HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Triết học ác-Lênin MĐỀ TÀI: Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ý nghĩa của nó với việ
Trang 1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: Triết học ác-Lênin M
ĐỀ TÀI:
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những
thay đổi về chất và ý nghĩa của nó với việc nâng cao chất lượng học tập
của sinh viên hiện nay
Giảng viên hướng dẫn : Võ Minh Tuấn
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Ngọc Linh
Lớp K24QTKDC : Mã sinh vi ên : 24A4030509
H Nà ội, ngày 5 tháng 1 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT 4
1.1 Khái niệm 4
1.1.1 Chất 4
1.1.2 Lượng 5
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng: 6
1.2.1 Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất: 6
1.2.2 Sự thay đổi về chất tác động ngược trở lại sự thay đổi về lượng 8
1.2.3 Nội dung cơ bản của quy luật chuyển hóa những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại 9
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 9
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP Ở ĐẠI HỌC 10
2.1 Ý nghĩa của quy luật đối với việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên hiện nay: 10
2.2 Giải pháp để nâng cao chất lượng học tập ở đại học 12
KẾT LUẬN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 3MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong thời đại xã hội ngày càng phát triển, khoa học kĩ thuật c những ó bước tiến triển đột phá, đất nước đang trong thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa, con người cần phải có những đổi mới để có thể tồn tại, thích nghi và hòa nhập với thế giới Và sinh viên đang sống trong thời đại đó cũng cần phải trau dồi, hoàn thiện bản thân, tiếp thu những ều mới mẻ thđi ì mới có thể hòa vào được sự phát triển của xã hội Việc nhận thức một cách r ràng õ nhất về quy luật lượng-chất sẽ có ảnh hưởng to lớn đối với việc trau dồi, rèn luyện của sinh viên
Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, em chọn đề tài: “Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ý nghĩa của nó với việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên hiện nay.” làm đề tài nghiên cứu trong tiểu l ận triết ọc u h
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên cơ sở nghiên cứu về quy luật lượng-chất, bài tiểu luận s đưa ra ẽ vai tr quan trò ọng của quy luật đồng thời rút ra được ý nghĩa của nó đối với sinh viên ngày nay
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu, tiểu luận sẽ thực ện những nhiệhi m vụ sau:
Một là, làm rõ các khái niệm về quy luật lượng-chất, mối quan hệ giữa chúng và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
Hai là, đưa ra ý nghĩa của quy luật đối với việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên hiện nay
Ba là, giải pháp để nâng cao chất lượng học tập ủa sinh viên ở đại học c
Trang 43 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên c u ứ
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ý nghĩa của nó với việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên hiện nay
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về đời sống học tập của sinh viên hiện nay từ đó cho thấy sự thống nhất giữa hai mặt chất v ượng ận ụng và l , v d ào quá trình học tập của sinh viên
4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lí luận
Tiểu luận dựa trên các khái niệm lượng và chất, phạm trù liên quan đến quy luật lượng-chất và dựa trên chất lượng ọc tập ch ủa nh viên hisi ện nay
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng phương pháp quy nạp dựa trên cơ sở phân tích, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến Triết học Mác-Lênin v quy luề ật lượng chất và mối quan hệ giữa chúng
5 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn củ đề ta ài
5.1 Ý nghĩa lí luận
Tiểu luận giúp hiểu rõ được mối quan hệ giữa lượng và chất, tìm ra được tác động của n đối với ệc học tập của sinh vió vi ên hiện nay
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Tiểu luận góp phần giúp nhận biết được ý nghĩa của quy ật lượng lu -chất đối với việc nâng cao chất lượng ọc tập của sinh vi h ên Đồng thời, có thể rút ra được một số bài học ần thiết, c áp dụng nó vào trong học tập
Trang 5NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI
VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT 1.1 Khái niệm
Mỗi sự vật, hiện tượng luôn bao gồm hai mặt chất và lượng Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng Về quy luật lượng chất, Ph Ăngghen viết: “… trong giới tự nhiên, thì những sự biến đổi về chất – xảy ra một cách xác định chặt ch đối với từng trường hợp cẽ á biệt – chỉ có thể có được do thêm vào hay bớt đi một số lượng vật chất hay vận động”
1.1.1 Ch ất
* Khái niệm: Là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính ếu t, y ố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải sự vật hiện tượng khác
Ví dụ: nước có nhiệt độ sôi là 100℃, nhiệt độ nóng chảy là 0℃, phân tử khối là 18 Những thuộc tính này tạo nên chất riêng cho nước, để phân biệt được nó với những ại chất lỏng khlo ác
* Đặc điểm
Tính khách quan: Chất là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, nằm bên trong sự vật, hiện tượng, do những yếu tố, thuộc tính cấu thành chứ không phải ấy l từ bên ngoài vào
Chất được biểu hiện qua những thuộc tính của sự vật Tuy sự vật có nhiều thuộc tính nhưng không phải thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật Thuộc tính của sự vật bao gồm thuộc tính cơ bản và th ộc tính u không cơ bản Những thuộc tính cơ bản là yếu tố chủ yếu tập hợp lại cấu thành nên chất căn bản ủa sự vật Ở mỗi sự vật, hi c ện tượng chỉ có một chất căn bản, chất căn bản sẽ quy định sự tồn tại, phát triển và tiêu vong của sự vật, hiện
Trang 6tượng Chỉ k chúng biến đổi hoặc mất hi đi thì sự vật, hiện tượng mới biến đổi hoặc cũng mất đi theo
Sự vật, hiện tượng không ch có mỉ ột chất mà có nhiều chất, trong mối liên hệ cụ thể khác thì sẽ có thêm các thuộc tính cơ bản khác Sự phân chia thuộc tính cơ bản và không cơ bản chỉ mang tính tương đối, đặt trong mối liên hệ này thì nó là thuộc tính cơ bản nhưng trong mối liên hệ khác thì nó lại trở thành thuộc tính không cơ bản
Chất có tính ổn định tương đối: Khi nó chưa biến thành sự vật, hiện tượng khác thì chất ủa nc ó cũng sẽ giữ nguyên
Chất của sự vật không chỉ được xác định bởi chất của các thuộc tính, yếu tố tạo thành m còn bà ởi phương thức liên kết giữa các yếu tố đó Các yếu tố, thuộc tính liên kết theo các phương thức khác nhau sẽ tạo nên các chất khác nhau Ví dụ như glucozo và fructozo đều có cùng công thức hóa học (C6H10O5), cùng thành phần hóa học l do à các nguyên tố C,H,O tạo nên nhưng do các phương thức liên kết giữa các nguyên tố là khác nhau nên hình thành chất của chúng là khác nha Hou ặc trong một tập thể, nếu phương thức liên kết giữa các cá nhân thay đổi th ập thể cũng sẽì t thay đổi theo, có thể đi lên hoặc đi xuống Điều ó cho thấy chất của tập thể đã biđ ến đổi
→ Sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng phụ thuộc vào sự thay đổi của yếu tố hình thành nên sự vật và phương thức liên kết giữa các yếu tố ấy
1.1.2 Lượng
Ph Ăng ghen viết: ”Những lượng không tồn tại mà những sự vật có lượng hơn nữa những sự vật có vô vàn lượng mới tồn tại.”
* Khái niệm
Là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt số lượng, quy mô, tốc độ, nhịp điệu của sự vật động, phát triển của sự vật cũng như các thuộc tính của nó
* Đặc điểm
Trang 7Lượng mang tính khách quan, là cái vốn có của sự vật, chiếm một vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong thời gian nhất định
Mỗi sự vật, hiện tượng khi tồn tại có nhiều lượng, tùy vào các cách thức xác định khác nhau Có lượng biểu thị bên ngoài như chiều cao, cân nặng, chiều dài của một vật; có lượng biểu thị bên trong như số ượng ngu l yên tử cấu thành nên một phân tử H O2 Đồng thời trong một số trường hợp, lượng khó có thể đo lường bằng con số cụ thể mà chỉ có thể đo được bằng năng lực trừu tượng hóa Ví dụ như tình cảm của con người, ình tr độ dân trí của con người,…
Lượng không thể hiện được sự vật đó là gì, các thông số về lượng thường xuyên biến đổi cùng với sự biến đổi của sự vật
* Sự phân biệt giữa lượng và chất chỉ mang tính tương đối, tùy trong từng mối liên hệ mà xác định được lượng và chất; trong mối liên hệ này có thể là chất nhưng trong ối lim ên hệ khác lại l ượng V ụ nhà l í d ư ở Học viện Ngân hàng, trong mối quan hệ giữa người sinh ên nvi ăm nhất v ngườià sinh viên năm hai thì là chỉ chất của sinh viên năm nhất và năm hai Còn trong mối quan hệ với khóa học thì năm nhất và năm hai lại l ượng à l
1.2 M quan hối ệ biện ứng giữa chchất và lượng:
Mỗi sự vật, hiện tượng đều là thể thống nhất ữa hai mặt chất vgi à lượng, chúng không tách rời nhau mà tác động qua lại Sự tác động ó đ được thể hiện qua những khía cạnh sau:
1.2.1 Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất:
Khi sự vật, hiện tượng tồn ại, h t ai mặt chất v ượng thống nhất trong một à l giới hạn nhất đinh là độ
Độ là giới hạn tồn tại của sự vật hiện tượng mà trong đó sự thay đổi về
lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng chưa được
chuyển hóa mà vẫn là chính nó
Trang 8Ví dụ: một sinh viên học năm nhất th khoảng thời gian từ thời ểm ì đi bắt đầu học cho đến khi kết thúc năm nhất là độ
Trong giới hạn của một độ nhất định, lượng luôn là yếu tố động, luôn thay đổi còn chất th ương đối ổn định Sự thay đổi về lượng cì t ó thể dẫn đến sự thay đổi về chất ngay lập tức nhưng cũng có thể khiến cho chất cũ dần mất đi Lượng biến đổi dần dần, tuần tự và có xu hướng tích lũy và đạt đến ểm đi nút Nếu đạt đủ điều kiện sẽ diễn ra bước nhảy dẫn đến sự thay đổi về chất
Điểm nút là điểm giới hạn m ại đà tó sự thay đổi về lượng đ đủ lã àm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi Tại ểm nđi út sẽ diễn ra bước nhảy
Ví d : ụ thời ểm kết thđi úc năm nhất là điểm n để sinh viút ên chuyển từ học năm nhất sang năm hai
Chất cũ chu ển sang ất mới thy ch ông qua bước nhảy
Bước nhảy là sự chuyển hóa về chất của ự vật do sự thay đổi về lượng strước đó tạo ra
Ví dụ: một sinh viên muốn từ năm nhất lên năm hai thì phải trải qua bước nhảy là các kì thi
Bước nhảy kết thúc giai đoạn thay đổi về lượng và mở ra giai đoạn phát triển tiếp theo Đó là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật, hiện tượng, đồng thời là tiền đề cho quá trình tích lũy về lượng tiếp theo sau
Ví d : ụ Trên con đường học tập ốn năm của sinh viên đại học, lượng b không ngừng tăng lên, đó là kiến thức, bao gồm những kiến thức cơ bản được học trên trường, những kĩ năng ngoài đời sống ư cnh ách giao tiếp, ứng xử trong các tình huống khác nhau Nhờ đó, tri thức của sinh viên được mở rộng và phát triển Tuy nhiên, quá trình đó chưa đủ để dẫn đến ự thay đổi s về chất của sinh viên, nên quá trình đó chỉ là độ Sinh viên phải vượt qua điểm nút, là những kì thi để nhận bằng tốt nghiệp hi đó sinh viên đã thực K , hiện bước nhảy, từ sinh viên đại học trở thành sinh viên đã tốt nghiệp
Trang 91.2.2 Sự thay đổi ề chất tvác động ngược trở lại sự thay đổi về lượng Chất là yếu t ổn định, kh ượng thay đổi trong ố i l khoảng giới hạn là “độ”, chất chưa có biến đổi căn bản Chất biến đổi bằng cách nhảy vọt tại điểm nút Biến đổi về chất diễn ra một cách nhanh chóng, đột ngột, căn bản, toàn diện, chất cũ mất đi, chuyến hóa thành chất mới Chất đổi hình thành nên sự vật mới, mang lượng mới v ượng mới đ ại tiếp tục biến đổi Quà l ó l á trình tác động qua ại lẫn nhau giữa chấ l t và lượng tạo nên sự vận động liên tục, tuần hoàn Chất mới tác động tới lượng của sự vật mới trên nhiều phương diện như: thay đổi kết cấu, quy mô, nhịp độ của sự vận động và phát triển của sự vật
Các hình thức ủa ước nhảy: c b Căn cứ vào nhịp độ:
Bước nhảy tức thời là bước nhảy làm chất của sự vật, hiện tượng ến đ bi ổi trong thời gian nhanh chóng ở tất các các bộ phận
Ví dụ: Uranium-235 nếu được tăng khối lượng tới giới hạn của nó thì sẽ xảy ra một vụ nổ nguyên tử trong chốc lát
Bước nhảy dần dần là quá trình thay đổi diễn ra bằng cách tích lũy dẫn những yếu tố của chất mới, loại bỏ dần những chất cũ, khiến cho sự vật, hiện tượng biến đổi chậm hơn
Ví dụ: Hành trình tiến hóa từ vượn đến người hiện đại ở thế kỉ 21 Căn cứ vào quy mô:
Bước nhảy toàn bộ làm cho tất cả các mặt, các yếu t … của sự vố, ật, hiện tượng thay đổi
Ví dụ: Cuộc cách mạng tháng Tám lật độ ch độ quế ân chủ và ách thống trị của phát xít Nhật, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
Bước nhảy cục bộ ch àm thay ỉ l đổi một số mặt ếu t … của sự v, y ố, ật, hiện tượng
Trang 10Ví dụ: Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung, bao cấp, quan liêu, trên cơ chế là công hữu về tư liệu sản xuất sang nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản l ủa nhí c à nước
1.2.3 Nội dung cơ bản của quy luật chuyển hóa những thay đổi về lượng
dẫn đến những tha đổi về chất vy à ngược lại
Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất giữa hai m đối lập ặt lượng và chất, những sự thay đổi dần dần về lượng cho đến khi đạt t điới ểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua các bước nhảy, chất m được sinh ra tới ác động ngược lại đến lượng, khiến lượng thay đổi Quá trình tác động qua lại lẫn nhau đó diễn ra liên tục giúp sự vật, hiện tượng vận động và phát triển không ngừng nghỉ trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, mọi sự vật, hiện ượng khi tồn tại đều c t ó hai mặt lượng và chất luôn tác động và chuyển hóa lẫn nhau nên do ó cđ ần phải nhận thức được sự vật trong sự thống nhất giữa hai mặt đối lập ất v ượng ch à l
Thứ hai, những sự biến đổi về lượng sẽ dẫ đến n ững biến đổi về chất vn h à ngược lại nên trong nhận thức và thực tiễn, phải biết từng bước tích lũy về lượng để có sự biến đổi về chất đồng thời chú trọng vào tác động của chất để thúc đẩy ự thay đổi về lượng s Và bước nhảy của sự vật, hiện tượng vô cùng đa dạng nên cần phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy tùy thuộc vào hoàn cảnh nhất định Bên cạnh đó, cũng cần có thái độ khách quan, khoa học và quyết tâm thực hiện bước nhảy; trong lĩnh ực xv ã hội phải chú ý đến các điều kiện chủ quan
Thứ ba, khi lượng đã đạt tới ểm nđi út thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Vì vậy, tránh chủ quan, nôn nóng, vội đốt cháy giai đoạn hoặc bảo thủ, thụ động
Thứ tư, chất của sự vật hiện tượng phụ thuộc vào yếu tố cấu thành và phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật nên trong thực tiễn cần
Trang 11phải nhận thức, tổ chức, sắp xếp, tác động đến các yếu tố cấu thành để tạo điều kiện cho sự vật, hiện tượng phát triển theo chiều đi lên
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ GIẢI
PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP Ở ĐẠI HỌC 2.1 Ý nghĩa của quy luật đối với việc nâng cao chất lượng học tập ủa csinh viên hiện nay:
* Sự khác nhau gi a viữ ệc học tập ở trường phổ thông và đại học
Kiến thức là vô hạn, không có điểm dừng và việc chuyển sang một môi trường học tập hoàn toàn mới th ượng kiến thức cần tiếp thu cũng sẽ tăng ì l thêm, quá trình tiếp thu nó sẽ khó khăn hơn Trong 12 năm học phổ thông, một môn học sẽ kéo dài trong thời gian một năm nên kiến thức sẽ được chia đều, xoay quanh liên tục giúp học sinh có thể tiếp thu một cách dễ dàng hơn Còn ở đại học, các môn học s đi tẽ ừ môn học đại cương đến môn chuyên ngành, mà m mỗi ôn chuyện ngành thì lượng kiến thức sẽ chuyên âu ới s v nhiều nguồn k ến thức khác nhau ự tăng li S ên đáng kể ấy khiến cho các sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất sẽ gặp nhiều khó khăn trong những ước b đầu làm quen với việc học tập tại môi trường mới Tiếp theo là các nhiệm vụ trong học tập, nếu ở phổ thông thì lượng bài tập chỉ nằm trong sách, hoạt động trên lớp thì ở đại học, nhiệm vụ học tập sẽ tăng lên nhiều lần, không còn là những lý thuyết mà còn là những nhiệm vụ thực tế như đi thực nghiệm, thực tập, làm tiểu luận, luận văn, phải biết đặt ra những mục tiêu cho tương lai của bản thân Hơn nữa, khi học đại học thì ý thức tự giác của bản thân sinh viên là yếu tố cần thiết Vậy nên khi bước vào môi trường học tập mới, sinh viên luôn phải tự cố gắng thích nghi, chuẩn bị những hành trang cho bản thân và cố gắng thực hiện những mục tiêu do chính mình đề ra Ở đây là sự khác nhau về bản chất chứ không ch à khác nhau vỉ l ề hình thức bên ngo , vài ậy nên quá trình chuyển từ học phổ thông lên đại học cũng giống như quy luật lượng-chất Tri thức là một kho tàng vô tận, mỗi người có một con đường tiếp thu tri