Đời sống tôn giáo của cộng đồng người chăm islam ở tỉnh an giang hiện nay

187 34 1
Đời sống tôn giáo của cộng đồng người chăm islam ở tỉnh an giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THANH HÀ ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG VĂN CHUNG TP.HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi nghiên cứu, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Tác giả ĐỖ THỊ THANH HÀ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài …1 Tình hình nghiên cứu … 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG 12 1.1 QUAN NIỆM VỀ TÔN GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO 12 1.1.1 Khái niệm tôn giáo 12 1.1.2 Những đặc trưng tôn giáo Hồi giáo 20 1.1.3 Đời sống tôn giáo đời sống tôn giáo người Chăm Islam Việt Nam 33 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG 49 1.2.1 Lịch sử tộc người văn hóa tộc người Chăm Islam An Giang 49 1.2.2 Kinh tế, xã hội văn hóa 59 1.2.3 Tơn giáo, tín ngưỡng 69 CHƯƠNG TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG HIỆN NAY 73 2.1 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG HIỆN NAY 73 2.1.1 Thế giới quan, nhân sinh quan Hồi giáo 73 2.1.2 Thực nghi lễ thờ cúng Hồi giáo 93 2.1.3 Sinh hoạt cộng đồng người Chăm Islam An Giang 100 2.2 NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG VÀ HẠN CHẾ TRONG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA HỌ HIỆN NAY 123 2.2.1 Những giá trị truyền thống văn hóa người Chăm Islam An Giang 123 2.2.2 Những hạn chế đời sống tôn giáo người Chăm Islam An Giang 127 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHẰM ĐỒNG HÀNH, HỊA HỢP ĐỜI SỐNG TƠN GIÁO CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM ISLAM VỚI CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHÁC VÀ VỚI NỀN VĂN HÓA MỚI Ở AN GIANG HIỆN NAY 132 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 151 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo từ lâu trở thành vấn đề nhiều người quan tâm lý luận thực tiễn Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, lại liên quan đến lĩnh vực đời sống xã hội, tác động đến văn hóa, đạo đức, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Tơn giáo khơng việc đạo mà cịn việc đời, tôn giáo ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống thực người Đời sống tôn giáo ln gắn bó chặt chẽ với sống thường nhật tín đồ, dân tộc Việt Nam có nhiều tơn giáo, có tơn giáo từ nước ngồi du nhập vào Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Nho giáo, Hồi giáo Bên cạnh cịn có tơn giáo hình thành từ phận nhân dân Việt Nam Cao Đài, Hòa Hảo Tất tôn giáo Việt Nam Nhà nước Việt Nam tôn trọng, bảo đảm đầy đủ quyền tự tín ngưỡng, tạo thuận lợi cho tơn giáo có điều kiện thực sinh hoạt tín ngưỡng Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc Chăm số dân tộc thiểu số, sinh sống tập trung miền Trung miền Nam Cùng với 53 dân tộc anh em, dân tộc Chăm phần thống khối đại đồn kết dân tộc, góp phần tạo nên tranh văn hóa đại gia đình Việt Nam Đã từ lâu dân tộc nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước Theo thống kê dân số năm 1999, người Chăm Việt Nam có khoảng 132.873 người, người Chăm theo đạo Hồi Đông Nam Bộ 49.154 người, vùng đồng sơng Cửu Long có khoảng 13.726 người Người Chăm cư trú tỉnh, thành phố Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Về mặt địa lí hành chính, người Chăm sinh sống khu vực tiêu biểu, tạo nên tiểu cộng đồng riêng biệt Đó Chăm Hroi, Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận Chăm An Giang Về mặt tôn giáo, người Chăm có cộng đồng tơn giáo khác nhau: Chăm Bàlamơn, Chăm Bàni (ở Ninh Thuận, Bình Thuận), Chăm Islam (ở An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai số làng Chăm Ninh Thuận) Riêng người Chăm Hroi không theo tôn giáo An Giang tỉnh có số người Chăm Islam sinh sống nhiều Nam Bộ Trong trình cộng cư với dân tộc khác, cộng đồng Chăm nơi nêu cao tinh thần đoàn kết, tương thân tương Hầu hết người Chăm An Giang tín đồ Islam (Hồi giáo thống), xã hội họ hình thành dựa tảng kinh Qur’an, đức tin giáo luật Islam chi phối sâu sắc đến lĩnh lực văn hóa – xã hội, kinh tế, phong tục tập quán người Chăm An Giang Chính tình cảm niềm tin gắn kết tôn giáo Islam với hoạt động thực tiễn, sinh hoạt cộng đồng người Chăm nơi đây, làm cho đời sống tơn giáo họ có điểm khác biệt định với người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận Mặt khác, người Chăm Islam An Giang q trình sinh hoạt tơn giáo, cịn có mối quan hệ khắng khít với tổ chức Hồi giáo khu vực Đông Nam Á Malaysia, Inđônêsia chịu ảnh hưởng sâu sắc giáo luật quốc tế Mặc dù vậy, đời sống tôn giáo họ tương thích với văn hóa địa, nghi lễ tôn giáo thực sở pháp luật Việt Nam Hiện nay, đời sống tơn giáo người Chăm An Giang ln quyền địa phương tỉnh An Giang quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo, thắt chặt quan hệ quyền với tổ chức tơn giáo, chức sắc Ngồi ra, giai đoạn Hồi giáo xem “vấn đề nóng” giới Do quyền địa phương quan tâm đến đời sống tôn giáo đồng bào Chăm Islam, giúp họ nhận thức đúng, sống tốt đời đẹp đạo, đồng hành dân tộc Bên cạnh đó, khơng qn cảnh giác với việc lợi dụng tơn giáo ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị trật tự xã hội địa phương Có thể nói đời sống tơn giáo người Chăm Islam An Giang ln có nét đặc thù riêng giáo lý quy định nghiêm ngặt Hồi giáo, nhiên khơng phần phong phú, đa dạng Mặt khác ,không thể phủ nhận với giới luật khắt khe tôn giáo phần làm hạn chế việc hòa nhập với xã hội người Chăm An Giang Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu đời sống tơn giáo người Chăm An Giang vấn đề đặt Với lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Đời sống tôn giáo cộng đồng người Chăm Islam tỉnh An Giang nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Việc tìm hiểu, nghiên cứu người Chăm Việt Nam từ trước đến có nhiều cơng trình cơng bố với nhiều phương diện tiếp cận khác nhau: - Phương diện lịch sử - nhân học: Có thể kể đến số cơng trình sau: Dorohiêm Dohamide với Dân tộc Chàm lược sử, 1965, Nguyễn Khắc Ngữ, Mẫu hệ Chàm (Nhà xuất Trình Bày, 1967); Người Chàm hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam (Bộ Văn hóa giáo dục niên, 1974) Nguyễn Văn Luận Cơng trình tác giả phác họa cụ thể lịch sử hình thành dân tộc Chăm miền Tây Nam Bộ Giáo sư Lương Ninh, Vương quốc Champa (Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2006) Đây coi cơng trình nghiên cứu đầy đủ vương quốc Champa cổ xuất người Chăm Việt Nam thời kỳ hậu Champa Văn hóa tâm linh người Chăm thể cơng trình Văn hóa tâm linh Nam Bộ Nguyễn Đăng Duy (Nhà xuất Hà Nội, 1997) Tác giả sâu nghiên cứu thiêng liêng tháp Chàm, ý niệm Hồi giáo người Chăm, bên cạnh đó, tác giả khơng qn làm rõ khơng gian văn hóa người Chăm qua hoạt động tiêu biểu tang lễ thờ cúng tổ tiên - Phương diện văn hóa học: Phan Xuân Biên, Phan Văn Dốp, Phan An có cơng trình Văn hóa Chăm, (Viện khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, 1991) Cơng trình nghiên cứu chi tiết từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần người Chăm Việt Nam (người Chăm Bàlamôn, Bàni Chăm Islam) Tác giả Nguyễn Mạnh Cường với cơng trình Văn hóa tín ngưỡng số dân tộc đất nước Việt Nam Văn hóa lối sống người theo Hồi giáo (Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Viện văn hóa, 2005, 2010) Trong cơng trình nghiên cứu trên, tác giả sâu tìm hiểu văn hóa, lối sống tín ngưỡng người theo đạo Hồi Việt Nam, nhiên cơng trình đa số đề cập đến đời sống văn hóa cộng đồng người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, chưa sâu nghiên cứu người Chăm Nam Bộ Bộ môn Nhân học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh cho công bố sách Những biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm, Khmer thành phố Hồ Chí Minh (Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2006) Cuốn sách tập hợp báo cáo khoa học hội thảo “Những biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Chăm, Khmer Nam Bộ nay” môn Nhân học tổ chức Các viết tập sách bước đầu cung cấp lượng thông tin khoa học định thực trạng biến đổi kinh tế, xã hội, văn hóa người Chăm Khmer; đề xuất kiến nghị nêu giải pháp góp phần phát triển cộng đồng Chăm Khmer sinh sống thành phố Hồ Chí Minh Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thành phố Hồ Chí Minh với tập sách Đời sống văn hóa xã hội người Chăm thành phố Hồ Chí Minh, (Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2005) Tập sách gồm 18 nghiên cứu, đề cập đến nhiều lĩnh vực, từ thực trạng kinh tế, văn hóa, xã hội đến tơn giáo, nhân gia đình, văn học nghệ thuật, giáo dục cộng đồng Chăm thành phố Hồ Chí Minh Tập sách cung cấp cho người đọc nhìn tồn cảnh đời sống văn hóa xã hội người Chăm thành phố Hồ Chí Minh năm gần Mai Bửu Minh với Vài nét văn hóa người Chăm An Giang (Tạp chí văn hóa dân tộc, số 8/2009, tr - 9), Nét văn hóa Chăm lịng châu thổ tác giả Trần Phỏng Diều đăng Tạp chí Văn nghệ dân tộc số 10/2003 (tr 13- 16), Vũ Hồng Thuật có Nghi lễ vịng đời người Chăm Islam An Giang (Nam Bộ - Đất & Người, Nhà xuất Trẻ, 2006, tr 240 - 250) Đây số viết đề cập đến nét văn hóa nghi lễ sống hàng ngày người Chăm An Giang Lâm Tâm với “Một số tập tục người Chăm An Giang” (Chi hội Văn nghệ dân gian tỉnh An Giang, 1994) trình bày chi tiết phong tục tập quán ngày lễ lớn, vấn đề chấp hành giáo luật Hồi giáo, vấn đề hôn lễ tang lễ, văn hóa văn nghệ người Chăm An Giang Tuy chưa thật tồn diện đóng vai trị quan trọng việc giúp người hiểu rõ văn hóa Chăm An Giang Về luận án, luận văn phương diện kể đến: Bá Trung Phụ, Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 1996, Vũ Thị Huyền, Văn hóa người Chăm Islam Nam Bộ, luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh, 2010 - Phương diện tôn giáo học xã hội học tôn giáo: Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc có cơng trình Tơn giáo – tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long (Nhà xuất Phương Đông, 2005) Các tác giả dành chương tìm hiểu người Chăm đồng Nam Bộ Với chương này, việc nêu nhận biết đạo Hồi, tác giả cịn tìm hiểu đời sống tôn giáo người Chăm Tây Nam Bộ Đặc biệt tác giả nghiên cứu người Chăm Hồi giáo An Giang Chỉ khác biệt đời sống xã hội tín ngưỡng người Chăm Islam với người Chăm Bàlamôn Chăm Bàni Nguyễn Hồng Dương (chủ biên), Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận hiên (Nhà xuất Khoa học xã hội, 2007) Cơng trình tác giả thể rõ nét tôn giáo người Chăm hai tỉnh miền Trung Việt Nam với tơn giáo Bàlamơn Bàni Mặt khác, tác giả nêu rõ tách hình thành Islam giáo cộng đồng người Chăm theo đạo Bàni Ninh Thuận Phạm Thị Vinh với Hồi giáo đời sống xã hội người Chăm (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/1993, tr 43 – 51) Thông qua viết, tác giả cung cấp số thông tin nguồn gốc người Chăm Việt Nam ảnh hưởng Hồi giáo số mặt đời 170 NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ Lễ Roya Haji làng Chăm thuộc xã Châu Phong, thị xã Tân Châu xã Đa Phước xã Vĩnh Trường, huyện huyện An Phú Theo cho biết em N, ngày 6.11.2011 nhằm ngày 11.10 năm Tân Mão, người Chăm An Giang mừng lễ Roya Haji em mời qua chơi Quả hội thuận lợi cho tôi, dĩ nhiên từ chối Cơn mưa rả sáng sớm khơng ảnh hưởng đến chuyến Đúng 8h sáng ngày chủ nhật 06.11.2011 tơi có mặt làng Chăm xã Châu Phong Vừa đặt chân đến địa phận xã Châu Phong tơi thấy khơng khí náo nức ngày hội, Thánh đường Mubarak gần trang trí cờ hoa rực rỡ, niên nam nữ ăn bận chỉnh tề chuẩn bị cho buổi cầu nguyện diễn ra, sáng hơm phụ nữ đến Thánh đường để cầu nguyện Tới ấp Phum Soài hứa với N, em dẫn đến Thánh đường xem người làm lễ, nhận thấy tâm trạng em gia đình nơ nức phấn khởi, N mẹ hai chị bận áo rộng dài màu trắng trùm từ đầu tới chân để chuẩn bị cho buổi cầu nguyện Thánh đường sáng thật đông, buổi cầu nguyện diễn trang trọng thành kính Vẫn lần trước, tơi đứng ngồi quan sát buổi cầu nguyện, hơm tơi cảm nhận khơng khí khác ngày thường – khơng khí ngày lễ hội Kết thúc buổi cầu nguyện, trở nhà N, đường người gặp chào nói vui vẻ đặc biệt họ không quên câu cửa miệng với đại ý “hãy tha thứ bỏ qua hết lỗi lầm khứ để mừng ngày lễ tâm trạng vui vẻ” Về đến nhà, N người thay đồ sặc sỡ xinh đẹp, bếp chuẩn bị gà cho việc nấu cà-ri (một truyền thống 171 người Chăm, nấu cầu kỳ phức tạp cà-ri người Việt ăn có vị đậm đà lạ miệng hơn) N cho biết, sau buổi cầu nguyện lễ hiến tế, người Chăm An Giang thường hiến tế bò Việc làm nhằm nhắc lại cừu dùng để thay cho Ismael lễ hiến tế Abraham Tơi chứng kiến tồn cảnh hiến tế này, họ buộc bốn chân bị lại, đặt đầu quay hướng Tây, trước cắt cổ bò, người thực phải bơi nghệ lên cổ đọc câu kinh tiếng Ả Rập với nội dung “Nhân danh Thượng đế” Sau dùng dao sắt nhọn cắt vào cổ bò Mọi người xẻ thịt bị chia cho gia đình xã, đặc biệt gia đình nghèo Việc hiến tế gia đình giàu thực để tích thêm phúc đức theo họ cọng lơng bị điều phúc, hiến tế bị họ có vơ vàn điều phúc đức Ngoài nguồn tài trợ từ bên ngồi, người Chăm có bị to khỏe để thực mục đích Đi khắp hai ấp Phum Sồi Phú Hiệp, tơi nhận thấy việc giết bò hiến tế việc làm liêng thiêng người Hồi giáo, họ thực nhà hay Thánh đường với giúp đỡ niên mạnh khỏe Thịt bò phân phát công cho người người Hồi giáo dùng thịt bò vào ngày họ nhận phúc đức từ Thượng đế ăn thịt hiến tế vào ngày lễ Sau chứng kiến cảnh hiến tế, tơi N tiếp tục dạo quanh xóm người Chăm để tận hưởng khơng khí vui vẻ Đi đến đâu thấy người xóm tơi thấy họ chào cách thân tình, bắt tay nói câu tốt lành ngày lễ Bên cạnh tơi nhìn thấy nhiều gia đình chuẩn bị việc cho đám cưới, lễ Roya Haji thời điểm thích hợp cho việc tổ chức đám cưới đem lại nhiều may mắn so với ngày khác năm 172 Rời Châu Phong, tơi tiếp tục hành trình đến xã Vĩnh Trường, qua đị chừng 10p, chạy thêm 3km nữa, tơi tới ấp La Ma, xã Vĩnh Trường Ở cảm nhận thấy khơng khí lễ cịn nhộn nhịp Châu Phong, chạy đường khắp xã, đếm chừng đám cưới diễn với chuẩn bị chu đáo mặt gia đình Nhà cửa trang hoàng lộng lẫy với nhiều dây kim tuyến, đèn đủ màu, đặc biệt giường cưới cô dâu ghế dành cho rể Dưới bếp cô, bà nấu nướng công phu với ăn truyền thống dĩ nhiên thiếu cà-ri Tại Thánh đường người chuẩn bị cho đám cưới diễn Đám cưới theo quan niệm người Chăm họ không dùng thiệp mời người Kinh mà mời miệng gia đình ấp ấp khác, họ mời người quen người dân tộc khác Rõ ràng qua điều nhận thấy thân tình, khơng khách sáo người Chăm, tinh thần đoàn kết họ nâng lên nhiều ngày này, hàng xóm, láng giềng ấp sẵn sàng giúp đỡ gia đình có đám tiệc với thái độ tự nguyện thân thiện Tiệc đám cưới, nam đãi ăn Thánh đường, nữ đãi nhà Lại lần tơi nhìn thấy phân biệt quan niệm (hay tơi nữ giới nên có phần nghiêng phía người phụ nữ?) Đối với người Chăm, Thánh đường nơi người đàn ông họ bước vào cách thoải mái tất ngày năm đặc biệt vào ngày lễ lớn tổ chức ăn uống Thánh đường đàn ông mời đến Đi khắp ấp La Ma, tơi nhận thấy khơng khí vui ngày Tết người Kinh, người nở nụ cười môi; niên tụ tập lại vui chơi, họp mặt; nhà lúc đông khách, họ đến nói chuyện, ăn uống họp mặt Nhưng điều đáng nói họp mặt trị chuyện 173 tơi khơng nhìn thấy người phụ nữ ngồi với cánh đàn ơng khơng thấy nhóm phụ nữ tụ tập Hỏi biết, phụ nữ nhà lo nấu nướng để chuẩn bị cho bữa ăn gia đình, họ khơng có nhiều thời gian cho việc tán gẫu vui chơi đàn ơng gia đình Tơi thấy có phần tiếc cho người phụ nữ Chăm thời khắc vui vẻ ngày hội Xã Đa Phước cách Vĩnh Trường chuyến đị chừng 10p, tơi tiếp tục rong ruổi hành trình Cũng giống hai nơi qua, khơng khí Roya thật hồnh tráng vui vẻ, thấp thống Thánh đường thấy người chia phần thịt bò hiến tế với thái độ thật trân trọng biết ơn Trở lại Thánh đường đến lần trước, thấy người chuẩn bị cầu nguyện, hỏi ngồi biết rằng, phụ nữ cầu nguyện vào ngày lúc sáng, thời gian chiều dành cho nam giới Khác với lần trước, nam giới hôm cầu nguyện Thánh đường đông, gặp họ không quên chào nụ cười, bắt tay câu nói cửa miệng với nội dung tha thứ lỗi cho Hình thức cầu nguyện khơng khác gì, sau cầu nguyện xong, niên khơng nhanh chóng mà ngồi lại Thánh đường trò chuyện vui vẻ Sau số họ với người thân sang bên hơng Thánh đường viếng mộ người thân Tơi nhìn thấy khơng đàn ơng mà phụ nữ vào nghĩa trang Khi vào viếng mộ người Chăm khơng đem thứ nhằm mục đích cúng bái họ đọc nhẩm câu kinh với nội dung cầu phúc cho người khuất Nhiều người vào sâu nghĩa trang tìm mộ người thân, ngồi xuống lau dọn mộ bia suy nghĩ hồi lâu, số khác từ ngồi nhìn theo hướng mộ thân nhân liên tục đọc thầm câu kinh Tôi thấy nhiều cụ già ngồi trước mộ người thân lâu với mục đích đọc kinh cầu 174 nguyện cho người Quan sát hồi lâu nhận thấy phải khỏi nghĩa trang để trả lại khơng khí nghiêm trang cho người nơi đây, có mặt tơi lúc khiến họ cảm thấy tị mị đơi không thật thoải mái cho việc làm họ Quay trở lại Thánh đường tiếp tục trò chuyện với người, tơi nhận nhiệt tình thân thiện vốn có họ, đặc biệt ngày lễ người lại vui vẻ Sự hưng phấn họ thể rõ qua khn mặt, ánh mắt, tiếng cười rơm rả Ngồi đường em nhỏ đùa giỡn vui vẻ, đặc biệt cánh thật xinh bà, mẹ, cô điểm xuyến thêm cho không gian vốn tươi vui lại rực rỡ hết, khiến cho người ngoại đạo tơi khơng khỏi “say sưa” trước khơng khí tươi vui hôm Dạo quanh làng Chăm xã Đa Phước trước kết thúc chuyến thực tế ngày hôm đó, tơi cịn chứng kiến cảnh gia đình giả chuẩn bị tiền lì xì cho em nhỏ Khi người gia đình bước cửa với xấp tiền tay, nhiều em nhỏ vui vẻ chạy lại mong nhận tiền lì xì nhận may mắn năm Tặng tiền mừng cho người coi hành động thiện với điều mong muốn tốt đẹp ngày lễ Một ngày thực tế khơng khí ngày lễ Roya, hiểu sống người Chăm, nhận thấy tinh thần đoàn kết lối sống cộng đồng họ, tất người thơn, ấp biết mặt dễ dàng trị chuyện cách thoải mái Đặc biệt tư tưởng họ ln có hình ảnh tơn giáo, Thượng đế Các hoạt động ngày lễ khơng nằm ngồi mục đích hiến dâng cho Thượng đế để có nhiều phúc đức 175 Kết thúc hành trình với q tay hai bánh nếp gói lốt gia đình em N tặng, tơi nhận với cám ơn trân trọng, quà giản dị chứa đựng tình cảm chân thành N, gia đình em người Chăm nơi Mở bánh ra, ăn từ từ cảm nhận hương vị thơm ngon Bánh ngon, ngon nếp hòa quyện đậu béo ngậy hết ngon nghĩa tình người ngào nơi làng Chăm 176 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG TƠN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG Hình 1.1 Thánh đường Mubarak xã Châu Phong Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà Hình 1.2 Tiểu Thánh đường người Chăm Hồi giáo An Giang Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà 177 Hình 1.3 Phía thánh đường Hồi giáo An Giang Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà Hình 1.4 Thánh đường trang trí ngày Roya Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà 88 nhân loại cách tội lỗi lúc biết điều đó” [3, 60] Trong quan hệ với người xung quanh, tín đồ cần biết khiêm tốn khơng địi hỏi thứ khơng phải mình, “chớ ham muốn thứ mà Allah dùng để ưu đãi người người nọ” [3, 161] Người Hồi giáo nên lòng với có cố gắng sống thật tốt nơi trần để hưởng niềm vui an lạc nơi thiên đường Trung thực không yêu cầu làm ăn, buôn bán mà người khổ mình, yếu lại thể rộng lượng thành thật “Hãy trả lại cho trẻ mồ côi tài sản chúng (khi chúng đến tuổi trưởng thành) Và tráo vật dụng xấu (của ngươi) đổi lấy vật dụng tốt (của chúng) Và ăn bớt tài sản chúng (bằng cách nhập chung lại) với tài sản Bởi trọng tội” [3, 151] Một đặc trưng quan trọng nhân sinh quan Hồi giáo nếp sống cộng đồng Mối quan hệ gần gũi tình cảm cộng đồng điều quan trọng xã hội Hồi giáo Các tín đồ Islam thể thiện mối thân tình sống có trách nhiệm với xã hội, đối xử với lòng nhân từ quan tâm đến người khác, biết chia sẻ tôn trọng lẫn Trong quan hệ giao tiếp, người thể thái độ lịch ân cần, chào đón cách nồng nhiệt, kinh Qur’an có dạy: “khi người chào hỏi lịch thiệp, đáp lại lời chào tốt lời chào tương tự Bởi thật, Allah Đấng tính sổ tất vấn đề” [3, 176] “Chớ bước vào nhà khác ngồi nhà xin phép chủ nhà (mà muốn vào) lời chúc “Salam’ (Bằng an) cho người nhà Điều tốt cho để may ghi nhớ (phép lịch sự) Nhưng không thấy nhà vào (đợi) cho phép” [3, 705 – 706] 178 Hình 1.5 Giết bị mừng lễ Roya Haji Hình 1.6 Lì xì cho lễ Roya Haji Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà Hình 1.7 Viếng mộ người thân Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà 179 Hình 2.1 Một số hình ảnh cầu nguyện Thánh đường Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà 180 Hình 2.2 Cơ dâu, rể người Chăm Hình 2.3 Cơ dâu người Chăm giường cưới Ảnh: Rohani Hình 2.4 Đưa rể qua nhà gái Ảnh: Rohani 181 PHỤ LỤC NGHI THỨC CẦU NGUYỆN CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG Hình 2.5 Quy trình tẩy rửa trước cầu nguyện Ảnh: Sưu tầm Hình 2.6 Thế đứng Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà Hình 2.7 Hạ cầu khẩn Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà 182 Hình 2.8 Tư Rokơk Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà Hình 2.9 Thế phủ phục Sudjot Hình 2.10 Thế ngồi cung kính Hình 2.11 Thế ngồi với ngón tay trỏ Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà phía trước Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà 183 Hình 2.12 Nâng hai bàn tay dâng lời cầu nguyện Hình 2.13 Thế ngồi quay bên phải Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà Hình 2.14 Thế ngồi quay bên trái Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà Hình 2.15 Vuốt mặt nhận phúc từ Allah Ảnh: Đỗ Thị Thanh Hà ... HIỂU ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG HIỆN NAY 73 2.1 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở AN GIANG HIỆN NAY 73 2.1.1 Thế giới quan, nhân sinh quan... nghiên cứu đời sống tôn giáo cộng đồng người Chăm Islam An Giang, vấn đề nghiên cứu đề tài hoạt động đời sống tôn giáo tín đồ Islam người Chăm An Giang giới quan, nhân sinh quan Hồi giáo, nghi... TRONG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO CỦA HỌ HIỆN NAY 123 2.2.1 Những giá trị truyền thống văn hóa người Chăm Islam An Giang 123 2.2.2 Những hạn chế đời sống tôn giáo người Chăm Islam An Giang

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan