc cảnh báo môi trường và dịch bệnh thủy sản để kịp thời cảnh báo các diễn biến môi trường, dịch bệnh, có biện pháp ứng phó kịp thời

- Tăng cường quản lý thức ăn, hóa chất, vật tư phục vụ nuôi thủy sản; nghiên cứu đề xuất các biện pháp về phòng trừ dịch bệnh và tăng cường công tác quảng bá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm

- Phát triển nuôi các đối tượng có giá trị kinh tế cao được thị trường ưa chuộng

- Thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng an toàn thực phẩm

Trang 39

1.3.1.2 Điều kiện tự nhiên

Các yếu tố tự nhiên là tiền đề cơ bản để phát triển và phân bố thuỷ sản Mỗi loại thuỷ sản chỉ có thể sinh trưởng và phát triển trong những điều kiện tự nhiên nhất định Các điều kiện tự nhiên quan trọng hàng đầu là đất, nước, khí hậu Các nhân tố tự nhiên sẽ quyết định khả năng nuôi trồng các loài thuỷ sản trên từng vùng, khả năng áp dung các quy trình sản xuất, đồng thời có ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản

a Điều kiện khí hậu

Điều kiện thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, nó có thể thúc đẩy hay kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của các loại thuỷ sản Nếu điều kiện khí hậu bất lợi sẽ làm phát sinh dịch bệnh cho vật nuôi

Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới pha trộn tính ôn đới, vì vậy mà điều kiện thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng sâu sắc đến ngành nuôi trồng thuỷ sản Những tác động có lợi của điều kiện thời tiết tác động đến nuôi trồng thuỷ sản như: Khả năng nuôi trồng thuỷ sản có thể được tiến hành quanh năm; các giống loài động thực vật thuỷ sinh rất phong phú, đa dạng và có nhiều loài có giá trị kinh tế cao

Những diễn biến thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán,… gây thiệt hại nghiêm trọng cho nuôi trồng thuỷ sản Chính vì vậy ngành nuôi trồng thuỷ sản có tính bấp bênh, không ổn định

Nhiệt độ đóng một vai trò quan trọng cho quá trình sinh trưởng của sinh vật nói chung và các loài nuôi trồng thuỷ sản nói riêng Mỗi loài có khoảng nhiệt độ thích ứng riêng Khả năng chống chịu của chúng nằm trong khoảng giới hạn nhất định Sự tăng nhiệt độ có thể làm suy giảm sản lượng thuỷ sản trong các ao hồ Thay đổi nhiệt độ còn là điều kiện phát sinh của nhiều loài dịch bệnh xảy ra cho các loài nuôi Nhiệt độ tăng cao làm cho sức khoẻ của các loài nuôi, môi trường nước bị xấu đi, là điều kiện thuận lợi cho các loài vi sinh vật gây hại

Trang 40

Tác động của thời tiết cũng ảnh hưởng mạnh tới môi trường ao nuôi Nếu thời tiết nắng nóng tạo điều kiện cho quá trình phân huỷ yếm khí các chất hữu cơ trong ao nuôi, đặc biệt ở đáy ao, tạo ra nhiều khí độc tích tụ ở đáy, gây ô nhiễm cho môi trường ao nuôi, ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản

b Nguồn nước

Có thể nói, nguồn nước là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nước còn quyết định tới yếu tố giống loài thuỷ sản được nuôi trồng Bởi vì mỗi một giống loài thuỷ sản đều có những đặc điểm sinh lý, sinh thái riêng, có một môi trường sống riêng mà không phải môi trường nước nào nó cũng tồn tại được

Nguồn nước phục vụ nuôi trồng thuỷ sản yêu cầu về chất lượng khá nghiêm ngặt, nước không bị ô nhiễm, độ đục thấp, hàm lượng ôxi tan trong nước cao, hàm lượng chất hữu cơ trong nước thấp, hàm lượng các chất độc trong nước thấp hoặc không có (thuốc bảo vệ thực vật, H2S,…) Để sử dụng nguồn nước mặt cho nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu quả cao và phát triển bền vững phải chú ý giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật,… làm cơ sở để hạn chế sự ô nhiễm nguồn nước mặt trên diện rộng, bảo vệ chất lượng môi trường nước

1.3.1.3 Yếu tố thị trường

Thị trường có yếu tố quyết định đến kết quả của một hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là một yếu tiềm ẩn nhiều rủi ro, phần lớn người dân chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, hàng năm chịu nhiều biến động về giá Thị trường phục vụ cho nuôi trồng thủy sản chia làm hai loại: thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường sản phẩm đầu ra

Thị trường cung cấp các yếu tố đầu vào như giống, thức ăn, các trang thiết bị vật tư,… cho nuôi cá địa phương trước đây dựa vào tự nhiên là chính (hình thức quảng canh tự nhiên) hầu như không có thị trường đầu vào Những năm gần đây nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển đòi hỏi nhiều loại thức ăn, vật tư phục vụ cho nuôi thủy sản cũng như các loại giống theo nhu cầu thị

Ngày đăng: 25/04/2024, 15:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan