tiểu luận phân tích và đánh giá doanh thu bán hàng của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà giai đoạn 2021 2023

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận phân tích và đánh giá doanh thu bán hàng của công ty cổ phần bánh kẹo hải hà giai đoạn 2021 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...23TÀI LIỆU THAM KHẢO...24CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔPHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ HHCCông ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà HHC là công ty được chuyển

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠTRƯỜNG KINH TẾ

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ DOANH THU BÁN HÀNG CỦA CÔNGTY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ GIAI ĐOẠN 2021 – 2023

Trang 2

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI HÀ GIAI ĐOẠN 2021-2022 4

2.1 Phân tích về doanh thu 4

2.2 Đánh giá so với ngành và đối thủ cạnh tranh BBC8CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN 12

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 17

4.1 Tỷ số về khả năng thanh toán 17

4.1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành 17

4.1.2Tỷ số thanh toán nhanh 18

4.1.3Tỷ số thanh toán tức thời 18

4.4 Tỷ số về khả năng sinh lời 21

4.4.1Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS): 21

4.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) 22

4.4.3Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 22

Trang 3

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔPHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ (HHC)

Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà (HHC) là công ty được chuyển đổi từ Công ty Bánh kẹo Hải Hà, tên giao dịch là HAIHACO (HAIHA Confectionery Joint-Stock Company), là một trong những doanh nghiệp cổ phần chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam.

Vốn điều lệ: 164.200.000.000VND

Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 50 năm phấn đấu và trưởng thành Công ty đã không ngừng lớn mạnh, tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh Với đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh tốt, đội ngũ kỹ sư được đào tạo chuyên ngành có năng lực và lực lượng công nhân tay nghề cao CTCP Bánh kẹo Hải Hà đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng Công ty có hơn 3000 nhân viên với hệ thống nhà máy hiện đại, trang thiết bị tiên tiến và quy trình quản lý chặt chẽ Công ty cũng không ngừng nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu và sở thích của khách hàng Sản phẩm của CTCP Bánh kẹo Hải Hà trong 13 năm liền từ năm 1997 đến năm 2009 được người tiêu dùng mến mộ và bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”.

Công ty sản xuất các sản phẩm ở cả 05 nhóm: cookies, bánh quy, kẹo cứng, kẹo mềm và kẹo dẻo nhưng có thế mạnh chủ yếu ở các sản phẩm kẹo Nhãn hiệu Hải Hà (HHC) chủ yếu phục vụ khách hãng bình dân với mức giá trung bình thấp Kẹo các loại là dòng sản phẩm chủ lực đóng góp khoảng 75% doanh thu cho công ty Còn lại là bánh kem xốp, bánh quy, cracker và bánh trung thu góp hơn 20% Hải Hà đứng thứ hai về thị phần kẹo với 14% (sau BBC) và chiếm lĩnh vị trí dẫn đấu ở phân khúc sản phẩm kẹo Jelly và kẹo xốp Với hơn 100 đại lý HHC đã thiết lập được một hệ thống phân phối ở 34 tỉnh thành trong cả nước, tập trung chủ yếu ở các khu vực miền Bắc và miền Trung Chủ trương của HHC là đa dạng hóa sản phẩm đặc biệt

Trang 4

như kẹo chanh mận đồng thời bảo đảm ổn định chất lượng sản phẩm hiện hành Về chiến lược tiếp thị của HHC chiếm khoảng 6,5% thị trường bánh kẹo trong nước.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINHDOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI HÀ GIAI ĐOẠN

2021-2022 2.1 Phân tích về doanh thu

Bảng 2.1 Tình hình doanh thu của HHC giai đoạn 2021 – 2022

ĐVT: Tỷ đồng

Doanh thu thuần 930,61 92,84 1.454,56 95,88 Doanh thu hoạt

Doanh thu thuần chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả 2 năm (trên 90%) và tăng vượt trội vào năm 2022 Giai đoạn 2022 – 2021 tăng hơn 500 tỷ đồng.

Doanh thu hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng không đáng kể (chưa tới 3%) Cao nhất là vào năm 2021 chiếm 2,67%.

Trang 5

Thu nhập khác có sự biến động qua các năm nhưng biến động không nhiều Từ 2021 đến năm 2022 thu nhập khác chỉ biến động về

Trang 6

Nhìn chung, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của HHC qua các năm có sự thay đổi Năm 2022 tăng ấn tượng với 523,95 tỷ đồng (56,30%) so với năm 2021 Có thể nhìn thấy, tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của HHC là rất cao.

Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của HHC có sự thay đổi Năm 2022 tăng hơn 500 tỷ đồng so với năm 2021 (51,33%) Ngoài ra, các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm chiết khấu thương mại và hàng bán bị trả lại năm 2022 giảm 9,38 tỷ đồng (-13,06%) so với năm 2021.

Năm 2022, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của HHC tăng đầy ấn tượng với hơn 500 tỷ đồng (56,30%) Các khoản giảm trừ doanh thu lại giảm nhiều so với năm 2021 giảm gần 10 tỷ đồng (-13,06%), trong đó chiết khấu thương mại tăng gần 4 tỷ đồng(8,68%) thì hàng bán bị trả lại lại giảm 13,20 tỷ đồng (-47,40%) Song vì thế, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2022 tăng mạnh so với 2021 Có thể nói, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của HHC đang có dấu hiệu tăng trưởng trở lại.

Từ phân tích tổng quan về doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ ở trên có thể thấy được những điểm quan trọng trong chỉ tiêu này:

+ Thứ nhất, tổng doanh thu của năm 2021 và năm 2022 có sự thay đổi đáng kể khi tăng đột phá ở năm 2022.

+ Thứ hai, chiết khấu thương mại tăng 8,68% ở năm 2022 + Thứ ba, hàng bán bị trả lại giảm mạnh 47,4% ở năm 2022 Để làm rõ hơn những điểm quan trọng này, cũng như nguyên nhân làm doanh thu BH&CCDV có sự chênh lệch qua các năm, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích chi tiết về doanh thu BH&CCDV theo các chỉ tiêu cấu thành nên doanh thu BH&CCDV cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 2.3 Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế từng quýcủa HHC năm 2021, 2022

ĐVT: Tỷ đồng

Trang 7

Doanh thu thuầnLợi nhuận sau thuế

Nguồn: Báo cáo tài chính quý 1,2,3,4 của HHC năm 2020, 2021

Biểu đồ 1 Doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế của HHCnăm 2021, 2022

ĐVT: Tỷ đồng

Trang 8

Quý 1Quý 2Quý 3Qúy 4

Lợi nhuận sau thuế Năm 2021Lợi nhuận sau thuế Năm 2022

Nguồn: Báo táo tài chính quý 1,2,3,4 của HHC năm 2021, 2022

Năm 2022, Hải Hà đặt mục tiêu đạt 1.200 tỷ đồng doanh thu, tăng 29% so với thực hiện năm 2021, trong khi Công ty dự kiến lợi nhuận trước thuế giảm 39%, còn 40 tỷ đồng. Như vậy, so với kế hoạch đề ra, sau 1 quý kinh doanh Công ty đã thực hiện được 20% chỉ tiêu doanh thu và 49% mục tiêu lợi nhuận sau quý đầu năm Theo báo cáo hoạt động kinh doanh quý 1/2022, HHC đạt hơn 240 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng gần 43% so với cùng kỳ năm trước Lợi nhuận sau thuế tăng 24,99 tỷ đồng, tăng tương ứng 264,16 % so với cùng kỳ quý 1/2021.Tuy nhiên, trong kỳ, HHC chịu gánh nặng chi phí vận hành với chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty bị ăn mòn, khiến doanh nghiệp chịu khoản lỗ 8,7 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh “Cũng may”, nhờ có khoản doanh thu khác hơn 28 tỷ đồng đến từ dự án 25 – 27 Trương Định đã giúp HHC thoát lỗ, thu về lợi nhuận sau thuế 15,53 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ lỗ hơn 9 tỷ đồng.

