1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phê phán các quan điểm phủ nhận con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

a, Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một trong những nguyên lý cơ bản, cốt lõi của chủ nghĩa d

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

-

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Phê phán các quan điểm phủ nhận con đường độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Sinh viên: PHẠM PHƯƠNG THẢO

Mã số sinh viên: 2151100044

Lớp: QUẢNG CÁO K41

Hà N , tháng ội 12 ă n m 2021

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

1, Lý do nghiên cứu vấn đề: 3

2, Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 3

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4

4, Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài: 4

NỘI DUNG 5

1, Sự lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: 5

1.1, Căn cứ, lý luận của sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc gắn liền với

a, Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất: 7

b, Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: 9

1.1.3, Lý luận về phân kỳ hình thái kinh tế xã hội: 11

1.2, Căn cứ vào thực tiễn của sự lựa chọn: 15

2, Nhận dạngcác quan điểmphủ nhận con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội và

bảo vệ con đường độc lập gắn với Chủ nghĩa xã hội Việt ở Nam hiện nay: 16

2.1, Nhận dạng các quan điểm phủ nhận con đường độc lập dân tộc gắn với Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay: 16

2.2, Phê phán các quan điểm phủ nhận và bảo vệ sự lựa chọn con đường độc lập gắn với Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay: 17

KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 3

MỞ ĐẦU 1, Lý do nghiên c u vấn đề:

Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn luôn coi độc lập dân tộc gắn liền với hủ nghĩa xã hội là mục tiêu xuyên suốt và chủ đạo trong quá C trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Và như một minh chứng cho sự lựa chọn này là tất yếu và khách quan, nhân dân cả nước dưới sự chỉ huy sáng suốt và tài tình của Đảng đã giành được độc lập dân tộc từ tay chủ nghĩa đế quốc thực dân, bước chân lên con đường phát triển đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng từ sau khi hệ thống nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ vào cuối thế kỉ XX, những quan điểm mang ý xuyên tạc, bôi nhọ, công kích hòng lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa đã nổi lên không ít, và các thế lực thù địch, cơ hội chính trị, phản động tăng cường hoạt động với những chiêu thức, thủ đoạn mới chống phá Chủ nghĩa xã hội, con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Những kẻ mang quan điểm đó luôn lợi dụng mọi sơ hở để truyền bátư tưởng sai trái, xuyên tạc quyết định của Đảng và Nhà nước ta, kích động nhân dân bằng những lập luận đầy xảo trá và mang hàm ý tiêu cực Vì vậy, việc trang bị cho mỗi công dân Việt Nam kiến thức vững vàng về chế độ xã hội chủ nghĩa, cách nhận dạng những tư tưởng sai lệch về độc lập dân tộc đi đôi với tiến lên Chủ nghĩa xã hội là vô cùng cấp thiết

Chính vì hiểu được tính tất yếu và khách quan của sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa, em xin được trình bày về đề tài: "Phê phán các quan điểm phủ nhận con đường độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay”

2, Mục đích và nhiệm v nghiên cứu:

Những kẻ có ý định công kích và chống phá Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ tiếp cận bằng những luận điểm vô cùng tinh vi, nếu người nghe không có kiến thức và quan điểm vững vàng sẽ dễ dàng bị cuốn theo trong vô thức Vì thế, bài tiểu luận này sẽ giải thích căn cứ cho sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đồng thời phản bác tới các quan điểm phủ

Trang 4

nhận con đường độc lập gắn liền với Chủ nghĩa xã hội – những cơ sở để hình thành nhận thức đúng đắn về quyết định tiến lên Chủ nghĩa xã hội của Đảng và nhân dân ta

3, Đối tượng và ph m vi nghiên cứu:

Trong bài tiểu luận này, em sẽ nghiên cứu và phân tích sự lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cũng như các quan điểm phủ nhận con đường tiến lên Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ con đường độc lập dân tộc.

Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi về không gian: Việt Nam - Phạm vi về thời gian: giai đoạn hiện nay

4, Ý nghĩa của vi c nghiên cệ ứu đề tài:

Qua việc nghiên cứu về đề tài này, em nhận thức được tính tất yếu của công cuộc tiến lên Chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã chọn lựa Đây không chỉ là quyết định của dân tộc Việt Nam, mà còn của lịch sử Việt Nam trong suốt quá trình kháng chiến cứu nước Nhờ đó, em – một công dân Việt Nam sẽ hiểu được trách nhiệm mà bản thân phải gánh vác để gìn giữ và góp phần bảo vệ con đường độc lập dân tộc gắn với Chủ nghĩa xã hội khỏi những luận điểm đi ngược lại với ý chí và nỗ lực của Đảng và Nhà nước ta.

Trang 5

NỘI DUNG

1, S l a chự ự ọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

1.1, Căn cứ, lý luận của sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc gắn liền với

Chủ nghĩa xã hội:

1.1.1 Q, uan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê-nin về hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa:

Các nhà sáng l p ậ chủ ghĩ n a x hã ội khoa học, C.Mác Ph Ăngghen khi nghiên cứu lịch sử phát triển của xã h i loài người, nhất là lịch sửộ xã hội tư bản đã xây d ng nên học thuyết về hình thái kinh tếự -xã hội Học thuyết vạch rõ những quy luậ cơ bản củt a vận động xã h i, ch ộ ỉ ra phương pháp khoa học để giải thích lịch sử Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của C Mác không ch làm rõ ỉ những yếu tố ấu thành hình thái kinh tế c - xã hội mà còn xem xét xã h i trong ộ quá trình biến đổi và phát triển không ngừng

Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội do C Mác và Ph Ăngghen khởi xướng được V.I Lênin bổ sung, phát tri n và hi n ể ệ thực hoá trong công cuộc xây dựng ch nủ ghĩa x hã ội ở nước Nga Xô viết trở thành học thuyết hình thái kinh tế - xã h i c a ch ộ ủ ủ nghĩ Mác Lênin, tài sản vô giá của nhân loại a -

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ ngh a Mác - Lĩ ênin đã chỉ ra tính tất yếu sự hay thế hình thái kinh tế t - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa, đó là quá trình lịch sử – tự nhiên S ự thay thế này được thự hiện thông qua cách mạng xã hộc i chủ nghĩa xuất phát từ hai tiền đề vật chất quan trọng nhất là sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩ Mác a - Lênin đã cung cấp những tiêu chuẩn thực sự duy vật, khoa học cho sự phân kỳ lịch sử, trong đó có s ự phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa

Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C Mác và Ph Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp và giai đoạn cao, giai đoạn cộng

Trang 6

sản chủ nghĩa; giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta ” (1875) C Mác đã cho r ng: ằ “Giữa xã ội tư bản chủ h nghĩa v x h i cà ã ộ ộng sản chủ ngh a l m t thĩ à ộ ời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang x h i kia Th ch ã ộ í ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không th l cái g ể à ì khác hơn là ền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô n sản” [1, tr.47] Khẳng định quan điểm của C Mác, V.I Lênin cho r ng: ằ “Về lý luận, không th nghi ng gể ờ ì được rằng giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản, có một thời kỳ quá độ nhất định”

Về xã h i c a ộ ủ thời kỳ quá độ, C Mác cho rằng đó là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩa, xã hội chưa phát triể trên cơ sởn của chính nó còn mang nhi u dề ấu vết của xã hội cũ để lại: “Cái xã hội mà chúng ta nói ở đây không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên cơ sở ủ c a chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư bản chủ nghĩ do đó là một xã h i v a, ộ ề mọi phương diệ kinh tế, đạo đứ , tinh thần n - c - còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra” [1, tr.33]

Sau này, từ ực tiễn nướ th c Nga, V Lênin cho rI ằng, đố ới những nưới v c chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao “cần phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội” [11, tr.464]

Vậy là, v ề mặt lý luận và thực tiễn, thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ ngh a cĩ ộng sản, được hiểu theo hai ngh a: th ĩ ứ nhất, đố ới các nước chưa i v trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, cần thiết phải có thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - những cơn đau đẻ kéo dài [13, tr.223]; thứ hai, đố ới những nước đãi v trải qua chủ ngh a ĩ tư bản phát triển, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ nhất định, ời kỳ ải th c biến cách mạng từ xã hội này sang x h i ki ã ộ a, thời kỳ quá độ từ chủ ngh a ĩ tư bản lên ch ủ nghĩa cộng sản

1.1.2, Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở

hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:

Trang 7

a, Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một trong những nguyên lý cơ bản, cốt lõi của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là quan hệ cơ bản của toàn xã hội, quyết định sự vận động phát triển của lịch sử xã hội loài người Mối liên hệ này do C Mác phát hiện ra và được trình bày trong nhiều tác phẩm của ông, trong đó, tập trung nhất ở “Hệ tư tưởng Đức”, “Sự khốn cùng của triết học”, Lời tựa cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, Bộ “Tư bản luận” và nhiều tác phẩm khác

Trong Lời tựa cuốn “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, C Mác đã chỉ rõ rằng, “trong sự sản xuất ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ tức những quan - hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy họp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đó Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại của họ; trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có, hay đây chỉ là biểu hiện pháp lý của những quan hệ sản xuất đó - mâu thuẫn với những quan hệ sở hữu, trong đó từ trước đến nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội, không một hình thái xã hội nào diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hình thái xã hội đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và những quan hệ sản xuất mới cao hơn cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lòng xã hội cũ”

Trang 8

[2, tr.14-15] Sau này, chính V.I Lênin trong quá trình nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn chỉ đạo cách mạng cũng đi đến kết luận: “…chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên Và dĩ nhiên là không có một quan điểm như thế thì - không thể có một khoa học xã hội được” [15, tr.163]

Từ những tư tưởng của C Mác và Ph Ăngghen, Lênin có thể tóm lược những nội dung cốt lõi của mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất như sau:

Một là, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai thành tố cơ bản cấu

thành nên phương thức sản xuất, chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất, ràng buộc lẫn nhau trong quá trình sản xuất xã hội Mỗi phương thức sản xuất hay quá trình sản xuất xã hội không thể tiến hành được nếu thiếu một trong hai thành tố trên Trong đó, lực lượng sản xuất chính là nội dung vật chất, kỹ thuật, công nghệ của quá trình này còn quan hệ sản xuất đóng vai trò là hình thức kinh tế của quá trình đó Sự phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi quan hệ sản xuất phải được điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp, thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Chỉ có sự thích ứng, phù hợp đó của quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất mới có thể tiếp tục phát triển

Hai là, trong mỗi phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định Tính quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất được thể hiện trên hai mặt thống nhất với nhau: lực lượng sản xuất nào thì quan hệ sản xuất đó và cũng do đó mà khi lực lượng sản xuất thay đổi thì cũng tất yếu đòi hỏi phải có những thay đổi nhất định đối với quan hệ sản xuất

Ba là, quan hệ sản xuất luôn có khả năng tác động ngược trở lại, đối với việc bảo tồn, khai thác, sử dụng và phát triển lực lượng sản xuất Quá trình tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất có thể diễn ra với hai khả năng: tác động tích cực hoặc tiêu cực Khi quan hệ sản xuất phù hợp với

Trang 9

nhu cầu khách quan bảo tồn, khai thác, sử dụng và phát triển của lực lượng sản xuất thì có tác động tích cực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, nếu trái với nhu cầu khách quan đó thì nhất định sẽ diễn ra quá trình tác động tiêu cực Lực lượng sản xuất phát triển không ngừng, trong khi đó quan hệ sản xuất lại có tính ổn định tương đối, vì nó gắn với các thiết chế xã hội, lợi ích của giai cấp cầm quyền Quan hệ sản xuất mang tính ổn định tương đối trong bản chất xã hội của nó Chính vì thế mà Các Mác đã khẳng định: “Tổng hợp lại thì những quan hệ sản xuất hợp thành cái mà người ta gọi là những quan hệ sản xuất, là xã hội, và hơn nữa hợp thành một xã hội ở vào một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, một xã hội có tính chất độc đáo riêng biệt Xã hội cổ đại, xã hội phong kiến, xã hội tư bản đều là tổng thể quan hệ sản xuất như vậy, mỗi tổng thể đó đồng thời lại đại biểu cho một giai đoạn phát triển đặc thù trong lịch sử nhân loại”[4, tr.553] Sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thúc đẩy xã hội loài người phát triển không ngừng như một quá trình lịch sử tự nhiên -

Bốn là, mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là quan hệ mâu thuẫn biện chứng, tức là mối quan hệ thống nhất của hai mặt đối lập Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là đi từ sự thống nhất đến mâu thuẫn và một khi mâu thuẫn được giải quyết thì tái thiết lập sự thống nhất mới; quá trình này lặp đi lặp lại trong lịch sử tạo ra quá trình vận động phát triển của phương thức sản xuất

b, Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: Chủ nghĩa Mác Lênin đã khẳng định: Cơ sở hạ tầng và kiến trúc -

thượng tầng có quan hệ biện chứng không tách rời nhau, trong đó có cơ sở hạ

tầng giữ vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng Còn kiến trúc thượng tầng là phản ánh cơ sở hạ tầng, nhưng nó có vai trò tác động trở lại to lớn đối với cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó

Thứ nhất, cơ sở hạ tầng quy định kiến trúc thượng tầng

Trang 10

Tính chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quy định Trong các quan hệ xã hội, quan hệ vật chất, kinh tế (cái thứ nhất) quy định quan hệ tinh thần, tư tưởng (cái thứ hai) Mâu thuẫn trong đời sống vật chất, kinh tế, xét cho đến cùng, quy định mâu thuẫn trong đời sống tinh thần, tư tưởng

Những biến đổi trong cơ sở hạ tầng sẽ dẫn đến những biến đổi trong kiến trúc thượng tầng Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm biến đổi quan hệ sản xuất, kéo theo sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và thông qua sự biến đổi này, làm biến đổi kiến trúc thượng tầng Trong đó quan điểm chính trị, pháp luật v.v thay đổi trước; tôn giáo, nghệ thuật, v.v biến đổi sau, thậm chí chúng còn được kế thừa trong kiến trúc thượng tầng mới Sự biến đổi đó diễn ra trong từng hình thái kinh tế – xã hội cụ thể cũng như trong quá trình chuyển hoá từ hình thái kinh tế – xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác, có nghĩa là mỗi hình thái kinh tế -– xã hội đều có kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng của riêng mình (là tính lịch sử – cụ thể của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng).

Sự phụ thuộc của kiến trúc thượng tầng vào cơ sở hạ tầng phong phú và phức tạp Bên trong kiến trúc thượng tầng cũng có những mối liên hệ tác động lẫn nhau, đôi khi dẫn đến những biến đổi trong kiến trúc thượng tầng mà không do cơ sở hạ tầng gây nên Nhưng suy cho đến cùng, mọi sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng đều có cơ sở từ những sự biến đổi trong cơ sở hạ tầng

Thứ hai, kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng

Trong đời sống xã hội, các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều tác động, bằng nhiều hình thức khác nhau, theo những cơ chế khác nhau, ở mức độ này hay ở mức độ kia, ở vai trò này hoặc vai trò khác đối với cơ sở hạ tầng

Trong mỗi kiến trúc thượng tầng còn kế thừa một số yếu tố của kiến trúc thượng tầng trước Các yếu tố chính trị, pháp luật tác động trực tiếp, còn triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học v.v tác động gián tiếp đối với cơ sở hạ tầng, bị các yếu tố chính trị, pháp luật chi phối

Trang 11

Trong xã hội có giai cấp, nhà nước là yếu tố vật chất có tác động mạnh nhất đối với cơ sở hạ tầng Nhà nước kiểm soát xã hội và sử dụng bạo lực, bao gồm những yếu tố vật chất như cảnh sát, toà án, nhà tù để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị Sự tác động tích cực của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó; đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ Trong đó, nhà nước, dựa trên hệ tư tưởng, kiểm soát xã hội và sử dụng bạo lực, bao gồm những yếu tố vật chất như quân đội, cảnh sát, toà án, nhà tù, để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị Tác dụng những tác động của kiến trúc thượng tầng lên cơ sở hạ tầng sẽ là tích cực khi tác động đó cùng chiều với sự vận động của các quy luật kinh tế khách quan, nếu trái lại, thì sẽ gây trở ngại cho sự phát triển sản xuất, cản đường phát triển của xã hội Kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh, nhưng không thay thế được yếu tố vật chất, kinh tế; nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm sự phát triển của kinh tế xã hội thì sớm hay muộn, bằng cách này cách khác, - kiến trúc thượng tầng đó sẽ được thay thế bằng kiến trúc thượng tầng mới, thúc đẩy kinh tế xã hội tiếp tục phát triển -

1.1.3, Lý luận về phân kỳ hình thái kinh tế xã hội:

Dựa trên những kết quả nghiên cứu lý luận và tổng thể quá trình lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã vận dụng phép biện chứng duy vật để nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại, đã hình thành nên lý luận "hình thái kinh tế xã hội" Lý luận hình thái kinh tế xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa - duy vật lịch sử do C Mác xây dựng lên, có vị trí quan trọng trong triết học Mác - Lênin Lý luận đó đã được khoa học thừa nhận và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội Nhờ có lý luận hình thái kinh tế xã hội, - lần đầu tiên trong lịch sử loài người, C Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của sự phát triển xã hội, bản chất của từng chế độ xã hội, nghiên cứu về cấu trúc cơ bản của xã hội, cho phép phân tích đời sống hết sức phức tạp của xã hội để chỉ ra các mối quan hệ biện chứng giữa các lĩnh vực cơ bản của

Trang 12

nó; chỉ ra quy luật vận động và phát triển của nó như một qua trình lịch sử tự - nhiên

Một là, sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định các mặt của đời sống xã hội và vai trò quyết định của người lao động đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất

Không thể xuất phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan của con người để giải thích các hiện tượng đời sống mà phải từ phương thức sản xuất Trong đó con người giữ vị trí trung tâm, là chủ thể của lịch sử, người lao động là nhân tố đóng vai trò quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất Không thể phủ nhận được ngày nay những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại với sự - ra đời của người máy đã thay thế không chỉ những công việc nặng nhọc, những hoạt động cơ bắp mà còn có thể thay thế cho cả những hoạt động tinh vi, phức tạp của con người Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là khoa học công nghệ - hiện đại trở thành yếu tố quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất, từ đó người lao động trở thành yếu tố thứ yếu, đứng bên ngoài quá trình sản xuất Về thực chất, khoa học công nghệ là sản phẩm của quá trình nhận thức, sản phẩm - của sự phát triển trí tuệ của con người Có thể nói, do yêu cầu của sản xuất mà con người đã sáng tạo và quyết định khuynh hướng, tốc độ phát triển của khoa học - công nghệ, đồng thời quyết định việc sử dụng khoa học công nghệ vào - sản xuất theo mục đích của mình Thực tế cho thấy, kỹ thuật, công nghệ hiện đại với tư cách là phần vật chất trong các yếu tố cấu thành của lực lượng sản xuất dù năng động và cách mạng đến mấy cũng chỉ là sản phẩm do bàn tay và khối óc của con người làm ra và chịu sự điều khiển, giám sát của con người Do đó, trí tuệ nhân tạo dù được mệnh danh là tiên tiến đến đâu cũng chỉ là sản phẩm của con người, hoạt động của nó phụ thuộc vào những chương trình mà con người đã lập ra, đã cài đặt vào máy tính điện tử và người máy công nghiệp Chính vì thế, khoa học công nghệ là của con người, gắn liền với con người, phụ thuộc - vào con người và phải thông qua hoạt động của con người mới có thể được vật hóa vào quá trình sản xuất Nếu không xuất phát từ con người, được tiến hành

Trang 13

bởi con người và không hướng về mục đích phục vụ con người, không có quá trình sản xuất nào có đủ lý do để tồn tại và phát triển Do vậy, trong bất cứ thời đại nào, kể cả thời đại của khoa học công nghệ hiện đại, người lao động vẫn là - nhân tố đóng vai trò quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất

Hai là, xã hội không phải là sự kết hợp một cách ngẫu nhiên, máy móc giữa các cá nhân, mà là một cơ thể sống sinh động, các mặt thống nhất chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau

Trong tác phẩm: “Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ nghĩa xã hội ra sao”, Lênin đã chỉ ra rằng: Các nhà xã hội học chủ quan không chỉ ra được nguồn gốc, động lực bên trong của sự vận động phát triển xã hội, họ coi xã hội là một tổ hợp máy móc hỗn loạn không tuân theo quy luật nhất định

Ngược lại, lý luận hình thái kinh tế xã hội cho thấy để nhận thức, lý giải - đúng đời sống xã hội, phải phân tích một cách sâu sắc các mặt của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng V.I Lênin viết: “Xã hội là một cơ thể sống đang phát triển không ngừng (chứ không phải là một cái gì được kết thành từ máy móc và do đó cho phép có thể tùy ý phối hợp các yếu tố xã hội như thế nào cũng được), một cơ thể mà muốn nghiên cứu nó thì cần phải nghiên cứu những quy luật vận hành và phát triển của hình thái xã hội đó”[14, tr.198] Cũng như phải sử dụng phương pháp luận trừu tượng hóa khoa học đó là cần phải - xuất phát từ quan hệ sản xuất hiện thực của xã hội để đi sâu tìm hiểu các phương diện khác nhau (chính trị, pháp luật, văn hóa, khoa học…) và mối quan hệ giữa chúng để thấy được tính thống nhất biện chứng giữa các mặt trong đời sống xã hội Trong đó, quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản, quyết định các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội khác nhau

Gần đây, trước những thành tựu kỳ diệu của khoa học và công nghệ, có những quan điểm đi đến phủ nhận học thuyết hình thái kinh tế xã hội và đòi - phải thay thế bằng cách tiếp cận văn minh Cách tiếp cận này phân chia lịch sử phát triển nhân loại thành văn minh nông nghiệp (hay văn minh tin học, văn

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w