Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nắm rõtình hình tài chính của mình bằng cách phân tích cụ thể.Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và cáccông cụ cho phép
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TỔNGCÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – CTCP – VIETNAM
AIRLINESGVHD: Mai Xuân Bình
Lớp: FIN 301 AEThành viên tham gia:
2 Trương Tiểu Băng 3 Dương Thị Mai Hương 4 Trần Lê Diệu Nguyên
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – CTCT – VIETNAM AIRLINES .4 I Tổng quan về kinh tế vĩ mô 4
II Tổng Công ty Hàng không Việt Nam – CTCP 5
1 Thông tin công ty 5
2 Lịch sử hình thành và phát triển 5
3 Đặc điểm kinh doanh 6
4 Sứ mệnh 6
5 Quy mô hoạt động 7
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY 7
4 Nhận xét tình hình chung qua 3 năm 19
Từ số liệu tính được ở trên, có bảng tổng hợp: 19
PHỤ LỤC 27
KẾT LUẬN 32
2
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường hiệnnay, nếu các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển, thì phải bảo đảm mộttình hình tài chính mạnh và vững chắc Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nắm rõtình hình tài chính của mình bằng cách phân tích cụ thể.
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và cáccông cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lýnhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độvà chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó
Như vậy, hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệ mật thiếtgiữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt được mục tiêu cần thiếtphục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác nhằm đưa ra quyếtđịnh hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu của các đối tượng này Mục đích tốicao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp cho nhà quản trịlựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác tiềm năng củadoanh nghiệp.
Trang 4CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – CTCT – VIETNAM AIRLINES I Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Tình hình kinh tế vĩ mô của ngành hàng không trên thị trường thời gian vừa qua
cũng đã chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 Áp dụng các biện pháp hạn chế di chuyển và đóng cửa biên giới, nội địa; số lượng hành khách sử dụng dịch vụ hàng không đã giảm đáng kể Các hãng hàng không đã phải hủy bỏ hoặc giảm chuyến bay, dẫn đến sự suy giảm về doanh thu và lợi nhuận Giảm sút lưu lượng khách hàng, các hãng hàng không đã ghi nhận sự suy giảm đáng kể về doanh thu và lợi nhuận Các hãng hàng không đã phải đối mặt với áp lực tài chính lớn và nhiều hãng đã phải tiến hành cắt giảm chi phí và nhận các khoản hỗ trợ tài chính từ chính phủ.
Đại dịch đã thay đổi cách thức du lịch và công việc của con người Khách hàng có xu hướng hạn chế các chuyến đi không cần thiết và tìm kiếm các phương tiện giao thông khác Nhu cầu của khách hàng cũng đã thay đổi, với sự tập trung vào an toàn và sự tin cậy của các dịch vụ hàng không Nghiêm trọng nhất là đợt bùng phát từ cuối tháng 4/2021 khiến các hãng hàng không chưa thể khôi phục hoàn toàn hoạt động vận tải hành khách nội địa Năm 2020, tổng thị trường hàng không Việt Nam sụt giảm gần 56% so với năm 2019
Để đối phó với tình hình khó khăn, các hãng hàng không đã áp dụng các biện pháp phục hồi, bao gồm cắt giảm chi phí, tái cơ cấu và tăng cường an toàn và vệ sinh Nhiều quốc gia cũng đã cung cấp hỗ trợ tài chính và chính sách khuyến khích để hỗ trợ ngành hàng không trong quá trình phục hồi Chính phủ Việt Nam cũng đã triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ để giúp ngành hàng không vượt qua khó khăn, bao gồm giảm thuế, hỗ trợ vốn và tài chính, cắt giảm chi phí và tăng cường quảng bá du lịch nội địa Năm 2021 các hãng hàng không trong nước và quốc tế mở rộng mạng lưới bay và đầu tư vào các máy bay mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của hành khách Ví dụ như Vietnam Airlines đã đưa vào sử dụng máy bay
A350-4
Trang 5900 và Bamboo Airways đang mở rộng mạng lưới bay và đầu tư vào máy bay Boeing 787-9.
Tổng quan, tình hình kinh tế vĩ mô của ngành hàng không Việt Nam đang có sự phục hồi tích cực sau những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
II Tổng Công ty Hàng không Việt Nam – CTCP 1 Thông tin công ty
- Tên đầу đủ: Tổng ông tу Hàng không Việt Nam – CTCPᴄ - Mã chứng khoán: HVN
- Tên tiếng Anh: Vietnam Airlines JSC - Tên viết tắt: Vietnam Airlines
- Trang hủ Vietnam Airlineѕ: ᴄ https://www.vietnamairlines.com/
- Trụ ѕở hính ủa doanh nghiệp:ᴄ ᴄ 200 Nguуễn Sơn, P.Bồ Đề, Q.Long Biên, Hà Nội
- Tổng đài Vietnam Airlines: 1900 1100
2 Lịch sử hình thành và phát triển
Giữ vai trò chủ lực trong giao thông hàng không Việt Nam, trải qua hơn 20 năm không ngừng phát triển, Vietnam Airlines đã khẳng định vị thế là một Hãng hàng không quốc gia có quy mô hoạt động toàn cầu và có tầm cỡ tại khu vực.
Lịch sử của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam bắt đầu từ tháng Giêng năm 1956, khi Cục Hàng không Dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh dấu sự ra đời của Ngành Hàng không Dân dụng ở Việt Nam Vào thời điểm đó, đội bay còn rất nhỏ, với vỏn vẹn 5 chiếc máy bay cánh quạt IL 14, AN 2, Aero 45… Chuyến bay nội địa đầu tiên được khai trương vào tháng 9/1956 Giai đoạn 1976 -1980 đánh dấu việc mở rộng và khai thác hiệu quả nhiều tuyến bay quốc tế đến các các nước châu Á như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Malaysia và Singapore Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) Tháng 4 năm 1993, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) chính thức
Trang 6hình thành với tư cách là một đơn vị kinh doanh vận tải hàng không có quy mô lớn của Nhà nước Vào ngày 27/05/1995, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam được thành lập trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt.
3 Đặc điểm kinh doanh
- Lĩnh vực hoạt động: Vietnam Airlines hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực vận chuyển hàng không hành khách và hàng hóa.
- Mạng lưới bay: Công ty có mạng lưới bay phủ rộng, với hơn 60 điểm đến trong nước và quốc tế Điểm đến quốc tế bao gồm châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ và Châu Đại Dương.
- Đội bay: Vietnam Airlines sở hữu và vận hành một đội bay gồm các máy bay hiện đại để đáp ứng nhu cầu vận chuyển Đội bay bao gồm các máy bay Airbus và Boeing.
- Dịch vụ: Công ty cung cấp các dịch vụ chất lượng cao cho hành khách, bao gồm dịch vụ tiện ích trên chuyến bay, ẩm thực và giải trí trên chuyến bay.
- Đối tác: Vietnam Airlines hợp tác với các hãng hàng không khác và các đối tác liên quan trong ngành hàng không để mang lại sự thuận lợi và lựa chọn đa dạng cho hành khách.
- Chất lượng và an ninh: Vietnam Airlines tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn hàng không quốc tế và đặt sự an toàn và chất lượng dịch vụ lên hàng đầu.
4 Sứ mệnh
Sứ mệnh của Vietnam Airlines: "Đồng hành cùng hành khách, mang lại trải nghiệm bay tuyệt vời và dịch vụ chất lượng, góp phần phát triển kinh tế, du lịch và thương mại của Việt Nam." Công ty hướng tới mục tiêu cung cấp dịch vụ hàng không an toàn, tin cậy và chất lượng cao, đồng thời tạo ra trải nghiệm bay tuyệt vời cho hành khách Vietnam Airlines xem khách hàng là trọng tâm của hoạt động kinh doanh và cam kết đáp ứng các yêu cầu, mong muốn của hành khách thông qua dịch vụ tận tâm và sáng tạo.
6
Trang 7Ngoài ra, công ty cũng đóng góp vào phát triển kinh tế, du lịch và thương mại của Việt Nam bằng việc mở rộng mạng lưới bay và hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước Vietnam Airlines đóng vai trò là đại sứ văn hóa của Việt Nam trên các chặng bay quốc tế, giới thiệu đến hành khách vẻ đẹp và ấn tượng của đất nước và con người Việt Nam.
Với sứ mệnh này, Vietnam Airlines mong muốn đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành hàng không và góp phần thúc đẩy hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế.
5 Quy mô hoạt động
- Địa bàn kinh doanh
Tính đến 31/12/2021, Vietnam Airlines đã có 5 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 25 chi nhánh trong nước, có mặt tại 20 tỉnh, thành phối tại Việt Nam và 31 chi nhánh, văn phòng đại diện tại nước ngoài Có thể kể đến các đơn vị chi nhánh tại Việt Nam như ở: khu vực Miền Bắc (Điện Biên, Hà Nội, Hải phòng, ) khu vực Miền Trung (Vinh, Nha trang, Tuy Hòa, ) khu vực Miền Nam (Phú Quốc, Cần thơ, Cà mau, ) và một số trung tâm khai thác tại Nội Bài và Tân Sơn Nhất các đơn vị chi nhánh tại nước ngoài như ở: Châu Âu (Anh, Liên Bang Nga, ) Châu Á (Hàn Quốc, Nhật Bản, ) Châu Mỹ (Mỹ, Canada, ) Châu Đại Dương (Úc).
- Số lượng máy bay
Tính đến tháng 3 năm 2022, Vietnam Airlines có tổng cộng 94 máy bay với độ tuổi trung bình 8 năm bên cạnh đó hơn 59 chiếc máy bay đang trong quá trình đặt mới Bên cạnh đó, Vietnam Airlines cũng bao gồm rất nhiều công ty con, công ty liên kết, làm việc với rất nhiều đối tác liên doanh.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
- Bảng cân đối kế toán của 3 năm 2020, 2021, 2022
Trang 8- Báo cáo kết quả kinh doanh của 3 năm 2020, 2021, 2022
8
Trang 9I Phân tích cấu trúc1 Tài sản
Thông qua số liệu của Bảng cân đối kế toán qua 3 năm ở trên, ta thấy được công ty có tổng tài sản của năm 2021 là cao nhất, năm 2022 là thấp nhất trong vòng 3 năm Năm 2021 đã tăng 0.79% so với năm 2020, và năm 2022 đã giảm 3.93% so với năm 2021
- Cụ thể, tài sản dài hạn của công ty giảm dần qua các năm, lần lượt giảm 4.8% và 6.6% Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lần lượt là 86%, 81%, 79% từ 2020 đến 2022 trong tổng tài sản của công ty.
+ Trong đó, lượng tài sản cố định biến đổi đáng kể, qua 3 năm giảm đến 8.7% tính từ năm 2022 so với 2020
+ Tuy nhiên, các khoản phải thu dài hạn của năm 2022 tăng lên so với năm 2021 là 48%, bên cạnh đó số liệu năm 2021 giảm 18.66% so với 2020 Cho thấy càng ngày công ty càng cho các đối tác nợ nhiều hơn hay nói cách khác thì tài sản dài hạn bị các đối tác chiếm dụng nhiều hơn
+ Tài sản dở dang dài hạn giảm dần, năm 2021 giảm đến 63.9% so với năm 2020, đến năm 2022 giảm 50% so với 2021
+ Đầu tư tài chính dài hạn của năm 2022 thấp hơn so với 2020, tuy nhiên cao hơn 4.7% so với 2021
+ Tài sản dài hạn khác cũng giảm dần qua 3 năm, năm 2021 so với 2020 đã giảm 7.9%, năm 2022 so với 2021 đã giảm 24.9%
- Tuy tài sản dài hạn của công ty qua 3 năm giảm dần, song tài sản ngắn hạn lại tăng dần, năm 2022 đã tăng vọt 49.3% so với 2 năm trước đó Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lần lượt là 13%, 18%, 20% từ 2020 đến 2022 trong tổng tài sản của công ty.
+ Năm 2021 tiền và các khoản tương đương tiền đã tăng lên 3.6% so với 2020, đến 2022 thì con số đã tăng thêm 44.9% so với 2021
Trang 10+ Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của năm 2021 là cao nhất trong 3 năm, chênh lệch cực lớn so với 2 năm còn lại Cho thấy năm 2021 công ty đầu tư nhiều vào các khoản có tính thanh khoản cao, tuy nhiên sang năm 2022 lại giảm mạnh + Bên cạnh việc tăng các khoản phải thu dài hạn thì khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng dần theo từng năm, cụ thể là 2021 đã tăng 16.6% so với 2020, năm 2022 tăng 22.2% so với 2021.
+ Hàng tồn kho của công ty tăng lần lượt qua các năm là 21.69% và 27.7% cho thấy càng về sau có thể công ty tăng lên về nguyên vật liệu hoặc máy móc sửa chữa, kéo theo hàng tồn kho tăng
+ Tài sản ngắn hạn khác của 2021 và 2022 là không có sự chênh lệnh đáng kể, đều cùng tăng 40% so với 2020
2 Nguồn vốn
Theo bảng số liệu trên, ta thấy rằng tổng nguồn vốn của công ty có sự thay đổi tăng giảm không đồng đều, nguồn vốn năm 2021 đã tăng lên so với 2020 là 0.79%, đến năm 2022 lại giảm xuống 3.93% so với mốc 2021
- Cụ thể, nợ phải trả tăng dần Trong đó nợ ngắn hạn tăng lần lượt 25.95% và 28.9% qua từng năm Tuy nhiên nợ dài hạn giảm, cụ thể năm 2021 đã giảm xuống 10.28% so với 2020, đến năm 2022 đã giảm 17.34% so với năm 2021 Điều này cho thấy được đối tác sẵn sàng cho doanh nghiệp thanh toán chậm các khoản ngắn hạn, một phần thể hiện được sự uy tín của doanh nghiệp; các khoản phải nộp cho nhà nước tăng hoặc nợ lương lao động tăng cho thấy doanh nghiệp có thể đang mở rộng quy mô sản xuất, tuyển thêm nhân lực Bên cạnh đó, nợ dài hạn giảm thể hiện rằng càng ngày doanh nghiệp càng có khả năng trả bớt các khoản nợ lâu dài Nợ phải trả qua các năm chiếm tỷ trọng lần lượt là 90%, 99%, 116% trong tổng nguồn vốn, đây là con số cao lấn át vốn chủ sở hữu, cho thấy phần lớn nguồn vốn của doanh nghiệp đến từ việc đi vay.
- Vốn chủ sỡ hửu giảm mạnh đáng kể qua từng năm, năm 2021 giảm đến 31.4% so với 2020, đến năm 2022 vốn chủ mang dấu âm và con số đó đã giảm quá lớn so với các năm trước (giảm 10,723 ĐVT) Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lần lượt là
10
Trang 1110%, 1%, -16% Điều này cho thấy có khả năng doanh nghiệp đã trả lại phần vốn đã góp cho các chủ sở hữu, cổ phiếu phát hành với giá thấp hơn mệnh giá hoặc phải bù lỗ cho các hoạt động kinh doanh theo quy định của Nhà nước,
3 Sự cân bằng tài chính
- Khả năng thanh toán trong ngắn hạn Lấy số liệu từ bảng trên, ta có:
Năm 2020: Nợ ngắn hạn (32,705) > Tài sản ngắn hạn (8,249) Năm 2021: Nợ ngắn hạn (41,194) > Tài sản ngắn hạn (11,356) Năm 2022: Nợ ngắn hạn (53,139) > Tài sản ngắn hạn (12,316)
Qua 3 năm ta thấy rằng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp chênh lệnh đáng kể so với tài sản ngắn hạn, cho thấy khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp là rất thấp dù số liệu của các khoản mục có tăng dần qua các năm.
- Khả năng thanh toán trong dài hạn
Năm 2020: Tài sản dài hạn (54,313) > Vốn dài hạn (6,072) Năm 2021: Tài sản dài hạn (51,701) > Vốn dài hạn (524) Năm 2022: Tài sản dài hạn (48,263) > Vốn dài hạn (-10,199)
Ta thấy tuy tài sản dài hạn có giảm nhẹ qua 3 năm, nhưng vốn dài hạn doanh nghiệp giảm quá mạnh, đánh giá được khả năng thanh toán trong dài hạn của
+ Khả năng thanh toán hiện hành = = = 0.25
Cho thấy công ty có 0.25$ đảm bảo cho 1$ nợ ngắn hạn Tỷ số này là không phù hợp vì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của tài sản ngắn hạn quá thấp.
Trang 12+ Khả năng thanh toán nhanh = = = 0.19 =
Cho thấy trong năm các khoản phải thu đã luân chuyển 18.03 lần
+ Kỳ thu tiền bình quân = = 20 ngày Cho biết mỗi lần cung cấp hàng hóa/dịch vụ cho đến khi thu tiền về sẽ mất xấp xỉ 20 ngày
+ Vòng quay các khoản phải trả = = = 0.44 Cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty là thấp
+ Vòng quay hàng tồn kho = = = 25.946 Cho thấy trong năm, hàng tồn kho đã luân chuyển 26 lần
+ Thời gian giải tỏa hàng tồn kho = = = 13.875
Mỗi lần hàng tồn kho luân chuyển đã mất 14 ngày
+ Hiệu suất sử dụng TSCD = = = 0.91 12
Trang 13Tỷ số này cho biết rằng 1 đồng TSCD đã tạo ra được 0.91 đồng doanh thu + Hiệu suất sử dụng toàn bộ TS = = 0.648 Đo lường được 1 đồng TS đã tạo ra được 0.648 đồng doanh thu Điều ngày có nghĩa rằng phần lớn nợ của công ty là nợ ngắn hạn
+ Khả năng thanh toán lãi vay = = -11.83 Cho thấy khả năng thanh toán lãi vay trong năm là rất thấp
+ Tỷ suất sinh lời trên doanh thu = = =-0.276 =-27.6% Trong năm này, 100 đồng doanh thu được sử dụng nhưng lợi nhuận ròng vẫn âm đáng kể, âm đến 27.6 đồng
Trang 14+ Tỷ suất sinh lời trên tài sản = = = -0.179
Trong 1 đồng TS của doanh nghiệp được sử dụng nhưng lợi nhuận -0.179 đồng + Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ = = = -1.841
Cho thấy 1 đồng vốn vào doanh nghiệp trong năm nay, thì lợi nhuận -1.841 đồng
Trong năm, Vietnam Airlines không mang lại thu nhập trên cổ phần mà âm đến 7704.37 đồng
+ Tỷ số giá thị trường trên thu nhập = = -3.67 Cho thấy kỳ vọng của thị trường vào lợi nhuận của công ty là -3.67 là quá thấp, giá trị cổ phiếu giảm
+Tỷ số giá thị trường trên sổ sách = = 6.61 Cho thấy rằng công ty có giá trị thị trường của cổ phiếu cao hơn gấp 6.61 lần giá trị ghi sổ
2 Năm 2021
+ Khả năng thanh toán hiện hành = = = 0.276
Cho thấy công ty có 0.276$ đảm bảo cho 1$ nợ ngắn hạn Tỷ số này là không phù hợp vì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của tài sản ngắn hạn quá thấp
14
Trang 15+ Khả năng thanh toán nhanh = = = 0.221
Cho thấy trong năm các khoản phải thu đã luân chuyển 10.9 lần Cho thấy trong năm, hàng tồn kho đã luân chuyển 17 lần
+ Thời gian giải tỏa hàng tồn kho = = = 21.35
Mỗi lần hàng tồn kho luân chuyển đã mất 22 ngày
Trang 16+ Hiệu suất sử dụng TSCD = = = 0.64 Tỷ số này cho biết rằng 1 đồng TSCD đã tạo ra được 0.64 đồng doanh thu + Hiệu suất sử dụng toàn bộ TS = = = 0.44 Đo lường được 1 đồng TS đã tạo ra được 0.44 đồng doanh thu Cho thấy nợ dài hạn của công ty là quá cao so với vốn chủ sở hữu
+ Khả năng thanh toán lãi vay = = = -16.06 Cho thấy khả năng thanh toán lãi vay trong năm là rất thấp
16
Trang 17+ Tỷ suất sinh lời trên doanh thu = = = -0.48
Trong năm này, 100 đồng doanh thu được sử dụng nhưng lợi nhuận ròng vẫn âm đến 0.48 đồng
+ Tỷ suất sinh lời trên tài sản = = = -0.21
Trong 1 đồng TS của doanh nghiệp được sử dụng nhưng lợi nhuận -0.21 đồng + Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ = = = -25.34
Cho thấy 1 đồng vốn vào doanh nghiệp trong năm nay, thì lợi nhuận âm đến tận
+ Tỷ số giá thị trường trên thu nhập = = -2.74 Cho thấy kỳ vọng của thị trường vào lợi nhuận của công ty là -2.74 là thấp, giá trị cổ phiếu giảm
+Tỷ số giá thị trường trên sổ sách = = 97.79 Cho thấy rằng công ty có giá trị thị trường của cổ phiếu cao hơn gấp 97.79 lần giá trị ghi sổ
3 Năm 2022
Trang 18+ Khả năng thanh toán hiện hành = = 12.316/53.139 = 0.232 Cho thấy công ty có 0.232 đồng đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn Tỷ số này là không phù hợp vì khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của tài sản ngắn hạn quá thấp Những biện pháp cơ bản nhằm cải thiện chỉ tiêu này phải nhằm vào việc gia tăng nguồn vốn ổn định thay cho các khoản nợ ngắn hạn
+ Khả năng thanh toán nhanh = = 0.177 = 17.7%
Cho thấy trong năm 2022, công ty có 17.7% tài sản có tính thanh khoản cho mỗi đồng nợ ngắn hạn Tỷ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao là khá thấp.
+ Vòng quay các khoản phải thu = = 70.579/6.525 = 10.817
Cho thấy trong năm các khoản phải thu đã luân chuyển 10.817 lần Tỷ số này cao đồng nghĩa với việc hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty tốt, khả năng tạo ra các thành phần trong doanh thu cao
+ Kỳ thu tiền bình quân = = (6.525*360)/70.579 = 33.2818 = 34 ngày
Con số trên thể hiện rằng mỗi lần cung cấp sản phẩm/dịch vụ ra cho đến khi thu tiền về mất 34 ngày.
+ Vòng quay các khoản phải trả = = 0.53 Cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty là thấp
18