Sự phê phán tôn giáo của c mác trong lời nói đầu góp phần phê phán triết học pháp quyền của hegel

69 41 0
Sự phê phán tôn giáo của c mác trong lời nói đầu góp phần phê phán triết học pháp quyền của hegel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ    KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SỰ PHÊ PHÁN TÔN GIÁO CỦA C.MÁC TRONG "LỜI NÓI ĐẦU - GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL” Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : ThS Lê Đức Tâm : Võ Thị Hạnh : 12SGC Đà Nẵng, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Kính thưa q thầy cơ! Em nhớ có người hỏi: Thế gian có khơng cần thầy dạy, mà am tường tất hay không? Và em tìm thấy, em đọc, nghe câu trả lời, là: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Và em suy ngẫm, chiêm nghiệm câu trả lời Tuy nhiên, chiêm nghiệm hàm ý câu trả lời đến hơm nay, bước vào ngày tháng cuối đời sinh viên, em hiểu hết Để có kết ngày hôm nay, bên cạnh chăm lo người thân gia đình, nỗ lực thân mình, yếu tố đưa đến bến bờ thành công nhờ vào công dạy bảo thầy cô suốt thời gian qua Vì vậy, em xin dành trang khóa luận để gửi đến thầy cô lời biết ơn sâu sắc Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng Khoa Mác – Lênin trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng giúp đỡ, dạy bảo em suốt trình học tập, thời gian viết khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Lê Đức Tâm người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Là sinh viên, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa, có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót.Vì vậy, em mong nhận góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện hơn, em tự hoàn thiện kỹ nghiên cứu khoa học trình bày khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Võ Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Th.S Lê Đức Tâm chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Võ Thị Hạnh MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 10 Phạm vi đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc đề tài 12 Tình hình nghiên cứu đề tài 12 B PHẦN NỘI DUNG 15 Chương “LỜI NÓI ĐẦU – GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL” CỦA C.MÁC VÀ CHỦ ĐỀ PHÊ PHÁN TÔN GIÁO CỦA C.MÁC TRONG TÁC PHẨM 15 1.1 Về “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” C.Mác 15 1.1.1 Hoàn cảnh đời mục đích tác phẩm 15 1.1.1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm 15 1.1.1.2 Mục đích tác phẩm 16 1.1.2 Cấu trúc chủ đề tư tưởng tác phẩm “ Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” C.Mác 17 1.1.2.1 Cấu trúc tác phẩm “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” C.Mác 17 1.1.2.2 Chủ đề tư tưởng tác phẩm “ Lời nói đầu- Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” C.Mác 24 1.2 Sự phê phán tôn giáo C.Mác “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” 28 1.2.1 Mục đích phê phán tơn giáo C.Mác 28 1.2.2 Phương pháp phê phán tôn giáo C.Mác 29 1.2.3 Tư tưởng đấu tranh giải phóng người khỏi tha hóa tơn giáo C.Mác 32 Chương 37 SỰ PHÊ PHÁN TƠN GIÁO CỦA C.MÁC TRONG “LỜI NĨI ĐẦU – GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA HEGEL” 37 2.1 C.Mác vạch rõ nguồn gốc, chất tôn giáo 37 2.1.1 Nguồn gốc tôn giáo 37 2.1.1.1 Nguồn gốc xã hội tôn giáo 37 2.1.1.2 Nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lí tơn giáo 40 2.1.2 Bản chất tôn giáo 43 2.2 C.Mác cấu trúc tôn giáo nêu chức xã hội tôn giáo 46 2.2.1 Cấu trúc tôn giáo 46 2.2.2 Các chức xã hội tôn giáo 50 2.3 C.Mác đánh giá vai trò, ảnh hưởng tôn giáo sống người xã hội lịch sử 54 2.3.1 Vai trị tơn giáo sống người xã hội lịch sử 54 2.3.2 Ảnh hưởng tôn giáo sống người xã hội rong lịch sử 58 C PHẦN KẾT LUẬN 60 D PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống thập niên đầu kỉ XXI, mà xã hội loài người có biến đổi lớn đời sống kinh tế, trị, xã hội giới với biến đổi phức tạp đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Trong xã hội có phận khơng thể thiếu lẽ ln đóng vai trị định đời sống tinh thần người, tơn giáo Việc phê phán tôn giáo trở nên phức tạp Hiện tượng cuồng tín tơn giáo, lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để phục vụ cho mục đích phi tín ngưỡng, tơn giáo Các tổ chức khủng bố Al-Qaeda, IS… Sự xuất nhiều dạng tín ngưỡng, giáo phái làm cho giới học giả tổ chức trị giới lúng túng cách giải vấn đề Ở phương Tây nhà triết học nghiên cứu tôn giáo không phê phán giới quan tơn giáo, chứng minh tính phi lý hay luận chứng cho vấn đề Thượng đế có tồn hay khơng, mà họ sâu vào nghiên cứu mối quan hệ tơn giáo tính thực, tôn giáo đạo đức, tôn giáo ý nghĩa sống… Các vấn đề nghiên cứu cụ thể mà họ nêu lên không thỏa mãn với quan điểm truyền thống tôn giáo, đặc biệt quan điểm họ tôn giáo dường đối lập lại quan điểm Triết học Mác Họ không xem tôn giáo hình thái ý thức xã hội, khơng xem tơn giáo loại tư biện khỏi tư khoa học mà xem tơn giáo tồn xã hội, thực Ngoài ra, để bảo vệ cho quan điểm tính chân lý tơn giáo, học thuyết, nhà triết học chứng minh quyền uy khoa học tính chân thực khách quan, tính chân thực khách quan khơng đủ để tin cậy, gần vậy, khoa học có dấu ấn niềm tin, chất khơng khác niềm tin tơn giáo Khi nghiên cứu tôn giáo, học thuyết, nhà triết học có tham vọng đưa định nghĩa nó, thêm bớt nội hàm cho khái niệm với mong muốn giải thích diễn biến phức tạp tượng tôn giáo xã hội ngày Do chưa soi sáng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng nên quan niệm tôn giáo nhà triết học trước Mác nhiều sai lầm, hạn chế Nhiều khía cạnh chất chức tôn giáo chưa nhận thức đắn, đường khắc phục tôn giáo chưa cách khoa học, phê phán tơn giáo thiểu tính thực tiễn Trong tình vậy, việc tìm hiểu cách đầy đủ nghiên cứu vấn đề phê phán tôn giáo C.Mác việc làm cần thiết, trước hết khẳng định luận điểm tôn giáo ông xem xét đánh giá lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Thứ đến, sau nghiên cứu đầy đủ quan điểm chủ nghĩa Mác tơn giáo, người mác xít cần phải phát triển, bổ sung hồn thiện điều kiện tôn giáo thời đại có nhiều thay đổi Mặt khác, vai trị tơn giáo đời sống thể rõ nét, tôn giáo tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần, khơng ảnh hưởng sâu sắc phạm vi quốc gia riêng lẽ mà tầm ảnh hưởng cịn mang tính quốc tế Tơn giáo tự thể phận cấu thành quan trọng lịch sử xã hội loài người Đối với Việt Nam tôn giáo nhu cầu phận nhân dân, góp phần trì đạo đức xã hội Tơn giáo đề cao tính nhân văn hướng thiện, khuyên người yêu thương giúp đỡ nhau, tránh điều ác phi nhân cách Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với đạo đức xã hội Tuy nhiên, bên cạnh tơn giáo biểu mặt tiêu cực tôn giáo hướng người đến hạnh phúc hư ảo, hạn chế phát triển tư duy vật, khơng tích cực chủ động sáng tạo việc tạo dựng hạnh phúc thật nơi trần gian mà lại hi vọng hạnh phúc thật sau chết Việc phê phán tơn giáo làm người khỏi ảo tưởng để người tư hành động, xây dựng tính thực với tư cách người thoát khỏi ảo tưởng đạt đến tuổi có lý trí để người vận động xung quang mặt trời thật “Lời nói đầu - Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” C.Mác viết thời kì đại cơng nghiệp khí bước đầu phát triển, có vị trí tầm quan trọng thể tư tưởng thiên tài C.Mác C.Mác nêu bật tư tưởng có tính chất kinh điển tơn giáo luận điểm khách quan khoa học Từ chỗ tin theo tôn giáo C.Mác phê phán tôn giáo từ phê phán tôn giáo C.Mác tiến đến phê phán trị pháp quyền Điều giúp cho C.Mác nhận thức cần thiết phải biến đổi quan hệ trị sở xây dựng hồn thiện bước quan điểm triết học ông Đây viết đánh dấu chuyển biến hoàn toàn C.Mác từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản Trong “Lời nói đầu - Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” C.Mác rõ tơn giáo sáng tạo người mà người sáng tạo tôn giáo đồng thời triết học Mác phản đối quan điểm hạnh phúc mang tính chất ảo tưởng cực đoan C.Mác đặc trưng tôn giáo giới quan lộn ngược hay tôn giáo thuốc phiện nhân dân Trong xu đổi với chuyển biến đời sống kinh tế xã hội, đổi tư lí luận nhận thức tôn giáo diễn Sự phê phán tơn giáo C.Mác giới có ý nghĩa lý luận thực tiễn giúp người có khả nhận thức cách đắn giới họ cải biến tự nhiên xã hội khả tư Là sinh viên tơi nhận thấy tồn diện tầm quan trọng vấn đề có ý nghĩa việc học tập nghiên cứu sau Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Sự phê phán tơn giáo C.Mác Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” để làm khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích Trên sở làm rõ quan điểm phê phán tôn giáo C.Mác “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel”, đề tài tiếp tục phân tích nguồn gốc, chất, cấu trúc chức tơn giáo, từ đánh giá vai trị, ảnh hưởng tôn giáo sống người xã hội lịch sử Qua đó, vận dụng quan điểm phê phán tôn giáo C.Mác vào quản lý hoạt động tôn giáo nước ta * Nhiệm vụ Để thực mục đích đề đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, làm rõ bối cảnh lịch sử đời mục đích tác phẩm “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” C.Mác - Hệ thống hóa phê phán tơn giáo C.Mác “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” Qua đó, thẩm định lại giá trị khoa học nhân văn tư tưởng chủ nghĩa Mác tín ngưỡng, tơn giáo Phạm vi đối tượng nghiên cứu Với điều kiện nghiên cứu lực có hạn, tơi sâu tìm hiểu, làm sáng tỏ vấn đề - Sự phê phán tôn giáo C.Mác “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” Nội dung “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” đề cập sở, tiền đề để tìm hiểu sâu sắc đầy đủ phê phán tôn giáo C.Mác 10 bị số người lợi dụng cầu lợi Họ biến không gian tôn giáo linh thiêng thành nơi “bn thần bán thánh” Vì sở nhận thức tôn giáo chủ nghĩa tâm, thần bí, nên thân tơn giáo chứa đựng yếu tố mê tín Mà mê tín niềm tin mù quáng, mê muội vào thần bí thần, thánh, ma, quỷ, số mệnh, bùa phép không dựa sở giới quan hay phương pháp tu hành tổ chức tôn giáo Mê tín thường đối lập với lẽ phải, gây hậu xấu người, xã hội Mê tín đên mức độ cuồng tín, mê muội, lí trí, suy đốn tùy tiện, tin vào điều qi dị trở thành mê tín dị đoan Mê tín mê tín dị đoan tượng phản khoa học, phản văn hóa Những người theo chủ nghĩa tín ngưỡng thường phủ nhận chân lí khách quan, khẳng định niềm tin tôn giáo Trong thực tế, tượng tơn giáo, mê tín mê tín dị đoan thường tồn đan xen Chúng có chất chung niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, phản ánh hư ảo, thiêng liêng hóa, thần bí hóa thực Chủ nghĩa Mác cho rằng, đấu tranh chống tôn giáo đấu tranh chống lại sở thực làm nảy sinh tôn giáo Cần hạn chế mặt tiêu cực, khơi dậy sử dụng mặt tích cực tơn giáo Mặt khác, sai lầm mà tơn giáo có ảnh hưởng tiêu cực, người xã hội lịch sử Xét mặt triết học quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng người ln sử dụng nhận thức để cải tạo xã hội ngày trở nên tốt đẹp giới quan tơn giáo người lại chẳng có tác dụng việc cải biến giới - Những ảnh hưởng thân tơn giáo gây Con người giới quan tôn giáo vô nhỏ bé, người khơng có tác dụng việc cải biến xã hội Nếu người 55 nhận thức giới giới quan tơn giáo chắn sống không ngày mà mãi sinh vật nhỏ bé chịu ảnh hưởng hoàn toàn sức mạnh tự nhiên Chính giới quan tơn giáo có sai lệch nên sai lầm nhận thức người theo đạo điều tất nhiên Cũng nhận thức sai lệch mà số giáo phái xuất tư tưởng cực đoan - Những ảnh hưởng xấu tôn giáo bị lợi dụng lực khác Cũng tơn giáo phận cấu thành xã hội nên phương tiện để người ta sử dụng cho mục đích khác Trong tác phẩm “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” C.Mác C.Mác rõ quan hệ tôn giáo với nhà nước bóc lột mà Nhà nước Đức – quyền Phổ Khơng thấy chất “cái giới quan lộn ngược” sinh từ “cái giới quan lộn ngược” [31/ trang 13] ấy, C.Mác cịn thấy mục đích “thế giới quan lộn ngược” sinh “thế giới quan lộn ngược” để sử dụng làm tảng tư tưởng, lấy làm giới quan, phương pháp luận, làm cơng cụ để hợp thức hóa biện hộ cho hành vi vô nhân đạo giai cấp thống trị, làm phương tiện để an ủi người bị bóc lột nơ dịch Người viết: “Tơn giáo lý luận chung giới ấy, cương yếu bách khoa nó, logic hình thức phổ cập nó, vấn đề danh dự linh luận nó, nhiệt tình nó, chuẩn y mặt đạo đức nó, bổ sung trang nghiêm nó, phổ biến mà dựa vào để an ủi biện hộ” [31; tr.13] Thực tế nước Đức lúc giờ, quyền Phổ sử dụng tơn giáo để thống trị mặt tinh thần chúng theo quan niệm Hegel: Nhà nước Đức hình thức nhà nước cao lịch sử Hegel biện hộ cho tính 56 hợp pháp Nhà nước Đức thơng qua triết học pháp quyền mình, triết học thừa nhận tồn vai trị tơn giáo, coi phản kháng quần chúng nhân dân chống lại ách áp quyền Phổ sai, làm loạn, C.Mác đánh giá: “Có học phái lấy đê hèn ngày hôm qua để bào chữa cho đê hèn ngày hôm nay, tuyên bố tiếng kêu nông nô chống lại roi vọt làm loạn với pao thịt xáo từ trái tim nhân dân, lại lấy phiếu mình, kỳ phiếu lịch sử mình, kỳ phiếu Giéc-manh Cơ Đốc giáo mình, để thề thốt” [35; tr.9] Sự tự đề cao Nhà nước Đức triết học pháp quyền Hegel, theo C.Mác, là: “sự tự hạ thấp, mơ tả tất nằm khn khổ thể sống cách bảo tồn đê tiện thân chẳng qua la đê thành phủ”, [35; tr.9] khiến cho xã hội Đức lúc giờ, C.Mác đánh giá: “Thật cản tượng chẳng sao!” [35; tr.8], điều lại làm cho: “Lịch sử nước Đức cảm thấy tự hào vận động mà trước khơng dân tộc tiến hành chân trời lịch sử, tương lai, không dân tộc bước chước theo”, [35; tr.9] không dân tộc làm khơng dân tộc bước chước, vận động nhằm “phục tích” (khơi phục khứ) mà Theo C.Mác, lẻ phải tiến hành cách mạng để giải bất cơng xã hội, nhà nước Đức lại tiến hành vận động để trải qua phục tích xem cách mạng Bởi vì, C.Mác nêu tác phẩm nhân dân đâu khổ phản cách mạng lại không dám đấu tranh làm cách mạng Thậm chí “ đến việc chúng bị thống trị, bị cai quản, bị chiếm hữu, chúng buộc phải thừa nhận tuyên truyền ân huệ trời ban cho” [35; tr.9] 57 Cũng mà quyền Phổ ban hành chế độ kiểm duyệt, cấm viết đăng phê phán tôn giáo báo tạp chí hồi Vì khơng dám làm cách mạng, khuất phục trước thần quyền an phận trước quyền, khiến cho tự người dân bị tước đạt C.Mác rõ: “Chúng ta vị mục sư dẫn đầu, thường thường chung đụng với tự có lần - vào ngày đưa ma tự do” [35; tr.10] Đó thực tế nước Đức lúc Như vậy, nhà nước bóc lột sinh tôn giáo, lấy tôn giáo làm tảng tinh thần, giới quan, phương pháp luận, sử dụng tôn giáo làm công cụ nô dịch mặt tinh thần xã hội để thực mục đích trị, đồng thời sử dụng sức mạnh để bảo vệ tôn giáo, điều thể mối quan hệ tơn giáo nhà nước bóc lột 2.3.2 Mặt tích cực Bên cạnh biểu tiêu cực, tơn giáo có mặt tích cực Điều thể chỗ: Tơn giáo vừa phản ánh khốn thực, đồng thời lại phản kháng chống lại khốn thực Đó đấu tranh chống lại bất công, tàn bạo xã hội có giai cấp bóc lột giai cấp Tơn giáo đề cao tính nhân văn, hướng thiện Khuyên người thương yêu giúp đỡ nhau, tránh điều ác, phi nhân cách, phi đạo đức Đạo đức tôn giáo có điều phù hợp với đạo đức xã hội nhiều trở thành giá trị văn hóa tinh thần nhân loại Tơn giáo thành tố văn hóa Các văn minh lớn giới thường mang dấu ấn tôn giáo Nhiều người ta lấy tên tôn giáo để đặc điểm, sắc thái văn hóa Thí dụ: Văn hóa Cơ Đốc giáo, văn hóa Hồi giáo, văn hóa Phật giáo Tơn giáo ln mảnh đất màu mỡ, hình thành phát triển tác phẩm nghệ thuật tiếng Đảng 58 nhà nước ta đặc biệt đánh giá cao vai trị tích cực đạo đức tơn giáo Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nhận định xã hội đại “đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” - Một mặt, tơn giáo mang lại nhiều ích lợi cho người xã hội Tôn giáo giúp người cảm thấy bớt lẽ loi nhỏ bé bất lực vũ trụ bao la đáng sợ chung quanh họ Tôn giáo phương tiện giúp người dễ bột phát thiện tính có sẵn tự nhiên người áp dụng thiện tính vào đời sống hàng ngày Tơn giáo giúp người đoàn kết mạnh mẽ đứng với tập thể danh nghĩa cao chung Theo quan điểm C.Mác, tôn giáo phản ánh hoang đường, hư ảo thực, tượng tiêu cực xã hội khơng phải khơng có yếu tố tích cực Tơn giáo “bơng hoa giả” tô điểm cho sống thực đầy xiềng xích Nhưng khơng có “bơng hoa giả” sống người cịn lại “xiềng xích” mà thơi Và khơng có thứ “thuốc giảm đau” người phải vật vã đau đớn sống thực với đầy rẫy áp bức, bất công bạo lực 59 C PHẦN KẾT LUẬN Tác phẩm “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” C.Mác thể nhiều tư tưởng thiên tài Người, Người nêu bật tư tưởng có tính chất kinh điển tơn giáo, luận điểm khách quan khoa học Những luận điểm đời lâu, thời kì C.Mác tiến hành đấu tranh trị chống nhà nước pháp quyền Phổ, song với vấn đề tơn giáo thời kì lịch sử, nguyên giá trị Tuy nhiên, tính cụ thể nên có đơi điều khơng cịn phù hợp Hiện nay, nhà tư tưởng tư sản người theo chủ nghĩa xét lại đại sức chống lại luận điểm C.Mác vấn đề tôn giáo, dù cố gắng đến đâu với thủ đoạn nào, họ bác bỏ luận điểm khoa học nói Người Tác phẩm “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” C.Mác chứng tỏ thực tiễn hoạt động trị - xã hội hoạt động lý luận Người yếu tố quan trọng làm thay đổi lập trường quan điểm Người Từ chỗ tin theo tôn giáo, C.Mác phê phán tôn giáo, từ phê phán tôn giáo tiến đến phê phán trị pháp quyền - tảng tồn quyền Phổ Điều giúp cho C.Mác nhận thức cần thiết phải biến đổi mối quan hệ trị - xã hội, sở Người xây dựng hồn thiện bước quan điểm triết học Đồng thời, thông qua tác phẩm này, thấm thía giá trị hoạt động thực tiễn học phương pháp luận sắc bén, cách lí giải vấn đề đầy sức thuyết phục Người, để vận dụng vào q trình học tập, cơng tác Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, dân tộc Các tôn giáo lớn giới hầu hết có Việt Nam Ở Việt Nam tơn giáo du nhập vào sớm, 60 kết hợp với tín ngưỡng địa, tạo nên tranh tơn giáo đa dạng có vai trò quan trọng đời sống tinh thần phận đáng kể nhân dân Những năm qua, với phát triển kinh tế ổn định trị- văn hóa, đời sống vật chất nhân dân ngày cải thiện, nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo diễn sơi động Nước ta có tơn giáo Nhà nước công nhận mặt tổ chức: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao đài Hòa hảo; với 20 hệ phái khác Tổng số tín đồ có khoảng 20 triệu người, chiếm gần 20% dân số nước; khoảng 10 vạn chức sắc tơn giáo, có vạn hoạt động chun nghiệp Nhìn chung chức sắc, tín đồ tơn giáo có tinh thần gắn bó dân tộc Nhất từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời có nhiều tín đồ trở thành đảng viên cộng sản, thành chiến sĩ kiên cường, dũng cảm hy sinh cho Tổ quốc, nhiều nhà sư, linh mục theo kháng chiến, nhiều chùa chiền thánh thất nơi nuôi giấu, che chở cho cán cách mạng Ngày nay, tổ chức giáo hội tuân theo Hiến pháp pháp luật, mong muốn đất nước ổn định phát triển Trong thời kì xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, cộng đồng tơn giáo có hoạt động tích cực, đóng góp cho phát triển đất nước Tuy nhiên vấn đề tơn giáo cịn nhiều phức tạp trình độ nhận thức tín đồ cịn nhiều hạn chế, nên bị lệ thuộc nặng vào thần, giáo lý từ bị số người lợi dụng để gây rối, số giáo sĩ chức sắc điều kiện lịch sử để lại thể thái độ mặc cảm với xã hội nên thường chống đối lại cách mạng Điển kiện trị - xã hội diễn tháng 02/2001, vụ gây rối ngày 1- -2004 vừa qua xảy số tỉnh Tây Nguyên cho thấy lực phản động không từ bỏ âm mưu lợi dụng tôn giáo phá hoại nghiệp xây dựng hịa bình dân tộc Việt Nam giáo đắn, giải tốt vấn đề tơn giáo góp phần quan trọng vào việc củng cố khối đại đoàn kết nhân dân 61 Từ việc kế thừa tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, vận dụng quan điểm lý luận Triết học Mác vấn đề tôn giáo đặc biệt cách giải vấn đề tôn giáo cách đắn C.Mác thông qua tác phẩm kinh điển, điển hình tác phẩm “Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel” C.Mác, việc ban hành chủ trương, sách đổi kinh tế, ổn định trị, Đảng Nhà nước ta có tư bước xây dựng hồn thiện sách, pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, khẳng định quan điểm quán trước sau Đảng Nhà nước ta việc thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, bao hàm quyền tự tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo, quyền thay đổi tôn giáo cách tự nguyện nhân dân Điều thể rõ Điều 70 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992: "Công dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Khơng xâm phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước" [22/ trang 37] Trên 80 năm, kể từ thành lập Đảng (1930-2011) đến nay, Đảng ta tiến hành 11 kỳ Đại hội Những quan điểm tôn giáo Đảng thể tất kỳ Đại hội, có quan điểm quán, bất biến xuyên suốt thời kỳ cách mạng, có quan điểm, chủ trương tơn giáo bổ sung, phát triển, có quan điểm so với kỳ Đại hội trước Đại hội XI, Đảng ta nêu lên số quan điểm (hiểu theo nghĩa tương đối ) so với kỳ Đại hội trước Đại hội XI, vấn đề tôn giáo đề cập hai văn kiện quan trọng, là: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (Bổ sung, phát triển 2011) Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI 62 Cương lĩnh ghi: “Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật Đấu tranh xử lý nghiêm hành động vi phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân” [17, trang 81] Còn Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI khẳng định: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo đựơc Nhà nước công nhận, quy định pháp luật Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc” [17, trang 245] Như vậy, tôn giáo công tác tôn giáo, văn kiện Đại hội XI nêu lên số quan điểm sau: Một là, tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật Hai là, chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngữơng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc Ba là, tôn trọng phát huy giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tơn giáo Bốn là, động viên chức sắc, tín đồ, tổ chức tôn giáo sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc 63 Năm là, quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo đựơc Nhà nước công nhận, quy định pháp luật Sáu là, tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm Đảng giai đoạn đất nước Tóm lại, C.Mác lý giải vấn đề tơn giáo cách có khoa học, khách quan, đắn, làm tảng tư tưởng để từ Đảng Nhà nước ta đề chủ trương sách tơn giáo, giải vấn đề tư tưởng nhân dân có đạo, thực đoàn kết dân tộc nghiệp xây dựng đất nước, góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp đổi đất nước, phấn đấu mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 64 D PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sabino Acquaviva, (1998), Xã hội học tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 239 trang Dr.Mortimer J.Adler, (2004), Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 393 trang Ph.Ăngghen, (1994), Chống Dhuring Biện chứng tự nhiên, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nơi TS Lê Bình, (5/2004), Những âm mưu lợi dụng tơn giáo vấn đề dân tộc chống lại nghiệp cách mạng nước ta nay, Tạp chí Cộng Sản, Số 10 (709), trang 41-43, 47 TS.Trác Tân Bình (Trần Nghĩa Phương dịch), (2007), Lý giải tôn giáo, Nxb Hà Nội, 626 trang Bộ Giáo dục đào tạo, (8/1991), Triết học Mác Lênin - Đề cương giảng Dùng trường ĐH CĐ từ năm học 1991-1992 , Hà Nội, 379 trang Bộ Giáo dục đào tạo, (2002), Giáo trình triết học Mác Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 521 trang Bộ Giáo dục đào tạo, (1993), Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học), tập III, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 202 trang Bộ Giáo dục đào tạo, (2006), Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 556 trang 65 10 Bộ Giáo dục đào tạo, (1999), Lịch sử triết học (Giáo trình dùng cho trường ĐH CĐ), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 455 trang 11 TS Dỗn Chính, (1997), Tư tưởng giải Triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 186 trang 12 PGS.TS Dỗn Chính, TS.Đinh Ngọc Thạch (chủ biên), (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 651 trang 13 Trương Chí Cường (Trần Nghĩa Phương dịch), (2007), Tơn giáo học gì? Nxb, Tổng hợp,TP Hồ Chí Minh, 466 trang 14 TS Vũ Dũng, (1988), Tâm lý học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 159 trang 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 248 trang 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá VIII (về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tên tiến, đậm đà sắc dân tộc), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 111 trang 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 337 trang 18 Đỗ Công Định (ĐH khoa học Xã hội Nhân văn), (3/2001), Tôn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, Số (611), từ trang 40 19 Đỗ Công Định (Báo Nhà báo công luận), (7/2003), Nét tương đồng hạnh từ bi Đạo Phật tư tưởng nhân đạo Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, Số (146), trang 20 - 24 66 20 Vũ Quang Hà, (2002), Xã hội học tôn giáo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 780 trang 21 Mai Thanh Hải, (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 268 trang 22 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, (được Quốc hội thơng qua ngày 15-4-1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 104 trang 23 Đỗ Lan Hiền, (1997), Về gọi hai giới – tơn giáo triết học mácxít, Tạp chí triết học số 2, trang 53-56 24 Hội đồng TƯ đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, (1999), Giáo trình Triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 671 trang 25 Hội khoa học lịch sử Việt Nam, (2006), Những vấn đề nhân học tơn giáo, Nxb Đà Nẵng Tạp chí Xưa nay, Đà Nẵng, 502 trang 26 Đỗ Minh Hợp, (2004), Lịch sử triết học phương tây, Nxb trị quốc gia- thật Hà Nội 27 GS.TS Đỗ Quang Hưng, (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 447 trang 28 PGS.TS Nguyễn Quang Hưng, (2011), Triết học tôn giáo I.Kant( Qua khảo cứu số tác phẩm tiêu biểu), vientriet.com đăng website: vanhoahoc.edu.vn, trang 29 PGS Vũ Ngọc Khánh, (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 87 trang 30 Đặng Thị Lan, (2014), Các ảnh hưởng tích cực tiêu cực đạo đức tơn giáo Việt Nam, Tạp chí triết học 67 31 C.Mác, (1980), Lời nói đầu - Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel, Trong C.Mác, Ph.Ăngghen Tuyển tập (6 tập), Tập I, Nxb Sự Thật, trang 13 – 35 32 Các tác phẩm kinh điển, C.Mác, (1980), Lời nói đầu cho tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel, Trong C.Mác, Ph.Ăngghen Tuyển tập (6 tập), Tập I, Nxb Sự Thật, trang 82 – 87 33 C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, (2001), Bàn tôn giáo chủ nghĩa vơ thần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 508 trang 34 Hà Thúc Minh, (21/10/2013), Trái tim giới khơng có trái tim ChungTa.com, Nguồn: Văn hóa đạo đức – Nxb TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Trọng Đại, (25/01/2015), Tư tưởng C.Mác bàn tơn giáo tác phẩm “Lời nói đầu-Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegel”, nguồn website: text.123doc.org, 14 trang 36 William S.Sahakan, Mabel L.Sahakan, (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 258 trang 37 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn, (2009), Tơn giáo học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 282 trang 38 Mel Thomson (Đỗ Minh Hợp dịch), (2004), Triết học Tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 308 trang 39 GS.TS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 284 trang 40 Trung tâm Khoa học tín ngưỡng tơn giáo, (2004), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tập giảng Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta - Hệ cao cấp lý luận trị, Nxb Lý luận trị, 222 trang 68 41 Tủ sách kiến thức hệ mới, Myrtle Langley, (2003), Tôn giáo (Tìm hiểu tơn giới - lịch sử, đức tin nghi lễ tín ngưỡng khác nhau), tập II, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 32 trang 42 GS TS Nguyễn Hữu Vui (dịch), ( 1983), Chủ nghĩa vô thần khoa học, Nxb Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội, 406 trang 43 GS TS Nguyễn Hữu Vui, (1991-1992), (Tb 1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 646 trang 44 GS TS Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường, (2003), Tập giảng Tôn giáo học (Dành cho sinh viên ngành khoa học xã hội nhân văn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 117 trang 45 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên), (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 852 trang 69 ... “LỜI NÓI ĐẦU – GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT H? ?C PHÁP QUYỀN C? ??A HEGEL? ?? C? ??A C. M? ?C VÀ CHỦ ĐỀ PHÊ PHÁN TÔN GIÁO C? ??A C. M? ?C TRONG T? ?C PHẨM 1.1 Về ? ?Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết h? ?c pháp quyền Hegel? ??... – GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT H? ?C PHÁP QUYỀN C? ??A HEGEL? ?? C? ??A C. M? ?C VÀ CHỦ ĐỀ PHÊ PHÁN TÔN GIÁO C? ??A C. M? ?C TRONG T? ?C PHẨM 15 1.1 Về ? ?Lời nói đầu – Góp phần phê phán triết h? ?c pháp quyền Hegel? ?? C. M? ?c. .. 37 SỰ PHÊ PHÁN TÔN GIÁO C? ??A C. M? ?C TRONG “LỜI NÓI ĐẦU – GÓP PHẦN PHÊ PHÁN TRIẾT H? ?C PHÁP QUYỀN C? ??A HEGEL? ?? 37 2.1 C. M? ?c vạch rõ nguồn g? ?c, chất tôn giáo 37 2.1.1 Nguồn g? ?c tôn giáo

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan