Thu thập dữ liệu thứ cắp: VỀ thu thập thông tin, Luận văn sử dung các thông tn thứ sắp từ các quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế quan lý, sử dụng tải sin công và các nội quy, quy định
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Tăng cường công tác quản lý tài sản công tại Trường Đại học Y Hà Nội” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các thông tin số liệu là trung thực và có nguôồn gốc rõ ràng Kết quả nghiên
cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác trước đó.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Tác giả
Mai Thu Hằng
Trang 2Xin trân trọng cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi đã giảng dạy, truyền đạt cho tôi kiến thức trong thời gian học tập tại Trường.
Cam ơn tập thể lớp 26QTKD21 đã chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm va
giúp đỡ tôi trong thời gian học tập.
Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi tham gia khóa học.
Cam ơn bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong công việc của cơ quan, cung
uu để tôi thực hiện dé tài nảy.
cấp những tài liệu, số
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bé đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt
quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Trân trọng cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
MO DAU 1
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE QUAN LÝ TÀI SAN
CONG TẠI DON VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP.
1.1 Khái niệm về quản lý tài sản công.
1.2 Đơn vị sự nghiệp công lập
1.2.1 Đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập
1.2.2 Phân biệt cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lip
1.3 Khái quát về tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập
1.3.1 Khái niệm tải sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập.
1.3.2 Đặc điểm của tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập
1.3.3 Phân loại tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập
1.5.2 Các nhân tổ bên trong : " " : "M 1.6 Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tài sản công tại một số trường đại hoc
và bài học cho Trường Đại học Y Hà Nội e.-2csee 19 1.6.1 Công tác quản lý tai sản công tại Trường Đại học Y Dược Thái
Nguyệt 19
1.6.2 Công tác quan lý tài sin công tại Trường Đại học Y Dược Thái Binh 20 1.6.3 Bai học cho Trường Đại học Y Ha Nội _ „u21 Kết luận chương l 2
CHUONG 2 THỰC TRANG công TÁC QUẢN LÝ TÀI SẢN công TẠI
Trang 4TRUONG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI « 24 2.1 Khái quát về trường Đại học Y Ha Nội " 24
2.1.1 Qué trình hình thành và phat triển của trường Dai học Y Ha Nội 24 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học Y Hà Nội 26
2.1.3 Cơ cầu tổ chức quan lý của Trường Dai học Y Ha Nội 28 2.2 Tổng quan chung vẻ tai sản của Trường Đại học Y Hà Nội 34
2.3 Thực trang công tác quản lý tai san công tại Trường Đại học Y Ha Nội ,37
2.3.1 Công tác quản ly tải sản là đi „37
2.3.2 Công tác quản lý tải sản là nhà 42 2.3.3 Công tác quản lý tài sản có nguyên giá từ 500 triệu đồng/ 1 đơn vị tài sản trở lên 4 2.3.4 Công tác quản lý tài sản là phương tiện vận tải - xe 6 tô 54
2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý tai sản công tại Trường Đại học Y Ha
Nội : HA _ — ST
2.4.1 Những kết quả đạt được trong công tác quản lý TSC tại Trường Đại
học Y Hà Nội sĩ 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý TSC tại Trường Đại
học Y Hà Nội 59
'Kết luận chương 2 @
CHUONG 3 GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG CONG TAC QUAN LÝ TÀI SAN CONG TẠI TRUONG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 64 3.1 Dinh hướng về quản lý TSC tại Trường Đại học Y Hà Nội 64
3.2 Thời cơ, thách thức khi tiến tới tự chủ Đại học 65 3.2.1 Thời cơ khi tiến tới tự chủ Đại học 65 3.2.2 Thách thức khi tiền tới tự chủ Đại học, 66
3.3 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tải sản công tại Trường Đại
học Y Hà Nội 68
"—— 68
3.3.1 Về quản lý, sử dụng tài sản là
3.3.2 Về quản lý, sử dụng tài sản là nhà : 69
Trang 53.3.3 Về quản lý, sử dung tải sản có nguyên giá 500 triệu đồng/ 1 đơn vị tài
sản trở lên.
3.3.4 Về quản lý, sử dụng 6 tô - phương tiện vận tải.
3.3.5 Một số giải pháp hoàn thiện khác
3.4 Kiến nghị
3.4.1 Đối với Chính phủ.
3.4.2 Đôi với Bộ Y tế "4M )
3.4.3 Đối với Bộ Kế hoạch và Đâu tư.
3.4.4 Đối với Bộ Tài chính
3.4.5 Đồi với Ủy ban nhân dân thành phổ Ha Nội
76 77 77 78 78
7980
80
81
Trang 6ĐANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội 29
Trang 7DANH MỤC BANG
Bảng 2.1 Tổng hợp số lượng, trình độ chuyên môn cán bộ quản lý tài sản phòng Quản trị và vật tư - Trang thiết bị - Trường ĐHYHN 33
Kế
Bảng 2.2 Tông hợp số lượng, trình độ chuyên môn cán bộ phòng Tài chí
toán - Trường DHYHN 34
TSCĐ có
giá trị 500 triệu đồng trở lên giai đoạn 2016 - 2020 sone SH
Bảng 2.3 Báo cáo kinh phí duy tu bảo đường, sửa chữa và mua s
Bang 2.4 Định mức tiêu hao cho từng loại xe 6 tô 56
Trang 9DANH MỤC VIET TAT
STT Viết tắt Viết day đủ
1 | BGH Ban Giám hiệu
8 KPKTX Kinh phí không thường xuyên.
3 | KPIX Kinh phí thường xuyên
17 | TSNN ‘Tai sản Nha nước.
is [UBND Ủy bạn nhân đân
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết cũa để tài
“Trong cơ quan Nhà nước, việc quản lý và sử dụng các loại tài sản công (TSC) là một
trong những nhiệm vụ vô cùng quan trong Để thực hiện vai trd chủ sở hữu TSC củamình, Nha nước phải đưa ra các Luật, Nghị định, Thông tư để thực hiện chức năng,quản lý Nhà nước đối với TSC giao cho các cơ quan, đơn vị thuộc bộ máy của Nhànước Nhà nước là chủ sở hữu của mọi tải sản công (TSC), Nha nước không phải làngười trực tiếp sử dụng toàn bộ tài sản công mà TSC được Nhà nước giao cho các cơcquan, đơn vị thuộc bộ máy Nhà nước trực tiếp đầu tr, quản lý và sử dụng
“Chính vi vậy, quản lý Nhà nước về TSC nói chung và quản lý tai sản công tại các đơn
vi sự nghiệp công lập nói iêng à yêu cầu cắp thi được đặt ra và yêu cầu giải quyết Thực tế thời gian qua, việc quản lý TSC của đơn vị sự nghiệp còn nhiều bắt cập, hạn chế, gây lãng phí, thất thoát diễn ra phổ biển như: đầu tư xây dựng mới, mua sắm tải sản vượt tiêu chuẩn, định mức, sử dụng tài sản vào mục đích cá nhân, cho thuê, mượn TSC không đúng quy định Việc thiếu chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSC và
«quan lý hiệu qua lượng tai sản này Trong tổng thé TSC nói chung, trụ sở lâm việc của
“Trường - bao gồm nha làm việc, khuôn viên dat - là TSC có giá trị nhất và chiếm 70% tổng gid trị TSC Công tác quản lý trụ sở lim việc hiện nay không hiệu quả, thiểu cơ
sở khoa học cả về lý thuyết và thực tế trong quản lý, sử dụng khối tài sản có giá trị
nay Con công tác thống kê theo dõi, sử dung tai sản là trang thiết bi chưa hiệu quả, sử
‘dung không đúng mục đích, sử dụng không hết công suất gây lãng phi về vật tư, hóa chất đi kèm Ngoài ra, tô - phương tiện vận tải của đơn vị sự nghiệp công lập cũng
được gọi là tài sản công Hiện nay, việc quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe 6 tô
~ phương tiện vận tải đối với cơ quan, bộ ngành các cấp nói chung và của Bộ Y tế quy
dịnh chỉ tết hướng din về ox chuẫn, định mức sử dụng xe 616 chuyên dũng trong
lĩnh vực y tẾ nồi riêng vẫn chưa được eu thể chỉ tiết, đồi khi dẫn đến việc thực hiện
chưa đúng
Là một trong những trường Đại học đầu ngành trong khối y được ở Việt Nam, Trường,Dai học Y Hà Nội là đơn vị sự ng! việc quản lý để đảm bảo,
Trang 11TSC được khai thác, sử dụng it kiệm, hiệ quả, ding mục dich dang là vn đề được
Ban Giám hiệu Nhà trường đặc biệt quan tam,
Tit cả các vẫn đề côn vướng mắc nêu trên đòi hỏi cần nghiên cứu một cách cơ bản, hệ
thống để tìm ra những giải pháp phủ hợp hoàn thiện quan lý tài sản công Chính vì
vậy, tác giả đã chọn đề tà “Tăng cường công tác quản lý tải sản công tại Trường Đạihọc Y Hà Nội" để nghiên cứu và làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục dich nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thẳng hỏa những vin đ lý luận cơ bản và thực iễn vỀ công tắc quản lý
tải sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập Phân tích thực trạng công tác quản lý tải sin
sông tại Trưởng Đại học Y Hà Nội, từ đỏ đề xuất một số gii pháp nhằm tăng cường
công tác quần lý ti sin công tại Trường Dai học Y Hà Nội rong thời gian tới
2.2 Nhiện vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vin để lý luận về quản lý tải sản công tại đơn vị sự nghiệp
công lập;
- Phân tích thực trạng tỉnh hình quản lý, khai thác và sử dung ti sin công tri TrườngĐại học Y Hà Nội,
- Kết quả đạt được, nhược điểm, nguyên nhân và hạn chế trong việc quản lý tải sản
công tại Trường Đại học Y Ha Nội;
~ Dé xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý tai sản công tại Trường Đại học
`Y Hà Nội trong thời gian t
3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
41 Đối tượng nghiên cia
Là công tác quản lý TSC tại Trường Đại học Y Hà Nội như quản lý quá trình hình
thành tải sản, quản lý quá trình khai thác, sử dụng tải sản và qué tinh thanh lý tà sản
(hay còn gọi là qué trình kết thúc sử dung tài sản)
Trang 123.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi vềnội dung: Các ải sản công được nghiên cứu trong luận văn chủ yếu gồm 4 loại tải sản gồm: tài sản là nhà, quyển sở hữu dit, tài sản là phương tiện vận el
tô), tải sản khác có nguyên giá S00 triệu đồng/1 đơn vị tài sản trở lên Quản lý TSC tại
Trưởng Đại học Y Hà Nội
- Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu thục trạng quản lý TSC tại Trường Đại
học Y Hà Nội trong giai đoạn 2016 - 2020, giải pháp đề xuất từ năm 2021 - 2025.
4 Cơ sởlý luận và phương pháp nghiền cứu
Thu thập dữ liệu thứ cắp: VỀ thu thập thông tin, Luận văn sử dung các thông tn thứ sắp từ các quy chế tổ chức và hoạt động, quy chế quan lý, sử dụng tải sin công và các nội quy, quy định báo cáo khác của Trường Đại học Y Hà Nội
Dũ liệu thử cắp bên trong của luận văn dược thu thập từ các cơ sở dữ liệu của Trường Dai học Y Hà Nội và các trường đại học khối y dược, trang thông tin của các cơ quan
Nhà nước, các sách chuyên khảo, bai báo, bai nghiên cửu, các luận văn có liên quan
tới đề tải và tham khảo ý kiến của các giảng viên, chuyên gia của Trường Đại học
“Thủy Lợi
Phương pháp thu thập tài liệu khi thực hiện giúp tác giả không chỉ thu thập các tài liệu
8 xây dựng cơ sở lý luận của để tài mà còn đánh giá, phân tích thực trạng quản lý tài
sản công của Trường Đại học Y Hà Nội
Phuong pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết:
+ Phin tích nguồn tả liệu liệu lơ trữ thông tin của các cơ quan Nhà nước, luận
văn, luận án, ) Tác giả tiến hành phân tích các nguồn ti liệu khác nhau và lựa
chọn nguồn tai liệu có giá trị khoa học cao để xây dựng cơ sở lý luận cho luận van
bao gồm các gi ich chuyên khảo liêntrình của các trường đại học khối kinh tế, s
quan tới đề ti
+ Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung): dựa trên đề cương chỉ tiết đã
được xây dựng, tác giả tiến hành nghiên cứu các nội dung cụ thể, lựa chọn các nội
cdung phủ hợp với dé tài nghiên cứu
Trang 13h và ti
Phương pháp phân ợp lý thuyết giúp tác giả chọn lọc các lý luận cd thiết
để xây dựng cơ sở lý luận trong chương 1 của luận văn.
"Phương pháp so sánh: Phương phấp so sinh được sĩ đụng để phân tích các số ig,
dữ liệu liên quan nhằm đánh giá được tình hình quấn lý ti sản công của Trường tong
chương 2
Phuong pháp chuyên gia: phương pháp này được sử dụng dé tham khảo ý kiến của
các chuyên gia, các cán bộ quản lý về các vấn đề có liên quan đến công tác quản lý
‘TSC tại ĐHYHN
5 Kết cầu của hận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính gồm 3
chương
Chương 1; Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài sản công tại đơn vi sự nghiệp
công lập:
'Chương 2: Thực trang công tác quản lý tài sin công tại Trường Đại học Y Hà Nội;
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý tải sản công tại Trường Đại học Y
Hà Nội
Trang 14'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE QUAN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1 Khái niệm về quản lý tài sản công
Tài sin công trong đơn vị sự nghiệp công lập được Nhà nước ban hình nhiễu cơ chế, chính sách nhằm quản lý, khai thác có hiệu quả và tiết kiệm như: Luật quản lý, sử dụng ti sản công số 15/2017/QH14 ngày 21/6/2017 do Quốc hội ban hành; Nghỉ định 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 về hướng dẫn Luật quan lý, sử dụng tải sản công.
do Chính phủ ban hành; Nghị định 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 về quy định
việc sắp xếp li, xử lý tài sin công do Chính phủ ban bành: Thông tư 37/2018/TT-BTC ngày 16/4201 hướng dẫn về sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo quy định tại Nghị định
167/2011/NĐ-CP quy định việc sắp xép lạ, xử lý tải sản công do Bộ tải chính ban
hành; Thông tư 45/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 về hướng din chế độ quản lý, tính hhao min, khẩu hao tai sản cổ định ti cơ quan, tổ chức, đơn vị và ti sản cổ định do
Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý không tinh thành phần vốn nhà nước tạidoanh nghiệp do Bộ Tải chính ban hành: Thông t số 89/2010TT-BTC ngày
16162010 hướng dẫn chế độ bảo cáo công khai quản lý, sử dụng tải sin Nhà nước tại
cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, tổ chức được giao quản lý, sử dung tài
sản Nhà nước
Đây là một khái niệm được pháp luật định nghĩa trong Luật quản lý, sử dụng tải sản công số 15/2011/QH14 ngày 21/6/2017 do Q
nhà nước đối với ti sản công, chế độ quản ý, sử dng tài sản công, quyển và nga vụ
hội ban hành - quy định về quản lý
“của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cả nhân trong việc quản lý, sử dung tải sản công Trongluật này, có định hia: “Ta sản công là tài sản thud sở hữu toàn dân do Nhà nước
đại diện chỉ sở hữu và thẳng nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dich vụ công bảo đảm quốc phòng an ninh tại cơ quan, tổ chức đơn vị; tai sả kết cau hạ ting phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng; tài sin
được xác lập quyền sở hãu toàn dân; tải sản công tại doanh nghiệp: tin thuộc ngômsách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hổi nhà
"ước; đắt dai và các loại tài nguyên khác” (Theo khoản | điều 3 Luật quản lý, sử dụng
tải sản công năm 2017) [4]
Trang 15ir vậy, ti sin công là những tôi sản được hình thin tử nguồn ngân sách Nhà nước, tai sản được xác lập quyền sở hữu của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
+ Khai niệm Đơn vị sự nghiệp công lập: Theo khoản 1 Điều 9 Luật Viên chức năm
2010 thi đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thim quyển của Nhà
nước, 16 chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp
uật, có từ cách pháp nhân, cung cấp dich vụ công, phục vụ quản lý nhà nước [3]
~ Khải niệm Quản lý TSC là sự tác động có tổ chức và bằng pháp quyé của bộ máy.quản lý đối với ti sản công nhằm đảm bảo ti sản công được đầu tư xây dựng mới
mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý một cách higu quả, it kiệm, thực hiệ tốt các chức
năng, nhiệm vụ Nhà nước giao cho các đơn vị sự nghiệp
1.2 Don vị sự nghiệp công lập.
12.1 Đặc điễm đơn vị sự nghiệp công lập
Thứ nhắt, đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính
ti, 8 chie chính tị - xã hội, trong đó chủ yéu là ác cơ quan Nhà nước;
Thứ hai, đơn vi sự nghiệp công lập do Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vat chất để
hoạt dng Ty từng loại đơn vị sự nghiệp mi Nhà nước có sự hỗ trợ ngân sich ở
những mức độ khác nhau;
Thứ ba, các đơn vi sự nghiệp công lập được thành lập nhằm cung cấp các dịch vụ sự nghiệp công trong những lĩnh vực ma Nhà nước chiu trách nhiệm cung ứng chủ yếu cho nhân dân hoặc trong những lĩnh vực ma khu vực phi Nhà nước không có khả năng.
đầu tư hoặc không quan tâm đầu tr;
Thứ tr, cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập đang ngày cảng được đổi
mới theo hưởng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực n hạch toán độc lập Căn cử viokhoản 2 điều 9 Luật viên chức năm 2010, đơn vị sự nghiệp công lập thành gồm đơn vi
sự nghiệp công lập được giao quyển tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính,
tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tr chủ) và đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyển tự chủ hoàn toàn về thực hiện
Trang 16nhiệm vụ, ải chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (sau đây gọi là đơn vị sự nghiệp công lập.
“chưa được giao quyền tự chủ); [3]
Các dom vị sơ nghiệp hoạt động trong các Tinh vực như: giáo dục dio to, yt văn
hóa, thông ti, thể đục thể thao, nông lâm ngư nghiệp, thủy lại và các đơn vì sự nghiệpkinh tế khác
1.2.2 Phân biệt cơ quan hành chính và don vị sự nghiệp công lập
Hiện nay, trước yêu cầu đòi hỏi khách quan của công tác quản lý thì các ĐVSN công,lập đã được tách ra khỏi CQHCNN vì 2 loại tổ chức này có sự khác nhau cơ bản là
= VỀ chức năng nhiệm vụ: CQHCNN thực biện chức năng quản lý nhả nước; còn
VSN thực hiện nhiệm vụ cung cắp các dịch vụ công mang lại lợi ich chung có tính
bbén vững trong các lĩnh vực như: giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội, thể dục thể
thao,
- VỀ kinh phi hoạt động: CQHCNN được Nhà nước đảm bảo 100%
động; còn DVSN kinh phi hoạt động do đơn vị tự đảm bảo, NSNN cấp một phần hoặc
toàn bộ
kinh phí hoạt
1.3 Khái quát về tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập
1.3.1 Khái niệm tài sản công trong don vị sự nghiệp công lip
~ Căn cứ các quy định của pháp luật, tài sản công được biểu: là tải sản thuộc sở hữu.
Nhà nước, bao gm toàn bé tải sin được hình thank tử nguồn vén ngân sich Nhà nước
hoặc có nguồn gốc ngân sách Nhà nước; tải sin được các tổ chúc, cá nhân trong và
"ngoài nước tải tro, đồng gốp, ting cho Nhà nước; các tai sản khác được xác lập quyén
sở hữu của Nhà nước thông qua quốc hữu hóa hoặc quy định bằng pháp luậu đắt đa, ti nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tải nguyên thiên
nhiên kh: sản kết sấu hạ ting phục vụ lợi ích công cộng, lợi ch quốc gia ma pháp luật quy định là của Nha nước; tai sản do Nhà nước dầu tư vào doanh nghiệp; tài sản kết
được Nhà nước giao cho
sấu hạ ting thuộc các ngành, lĩnh vực thuộc sở hữu Nhà nướ
tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng theo quy định chung của Nhà nước và chịu
sự kiểm tra giám sắt của Nhà nước trong quá trình quản lý sử dụng tai sản
Trang 17sản được el+ Tài sản công là m hữu, sử dụng để dap ứng các lợi ích công, đảm
bảo cho lợi ích công được duy t rộng rãi tong xã hội với chit lượng ngày một năng cao Tài sin công là ti sin được sở hữu bởi tắt cả thành viên trong xã hội và mỗi cá
nhân thành viên xã hội bắt ky đều không thé lấy tài sản công để một mình sử dụng
- Tai sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập là một bộ phận tài sản công mà Nhànước giao cho các đơn vị sự nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng để thực hiện nhiệm vụ
cung ứng hàng hóa, dich vụ công phục vụ lợi ch của Nhà nước, lợi ích của nhân din,
phục vụ mục tiêu phát triển kinh t xã hội
1.3.2 Đặc diém của tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập
~ Được hình thành từ ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc ngân sách nhà nước hoặc
các nguồn kinh phi hợp pháp khác Bên cạnh đồ là những tai sản được hình thành từ
nguồn viện trợ không hoàn lại, tài sản do dân đóng xây dựng và ti sin được xắc lập
quyền sở hữu Nhà nước Đối với ti sản này, NSNN không rực tiếp đầu tư xây dụng
và mua sắm mà chỉ giao tài sản cho các cơ quan sử dụng Nhưng các tài sản trước khi
giao cho các đơn vị sự nghiệp, đều phải xác lập quyền sở hữu Nhà nước và nguồn hình
thành tài sản này vẫn có nguồn gốc hit thành từ ngân sách Nhà nước;
- Các loại tai sản công đều phải tuân thủ theo quy định của Nhà nước về quản lý, sử
dụng tải sản công và luôn nhận được sự bảo vệ của pháp luật ;
= Quyển sử dụng có sự tách rời khỏi quy sở hữu, Moi tải sản công phải được
hi nước giao quyén quản lý, quyén sử dụng và các hình thức trao quyỂn khắc cho cơ
quan, 6 chức, đơn vị và đối tượng khác theo quy định của pháp luật;
~ Đa dạng và phong phú, được phần bổ rộng trên phạm vi cả nước, do nhiều chủ thể
quản lý, sử đụng và tình độ quản ý sử dụng của các chủ th rt khác nhau;
~ Tải sản công khi bắt đầu đưa vào sử dụng thi tài sản đó bắt đầu tinh giá trị giảm dẫn,
gi trị hao mon trong quá trình sử dung:
~ Quản lý và sử dụng TSC theo tiêu chuẩn định mức để công tác quản lý thống nhất,
đồng thời áp dung tiêu chuẩn định mức cho từng đối tượng sử dụng, sử dung đúng
mục đích, xứ lý nghiêm với hành vi xâm phạm trong quản lý và sử dụng TSC:
Trang 18- Tai sin công phải phi hợp với chức ning, nhiệm vụ của từng cơ quan, TSC chỉ đơn
thuần là điều kiện vật chit, là phương tiện để cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng
“quản lý kinh tế, xã hội an nành, quốc phòng Li nén ting vật chất quan trọng cho việc
‘dam bảo các lợi ich công,
1.3.3 Phân loại tai sẵn công trong đơn vị sự nghiệp công lập
‘Theo Điều 4 Luật quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017) Tai sản công được phânchia thành 07 nhóm bao gồm: [4]
Nhdm 1: Tài sin công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dich vụ công, bảo dimquốc phòng, an ninh của cơ quan Nhà nước, đơn vi lực lượng vũ trang nhân dân, đơn
vị sự nghiệp công lập, cơ quan Dang Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, ổ chức xã hội - nghé nghiệp tổ
chive khác được thành lập theo quy định của pháp luật về hội, tr tải sản của dự ấn sử
dụng vin nhà nước (gợi là tải sin công ti cơ quan, tổ chức, đơn vi)
Nhém 2: Tài sản kết cấu ha ting phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng là các
ng trình kết cầu hạ ting kỹ thuật, công trình kết cầu hạ ting xã hội và vùng đắt, vùng nước, vùng biển gắn với các công trình kết cầu hạ ting, bao gồm: ha ting giao thông,
‘ha tằng cung cắp điện, ha ting thủy lợi và ứng phó với biến đổi khí hậu, ha tang đô thị,
"hạ ting cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu kính tẾ, khu công nghệ cao, hạ ting
thương mại, hạ ng thông tín, hạ ting giáo dye và đảo tạo, hạtằng khoa học và công
in hóa, hạ ting thể thao, hạtheo quy định của pháp luật (sau day gọi là tài sản kết cấu hạ ting)
nghệ, hạ tẳng y té hạ ting ing du lịch và hạ ting khác
“Nhóm 3: Tài sản công tại doanh nghiệp
Nhóm 4: Tai sản của dự ân sử dụng vẫn nhà nước
“Nhóm 5; Tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định của pháp luật bao gồm: Tải sản bị tịch thu; tải sin vô chủ, tải sản không xác định được chủ sở hữu, tải sản bị đánh rơi, bỏ quên, ti sản bị chôn, gidu, bị vùi lắp, bj chìm đắm được tìm thấy, tải sản không có người nhận thừa kế về tải sin khác thuộc về Nhà nước theo quy định của Bộ luật Dân sự; tải sản do chủ sở hữu tự nguyện chuyển giao quyển sở hữu cho
Trang 19Nha nước; tải sản do doanh nghiệp có vốn đều tr nước ngoài chuyển giao không bồi
hoàn cho Nhà nước Việt Nam theo cam kết sau khi kết thúc thời hạn hoạt động; tài sảnđược đầu tư theo hình thức đối tác công - tư được chuyển giao cho Nhà nước Việt
Nam theo hợp đồng dự án;
Nhém 6: Tiền thuộc ngân sich nhà nước, các quỹ ti chinh nhà nước ngoài ngân sich
và dự trữ ngoại hồi nhà nước;
“Nhóm 7: Bit đai: nhà cửa, vật ki bị,
phương tiện làm việc và các tai sản khác; tài nguyên nước, tài nguyễn rằng, tài nguyên
trúc; phương tiện vận tải; máy móc, trang thiết
khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, kho số viễn thông và kho số khác phục.
vụ quân lý nhà nước, ti nguyên Internet, phổ tin số vô tuyến điện, quỹ đạo vệ tỉnh và
các tài nguyên khác đo Nhà nước quản lý theo quy định của pháp luật
1.4 Quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập
1.4.1 Mục tiêu của quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lệ
Mỗi một hoại động quản lý của Nhà nước có thể được thực hiện bằng những phương thức khác nhau nhưng đều có những mục tiêu được xác định trước, hướng tới sự phát triển, ôn định và hiệu quả Tai sản quốc gia cũng vi vậy tổn tai các cách quân lý sử
dụng khác nhau vì mye đích hiệu quả đổi với quản lý Nha nước cũng như chủ thể củatải sản Để thực hiện vai trỏ chủ sở hữu TSC của mình, Nhà nước đặt ra các mục tiêuquản lý đối với khối tà sản của mình như sauz[15]
~ Một là, đảm bảo tiết kiệm, chống lãng phí và khai thác hiệu quả nguồn tài sin côngcủa Nhà nước Theo đó, các 16 chức, cá nhân được giao quyền sử dung TSC phải bảo
tổn, phát triển nguồn TSC và sử dụng TSC theo quy định của pháp luật, đúng mục
đích :m và có hiệu quả nhằm phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ đượcmôi trường, môi sinh, hoàn thành nhiệm vụ do Nhà nước giao;
tiêu chuẩn, định mức chế độ ma nha nước
Hai là, đảm bảo sử dụng đúng mục di
quy định Nhà nước phải thực hiện vai trò kiểm tra, kiểm soát các quá trình hìnhthành, sử dụng, khai thác và xử lý TSC Nói một cách khác, người được giao trực tiếpquan lý, sử dung TSC phải thực hiện theo ý chí của Nhà nước (người đại điện chủ sở
Trang 20hữu TSC) Mặt khác, do những đặc diém riêng có của TSC là tổ chức, cả nhân được
giao trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản không phải là người có quyền sở hữu tải sản;
‘TSC được phân bổ ở khắp mọi miễn đắt nước, được giao cho các cấp, các ngành cấc
tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng Do đó, nếu Nhà nước không tổ chức quản
lý TSC theo một cơ chế, chính sách, chế độ thống nhất phù hợp với mô hình kinh tế
mà Nhà nước theo đuổi sẽ dẫn đến tỉnh trạng tuỷ tiện trong đầu tư xây dựng, mua
sắm, sửa chữa, sử dụng, điều chuyển, thanh xử lý tài sản; nhất là sử dụng tai sản
không đúng mục đích được giao, sử dụng TSC vào việc riêng, sử dụng tải sản lãng
phí, kém hiệu quả, làm tất thoáttài sản, giảm nguồn lực TSC:
- Ba la, dip ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của đơn vĩ sự nghiệp, gắn với yêu cầu hiện đại hoá và ti trang bị TSC di iễn với hiện đại hoá đắt nước Nhà nước thực
sở hihiện quan lý TSC cũng chính là thực hiện qu; sản; trong đồ đặc lệtlà
quyển định đoạt đối với TSC bao gồm: quyền đầu tr xây dựng, mua sắm, điều chuyển, thanh xử lý tải sản (bao gồm cả bán tai sản) Quản lý TSC phải hướng tới
mục tiêu phục vụ thực hiện các nhiệm vụ của 16 chức công Nếu nh
chức công tăng lên hoặc có thay đổi rong yêu cầu về chất lượng dich vụ thì TSC
phải thay đổi để đáp ứng
1.4.2 Các yêu cầu quản lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập
Với đặc điểm chung là phong phú về chủng loại, có tinh năng, công dụng khác nhau nên việc quản lý TSC phải được tổ chức thực hiện theo những yêu cầu sau: [15]
Thứ nhất, thống kê về cơ chế, chính sách, chế độ quản lý; Đồng thời phải có cơ chế,
chính sách, chế độ quản lý, sit dụng đối với những ti sản có tinh đặc thù riêng, đối
với ngành, địa phương, tổ chức sử dung tải sản phục vụ cho các hoạt động có tính đặc.thù riêng
Thống nhất quản lý trên cơ sở để đảm bảo cơ chế, chính sách, chế độ quản lý TSC
phù hợp với đặc điểm TSC Nội dung của thống nhất quản lý là Chính phủ thống nhất
quản lý TSC: Quốc hội, Chính phủ quy định cơ chế, chính sách, chế độ quản lý tài sản
4p dụng chung cho mọi tải sin và quy định cơ chế, chính sách, chế độ quản lý cụ thể
6 giá tr lớn mà hu hết cơ quan Nhà nước, các đơn vi lực
Trang 21lượng vũ trang, các đơn vị công, các tổ chức khác được Nhà nước giao trực tiếp sử
dụng (có thé gọi là những tài sản chủ yếu và được sử dụng phổ biển) Trên cơ s cơ
chế, chính sác| chế độ quản lý TSC do Quốc hội, Chính phủ quy định: các Bộ,
ngành, địa phương quy định cơ chế, chính sách, chế độ quan lý đổi với những tài sản
số tính đặc thù ring (có thể gọi là những tải sản có tinh đặc thù) và những tải sản
phục vụ cho các hoạt động đặc thủ của mình:
“Thứ hai, thực hiện quản lý và sử dụng tai sản công đúng mục dich đầu tư, trang bị
theo tiêu chuẩn, định mức, đảm bảo công khai, minh bach, công bằng va hiệu quả
Mỗi một TSC khi được quyết inh đầu tư đều đã được xác định õ rằng về mục đích,
công năng sử dụng và được giao cho cơ quan, đơn v sử dung nhằm phục vụ cho việc
thực hiện chức năng, nhiệm vụ được Nhà nước giao Vì vậy, dom vị, cá nhân được,
giao sử dung tài sản có trách nhiệm sử dụng đúng mục đích, nhất là phải sử dụng vào,
việc công, không được sử dụng TSC vào mục đích cá nhân;
“Thứ ba, phải được thực hiện thống nhất, có phân công, phân cắp rõ thẩm quyên, trách
nhiệm của từng cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về tàisản công;
“Thứ tư, phải gắn với quản lý ngân sách Nhà nước;
Thứ năm, phải được hạch toán đầy đủ v hiện vật, giá tị theo quy định của pháp luật
và được bảo dưỡng, sửa chữa, bao vệ theo chế độ quy định.
1.4.3 Nội dung quân lý tài sản công trong đơn vị sự nghiệp công lập
“Có nhiều cách tiếp cân trong quản lý TSC trong đơn vì sự nghiệp Luận văn tiếp cặn theo 3 nội dung chính bao gồm: quá trình hình thành; khai thác, sử dụng và quả trình.
kết thúc tai sản 15]
1.4.3.1 Quá trình hình thành tài sản công,
Qué trình hình thành tài sin công tại đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ vio phương
thức hình thành của tải sản: tải sản hình thành do được bàn giao, điều chuyển và tài
sản được hình thành do dầu tư xây dựng, mua sắm mới từ ngân sách Nhà nước, quỹ
phát triển hoại động sự nghiệp quỹ khẩu hao tải sản, nguồn kinh phí kh theo quy
Trang 22định của pháp luật tải sản được hình thành từ nguồn vốn vay, vốn huy động, liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhãn theo quy định của pháp luật Với mỗi phương
thức hình thành tải sản đều có các quy định của cơ quan có thẩm quyền về quy trình,
thủ tục để các cơ quan, đơn vị cỏ liên quan tổ chúc thực hiện Trong quản lý ở giai
đoạn này cần chú ý là chỉ được đầu tr xây đựng, mua sắm tài sin đã được ghỉ vio
hoạch, dự toán, còn thực hiện các nhu cầu mua sắm đột xuất thi phải trình cơ quan có
thẳm quyển phê duyệt mua sắm.
“Thứ nhất, quản lý tải sản được hình thin do bản giao, điều chuyển Đối với ti sản được hình thành do bàn giao, điều chuyển (bao gồm cả tài sản mới được mua sắm và
tải sản đã trải qua một thời gian khai thác, sử dụng): Căn cứ biên bản bản giao và các
tải liệu khác liên quan đến tải sản, tổ chúc công cần tiến hành lập hồ sơ về tải sản (gồm,
các thông tin: nguyên giá, năm đưa vào sử dụng, giá trị đã bao mon, GTCL, hiện trang
tải sin ) để làm cơ sở ghi chép số sách quản lý tải sản, hạch toán kế toán theo quy
dinh, làm cơ sở cho việc bổ tri khai thác, sử dụng, duy tu, báo dưỡng tải sản
Thứ hai, quản lý tài sản được hình thành do đầu tư xây dựng, mua im mới, Quản lý
“quá trình hình thành tải sản đối với tả sản được hình thành do mua sắm, đầu tư xây
đựng gồm hai giai đoạn: quyết định chủ trương đầu tư và thực hiện đầu tu, mua sắm tải sản, Việc quyết định chủ trương đầu tư xây dựng, mua sim tải sản của người có thắm quyền được căn cứ vào định mức, iêu chuẫn sử dụng tai sản, chế độ quản lý tải
sản; thục trang, nhu cầu về TSC và khả năng nguồn lực tài chính để đầu tư xây dựng,
mua sim tài sản của từng đơn vj để làm cơ sở xây dựng kế hoạch, ghỉ vào dự toán 'NSNN hàng năm Việc quyết định chủ trương đầu tơ không phủ hợp, không hiệu quà cược coi là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc đầu tư dân trải, thất thoát, lăng
phí NSN Vì vậy, khí xem xét, quyết định chủ trương đầu tư xây dựng, mua sim tải
sản để sử dung cho hoạt động chuyên môn, người có thẳm quyển cũng cần cân nhắc,
so sinh với các phương án khác để đảm bảo hiệu quả sử dụng NSNN và hiệu quả đầu
tu, chẳng han như thay vì đầu tư mới có thé cải tạo, chuyển đổi công năng, mục đích
sử dung của các tài sản khác còn nhàn rồi một cách phù hợp vé mặt kỹ thuật và các
yếu tố khác hoặc có thể xem xét phương án di thuê đổi với những tải sin chỉ có nhu cầu sử dụng trong thời gian ngắn, không thường xuyên hoặc chưa có đủ nguồn lực tải
chính để đầu tư xây dựng, mua sắm.
Trang 23Sau khi có chủ trương đầu tư xây đựng, mua sắm tải sản, vệ thực hiện đầu tư, mua
sắm tài sản phải được tuân thủ theo các quy trình nghiệp vụ, quy định về đầu t và xây dưng, quy định vé maa sim TSC Trong quản lý ở giai đoạn này cần chú ÿ là chỉ được
đầu tư xây dựng, mua sắm tai sản đã được ghi vào ké hoạch, dự toán, không thực hiện
sắc nhủ cầu xây đựng, mua sim tải sản ngoài kế hoạch (tit các tường hợp được cắp
có thẩm quyển bổ sung, các tải sản mua sắm do tải trợ, biểu, tặng)
Quá trình đầu tư xây dựng để hình thành tài sản là các công trình xây dựng (nhà cửa,
vật ki trú ) sau khi cổ chủ trương đầu tr của cấp cổ thẩm quyền phê duyệt được
thực hiện theo quy định về đầu tư xây dựng và được giao cho một chủ thể có đủ điều.
kiện theo quy định của pháp luật thực hiện (Chủ đầu tr) Kết thúc quá trình đầu tư, CChủ đầu tr thực hiện thủ tục bản giao tai sản cho đơn vị trực tgp quản lý sử dụng để
hạch toán ghi tăng tải sin và tổ chức khai thác, sử dụng theo đúng mục dich, côngnăng của tải sn theo chủ trương đầu tư đã được phê duyệt Các TSC hình thành do
mua sắm cũng được thực hiện theo các quy định chặt chẽ của Nhà nước Thực tế hiện nay ở nước ta dang tổn tại song song hai phương thức mua sắm:
- Phương thức mua sắm phân tán: Phương thức mua sắm phân tán là phương thức
trayén thống đang được áp dung phổ biến hiện nay ở Việt Nam Theo phương thức này, các cơ quan dự toán trực tiếp tổ chức thực hiện mua sắm ti sản để phục vụ công tác cho đơn vị mình Việc thực hiện mua sắm theo phương thức phân tán có ưu nla
tao sự chủ động cho đơn vị, không phát sinh thêm bộ máy do hoạt động mua sim thực
hiện theo chế độ kiêm nhiệm Song, phương thức này có những hạn chế chủ yếu là: không chuyên nghiệp và chưa tách bạch được nhiệm vụ quản lý nhà nước và cung cấp dich vụ công trong quản lý TSC; tốn nhiều công sức va thời gian; chỉ phi mua cao hơn.
do mua sắm nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm không được tối ưu do chưa có điều kiện để chọn lựa các nhà cung cấp tốt nhất, thiểu tính đồng bộ, hiện đại và việc đảm bảo tiêu
chuẩn, định mức trong quản lý, sử dung TSNN
= Phương thức mua sim tập trung: Phương thức mua sắm tai sản tập trung thường
được áp dụng đối với mua sắm tài sản với số lượng lớn, chủng loại được sử dụng phổ biển tại nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vi, hoặc tài sản có yêu c tính đồng bộ, hiện đi.
Theo phương thức này thi các tài sản sau khi có chủ tương mua sim được cấp có
Trang 24thắm quyền phê đuyệt sẽ được tổ chức thực hiện mua sắm tập trung thông qua đơn vi mua sắm tập trung thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, doanh nghiệp, Trường hợp đơn vi mua
sắm tập trung không đủ năng lực thì đơn vị mua sắm tập trung thuê tổ chức đầu thầu
chuyên nghiệp thực hiện việc lưa chọn nhà thầu Việc mua sim tập trừng được thực
hiện theo một trong hai cách là: đơn vị mua sim tập trung tập hợp nhu cầu mua sắm,
hành lựa chọn nhà thầu, trực tiế cý hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn cung.
sắp hing hóa, dich vụ: hoặc đơn vi mua sim tập rung tập hop như cầu mua sắm, tiến
hành lựa chọn nhà thầu, ký văn bản thỏa thuận khung với một hoặc nhiều nhà thầu
cược lựa chọn làm cơ sở để các đơn vị số nhu cầu mua sắm trực iếp kỹ hop đồng với
nhà thầu được lựa chọn cung cắp tài sản Đơn vị có chức năng mua sắm tập trung thực.
hiện quy tinh mua sắm tài sản theo quy định của pháp luật về đầu thầu và ti sin được hình thảnh sau mua sắm được giao cho đơn v trực tếp sử dung
Quản lý quá trình hình thành TSC là khâu mở đầu, quan trọng nhất, quyết định cho
các khâu tip theo TSC nếu được hình thành có cơ sở khoa học va thiết thực sẽ được
‘quan Iy và khai thác sau này hiệu quả, Đồng thời thông qua quá trình hình thành tàisản sẽ đánh giá được tính cắp thiết, thực trang quản lý và ngân sách của mỗi cơ quanquan lý TSC sau nay
1.4.3.2 Quản lý quá trình khai thác, sie dung tài sản cong
Quá trình khai thác, sử dụng TSC quyết định hiệu quả của TSC, chứng minh chonhững luận chứng kỹ thuật được đưa ra trong giai đoạn hình thành tải sản Đây là quá
trình diễn ra &1 sức phức tap, bởi vi thời gian khai thác, sử dụng tuỳ thuộc đặc điểm.
tinh chit, độ bén của mỗi loại ti sản Quá trình này đều được thực hi bởi tổ chúc,
cá nhân được Nhả nước giao trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản Thời gian của quá
trình khai thác sử dung tai sản được tinh từ ngảy nhận tai sin hay bàn giao tai sin đến
khi tài sản không còn sử dụng được phái thanh lý, Mỗi tải sản có đặc điểm khác nhau.
nên công tác đánh giá hiệu quả là rất khó, chính vì vậy đối với tải sản thuộc khu vực
tổ chức công được thực hiện quản lý việc sử dụng phải theo công năng, mục dich nhất
định Ngoài ra cần lưu ý việc xây dựng định mức sử dụng ti sản là công vige h
cin thi nhưng cũng rất phức tạp, quyết định hiệu quả cho quân lý, Khai thúc ải sâm
Trang 25Dinh mức cũng là một trong những cơ sở quan trong dé quyết định chủ trương xây
mới, mua sắm hay thuế mua tài sin, Mỗi một tải sản thường có một thời gian sử dụng
nhất định, nên trong quá trinh khai thác, sử dụng cin có cơ chế đánh giá tải sản (công.việc này thường được thực hiện hàng năm) cả về hiệu quả khai thác, sử dụng, tìnhtrạng của tài sin so với trạng thái ban đầu và giá tị còn lại của tải sản để có chế độduy tu, bảo dưỡng tải sản một cách hợp lý
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của Nhà nước là một khâu quan trọng.
trong quan lý TSC Thiếu khâu này, hoạt động quản lý sẽ kém hiệu quả, hiệu lực Yêu
cầu của công tác kiểm tra giám sắt là phải trung thực, đầy đủ, chính xác, khách quan
và phải được tiễn hành một cách thường xuyên, kip thoi dé phát hiện và xử ý các viphạm, sai phạm trong sử dụng TSC
Diy là quá trình quan trọng vi sẽ quyết định hiệu quả đầu tư của ti sin công quả
trình này được thực hiện không tốt có thé din đến nhiễu vẫn để, hệ luy xấu Một loạt các hoạt động thuộc qua trình được triển khai gồm:
- Giao tải sin cho các đơn vi, cả nhân true tiếp thực hiện quản ý, sử dụng
~ Xây dựng, ban hành quy chế về hoạt động quản lý, sử dụng tai sản công trong đơn vi,
~ Theo dõi số sich để kiểm soát biến động vé tải sin công
= Thực hiện các chế độ ke khai, đăng ký, kiểm ké,v.v đối với tải sin công
- Kiểm trụ giảm sắt
+ Thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa
~ Điều chuyển, bán, chuyển đổi sở hữu đối với tài sản.
1.4.3.3 Quản lý quá trình kết thúc sử dung tai sản công
Sau quá trinh khai thác sử dụng tải sin, các tải sản công cũng có thời hạn sử dung,
khai thác như các loại tải sản khác Chính vì vậy sau qua trình khai thác, sử dụng, don
vi cẩn thực hiện thanh lý để thu hồi một phần giá t và giảm những chỉ phi phát sinh Nha nước có thé đưa ra dau giá công khai hay chỉ định giá bán và đối tượng nêu là đối
Trang 26tượng chính sách, mức giá bin khởi điểm để đấu giá hay ấn định thường dựa trên thị
trường và tham chiều biều giá chung nhưng thắp hơn một tỷ lệ % nhất định.
Đối với tả sản công của đơn vị sự nghiệp công lập, phương pháp xử lý ti sản kh kết thúc quá trình sử dung là bán thanh lý hoặc điều chuyển Nha trường thiết lập quy trình thanh lý như quy định Còn phương pháp điều chuyển doi hỏi công tác quản lý tổng.
thể, xác định lại giá tị và đăng ký lại sở hữu hay sử đụng Nhin chung TSC có giá trị
sử dụng dài hạn thường được điều chuyển để đảm bảo hợp lý và tết kiệm
15 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tai sản công trong đơn vị sự
nghiệp công lập
Quin lý TSC trong DSN công lập bị tác động của nhiều yếu tổ, ty nhiên trong
khuôn khổ luận tác giả đưa ra các nhóm nhân tổ tác động chính sau:
15.1 Các nhân tổ bên ngoài
= Quy định của pháp luật Các chính sách, chủ trương, đường lỗi xây dựng và phát triển kinh tẾ- xã hội của Đảng, Nhà nước và Chỉnh ph Mỗi đơn vi trong ngành y tẾ
cđều phải thực hiện đúng theo quy định của Đảng, Nhà nước và Chính phủ đặt ra Mỗi
sự thay đổi trong các quy định, chính sách sẽ khiến quản lý tài sin công trong trường.cđều có sự thay đổi theo;
~ Nhân tổ về thể chế quản lý kinh tế, quản lý tải chính va cơ chế quản lý TSC của Nhà nước: Thể chế kinh tẾ chính là hệ thống các quy tắc nén tang cho các tương tác kinh tế
trong xã hội: bao gồm cơ chế thị trường và sự can thiệp của nhà nước cũng như mối
quan hệ giữa chúng Xuất phát từ những quan điểm khác nhau trong vai trồ của Nhà
nước và vai trồ của thị tường trong phát triển kinh t, đã hình thành nên các thể chế
kinh tế khác nhau giữa các quốc gia, do đó cũng hình thành nên phương thức quản lý:
TS đặc thủ Và chính điều đó cũng tạo ra sự da dạng trong hình thức quản lý của chính phủ đối với quản lý tải chính nói chung và quản lý TSC nói riêng.
- Tién bộ của khoa họ, kỹ thuậc Tiền bộ khoa học kỹ thuật vừa đem hi thách thức
vừa đem lại cơ hội đổi với quản lý tài sản công trong trường Thách thức khi có nhiều.
tải sin mới, hàm lượng khoa học công nghệ cao, đố hỏi rinh độ trong quả tình quản
lý Cơ hội là việc có thé ứng dụng khoa học kỹ thuật để giảm bớt sai sót, tăng tính hiệu
Trang 27quả trong quản lý tài sin công như ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm, v.v
~ Hệ thống cơ sở dữ liệu, thông tin về TSC: Nếu kho dữ liệu về TSC tương đối đầy đủ, được cập nhật thường xuyên, iện tục sẽ hỗ trợ rất đắc lực cho công tắc quản lý, Hệ
thống thông tin quản lý được xây dựng hoàn thiện sẽ giúp việc quản lý TSC sát sao,
thông tin về TSC, TSC sẽ được kiểm soát chặt chẽ, Cơ quan quản lý ti sin, cơ quan quản lý ngân sách sẽ nắm đầy đủ và chính xác Thông qua hệ thống cơ sở dữ li
bắt kịp thời tinh trạng của tài sản để thực hiện các biện pháp, nghiệp vụ quản lý, cũng
như chuẩn bị nguồn tải chính cho duy tu, bảo dưỡng tài sản hoặc đầu tu, xây dựng,mua sắm mới trong trường hợp cin thiết
Nhóm nhân tổ khác: Sự vận hành của các cơ chế quản lý cũng chịu tác động của nhiều nhân tổ khách quan khác nằm ngoài ý muốn chủ quan của chủ thể quản lý Một
ién tranh.
xổ nhân tổ khách quan cụ thể ở đây có thể kể đến như thiên tai địch hoa,
hoặc bất én chính tị - xã hội Các nhân tổ này có thé ảnh hưởng tới hiệu lực, hiệu quả thực thi cơ chế khi phát sinh, có thé Lim việc chấp hành cơ chế quản lý bị lơ là hoặc
không đảm bảo thực hiện để thực hiện các nhiệm vụ, hoại động khác được wu tiên hon
tại thời điểm nhất định
1.5.2 Cle nhân tổ bên trong
= Đặc điểm của tùng trường: Mỗi trường với một nhiệm vụ, chuyến môn riêng sẽ tạo ra
đặc thi riêng về tải sản công mà mình sở hữu Thêm vào dé các quy tình, mục tiêu trong quản lý cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi điều này;
~ Trinh độ chuyên môn của nhân lực tham gia công tác quản lý tài sản công: Đây là
yếu tổ có tác động lớn đến hiệu qua của hoạt động quản lý tài sản công Tài sản công trong ngành tl đối tượng đặc th, à công cụ, dụng cụ có liên quan trực iếp đến chăm sóc súc khỏe con người với hm lượng khoa học cao Bởi vậy, trong quá trình
ân hành sĩ đụng, bảo ti, bảo quản và sữa chữ tải sin công đối hỏi đội ngũ nhân lựcphải có tình độ nhất định Trên cơ sở nhận thức, đơn vị sự nghiệp tổ chức thực hiện
các hoạt động quản lý khai thác, sử dụng, thanh lý, kết thúc TSC Trình độ, khá
năng, tư duy trách nhiệm của các cần bộ trg tếp tham gia hoạt động quản lý TSC có
tác động tới các quyết định quản lý trong cơ chế quản lý TSC Do đó, yêu cầu ý thức
Trang 28trách nhiệm và năng lực chuyên môn của đội ngữ cản bộ quản lý phải dim bảo khi đặt
ra các yêu cầu quy định trong cơ chế, đảm bào hiệu quả thục tế của cơ chế khi áp
dung vào hoạt động thực tiễn của đơn vị Trên cơ sở nhận thức, cơ quan Nhà nước tổ
chức thực hiện các hoạt động quản lý khai thác, sử dụng, thanh lý, kết thúc TSC
Trinh độ, khả năng, tư duy trách nhiệm của các cán bộ, công chức trực tiếp tham gia hoạt động quản lý TSC có tác động tới cúc quyết định quản lý trong cơ chế quản lý TSC Do đó, yêu cầu ý thức trách nhiệm và năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ.
vin chức quản lý tại đơn vỉ sự nghiệp công lập phải đảm bảo được tinh khách quan
khi đặt ra các yêu cầu quy định trong cơ chế, đảm bảo hiệu quả thực tế của cơ chế khi
ấp dụng vào hoạt động thực tiễn của đơn vi sự nghiệp công lập
1.6 Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý tài sản công tại một số trường đại học và bài
học cho Trường Đại học Y Hà Nội
1.6.1 Công tắc quản lý tài sản công tại Trường Đại học ¥ Dược Thái Nguyên
“Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đã xây dụng quy tình quản lý tải sin công khá
chặt chế và cụ thể, Một số đặc điểm nỗi bật trong quy chế quản ý TSC lề
“Tắt ả ti sin được hình thành từ mọi nguồn vốn như ngân sich Nhà nước, viện trợ chương tình hợp ti, dự án, qua biểu, ting, quỹ hoạt động phát triển của Trường đều phải đăng ký vào số sách kế toán kịp thời.
Các loại tả sản khác nhau đều phái được phân loại, thẳng kệ, đánh sổ, theo di chỉ tế
cđến từng đổi tượng ghỉ tài sản và được phản ánh trong số theo đõi tải sản cổ định Mỗi
đơn vi quản lý, sử dung đều được cấp một quyển số theo doi tải sản theo mẫu thống nhất chung của Trường, số liệu trong s6 sách của bộ phận theo đõi tài sản của Trưởng,
phải thông nhất với nhau Riêng các loại trang thiết bị có nguyên giá từ 500 triệu đồng
trở lên phải có thêm số nhật ký sử dụng máy dé theo dõi qué trình sử dụng
Mỗi tài sản cổ định là máy móc thiết bị phải dùng một số hiệu để quản lý gọi là số hiệu tải sản Số hiệu tải sin lấy ừ dữ liệu quản lý của phòng Ké hoạch - Tài chính và được ghỉ vào hồ sơ, số sách quản lý của đơn vị, Tem ghỉ tên và số hiệu do phòng Kế hoạch -
“Tài chính phát hành thống nhất để đơn vị sử dựng dân vào tải sản Tai sin được theo
đối trong suốt quá trình sử dung cho đến khi điều chuyển, thanh lý
Trang 29Đối với những tải sản cố định đơn vị không có nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng không hết công suất thi Nhà trường sẽ điều chuyển đến đơn vị có nhu cầu sử dụng nhiều hon
suit sử dụng của tải sin đã được đầu tr mua sắm,
Tài sản Trường Đại học Y Dược Thái Nguyễn được theo dõi, quản lý trong hệ thống
ch tai các đơn vị như sau:
ai sản trên sổ kế toán vàPhong Kế hoạch - Tai chính: Quản lý hồ sơ lý lịch từng loại
tai khoản kế toán, theo từng chỉ tiêu cụ thể, gồm: nguyên giá tai sản, hao mòn hoặc ích khẩu hao và gi tị côn Ini Thực hiện iệc kiểm kế, đánh giá định kỹ để đối chiến giữa số liệu trên số kế toán và thực tế sử dụng.
Phòng Quản tr - Phục vụ: Quản lý hồ sơ lý lich từng logit sản, chỉ tiết cụ thể chúng
loại, khối lượng, số lượng của tắt cả các loại tải sản theo hệ thẳng số sách, hồ sơ ải
sản Việc giao tải sin cho đơn vị, cá nhân trực tiếp quản lý và sử dụng Phòng Quản trị
~ Phục vụ thực biện theo các quyi nh của Hiệu trưởng hoặc người được Hiệu trưởng
tỷ quyền, phân cấp vả phải được giao, nhận biên bản ban giao, nhận tai sản theo mẫu
do Bộ Tải chính ban hành Giúp Ban Giám hiệu thục hiện chế độ báo cáo việc quản lý,
sử dụng tải sin Nhà nước theo hướng dẫn của Bộ Tai chính.
Các đơn vị được giao quản lý và sử dung ti sin, trang thiết bị: quản lý tải sản, trang thiết bị được giao theo biên ban giao, nhận tài sản và số theo dõi ti sản (chỉ ti từng
đơn vị); phải lập số nhật ký sử dụng và phân công cán bộ phụ trách cho từng loại tảisản thiết bị
‘Tai sản Nhà nước phải công khai việc quản lý, sử dụng gồm: trụ sở làm việc, tai sản khác gắn liền với đắt, phương tiện vận tii và các tải sin khác.
1.6.2 Công tác quản lý tài sẵn công tại Trường Đại học Y Dược Thái Binh
“Trên cơ sở quy định của cơ quan Nhà nước có thẳm quyên vé việc quản lý và sử dụng
cr sn công, Trường Đại học Y Dược Thai Bình đã nghién cứu, ban hành nhiễu van
ban để hướng dẫn, cụ thé hóa các quy định của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý TSC
đổ áp dụng cho phi hợp với tinh hình thực tế của Nha trường
Tại các đơn vị trực tiếp quan lý, sử dụng tài sản, Lãnh đạo các đơn vị cũng đã chủ
Trang 30động ban hành một số quy định về định mức sử dung tải sản để dim bảo quản lý, sử
‘dung tài sản hiệu qua, phủ hợp biện trạng tài sản đang quản lý và tính chất hoạt động
của đơn vị mình như quy định cụ thể về tiêu chuẩn diện tích phòng làm việc, tiêu
chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị, định mức sử dụng điện thoại: định mứctiêu hao nhiên liệu cụ thể đổi với từng xe 6 tô đang quản lý, sử dung: chế độ khoán
50/2017/QĐ-TTR ngày 31/12/2017
Về quy định tiêu chuẩn, định mức sử dung máy móc, thiết bị do Thủ tướng Chính phủ
‘ban hành
văn phòng phẩm (hực hiện theo Quyết định si
VỀ cơ bản, hệ thống các văn bản liên quan đến quan lý, sử dụng TSC đang được Nhà
trường trién khai kip thời, phủ hợp với thực Ế, cập nhật kịp thời các quy định mới của[Nha nước, chú trọng hiệu quả của khâu thực hiện Tuy nhiên, việc cụ thể hóa và hướng
din thực hiện các quy định vé quản lý, sử dụng tải sản của Trường còn chưa được đầy
4i, các văn bản hướng dẫn rồi rạ theo từng sự việc, từng văn bản của Nhà nước và cơ
‘quan có thẩm quyển mới ban hanh, không mang tính tổng hợp và chưa thành hệ thống
8 các đơn vị trực p quản lý, sử dụng để thực
Trường đã xây dựng và sử dụng phần mềm kế toán để theo dõi danh mục, giá trị, khấu.
hao, tinh hình ting giảm tải sản, thoi gian sử dung, và tải sản hư hỏng, Nhờ đó
“Trường có th tết kiệm thờ gian, lao động trong gui ình theo dồi, tinh toán gi te một cách chính xác nhất, đảm bao việc quản lý tài sản trên số sách có tính khoa học và
để cập nhập, xử lý
1.6.3 Bài học cho Trường Đại học ¥ Hà Nội
Qua nghiên cứu thực tiễn về công tác quản lý TSC nói chung, TSC nói riêng của một
số đơn vị ở trên có thé rút ra kinh nghiệm cho Trường ĐH Y Hà Nội như sau;
“Thứ nhất, hệ thống các quy định, chính sách quan lý TSC phái diy da, chặt chẽ, tạo cơ
si php lý vũng chốc cho việc quản I
Việc quy định tiêu chuẩn, định mức sử dung cho từng loại TSC là yêu cầu cần thiết
đầu tiên và được cụ thé hóa bằng văn bản quy phạm pháp luật ở cấp độ Luật va các
‘guy định, quy chế, tạo thành hệ thống pháp luật về quản lý TSNN nói chung và quản
lý TSC tại từng cơ quan, đơn vị nói riêng để đảm bảo cho việc quản lý và sử dung
Trang 31đúng mục đích và có hiệu quả, phân định rõ trích nhiệm, tránh tring lắp nhiệm vụ
giữa các cơ quan làm chúc năng quản lý TSC.
Cúc quy định, chính sich quản lý TSC cảng diy đủ cụ th, hi việc quân lý TSC vừa chặt chẽ, vừa thuận lợi, hạn chế được những sai phạm trong cả quản lý và sử dụng; đồng thời cho phép các cơ quan quản lý TSC nắm được thực trạng ti sin cả
lượng và chất lượng để quyết định được phương thức, mức độ đầu tr, mua sắm ti sản, quy trình quan lý và thực hiện điều tiết tài sản từ nơi thừa sang nơi thiếu một
cách hợp ý
Thứ hai, hệ thống thông tin, báo cáo, dữ liệu vé TSC cần được xây dựng đảm bảo cho
việc quản lý có hiệu quả, tăng cường trách nhiệm giải trình và tính minh bach trongquản lý TSC
Thứ ba, phương thức mua sim TSC phổ biến là qua mua sim tập rung, đầu thầu
Phương thức mua sắm tập trung là phương thức tiên tiến, đang được nhiều nước trên thé giới áp dụng và đang được Chính phủ chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện ở nước
ta do đem lại hiệu quả cao trong việc mua sim TSC, Nhà nước kiém soát được chất
bộ
chỉ phí tổ chức mua sắm, tăng tính chuyên nghiệp trong mua sắm TSC Hình thức đầu lượng và gd cả hàng hôa, đảm bảo tính nặt kỹ thuật, rút ngắn hồi gian và
thiu mua sắm công được áp dung đối với tt cd ải sản, hing hóa, dịch vụ liên quan
đến chỉ tiêu công (bao gồm cả Iya chọn nhà đầu tư, xây dựng) Các khoản mua TSC
nhờ đó được thực hiện qua dau thầu rộng rãi, công khai, minh bach cũng có thé hạn.
chế được inh trạng các đơn vị mus vượt quả tu chuẩn sử dụng TSC, ngăn ngữa thamnhững, lãng phí rong mua sim công,
Kết luận chương 1
Toàn bộ nội dung chương 1 đã đưa ra được các vấn đề mang tinh khái quất chung về
lý luận va thực tiễn sử dung TSC trong đơn vị sự nghiệp công nói chung và trong
“Trường Đại học Y Hà Nội nói riêng Cụ thể
+ HG thống hóa được khái niệm, đặc điểm và phân loại TSC;
Trang 32= Đưa ra được các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý TSC trong đơn vị sự ngl
công lập;
= a dua ra được tổng quan thực iễn về quản lý TSC trong đơn vi sự nghiệp công
trong đó nhẦn mạnh: quả tình bình thành ti sản, hiệu quả sử dung TSC trong quátrình khai thác, sử dụng và quá trình kết thức sử dụng TSC, các mục tiêu và các yêucầu quan lý TSC được đặt ra hết sức thiết thực Do đó, cơ chế đầu tự vio TSC cho các
đơn vị phải hợp lý, chính xác và sử dụng TSC phù hợp với kế hoạch giảng dạy, công
tác theo đối, kiểm tra, sửa chữa TSC kip thời thi hiệu quả sử đụng TSC sẽ cao Việc
lựa chọn cách tinh khấu hao phù hợp, đánh giá đúng gid trị TSC đều phản ánh chung
nhất đỏ là hiệu quả sử dụng TSC tốt và ngược lại:
~_ Đã tiến hành khảo sắt một số trường đại học cùng ngành và có liên quan đến để tài
8 từ đỏ rút ra những bài học kinh nghiệm và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng TSC cho Trường Đại học Y Hà Nội
Trang 33'CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUAN LÝ
TRUONG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
2.1 Khái quát về trường Đại học Y Hà Nội
SAN CÔNG TẠI
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triễn của trường Đại hye Hà Nội
Tiền thân của tường Y khoa Hà Nội là Beole de Médecine de I"Indochine (Trường Ykhoa Đông Dương) do Pháp thành lập năm 1902, Hiệu trưởng đầu tiên của trường
là Bác sĩ Alexandre Yersin Cùng với các trường chuyên ngành đã được thành lập
cùng thời kỳ đó, như Trường Dạy nghề Hà Nội (Ecole Professionelle de Hanoi) do Phỏng Thương mại Hà Nội lập ra vào năm 1898, Trường Hậu bỏ Hà Nội (Ecole
9
năm 1902, đây là một trong những tường dio No theo lối giáo dục phương Tây đầu đAministration de Hanoi) năm 1897, Trường Công chính (École des Travaux Publi
tiên ở Việt Nam,
Trãi qua hơn 119 năm hình thành và phảt tiễn, Trường Đại học Y Hà Nội đã nhiều lẫn
được déi tên cho phù hợp với hoàn cảnh và tỉnh hình thực tế của đắt nước Lin đổi tên
gin nhất của nha trường lả năm 1985, khi trường chính thức được đổi tên thành.
Trưởng Đại học Y Hà Nội theo Quyết định số 1004/BYT-QÐ ngày 11/09/1985
Trường đã dio tạo được số lượng lớn cần bộ y tế, dép ứng yêu cầu chăm sóc và
nâng cao sức khỏe cho nhân dân, phục vụ công cuộc công nghiệp hỏa, hiện dai hóađất nước,
Là một trường đại học công lập trong di
Trường Đại học Y Hà
trong hệ thống giáo dục của Việt Nam,
có Sứ mạng là *Trường Đại học Y hàng dầu, lâu đời nhất
"Việt Nam, không ngừng phin đấu vi sức khỏe con người, luôn nỗ lực vươn tới đỉnhcao trong đảo tạo nguồn nhân lực, khoa học - công nghệ, là nơi cung cấp chuyên gia
cao cấp cho ngành Y 16
Tâm nhìn của Nhà trường li “Phin đấu xây dựng Đại học Y Hà Nội trở thành Đại học sức khỏe da ngành, đa cÍ , dao tao cán bộ y tẾ có năng lực học tập vươn lên,
tân tụy với nhiệm vụ được giao, đáp ứng tốt nhất nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở mọi
Giá trị cốt lõi của nha trường được tuyên bổ rõ ring:
Trang 34~ Giảng viên viên chức, sin viên học viên luôn luôn ự hào về Đại học Y Hà Nội, ý
thức diy đủ trích nhiệm kế thừa và phát huy truyền thống tốt đạp của Nhà trường,
~ Giảng viên nhà trường vinh dự, nhận thức sâu sắc và tự nguyện gương mẫu hoàn thành
đồng thôi ai nhiệm vụ cao quý: Thầy giáo - Thầy thuốc, được cả xã hội ính trọng
~ Viên chức Nhà trường tự hio vi được g6p phần quan trọng trong đảo ạo đội ngữ cần
bộ y t có đức có tải, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và chăm sức sức
khỏe nhân dân.
- Được học tập, rên uyên ti một đại học Y danh tiếng ở cả trong và ngoài nước là
động lực thúc đấy sinh viên, học viên liên tục phẩn đấu dat chất lượng tốt nhất, có
năng lực
~ Với niềm vinh dự và tự hào được làm việc, họ tập dưới mái Trường Đại học Y Hà
ệ sinh viên, học viên nỗ lực phan đấu góp phần
"Nội, các thé hệ giảng viên, viên chứ
nâng cao vị thé của một trường trọng điểm quốc gia được Đăng, Nhà nước và nhân
«dan ghi nhận, đánh giá cao.
Năm 1961, Trường Đại học Dược Hà Nội tách ra và Trường Đại học ¥ Hà Nội chuyển
1 phố Tôn Thất Tùng cho đến nay, Trường cũng có các đơn vi đặt tai Bệnh
viện Bach Mai, Bệnh viện Việt Đức và một số bệnh viện khác
Ngoài các Bộ môn chủ yếu còn có các đơn vị như Viện đảo tạo Răng Hảm Mặt, Viện
Dio tạo YHDP và YTCC, Trung tâm kiểm chun chit lượng xét nghiệm y học, Trung
tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục, Trung tim Kỹ năng tiền lâm sing,
“Trung tâm Gen - Protein, và Phân hiệu Đại học Y Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa là đơn.
ví dự toán cắp ba trọ thuộc Trường,
Đội Ngũ cn bộ có hơn 2.258 cin bộ giảng dạy và công chức, viên chức: có 19 Giáo
sử, 159 Pho giáo sư, 358 Tiến si, 708 Thạc sĩ và BSNT, 641 cân bộ đại học, 551 cần
bộ cao ding và các hệ khác va rất nhiều cúc bác ĩ ở bệnh viện tuyển trung wong (Bach
Mai, Nhi trung ương, Việt Đức, ) làm giảng viên kiệm nhiệm giáng dạy thực hành tại
bệnh viện
Trang 35Hiệu trưởng qua các thời kỳồ Đắc Di (19451976): Nguyễn Trinh Cơ (1976:1983)
Nguyễn Năng An (198321985): Hoàng Đình Cầu (1985:1988) Nguyễn Thụ
(19881993); Tôn Thất Bách (1993:2008): Nguyễn Lân Việt (2003:2007); Nguyễn
Đức Hình (2008 - 2018); Tạ Thành Văn (2018 - 2020): Tạ Thành Văn (14/9/2020 đếnnay là Chủ tich Hội đồng Trường)
Bio tạo dai hoe:
+ Bắc gia khoa
+ Bắc sTY học cổ truyền
+ Bic ĩ RHM
+ Bác sĩ Y học dự phòng.
+ Cứ nhân Kỹ thuật Y Học (Xét Nghiệm Y Học)
++ Cử nhân điều đường (và hệ cử nhân diễu dưỡng tiên tiến)
+ Cừ nhân YTCC
4+ Cứ nhân dinh dưỡng
+ Cir nhân Khúc xa nhãn khoa
“Trong đỏ, Bệnh viện Đại học Y Ha Nội, cơ sở thực hành của Trưởng Đại học Y Hà
"Nội, đã được đưa vào hoạt động từ năm 2007
‘Nam 2013, Nhà trường đã hoàn thành Dé án thành lập Phân hiệu và được Bộ Y tế, BO Giáo đục và Dio tạo phê duyệt Quyết định số 5043/QĐ-BGDDT ngày 31/10/2014 về
iệcthành lập Phân hiệu Trường Đại học Y Hà Nội tai tinh Thanh Hóa
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trường Đại học ¥ Hà Ni
Căn cit Nghị quyết số 06/NQ-ĐHYHN ngày 05 thing 02 năm 2020 của Hội đồng
Té chức và hoạt động của Trường Đại học Y Hà Nội như trường Ban hành Quy el
sau: [16]
Chive năng: Trường Đại học Y Hà Nội là Trường đại học công lập trong điểm quốc
gia có chức năng đào tạo nhân lực y t, bội dưỡng công chức, viễn chức và người
ao động trong lĩnh vực y tế, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác
, góp phần phục vụ, chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức
quốc tế, cung cấp dịch vụ y
Trang 36khỏe nhân din
“Nhiệm vụ:
- Xây dựng chi huge, kể hoạch dio ạo của Trường;
= Tổ chức u in khai hoạt động khối ngành sức khỏe ở bậc dai học, sau đại học và đảotạo liên tục; cấp các van bằng, chứng chỉ theo nhủ cầu xã hội, theo thẩm quyền củatrường va theo quy định pháp luật,
~ Tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học, img dụng kỹ thuật và chuyến giao.
công nghệ và các địch vụ trong lĩnh vực y sinh học theo quy định pháp luật, Thành lập
doanh nghiệp khoa học và công nghệ, góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức,
mời các chuyên gia trong và ngoài nước tham gia hợp tác trong ic hoạt động giảng.day, nghiên cứu và ứng dụng chuyển giao khoa học và công nghệ;
w và hệ thống thông tin về kế quả nghiên cứu, í
~ Xây dung cơ sở dữ I hoạt độngkhoa học và công nghệ; trao đổi thông tin khoa học và công nghệ với các cơ sở diotạo, nghiên cứu khác ở trong va ngoài nước;
- Hỗ trợ xác lập, bảo hộ quyền sở hữu tri tuệ, thương mại và chuyển giao quyền sở hữu
trí tuệ theo quy định của pháp luật,
- Thành lập và điều hành quỹ khoa học công nghệ theo quy định của pháp luật và của
“Trường;
~ Tổ chức bộ máy, tuyển dụng, quản lý công chức, viên chức, người lao động theo quyđịnh Xây dung, bỗi dưỡng và phát triển đội ngũ công chức, viên chức và người lao
động của Trường đủ về số lượng, cân đổi về cơ cấu, trình độ ngành nghé, cơ cấu độ
tudi va đạt chuẩn về trinh độ đào tạo Cập nhật liên tục kiến thức chuyên môn nghiệp
vụ cho công chức, viên chức, người lao động; chăm lo đời sống vật chit, tinh thin, bio diam quyễn và lợi fh hợp pháp của công chức, viên chức, người lo động;
~ Huy động, quan lý và sử dụng các nguồn lực theo quy định pháp luật; sử dung các
nguồn thu hợp pháp để đầu tr xây dựng cơ sở vật chit, trang thiết bị của Trường theo
‘yeu cầu chuẩn hỏa và chỉ cho các hoạt động chuyên môn theo quy định pháp luật;
Trang 37“Xây dung, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về đội ngũ công chức, viên chức, người
lao động, các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế của
“Trường, tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vục đảo tạo của Trường;
~ Phát triển các bệnh viện trường đại học, trung tâm y khoa trực thuộc Trường thực,hiện nhiệm vụ đào tạo, khoa học và công ng , chuyển giao công nghệ, khám chữa
bệnh và cung cấp các dịch vụ y tế cham sóc súc khỏe nhân dân, thục hiện các nhiệm
vụ khác theo sự phân công của Bộ Y tế;
~ Khẩm chữa bệnh va thự hiện các dich vụ y theo Luật Khám bệnh, chữa bệnh, góp
phần năng cao chất lượng công tác đào tạo thực hành, nghiên cứu khoa học và chăm sóc súc Khỏe nhân in thực hiện ác chương trình, dự án về chăm xố sức khỏe nhân dn; gop vẫn liên doanh, liên kết rong các hoạt động dich vụ lẾ heo phân công,
phân cấp của Bộ Y tẾ hoặc các Bộ, ngành khác theo quy định;
- Dành kinh phí để thực hiện chính sá fh xã hội đối với đối tượng được hưởng chính
sách xã hội, đối tượng ở vùng đồng bảo din tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn; bao đảm môi trường sư phạm cho hoạt động giáo dục;
~ Hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thé thao, y ế, khoa học
công nghệ và triển khai các dịch vụ tong nước và nước ngoài:
~ Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự thanh tra kiểm tra của Bộ Y tế, Bộ
Giáo dục và Đào tạo, các Bộ, ngành có liên quan và Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà
Nội và các tổ chức khác theo quy định
2.1.3 Cơ cầu tổ chức quân lý của Trường Dai học ¥ Hà Nội
2.1.3.1 Mé hình tổ chức
Căn cứ Nghị quyết số 06/NQ-ĐHYHN ngiy 05 thing 02 năm 2020 của Hội đồng
trường Ban hành Quy chế, Tổ chức va hoạt động của Trường Đại học Y Hà Nội Cơ
sấu tổ chức bao gdm: Hội đồng trường; Ban Giảm ty Hội đồng khoa học và đảo tao,
“Các hội đồng khác; Phỏng/Ban chức năng; Khoa, Bộ môn; Phân hiệu Trường Đại học
YY Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa; Viện đào tạo; Trung tâm nghiên cứu và các trung tâm
phục vụ dio tạo, các tung tâm khác và cơ sở kỉnh doanh dich vụ; Chuỗi bệnh viện
Trang 38trường đại học; Các doanh nghiệp trực thuộc Trưởng; Các đơn vị khác [16]
Hội đồng trường Đảng ủy
Bàn Giám hiệu
Hội đồng KHĐT Hội đồng khác
Ban Khoa Phân Viện thuộc, trực bệnh doanh Các đơn
chức hiệu - Đàotạo — thuộc ¬ nghệp VỈKhác
năng Trường viện nghiệp
Hình 2.1, Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Đại học Y Hà Nội
2.13.2 Cơcấu tổ chúc
- Hội đồng trường (Chủ tịch, Thư kỹ và các thành viên Hội đồng trường):
- Ban Giám hiệu (Hiệu trưởng và các Pho Hiệu trưởng);
- Hội đông Khoa học và Dio tạo; Các Hội đồng khác;
- Phòng chức năng: gồm 10 phòng
+ Phỏng Công nghệ thông tin và Truyền thong;
+ Phòng Công tác Học viên Sinh viên và Quản lý Ký tú xá:
+ Phòng Hành chính:
+ Phòng Quin lý Đảo tạo Đại học;
+ Phòng Quân lý Đảo tạo Sau đại học;
+ Phỏng Quản lý Khoa học và Công nghệ:
+ Phong Quản tị và Vật tư Trang thiết bis
+ Phòng Tài chỉnh Kể toán;
Trang 39+ Phòng Thanh tra - Pháp chỗ:
+ Phòng Tổ chức Cán bộ
~ Khoa, bộ môn (05 khoa);
+ Khoa Khoa học cơ bản: gồm 07 bộ môn và 01 văn phòng khoa
+ Khoa Y: gdm 36 bộ môn (12 bộ môn khối Y cơ sở, 24 bộ môn khối Y lâm sảng) và
01 văn phòng khoa
+ Khoa điều đưỡng - Hộ sinh: gồm 07 bộ môn và 01 văn phòng khoa
+ Khoa Kỹ thuật Y học: gồm 06 bộ môn và 01 văn phòng khoa
+ Khoa Y học cổ truyền: gồm 05 bộ môn và 01 văn phòng khoa
- Phân hiệu Trường Đại học Y Hà Nội ại tinh Thanh Hóa: Giám đốc và các ph giám
đốc; các bộ môn, các phông chức nang, cic đơn vi và Bệnh viện Bai học Y Hà Nội cơ
sở Phân hiệu Thanh Hóa Chỉ tiết cơ cấu tổ chức được quy định trong Quy chế Tổ
chức và hoạt động của Phân hiệu Trường Đại học Y Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa
~ Viện đảo tạo gồm: Viện dio tạo Rang Ham Mặt; Viện Dio tạo Y học dự phòng và Y
tổ công cộng
~ Trung tâm thuộc vi trực thuộc Trường: gồm 13 trung tâm.
+ Trung tâm dich vu tổng hợp;
+ Trung tâm Dược lý lâm sing;
+ Trung tâm Đánh gid Nghề nghiệp Khoa họ sức khỏe Quốc gia:
+ Trung tim dio to Ging viên Quốc giá:
+ Trung tâm Đảo tạo theo nhu cau xã hội
+ Trùng tâm Đảo ạo và Nghiên cứu về Lam dụng chất - HIV:
+ Trung tâm khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục;
Trang 40+ Tung tâm Kim chuẫn chit lượng Xét nghiệm y học;
+ Trung tâm Nghiên cứu Gen - Protein;
+ Tung tâm Phát triển chương trình do tạo và Tư vẫn nhân lực tế:
+ Trung tâm Độc chất Môi trường;
+ Tung tâm nghiên cứu và phát triển:
+ Trung tâm Kỹ năng tiền lâm sing;
Chuỗi bệnh viện trường đại học:
+ Bệnh viện Đại học Y Ha Nội cơ sở Tôn Thất Tùng;
+ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cơ sở Phân hiệu Thanh Hóa;
+ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cơ sở Yên Sở;
+ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cơ sở khác;
~ Các doanh nghiệp trực thuộc trường;
- Các đơn vị khác:
+ Đơn vị Kiểm toán nội bộ;
+ Văn phòng Đảng - Đoàn;
+ Thư viện;
+ Tạp chí Nghiên cứu Y hoe:
+ Văn phòng Hỗ trợ Phátiển Dự án Khoa học Công nghệ và Bio tạo
2.3.3 Chúc năng, nhiệm vụ của đơn vị quản lý tài sản công Trường Đại học Y HàiNoi
‘Truong Đại học Y Ha Nội da ban hảnh quy chế quản lý tải sản công và giao nhiệm vy, trách nhiệm quản lý chung cho phòng Quản trị và Vật tư - Trang thiết bị (chủ trì quản
lý ti sản) Đồng thời, phối hợp với phòng Tài chính KẾ toán trong việc cân đối nguồn