Trong quý 2/2022, CTCP Bánh kẹo Hải Hà đã công bố kết quả kinh doanh của quý Theo như báo cáo này, doanh thu thuần của HHC trong quý 2/2022 đã tăng 143.76 tỷ đồng tương ứng gần 91% so với cùng kỳ và đạt hơn 302 tỷ đồng. Doanh thu bán hàng của HHC

Trang 9

trong kỳ này tăng mạnh nhưng lợi nhuận sau thuế của HHC lại giảm mạnh hơn 98% Liên quan đến việc lợi nhuận trong quý 2 giảm mạnh, CTCP Bánh kẹo Hải Hà đã giải trình và cho biết, lợi nhuận kỳ này chỉ đến từ hoạt động sản xuất và kinh doanh thông thường Trong khi đó cùng kỳ năm trước, công ty nhận được khoản tiền đợt 1 của hợp đồng hợp tác đầu tư với ACI Việt Nam – Đông Á Khoản lợi nhuận này là khoản cố định từ dự án đầu tư xây dựng tổ hợp văn phòng làm việc, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ thương mại và nhà ở 25 – 27 Trương Định

Đối với quý 3/2022, doanh thu thuần đạt 422,42 tỷ đồng, tăng 227,27 tỷ đồng tương ứng 116,46%, bên cạnh đó lợi nhuận sau thuế cũng tăng đáng kể với mức tăng gần 10 tỷ đồng Để giải trình về trường hợp này, HHC đã đưa ra lý do như sau quý 3 sản xuất ổn định, doanh số tăng và các chi phí ảnh hưởng bởi dịch COVID giảm nên lợi nhuận tăng

Sang quý 4/2022, doanh thu thuần tăng không mạnh bằng so với quý 3, những đã tăng gần 81 tỷ đồng, tương đương 19,82% so với cùng kỳ năm trước Trong khi đó, lợi nhuận sau thuế lại giảm 24,52 tỷ đồng tương đương hơn 48% so với cùng kỳ năm 2021 CTCP Bánh kẹo Hải Hà xin giải trình về trường hợp lợi nhuận sau thuế thu thập tại báo cáo quý 4/2022 giảm so với cùng kỳ do thu nhập khác giảm và chi phí khác tăng.

2.2 Đánh giá so với ngành và đối thủ cạnh tranh BBC

Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của HHC so với

Trang 12

Nguồn: Báo cáo lãi lỗ của HHC, BBC và ngành sản xuất thựcphẩm giai đoạn năm 2021 – 2022 & Master Trade Viet Capital

Nhận xét:

Doanh thu năm 2021 của HHC kém hơn ngành và đối thủ là CTCP Bibica Nhưng doanh thu năm 2022 lại làm tốt hơn ngành và đối thủ tăng tới 56,3%.

Giá vốn hàng bán 2021-2022 cao nhất so với ngành và đối thủ gần 60% Doanh nghiệp chưa kiểm soát tốt chi phí đầu vào.

Lãi gộp năm 2022 – 2021 có sự tăng trưởng và tương đối cao nhưng vẫn thấp hơn đối thủ.

Chi phí tài chính năm 2021 làm tốt hơn ngành nhưng kém hơn đối thủ Năm 2022 tăng mạnh 115,24% làm tốt hơn đối thủ nhưng kém hơn ngành.

Chi phí tiền lãi vay năm 2021 làm tốt hơn ngành và kém hơn đối thủ Nhưng năm 2022 – 2021 tăng mạnh hơn 117% và làm kém hơn cả ngành và đối thủ.

Chi phí bán hàng làm tốt hơn ngành và đối thủ trong cả năm 2021, 2022.

Chi phí quản lý doanh nghiệp nhìn chung không biến động mạnh qua các năm, vào năm 2021 thì làm tốt hơn ngành kém hơn đối thủ, năm 2022 thì làm tốt hơn đối thủ và kém hơn ngành.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: lỗ nặng ở năm 2021 và kém hơn ngành và đối thủ nhưng có sự phục hồi trở lại vào năm 2022 tăng đến hơn 400% và làm tốt hơn cả ngành và đối thủ.

Lãi/lỗ ròng thì HHC làm tốt hơn đối thủ và kém hơn ngành vào năm 2021 Năm 2022 – 2021 thì làm tốt hơn ngành và kém hơn đối thủ.

Trang 13

CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN

Tiền, tương đương tiền 19,01 18,39 -0,62 -3,24 Giá trị thuần đầu tư tài

Trang 14

Nguồn: Báo cáo tài chính của HHC giai đoạn 2021 – 2022

Nhận xét:

Tài sản ngắn hạn tăng giai đoạn 2021-2022, cụ thể là năm 2021 tổng tài sản ngắn hạn là 987,61 tăng 4.13% trong năm 2022 so với năm 2021 Trong đó:

Tiền và tương đương tiền vào năm 2021 là 19,01 thể hiện Công ty đang có dòng tiền mạnh mẽ, tính thanh khoản cao, sẵn sàng trước những biến cố có thể xảy ra Tuy nhiên lại giảm nhẹ 3,24% vào năm 2022.

Giá trị đầu tư tài chính ngắn hạn giảm, cụ thể giảm 9,47% vào năm 2022 so với năm 2021 Với việc giảm đầu tư thì Công ty chưa khai thác được tối đa hiệu quả nguồn lực tài chính.

Hàng tồn kho giảm mạnh: Vào năm 2021 công ty đang trên đà mở rộng hàng tồn kho nhằm tăng doanh thu, đáp ứng nhu cầu thị trường Nhưng vào năm 2022 thì lại giảm 6,81% so với năm 2021 cho thấy doanh nghiệp bán được hàng tăng khả năng thu hồi vốn cho doanh nghiệp.

Các khoản phải thu tăng, cụ thể 8,22% vào năm 2022 điều này thể hiện khả năng Công ty đang bán được nhiều hàng hóa sản phẩm và đang có sức tăng trưởng tốt về doanh thu và có thêm nhiều khách hàng, tuy nhiên Công ty có thể đang bị chiếm dụng vốn từ các khách hàng, Điều này có thể dẫn đến Công ty sẽ chậm thu hồi được nguồn tiền, cũng như dễ xảy ra các khoản công nợ khó có khả năng thu hồi.

3.1.1.2 Tình hình biến động trong cơ cấu TSNH

Bảng 3.2 Tình hình biến động trong cơ cấu TSNH của HHCgiai đoạn 2021 – 2022

ĐVT: %

Giá trị thuần đầu tư tài chính ngắn

Trang 15

Các khoản phải thu 74,63 77,56

Tiền, tương đương tiền đều chiểm chỉ dưới 2% trong các năm 2021, 2022 trong khi đó các khoản phải thu thì chiếm tỷ lệ cao, cho thấy doanh nghiệp chưa thu được các khoản nợ, có thể thiếu tiền mặt dẫn đến doanh nghiệp giảm khả năng thanh khoản.

Trang 16

Tình hình biến động: Tài sản dài hạn giảm cụ thể giảm mạnh hơn 41 tỷ (-16,06%) vào năm 2022 so với năm 2021, điều này chứng tỏ doanh nghiệp không tập trung vào tài sản sinh lãi.

Tài sản cố định giảm mạnh liên tục, cụ thể giảm hơn 17 tỷ tương đương với 9,38% vào năm 2022 Không tốt, cần có biện pháp khắc phục.

Tài sản dở dang dài hạn liên tục giảm qua các năm và vào năm 2022 thì bằng không, có thể doanh nghiệp đã hoàn thành xong một dự án nào đó.

Phải thu dài hạn: không thay đổi, cho thấy không phát sinh các khoản nợ phải thu.

Tài sản dài hạn khác: năm 2022 giảm 3,72%.

3.1.2.2 Tình hình biến động trong cơ cấu TSDH

Bảng 3.4 Tình hình biến động trong cơ cấu TSDH của HHCgiai đoạn 2021 – 2022

ĐVT: %

Trang 17

Phải thu dài hạn 1,01 1,21

Nguồn: Báo cáo tài chính của HHC giai đoạn 2021 – 2022

Nhận xét:

Cơ cấu TSDH chiếm cao nhất là Tài sản cố định, tăng dần qua các năm, cụ thể giai đoạn 2021-2022 tăng lên 77,18% Tỷ lệ này tăng lên thật sự do chủ yếu chỉ tiêu tài sản dở dang dài hạn đang giảm xuống cùng với doanh thu thuần đều tăng lên qua các năm điều này có thể cho thấy doanh nghiệp đang thu hồi vốn đầu tư cho

Trang 18

Nhận xét:

Tổng nguồn vốn doanh nghiệp giảm nhẹ chưa tới 1% vào năm 2022 Vốn chủ sở hữu liên tục tăng qua các năm từ 2021 đến 2022, điều này phản ánh doanh nghiệp tăng khả năng tự chủ tài chính, có đủ nguồn lực để phát triển, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh cũng như tăng giá trị doanh nghiệp.

Bảng 3.6 Tình hình biến động về nguồn vốn của HHC vàngành sản xuất thực phẩm giai đoạn 2021 – 2022

Nợ phải trả đang làm không tốt (cao hơn mức tối ưu 40%) nhưng vẫn tốt hơn ngành Điều này cho thấy rủi ro của doanh nghiệp ở mức khó kiểm soát được, rủi ro cao thì lợi nhuận cao.

Vốn chủ sở hữu đang ở mức thấp trong cơ cấu nguồn vốn thì doanh nghiệp giảm khả năng tự chủ tài chính cũng như tăng chi phí sử dụng vốn.

Tuy nhiên rủi ro doanh nghiệp cao nên lợi nhuận kéo theo cao Đồng thời nợ nhiều thì doanh nghiệp đóng thuế càng ít do có “ lá chắn thuế”.

Trang 19

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 4.1Tỷ số về khả năng thanh toán

Bảng 4.1 Tỷ số về khả năng thanh toán của HHC trong giai

Nguồn: Báo cáo tài chính của HHC giai đoạn năm 2021 –2022 và Master Trade Viet Capital

4.1.1 Tỷ số thanh toán hiện hành

Tỷ số thanh toán hiện hành của HHC trong giai đọan năm 2021 – 2022 nhìn chung có sự biến động nhưng cả 2 năm tỷ số điều lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty rất tốt Cụ thể:

Tỷ số thanh toán hiện hành năm 2022 là 1,50 đã tăng 0,23 lần

Trang 20

hạn và nợ ngắn hạn của công ty dều tăng nhưng khoản mục tài sản ngắn hạn tăng hơn 180 tỷ đồng còn khoản mục nợ ngắn hạn chỉ tăng hơn 20 tỷ đồng Tỷ số thanh tóan hiện hành lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tốt tuy nhiên tỷ số năm 2021 đã lớn hơn 1, đến năm 2022 lại tiếp tục tăng cho thấy chính sách sử dụng vốn của công ty chưa tốt cần tìm chính sách khác tốt hơn.

So với trung bình của ngành, năm 2021 và 2022 đều thấp hơn trung bình ngành Điều đó cho thấy tình hình tài chính của HHC là tốt tuy nhiên mức độ thanh khoản ngắn hạn và tính đảm bảo rủi ro về tài chính vẫn thấp hơn trung bình ngành.

Tóm lại, công ty cần duy trì tỷ số thanh toán hiện hành lớn hơn hoặc bằng 1, tuy nhiên không nên để tỷ số quá cao vì hiệu quả sẽ không tốt do nợ dài hạn có chi phí cao và vốn chủ sở hữu có “chi phí chìm” lớn.

4.1.2Tỷ số thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh của công ty trong giai đoạn năm 2021 – 2022 nhìn chung có sự tăng giảm không đều, chỉ có năm 2022 là tỷ thanh toán nhanh cao hơn trung bình ngành nhưng không qua đáng kể, năm 2021 tỷ số thấp hơn trung bình ngành, cụ thể như sau:

Tỷ số thanh toán nhanh năm 2021 của công ty là 0,92 So với trung bình ngành, tỷ số thanh toán nhanh của trung bình ngành năm 2021 là 1,42, có thể thấy giai đoạn này tỷ số thanh toán nhanh của công ty thấp hơn trung bình ngành rất nhiều.

Tỷ số thanh toán nhanh năm 2022 của công ty đã tăng 0,35 lần (tăng 38,04%) so với năm 2021 mặc dù khoản mục nợ ngắn hạn đã tăng hơn 20 tỷ nhưng do khoản mục tài sản ngắn hạn tăng hơn 180 tỷ đồng thời 2 khoản mục hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác đều giảm (hàng tồn kho giảm hơn 10 tỷ, tài sản ngắn hạn khác giảm 1 tỷ) đã làm cho tỷ số thanh toán nhanh tăng cao So với trung bình ngành, tỷ số thanh toán năm 2022 trung bình của ngành là 1,26 giảm 0,16 lần (giảm 11,27%) so với năm 2021, vì thế năm 2022 tỷ số thanh toán nhanh của công ty đã cao hơn trung bình ngành do tỷ số của công ty có xu hướng tăng lên còn ngành có xu hướng giảm xuống Có thể thấy việc khoản mục hàng tồn kho giảm và doanh thu lại tăng mạnh cho thấy chính sách bán hàng của công ty đang rất

Ngày đăng: 25/04/2024, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan