LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn được chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.
Nguyễn Thị Xuân Thắng với đề tài “Phân tích, đánh giá mức độ tốn thương dưới tác động của biến đối khí hậu tai Côn Đảo và đề xuất giải pháp ứng phó”.
Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bat kỳ một nguồn nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Hà Nội ngày thang năm 2018
Học viên
Nguyễn Thị Thanh Nga
Trang 2LỜI CẢM ON
“Trước tiên, tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi,Khoa Môi trường đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoànthành luận văn này.
Đặc biệt tôi xin bảy tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Xuân Thắng, đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thảnh luận văn này.
(Qua đây, ôi xin cảm ơn bạn bê, đồng nghiệp và gia dinh đã động vi „ khích lệ, giúp,
đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn nay.
"Mặc đủ bản thân đã rit cổ gắng hoàn thiện luận văn bằng tắt cả sự nhiệt huyết và năng
lực của mình, song với kiến thức còn nhiều hạn chế và trong giới hạn thời gian quy
định, luận văn này chắc chin còn nhiều thiểu sốt Tác gi rất mong nhận được những
đồng gép quý biu của quý thầy cô và các chuyên gia để nghiên cứu một cách sâu hơn,toàn điện hơn trong thời gian tới.
“Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội ngây - tháng - năm 2018
Hoe viên
"Nguyễn Thị Thanh Nga
Trang 3DANH MỤC HÌNH ANH v
DANH MỤC BANG BIÊU, vi
DANH MỤC TỪ VIET TAT VA GIẢI THÍCH THUẬT NGỦ vi MỞ DAU 1
1 Tính cấp thiết của để tải 1
2 Myc tiêu của đề tải 23 Phương pháp nghiên cứu, 3
4 Cấu trúc luận văn 3 'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI THIỆU KHU
Ve NGHIÊN CỨU 4
1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu, 4
1.1.1, Một số khái niệm về MĐTT đối với BĐKH 4
1.1.2, Lịch sử nghiên cứu về mức độ tổn thương do BĐKIH 51.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu "
1.2.1, Điều kiện tự nhiên - ceed
1.2.2 Các nguồn tài nguyên thiên nhị 15
1.2.3, Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 'CHƯƠNG 2: DOI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 26
2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 262.2 Phương pháp nghiên cứu 26
2.2.1, Phương pháp kế thừa và tổng hợp ti liệu 262.2.2, Phương pháp và quy trình đánh giá MDTT dudi tác động của BDKH 27
2.2.3, Phương pháp phân tích thứ bậc AHP (Analytic Hierarchy Process) a4
2.2.4, Phuong pháp chuyên gia 39 2.2.5 Ứng đụng hệ thông thông tin địa lý (GIS) trong việc xây dựng bản đồ phân vũng
MĐTT 39
CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU AL
3.1 Đánh giá mức độ phơi nhiễm do BDKH, 41
3.1.1 Nhận định các yếu tổ gây tổn thương do BDKH Al
Trang 43.1.2 Phân vũng mức độ phơi nhiễm cia ác yếu tổ gây tổn thương 46
3.2, Đánh giá mức độ nhạy cảm của nhân tổ con người và tình hình sử dụng đất 49 3.2.1 Đánh giá mức độ nhạy cảm của nhân tổ con người 50 3.2.2 Binh gid mức độ nhạy cảm của tinh hình sử dụng đắt 52 3/23, Phin vũng mức độ nhay cảm với tác động eda BDKH ti C 38
3.3 Đánh giá khả năng thích ứng với BĐKII tại Côn Đảo 593.3.1 Thế lập bộ chỉ số khả năng thích ứng với BĐKH tai Côn Đảo 393.3.2 Phin vùng khả năng thích ứng với BDKH ti Côn Dio oa
ya trên bản đồ phân vùng (AC) và tại đảo Côn Đảo cho thấy: Ở Côn Bao (AC) với BDKH không cao Khu vực trung tâm Côn Sơn và sân bay Cổ Ông có (AC) ở mức tung bình Khu vực Bim Tre, khu Cảng Bến Bim, khu Vuờn quốc gia Côn Đảo có
3.4, Binh giá MĐTT do BĐKIT ?
3.5 Để xuất giải pháp ứng phó với BĐKH n
3.5.1 Giải php quản lý ti nguyễn và môi trường n
3.5.2 Giải pháp kinh tế, ky thuật (xử pha; quan tắc, giám sắt môi trường) n 3.5.3 Giải pháp giáo dục, nâng cao khả năng bảo vệ môi trường, ứng phó rủi ro với
thiên ti +9
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 82
1 Kết luận 81
2.Kiến nghị 82
TAI LIEU THAM KHẢO 83
Phu lục 1 Bộ ti chi đánh giá MBTT dio Côn Đảo 86
Phụ lục 2 Bộ phiểu điều tra về các vn đề lin quan đến tai biển tiến nhiền dio Côn
io (đành cho chính quyền) 89
Phụ lục 3 Bộ phiếu điều tra về các vin đề liên quan đến tai biến thiên nhiên đảo Côn
Đảo (dành cho người dân) 96
Phu lục 04 Công trình công bổ liên quan đến nội dung để tài 95
Trang 5Vi tí đa lý vũng nghiên cứu
(Quy trình đánh giá MDT khu vực nghiên cứu [20]Phin vùng khu vục nghiền cứu
Cae bước thành lập bản đồ MĐTT [11]
Ban đồ phân vùng mức độ phơi nhiễm ở Côn Đảo Bán đồ hiện rạng sử dụng đắt dio Côn Đảo [16]
Bản đồ phân vùng mức độ nay cảm ở Côn BioBin đồ phân vùng khả năng thích ứng ở Côn Đảo,Ban đồ MĐTT do BDKH ở Côn Đảo
Trang 6DANH MỤC BANG BIẾU.
Bảng 2.1 Bảng xếp hang các mức độ so sinh giữa các phần tửBảng 2.2 Ma trận ý kiến chuyên gia
Đảng 23 Ma trin trọng số
Bảng 2.4 Ma trân trong số trung bình
Bang 2.5 Bảng chỉ số ngẫu nhiên RI
Bảng 3.1 Phân loi các cơn bão ảnh hưởng đến đảo Côn Đảo
Bảng 3.2 Diện tích có nguy cơ bị ngập theo các mực nước biển dangBing 33 Ảnh hưởng của các yếu tổ gây ổn thương ti đảo Côn Đảo
Bảng 3.4 Chuan hóa gi tr của các yêu tổ gây tổn thương.
Bảng 3.6 Ma trận trọng số giữa các yếu tổ gây tổn thương
Bảng 3.7 Trọng số các nhân tổ gây tổn thương.
Bảng 3.8 Các thông số AHP của các yếu tổ gây tổn thương
Bing 3.9, Điểm số của các yếu tổ gây tôn thương,
Bảng 3.5 Ý kiến chuyên gia về các yếu tổ gây tổn thương.
Bảng 3.10 Các chi số mức độ nhạy cảm liên quan đến nhân tổ con người Bảng 3.11 Chuẩn hóa các chỉ số mức đ nhạy cảm liên quan đến yếu
Bang 3.12 Ý kiến chuyên gia về mức độ nhạy cảm liên quan đến
Bảng 3.13: Trọng số các chỉ số mức độ nhạy cảm liên quan đến yếu tổ con người Bang 3.14: Các thông só AHP của mức độ nhạy cảm.
Bảng 3.15, Điểm số các chỉ số nhạy cảm bởi nhân ổ con người
Bing 3.16: Các loi đất và din tích thuộc đảo Côn BioBảng 3.17 Phân nhóm các loại đất tại Côn Đảo.
Bảng 3.18 Diện tích loại đất Côn Đảo theo các nhóm phân loại (ha) Bing 3.19 Chuẩn hóa các chỉ số nhạy cảm tình hình sử dụng đắt
Bảng 3.20 Ý kiến chuyên gia về mức độ nhạy cảm của tỉnh bình sử đụng đắt Bang 3.21: Trọng số các chỉ số tinh nhạy tình hình sử dụng đắt.
Bảng 322 Các thông số AHP của tỉnh nhạy tỉnh hình sử dụng đắt
Bảng 3.23 Điểm số các chỉ số nhạy cảm tình hình sử dụng đắt
Bảng 3.24 Điểm số các chỉ số nhạy cảm tổng hợp
ố con người
‘on người
Trang 7Bing 3.25 Bộ chỉ số khả năng thích ứng với BĐKH tại Côn ĐảoBảng 3.29 Diễm chỉ số MĐTT
Bang 3.26 Minh họa giá trị các biển thuộc tiêu chí khả năng thích ứng Bing 3.27 Chui hóa giá tị các biến thuộc iêu chi khả năng thích ứng Bảng 3.28 Điểm số của các ch số về khả năng thích ứng
Trang 8DANH MỤC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
“Ten viế tất Tiếng Anh Tiếng Vi
AC Adaptive capacity Khả năng thích img
‘ANP Analyte Hierarchy Process
BpKn Biển đổi khí hậu
BYMT Bio vệ môi tường
ñ Exyooue Mire độ phơi nhiễm Gis Geographic Information System | Hệ hông thông tin dia
IPCC Tntergovernmental Panel on Climate | Ủy ban Liên chính phủ về
Change khi hậu
KT-NH | Kinh - xã hội NBD | "Nước biển dâng,
Morr Mie độ tên thương
s Sensitivity Mức độ nhạy cảm
TNMT “Tài nguyên môi trường. UBNb Ủy ban nhân din
v Vulnerability Mức độ ôn thương
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cũa để tải
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một tong những thách thức lớn nhất đối với nhân loạitrong thé ky 21, đã va đang gây ra những biển đổi mạnh mẽ thông qua các hiện tượngkhí hậu cực đoạn như nhiệt độ tăng, bão mạnh, mưa lớn, lũ lụt, hạn hắn và nước biển
dang (NBD) cao [1]; trong đó đảng chú ý là những tác động của BĐKH ngày một ding kể và gia tăng gây tôn thương không nhỏ đến hệ thống tự nhiên — xã hội Với đặc điểm
về vị trí địa lý, vùng ven biển và hải đảo thường xuyên chịu nhiều tác động của các hiện
tượng liên quan đến khí hậu.
Việt Nam là một quốc gia biển với trên 3.000 hòn đáo lớn nhỏ, đóng vai trỏ hết sức.
«quan trong đối với sự phát triển kinh t biển và bảo về an ninh quốc phòng của đất nước, Trên phương điện an ninh, quốc phòng và chủ quyền quốc gia, vin & đầu tiên, có ý nghĩa lớn nhất là vị trí chiến lược của hệ thống các đảo Các đảo không những là
sầu nỗi vươn ra biển cả, là điểm tựa khai thác các nguồn lợi biển mà côn là những
điểm tiền tiêu bảo vệ Tổ quốc Các đảo được coi như những "chiến ham không thé chim’ cổ vị trí tiễn iêu đặc biệt quan trọng, là các căn cứ tiền đồn vững chắc để tham,
gia vào mang lưới bảo vệ, kiểm soát vùng bién, ving trời của Tổ quốc, kiểm ta các
hoạt động tàu thuyền ra vào, đi lại trên các vùng biển của nước ta Đảo là địa bin
thuận lợi để bổ trí phòng vệ và miễn khai lực lượng quân sự khỉ cần th tạo thành
một trận tuyến phòng thủ vững chắc trên mặt biển để ngăn ngừa và đẩy lùi các hoạt động lẫn chiếm cia nước ngoài Ngoài ra, các đảo còn là thành phần không th thiếu
trong không gian kinh tế biến, đóng vai trỏ hết sức quan trọng trong tăng trưởng kinh
18 biển một cách hiệu quả và bền vững, Nhiễu dio cổ tiém năng phát iểnkỉnh tẾ cao một số đảo nằm gần vùng kính té động lực của đất nước và gắn bổ chất chế với các trung tâm đồ thị, trung tâm kinh tế lớn ven biển [2] Một trong số những đảo ấy phải
kể đến đảo Côn Đào.
Đảo Côn Dao nằm trên đường cơ sở năm 1982 của Việt Nam và là dio có người ở lâu
đời duy nhất ở vùng biĐông Nam nước ta Day cũng là một trong những đảo ngoài
khơi lớn nhất của biển Đông Việt Nam, Đảo Côn Đảo bao gồm 16 hòn đảo lớn nhỏ
(Côn Lôn, hòn Côn Lôn Nhỏ, hòn Bảy Cạnh, hòn Cau, hòn Bông Lan, hon Vung, hon
Trang 10"Ngọc, hòn Tring, hòn Tài Lớn, hòn Tài Nhỏ, hòn Trác Lớn, hòn Trác Nhỏ, hòn TreLớn, hòn Tre Nhỏ, hòa Anh, hòn Em), trong đó hòn đảo lớn nhất có diện tích
51,52km* gọi là Côn Lôn hay Côn Đảo lớn là trung tâm kinh tế văn hóa chính trị
-xã hội của huyện Theo quyết định phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển khu du
lịch quốc gia Côn Đảo” thi trong tương lai Côn Đảo sẽ trở thành khu du lịch sinh thái
biển dio tằm cỡ quốc
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, với tác động của BDKH và đưới những hoạt động phát tiễn kinh tế - xã hội (KT-XH) của con người đã cổ ảnh hưởng không nhỏ.
đến tải nguyên môi trường đảo Côn Đảo Hiện tượng bão, ảnh hưởng của NBD, tran
dầu din ra nhiều hơn khiển hệ thống tự nhiên — xã hội bị tổn thất khó đoán định Theo thông tn từ Bạn quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo cho biết một lượng lớn su hô thuộc
vùng biển huyện Côn Đảo đang bị tiy trắng và chết dẫn trên diện rộng khoảng từ 600
đến 800 ha Qua khảo sát, nguyên nhân khi
biển đang nóng dần lên hon mức bình thường, ảnh hưởng của hiện tượng El Nino kéo.
tình trang trên xảy ra đo nhiệt độ nước.
rong suốt năm 2015 và các thing đầu năm 2016 khiển tinh trang cảng nghiém
trọng hơn Do vay, việc nghiên cứu, đánh giá những tác động của BDKH gây tổnthương một hệ thống tự nhiên - xã hội là rất quan trọng, phục vu phát triển trong cáclĩnh vực quy hoạch, quản lý và giảm nhẹ thiên tai Đánh giá tổn thương nhằm phân.
tích các tai biển rủi ro nội, ngoại sinh của hệ thống, từ đó tim cách tăng khả năng phục
hồi của xã hội thông quaic tim biện pháp tăng khả năng thích ứng của những thin
phần dễ bị tổn thương Từ những lý do nêu trên, dB tài “Phân tích, đánh giá mức độ
tổn thương dưới tắc động cia biến đổi khí hậu tại đảo Côn Đảo và đề xuất giải pháp
ứng phố” được AB xuất
2 Mye tiêu của
~ Đánh giá mức độ tổn thương (MĐTT) đảo Côn Dao thông qua việc đánh giá các yếu tổ thành phần: mức độ pho nhiễm (E), mức độ nhạy cảm (S) và khả năng thích ứng
(AC) bằng phương pháp định lượng, góp phần vào việc tạo cơ sở khoa học cho các.
"nghiên cứu tiếp theo.
Có được bộ bản đồ phân vùng MĐTT dưới tác động của BĐKH tại Côn Đảo có tinh
giải pháp ứng phó.
Trang 11Đề xuất giải pháp ứng phó nhằm thích ứng hoặc giảm nhẹ các tác động tiêu cực doBDKH gây rà
3 Phương pháp nghiên cứu
+ Phương php kế thừa và tong hợp tà liệu.
~ Phương pháp và quy trình đảnh giá MDTT dưới tác động của BDKH.
~ Phương pháp phân tích thứ bậc AHP (Analytic Hierarchy Process).
Phuong pháp chuyên gia.
~ Phương pháp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc xây dựng bản đồ
phân vùng MBTT.
4 CẤu trúc luận văn
Luận văn được trình bay trong 3 chương:
“Chương | — Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu vả giới thiệu vùng nghiên cứu.
“Chương 2 ~ Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.
“Chương 3 — Kết quả nghiên cứu
Trang 12CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI THIEU KHU VỰC NGHIÊN COU
1.1 Téng quan vỀ lĩnh vực nghiên cứu
Ld. Một số khái niệm về MĐTT đái với BDKH
Hiện nay trên thể giới o6 hơn 25 định nghĩa, khái niệm và phương pháp khác nhau để đánh giá tin thương [3L Tuy nhiên chưa có một định nghĩa thống nhất được thừa nhận "rên toàn thể giới Trong đó, một số định nghĩa phổ biển về MĐTT được đưa ra như sau;
- Ten thương là khả năng mẫn cảm của ti nguyên (ải nguyên tự nhiên, tải nguyên xã
hội) trước những tác động tiêu cực của tai biển [4]
~ Tên thương có liên hệ chặt chẽ với mức độ ảnh hưởng của một tai biến nào 46 đốivới sinh kế của con người, và điều này chủ yếu được xác định bởi các yêu tổ xã hội,
vit chất, kinh lổ, môi Hường và chính tri, làm ting tính nhạy cảm của B1
công đồng trước tác động của tai bid
~ Tổn thương là mức độ thiệt hại cia một thành tổ hoặc một tip hợp các thinh 6 trong
khu vực bị ảnh hưởng bởi các mối nguy hiểm [6] Các thành tổ này có thể gồm một xã
hội, một cộng đồng hay một hộ gia đình Các hộ gia đình và cộng đồng có thể bị phơi 16 dưới nhiều dang tai biển khác nhau bao gồm các sự kiện thi tết bắt thường, thiên
tai, dịch bệnh, khang hoàng kính tế, xung đột dan sự, ap lực môi trường.
~ Khả năng tin thương xác định các đặc điểm cin cá nhân hay cộng đồng vé khả năng dur báo, ng phó, chống chịu và phục hồi ừ tắc động của tai biển [7 Ri ro ai biển là một hm của ta biển và khả năng tổn thương, điều đó có nghĩ là khả năng tổn thương
chỉ mức độ dia phương, cộng đồng, hộ gia đình hay cả nhân cổ thể bị ảnh hưởng khỉtai biến xây ra
Trang 13“Tôn thương liên quan đến tim năng và nguy cơ trong tương lai có thể xây ra một
khủng hoảng làm thiệt hại sức khỏe, sự sông, tài sản hay nguồn lực mà con người cẳn
sử dụng phục vụ cho sự sống của minh [9]
~ Khái niệm về tên thương do BĐKH được Uy ban biên giới quốc gia về BĐKH (IPCC)
hoàn chính qua từng thời kỳ, Theo khái niệm mới nhất của IPCC năm 2017, tổn thươngdo BĐKH là "mức độ một hệ thống tự nhiên hay xã hội có thể bị tn thương hoặc
không thé ứng phó với các tác động bắt lợi do BĐKH (bao gồm các hình thái thời tiết
cue đoan và BĐKH)” IPCC đã chỉ rõ tính tổn thương là một ham số của 3 yếu tổ: (E)
của hệ thống trước các ác động bắt lợi của BĐKH; (S) của hệ thống trước những thay
đổi của khí hậu; năng lực thích ứng với BĐKH Như vậy, mỗi quan hệ của chỉ số tinh
tổn thương với các chỉ số thành phần có thể viết ngắn gọn lại theo mỗi quan hệ toắn học [10], và sẽ được trình bảy cụ thể tại mục 2.2.2.
“Các định nghĩa này thực chất đều mang các đặc điểm chung nhất của MĐTT là đính giá hai nhân tố về sự tác động của các yếu tố bên ngoài đến đối tượng bị tổn thương và sự
phục hồi hay ứng phó lại của chính nó.
1.12, Lịch sử nghiên cứu về mức độ tan thương do BĐKH
11.2.1 Tình hình nghiên cửu trên thề giới
Lịch sử nghiên cứu về tổn thương được ghi nhận từ hơn 20 năm qua và đặc biệt được.
«quan tim nhiễu từ những năm 90 của thé kỷ XX, thể hiện tong cúc công trình của
Watts, MJ và Bohle, H.G (1993): Blaikie và nkk (1994): Adams, RH (1995)
Adger, W.N 91996); Cục Quản lý đại đương và khí quyển quốc gia Mỹ - NOAA (1999); Sander Evan der Leeuw và Chr, Aschan-Leygonie (2000); Adger, W.N và
Kelly, P.M (2001); Poul Mathieu (2001); Holger Hoff (2001) [1]
Vio cuối thé kỷ XX, một số m6 hình về tổn thương và phương pháp đánh giá tổn thương dựa trên các thông số được lượng hóa có hệ thống đã được định hình trên thể
giới như phương pháp của NOAA, phương pháp của Cutter Trong đó, mô hình đính
giá tổn thương của NOAA với sự đảnh giá về mức độ nguy hiểm do các tai biển, mặt độ đối tượng bị tổn thương Cơ sở dit liệu phục vụ đánh giá MĐTT rất phong phú và chỉ tiết mạng lưới liền kết giữa các cơ quan thuộc nhiều lĩnh vực (khoa họ tư nhiễn, khoa học xã
hội, ); mô hình đánh giá tổ thương xã hội của Cutter xây dựng với các tiêu chí đánh
Trang 14giá mang tính xã hội cao như tuổi, mật độ dân số, trình độ học vẫn Các yếu tổ này thể
iện sự thích nghỉ và ảnh hưởng của tai biến đối với xã hội Các mỗ bình trên tuy được
xây dựng với mục tiêu, cách tiếp cận về MĐTT khác nhau nhưng đều cho kết quả cuối
càng là thành lập bản đổ MĐTT và các thành phần trong các nghiên cứu rên, một số khía
cạnh được đề cập nhiễu là tổn thương do kính ế, do chiến tranh khủng bổ, do các ti biển thiên nhiên (BĐKH, ai biến mỗi turing ) tn thương do các yếu tổ công nghệ gây ra
Đặc biệt, các nghiên cứu của NOAA (1999) đã xây dựng qui tỉnh đánh giá khả năng bị
tổn thương (gồm các bước: nhận định các tai biển, phân tích ti biến, cơ sở hạ ng, ti
kinh t
nguy xã hội và phân tích cơ hội giảm thiểu thiệt hại) và những ứng dụng của
iệc đánh giá này (qui hoạch sử dụng đất, bảo vệ tải nguyễn và tăng khả năng giảm thiểu,túi hít tin và sữa chữa Ini các công tinh bị hư hỏng, đưa ra các chính sách đầu tư vàphí tiển cần được mu tiền Bên cạnh đó, m6 hình đánh giá khả năng bị tổn thương cửa
Cuter (1996) được xây đựng áp dụng cho đảnh giá MDTT của hệ thống ti nguyễn, môi
trường Trong đó, khả năng bị tổn thương của hệ thống tài nguyên, môi trường có thé thay
đổi theo thời gian do sự biến động của các yếu tổ ri biển gây tôn thương, sự thay đổi ến Mức độ thiệt hại do tai biết
thuộc vào bản thân các tai biển (cường độ, qui mô, tin su mà côn phụ thuộc vio đặc
năng lục của cộng đồng đối phó với tai không chỉ phụ tính và khả năng bị tổn thương của đối tượng chịu tác động của tú biển, Mô hình này có ý
"nghĩa quan trọng, là cơ sở cho việc phòng tránh tai biển và xây dựng chiến lược phát triển
kinh tế, xã hội theo cách tiếp cận “tiên đoán và ngăn chặn” những tác động tiêu cực của tai biến Đến năm 2000, Cutter đã nghiên cứu và đảnh giá khả năng bị tổn thương xã hội do tai biến, Trong đó, các yếu tổ ảnh hướng tới khả năng bị tổn thương xã hội gồm: cơ sở hạ thấp, tin ngường và phong tục ập quán thiếu thông in, tí thức, tiểu quyỄn tiếp cận tài nguyên.
1g, đường thoát hiểm, khả năng ứng phó với tai bi
“Trong các nghiên cứu của SOPAC (2004), bộ chi số (gồm 50 chỉ s6) về tổn thương môi
trường (EVI - Environmental Vulnerability Index) đã được xây dựng tập trung vào cáchia cạnh: khí hậu thay đổi, đa dang sinh học, nước, nông nghiệp và thủy sản, sức khỏe
cộng đồng, các tai biển (động đất, sóng thần ) và hiện tượng thiên nhiên (bão, lốc, ey
xừng ) Đối với từng yếu tổ gây tổn thương cho môi trường đều được định lượng và đề
xuất biện pháp giảm thiểu tn thương Đây là công trình nghiên cứu cô ý nghĩa lớn cho
Trang 15sắc nước dang phát tiễn, ding thời là dữ iệu quan trọng phục vụ phát tiễn kín tế bên
vững tại đây, Bên cạnh đó, nghiên cứu của USG:(Mỹ) đã đánh giá khả năng tổn thương cho cả đối ven biển do ding cao mực nước biển, trong đó đã xây dụng được chỉ số tổn
thương của đới bờ (CVI - Coastal Vulnerability Index) và dựa trên đó đã thiết lập được.
bản đỗ tổn thương cho từng khu vực.
Tiếp theo đó có rit nhiỄu công tình nghiên cửu các khín cạnh liên quan tối khả ning bị tổn thương như khả năng phục hồi, khả năng thích ứng (Adaptation) và tính nhạy cảm (Sensitivity) Trong đó, khả năng phục hồi là khả ning của một hệ ng cho phíp nó
hấp thụ và tận dụng hay thậm chí thu lợi từ những bién đổi và thay đổi tác động đến hệ
ấu trúc hệ thông và do dé làm cho hệ hổng tn tai mà không lim thay đổi về chất tong
thống (Hooling, 1973); là khả năng của thực thé (con người, loại tài nguyên, HST, dải ven
bin.) để chẳng hại, phân ứng và phục ai lại từ những tác động của tự nhiên (SOPAC,
2004): i khả năng thich nghỉ với các hoàn cảnh đang thay đổi và do vậy đảm bảo tính an
toàn của các phương thức sóng (Luttrell, 2001).
Hầu hết các nghiên cấu về tổn thương có xu hướng tập trưng vào từng tác nhân riêng lệnhư dng cao mực nước biển (USGS, 2005), lũ yt (Harvey, 208) x6i lở bờ biển Boru
xà nnk, 2005) Trong những năm gin đây, nghiên cứu MBTT do biển đỗi khí hậu được
đặc biệt quan tâm, điển hình là các công tình nghiên cứu của IPCC (2001, 2007 Tuy
hiên, hướng nghiên cứu về tổn thương theo tgp cận tổng hợp các ác nhân và đối tượng tổn thương côn it được thực hiện (Cutter, 1996, NOAA 1999, 2001; SOPAC, 2004) Cùng với phương pháp viễn thám và GIS đã được các nha nghiên cứu MĐTT áp dụng dé xây dug hệ thông cơ sử dữ liệu về cá chỉ iêu đánh giá MĐTT, chỉ iều đảnh giá mức độ
nguy hiểm do tai biển, chỉ tiêu đánh giá mật độ đối tượng bị tổn thương, chỉ tiêu đánh giá
khả năng ứng phó.
Hiện nay, hướng nghiên cứu về dự báo mức độ tốn thương ngày cing thu hút nhiễu sự
«quan tâm của các nhà khoa học Kết quả phân vùng dự báo mức độ ổn thương ti nguyên,
ôi trường là cơ sở khoa học quan trọng giúp các nhà hoạch định chính sách có được một
bức trình tổng thể về ảnh hướng của các hoạt động tự nhiên, nhân sinh và các qui hoạch
phíttiển kính tế, xã hội đốn tii nguyễn, mỗi trường rong tương li từ đó đưa ra các giải
pháp thích ứng và qui hoạch sử đụng bén vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mỗi trường
(Steinitz và nnk, 2003) Các nghiên cứu về dự báo mức độ tổn thương chủ yếu tập trung
Trang 16xào tri biển mỗi trường và hiển đồi kh hậu (DCCPE, 2011; Dixon, 2004, EPA, 2004, Jain và mk, 2007 và ự báo trong khoảng thời gian dưới 60 năm (DCCPE, 2011),
"Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về MĐTT được xây dựng dựa vào hệ cơ sở dữ
bao gồm: các yéu ty ổn thương (ce tai biến, các yếu tổ ảnh hưởng tới đặc điểm tự
hiền, xã hộ); đối tượng bị tốn thương (ủi nguyên, mỗi trường, cơ sở hạ ng, cộng đồng gut ) và khả năng ứng phốphục hồ của hệ thống Các nghiên cứu v tôn thương và dự báo mức độ ton thương đã và đang đóng góp đáng kể trong việc quản lý tổng hợp, khai thúc bên vũng tải nguyên, và bảo tổn, hoạch địnhhình thành các chương trình ưu ti
chính sách, định hướng qui hoạch phát triển kinh tế, xã hội làm cơ sở cho đánh giá môi
trưởng chiến lược và qui hoạch cơ sở hạ ting tgp cận gin với mục tiêu sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên
Các công trinh nghiên cứu tổn thương do BDKH của IPCC đã chỉ ra 7 yếu tổ quan
trọng khi đánh giá tổn thương, đó là: (1) cường độ tác động; (2) thờmn tác động: (3)
mức độ dai ding và tính thuận nghịch của tác động; (4) mức độ tin cậy trong đánh giá. tác động và tinh dễ bj tổn thương: (5) năng lục thích ứng; (6) sự phân bổ các Khia cạnh
của tác động và tinh dễ bị tổn thương, và (7) tằm quan trọng của hệ thống khi gặp nguy
hiểm Các yếu tổ này có thể được sử dụng kết hợp với việc đánh giá những hệ thống
lậu như đới ven
có (S) cao với các điều kiện về „ hệ sinh thái, các chuỗi thức.
nơi trên thé ăn [10] Kết quả của các nghiên cứu nảy đang được áp dụng tại nhiề
giới và có độ chính xác cao,
1.2.2.2 Tình hình nghiền cứu ở Việt Nam
‘Cac công trình nghiên cứu về MDTT mới chỉ bắt đầu tại Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ 20 đến nay Đầu tiên là công trình của Tom, G và nnk (1966) với sự nghiên cứu
tổng thể về MĐTT đới ven biển Việt Nam trước các nguy cơ BDKH Năm 1994, Ngân
hàng Phát triển Châu A đã xếp Việt Nam, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long,
nằm trong nhóm quốc gia có nguy cơ tổn thương cao đo tic động của BĐKH và NBD.
Trong giai đoạn 2001 - 2005, các nghiên cứu MĐTT của hệ thống tài nguyên, môi trường đổi ven biển miễn Trung và Nam Trung Bộ được Mai Trọng Nhuận để cập trong các dB ải và chuyên đề địa chất môi trường va địa chất tai in Cụ thể tong đề
tải “Nghiên cứu, dnh giá MDTT của đới duyên hải Nam Trung Bộ lim cơ sở khoa
Trang 17học để giảm nhẹ tai biển, qui hoạch sử dụng đắt bền vững" được thực hiện trong giai
đoạn 2001-2002 Trong công trình này, lin đầu tiên Mai Trọng Nhuận và cộng sự đã
xây dựng được phương pháp luận, phương pháp va qui trinh đánh giá MĐTT áp dụngcho đối duyên hải Qua đó, bước đầu thiết lập được qui trinh công nghệ thành lập bản
đổ MDTT của tải nguyên, môi trường đối duyên hải Nam Trung Bộ Nhận định, đánh
ảnh hưởng tối MBTT, đánh giá hiện trạng MĐTT và phân ving MDTT
đới đuyên hải Nam Trung Bộ dựa trên các bản đồ phân vùng mức độ nguy hiểm do tai
giá các yêu
biển và phần ving mật độ các đối tượng bị tốn thương (mit độ tii nguyên, hoạt động
kinh tế xã hội, cơ sở hạ ting, ) Kt quả đã thành lập được bản đồ phân vùng MDT
sắc vũng ven biển miền Trung và Nam Trang Bộ theo 4 mức từ thấp đến cao Cácnghiền cứu này đã góp phin quan trọng trong công tác giảm thiểu thiệt hại ai biển,bảo vệ tải nguyễn và môi trường, qui hoạch sử dụng hợp lý lãnh thỏ, lãnh hãi ven bờmiền Trung, Nam Trung Bộ niriêng và ven bờ Việt Nam nói chung.
Năm 2006, trong đề tài QG.05.27 *Nghiên cứu đề xuất mô hình, giải pháp sử dụng bền vững tải nguyên địa chất đới duyên hai, lấy vi dụ vũng Phan Thí Vang Tà„ vịnhPhan Thiết và vịnh Ganh Rai được lựa chọn đánh giá tén thương Dựa vào kết quả
đánh giá MĐTT,
nguyên địa chất (điển hình là các hệ sinh thái (HST) nhạy cảm như san hi
tai đã đề xuất các giải pháp và mô hình sử dụng bền vững tải
cô biển,
rừng ngập mặn (RNM), bãi triều của tài nguyên DNN, tài nguyên vị thể và tài ngủKhoảng sản Nghiên cứu này cổ ý nghĩa to lớn trong phát triển kính tổ, xã hội bềnvững, mở ra các hướng nghiên cứu mới trong nghiên cứu tôn thương ở Việt Nam.
“Trong để tii KC 09.05 “Điều tra đánh gi ti nguyễn - mỗi trường các vũng vịnh trong
điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh t, xã hội và bảo vệ môi trường” do Mai Trọng
Nhuận chủ nhiệm đã đánh giá và thành lập được bản đồ phân vùng MĐTT của hệ
thống tài nguyên, môi trường vịnh Tí`Yên và vịnh Cam Ranh Việc đánh giá dựa
trên cơ sở phân ích, ng hợp của ba hợp phần: các yếu tổ gây tổn thương (cc tai biển, cúc yếu tổ tự nhiên và các hoạt động nhân sinh cường hóa tai biển), các đối tượng bị tổn thương (din cu, cơ sở hạ ting, khu công nghiệp, khu đô thi, các loại tải nguyên ) và khả năng ứng pho của hệ thống Kết quả nghiên cửu đã gốp phần quan
trọng trong việc đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường và định
hướng phát triển bén vũng vịnh Tiên Yên và vịnh Cam Ranh,
Trang 18Bên cạnh đó, nghiên cứu lồn thương ở đới ven bờ Việt Nam đã được Mai Trọng
Nhuận để cập trong các chuyên để "Lập bản đồ hiện trạng địa chất ai biển và dự báo tai biển ving biển Nam Trung Bộ từ 0 - 30m nước ở tỷ lệ 1:100.000 và một số vũng
điểm ở tý lệ I:50.000” Cy thé là đã đánh giá MĐTT đới ven bién Tuy Hòa
-(Cam Ranh (2002), Cam Ranh - Phan Thiết (2003), Phan Thiết © Mai HỒ Trim (2000),
Hỗ Trim - Vũng Tâu (2005) Trong các vùng nghiên cứu có các vũng vịnh thuộc đối
tượng bị tốn thương như vũng Rõ, vịnh Văn Phong, Vịnh Cải Ban, vũng Bến Goi, vụng Bình Cang - Dim Nha Phu, vinh Nha Trang, vịnh Hon Tre, vịnh Cam Ranh,
vũng Bình Ba, vịnh Phan Rang, vũng Phan Ri, vịnh Phan Thiết, vịnh Ganb Rái Năm
2004, trong chuyên đề “Thành lập bản đồ tai biển địa chất và dự báo tểm an tai biến
dia chất vùng biển Cửa Hội - Thạch Hải, Thạch Hội - Vũng Ang (Hà Tĩnh) từ 0 - 30 mnước, tý lệ I:50.0007, MDTT của hệ thống tài nguyên, môi trường của các vùng ven
biển kể trên đã được Mai Trọng Nhuận và cộng sự đánh giá, Tir năm 2007 đến nay, nghiên cứu MDTT đã được Mai Trọng Nhuận và cộng sự thực hiện cho vùng biễn từ
và dự
30 - 100 m nước trong cúc chuyên để “Lập bản đồ hiện trang địa chất ti
bio tai biến” các vùng biển: Hai Phòng Quảng Ninh, lệ I/100.000; cửa Trần ĐỀ
Mỹ Thạch, Lạc Hoa Vinh Trạch Đông; Cửa Nhượng cửa Thuận An, Ninh Chữ -Hàm Tân, Vũng Tau - Mũi Cả Mau, t lệ 1:500.000, Cách tiếp cận nghiên cứu tổnthương trong đánh giá tai biến là công cụ quan trong cho việc phòng tránh tai biến, bảo‘v6 sử dụng hop lý tải nguyên, môi trưởng và xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, xã
hội theo cách "tiên đoán và ngăn chặn” những tác động tiêu cực của tai biến thay cho
cáchcân "phản ứng và chữa tị" truyền
“Gần đây nhất, 2009 - 2011, dự án: "Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài
nguyên - mỗi trường vùng biển và đối ven biển Việt Nam, dé xuất các git phip phát triển bin vững” đã được Mai Trọng Nhuận và cộng sự thục hiện bằng phần mém ArcGIS 9.3 và Expert Choice 11, kết quả là xây dựng cơ sở khoa học và bộ dữ liệu về:
đánh giá và dự báo MĐTT tải nguyên, môi trường biển Việt Nam phục vụ quản lý, sử
dụng, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển Việt Nam và phòng tránh, giảm nhẹ tai biển
theo hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Dựa theo đồ, những giải pháp sử
dung bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng tránh và giảm thiểu các tai biến,
10
Trang 19thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) trong ving biễn va đới ve biển Việt Nam sẽ được đề xuất,
1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 12.1 Điều hiện tự nhiên
1.2.L1 Vị trí địa lý
“Côn Dao là huyện đảo thuộc tinh Bà Rịa - Vũng Tàu, nằm ở ving biển Đông Nam Vigt Nam, là một quần đảo gồm 16 hôn dio nằm ngoài khơi bờ biển phía Nam cổ vi trí địa lý; 8°34" đến 8"4 vĩ độ Bắc và 106"31° đến 10643" kinh độ Đông cách Thanh
phố Hồ Chi Minh khoảng 230km, cách Vũng Tâu 185km và cách cửa sông Hậu 83k.
Diện tích tự nhiên toàn huyện khoảng 76km”, bao gồm 16 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó hồn đảo lớn nhất có điện tích $1,52km? gọi là Côn Lôn hay Côn Đảo là trung tâm kinh, 18 văn héa - chính tị xã hội của huyện Côn Đảo nằm trên đường cơ sở năm 1982 của Việt Nam và là đảo có người ở lâu đời duy nhất ở vùng biển Đông Nam nước ta "Đây cũng là một trong những đảo ngoài khoi lớn nhất của biển Đông Việt Nam Côn
"Đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam một cách liên te và hẳu như không có tranh chấp
tứ trước tới nay Vị trí của Côn Bio có thé bao quát oàn bộ vùng biển phía Đông Nam
của Việt Nam
Trang 201.2.1.2, Đặc điềm địa hình, dia mao
(1) Đặc điểm địa hình
Côn Dao là hin đảo lớn nhất có diện tích S1,52km” với địa hình được cấu tạo bởi
ham thạch hoa cương, đá lam lục, đ lưu vân và đắt dai được bình thành do sự phonghóa nham thạch, Địa hình phân chia thành 2 kiểu rõ rột kiểu địa hình vũng núi cao
chiếm phần lớn diện tích Côn Dao Gồm các dãy núi chạy dai theo hướng Đông Bắc ~ “Tây Nam — đến núi Thánh Giá, cao nhất đảo 577m lại chuyển hướng thành Tây Bắc ~
Đông Nam phin lớn các định núi cao đều tập trung ở phần phía Nam dao, Phía Bắc
đảo có địa hình thoải hơn, núi Ong Cưởng cao nhất cũng chỉ tới 23m Núi trên Côn
‘Dao được sắp xếp theo hình vòng cung đã tạo nên sự khác biệt về chế độ khí hậu giữa
các vùng đồng thời hình thành vùng có địa hình thung lũng Thung lũng Trung tâm là
thung lũng núi hình bán nguyệt Ngoài ra, còn có thung lũng Cỏ Ong ngăn chia phần
phía Đông Bắc và Tây Nam đảo Các thung lũng cô địa hình thấp, chủ yêu là các bãi
cát [12]
(2) Đặc điểm địa mạo.
tích Côn Đảo tuy không lớn nhưng có mặt
bậc thêm bóc mòn va địa hình tích tụ Có thể chia địa bình Côn Đảo ra thành hai kiễuđịa mạo sau
Địa hình bóc mòn: Thuộc kiểu địa
Bắc và Bắc thung lũng đưc
nh này là các sườn núi cao, cácở phía Taytạo bởi các đá xâm nhập và phun trào,
- Địa hình tích tụ: Các quá trình ngoại sinh đã hình thành một dang địa hình thung lũng.
có bé mặt tương đổi phẳng hơi nghiêng thoải din theo hướng Bắc ~ Nam [13]
1.2.13 Đặc điểm địa chất
Tham gia vào cấu trúc địa chit cum dio Côn Dio gồm các đá mác ma xâm nhập và phun tro thành phần từ axit đến trong tinh và các thành tạo Đệ Tứ Holocene; bao
Các đá xâm nhập (granit, granit biotit porphyr, granosyenit), phân bổ ở khu vực núi“Thánh Giá, núi Tàu BÉ.
Trang 21“Các phun trào núi lửa (ryolit porphyr, ryodacit porphyr, trachiryolit porphyr, felsitporphyr, xen tuf của chúng) phân bổ ở phía đông và nam hòn đảo.
Các đã xâm nhập (gabro, gabrodiorit dort, granodior, dort thạch anh), phân bổ ở ng bắc sân bay Có Ông
khu vực núi Chúa, nối Ông Cường và phía
~ Các thành tạo Holocene xuất hiện ở Côn Bio gồm 03 đơn vị trằm tích chính sau + Trầm tíh biển mỗi Holoxene trung lộ trên mặt không nhiễu, chững 3.7 kuỄ ching
thường bị phủ mỏng bởi lớp pha trộn giữa cát biển với mẫu chat đốc ty từ vùng núi cao.
dia xuống, Vi thể thành phin mẫu chất các lớp be mặt thưởng thô, đôi khi só lẫn đá
mảnh: tuy nhiên dưới sâu hường >30 hoặc >50em), có thành phan khá én định, gồm
các bột, s, chứa nhiều mảnh vỡ vó sò điệp, miu xám xanh lơ, phốt gu, có xenkính cát (doi cát nim) màu xám phớt nâu vàng.
+ Trim tích gió sinh tuổi Holocen giữa - muộn (vQIV2-32) và tuổi Holocen muộn (vQIV32), có diện tích chừng 3,4 km*; phân bố dưới các dạng bãi cát biển ở khu vực sin bay Có Ong Thành phần trằm tích có cát, bột í sét và mảnh vô số
+ Sum tích - lũ ích - đốc tụ có diện ích chùng 1.8 km, phân bổ đưới dạng vat sẵu sườn dọc chân các khối núi ven ria thung lũng trung tâm Côn Sơn và sân bay Cỏ Ong Đốc tụ ở đây thường có sự pha trộn giữa mẫu chất từ núi cao với cất từ các giồng kế
sân nên có thành phần khá thô, gồm cát thị, xé, san, dim và cổ thé lẫn các ting lanđã gốc
+ Ngoài ra còn gặp với quy mô nhỏ, trầm tích biển tuổi Holocen giữa - muộn, xuất
hiện ở các dài đất thấp ở thung lăng Côn Sơn và sin bay Co Ông, thành phin chủ yếu là cất hạch anh hạt minctrung, màu xám, xám trắng đến xâm dém vàng nhạt: Trằm
tích biển tuổi Holocen muộn, xuất hiện ở ven biển Bến Đầm, tích tụ chủ yếu là cuội,
ting mài ồn, hành phần là soli, ít hơn là grant, cuội san ho và Trim tích di ly
biển phân bổ trong các đãi thấp tring ở thung lũng Côn Sơn, thành phần gồm cát, sé,
giàu vật chất hữu
1.2.1.3, Đặc diém khí hậu.
Trang 22‘Voi vị trí thấp về mặt vĩ độ và xung quanh là biển, Côn Đảo nằm trọn trong vành dai
khí hậu nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng của khí hậu đại đương, vì thé, đặc trưng cơ
bản của khí hậu Côn Đảo là có nhiệt độ cao và phân phối đều trong năm, có lượng
mưa lớn và phân hóa theo mùa rõ rệt, độ âm cao và thưởng xuyên bị tác động của gióđại dương thôi mạnh; ngoài ra không có những cực đoan đáng kể vỀ mặt khí hậu nhưmùa đông lạnh, gỉnồng, sương mudi và sương mù [14]
‘Theo số liệu quan trắc của tram Côn Đảo cho thấy:
- Nhiệt độ trung bình năm dat 27,1°C; các giá trị trung bình cao thường xuất hiện vào.các tháng 4-6, lên đến 27,9-28,3°C; nhiệt độ thấp thường xuất hiện trong tháng 12 và
tháng 2, giá trị trung bình thấp cũng chỉ xuống đến 25,5-25,9 °C; biên độ nhiệt độ
trung bình năm đạt 2,6-2,8 °C Tổng tích ôn hàng năm khá lớn, trung bình nhiều năm
lên đến 9.738 "C/năm; tuy nhiên số giờ nắng không cao, trung bình năm đạt 2.205 gid và chỉ có 3 thing có số giờ nắng vượt quá 200 giờ là thing 2, 3 và 4, trong những
tháng này mỗi ngày có đến 63-84 giờ nắng
- Lượng mưa bình quân nhiều năm xác định được tại tram Côn Dio là 1970mm Chế
độ mưa ở Côn Đảo phân hóa thành 2 mùa rõ rệt
+ Mia mưa nhiễu: kéo dai 7 tháng từ tháng V cho đến hết thing XI Tổng lượng mưacác thắng mùa mưa dat tới 93,
kỳ này hầu hết đều đạt trên 200mm Ba tháng có lượng mưa lớn nhất là các tháng VI, IX và X với lượng mưa hiếm 47.6% tổng lượng mưa năm Thing có lượng mưa lớn
% tổng lượng mưa năm Lượng mua các tháng vào thời
nhất là tháng X, chiém 17% tổng lượng mưa năm.
+ Mùa it mưa: kếo đã5 thing với lượng mưa clchưa tí7% tổng lượng mưanăm Đặc biệt các tháng I và II lượng mưa chỉ chiếm chưa1% tổng lượng mưa.
Độ Am không khí trung bình ở Côn Đảo đạt 80,
Trang 23Do đặc thù của địa hình đáo là độ đốc lớn, điện thân bố độc lập, nên Cônnhỏ
iio không có sông subi lớn, chỉ có khoảng 45 suối nhỏ và ngắn với tổng chiễu dài khoảng 37.6 km: trong đó một số subi lớn đảng kể như suối An Hải, suối Ốt, suối Lò
Voi và suối Tà Dòng chảy các suỗi trên đảo phụ thuộc nhiều vào từng trận mưa, tuy.
nhiên do rằng cây che phủ được bảo tôn tốt nên các subi thường chỉ bị cạn kiệt nước vào cudi mùa khô đầu mùa mưa | 15]
‘Thuy trigu ở Côn Đảo có chế độ bán nhật triều, trong ngày có 2 lần triểu lên và triều xuống Tuy sma biên độ tiểu khác nhau Ma he từ tháng V-VIH độtừng thi kỳ tí
lớn thuy tiểu cao, tháng cao nhất lên khoảng 2,Šm Mùa đông tử tháng X-IV thus)
triều thấp, thing thấp nhất khoảng 2.2m Mực nước đính cao nhất và chân thấp nhất
của từng con triều có độ chênh lệch rất lớn Mực nước định cao lên đến trên 3,0m cực
đại lên trên 4.0m Mực nước chân thấp khoảng Im, cực thấp có khi xuống tới 0 m, Nhiệt độ nước biển ở Côn Đảo thường từ 257- 33,0°C Độ mặn nước biển thấp,khoảng từ 1,69-3,40 g/l [14].
1.2.2 Các ngudn tài nguyên thiên nhiên 1.2.2.1 Tài nguyên dé
đất ai atự nhiên của huyện Côn Dio là
‘Theo kết quả thông 2014, tổng điện
1151164 ba, trong đó diện tích đất đã được đưa vio sử dụng tiên toần huyện là 7.17446 ha, chiếm 95,44 điện tích tự nhiên; điện tích đắt chưa sử dụng là 343,18 ha,
chiếm 4,56% diện tích tự nhiên Trong quỹ đất đã sử dụng, đất nông nghiệp 6.580,11
ha, chiếm 87,53% diện tích tự nhiên và dat phi nông nghiệp 594,35 ha, chiểm 7,91%.
điện tích tự n
3) Bi nông nghiệp
* pit sin xuất nông nghiệp: có dign tích 159,80 ha, bao gồm: đt trồng cây hing năm: 113.24 ha, chiếm 70,8
46,56 ha, chiếm 29,14% đất SXNN Trong đất trồng cây hàng năm: đất chuyên trồng dt sin xuất nông nghiệp (SXNN) và đắt trồng cây lâu năm lúa nước là 59,80 ha và đất trồng cây hing năm khác còn lại là 53.44 ha V8 đối tượng sit dụng, quan lý: Với $20 hộ gia đình cá nhân sử dụng 157,41 ha và UBND huyện sử
dụng và quản lý 2,39 ha
Trang 24* Đất lâm nghiệp: có diện tích 6.41 1,58 ha, bao gồm:
- Đắt rừng phòng hộ 806.90 ha, chiếm 12,59% đất lâm nghiệp (đất có rừng tự nhiên
phòng hộ là 211.4 ha, dit có rùng trồng phòng hộ là 595.5 ha)
- it rừng đặc dụng 5.604,68 ha,im 87.41% đất lâm nghiệp trong dé đắt số rừngtự nhiên đặc dụng là 4.897,68 ha và đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng là 707 ha V8 đối tượng sử dụng, quản lý: UBND huyện sử dụng và quản lý rừng phòng hộ là 8069 hà còn lại tổ chức tong nước khác (Vườn quốc gia Côn Đảo) sử dung và quản
lý toàn bộ rùng đặc dụng là 564,68 ha,
* Đất nuôi trồng thủy sản có diện tích 8,73 ha, toàn bộ là đất nuôi trồng thay sản nước.
ngọt, trong đó, 5 hộ gia đỉnh cá nhân sử dụng 6,76 ha và UBND huyện sử dụng vàquản lý 1,97 ha
b) Dat phi nông nghiệp
Digich đt ph nông nghiệp năm 2014 là 594,35 ha, chiếm 7.91% điện ích tự nhiên,
trong đó bao gồm: đất ở: 24,77 ha, chiếm 4,17% diện ích đắt phi nông nghiệp: đất
chuyên dùng: 492,08 ha, chiếm 82,794 diện tích đắt phi nông nghiệp: đắt nghĩa trang,
nghĩa địa: 1,60 ha, chiếm 0,27% diện tích đất phi nông nghiệp; đất sông subi và mặt
nước chuyên đùng: 75,90 ha, chiếm 13,77% diện tích đắt phi nông nghiệp
* Đất ở
“Tổng diện tích đắt ở nông thôn của 6.883 khẩu với 1.588 hộ trên địa bản Côn Đảo là
24,77 ha, chiếm 4,17% đất phi nông nghiệp Như vậy bình quân dit ở vẫn còn ở mức
thấp, chỉ đạt 3599 m2/khẩu, tương đương 153.99 m2/h9 Dân cư phân bổ chủ yên ở 2 khu vực, khu trung tâm Côn Sơn và khu Co Ông: trong đồ khu rung tâm Côn Sơn có 8
khu dân ew từ số 2 đến số 9.
* Dit chuyên ding
“Tổng điện tích đất chuyên dùng của huyện Côn Đảo là 492,08 ha, chiếm 82,79% diện
tích đất phi nông nghiệp, trong đó:
Dt trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp
Trang 25Hiện ti trên dia bàn huyện Côn Đảo có 24.96 ha đất trụ sở cơ quan công trinh sự
nghiệp, chiếm 5,07% diệ tich đắt chuyên dùng Diện tích đó là những công trình nhữ:
Trụ sở UBND các cấp (huyện ủy và UBND huyện): 343 ha trụ sở các ban ngành
4,73 ha; try sở các tổ chức chính trị xã hội: 0,64 ha; các trụ sở khác: 11,46 ha và đấtcông trình sự nghiệp có kinh doanh là 4,70 ha,
Bit Quốc phòng: có diện tích 50,29 ha, chiếm 10,22% diện tích đất chuyên dùng Đó,én phòng, Hai Quân, Huyện đội và các doanh trại bộđội đồng trên địa bàn huyện Côn Đảo,
là các trụ sở làm việc của Đồn
~ Đất an ninh: có diện tích 2,87 ha, chiém 0,58% diện tích đất chuyên dùng, diện tích
này là trụ sở Công an huyện Côn Dao cùng một số tram tuần tra khai bảo đặt trên địabàn huyện Côn Đảo,
có diện tích 131,58 ha, chiết
~ Dit sản xuất kinh đoanh phi nông mại 26.146 điện tích đất chuyên đăng; trung đó: Dit sơ sở sân xuất kinh doanh 10673 ha (Bit cơ sở
tiểu thùng nghiệp 22,04 ha, các cơ sở thương mại dịch vu: 12,9 ha; các cơ sở du lich: 35,29 ha; các cơ sở kinh doanh khác: 36,50 ha) và đất sản xuất vậtệu xây dụng sốm sứ: 24,85 hà
Dit có mục đích công cộng:
+ Bit giao thông: digtích đất giao thông trên đảo có 211,33 ha; trong đó tổng diện
tích dang sử dụng 100,84 ha, trong đó:
"Đường tinh quản lý có chiều dài khoảng 29 km, diện tích là 22,43 ha, đây là những
tuyến đường quan trọng nối 3 khu vực dân cư tập trung ở Côn Sơn.
"Đường nội 6 do huyện quản lý có tổng chidu dồi 20 ơn và điện tích là 26,61 ha
uring giao thông nông thôn có tổng chiều đài khoảng 12 km, diện tích bao chiếm
51,81 ha
Vé chất lượng đường, hau hết các tuyển đường trên đảo là đường nhựa, bê tông hoặc.tông nhựa có lộ giới rộng 7,5-28m, bé rộng
đường từ 4.5-13m, mặt đường từ
Trang 26Cảng: trên địa bàn huyền Côn Bio có 4.43 ha, gồm cảng Bến Đầm và cing Bact Wind
Việt Nam chủ yếu phục vụ neo đậu tàu thuyền đánh cá.
Sin bay Có Ông: có điện tích là 104,06 ha, diy là tuyển giao thông đổi ngoại bằng đường không duy nhất của Côn Dio nim ở phía Bắc dio, phần lớn khách du lich đến Côn Đảo bằng máy bay cất hạ cánh tai sân bay này.
+ bit công trình năng lượng: trên địa bàn huyện Côn Bio hiện có 3,13 ha đất năng
lượng Bao gồm các công trình: nha máy điện An Hội 2,24 ha cung cắp điện cho khu vực tring tâm và 2 tram cung cấp điện 0.89 ha đảm bảo nhủ cầu sử dụng điện của tắt sả các cơ quan, đơn vị, ức cơ sở sin xuất kính doanh và phần lớn hộ dân trong huyện
với điện áp ồn định.
+ Đắt công trình bưu chính viễn thông: có 1,86 ha đất bưu chính viễn thông Đó là
điện tích các công trình như: Buu điện TT- Côn Dio (Ð, New
0.21 bai Bưu cục Có Ong khu Có Ong 0,75 ha; Bưu cục Bến Dim (Trạm Viễn thông)
khu Bến Dim 0,49 ha; Trạm viễn thông quân đội (Viettel) khu Cỏ Ông 0,08 ha; Đài
Vign thông Côn Đảo khu trung tâm 0,18 ha; Trạm viễn thông khu Núi Thánh Giá 0,15
én Huệ), khu trung tâm
+ Đất cơ sở văn hóa: hiện có 6,81 ha, gdm Trung tâm văn hóa thé thao Côn Đảo: 1,93 ha; thư viện trang tâm Côn Đảo: 0,29 ha; đền thờ nghĩa trang Hàng Dương 2.51 ha
ìn Đức Thuận.
0,73 hay công viên ngã 3 Nguyễn Huệ - Lê Đức Tho - Nguyễn An Ninh 0,65 ha: côngviên Võ Thị Sâu 0.4 ba và công viên Tôn Đức Thing 0,3 ha)
"Ngoài ra còn có các công viên ở khu trung tâm 2,08 ha (công viên Nguy
+ Dit cơ sở y Ế: hiện tại trên địa bin Côn Dao có 1.32 ha, gồm: trung tâm Quân dân y
1,12 ha quy mô 30 giường và trạm y tế Cỏ Ong 0,20 ha được nâng cấp từ điểm tiếp
tại khu vục Có Ông
+Đắt ca sở giáo dục - đào tạo: hiện Côn Dio có đủ các cấp học với tổng quy mô chiếm đắt là 448 ha, gdm: trường mim non Hướng Dương: 0,55 ba; mim non Tuổi
“Thơ 0.75 ha; phân hiệu Cỏ Ông: 0,08 ba; trường tiêu học Cao Văn Ngọc: 091 ha và
Trường trung học cơ sở + trang học phổ thông Võ Thị Sáu: 1.26 ha
Trang 27+ Đất cơ sở thể dục - thể thao: hiện tại trên địa bàn huyện Côn Đảo có 1 sân vận động(sân vân động 30/4) với diện tích là I,33 ha, phục vụ tốt nhu cầu thé dục ~ thể thao củanhân dân.
+ Bit chợ: Côn Đảo có 01 chợ trung tâm nằm ngay gần trung tâm hành chính huyện
tích2 ha Chợ đã được xây dựng thành các gian bán hàng với 2 khu vực vàđược hoạt động hàng ngày với các hoạt động mua bán phong phú.
+ Đất di ích, danh thing: với 51.89 he dat di tích, danh thing gdm các công tinh: Nhà
“Chúa đảo; 2.15 has Cầu tàu 914: 1.09 ha; Nhà Công quần: 0.27 ha: Các trai giam từ số 1 đến số 9: 1805 ha; Chudng cạp Pháp: 0.54 ha: Khu điều tra xét hồi: 0,06 ha Sở Lò
vôi: 050 ha; Trai Chuéng bỏ: 1,07 ha; Nghĩa trang Hàng Dương: 19,00 ha; Nghĩatrang Hàng Keo: 8,00 ha: Sở Cò: 0,01 ha; Chu Ma Thiên Lãnh: 0,15 ha, Migu Bà Phi
Yến (An Sơn Miếu) 0,60 ha và Chùa Núi Một (Vân Sơn Ty) 0,40 ha.
* Dit nghĩa trang, nghĩa địa: hiện tại địa bàhuyện ngoài 2 nghĩa trang (nghĩa trangh danh,
Hang Dương và nghĩa trang Hàng Keo) đã được thống kê vào diện tích đắt di
thắng thì đảo còn cổ nghĩa địa Dit Dốc với diện ích 1.6 ha, chiếm 0.27% diện tích đất
phi nông nghiệp.
ông subi và mặt nước chuyên ding
Theo thống kê diện tích đắt sông subi và mặt nước chuyên dùng tên huyện Côn Đảotới thời điểm này là 75.90 ha, chiếm 12,77% diện tích đắt phi nông nghiệp trong đó có (65,47 ha là diện ích các hỗ như: Hồ An Hải: 38.23 ha nằm ngay trung tâm Côn Đảo xung quanh bờ đã được kè kiên cổ; hỗ Quang Trung: 25,00 ha nằm gin ngã 3
Lò Vải: 2.24 ha
Dung, cạnh trụ sở Ban quân lý Vườn Quốc gia Côn Dio và «) Dit chưa sử dung
‘Theo số liệu ting hợp được, đến nay huyện Côn Đảo còn 343,18 ha dit chưa sử dụng trong đó: đắt bằng chưa sử dụng 1.29 ha (nằm rải rác trong khu trung tâm huyện) và đắt đội núi chưa sử dụng là 381,89 bạ
"Ngoài ra hiện nay trên địa bàn huyện Côn Đảo còn có khoảng 231,11 ha diện tích đất
có mặt nước ven biển nuôi trồng thủy sản đã được các nhà đầu tư (tổ chức nước ngoài)
Trang 28đầu tư khai thác với diện tích là 230 ha và 1,11 ha là c¿
tổ chức kinh tẾ trong nước
tw (16)
1.2.2.2, Tài nguyên nước
~ Nước mặt hệ thống sông suối ở huyện Côn Đảo không nhiều Trên địa bản Côn Đảo chỉ có một số suối nhỏ như suối An Hải, suối Gt, suối Lò Voi suối Tà Nhìn chung,
các su › đồng chảy phụ thuộc nhiều vào từng trận thường bịở đây có lòng hẹp,can kiệt nước vào cuối mùa khô đầu mùa mưa Hiện tại trên đảo có 03 hồ chứa nước
ngọt là: hd Quang Trung, hỗ An Hải và hỗ Lò Voi Theo tài liệu điều tra thì tổng lượng nước chứa tong các hỗ chứa là 1.52 triệu ms công suất sau hứa là 4.150 mỲngày vi công sudt cắp nước thực tế đến hộ tiêu thụ à 2.900 mn.
= Nước ngằm: nguồn nước ngẫm ở Côn Đảo chủ y tập trung ở trung tâm Côn Sơn,
6 độ dầy 12-20 m, được hình thành do mơ thâm xuống và được giữ ở ý cát tiệnthung lũng Hang năm trữ lượng nước mưa rơi xuống diện tích của Côn Dao khoảng.
18,4 triệu mÌ/năm; khả năng khai thác an toàn nguồn nước ngầm của Côn Đảo khoảng 12.500 m'/ngay Tiềm năng nước ngầm của Côn Bao không lớn [15]
1.22.3, Tài nguyên rừng
Cén Đảo là huyện đảo có tài nguyên rừng phong phú và có độ che phủ của rừng vàobậc lớn nhất tỉnh Bàija - Vũng Tau Tính đến tháng 01 năm 2014, toàn huyện có.6.411.58 ha rừng, chiếm 85,29% điện tích tự nhiên Đặc biệt có khoảng 5.604 ha rừngđặc dụng nằm trong khu vực Vườn quốc gia Côn Đảo.
‘Theo kết quả điều tra, rừng ở Côn Đảo mang những đặc trưng của nhiều hệ sinh thái
với những khu hệ động thục vật rất phong phú, bao gồm: Hệ sinh thái rừng cây lá rộng
mưa âm nhiệt đới, hệ sinh thái rừng trên đồi cát và bãi cát ven biển và hệ sinh thái
từng sit và hậu rừng sắt
Rừng ở cụm đảo Côn Đảo ngoài nhiệm vụ che phủ giữ gìn cho đất, còn có vai wd tolớn trong việc phòng hộ cho vùng thung lũng, điều tiết khí bậu trong khu vực, ngoài. Ta, với năng suất sinh học cao, còn có giá tị kinh tế rt lớn Chính vì vậy edn phải tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng, khoanh nuôi và khôi phục rừng [17].
1224ài nguyên sinh vật
20
Trang 29“Tài nguyên sinh vật biễn ở Côn Đảo khá phong phú, gồm 224 họ, 371 chỉ với số loài
lên đến 1.493 loài, trong đó: Thực vật ngập mặn 23 loài, tong biển 127 loài, cỏ biển 11
loài, thực vật phù du 157 loài, động vật phù du 115 loài, san hô 342 loài, thân mềm.187 loài, cá rạn san hô 202 loài, giáp xác 116 loài, da gai 75 loài, giun nhiều tơ 130loài, thú và bò sát biển 8 loài (trong đó có các loài thú lớn như bò biễn, cá voi xanh vàrita biển),
thuỷ vục Côn Đảo có tới 44 loài là nguồn sen cực kỹ quí hiểm của biển Việt Nam vũ đã được đưa vào Sich đỏ, bao gỗm: 02 loài rong, 2 loài thực vật ngập mặn, 03 loài
san hô, 12 loài thân mềm, 01 loài giáp xác, 04 loài da gai, 07 loài cỏ, 07 loài bd sát, 05
loài chim và 01 loài thú
“Các loài động thực vật biển có giá trị kinh tế cao là những loài làm thực phẩm đặc sản
như các loài cổ tôm (eá mô, cố hồng, ef chình, tm he, tôm thuyễn, ), bào ngư, các loài hai minh võ (ốc vú nàng, ốc hương, ti ti tượng, tri ngọc nữ) ra biển, rắn
biển, rau câu.
VỀ tnt lượng hãi sản ở vàng biển Côn Đảo, vóc tính khoảng hơn 300.000 tin, trong đồ
khả năng cho phép khai thác ước chừng 150.000 tắn/năm Do vậy Chính phủ đã cho
xây dung cảng Bén Dim là một rong những cảng cá lớn của Việt Nam [I7]
1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.23.1 Dân số
liệu thống kẽ năm 2013, dan số toàn huyện khoảng 6.826 người, trong đó: nam là
3.093 người và nữ là 3.733 người, mật độ dân số bình quân 132 ngudi/km?, Tổng số
hộ 1.669 hộ, quy mô hộ bình quân 4,09 người hộ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 2% [18,
1.2.3.2, Lao động và phân bổ dân cư
Lao động: năm 2013 huyện có 4.780 người trong độ tuổi lao động Lao động dangtham gia trong nền kính tế quốc din là 4.402 người, trong đô: lao động thương mại
-địch vụ khoảng 1.116 người (chiếm 25,35% lao động), khoáng 469 người là lao động
nông nghiệp (chiếm 10,65% lao động) TY lệ lao động được đảo tạo là 0.03%, tươngđứng 127 người
Trang 30cự: Toàn huyện có 9 khu dan cư phân bổ ở 3 khu vực là: sân bay Cỏ Ong,
trung tâm Côn Sơn và Cảng Bến Đầm Cơ cấu dân tộc không phức tạp, đại đa số là
người Kinh từ đất liền ra dio, Về tôn giáo có 68 hộ theo đạo Thiên Chúa và hơn 121hộ theo đạo Phật
Thu nhập bình quần đầu người của huyện Côn Đảo đạt khoảng 657 tiệu
đồng ngườï/năm (tương đương 3.110 USD) [18,19]
1.2.2.3, Hiện rang cơ sở họ ting kỹ thud, hạ tng xã hội
* Giao thông đối ngoại: Giao thông đối ngoại của Côn Dao bằng đường không và
đường thủy Đường không qua sân bay Cỏ Ong ở phía Bắc và đường thủy qua cảng
Bến Đầm ở phía Nam đảo.
"Đường hàng không: hiện tại phần lớn khách du lich đến Côn Bio bằng máy bay ct hạ cánh tại sản bay Có Ông Sản bay Cỏ Ong đã được nâng cấp đáng kể bao gồm cả việc kéo dai đường băng va xây dựng các tiện nghỉ sin bay hiện đại, diện tích toản khu hiện
nay là 106 ha Sân bay này có khả năng tiếp nhận may bay phản lực 70-80 hành khách.
Đường thủy: Giao thông đường thủy phục vụ khách tuyến cảng Cát Lo (TP Vũng Tau) sảng Bến Đầm (Côn Bio) Hiện có 02 tin khách Côn Đảo 9 và Côn Bio 10 sức chia
Khoảng 350 khách có giường nằm máy lạnh hoặc ghế ngồi; thời gian đi hoặc về khoảng
R + Sử dụng tàu khách này chủ yé là những công nhân Lim việc tạm thời trên đảo.và người dân địa phương tới đảo từ đất liền va ở mức độ thấp là khách du lịch.
* Giao thông đối nội: gồm giao thông đường bộ và giao thông đường thủy dường bộ: Tổng chiễu đãi đường trong toàn huyện khoảng 66 km, gdm:
+ Các tuyển trục chính (đường do tỉnh quản lý, cấp IV), gồm 4 tuyển: Đường Cỏ Ong (từ
Bio đốc di sin bay Có Ong), đường Bén Đầm (từ cầu An Hải di Hòn Trọ), đường
Huỳnh Thúc Khing (từ ngã 3 An Hai đến ngã 3 Võ Thị Sáu) và đường Phan Chu Trinh
(từ ngã 3 Võ Thị Sáu đến đường Nguyễn Văn Cừ) Tổng chiều dải khoảng 29 km, diện.
tích bao chiếm là 22,43 ha Hiện tại, đây là những tuyển đường quan trọng nối 3 khu vực
«dan cư tập trung ở Côn Sơn Gin đây huyện Côn Đảo đã ning cấp hệ thống giao thông, <quan trọng nhất là tục chính từ Bắn Đầm đến Có Ông dải gin 30 km.
Trang 31+ Đường nội ô do huyện quản lý, khoảng 30 tuyén chỉnh có tổng chiều đãi 20km và diện tích là 26,61 ha
+ Đường giao thông nông thôn có tổng chiều dai khoảng 17 km va diện tích là 52,13 ha,
+ Về chất lượng đường, hầu hết các tuyển đường trên đảo là đường nhựa, bê tông hoặc: bé tông nhựa có lộ giới rộng 7,5-28,0 m, bề rộng nền đường từ 4,5-13,0 m, mặt đường
1i3,5-10,0 m.
~ Về đường thủy:
+ Cảng Bến Đầm: nằm giữa hin Côn Đảo lớn và Hon Ba hiện là chỗ neo đậu tầuthuyền đánh cá và là bến tàu đổi ngoại của Côn Đảo,
+ Cầu tiu Côn Đảo: nằm song song với cầu tiu lịch sử 914, trước đây cầu tiu Côn Đảo làđầu mối giao thương, là noi neo đậu của các tâu cá khi vào ánh bão hoặc để tiếp nạp
nhiên liệu Giờ đây cầu tàu Côn Đảo chỉ phục vụ các hoạt động du lịch.
Nhìn chung mạng lưới giao thông vận tải trên đảo đã dip ứng nhủ cầu phục vụ sản
xuất đi lại của nhân dân trên đảo Trong những năm gần đây, huyện đã nâng cắp các tuyến giao thông đường bộ, bến cảng, đầu tư thêm phương tiện đường thủy và các loi
xe khách từ trung tâm đi Co Ong, Bến Bim.
1.2.24 Giáo dục - đào tao
Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục đảo tạo của huyện có bước phát triển vững,
chắc và đã đạt được nhiều thành tựu ding kể Huyện hoàn thành đề án phổ cập trung
"học cơ sở đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục bậc trung học trình UBND tỉnh công nhận.
Trường mim non Hướng Dương và trường tiểu hoạc Cao Văn Ngọc đã được công
nhận trường chuẩn quốc gia mức độ I và tiến hành xây dựng kế hoạch đạt chuẩn quốc
gia mức độ II Công tắc phát triển quy mô trường lớp, cơ sở vật chất được quan tâm dẫu tư và ning cấp, các phương tiện dạy và học từng bước được cải thiện Trong thời
gian qua, huyện đã đầu tư xây dung vả trang bị phòng thí nghiệm, thực hành cho
trường Võ Thị Sáu, phòng máy vi tính và phòng âm nhạc cho các trường, xây mới và
đưa vào sử dung trường mim non Tuổi Tho khang trang với 10 nhóm lớp, đầu tư hàng
trăm triệu đồng sửa chữa, nâng cắp các trường hiện hữu.
Trang 321225 Vi
Trên dio hiện có Trung tâm y tẾ quân din y với quy mô 50 giường; có 6 bác sỹ, 5 dược sỹ, 8 y sỹ, 4 nữ hộ sinh, 13 điều dưỡng viên, 2 hộ lý, 2 nhân viên kỹ thuật và 6.
cắn bộ khác dang thực hiện công ti khám c
due nâng cắp tir diém tiếp nhận bệnh nhân cắp cứu ban đầu tại khu vực Có Ông 1.22.6, Van hóa thông tin Thể dục thé thao
văn hóa đầu tiên của tinh Bà Rịa - Vũng Tau (theo Quyết Là huyện đạ tiêu chuẳn hủ
định số 939/QD-UB ngày 25/01/2002 của UBND tỉnh Ba Ria - Vũng Tu), công tác văn
hóa - xã hội của Côn Baio đã được phát iễn kh mạnh mẽ
1.22.7, Nang lương
“Côn Bio có một nhà máy điện cung cấp điện cho khu vực trung tim Công suit hi máy
nhiệt điện Diezen sau sửa chữa, ning cắp khoảng 3 MW và một số máy phát điện chạy
độc lập Sin lượng điện hing năm khoảng gin 6 800.000 KWVh Với ké hoạch xây dưng
nhà máy phong điện, phù hợp với chiến lược phát triển Côn Đảo trong tương lai và
cũng là điều kiện thuận lợi dé phát triển du lịch Côn Đảo 1.2.28, Hiện trạng phát triển các ngành Kinh 16
a Khu vục kính tế nông lâm - ngư
Tính đến cuối năm 2013, Côn Đảo có 68 phương tiện khai thác thủy sản, với tổng sông suất 2.397 CV, trong đỏ chỉ cổ 3 phương tiện công suit trên 150 CV, côn lại là sắc phương tiện nhỏ chủ yến đánh bắt, khai thúc hải sn ven bờ với công suất từ 6 đến dưới 100 CV Côn Đảo hiện có 2 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài hoạt
động trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản với tổng vốn trên 4 triệu USD, trong đồ cổ 1doanh nghiệp chuyên nuôi cấy ngọc ti, đã hoàn thành giai đoạn thử nghiệm và đangchuyễn sang nuôi thương phẩm.
b, Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn
Sản xuất sông nghiệp và tu thủ công nghiệp chủ yêu là công nghiệp nhiệt điện, nước máy phục vụ sản xuất và tiêu ding, sin xuất nước đá phục va đánh bắt hải sản, chế biển hải san, sản xuất nước mắm, khai thác đá xây dựng và sản xuất đá granit thành phẩm.
“Tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp thực hiện được 124,04 tỷ đồng, tăng 14,56%,
2
Trang 33so với cũng kỹ: Hiện tạ toàn huyện cổ O nhà may điện đicen, 09 nhã máy sản xuất nước đá đang hoạt động.
e, Dịch vụ - du lich:
~ Dich vụ du lich: doanh thu 305,03 ty đồng, đạt 101,68% chi tiêu, tăng 20,86% so với
cùng kỳ Có 04/11 dự án đầu tư kinh doanh khách sạn, nhả hảng, khu du lịch nghỉ dường chit lượng cao đã và đang triển khai: dự án khách sạn Sài Gòn - Côn Đảo đầu tư trên 100 ty đồng xây dựng khách san 3 sao; dự án Resort Dat Dốc đầu tư trên 38 triệu USD xây đựng khu nhà nghỉ mit cao cấp đã thi công 65% khổi lượng công trình: sông ty cổ phần dụ lich nghỉ đường đầu tr trên 30 tỷ đồng năng cấp khu khách san với 42 phòng Ngoài ra dự án du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Côn Bio đã đầu tư một số
hạng mục tại các hon dio giá tị 42 tỷ đồng Du lịch nhân dân từng bước hình thành
và phát tiễn, nhiều hộ mạnh dạn đầu tư nhà hàng, khách sạn.
Dịch vụ vận tải: Hiệ huyện Côn Đảo có 2 tau khách với súc che 388 hành khách và
130 tấn hang hóa Sân bay Cỏ Ong đã được đầu tư, nâng cắp, mở rộng đường băng đưa
vào khai thác loại máy bay ATR-72 với sức chữ 66 hành khách/chuyến, bay từ thành
phố H Chi Minh đến Côn Bao và ngược lại 2 chuyển/ngày Hiện nay có nhiều doanh
nghiệp và hộ kinh doanh đầu tw xe khách, xe ti vận chuyển khách tham quan, du lịch
và hàng hóa trên địa ban với số lượng gắn 30 đầu xe,
~ Dịch vụ bơu chỉnh viễn thông, thực hiện được 29 tỷ đồng, tăng 16% so với cũng kỷ: “Tổng số may điện thoại đến cuối năm 2013 là 3.288 máy cổ định, bình quân 51,38 mmáy/100 dân và 2.517 điện thoại đi động, bình quân 42,54 điện thoại di động/100 dân. ‘Tang số thu bao đường truyền intemmettốc độ cao (đường truyền băng rộng ADSL) là
.656 line Tại huyện có 01 đài viễn thông, 01 bưu điện trung tâm, 02 bưu cục Cỏ Ong
Mobiphone,và Bến Dim; đã phủ sóng điện thoại di động các mang Vinaphone,
~ Dịch vụ khác bao gồm: dich vụ khám chữa bệnh, dich vụ sửa chữa trang thiết bi, dich‘vy môi trường đô thị, thực hiện được 83 tỷ đỗtăng 25,76 so với cùng kỷ.
Trang 34'CHƯƠNG 2: DOL TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
(1) Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của luận văn gồm
- Các yếu tổ liên quan đến BĐKH gây tốn thương tii nguyễn - môi trường như: các ta hiển bao, áp thấp nhiệt đới i, ding cao mục nước bi1 ngập lụt, xâm nhập mặn, xói lỡ,
đỗ lớ, trượt lỡ
- Các đối tượng dé bị tôn thương như: các khu bảo tồn, đắt nông nghiệp sẽ dễ bị tổnthương hơn các loại hình sử dụng dat khác; những khu vực tập trung dân cư đông sẽ dễ
Bị tổn thương hơn khu vục dân cư thưa th nhôm phụ nữ đễ bị tổn thương hơn nam
sii nhóm người gi và trẻ em, nhóm người thu nhập thấp, hộ nghèo, người có tỉnh
độ dân trí thấp có tính tôn thương cao,
~ Khả năng ứng pho, phục hồi, chống chu, thích ng của các đối tượng bị ổn thương như: hệ thống giáo dục, cơ sở y tế, cơ sở hạ tang đường giao thông, hệ thống thông tin lên ge, điện hộ thẳng tưới tiên, để kỳ
(2) Phạm vi nghiên cứu: gồm không gian phần đảo nỗi dao lớn Côn Đảo, được tính từ
đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm (-137em so với mốc độ
sao quốc gia) (14).
3.1 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp ké thầu và tổng hợp tài liệm
Phương pháp nay được thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích va tổng hợp các nguồn
liệu, tư liệu, số liệu thông tin có liên quan một cách có chọn lọc, từ đó đánh giá
chúng theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
Luận văn sử dụng phương pháp này trong việc tổng hợp và ké thừa các kết quả nghiêncứu về đặc diễm khí hương thuỷ văn, đặc điểm địa chất, dia mạo, môi trường, các dangnguyên, yếu tổ sã hội từ các đề ti, dự án đã và dang thực hiện tạ vũng nghiêncứu như: Dự án "Diễu ra, đánh gi hiện tụng mỗi trường và ti biến thiên nhiền ti
dio Côn Dio”; Dự án "Diễu ta, đỉnh giá tải nguyên dit đảo Côn Dio”; Dự án “Diều tra, đánh giá điều kiện khí tượng, hải văn đảo Côn Đảo”; Dự án “Điều tra địa mạo, địachất, khoáng sản tại đảo Côn Đảo”; Dự án “Do đạc và xây dựng các bản đỏ địa hình.
26
Trang 351:5.000 tại các đảo Thổ Chu - Hồn Khoai - Côn Đà
sắc cơ quan cấp tinh, huyện xã như Quyết định phê duyệt KẾ hoạch hinh động ứng
phó với BĐKII và NBD, Ké hoạch thực hiện Chương trinh Mục tiêu quốc gia ứng phôxối BDKHI của tỉnh Ba Rịa Vũng Tau; nign giám thông kế của tinh vi các quy hoạch,sổ gìn tự và đượcđịnh hướng vào nghiền cứu để xác định ole chỉ tiêu đảnh giá MDTT tải nguyên, mỗitrường bao gồm các chỉ tiêu về: mức độ phơi nhiễm do BDKH: (S) của nhân tổ con
người và tình hình sử dụng đất và (AC) của hệ thống tự nhiên - xã hội.
“Các tai liệu thu thập được từ
“Các số liệu, ải liệu thu thập được tổng hợp, phân tích một cách khoa học, logic nhằm sử dụng một cách hiệu quả nhất các thông tn từ khảo sắt thực địa và dỡ liệu kế thi
2.2.2 Phương pháp và quy trình dinh giá MĐTT dưới tác động của BĐKH,
2.2.21, Phương pháp đánh giá
Để có cơ sở đánh giá MDTT dưới tác động của BDKH đảo Côn Dao, luận văn sử dụng
khái niệm do IPCC (2007) xây dựng Theo đó, MĐTT dưới tác động của BDKH (V) là. mức độ mà một hệ thông không thể chịu được hoặc không có khả năng chống li các tác động tiêu cực của BĐKHI MĐTT phụ thuộc vào mức độ phơi nhiễm (E), mức độ
nhạy cảm (S) và khả năng thích ứng (AC) như sau:
5, AC) ey
Trong dé
~ V: MBIT tổng hợp dưới tác động của BĐKH, Vulnerability
~ B: Mức độ phơi nhiễm, Exposure
S: Mức độ nhạy cảm, Sensitivity
~ AC: Khả năng thích ứng, Adaptive capacity
Một khu vực hay một hé thông được xem là cổ tính để bị tổn thương cao với một mỗi nguy cơ nào đó khi mức độ phơi nhiễm (E) của nó với mdi nguy cơ lớn (có nghĩa là nó tiếp xúc hay bị tác động nhiều bởi mỗi nguy cơ) Thêm vio đó, MBTT cũng tỷ lệ thuận
với mức độ nhạy cảm (S) của khu vục hay hệ thống đó trước nguy cơ (có nghĩa là (S)cảng cao thì MDTT càng lớn) [10],
Trang 36MĐTT có khả năng sẽ lớn khi cỏ sự kết hợp giữa (E) cao, (S) lớn (khả năng tác động
lớn) và khả năng thích ứng (AC) của hệ thống với mỗi nguy cơ thấp Tuy nhiên, MĐTT
số khả năng sẽ thấp nếu khả năng tie động thấp và (AC) của hệ thông với mỗi nguy cơ
cao Do vay, việc đánh giá (AC) của hệ thống với mỗi nguy cơ là rt quan trong,
“Từ khái niệm của IPCC, luận văn sử đụng công thức tổng để xác định chỉ số của các yếu ổ tin Cụ thể
V,=E,¡9 Wet S,* Ws- AC, * Wac 22)
“Trong đó:
Vi chỉ số tổn thương dưới ác động của BĐKH vùng i
+ gi tiêu chỉ mức độ phơi nhiễm vùng i
Sg tr tiêu chi mức độ nhạy cảm vàng i
AC giá t tiêu chỉ khả năng thích ứng vùng i
We: trọng số của mức độ phơi nhiễm
~ Ws: trọng số của mức độ nhạy cảm Wc: trọng số của khả năng thích ứng
22.1.2 Quy tink đảnh gid MDTT
"ĐỂ đính giá MBTT dio Côn Bio, lin vin đãsử dụng quy tỉnh đảnh giá gồm 7 bước
(xem Hình 2.1)
"ước 1 Lựa chon ving nghiên cứu: Côn Dio có 3/3 diện tích chủ yêu là đồi núi và rừng, 1/3 điện tích còn lại là vùng ding bằng tập trung dân cư sinh sống cùng các hoạt êm đu kiện tự nhiên, để đánh gi chi
động phát triển KT-XH của đảo Dựa vào đặc
tiết MDTT đáo Côn Đảo, luận văn chia đảo thành Š vùng (xem Hình 2.2), cụ thể
Vũng 1: bao gồm mũi Đông Đắc, núi Bim Doi, núi ông Cường, núi Con Ngựa, mũi
Đầm Tre - KVpise.
= Vũng 2: Toàn bộ khu vực sin bay Có Ông KVes Om
28
Trang 37Vũng 3: Khu vục Vườn Quốc gia Côn Dao từ ranh giới với khu vục sân bay Có Ông,cđến mũi Cá Map (bao gồm: mũi Cl
Lò Vôi, hang Đức Mẹ, núi Thánh Giá, mũi Cá Mập) - KÝ yọo
im Chim, núi Tau BÉ, núi Nha Bản, núi Chúa, mũi
~ Vùng 4: Toàn bộ Trung tâm Côn Sơn - KVca, son
~ Vùng 5: Khu vực cảng Bến Dim - KV pia nàn.
Trang 38Hình 2.2 Phân vùng khu vực nghiên cứu
Bucie 2 Thiét lập bộ tiêu chí: Đề thiết lập bộ tiêu chí đánh giá MDTT dưới tác động
cia BĐKH cần phải tập hợp những dữ kiện về tự nhiền, KT-XH và mai trường có liên
quan đến BDKH trong khu vực Các phản ứng của khu vực nhiều khi là thẻ hiện đơn.
lẻ lên từng tiêu chí nhưng có khi lại thể hiện lên nhiễu tiêu chí Xuất phát từ quan
điểm, mục tiêu cần đánh giá ma lựa chọn xếp yếu
hay tiêu chí kia
inh hưởng này vào tiêu chí này,
Bộ tiêu chi đánh giá MDTT gồm 3 thành phần: mức độ phơi nhiễm (E), mức độ nhạy
cảm (S) và khả năng thích ứng (AC) Bộ tiêu chí được xác lập bằng cách xác định
rigng lẻ tiêu chỉ cho từng thinh phần su đó được tổng hợp lại theo phương phip được:
ưa chọn, cụ thể như sau:
~ Tiêu chí (E) phan ánh tinh chất, quy mô, cường độ của các tai biển do BDKH, nó được coi là mỗi de doa trực tiếp đến hệ thống Các đặc trừng thuộc tiêu chí này cô thé
1à các yêu tổ gây tôn thương như: bão, áp thấp nhiệt đới, thay đổi nhiệt độ, thay đổi
lượng mưa, dâng cao mực nước biển, xâm nhập mặn, x6i lở, đồ lỡ Các đặc trưng
của tiêu chí (E) được xác định từ các tài liều thu thập, kế thừa kết quả từ các để tải, dự
30
Trang 39án tại vùng nghiên cứu như: điều tra địa mạo, địa chất, khoảng sản tại đảo Côn Đảo;
điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường và tai biến thiên nhiên tại đảo Côn Đảo.
Tiêu chi (8): đặc trmg các tỉnh chit về kinh tế, xã hội và môi trường, chẳng sẽ phân ứng ra sao trước tai biển BDKH? Hai yêu tổ quan trong được xét đến để đánh gi (S)
cota khu vực là: Yếu tố con người và tình hình sử dụng Các biển thuộc tiêu chí (S)
độ học vấn, giới tính, cơ sở hạ ting, Mỗi đặc trưng thuộc tiêu chỉ (S) có mức ảnh n quan đến yếu tổ con người như: dân sổ, thu nhập, tình, hưởng khác nhau trước tai biển BDKH Vi dụ như người dân có trình độ học vấn cao hơn sẽ có nguy cơ bị tốn thương thấp hơn, hay một vùng có hệ thống giao thông, liên lạc tốt hơn ì người dân ở đó có nguy co tổn thương là thấp hơn, và ngược lại Xét cụthể đối với đặc trưng về thu nhập th nhôm người có thu nhập thp sẽbị ảnh hưởng cao
hơn và d tổn thương hon là nhóm người có thu nhập cao trước tai biển BĐKH,
Một trong những yêu tổ quan trọng được đưa vào xem xét trong nghiên cứu (S) dối với BDKH là tinh hình sử dụng dat Yếu tổ nay đặc trưng cho mức độ ảnh hưởng của hiện trang bề mặt hệ thống khi iẾp xúc trực tiếp với tai biển BĐKII Hiện trạng bề mặt hệ
thông ở đây có thể là: hiện trang sử dụng đất, mật độ nhà cửa, mật độ các công tình
sông cộng hay diện ích gieo trồng Mỗi một đặc trưng hiện trang bề mặt khác nhau
khi tiếp xúc rực tiếp với cùng một mức độ tai biến như nhau vẫn có tính dễ bị tổn
thương khác nhau, ví dụ củng một mức độ tai biển BĐKH tương đương thì vùng trồng.
cay lâu năm hay ving đắt rồng chưa sử dụng sẽ bị tổn thương it hơn là vùng dt nông
nghiệp, thủy sản hay đắt ở.
“Các đặc trưng thuộc tiêu chi (S) có thé được xác định từ: niên giám thống kể, phiếu
điều tra xã hội học, khai thác bản đổ, dữ liệu hiện trạng sử dung đắt
“Tiêu chí (AC) đặc trưng cho khả năng chống đỡ và chịu đựng trước tai bid
(AC) phản ánh sức Khang cự của người dân, của cộng đồng, của chính quyền và hệ thống tự nhiên trước ti biển BDKH, Các biển thuộc tiêu chí khả năng chống chịu như diều kiện thích ứng, kính nghiệm ứng phó, sự hỗ tr của các tổ chức, chính phủ, khả năng tự phục hồi Với mỗi iều chí này lại bao gồm nhiều biến cấu thành: điều kiện phốt tiễn kinh tx hội, công tinh phòng, tránh tai biển: khả năng dự báo, cỉnh
Trang 40bio Giống như các đặc trưng (S), các đặc trưng tiêu chi (AC) cũng được xác định từ.
điều tra xã hội học và thông tn trong niên giám thống kê thuộc Khu vực nghiên cứu Phin lớn các đặc trưng thuộc hai tiêu chí(S) và (AC) rt khổ tách bạch và có mỗi quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau chứ không phân ánh tính độc lập tuyệt đối, và vì vay, sự thay
đổi của biển này (thuộc tiêu chí này) sẽ kéo theo sự thay đổi biển khác (thuộc tiêu chí
kia) Việc phân chia các đặc trưng theo tiêu chí tính nhạy hay tiêu chí (AC) là mang
tính tương đối [21].
‘Tir những phân tích ở trên, luận văn đã xây dựng bộ tiêu chi gồm 36 biển nhằm đánh
giá MĐTT tai đảo Côn Dao, chỉ tết ti Phụ lục 1
Bước 3 Chuẩn hóa các biển số: các bit „ thành phn có thứ nguyên khác nhau, vi thể
khi sử dụng trong ham quan hệ của IPCC cần chuẩn hóa trước khi tinh toán giá trị tan
thương dưới tác động của BDKH Trong nghiên cứu này đã sử dụng phương phápén con người (HDI) của UNDP (2006) để chuẩn hóa dữ liệu Để
làm được điều đó cần gán các mối phụ thuộc giữa các tiêu chí và các biến trong các
đánh giá chi số phát
«quan hệ thuận ~ nghịch khi xắc định tính dễ bị tổn thương [22] Hàm quan hệ thuậntrong nghiên cứu được sử dụng chi yêu trong việc tính toán chỉ số các tiêu chí về (E)
va (S) Điều đó có nghĩa là (E) hay (S) cảng cao thi khả năng tổn thương cảng lớn
Ngược lạ, him quan hệ nghịch được sử dung trong việc tỉnh toán chỉ số các iêu chí
VỀ (AC), tức lä (AC) cảng cao thi khả năng tôn thương cằng thấp.
am quan hệ thuận với tinh tổn thương và chun hóa biểu diễn bằng công thức
Xij-Min (Xi)
X= WRG) MB) Ø3)
Max xi) MP (xi)
~ Ham quan hệ thuận với tính tồn thương và chuẩn hóa biểu điễn bằng công thức: