ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN TIN 6 KNTT Kết nối trí thức ĐỀ MA TRẬN ĐẶC TA MÔN TIN HỌC SÁCH KẾT NỐI TRÍ THỨC NĂM 2023-2024
Trang 1PHÒNG GD&ĐT HÀM YÊN TRƯỜNG TH&THCS VIỆT THÀNH
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2023 - 2024 Tiết 34 - Môn: Tin học 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KÌ II
MÔN TIN HỌC, LỚP 6
TT Chương/chủ
đề Nội dung/đơn vị kiến thức
% điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
1 Chủ đề 5:
Ứng dụng
tin học
1 Soạn thảo văn bản cơ bản
4
20% (2 điểm)
2 Sơ đồ tư duy và phần mềm sơ đồ
20% (2 điểm)
2 Chủ đề 6:
Giải quyết
vấn đề với
sự trợ giúp
của máy tính
Khái niệm thuật toán và biểu diễn
(3đ)
8 (2đ)
1 (1đ)
22.5% (6 điểm)
Trang 2BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
MÔN: TIN HỌC
TT Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận
biết Thông hiểu dụng Vận dụng cao Vận
1 Chủ đề E.
Ứng dụng
tin học
1 Soạn thảo văn bản cơ bản Nh n biết ận biết
Nhận biết
– Nhận biết được tác dụng của công cụ căn lề, định dạng,
tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản (câu
1, 2, 3)
– Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm
soạn thảo văn bản (câu 4)
Vận dụng
– Thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn bản và in.
– Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế của phần mềm soạn thảo.
– Trình bày được thông tin ở dạng bảng
Vận dụng cao
– Soạn thảo được văn bản phục vụ học tập và sinh hoạt
hàng ngày (câu 29)
2 Sơ đồ tư duy và phần mềm sơ đồ tư duy
Thông hiểu
– Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầu
sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi
thông tin (Câu 5, 6, 7, 8)
Vận dụng
– Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng
sơ đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm (Câu 30)
4(TN) 1(TL)
Trang 3Vận dụng cao
– Sử dụng được phần mềm để tạo sơ đồ tư duy đơn giản phục vụ học tập và trao đổi thông tin.
2 Chủ đề 6:
Giải quyết
vấn đề với
sự trợ giúp
của máy
tính
Khái niệm thuật toán và biểu diễn thuật toán
Nhận biết (Câu 9 đến câu 20)
– Nêu được khái niệm thuật toán
– Biết được chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính “hiểu” và thực hiện được.
Thông hiểu (Câu 21 đến câu 28)
– Nêu được một vài ví dụ minh họa về thuật toán.
Vận dụng
– Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự,
rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối (Câu 31)
12(TN) 8(TN) 1(TL)
Trang 5ĐỀ BÀI PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (Từ câu 1 đến câu 28 mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu 1: Trong hộp thoại Find and Place, khi nháy nút Replace có nghĩa là?
Câu 2: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là?
A Dòng B Trang C Đoạn D Câu
Câu 3 Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai?
A Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng
B Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin cách dễ dàng hơn
C Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số
D Bảng dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,
Câu 4: Sơ đồ tư duy giúp chúng ta?
1 Ghi nhớ tốt hơn 2 Giải các bài toán
3 Sáng tạo hơn 4 Nhìn thấy bức tranh tổng thể
A 1, 2, 3; B 1, 3, 4; C, 2, 3, 4; D 1, 3, 4
Câu 5: Hãy sắp xếp các bước sử dụng phần mềm MindMaple Lite vẽ sơ đồ
tư duy?
1 Tạo sơ đồ tư duy mới 2 Thay đổi màu sắc, kích thước sơ đồ
3 Tạo chủ đề chính 4 Tạo chủ đề nhánh
5 Tạo chủ đề nhánh nhỏ hơn
A 1-3-4-5-2 B 1-2-3-4-5
C 5-1-2-3-4 D 5-4-3-2-1
Câu 6: Khi đã hoàn thành sơ đồ tư duy bằng phần mềm MindMaple Lite thì ta cần lưu lại bằng cách nào?
Câu 7: Hãy sắp xếp các bước tạo sơ đồ tư duy?
1 Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy Dùng hình chữ nhật, elip hay bất cứ hình gì em muốn bao xung quanh chủ đề chính
2 Phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh, lưu ý sử dụng từ khoá hoặc hình ảnh
Trang 63 Từ chủ đề chính, vẽ các chủ đề nhánh.
4 Có thể tạo thêm nhánh con khi bổ sung thông tin vì sơ đồ tư duy có thể
mở rộng về mọi phía
A 1 - 2 - 3 - 4 B 1 - 3 - 2 - 4
C 4 - 3 - 1 - 2 D 4 - 1 - 2 - 3
Câu 8: Phần mềm soạn thảo văn bản không có chức năng nào sau đây?
A Nhập văn bản B Sửa đổi, chỉnh sửa văn bản
C Lưu trữ và in văn bản D Chỉnh sửa hình ảnh và âm thanh
Câu 9: Thuật toán là gì?
A Một dãy các cách giải quyết một nhiệm vụ
B Một dãy các chỉ dẫn rõ ràng, có trình tự sao cho khi thực hiện những chỉ dẫn này ta giải quyết được một vấn đề, một nhiệm vụ đã cho
C Một dãy các kết quả nhận được khi giải quyết một nhiệm vụ;
D Một dãy các dữ liệu đầu vào để giải quyết một nhiệm vụ
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuật toán?
A Khi có đầu vào ta sẽ xác định được đầu ra sau các bước thực hiện
B Thuật toán có đầu ra là kết quả nhận được sau khi thực hiện các bước
C Thuật toán có đầu vào là các dữ liệu ban đầu
D Thuật toán có đầu vào là kết quả nhận được sau khi thực hiện các bước của thuật toán
Câu 11: Thuật toán có thể được mô tả theo những cách nào?
A Sử dụng các biến và dữ liệu
B Sử dụng đầu vào và đầu ra
C Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối
D Sử dụng phần mềm và phần cứng
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định kết quả đầu ra
B Trình tự thực hiện các bước của thuật toán không quan trọng
C Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra
D Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán
Câu 13: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán?
A Một bài thơ lục bát
B Một bản nhạc hay
C Một bức tranh đầy màu sắc
Trang 7D Một bản hướng dẫn về cách làm bánh và các bước cần thực hiện
Câu 14: Bạn Thành viết một thuật toán mô tả việc đánh răng, bạn ấy ghi các bước sau như sau?
1 Rửa sạch bàn chải 2 Súc miệng
Em hãy sắp xếp lại các bước cho đúng thứ tự.
Câu 15: Bạn Tuấn nghĩ ra những công việc sẽ thực hiện sau khi thức dậy vào buổi sáng Bạn ấy viết 1 thuật toán bằng cách ghi ra từng bước Bước 1 viết ra là: “Thức dậy” Em hãy cho biết bước tiếp theo là gì?
Câu 16: Sơ đồ khối là gì?
A Một sơ đồ gồm các hình khối, đường có mũi tên chỉ hướng thực hiện theo từng bước của thuật toán
B Cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên
C Một biểu đồ hình cột
D Một ngôn ngữ lập trình
Câu 17: Sơ đồ khối được sử dụng để làm gì?
A Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thuật toán
B Để mô tả chi tiết một chương trình
C Để mô tả các chỉ dẫn cho máy tính hiểu về thuật toán
D Để mô tả các chỉ dẫn cho con người hiểu về thuật toán
Câu 18: Lợi thế của việc sử dụng sơ đồ khối so với sử dụng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán là gì?
A Sơ đồ khối dễ vẽ
B Sơ đồ khối dễ thay đổi
C Sơ đồ khối tuân theo một tiêu chuẩn quốc tế nên con người ở bất kì quốc gia nào cũng hiểu
D Vẽ sơ đồ khối không tốn thời gian
Câu 19: Trong sơ đồ khối, để thể hiện bước xử lý của thuật toán người ta quy ước bởi hình nào trong các hình dưới đây?
Trang 8A B C D.
Câu 20: Trong sơ đồ khối, để thể hiện Bắt đầu hoặc Kết thúc của thuật toán người ta quy ước bởi hình nào trong các hình dưới đây?
Câu 21: Trong sơ đồ khối, để thể hiện bước kiểm tra điều kiện của thuật toán người ta quy ước bởi hình nào trong các hình dưới đây?
Câu 22: Cho biết đầu vào và đầu ra của thuật toán tìm số lớn nhất của hai số a,b
A Input: hai số a,b; Output: số lớn hơn
B Input: số lớn hơn; Output: hai số a,b
C Input: hai số a,b; Output: hai số a,b
D Input: số a; Output: số b
Câu 23: Cho biết chương trình Scratch (Hình 16) thực hiện thuật toán của bài toán gì?
A Tính thương của hai số
B Tính hiệu của hai số
C Tính tích của hai số
D Tính tổng của hai số
Câu 24: Cho biết chương trình Scratch (Hình
16) thực hiện thuật toán của bài toán gì?
A Tính hiệu của hai số
B Tính tích của hai số
C Tính tổng của hai số
D Tính thương của hai số
Câu 25: Hãy xác định đầu vào và đầu ra của
thuật toán?
A Đầu vào: Số x; đầu ra: Số y
B Đầu vào: Hai số x,y; đầu ra: Tổng hai số
C Đầu vào: Tổng hai số; đầu ra: Hai số x,y
D Đầu vào: Hai số x,y; đầu ra: Hai số x,y
Trang 9Câu 26: Chương trình máy tính là gì?
A Một chương trình trên tivi về máy tính
B Một bản hướng dẫn cho người sử dụng biết thực hiện công việc nào đó
C Một hình vẽ sơ đồ khối mô tả thuật toán cho máy tính biết cách thực hiện
D Một tập các lệnh viết bằng ngôn ngữ lập trình, thể hiện theo các bước của thuật toán để máy tính “hiểu” và thưc hiện được
Câu 27: Phát biểu nào sai khi nói về chương trình máy tính?
A Chương trình máy tính là một cách mô tả thuật toán để máy tính có thể hiểu và thực hiện được
B Chương trình máy tính dựa vào dữ liệu đầu vào để cho kết quả đầu ra
C Chương trình máy tính là tập hợp các lệnh viết bằng hai bít 0 và 1
D Có thể sử dụng các loại ngôn ngữ lập trình khác nhau để viết chương trình
Câu 28: Để viết chương trình máy tính, con người sử dụng loại ngôn ngữ nào?
A Ngôn ngữ tự nhiên B Ngôn ngữ chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1
C Ngôn ngữ chuyên ngành D Ngôn ngữ lập trình
Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm): Em hãy quan sát sơ đồ tư duy dưới đây và trả lời các câu hỏi?
1 Tên của chủ đề chính là gì? (0,5 điểm)
2 Tên của các chủ đề nhánh (triển khai từ chủ đề chính) là gì? (0,25 điểm)
3 Các ý chi tiết của chủ đề nhánh “Thành phần” là gì? (0,25 điểm)
Câu 30 (1 điểm): Theo em có cần xem văn bản trước khi in hay không? Vì sao?
Trang 10Câu 31 (1 điểm): Bạn Khoa muốn viết chương trình Scratch để thực hiện cuộc
thi tìm hiểu lịch sử Việt Nam Hình 26 là một chương trình Scratch bạn đã viết
a) Em hãy xác định đầu vào và đầu ra của thuật toán
b) Từ chương trình Scratch Hình 26, hãy trình bày thuật toán bằng sơ đồ khối
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TIN HỌC - Lớp 6 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
1.B 2.C 3.C 4.D 5.A 6.A 7.B 8.D 9.B 10.
D
11.
C
12.
A
13.
D
14 C 15.
B
16.
A
17.
D
18.
C
19.
D
20.
C
21.
B
22.
A
23.
B
24.
C
25.
B
26.
D
27.
C
28 D PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm)
Trang 111 Tên của chủ đề chính là: “Sơ đồ tư duy”
2 Tên của các chủ đê nhánh là:
+ Người sáng tạo + Lợi ích + Làm gì? + Thành phần
3 Các ý chi tiết của của chủ đề nhánh “Thành phần” là:
+ Từ khóa + Hình ảnh + Đường nối
0,25 0,5 0,25
30
Cẩn xem văn bản trước khi in
Vì nó giúp người sử dụng có thể kiểm tra lại và thực hiện các
chình sửa cần thiết trước khi in văn bản ra giấy, do đó tiết kiệm
giấy, mực in, không gây hao mòn máy in và tiết kiệm thời gian
do phải in đi in lại nhiều lần
0,5
0,5
31
a) Đầu vào: một con số có ý nghĩa là năm diễn ra chiến dịch
Điện Biên Phủ
Đầu ra: thông báo câu trả lời đúng hay sai
b) Sơ đồ khối thuật toán
0,25 0,75
Việt Thành, ngày tháng 5 năm 2024
DUYỆT BGH
Lê Thị Phương Trình
DUYỆT CM
Hoàng Hương Giang
GIÁO VIÊN
Hoàng Văn Đình Khoa