Đặc điểm lao độngPhẩm chất nhân cách người giáo viên Năng lực của người thầy giáo Uy tín và sự hình thành uy tín... Những quan điểm cơ bảnQuan điểm sinh vật hoá bản chất nhân cách Là
Trang 1TÂM LÝ HỌC
Tâm lý học_05 – Nhóm 6
Trang 2HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN
Trang 3Đặc điểm lao động
Phẩm chất nhân cách
người giáo viên Năng lực của người thầy giáo Uy tín và sự hình thành uy tín
Trang 4Quan niệm
nhân cách
0 1
Trang 5Quan niệm nhân cách sống ở Việt Nam
Trang 6Nhân cách sống là một yếu tố quan trọng trong tính cách và
giá trị của mỗi con người
Việt Nam luôn đề cao các chuẩn mực
đạo đức xã hội
Một người có nhân cách là người có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp
trong đời sống tâm hồn
Trang 7Những quan điểm cơ
bản của trường phái
tâm lý học về nhân
cách
02
Trang 8Những quan điểm cơ bản
Quan điểm sinh vật hoá bản
chất nhân cách Là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học.
Bản chất nhân cách Là nhân tính con người đã được trường phái nhân văn nhấn mạnh
Nhân cách được hiểu là toàn bộ
mối quan hệ xã hội của cá nhân Các mối quan hệ xã hội của cá nhân như trong quan hệ gia đình, nhà trường, cơ quan công tác, nghề nghiệp, bạn bè… là chuẩn để đánh giá nhân cách
Nhân cách theo Platônôp Là con người có ý thức, có lý trí và ngôn ngữ, là con người lao động
Nhân cách được hiểu như cá
nhân của con người Là chủ thể của mối quan hệ và hoạt động có ý thức.
Nhân cách được hiểu như là các
thuộc tính
Là con người với toàn bộ những phẩm chất xã hội của nó, toàn bộ những đặc tính và những quy luật cá nhân, những đặc điểm cá nhân con người, phương thức tồn tại của con người trong xã hội
Nhân cách được hiểu như cấu
trúc hệ thống tâm lý cá nhân Là cấu tạo tâm lý mới được hình thành trong mối quan hệ sống của cá nhân do kết quả hoạt động cải tạo của con người đó
Trang 9Đặc điểm
lao động
0 3
Trang 10Thầy giáo
Chủ thể của hoạt động giáo dục và dạy học
Người tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
Tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai
Trang 11Đối tượng: Là cái đang phát triển trong tâm lý học sinh
Sản phẩm: nhân cách của học sinh
Lao động sư phạm là nghề tái sản xuất suất sức lao động
Đòi hỏi tính khoa học, nghệ thuật và sáng tạo
Là loại lao động trí óc chuyên nghiệp
Trang 12Phẩm chất nhân
cách người giáo
viên
04
Trang 13Phẩm chất nhân cách người giáo viên
4.1 Thế giới quan khoa học 4.2 Lý tưởng nghề dạy học 4.3 Lòng yêu trẻ
4.4 Lòng yêu nghề
Trang 144.1 Thế giới quan khoa học
Bao hàm các quan điểm duy vật
biện chứng về các qui luật phát
triển của tự nhiên, xã hội và tư
duy
Hình thành trên cơ sở trình độ học vấn, nghiên cứu triết học, nghiên cứu nội dung dạy học,…
và qua trải nghiệm
Trang 15Quyết định niềm tin chính trị và hành vi
Chi phối nhiều hoạt động và thái độ
Quyết định ảnh hưởng của người thầy giáo với học sinh
4.1 Thế giới quan khoa học
Người thầy giáo phải
có thế giới quan khoa học
Trang 164.2 Lý tưởng nghề dạy học
Là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách, mục đích, mục tiêu đề ra trong tương lai và con người cố gắng đạt được thông qua những hành động cụ
thể
Trang 18sinh thì mới được
học sinh tin tưởng,
yêu mến và vâng lời
Có thái độ cởi mở, vui vẻ
Thể hiện sự quan tâm sâu sắc và ân cần
Thể hiện sự chân thành và giản dị
Công bằng khi đánh giá, không định kiến
trước sai lầm
Không dễ dãi, nuông chiều
Trang 19Luôn vui vẻ, lạc quan
Làm việc với tinh thần trách nhiệm cao
Tôn trọng danh dự, giữ gìn uy tín nghề nghiệp
Quan tâm cải tiến nội dung và phương pháp
Gắn bó với nghề ngay cả trong điều kiện khó
khăn nhất
Trang 20Mối quan hệ giữa “Lòng yêu trẻ” và “Lòng yêu
nghề”
LÒNG YÊU TRẺ Là cơ sở, nguồn gốc LÒNG YÊU NGHỀ
Trang 21Năng lực của
người thầy
giáo
0 5
Trang 22Năng lực của người thầy giáo là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng nhằm đảm bảo thực hiện có kết quả hoạt
động giảng dạy và giáo dục học sinh
Năng lực của người thầy giáo còn gọi là năng lực sư phạm
Trang 23Năng lực dạy học
Năng lực giáo dục
Năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm
NĂNG LỰC
Trang 24Năng lực hiểu biết
trình độ học sinh
Năng lực chế biến tài liệu
Năng lực ngôn ngữ
Năng lực khoa học
Năng lực giáo dục
Năng lực truyền đạt bài
Trang 25Năng lực giao tiếp
sư phạm
Năng lực cảm hoá học sinh
Năng lực giáo dục
Năng lực đối xử khéo léo
Trang 26Uy tín và sự
hình thành uy
tín
04
Trang 27Là khả năng tác
động của người
thầy đến học sinh
Sự ảnh hưởng đến học sinh, cảm hóa học sinh
Làm cho học sinh tin tưởng và tuân theo một cách tự
giác
Uy tín của người thầy
Trang 28Uy tín của người thầy
Quyền uy Là sức mạnh đặc biệt của người thầy đối với học sinh Có sức mạnh ảnh
hưởng to lớn Tạo hiệu quả tối ưu
Trang 29Có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao
Thương yêu học sinh, tận tụy với nghề
Công bằng trong đối xử
Có phương pháp, kỹ năng tác động trong dạy
học và giáo dụcLuôn có ý thức giữ gìn danh dự, uy tín nghề
nghiệp
Mô phạm, gương mẫu
Trang 30THANKS FOR
WATCHING