Nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc khmer ở tỉnh an giang hiện nay

108 11 0
Nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sách giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc khmer ở tỉnh an giang hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHCN CƠ SỞ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY ThS LÊ THIỆN MINH AN GIANG, THÁNG 11/2018 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHCN CƠ SỞ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER Ở TỈNH AN GIANG HIỆN NAY CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Lê Thiện Minh CƠ QUAN QUẢN LÝ AN GIANG, THÁNG 11/2018 ii DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA Trách nhiệm Chủ nhiệm đề tài Thành viên Họ tên Đơn vị công tác ThS Lê Thiện Minh Văn phòng Tỉnh ủy An Giang ThS Trần Thị Kim Liên Trung tâm Nghiên cứu KHXH&NV CN Nguyễn Thái Ngọc Hà Trung tâm Nghiên cứu KHXH&NV CN Nguyễn Văn Cọp Văn phòng Tỉnh ủy An Giang Đề tài nghiên cứu khoa học “Nâng cao hiệu việc thực sách giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang nay” tác giả Lê Thiện Minh, Chuyên viên Văn phòng Tỉnh ủy An Giang thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 15/11/2018 Thư ký ThS Nguyễn Thị Lan Phương Phản biện Phản biện Chủ tịch hội đồng PGS.TS Võ Văn Thắng LỜI CẢM TẠ Cơng trình nghiên cứu khoa học “Nâng cao hiệu việc thực sách giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang nay” hoàn thành Để có kết này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang, Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo Phòng Bảo trợ - Xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Tịnh Biên Tri Tôn hỗ trợ cho nhóm nghiên cứu thực điều tra, khảo sát địa bàn NGƯỜI THỰC HIỆN ThS Lê Thiện Minh TĨM TẮT Giảm nghèo Việt Nam khơng vấn đề sách mà cịn vấn đề xã hội bật, chủ đề nhiều nghiên cứu, đánh giá thực tổ chức nước Sự tham gia đa dạng tổ chức nghiên cứu giảm nghèo cho thấy cách thức tiếp cận, đánh giá kết nghiên cứu phong phú, nhiều chiều giảm nghèo Việt Nam Cũng từ đó, hệ thống sách nghiên cứu phong phú đa dạng Ở An Giang, năm qua, Đảng bộ, quyền cấp tồn tỉnh dành quan tâm đặc biệt việc triển khai, thực sách giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer, ban hành nhiều chủ trương, sách, chương trình, dự án tổ chức triển khai thực lĩnh vực, góp phần phát triển hệ thống sở hạ tầng, làm thay đổi mặt nông thôn miền núi, vùng đồng bào dân Khmer, tạo sở cho phát triển Ngân sách nhà nước đầu tư lớn cho vùng đồng bào dân tộc Khmer huyện Tri Tôn Tịnh Biên Tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer giảm đáng kể, cuối năm 2017, Tri Tôn giảm 3.017 hộ nghèo dân tộc Khmer, tỷ lệ 27,2% (giảm bình quân 3,15%/năm), Tịnh Biên giảm còn 1.966 hộ nghèo Khmer, tỷ lệ 24,86% (giảm 4,8%/năm) Tuy nhiên, qua nghiên cứu, thấy nhiều tồn tại, thách thức thực sách giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer huyện Tri Tôn Tịnh Biên ra, đặc biệt vấn đề liên quan tới chồng chéo, phân tán sách, vai trị hạn chế quản lý Nhà nước việc triển khai, thực sách, khoảng cách giàu nghèo, bất bình đẳng, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc Khmer cịn cao (Huyện Tri Tơn cịn nhiều xã có tỷ lệ hộ nghèo cao 15%),… Các vấn đề có vấn đề nổi, có vấn đề tồn từ lâu trở thành vấn đề đáng ý, vấn đề then chốt việc thực sách giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer An Giang Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu việc triển khai, thực sách giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer An Giang là: (1) Tạo môi trường thuận lợi để người Khmer vươn lên thoát nghèo; (2) Tạo điều kiện cho hộ nghèo dân tộc Khmer phát triển sản xuất, tăng thu nhập; (3) Tăng cương sách tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội; (4) Hỗ trợ quỹ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, đào tạo nghề cho hộ dân tộc thiểu số nghèo; (5) Hồn thiện chế sách tổ chức thực công tác giảm nghèo; (6) Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức người nghèo dân tộc Khmer LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 13 tháng 10 năm 2018 NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thiện Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAV ActionAid Quốc tế Việt Nam ADB Asian Development Bank ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp Hội Quốc gia Đông Nam Á) CB Cán CT Chỉ thị ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐH Đại học KH Kế hoạch PPP Purchasing Power Parity PVS Phỏng vấn sâu QĐ Quyết định THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTg Thủ tướng TU Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme (Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc) USD United States dollar (Đô la Mỹ) WB World bank (Ngân hàng Thế giới) XĐGN Xóa đói giảm nghèo (Ngân hàng Phát triển Châu Á) MỤC LỤC Trang Chương LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lược khảo vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Trong nước 2.1.2 Trong tỉnh 2.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 2.2.1 Khái niệm nghèo 2.2.2 Khái niệm sách giảm nghèo, thực sách giảm nghèo bên tham gia thực sách giảm nghèo 2.2.3 Chuẩn nghèo tiêu chí đánh giá việc thực sách giảm nghèo 2.2.3.1 Chuẩn nghèo 2.2.3.2 Các tiêu chí đánh giá việc thực sách giảm nghèo 11 2.2.4 Cộng đồng quốc tế việc giải vấn đề giảm nghèo 11 2.3 Đường lối, chủ trương Đảng sách Nhà nước ta vấn đề giảm nghèo 15 2.3.1 Đường lối, chủ trương Đảng vấn đề giảm nghèo 15 2.3.2 Chính sách Nhà nước ta vấn đề giảm nghèo 16 2.3.3 Việc cụ thể hóa chủ trương Đảng sách Nhà nước 17 2.4 Thực tiễn thực thi sách giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer huyện Tịnh Biên Tri Tôn 18 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mẫu nghiên cứu 22 3.2 Thiết kế nghiên cứu 23 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 23 3.2.2 Xử lý liệu nghiên cứu 23 3.2.3 Cách tiếp cận 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thực trạng thực thi sách giảm nghèo 25 4.1.1 Đặc điểm tình hình chung 25 4.1.2 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 25 4.1.2.1 Nhóm cán 25 4.1.2.2 Nhóm hộ nghèo 26 4.1.3 Đánh giá việc thực thi sách giảm nghèo địa bàn huyện Tịnh Biên Tri Tơn27 4.1.3.1 Ban hành sách 27 4.1.3.2 Công tác tổ chức triển khai văn thực thi sách 30 4.1.3.3 Năng lực cán thực sách 34 4.1.3.4 Kết thực sách 36 4.2 Các yếu tố tác động đến việc thực sách giảm nghèo địa bàn khảo sát 37 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác giảm nghèo 40 4.3.1 Nhóm giải pháp tạo mơi trường thuận lợi cho người nghèo 40 4.3.2 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 43 4.3.3 Nhóm giải pháp tăng cường sách tạo hội cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội 48 4.3.4 Giải pháp hỗ trợ quỹ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, đào tạo nghề cho hộ nghèo dân tộc thiểu số 53 4.3.5 Nhóm giải pháp hồn thiện chế sách tổ chức thực công tác giảm nghèo 56 4.3.6 Nhóm giải pháp tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức hộ nghèo dân tộc Khmer 60 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Hạn chế 63 5.4 Một số khuyến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Phụ lục 73 Phụ lục 81 Phụ lục 91 Phụ lục 93 Phụ lục 95 Phụ lục 96 B PHẦN NỘI DUNG Câu Đồng chí biết mức độ chương trình giảm nghèo sau đây? (Mỗi hàng ngang chọn phương án) Tên chương trình Biết Chưa biết sơ qua Nắm rõ nội dung Chính sách khám chữa bệnh cho người nghèo, hỗ trợ giáo dục Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đất ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số 3 Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm xuất lao động Chính sách hỗ trợ đào tạo, truyền nghề dệt thổ cẩm truyền thống cho đồng bào dân tộc Chính sách hỗ trợ giải đất giải việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Chính sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo 7.Chính sách trợ giúp pháp lý cho hộ nghèo 8.Chính sách hỗ trợ vay vốn tín dụng 9.Chính sách hỗ trợ tiền điện 10.Chương trình 135 11 Đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer - Chăm Câu Đồng chí tiếp nhận thơng tin chương trình nêu chủ yếu từ nguồn sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án) Ti vi/đài Báo/tạp chí Mạng internet Tài liệu (Tờ rơi/tờ gấp, tài liệu tạp huấn…) Dự họp lãnh đạo địa phương Dự họp cộng đồng dân cư Dự lớp tập huấn dự án Trao đổi với lãnh đạo cấp Trao đổi với đồng nghiệp 10 Trao đổi với gia đình, họ hàng, bạn bè 83 11 Tiếp xúc hàng ngày với quần chúng nhân dân 12 Nguồn khác (ghi rõ):……………………………………………… Câu Đồng chí đồng ý mức độ tác động chương trình giảm nghèo triển khai địa phương đồng chí? (Mỗi hàng ngang chọn phương án) Tác động chương trình giảm nghèo Rất tán thành Tán thành Không Rất không tán tán thành thành Giảm tỷ lệ hộ nghèo/đói địa phương Cán lãnh đạo địa phương hiểu biết tốt sách giảm nghèo Địa phương biết cách triển khai hiệu biện pháp giảm nghèo 4 Các hộ nghèo biết cách làm ăn Người dân hiểu biết tốt việc tự thân gia đình phải vươn lên nghèo Xã muốn tiếp tục danh sách xã nghèo để nhận hỗ trợ vật chất xã Một số hộ gia đình muốn tiếp tục danh sách hộ nghèo để nhận ưu đãi cấp quyền Câu Theo đồng chí, hộ gia đình nơng thơn coi nghèo phải có mức thu nhập nào? (Chọn phương án) Đủ 700.000 đồng/ người/tháng Trên 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng/người/tháng Đủ 900.000 đồng trở xuống/người/tháng Trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng/người/tháng Trên 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng./người/tháng 1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng/người/tháng Khác (ghi rõ) _ Câu So sánh với năm trước đây, số hộ nghèo xã đồng chí thay đổi nào? (chọn phương án) Số hộ nghèo xã giảm đáng kể Số hộ nghèo xã có xu hướng tăng lên Số hộ nghèo xã không tăng, không giảm Khó đánh giá 84 Câu Xã đồng chí triển khai thực hoạt động sau mức độ nào? (Mỗi hàng ngang chọn phương án) Các hoạt động Tốt Khá Trung bình Yếu Chưa thực 1.Ban hành Nghị quyết, chương trình giảm nghèo xã Thành lập Ban giảm nghèo xã Xây dựng kế hoạch giảm nghèo cụ thể xã Cử cán chuyên trách xã công tác giảm nghèo 5 Kiểm tra, giám sát hoạt động Ban giảm nghèo Tập huấn nâng cao lực cho cán tham gia công tác giảm nghèo Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm định kỳ công tác giảm nghèo Câu Kết thực sách, dự án, hoạt động giảm nghèo xã đồng chí nào? (Mỗi hàng ngang chọn phương án) Các sách, dự án, hoạt động Trung bình Khá Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu thiểu số Nhóm sách tạo hội để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo 5 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho hộ nghèo Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà nước sinh hoạt Chính sách trợ giúp pháp lí cho người nghèo Đề án hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề Dự án hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã đặc biệt khó khăn 85 Yếu Chưa thực Tốt 10 Dự án dạy nghề cho người nghèo 11 Dự án nhân rộng mô hình giảm nghèo 12 Nhóm dự án nâng cao lực nhận thức cho cán giảm nghèo 13 Dự án nâng cao lực giảm nghèo (bao gồm đào tạo cán giảm nghèo hoạt động truyền thông) 14 Hoạt động giám sát, đánh giá việc triển khai hoạt động giảm nghèo xã Câu Đồng chí thấy mức độ cấp thiết việc tăng cường hoạt động giảm nghèo xã đồng chí nào? (Chọn phương án) Rất cấp thiết Cấp thiết Khơng cấp thiết Khó trả lời Câu Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến nghèo xã đồng chí gì? (Có thể chọn nhiều phương án) Ít tài ngun thiên nhiên Thiếu đất canh tác Gặp nhiều thiên tai Địa hình tự nhiên khó khăn, cản trở phát triển kinh tế (rừng núi hiểm trở, cách xa trung tâm…) Chưa cấp đầu tư phát triển sở hạ tầng thỏa đáng (điện, đường, trường, trạm, nước sạch…) Thiếu lực lượng lao động Thiếu dân thiếu vốn sản xuất Thiếu nghề phụ tạo thu nhập Trình độ dân trí thấp 10 Có tỷ lệ lớn người dân tộc thiểu số 11 Nhiều người dân không chăm lao động 12 Người dân sinh đẻ nhiều 13 Tính gắn kết cộng đồng (thiếu giúp đỡ, chia sẻ lẫn nhau, người giả với người nghèo…) 14 Hoạt động máy quyền địa phương chưa tốt 86 15 Nguyên nhân khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu 10 Theo đồng chí, hộ gia đình thoát nghèo xã chủ yếu nguyên nhân nào? (Có thể chọn nhiều phương án) Học cách làm ăn hiệu Được vay vốn phát triển chăn nuôi, sản xuất Được đào tạo nghề Gia đình có tập người xuất lao động Được đền bù sau thu hồi đất Hỗ trợ người thân/bạn bè Khác(ghi rõ):…………………………………………………………………………………… Câu 11 Đồng chí có ý kiến với nhận định sau đây? ( Mỗi hàng ngang chọn phương án) Đồng ý Khơng đồng ý Khó trả lời Nghèo đói dẫn đến hủy hoại mơi trường Nghèo đói làm gia tăng tệ nạn xã hội 3 Cần ưu tiên tập trung giảm nghèo nhiều so với việc bảo vệ môi trường tự nhiên Người nghèo khơng đóng góp cho việc bảo vệ mơi trường tự nhiên Chính quyền kiểm sốt tốt nguồn lực phát triển bền vững giảm nghèo Người nghèo khơng có đủ tri thức kỹ để quản lý nguồn lực phát triển bền vững Giảm nghèo cải thiện cơng XH nói chung Nhận định Câu 12 Theo đồng chí, trách nhiệm chủ yếu thực giảm nghèo ai? (Có thể chọn nhiều phương án) Cán chuyên trách giảm nghèo Chính quyền địa phương Bản thân người nghèo Đảng Nhà nước Toàn xã hội Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… 87 Câu 13 Đồng chí có thành viên Ban giảm nghèo xã hay khơng? Chọn phương án) Có (ghi rõ cơng việc/chức vụ):………………………………………………… Khơng Câu 14 Đồng chí tham gia hoạt động giảm nghèo xã với mức độ nào? (Chọn phương án) Tốt Trung bình Kém Khó đánh giá Câu 15 Khi tiếp nhận văn chủ trương, sách giảm nghèo, đồng chí xử lý sao? (Chọn phương án) Chuyển cho cán khác xử lý Ghi nhớ nội dung để triển khai có điều kiện phù hợp Triển khai thực có yêu cầu cấp Góp ý giám sát cán chuyên trách thực Đề nghị đưa vào chương trình hoạt động thường kì địa phương Xây dựng triển khai kế hoạch thực cụ thể phù hợp với vị trí cơng tác thân Xử lý khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu 16 Đồng chí có thường xuyên tham gia họp lãnh đạo liên quan đến nội dung giảm nghèo địa phương hay không? (chọn phương án) Thường xuyên Đôi Chưa Câu 17 Nếu tham gia họp này, đồng chí có đóng góp nào? (Có thể chọn nhiều phương án) Thông báo quy định tiêu chí phân loại hộ nghèo xã nghèo Cung cấp thơng tin tình hình đói nghèo hoạt động giảm nghèo địa phương Đưa biện pháp khả thi phù hợp giảm nghèo địa phương Lĩnh hội thông tin để áp dụng từ vị trí cơng tác thân Đóng góp khác (ghi rõ):……………………………………………… 88 Câu 18 Đồng chí có tham gia đạo họp cộng đồng liên quan đến bình xét hộ nghèo khơng? (Chọn phương án) Có Khơng Câu 19 Nếu tham gia họp này, đồng chí đạo nào? (có thể chọn nhiều phương án) Giải thích rõ tiêu chí xếp loại hộ nghèo xã trước thành viên tham gia họp Chỉ đạo điều chỉnh bình xét, phân loại hộ nghèo cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Đưa can thiệp kịp thời vấn đề nảy sinh họp Triệu tập họp đột xuất để giải vấn đề xúc Chỉ đạo khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu 20 Đồng chí tự đánh giá việc thực hoạt động sau mức độ nào? (Mỗi hàng ngang chọn phương án) Tốt Khá Trung bình Yếu Chưa thực Tuyên truyền, tư vấn chủ trương sách, pháp luật giảm nghèo Tuyên truyền hoạt động quan, tổ chức, dự án… trợ giúp giảm nghèo địa phương Lập kế hoạch cụ thể giảm nghèo cho cá nhân Phổ biến, nhân rộng kinh nghiệm giảm nghèo 5 Kiểm tra, giám sát việc thực sah1 XĐGN (sự dụng nguồn lực, đối tượng, tiêu chuẩn v.v…) Hợp tác/điều phối hoạt động giảm nghèo tổ chức, đơn vị có liên quan Vận động hộ làm ăn giỏi giúp đỡ hộ nghèo Trao đổi kinh nghiệm, cách thức làm ăn thân cho hộ nghèo Quyên góp ủng hộ người nghèo 10 Hoạt động khác (ghi rõ) Hoạt động 89 Câu 21 Đồng chí cho biết mức độ cần thiết biện pháp để giúp cán xã nâng cao nhận thức lực giảm nghèo Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thường xuyên cung cấp thơng tin chủ trương, sách biện pháp giảm nghèo cho cán sở Tăng cường tổ chức lớp đào tạo, bồ dưỡng nội dung, phương pháp kỹ thực giảm nghèo cho đội ngũ cán xã, thơn/bản 3 Có chế độ đãi ngộ phù hợp cho cán chuyên trách làm cộng tác giảm nghèo Tổ cho cán tham quan, học tập mơ hình giảm nghèo có hiệu Cán sở cần rèn luyện lực tuyên truyền, vận động người dân tích cực vươn lên nghèo Cán sở phải trau dồi kiến thức, kinh nghiệm làm ăn có hiệu để áp dụng gia đình phổ biến cho nhân dân Cán sở cần phải am hiểu phong tục, tập quán liên quan đến đói nghèo địa phương Khác(ghi rõ):………………………………………………………………………………… 90 Phụ lục GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ 1.Thông tin ngưởi trả lời vấn - Họ, tên: - Tuổi (ghi rõ tuổi dương lịch): - Giới tính: - Trình độ học vấn: - Trình độ lý luận trị: - Chức vụ cơng tác: - Số năm tham gia công tác xã: - Dân tộc: Thông tin người vấn - Họ, tên: - Nơi công tác: Địa điểm vấn: Thời gian vấn: NỘI DUNG Câu Hiện địa phương đồng chí triển khai chương trình XĐGN nào? Nói kỹ – chương trình lớn Câu Trong số hoạt động XĐGN thực xã đồng chí, hoạt động thực tốt, hoạt động thực chưa tốt? Tại sao? (gợi ý: thực tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hỗ trợ đất sản xuất, giúp tiếp cận dịch vụ xã hội, hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà nước sinh hoạt, trợ giúp pháp lý, hỗ trỡ pháp triển sản xuất, phát triển ngành nghề, hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã đặc biệt khó khăn, nâng cao lực nhận thức cho cán XĐGN…) Câu Đ/c thấy khâu toàn tiến trình thực XĐGN xã đ/c thực tốt chưa tốt? Tại sao? (gợi ý: khâu bao gồm ban hành Nghị quyết, xây dựng chương trình XĐGN; Thành lập Ban XĐGN; Tập huấn nâng cao lực cho cán chuyên trách; kiểm tra, giám sát hoạt động Ban XĐGN…) Câu Đ/c có kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung (nhóm) sách, dự án cho phù hợp với xã đồng chí hay khơng? Tại sao? 91 Câu XĐGN xã đồng chí có phải hoạt động ưu tiên giải khơng? Tại sao? Có hoạt động cần ưu tiên điều kiện xã đ/c? 92 Phụ lục GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI NGHÈO Thông tin ngưởi trả lời vấn - Họ, tên: - Tuổi (ghi rõ tuổi dương lịch): - Giới tính: - Trình độ học vấn: - Số người gia đình: - Số hệ sống gia đình: - Nghề nghiệp việc làm nay: - Thu nhập bình qn đầu người/tháng: Thông tin người vấn - Họ, tên: - Nơi công tác: Địa điểm vấn: Thời gian vấn: NỘI DUNG Câu Đời sống kinh tế gia đình ơng/bà nào? So với năm trước tốt hay đi? Vì sao? Câu Theo ơng/bà, cán xã có quan tâm nhiều đến việc giúp gia đình xã xố đói giảm nghèo khơng? Vì sao? Câu Ơng/bà cho lý khiến gia đình ơng/bà tình cảnh nghèo khó gì? Vì sao? Câu Cán phụ trách xố đói giảm nghèo xã có biết kinh tế gia đình ơng/bà khó khăn khơng? Tại sao? Câu Gia đình ơng/bà hưởng lợi ích từ hoạt động XĐGN xã? Câu Cán xã có tham dự đạo họp bình xét hộ nghèo cộng đồng ông/bà hay không? Nếu có họ thường có ý kiến có lợi cho ai? Vì sao? Câu Cán xã có tun truyền nói cho ơng/bà biết chương trình hoạt động XĐGN triển khai xã khơng? Nếu có ơng/bà có thoả mãn với thông tin mà cán xã cung cấp khơng? Vì sao? 93 Câu Theo ơng/bà, cán thực tốt chưa tốt công việc hoạt động XĐGN? Vì sao? (gợi ý: Tuyên truyền, tư vấn, lập kế hoạch) 94 Phụ lục HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM Chủ đề: Hình thức tổ chức thực sách giảm nghèo quyền xã - Thông tin người tham gia thảo luận: TT Họ tên Tuổi Giới tính Học vấn Chức vụ 10 - Địa điểm thảo luận: - Thời gian thảo luận: - Người điều khiển thảo luận - Thư ký NỘI DUNG Lãnh đạo xã báo cáo đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, nhân khẩu; đội ngũ cán xã Hiện xã triển khai chương trình XĐGN nào? Chương trình lớn nhất? Tỷ lệ hộ đói nghèo xã bao nhiêu? So với năm trước đây, tỷ lệ tăng hay giảm? Số hộ tái nghèo? Tại sao? Trong số hoạt động XĐGN thực xã? Tại sao? (gợi ý: thực tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hỗ trợ đất sản xuất, giúp tiếp cận dịch vụ xã hội, hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà nước sinh hoạt, trợ giúp pháp lý, hỗ trỡ pháp triển sản xuất, phát triển ngành nghề, hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thiết yếu 95 Phụ lục BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM NGƯỜI DÂN (Đề tài: Nâng cao hiệu việc thực sách giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang nay) Thời gian: ………………………………………………………………………… Địa điểm: …………………………………………………………………………… Người chủ tọa: …………………………………………………………………… Thư ký: …………………………………………………………………………… Số lượng thành viên tham dự: ……………………………………………………… Nội dung kết thảo luận: TT Nội dung thảo luận Các chương sách nghèo triển khai phương? Hình thức nội dung triển khai chương trình, sách giảm nghèo địa phương nào? Mơ hình giảm nghèo triển khai đạt hiệu quả? Tác động đến đời sống người dân sao? Mơ hình giảm nghèo triển khai không hiệu quả? Vì sao? Ơng (bà) có đề xuất để việc triển khai chương trình, sách giảm nghèo địa phương đạt hiệu quả? Kết thảo luận trình, giảm địa 96 97 ... HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHCN CƠ SỞ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER Ở TỈNH AN. .. học ? ?Nâng cao hiệu việc thực sách giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer tỉnh An Giang nay? ?? tác giả Lê Thiện Minh, Chuyên viên Văn phòng Tỉnh ủy An Giang thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng. .. Nghiên cứu sách đồng bào dân tộc nói chung sách giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer nói riêng Trong đó, bao gồm sách Trung ương sách địa phương việc thực sách giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer 02

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan