1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chất Lượng Cuộc Sống Của Người Bệnh Sau Phẫu Thuật Nội Soi Toàn Bộ Vá Lỗ Thông Liên Nhĩ
Người hướng dẫn PGS. ưởng Khoa Phẫu Thuật Tim Mạch Và Lồng Ngực - Trung Tâm Tim Mạch - Bệnh Viện E
Trường học Bệnh viện E
Chuyên ngành Cao học
Thể loại luận văn cao học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,62 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN (14)
    • 1.1. Đại cương bệnh thông liên nhĩ (14)
      • 1.1.1. Định nghĩa bệnh thông liên nhĩ (14)
      • 1.1.2. Phân loại thông liên nhĩ (14)
      • 1.1.3. Chẩn đoán bệnh thông liên nhĩ (17)
      • 1.1.4. Điều trị bệnh thông liên nhĩ (19)
    • 1.2. Tổng quan về chất lượng cuộc sống (20)
      • 1.2.1. Khái niệm chất lượng cuộc sống (20)
      • 1.2.2. Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống (22)
      • 1.2.3. Ảnh hưởng của bệnh thông liên nhĩ đến chất lượng cuộc sống (24)
      • 1.2.4. Các phương pháp đánh giá chất lượng cuộc sống (25)
      • 1.2.5. Các công cụ đo chất lượng cuộc sống (25)
      • 1.2.6. Công cụ SF-36 (28)
    • 1.3. Các nghiên cứu về chất lượng cuộc sống người bệnh sau phẫu thuật thông liên nhĩ (29)
      • 1.3.1. Các nghiên cứu nước ngoài (29)
      • 1.3.2. Các nghiên cứu trong nước (30)
      • 1.3.3. Khung lý thuyết nghiên cứu (30)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (36)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu (36)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (36)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (36)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (37)
    • 2.4. Sơ đồ nghiên cứu (37)
    • 2.5. Cỡ mẫu (38)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (39)
    • 2.7. Các biến số nghiên cứu (40)
    • 2.8. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (43)
    • 2.9. Phương pháp phân tích số liệu (47)
    • 2.10. Đạo đức nghiên cứu (47)
    • 2.11. Sai số và những biện pháp khắc phục sai số (48)
  • Chương 3: KẾT QUẢ (36)
    • 3.1. Đặc điểm chung (49)
      • 3.1.1. Đặc điểm nhân trắc học (49)
      • 3.1.2. Đặc điểm về văn hoá – xã hội (50)
      • 3.1.3. Đặc điểm về tình trạng người bệnh (53)
      • 3.1.4. Khả năng phục hồi của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ (54)
    • 3.2. Chất lượng cuộc sống của người bệnh (57)
      • 3.2.1. Chất lượng cuộc sống về thể chất (57)
      • 3.2.2. Chất lượng cuộc sống về tinh thần (58)
      • 3.2.3. Điểm chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ theo đặc điểm cá nhân và lâm sàng (62)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ (64)
      • 3.3.3. Yếu tố về tình trạng của người bệnh trước phẫu thuật (65)
      • 3.3.4. Yếu tố liên quan phẫu thuật (66)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (49)
    • 4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu (67)
      • 4.1.1. Đặc điểm về nhân trắc (67)
      • 4.1.2. Đặc điểm về văn hoá xã hội (69)
      • 4.1.3. Tình trạng người bệnh trước phẫu thuật (71)
    • 4.2. Chất lượng cuộc sống người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ (73)
      • 4.2.1. Chất lượng cuộc sống về thể chất (74)
      • 4.2.2. Chất lượng cuộc sống về tinh thần (77)
      • 4.2.3. Chất lượng cuộc sống chung và khả năng hồi phục sau phẫu thuật (79)
    • 4.3. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ (81)
      • 4.3.1. Yếu tố về nhân trắc (82)
      • 4.3.2. Yếu tố về văn hoá – xã hội (84)
      • 4.3.3. Yếu tố về phẫu thuật (85)
      • 4.3.4. Yếu tố về tình trạng người bệnh trước phẫu thuật (86)
      • 4.3.5. Một số yếu tố khác (87)
    • 4.4. Hạn chế nghiên cứu (88)
  • KẾT LUẬN (1)
    • Từ 13 16. Trong suốt 4 tuần vừa qua, những khó khăn trong công việc và hoạt động hàng ngày do ảnh hưởng của sức khỏe thể lực? Có Không (0)

Nội dung

TÓM TẮT NGHIÊN CỨUMục tiêu: Mô tả chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soitoàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch - Bệnh viện E năm 2023 và nhận xét một số

TỔNG QUAN

Đại cương bệnh thông liên nhĩ

1.1.1 Đị nh ngh ĩ a b ệ nh thông liên nh ĩ

Thông liên nhĩ (TLN) là một dị tật tim bẩm sinh phổ biến, xảy ra khi một phần vách liên nhĩ bị khiếm khuyết, tạo ra lối thông bất thường giữa hai buồng nhĩ TLN thường gặp hơn ở phụ nữ so với nam giới, với tỷ lệ nữ giới mắc bệnh gấp đôi nam giới Cùng với bệnh van động mạch chủ hai lá van và sa van hai lá, TLN là một trong những bệnh tim bẩm sinh phổ biến nhất ở người lớn, chiếm khoảng 30% các dị tật tim bẩm sinh ở nhóm đối tượng này.

1.1.2 Phân lo ạ i thông liên nh ĩ

Theo Lewis và Bedford đã phân loại TLN dựa vào vị trí giải phẫu của lỗ thông[7],[4].

Hình 1.1 Gi ả i ph ẫ u các lo ạ i thông liên nh ĩ

1.1.2.1 Thông liên nhĩ thứ phát

Tổn thương thường gặp nhất chiếm khoảng từ 60- 70 % các trường hợp Lỗ thông gặp ở vị trí gần lỗ ovale, ở trung tâm vách liên nhĩ [12] Bất thường này có nguồn gốc do sự ngắn lại của các lá lỗ bầu dục, sự ngắn lại quá mức của vách thứ phát, hay sự kém phát triển của vách tiên phát.

Hình 1.2 Thông liên nh ĩ l ỗ th ứ phát

1.1.2.2 Thông liên nhĩ thể xoang tĩnh mạch.

- Đây là những trường hợp có sự thông thương giữa hai buồng nhĩ gây ra do một bất thường bẩm sinh nằm ngoài phạm vi của vách liên nhĩ thực sự.

- Đối với những trường hợp bất thường của tĩnh mạch chủ (TMC) trên (khoảng

10 – 20%) thì tổn thương nằm ở vị trí phía trên của lỗ bầu dục và lỗ bầu dục có thể bình thường hay cũng bị tổn thương[14].

- Bất thường sự đổ về của TMC dưới thì hiếm gặp hơn (khoảng 2 - 3%), xảy ra tại vị trí đổ vào của TMC dưới, gần lỗ xoang vành nhưng lỗ bầu dục vẫn duy trì được ranh giới riêng biệt của phần cơ.

Hình 1.3 Thông liên nh ĩ th ể xoang t ĩ nh m ạ ch

1.1.2.3 Thông liên nhĩ thể xoang vành

Thể này rất hiếm gặp Tổn thương khuyết phần “nóc” của xoang vành, xoang vành đổ vào nhĩ trái và thông giữa nhĩ phải và nhĩ trái Dị tật thường đi kèm với bất thường tĩnh mạch chủ trên trái đổ trực tiếp vào xoang vành và dẫn vào nhĩ trái.

Hình 1.4 Thông liên nh ĩ th ể xoang vành

1.1.2.4 Thông liên nhĩ lỗ nguyên phát.

Chiếm 15 - 20% các trường hợp Lỗ thông nằm ở thấp, góc hợp bởi vách liên nhĩ và mặt phẳng của vách ngăn nhĩ thất Chính vì ở vị trí thấp nên loại này hay đi kèm với khuyết tật của van nhĩ thất và vách liên thất Khi có TLN lỗ thứ nhất thì rất thường gặp hở van hai lá kèm theo do có kẽ hở của lá trước van hai lá Khi đó bệnh lý sẽ nằm trong nhóm bệnh khác gọi là ống nhĩ thất chung.

Hình 1.5 Thông liên nh ĩ th ứ nh ấ t

1.1.2.5 Thông liên nhĩ thể phối hợp.

Thể này rất hiếm gặp, lỗ TLN r ất lớn có thể do phối hợp của TLN lỗ thứ phát đồng thời với khuyết mô viền sau của hố bầu dục TLN lỗ thứ phát phối hợp TLN thể xoang tĩnh mạch có hay không có tiếp nối tĩnh mạch phổi đổ bất thường Rất hiếm khi phối hợp TLN lỗ thứ phát và thể xoang vành.

1.1.3 Ch ẩ n đ oán b ệ nh thông liên nh ĩ

1.1.3.1 Lâm sàng thông liên nhĩ

Thông liên nhĩ là một bệnh tim bẩm sinh hay bị bỏ sót, nhất là khi NB còn nhỏ do triệu trứng lâm sàng kín đáo Bệnh thường chỉ bắt đầu biểu hiện khi các triệu trứng khi ở tuổi trưởng thành (từ 20- 40 tuổi) [8],[5],[13],[1] Bệnh thường được phát hiện một cách tình cờ hoặc đi khám vì một bệnh lý khác.

- Khó thở khi gắng sức và tăng dần theo tuổi, mệt, đôi khi trống ngực, đau ngực (70- 80%)

- Có thể có những biểu hiện của biến chứng như: ho máu, viêm phế quản, phổi tái phát nhiều lần, tắc mạch phổi, chậm lớn

- Có thể có dấu hiệu suy tim phải: gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phù, cổ trướng, dấu hiệu Harzer (+)

- Nghe tim có thổi tâm thu (TTT) cường độ 1/6 - 3/6 ở ổ van ĐMP (lưu lượng máu lên phổi tăng).

- Có thể loạn nhịp (hay gặp trên 40 tuổi)

• XQ tim phổi: rất hữu ích trong việc phát hiện sớm và đánh giá mức độ luồng thông Với các dấu hiệu:

Phế trường phổi đậm, mạch máu phổi phát triển ngoại vi, thân động mạch phổi và các nhánh (nhánh phải thường giãn rộng hơn nhánh trái do nhánh trái bị nhánh phải giãn che khuất).

- Bóng tim to hơn bình thường, tỷ lệ tim/ngực lớn.

- Trên phim nghiêng thấy hình ảnh thất phải giãn làm mất khoảng sáng sau xương ức, hai nhánh ĐMP giãn to như nhau.

- Hình ảnh X-Quang (XQ) cũng thay đổi theo diễn biến của bệnh.

Hình 1.6 Hình ả nh XQ ng ườ i b ệ nh thông liên nh ĩ đơ n thu ầ n

TLN lỗ thứ hai TLN lỗ thứ nhất

+ QRS lớn hơn 0,11 giây + Trục trái

+ Trục phải + Block nhĩ thất cấp 1

+ Đôi khi có thể kèm theo PR kéo dài (khoảng 20% + Có thể dày cả 2 thất các trường hợp, hay gặp ở các NB TLN có tính chất gia đình)

+ Dày NP chiếm khoảng 50% các trường hợp

Là phương pháp không xâm lấn đánh giá được chính xác TLN Siêu âm nhằm xác định vị trí, số lượng và tương quan của lỗ thông với các van nhĩ thất.

• Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác

Thông tim được chỉ định khi NB có tăng áp lực ĐMP nặng Thông tim giúp xác định huyết áp ĐMP, tỷ lệ Qp/Qs và đo sức cản mạch phổi NB được cho là không còn chỉ định đóng TLN khi Qp/Qs < 1,3 [27] hoặc chỉ số kháng lực phổi (Pulmonary vascular resistance index - RpI) > 7 UI/m2 dưới tác dụng của các tác nhân giãn mạch phổi [33].

1.1.4 Đ i ề u tr ị b ệ nh thông liên nh ĩ

Chủ yếu điều trị các triệu chứng, biến chứng trước và sau đóng lỗ TLN như: nhiễm trùng đường hô hấp, rối loạn nhịp tim, NB có suy tim, tăng ALĐMP nặng (kháng sinh, lợi tiểu, trợ tim, , thở oxy ) Điều trị nội cho những trường hợp không còn chỉ định phẫu thuật (tăng ALĐMP nặng, cố định, hội chứng Eisenmenger).

1.1.4.2 Bít lỗ thông bằng dụng cụ qua da

Bít lỗ TLN qua da bằng dụng cụ là phương pháp ngày càng được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế và Việt Nam Những trường hợp TLN lỗ thứ hai đơn thuần có kích thước không quá lớn (đường kính lỗ thông < 35mm) và gờ xung quanh lỗ TLN đủ lớn (hơn 5 mm) đều có thể đóng bằng dụng cụ qua da dưới màn tăng sáng.

Hình 1.7 D ụ ng c ụ Amplatzer và hình ả nh trên siêu âm qua th ự c qu ả n l ỗ thông liên nh ĩ đượ c bít b ở i Amplatzer

1.1.4.3 Phẫu thuật điều trị thông liên nhĩ

Chỉ định vá lỗ TLN

Với các lỗ thông kích thước trung bình: không có dấu hiệu lâm sàng, nhưng tỷ lệ đường kính TP/TT trên siêu âm từ 2/3 đến 1, có tăng tưới máu trên X-quang. Nếu là nữ giới thì nên phẫu thuật lúc 15 tuổi, nam giới thì nên phẫu thuật lúc 5 tuổi.

Nếu lỗ thông kích thước lớn, tỷ lệ đường kính TP/TT lớn hơn 1, có kèm theo tăng áp lực ĐMP cần đóng lỗ thông cáng sớm càng tốt [12].

TLN nhóm III: Tăng ALĐMP nặng, cố định Sức cản mạch phổi tăng cao 8 –

12 U.m 2 , nghiệm pháp giãn mạch phổi không kết quả (PVR vẫn > 8 U.m 2 ).

TLN nhóm I: lỗ nhỏ, luồng thông nhỏ, đặc biệt ở trẻ nhỏ, ALĐMP bình thường cần có kế hoạch khám định kỳ để theo dõi tiến triển của bệnh và đưa ra chỉ định điều trị hợp lý.

Tổng quan về chất lượng cuộc sống

1.2.1 Khái ni ệ m ch ấ t l ượ ng cu ộ c s ố ng

Năm 1948 Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) lần đầu tiên đã đưa ra định nghĩa về sức khoẻ: “Sức khoẻ là sự sảng khoái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội,chứ không phải chỉ là không có bệnh hay tật” Trong thực tế nhiều người tật nguyền nhưng lại sống rất hạnh phúc trong khi có những người khoẻ mạnh lại trở thành tác nhân gây nguy hại cho xã hội Do vậy sức khoẻ là một yếu tố rất quan trọng củaCLCS Ngày nay, trong đời sống xã hội, chất lượng cuộc sống cũng bắt đầu được quan tâm Điều này được thể hiện trong nghị quyết VIII của Đại hội Đảng Việt

Nam: “Chất lượng cuộc sống được xem như là mục đích phấn đấu của mọi hoạt động kinh tế xã hội”[9] Khái niệm “Chất lượng cuộc sống” đã ra đời khá lâu, nhưng vẫn chưa có sự thống nhất trong định nghĩa Hiện tại, có nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng cuộc sống.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa chất lượng cuộc sống( CLCS): “Sự hiểu biết của cá nhân về vị trí xã hội của họ trong bối cảnh văn hóa và hệ thống các giá trị mà họ thuộc về, và trong mối quan hệ với các mục tiêu, kỳ vọng, chuẩn mực và mối quan tâm của họ”[78] Thuật ngữ chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ đa chiều, do vậy việc phân tích các chỉ số đo lường chất lượng cuộc sống được nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nghiên cứu với nhiều tiêu chí khác nhau.

Chất lượng cuộc sống đề cập đến mức độ hài lòng tổng thể của một cá nhân về các khía cạnh mà họ coi là quan trọng nhất trong cuộc sống Nó là một khái niệm toàn diện chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, chẳng hạn như tình trạng kinh tế, nơi ở, việc làm, niềm tin, chính sách phúc lợi xã hội và sức khỏe Do đó, chất lượng cuộc sống của một người sẽ được xác định bởi các lĩnh vực họ coi trọng và mức độ thỏa mãn của họ trong các lĩnh vực đó.

Ngược lại, nếu một người không cảm thấy hài lòng về một khía cạnh nào đó mà họ không coi là quan trọng, thì chất lượng cuộc sống của họ hầu như không bị ảnh hưởng.

Năm 1985, các nhà nghiên cứu Ferrans và Power định nghĩa chất lượng cuộc sống là cảm giác hài lòng hay không hài lòng bắt nguồn từ các lĩnh vực cuộc sống quan trọng của một người Mô hình của họ bao gồm bốn lĩnh vực chính: sức khỏe, khả năng chức năng, tâm lý/tâm linh, kinh tế xã hội và gia đình.

Mặc dù khái niệm về CLCS còn rất trừu tượng, nhưng qua một số định nghĩa vừa nêu, có thể thấy rằng chất lượng cuộc sống là một khái niệm chủ quan, theo từng cá nhân và môi trường sống của họ Nhìn chung, chất lượng cuộc sống là một tình trạng tinh thần hơn là sức khoẻ thể chất đơn thuần, phản ánh sự thoải mái, sảng khoái và những phản ứng chủ quan đối với sức khoẻ, phản ánh mối quan hệ gia đình, hoạt động xã hội, nghề nghiệp, đời sống tinh thần, sự sáng tạo, niềm hy vọng, sự thành đạt CLCS đại diện cho một loạt trải nghiệm của con người bao gồm nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như cộng đồng, giáo dục, cuộc sống gia đình, tình bạn, sức khỏe, nhà ở, hôn nhân, quốc gia, khu vực, bản thân, mức sống, và làm việc [31] Mặc dù có nhiều định nghĩa nhưng cho đến nay vẫn chưa có một quan điểm thống nhất về chất lượng cuộc sống [15].

1.2.2 Các y ế u t ố liên quan đế n ch ấ t l ượ ng cu ộ c s ố ng

Chất lượng cuộc sống của người bệnh ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác trong đời sống xã hội Trong lĩnh vực y tế, khía cạnh quan trọng nhất của chất lượng cuộc sống hay còn gọi là CLCS liên quan đến sức khỏe là tình trạng sức khỏe bao gồm cả sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần Người bệnh cần có sức khỏe tốt để thích nghi với những thay đổi trong sinh hoạt hàng ngày Các yếu tố nhân khẩu học, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống cả ở người mắc bệnh tim bẩm sinh và những người khỏe mạnh [84].

Thông thường, chất lượng cuộc sống người trưởng thành được nghiên cứu đánh giá ở các khía cạnh về thể chất (như sự thoải mái trong đi lại, thực hiện các hoạt động hàng ngày, không chịu các đau đớn thể xác) cũng như khía cạnh về tinh thần (không phải chịu những lo lắng, suy nghĩ về tinh thần) Theo đó, các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống bao gồm những nhóm yếu tố liên quan như:

1.2.2.1 Nhóm yếu tố môi trường, văn hóa, xã hội

Yếu tố môi trường có vai trò rất quan trọng đến chất lượng cuộc sống người bệnh, môi trường sống có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và trạng thái tinh thần người bệnh Trong nghiên cứu của Nihan Kahya và cộng sự năm 2015 các kết quả cho thấy nhóm người bệnh có trình độ học vấn cao hơn, có sức khỏe tâm thần và sức khỏe tổng thể tốt hơn [84].

1.2.2.2 Nhóm yếu tố về kinh tế

Tình trạng kinh tế của người bệnh có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh cũng bị ảnh hưởng Theo một số nghiên cứu người bệnh có thu nhập và mức sống cao hơn thường có chất lượng cuộc sống và tình trạng sức khỏe tốt hơn và ngược lại [28],[76] Trong bối cảnh hệ thống y tế và phương thức chi trả, yếu tố kinh tế cũng có thể là việc sở hữu bảo hiểm y tế Với các người bệnh được bảo hiểm thanh toán, chất lượng cuộc sống thường báo cáo kết quả tốt hơn so với nhóm không có bảo hiểm y tế [46].

1.2.2.3 Nhóm yếu tố về cá nhân

Tác giả Hallveig Broddadottir (2006) khác chỉ ra rằng chất lượng cuộc sống của giới nam và nữ có sự khác nhau và ở giới nữ kém hơn nam bởi kinh nghiệm sống của nữ thấp hơn nam Về mặt sức khỏe tinh thần hay thể chất thì nữ giới vẫn kém hơn nam giới [45] Trong một nghiên cứu của Kurfirst và cộng sự năm 2014 ảnh hưởng của tuổi tác đến chất lượng cuộc sống người bệnh sau phẫu thuật tim cho thấy ở người bệnh trẻ tuổi cải thiện sức khỏe tốt hơn và tỷ lệ tử vong thấp hơn so với người bệnh cao tuổi [30] Các đặc điểm cá nhân đối tượng cũng là yếu tố có tác động đến chất lượng cuộc sống Nữ giới, trong một số nghiên cứu cho thấy có chất lượng cuộc sống thấp hơn so với nam giới [28] Chỉ số khối cơ thể (BMI) cũng có liên quan đến chất lượng cuộc sống theo nhóm tác giả nghiên cứu tại Iran Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm người dân có BMI < 26 thì thường có tỷ lệ chất lượng cuộc sống cao hơn các nhóm còn lại [46].

1.2.2.4 Nhóm yếu tố về gia đình

Gia đình là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh Gia đình có thể cung cấp cho con người một môi trường an toàn, gia đình cung cấp và hỗ trợ về cả tinh thần lẫn vật chất trong những lúc khó khăn Gia đình, và những người xung quanh là những yếu tố tác động tích cực đến người bệnh nếu cư xử đúng mực, tích cực giải quyết những vướng mắc tồn tại, sẽ cải thiện được chất lượng cuộc sống [15].

1.2.2.5 Yếu tố phân độ suy tim theo Hội Tim mạch New York (NYHA)

Yếu tố phân độ suy tim theo Hội Tim mạch New York ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống người bệnh suy tim làm giảm khả năng vận động và gây ra các triệu chứng như khó thở, mệt mỏi và đau ngực Điều này dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống người bệnh trong nhiều khía cạnh Theo nghiên cứu của Juenger và cộng sự (2002) kết quả cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa phân độ suy tim theo Hội Tim mạch New York và chất luợng cuộc sống nguời bệnh suy tim với (r = - 0.63; p 5 và kiểm định Fisher’s Exact Test (b) so sánh hai tỉ lệ có giá trị kỳ vọng 10 triệu/tháng Không có thu nhập

Bi ể u đồ 3.4 Phân b ố thu nh ậ p bình quân c ủ a đố i t ượ ng nghiên c ứ u

Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu có thu nhập < 10 triệu, trong đó nhiều nhất là < 5 triệu chiếm 51% và có 6,4% người bệnh không có thu nhập.

Có bảo hiểm Không có bảo hiểm

Bi ể u đồ 3.5 Đặ c đ i ể m b ả o hi ể m c ủ a đố i t ượ ng nghiên c ứ u

Nhận xét: Người bệnh có bảo hiểm y tế chiếm phần lớn trong nhóm nghiên cứu với tỷ lệ rất cao 98%.

26% Độc thân Đang kết hôn

Ly hôn/Ly thân/Goá 70%

Bi ể u đồ 3.6 Phân b ố đố i t ượ ng nghiên c ứ u theo tình tr ạ ng hôn nhân Nh ậ n xét : Tình trạng đang kết hôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm nghiên cứu, chiếm 70% Các đối tượng nghiên cứu có tình trạng hôn nhất độc thân và ly hôn/ ly thân/goá chiếm tỷ lệ thấp hơn, lần lượt là 26% và 4%.

3.1.3 Đặ c đ i ể m v ề tình tr ạ ng ng ườ i b ệ nh

Có Không Có Không Có Không 6-8 4 - 6 < 4 giờ/ngày giờ/ngày giờ/ngày Uống rượu Hút thuốc lá Tập thể dục Tình trạng giấc ngủ

Bi ể u đồ 3.7 Phân b ố ng ườ i b ệ nh theo l ố i s ố ng Nh ậ n xét : Tỷ lệ người bệnh có uống rượu và hút thuốc là lần lượt là 19,1% và

6,4% Hầu hết người bệnh có giấc ngủ từ 6-8 giờ/ngày, chiếm tỷ lệ 87,2% và có tập thể dục hằng ngày với tỷ lệ 59,6%.

3.1.3.2 Tiền sử có bệnh lý khác trước phẫu thuật

Bi ể u đồ 3.8 Phân b ố tình tr ạ ng có ti ề n s ử b ệ nh lý khác tr ướ c ph ẫ u thu ậ t Nh ậ n xét: Trong nhóm đối tượng nghiên cứu có 23% người bệnh có tiền sử mắc bệnh lý khác kèm theo trước phẫu thuật.

3.1.3.3 Phân loại NYHA trước phẫu thuật

NYHA I NYHA II NYHA III NYHA IV

Bi ể u đồ 3.9 Phân b ố m ứ c độ NYHA c ủ a ng ườ i b ệ nh tr ướ c ph ẫ u thu ậ t

Nh ậ n xét: Người bệnh chủ yếu biểu hiện mức độ khó thở NYHA II, chiếm tới

87,2% Ngoài ra không có trường hợp nào biểu hiện NYHA IV.

3.1.4 Kh ả n ă ng ph ụ c h ồ i c ủ a ng ườ i b ệ nh sau ph ẫ u thu ậ t n ộ i soi toàn b ộ vá l ỗ thông liên nh ĩ

3.1.4.1 Thời gian phục hồi sau phẫu thuật

B ả ng 3.3 Th ờ i gian ph ụ c h ồ i c ủ a ng ườ i b ệ nh sau ph ẫ u thu ậ t Đặc điểm Mean ± sd (min – max)

Thời gian thở máy (giờ) 8,0 ± 4,5 (2 – 20)

Thời gian nằm hồi sức (giờ) 37,4 ± 29,8 (13 – 118)

Thời gian nằm viện (ngày) 8,6 ± 1,9 (5 – 15)

Nh ậ n xét: Sau phẫu thuật người bệnh trong nhóm nghiên cứu có thời gian thở máy trung bình là 8,0 ± 4,5 giờ, thời gian nằm hồi sức là 37,4 ± 29,8 giờ, và thời gian nằm viện là 8,6 ± 1,9 ngày.

< 1 tuần 1-2 tuần 2-3 tuần 3-4 tuần > 4 tuần

Bi ể u đồ 3.10 Phân b ố th ờ i gian tr ở l ạ i sinh ho ạ t bình th ườ ng sau ph ẫ u thu ậ t

Nh ậ n xét: Sau phẫu thuật hầu hết người bệnh có thể trở lại sinh hoạt bình thường sau < 4 tuần, trong đó chủ yếu là khoảng từ tuần 2 – tuần thứ 3 (40,4% và 12,8%).

3.4.1.2 Biến chứng sau phẫu thuật

B ả ng 3.4 Đặ c đ i ể m bi ế n ch ứ ng sau ph ẫ u thu ậ t

Nh ậ n xét: Sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ không ghi nhận trường hợp vào tử vong Tổng cộng có 5 trường hợp chiếm 10,6% có biến chứng gồm có chảy máu 2,1%, tràn khí màng phổi 4,3%, và nhiễm trùng 4,3%.

3.4.1.3 Triệu chứng lâm sàng sau phẫ u thuật

Mệt mỏi Khó thở Đau ngực Hồi hộp Phù

Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật

Bi ể u đồ 3.11 Tri ệ u ch ứ ng lâm sàng tr ướ c và sau ph ẫ u thu ậ t

Nh ậ n xét: Khi so sánh các triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật cho thấy sự khác biệt rõ rệt Triệu chứng mệt mỏi chiếm hầu hết ở các người bệnh trước phẫu thuật (95,7%) chỉ còn 23,4% sau phẫu thuật Các triệu chứng khác cũng giảm một cách rõ rệt, khi sử dụng kiểm định Chi bình phương cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

3.4.1.4 Đặc điểm tình trạng vết mổ sau phẫu thuật

Bi ể u đồ 3.12 Đặ c đ i ể m tình tr ạ ng v ế t m ổ sau ph ẫ u thu ậ t

Nh ậ n xét: Hầu hết cảm nhận không có đau vết mổ, chiếm 76,6%.

Chất lượng cuộc sống của người bệnh

3.2.1 Ch ấ t l ượ ng cu ộ c s ố ng v ề th ể ch ấ t

B ả ng 3.5 Đ i ể m s ứ c kh ỏ e th ể ch ấ t c ủ a ng ườ i b ệ nh tr ướ c và sau ph ẫ u thu ậ t Đặc điểm sức khoẻ thể chất

Tr ướ c PT Sau PT p (mean ± sd) (mean ± sd)

Sự giới hạn vai trò sức khỏe thể chất 21,8 ± 37,5 74,5 ± 37,4 0,000

Tình hình sức khỏe chung 29,7 ± 14,3 65,1 ± 14,1 0,000 Chất lượng sống thể chất 41,1 ± 20,6 75,4 ± 18,9 0,000

Nh ậ n xét: Sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ, người bệnh có điểm chất lượng sống thể chất trung bình là 75,4 ± 18,9, cao hơn hẳn so với điểm chất lượng sống thể chất trước phẫu thuật là 41,1 ± 20,6, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Giải phẫu các loại thông liên nhĩ 1.1.2.1. Thông liên nhĩ thứ phát - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Hình 1.1. Giải phẫu các loại thông liên nhĩ 1.1.2.1. Thông liên nhĩ thứ phát (Trang 14)
Hình 1.2. Thông liên nhĩ lỗ thứ phát 1.1.2.2. Thông liên nhĩ thể xoang tĩnh mạch. - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Hình 1.2. Thông liên nhĩ lỗ thứ phát 1.1.2.2. Thông liên nhĩ thể xoang tĩnh mạch (Trang 15)
Hình 1.3. Thông liên nhĩ thể xoang tĩnh mạch - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Hình 1.3. Thông liên nhĩ thể xoang tĩnh mạch (Trang 15)
Hình 1.5. Thông liên nhĩ thứ nhất - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Hình 1.5. Thông liên nhĩ thứ nhất (Trang 16)
Hình 1.6. Hình ảnh XQ người bệnh thông liên nhĩ đơn thuần - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Hình 1.6. Hình ảnh XQ người bệnh thông liên nhĩ đơn thuần (Trang 18)
Hình 1.7. Dụng cụ Amplatzer và hình ảnh trên siêu âm qua thực quản lỗ thông liên nhĩ được bít bởi Amplatzer - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Hình 1.7. Dụng cụ Amplatzer và hình ảnh trên siêu âm qua thực quản lỗ thông liên nhĩ được bít bởi Amplatzer (Trang 19)
Hình 1.8. Mô hình chất lượng cuộc sống của Ferrans - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Hình 1.8. Mô hình chất lượng cuộc sống của Ferrans (Trang 31)
Hình 1.9. Khung lý thuyết - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Hình 1.9. Khung lý thuyết (Trang 34)
2.4. Sơ đồ nghiên cứu - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
2.4. Sơ đồ nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 2.2. Cách tính điểm thang đo SF-36 - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 2.2. Cách tính điểm thang đo SF-36 (Trang 44)
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu (Trang 49)
Bảng 3.2. Đặc điểm chỉ số BMI của đối tượng nghiên cứu - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 3.2. Đặc điểm chỉ số BMI của đối tượng nghiên cứu (Trang 50)
Bảng 3.3. Thời gian phục hồi của người bệnh sau phẫu thuật - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 3.3. Thời gian phục hồi của người bệnh sau phẫu thuật (Trang 54)
Bảng 3.4. Đặc điểm biến chứng sau phẫu thuật - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 3.4. Đặc điểm biến chứng sau phẫu thuật (Trang 55)
Bảng 3.5. Điểm sức khỏe thể chất của người bệnh trước và sau phẫu thuật - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 3.5. Điểm sức khỏe thể chất của người bệnh trước và sau phẫu thuật (Trang 57)
Bảng 3.6. Điểm sức khoẻ tinh thần trước và sau phẫu thuật - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 3.6. Điểm sức khoẻ tinh thần trước và sau phẫu thuật (Trang 58)
Bảng 3.7. Điểm chất lượng sống chung sau phẫu thuật vá thông liên nhĩ nội soi toàn bộ - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 3.7. Điểm chất lượng sống chung sau phẫu thuật vá thông liên nhĩ nội soi toàn bộ (Trang 59)
Bảng 3.8. Phân nhóm chất lượng cuộc sống chung sau phẫu thuật - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 3.8. Phân nhóm chất lượng cuộc sống chung sau phẫu thuật (Trang 61)
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân trắc và chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân trắc và chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ (Trang 64)
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa đặc đ iểm văn hoá xã hội và chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thu ật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa đặc đ iểm văn hoá xã hội và chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thu ật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ (Trang 65)
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa yếu tố liên quan phẫu thuật và chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ - chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ tại trung tâm tim mạch bệnh viện e năm 2023
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa yếu tố liên quan phẫu thuật và chất lượng cuộc sống của người bệnh sau phẫu thuật nội soi toàn bộ vá lỗ thông liên nhĩ (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w