Cơ sở xây dựng chính sách dân tộc:a Công tác dân tộc; Các nguyên tắc cơ bản của dân tộc:“Công tác dân tộc” là những hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc nhằm tác động và tạo đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC DUY TÂN - -
-BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VỀ VẤN ĐỀ DÂNTỘC.TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN
ĐOÀN KẾT DÂN TỘC.
GVHD:Đoàn Thị Như Thủy Môn :Chủ nghĩa xã hội khoa học Bùi Thị Tiểu My-2537
Mai Lê Kiều Trinh-2251 Hoàng Đại Hợp-3504 Trương Nguyên Phú-0236
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU:
Dân tộc là vấn đề mang tính chất thời sự đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Vấn đề dân tộc luôn mang tính lý luận và tính thực tiễn sâu sắc Đặc biệt trong bốicảnh hiện nay, vấn đề dân tộc đang có những diễn biến phức tạp đối với mỗi một quốc gia và cả toàn cầu Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo là vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch luôn tìm cách lợi dụng nhằm chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩaxã hội, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta và chia rẽ khối đại đoàn kết của dân tộc ta Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là sự cố kết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thành truyền thống, thành sức mạnh và đã được thử thách trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấy nghìn năm lịch sử cho đến ngày nay Các dân tộc có ngôn ngữ, đặc trưng văn hóa và trình độ phát triển khác nhau Tính khác biệt tạo nên sự phong phú, đa dạng Nhưng bản thân nó cũng sẽ tạo nên sự phân biệt nếu quan hệ dân tộc không được giải quyết tốt Chính vì vậy, giải quyết tốt quan hệ dân tộc là vấn đề cấp thiết luôn được đặt ra đối với Đảng và Nhà nước.
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới, nhiều vấn đềphức tạp nảy sinh đòi hỏi chúng ta phát huy cao độ khối đoàn kết dân tộc để có thểđứng vững và phát triển Do vậy, nhận thức đúng đắn vấn đề dân tộc và chính sáchdân tộc thời kỳ đổi mới có tầm quan trọng rất lớn Đảng và Nhà nước đã có những chính sách cụ thể nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.
Việc hoạch định chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta dựa trên những giá trị truyền thống và sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Cách mạng Việt Nam Để phát huy hiệu quả chính sách dân tộccủa Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay thì việc thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam tại từng địa phương có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp cách mạng chung của cả nước
MỤC LỤC
Trang 3Chương 1: Cơ sở lí luận………
1.Khái niệm về dân tộc………
2 Cơ sở xây dựng chính sách dân tộc………
Chương 2: Thực trạng chung hiện nay……….
1.Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quan hệ
Trang 4Chương 1: Cơ sở lí luận:1 Khái niệm về dân tộc:
Dân tộc là hình thái đặc thù của một tập đoàn người, xuất hiện trong quá trình phát triển của tự nhiên và xã hội, được phân biệt bởi 3 đặc trưng cơ bản là: ngôn ngữ, văn hoá và ý thức tự giác về cộng đồng, mang tính bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử, ví dụ: dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Khơ me… Hình thức và trình độ phát triển của dân tộc phụ thuộc và các thể chế xã hội ứng với các phương thức sản xuất.
Dân tộc - hình thái phát triển cao nhất của tộc người, xuất hiện trong xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (hình thái của tộc người trong xã hội nguyên thủy là bộ lạc, trong xã hội nô lệ và xã hội phong kiến là bộ tộc) Dân tộc đặc trưng bởi sự cộng đồng bền vững và chặt chẽ hơn về kinh tế, ngôn ngữ, lãnh thổ, các đặc điểm về văn hóa và ý thức tự giác tộc người.
So với bộ tộc thời phong kiến, dân tộc trong thời kì phát triển tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa có lãnh thổ ổn định, tình trạng cát cứ bị xoá bỏ, có nền kinh tế hàng hóa phát triển, thị trường quốc gia hình thành thống nhất, các ngữ âm, thổ ngữ bị xoá bỏ, tiếng thủ đô được coi là chuẩn và ngày càng lan rộng ảnh hưởng, sự cách biệt về văn hóa giữa các vùng, miền và giữa các bộ phận của tộc người bị xóa bỏ phần lớn, ý thức về quốc gia được củng cố vững chắc.
Cộng đồng dân tộc thường được hình thành hoặc từ một bộ tộc phát triển lên; hoặc là kết quả của sự thống nhất hai hay nhiều bộ tộc có những đặc điểm chung về lịch sử - văn hóa.
Ngoài những nét giống nhau trên, giữa dân tộc tư bản chủ nghĩa và dân tộc xã hội chủ nghĩa có những nét khác biệt nhau, do đặc điểm của phương thức sản xuất và thể chế xã hội Ở dân tộc tư bản chủ nghĩa, xã hội phân chia đối kháng giai cấp giữa tư sản và vô sản, Nhà nước là của giai cấp tư sản, bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản Còn ở dân tộc xã hội chủ nghĩa, xã hội không còn đối kháng giai cấp, quyền lực nhà nước thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
1
Trang 5Dân tộc (quốc gia dân tộc; ví dụ: dân tộc Việt Nam) là cộng đồng chính trị - xã hội, được hình thành do sự tập hợp của nhiều tộc người có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau cùng chung sống trên một lãnh thổ nhất định và được quản lí thống nhất bởi một nhà nước Kết cấu của cộng đồng quốc gia dân tộc rất đa dạng, phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, hoàn cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội của từng nước Một quốc gia dân tộc có tộc người đa số và các tộc người thiểu số Có tộc người đã đạt đến trình độ dân tộc, song nhiều tộc người ở trình độ bộ tộc Với cơ cấu tộc người như vậy, quan hệ giữa các tộc người rất đa dạng và phức tạp Nhà nước phải ban hành chính sách dân tộc để duy trì sự ổn định và phát triển của các tộc người, sự ổn định và phát triển của đất nước Cũng có trường hợp, một quốc gia chỉ gồm một tộc người (Triều Tiên)
2 Cơ sở xây dựng chính sách dân tộc:
a) Công tác dân tộc; Các nguyên tắc cơ bản của dân tộc:
“Công tác dân tộc” là những hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc nhằm tác động và tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc thiểu số cùng phát triển, đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Các nguyên tắc cơ bản về công tác dân tộc:
- Thực hiện chính sách dân tộc theo nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển.
- Đảm bảo và thực hiện chính sách phát triển toàn diện, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, bản sắc dân tộc, phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mỗi dân tộc.
- Các dân tộc có trách nhiệm tôn trọng phong tục, tập quán của nhau, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Các hành vi bị nghiêm cấm trong công tác dân tộc ở Việt Nam: Nghiêm cấm các hành vi sau đây:
- Mọi hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử, chia rẽ, phá hoại đoàn kết các dân tộc - Lợi dụng các vấn đề về dân tộc để tuyên truyền xuyên tạc, chống lại đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
2
Trang 6- Lợi dụng việc thực hiện chính sách dân tộc, quản lý nhà nước về công tác dân tộc để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Các hành vi khác trái với quy định của Chính phủ.
b) Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta:
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta là một hệ thống các chủ trương, giải pháp, nhằm thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các dân tộc, trong đó có sự quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp.
c) Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đềdân tộc:
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã đề cập một cách toàn diện vấn đề dân tộc và đề ra những giải pháp triệt để giải quyết vấn đề dân tộc Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin bao gồm ba điểm cơ bản nhất, có quan hệ mật thiết với nhau, đó là:
+ Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc; + Thực hiện quyền dân tộc tự quyết; + Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc là: chỉ có giai cấp vô sản mới có thể giải quyết triệt để vấn đề dân tộc Thực hiện Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin là một nguyên tắc nhất quán, lâu dài trong chính sách dân tộc của các đảng cộng sản.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc là biểu hiện tập trung của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thế kỷ XX Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc là quán triệt quan điểm giải phóng dân tộc và đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc Muốn đoàn kết phải thực hiện bình đẳng, giúp nhau và các dân tộc cùng nhau làm chủ đất nước Chỉ có đại đoàn kết dân tộc mới giành và giữ vững nền độc lập của Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
d) Đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam:
3
Trang 7Nước ta là quốc gia đa dân tộc và có nhiều đặc điểm quan trọng, nổi bật Trong đó cần chú ý các đặc điểm sau:
- Các dân tộc sinh sống trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết - Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau.
- Các dân tộc ở Việt Nam trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đều nhau - Sự phân bố dân cư không đều; trên vùng núi, biên giới, chủ yếu là các dân tộc thiểu số đang sinh sống.
e) Yêu cầu chung của Cách mạng Việt Nam và nhiệm vụ chủ yếu trong mỗi thời kì: Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện chính sách dân tộc "bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết, giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, giúp nhau cùng phát triển" cần chú ý đến hai yêu cầu:
- Thứ nhất, phát huy được sức mạnh của toàn bộ cộng đồng dân tộc, bảo đảm cho đại đoàn kết toàn dân
- Hai là, bảo đảm lợi ích của các dân tộc, giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa các dân tộc, phát huy sức mạnh của từng dân tộc để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chương 2: Thực trạng chung hiện nay:
1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết quanhệ dân tộc:
Đảng cô •ng sản Viê •t Nam ngay từ khi mới ra đời đã thực hiê •n nhất quán những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tô •c Căn cứ vào thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng để xây dựng và bảo vê • Tổ quốc Viê •t Nam cũng như dựa vào tình hình thế giới trong giai đoạn hiê •n nay, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng vấn đề dân tô •c và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tô •c có tầm quan trọng đặc biê •t Trong mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng và Nhà nước ta coi viê •c giải quyết đúng đắn vấn đề dân tô •c là nhiê •m vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, cũng như tiềm năng của từng dân tô •c và đưa đất nước quá đô • lên chủ nghĩa xã hô •i Đại hô •i XII khẳng định: “Đoàn kết các dân tô •c có vị trí chiến lược trong sự nghiê •p cách mạng của nước ta Tiếp
4
Trang 8tục hoàn thiê •n cơ chế chính sách, bảo đảm các dân tô •c bình đẳng, tôn trọng, đoàn kết giải quyết hài hòa quan hê • giữa các dân tô •c, giúp nhau cùng phát triển, tạo chuyển biến rõ rê •t trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hô •i vùng đồng bào dân tô •c thiểu số Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiê •n các chủ trương, chính sách dân tô •c của Đảng và Nhà nước ở các cấp Chống kỳ thị dân tô •c, nghiêm trị những âm mưu hành đô •ng chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tô •c”.
Tựu trung lại, quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đề dân tô •c thể hiê •n ở các nô •i dung sau:
- Vấn đề dân tô •c và đoàn kết dân tô •c là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiê •n nay của cách mạng Viê •t Nam.
- Các dân tô •c trong đại gia đình Viê •t Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiê •n thắng lợi sự nghiê •p công nghiê •p hóa, hiê •n đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vê • Tổ quốc Viê •t Nam xã hô •i chủ nghĩa Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tô •c.
- Phát triển toàn diê •n chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hô •i và an ninh - quốc phòng trên địa bàn vùng dân tô •c và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hô •i, thực hiê •n tốt chính sách dân tô •c; quan tâm phát triển, bồi dư•ng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đô •i ngũ cán bô • dân tô •c thiểu số; giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tô •c thiểu số trong sự nghiê •p phát triển chung của cô •ng đồng dân tô •c Viê •t Nam thống nhất.
Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hô •i các vùng dân tô •c và miền núi, trước hết, tâ •p trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghƒo; khai thác có hiê •u quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vê • bền vững môi trường sinh thái; phát huy nô •i lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào các dân tô •c, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đ• của các địa phương trong cả nước.
- Công tác dân tô •c và thực hiê •n chính sách dân tô •c là nhiê •m vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành và toàn bô • hê • thống chính trị”
5
Trang 92 Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam:
Chính sách dân tô •c cơ bản của Đảng và Nhà nước ta được thể hiê •n cụ thể ở những điểm sau:
Về chính trị: thực hiê •n bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa
các dân tô •c Chính sách dân tô •c góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của công dân; nâng cao nhâ •n thức của đồng bào các dân tô •c thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề dân tô •c, đoàn kết các dân tô •c, thống nhất mục tiêu chung là đô •c lâ •p dân tô •c và chủ nghĩa xã hô •i, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Về kinh tế, nô •i dung, nhiê •m vụ kinh tế trong chính sách dân tô •c là các chủ trương,
chính sách phát triển kinh tế - xã hô •i miền núi, vùng đồng bào các dân tô •c thiểu số nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lê •ch giữa các vùng, giữa các dân tô •c Thực hiê •n các nô •i dung kinh tế thông qua các chương trình, dự án phát triển kinh tế ở các vùng dân tô •c thiểu số, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hô •i chủ nghĩa Thực hiê •n tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hô •i ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ địa cách mạng.
Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa Viê •t Nam tiên tiến đâ •m đà bản sắc dân tô •c Giữ
gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tô •c người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình đô • văn hóa cho nhân dân các dân tô •c Đào tạo cán bô • văn hóa, xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiê •n của các tô •c người trong quốc gia đa dân tô •c Đồng thời, mở rô •ng giao lưu văn hóa với các quốc gia, các khu vực và trên thế giới Đấu tranh chống tê • nạn xã hô •i, chống diễn biến hòa bình trên mặt trâ •n tư tưởng- văn hóa ở nước ta hiê •n nay.
Về xã hội: thực hiê •n chính sách xã hô •i, đảm bảo an sinh xã hô •i trong vùng đồng bào
dân tô •c thiểu số Từng bước thực hiê •n bình đẳng xã hô •i, công bằng thông qua viê •c thực hiê •n chính sách phát triển kinh tế - xã hô •i, xóa đói giảm nghƒo, dân số, y tế, giáo dục trên cơ sở chú ý đến tính đặc thù mỗi vùng, mỗi dân tô •c Phát huy vai trò của hê • thống chính trị cơ sở và các tổ chức chính trị - xã hô •i ở miền núi, vùng dân tô •c thiểu số.
Về an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh bảo vê • tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn
định chính trị, thực hiê •n tốt an ninh chính trị, trâ •t tự an toàn xã hô •i Phối hợp chặt chẽ các 6
Trang 10lực lượng trên từng địa bàn Tăng cường quan hê • quân dân, tạo thế trâ •n quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tô •c sinh sống.
Thực hiê •n đúng chính sách dân tô •c hiê •n nay ở Viê •t Nam là phải phát triển toàn diê •n về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hô •i, an ninh-quốc phòng các địa bàn vùng dân tô •c thiểu số, vùng biên giới, rừng núi, hải đảo của tổ quốc.
Như vâ •y, chính sách dân tô •c của Đảng và Nhà nước ta mang tính chất toàn diê •n, tổng hợp, bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hô •i, liên quan đến mỗi dân tô •c và quan hê • giữa các dân tô •c trong cô •ng đồng quốc gia Phát triển kinh tế - xã hô •i của các dân tô •c là nền tảng để tăng cường đoàn kết và thực hiê •n quyền bình đẳng dân tô •c, là cơ sở để từng bước khắc phục sự chênh lê •ch về trình đô • phát triển giữa các dân tô •c Do vâ •y, chính sách dân tô •c của Đảng và Nhà nước ta mang tính cách mạng và tiến bô •, đồng thời còn mang tính nhân văn sâu sắc Bởi vì, chính sách đó không bỏ sót bất kỳ dân tô •c nào, không cho phép bất cứ tư tưởng kỳ thị, chia rẽ dân tô •c nào; đồng thời nó còn nhằm phát huy nô •i lực của mỗi dân tô •c kết hợp với sự giúp đ• có hiê • u quả của các dân tô •c anh em trong cả nước.
3.Khó khăn, thách thức và những vấn đề đặt ra:
Bên cạnh những kết quả đạt được, nhìn chung kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở nước ta phát triển còn chậm, kết cấu hạ tầng cơ sở còn nhiều bất cập, khó khăn Sự phân hoá thu nhập ngày càng dãn ra giữa miền núi và miền xuôi, giữa các vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc; tỷ lệ hộ nghƒo và cận nghƒo vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn cao Bản sắc văn hoá truyền thống của một số cộng đồng dân tộc thiểu số, nhất là phong tục tín ngư•ng trong tang lễ và hôn nhân đang đứng trước thử thách gay gắt và bị tác động mạnh mẽ, đòi hỏi phải có sự hướng dẫn cải biến cho phù hợp.
- Một số chính sách cụ thể qua quá trình thực hiện đang bộc lộ những bất cập về thiếu đồng bộ, thiếu nguồn lực để thực hiện, dàn trải… cần phải có sự điều chỉnh cho phù hợp.
- Tỷ lệ người lao động qua đào tạo trong các dân tộc thiểu số còn thấp, việc ứng dụng, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ còn hạn chế, kỹ năng và tác phong lao động ở nhiều vùng dân tộc thiểu số còn lạc hậu; năng suất lao động và thu nhập thấp
- Một số dân tộc thiểu số có số lượng cán bộ trong hệ thống chính trị ở các cấp, các ngành chưa tương xứng với tỷ lệ dân số của mỗi dân tộc Số người dân tộc thiểu số gốc địa phương tham gia vào cấp uỷ, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị -xã hội đang có xu hướng giảm.
7