Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
849,41 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN ĐỖ BẢO NGHI CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2021 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 05/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN ĐỖ BẢO NGHI CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2021 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS Lê Tự Hoàng Hà Nội, 05/2021 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp cử nhân này, em xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới giáo viên hướng dẫn Ths Lê Tự Hồng – Bộ môn Thống kê Y tế, trường ĐH Y Tế Công Cộng; người định hướng, trực tiếp dẫn dắt cố vấn cho em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế cơng cộng, Phịng Quản lý Đào tạo Đại học, Phịng Cơng tác Sinh viên Thầy giáo, Cô giáo trường nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, em nhận động viên, khuyến khích hỗ trợ nhiều từ gia đình, bạn bè tập thể sinh viên lớp CNCQYTCC1A1 – K16 Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Trần Đỗ Bảo Nghi ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vi TÓM TẮT ĐỀ CƢƠNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm định nghĩa 1.2 Thực trạng ảnh hưởng dịch COVID-19 đến người khuyết tật 1.3 Thực trạng chất lượng sống người khuyết tật 12 1.4 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người khuyết tật 15 1.5 Một số công cụ đo lường chất lượng sống 17 1.6 Địa bàn nghiên cứu 20 1.7 Khung lý thuyết 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3 Cỡ mẫu 22 2.4 Phương pháp chọn mẫu 23 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.6 Bộ công cụ sử dụng biến số nghiên cứu 24 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 27 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.9 Sai số nghiên cứu cách khắc phục 28 2.10 Đạo đức nghiên cứu 29 Chƣơng 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Thực trạng chất lượng sống liên quan đến sức khỏe người khuyết tật bối cảnh dịch COVID-19 bùng nổ Hà Nội năm 2021 31 iii 3.3 Xác định yếu tố định chất lượng sống liên quan đến sức khỏe người khuyết tật bối cảnh dịch COVID-19 bùng nổ Hà Nội năm 2021 32 IV BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 4.2 Thực trạng chất lượng sống người khuyết tật vận động bối cảnh dịch COVID-19 bùng nổ Hà Nội năm 2021 36 4.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người khuyết tật vận động bối cảnh dịch COVID-19 bùng nổ Hà Nội năm 2021 36 V KẾT LUẬN 36 5.1 Đặc điểm thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 5.2 Thực trạng chất lượng sống người khuyết tật vận động bối cảnh dịch COVID-19 bùng nổ Hà Nội năm 2021 36 5.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng sống người khuyết tật vận động bối cảnh dịch COVID-19 bùng nổ Hà Nội năm 2021 36 VI KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 43 Phụ lục Bộ câu hỏi vấn người khuyết tật 43 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ y tế CLCS Chất lượng sống IHR Quy định y tế quốc tế (International Health Regulations) MERS-CoV Hội chứng hô hấp Trung Đông nCoV Virus Corona - Novel coronavirus 2019 NKT Người khuyết tật PHEIC Tình trạng khẩn cấp y tế quốc tế (Health Emergency of International Concern) SARS-CoV Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng SARS-CoV-2 Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng SF-36 Short Form 36 Items WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá công cụ đo lường 12 Bảng 2.1 Bảng biến số 25 Bảng 2.2 Cách tính điểm cho lĩnh vực chất lượng sống theo thang đo WHOQoL – BREF 28 Bảng 3.1 Một số đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Thông tin liên quan đến khuyết tật NKT 32 Bảng 3.3 Đánh giá chất lượng sống theo thang đo WHO QoL BREF NKT33 Bảng 3.4 Đánh giá chất lượng sống theo giới mức độ khuyết tật theo thang đo WHO QoL BREF NKT 33 Bảng 3.5 Sự hỗ trợ người chăm sóc 34 Bảng 3.6 Yếu tố rào cản đến NKT 34 Bảng 3.7 Mối liên quan yếu tố nhân học chất lượng sống NKT 37 Bảng 3.8 Mơ hình hồi quy đa biến yếu tố nhân học chất lượng sống NKT 37 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phần trăm theo mức độ khuyết tật 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung lý thuyết 22 vii TÓM TẮT ĐỀ CƢƠNG Đại dịch COVID-19 tác động sâu sắc ảnh hưởng đến nhóm dân cư khác Chất lượng sống người dân nói chung nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nói riêng mối quan tâm lớn đến nhà khoa học, nhà hoạch định sách thời điểm Người khuyết tật coi nhóm dễ bị tổn thương COVID-19, đại dịch COVID-19 khiến việc tiếp cận y tế phục hồi chức người khuyết tật trở nên khó khăn khơng thể thị cách ly phong tỏa Để tìm hiểu chất lượng sống người khuyết tật bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn ra, sinh viên định thực nghiên cứu “Chất lượng sống người khuyết tật vận động đại dịch COVID-19 quận Đống Đa, thành phố Hà Nội năm 2021” với hai mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng chất lượng sống người khuyết tật vận động đại dịch COVID-19 quận Đống Đa, thành phố Hà Nội năm 2021; (2) Xác định yếu tố liên quan đến chất lượng sống người khuyết tật vận động đại dịch COVID-19 quận Đống Đa, thành phố Hà Nội năm 2021 Nghiên cứu tiến hành quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội từ tháng 06/2021 đến tháng 12/2021, tiếp cận đến 422 người khuyết tật vận động địa bàn Nghiên cứu cắt ngang với phương pháp định lượng dựa câu hỏi có cấu trúc phát triển cho vấn trực tiếp dựa kết hợp hai công cụ SF-36 cơng cụ WHOQoL-BREF nhằm tìm hiểu lĩnh vực chất lượng sống như: Sức khỏe thể chất, Tâm lý, Mối quan hệ xã hội Môi trường Nghiên cứu sử dụng kiểm định Chi-square để phát khác biệt có ý nghĩa thống kê đặc điểm mẫu thông qua so sánh tỷ lệ chênh (OR); biến liên tục, kiểm định t sử dụng để so sánh CLCS yếu tố nhân học để kiểm soát yếu tố gây nhiễu có, hồi quy tuyến tính đa biến thực để xác định yếu tố liên quan đến khả thay đổi QoL trước sau hạn chế COVID-19 có hiệu lực ĐẶT VẤN ĐỀ Virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (Severe Acute Respiratory Syndrome CoronaVirus – SARS-CoV-2) loại virus đường hô hấp gây bệnh viêm đường hô hấp cấp người (Coronavirus disease 2019 – COVID-19), chưa có thuốc đặc hiệu để phòng điều trị bệnh [4, 42] Các ca bệnh ghi nhận thành phố Vũ Hán, Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019 [11, 24, 40] Ngày 11 tháng 03 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization-WHO) tổ chức họp khẩn cấp công bố COVID-19 đại dịch tồn cầu [4, 42] Tính đến ngày 16 tháng 08 năm 2020, giới có 21 triệu trường hợp nhiễm xác nhận tồn cầu với 700 nghìn ca tử vong 216 quốc gia vùng lãnh thổ [7] Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới, tiếp tục diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực dịch bệnh đến mặt đời sống kinh tế - xã hội tiếp tục kéo dài [13, 21, 32, 35] Chính vậy, việc chủ động phịng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 quan trọng Tại Việt Nam, tình hình dịch bệnh phức tạp theo giai đoạn khác [7] Theo thống kê Bộ y tế tính tới thời điểm ngày 16 tháng 05 năm 2021, Việt Nam trải qua giai đoạn, ghi nhận 4500 trường hợp mắc, 2687 người xuất viện 36 ca tử vong [7] Tất cơng dân nỗ lực cố gắng phịng chống dịch bệnh Tuy nhiên, biến chủng vius SAR-CoV dân xuất khiến việc ngăn chặn điều trị COVID-19 trở nên khó khăn [30] Bên cạnh đó, loại vaccine phịng dịch COVID-19 ưu tiên cho nhóm đối tượng nguy cơ, phịng bệnh chủ động biện pháp an toàn hữu hiệu cộng đồng Tác động đại dịch COVID-19 sâu sắc ảnh hưởng đến nhóm dân cư khác Người khuyết tật (NKT) coi nhóm dễ bị tổn thương COVID-19 [1-4] Tuy nhiên, cịn nghiên cứu để hiểu chất lượng sống (QoL) liên quan đến sức khỏe người mắc bệnh NKT bối cảnh bùng phát dịch bệnh giãn cách xã hội Việt Nam Do đó, sinh viên định thực nghiên cứu “Chất lượng sống người khuyết tật vận động đại