1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHE PHAN CAI GI LA PHAN TNG XA HI HP

14 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 525,39 KB

Nội dung

Trao đổi nghiên cứu phân tầng xã hội Việt Nam Đỗ Thiên Kính Bài viết trao đổi với tác giả Nguyễn Đình Tấn chủ đề phân tầng xã hội nhằm phát triển hướng nghiên cứu Việt Nam Ơng cơng bố Tạp chí Xã hội học sách xuất chủ đề (Nguyễn Đình Tấn, 1992, 1993, 2005a, 2005b, 2007, 2008, 2010) Đó kết nghiên cứu ơng phân tầng xã hội Một số ấn phẩm ông liệt kê đăng Tạp chí Xã hội học (Nguyễn Đình Tấn, 2005b, 2010) Đây viết thể tổng kết đóng góp cơng việc nghiên cứu ông Sở dĩ có trao đổi với ông đây, viết sách xuất mình, ơng thể nguyện vọng mong muốn bạn đọc góp ý, nhận xét phê bình (Nguyễn Đình Tấn, 1992: 92; 2005a: 8; 2010: 12) Điều cầu thị đáng kính Bài viết dựa vào ấn phẩm công bố kể ơng Trước hết, cần trích dẫn hai khái niệm/quan niệm “Tầng xã hội” “Phân tầng xã hội” ông để làm sở trao đổi đây: Tầng xã hội tổng thể, tập hợp cá nhân có hồn cảnh xã hội, họ giống hay địa vị kinh tế (tài sản), địa vị trị (quyền lực), địa vị xã hội (uy tín), khả thăng tiến giành ân huệ hay vị trí xã hội (Nguyễn Đình Tấn, 2005a: 87 Tơi in đậm) Phân tầng xã hội bất bình đẳng mang tính cấu xã hội loài người, trừ tổ chức xã hội sơ khai (thời kỳ đầu xã hội công xã nguyên thủy) Phân tầng xã hội phân chia, xếp hình thành cấu trúc gồm tầng xã hội (bao gồm phân loại, xếp hạng) Đó khác địa vị kinh tế hay tài sản, địa vị trị hay quyền lực, địa vị xã hội hay uy tín khác trình độ học vấn, loại nghề nghiệp, phong cách sinh hoạt, cách ăn mặc, kiểu nhà ở, nơi cư trú, thị hiếu nghệ thuật, trình độ tiêu dùng v.v (Nguyễn Đình Tấn, 2005a: 91 Tôi in đậm) Tiếp theo khái niệm trên, ông giải thích “hiểu phân tầng xã hội theo ba đặc trưng sau”: (1) Có xếp theo thang bậc cao thấp tầng lớp; (2) Có gắn liền với bất bình đẳng xã hội phân cơng lao động; (3) Có di chuyển/di động tầng lớp, nội tầng lớp (Nguyễn Đình Tấn, 2005a: 91, 92) Trong trích dẫn đây, tầng xã hội tầng lớp (xã hội), có tầng lớp cao, tầng lớp thấp Hai thuật ngữ khác nghĩa Về nội dung hai khái niệm/quan niệm tầng xã hội phân tầng xã hội, nói chung xác Các nhà xã hội học giới hiểu phân tầng xã hội (Đỗ Thiên Kính, 2013: 92; 2014: 4, 5) Tuy nhiên, điểm quan trọng cần lưu ý nên thể nội dung “di động xã hội” vào khái niệm cho rõ ràng Tức là, khái niệm phân tầng xã hội tổng quát nên thể hai nội dung thành phần phân tầng xã hội di động xã hội hợp lý Sở dĩ vậy, hai nội dung “phân tầng xã hội” “di động xã hội” có vai trị quan trọng tương đương Có thể quan niệm “phân tầng xã hội” trạng thái “tĩnh/ổn định” hệ thống phân tầng, “di động xã hội” trạng thái “động/biến đổi” Mục từ phân tầng xã hội từ điển chuyên ngành xã hội học thể hai nội dung khái niệm (Scott, J et al 2009: 735) Có lẽ vậy, mà giáo trình xã hội học (tiếng Anh) thường trình bày hai nội dung “phân tầng xã hội”, “di động xã hội” (và nội dung khác) cách độc lập tương đương chương gọi Phân tầng xã hội (Giddens, 2001: 280) Ngay áp dụng vào nghiên cứu thực nghiệm, Nhật Bản người ta đặt tên cho khảo sát gọi Phân tầng xã hội Di động xã hội (viết tắt SSM) tiến hành 10 năm/lần (từ năm 1955 2005) Về vai trò quan trọng “di động xã hội” tác giả Nguyễn Đình Tấn thừa nhận: “Theo quan niệm nhà xã hội học, đặc trưng quan trọng bật phân tầng xã hội tính động xã hội (social mobility)” (Nguyễn Đình Tấn, 2005a: 137) Đồng thời, ơng thể thành chương riêng biệt Phân tầng xã hội Tính động xã hội sách ơng (Nguyễn Đình Tấn, 2005a) Thế nhưng, khái niệm/quan niệm phân tầng xã hội, ông lại thể nội dung “di động xã hội” cách “hàm ý” qua cụm từ “hình thành cấu trúc” Đến phần giải thích đặc trưng khái niệm, ơng “hiển ý” rõ nội dung di động xã hội Tuy nhiên, điều tùy tác giả lựa chọn Sở dĩ nhấn mạnh tầm quan trọng “di động xã hội” qua cụm từ “hình thành [cấu trúc]” đây, sở liên quan đến nội dung trao đổi gọi “phân tầng xã hội hợp thức/không hợp thức” (PTXH-HT/KHT) viết Như vậy, từ việc đưa khái niệm phân tầng xã hội, triển khai nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, có số vấn đề đặt cần trao đổi với ông chủ đề phân tầng xã hội Từ khái niệm “Phân tầng xã hội” đến việc thao tác hóa vào nghiên cứu thực nghiệm nào? Tác giả Nguyễn Đình Tấn (2008: 3-9) trình bày xu hướng biến đổi phân tầng xã hội Việt Nam thời kỳ đổi theo góc độ: (1) Phân tầng xã hội mặt kinh tế (thu nhập, chi tiêu, tài sản, nghèo đói), (2) Phân tầng xã hội đời sống văn hóa tinh thần (chi tiêu cho y tế sinh hoạt văn hóa, thể thao, giải trí, phân tầng giáo dục) Hai góc độ ơng phân tích so sánh theo nhóm (quintile) từ giàu đến nghèo nhất, so sánh thành thị - nông thôn, vùng/miền nhóm dân tộc Đối chiếu cách nghiên cứu phân tầng xã hội chưa phù hợp với khái niệm Thực chất, nghiên cứu “khác biệt giàu nghèo”, “phân hóa giàu nghèo” mà thơi Sở dĩ vậy, tầng xã hội dựa tổng hợp tiêu chuẩn có nguồn gốc từ K Marx M Weber: kinh tế (tư liệu sản xuất/tài sản), trị (đảng phái/quyền lực), uy tín xã hội văn hóa Các tiêu chuẩn tạo nên địa vị cá nhân khái niệm tầng xã hội ông Nếu phân chia theo nhóm từ giàu đến nghèo, nhóm giàu bao gồm người có địa vị cao thấp (quan chức người bn lậu), cịn nhóm nghèo tương tự Như vậy, nhóm phân chia khơng thỏa mãn điều kiện tầng xã hội cho “họ giống hay địa vị” Từ đây, nhận diện/nhận biết hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam bao gồm tầng lớp nào? Di động xã hội tầng lớp sao? Mô hình phân tầng xã hội có hình dạng nào? Tất nhiên, tác giả Nguyễn Đình Tấn (2005a: 101) vẽ “tháp phân tầng hình đĩa bay” mức sống giàu nghèo thời kỳ bao cấp trước đây, “hiện nay, tháp phân tầng xã hội nước ta có hình quay.” Vậy cịn mơ hình phân tầng xã hội đời sống văn hóa tinh thần sao? Như thế, góc nhìn phân tầng xã hội (kinh tế/tài sản, trị/quyền lực, uy tín/văn hóa) lại vẽ mơ hình cho nó? Sau cùng, làm tổng hợp mơ hình thành phần để tạo nên mơ hình tổng thể phân tầng xã hội Việt Nam? Tiếp theo, tác giả Nguyễn Đình Tấn (2008: 3-9) so sánh thành thị nông thôn, vùng/miền kinh tế, văn hóa tinh thần, khu vực bao hàm tất cá nhân có địa vị xã hội khác Điều không thỏa mãn điều kiện họ tầng xã hội Thực chất, nghiên cứu phân tầng xã hội (theo khái niệm trên), mà bất bình đẳng xã hội Rất tiếc, tình trạng nghiên cứu phân tầng xã hội Việt Nam phổ biến (kể tác giả viết từ năm 2003 trở trước) Do vậy, nhà nghiên cứu thường gọi phân tầng mức sống (bỏ cụm từ “xã hội”), gọi phân tầng xã hội [dưới góc độ] mức sống, văn hóa tinh thần Tồn tình trạng nghiên cứu phân tầng xã hội tất yếu, họ gặp phải vấn đề lý luận phương pháp luận chưa giải Về vấn đề này, tiếp tục trình bày Từ nội dung khái niệm lý thuyết phân tầng xã hội đây, vấn đề đặt thao tác hóa khái niệm để đo lường thực nghiệm giai tầng2 nào? Nói cách khác, làm để áp dụng khái niệm phân tầng xã hội vào thực tế sống? Tức là, làm để nhận biết (nhận diện) tầng lớp xã hội? Đối với nhà nghiên cứu Việt Nam thường phân tách góc độ (tài sản, quyền lực, uy tín) để miêu tả phân tầng xã hội Kết là, họ lựa chọn góc nhìn tài sản/mức sống dễ đo lường Các góc nhìn (tiêu chí) cịn lại khó đo lường đo lường Trong Trong đó, đa số nhà xã hội học quốc tế dựa vào nghề nghiệp để đo lường hệ thống phân tầng xã hội Tôi áp dụng cách tiếp cận đo lường địa vị kinh tế - xã hội mở rộng xây dựng mơ hình phân tầng xã hội Việt Nam thời kỳ đổi (2002~2010) có hình dạng kim tự tháp với đa số tầng lớp nông dân đông đảo đáy tháp phân tầng (Đỗ Thiên Kính, 2012: 55~58; 2014: 7) Tôi dùng thuật ngữ giai tầng viết theo nghĩa “một từ “ghép” đơn hai khái niệm giai cấp tầng lớp xã hội cách hiểu cũ.” (Nguyễn Đình Tấn, 2010: 8) Như vậy, gọi giai cấp tầng lớp nhau, gọi chung giai tầng cho tiện Ngôn ngữ tiếng Anh viết “lắp ghép” “classes/strata” (giai tầng), có lẽ mục từ tầng lớp (stratum) định nghĩa “giai cấp (class) xã hội” (Oxford Learner’s Pocket Dictionary, 2011: 439) Cịn theo ngơn ngữ tiếng Việt phổ thông, mục từ giai tầng (từ cũ dùng) định nghĩa “Tầng lớp xã hội” (Viện Ngơn ngữ học, 2003: 387), ví dụ: Giai tầng trí thức đó, đa số nhà xã hội học quốc tế dựa vào nghề nghiệp (occupation) để đo lường hệ thống phân tầng xã hội (Robert A Rothman, 2005: 6, 7).3 Thậm chí, việc đo lường thực nghiệm giai tầng xã hội qua cấu trúc nghề nghiệp giảng dạy giáo trình xã hội học giới (Giddens, 2001: 287, 305, 306) Cụ thể hơn, để áp dụng khái niệm phân tầng xã hội nghiên cứu thực nghiệm, người ta phân nhóm dựa vào cấu trúc nghề nghiệp Tức phân tổ, phân nhóm loại nghề nghiệp - dựa vào ngành kinh tế nhà nghiên cứu Việt Nam thường hiểu Tiếp theo, họ xếp hạng theo tôn ti trật tự (tức phân tầng sau phân nhóm) dựa vào địa vị KT-XH mở rộng (Tài sản/của cải, thu nhập; Giáo dục; Uy tín nghề nghiệp; Vốn văn hóa; Vốn xã hội) để tạo thành tầng lớp xã hội (Đỗ Thiên Kính, 2013: 97) Sở dĩ vậy, nghề nghiệp nơi “quy tụ” “hội tụ” loại nguồn lực, nguồn lợi, tài sản vị trí xã hội cá nhân Nói cách khác, loại nguồn lực, nguồn lợi, tài sản vị trí xã hội thường gắn liền với qua nghề nghiệp cá nhân Chính vậy, mà Frank Parkin (1971) coi cấu trúc nghề nghiệp “chiếc xương sống toàn hệ thống nguồn lợi xã hội phương Tây đại - nhấn mạnh.” Hoặc Robert M Hauser David L Featherman (1977) cho nghiên cứu “cấu trúc di động nghề nghiệp [ ] mang lại thông tin đồng thời (mặc dù gián tiếp) quyền lực địa vị, quyền lực kinh tế quyền lực trị - tơi nhấn mạnh”, Otis Dudley Duncan (1968) Talcott Parsons (1954) cho (trích lại từ David B Grusky (ed.), 2001: 7) Hơn nữa, phân loại xếp hạng uy tín nghề nghiệp thường có tính khả thi độ xác cao so với việc thu thập tiêu chuẩn khác vốn khó đo lường (ví dụ quyền lực) tầng lớp xã hội Như vậy, đa số nhà xã hội học quốc tế lựa chọn nghề nghiệp hiểu tiêu chuẩn tổng hợp để phân loại/phân nhóm xếp hạng tầng lớp xã hội Tức thơng qua “nghề nghiệp” để tìm hiểu phân tầng xã hội Nói cách khác, nghề nghiệp bao hàm hệ thống đa tiêu chuẩn (đa chiều cạnh) có nguồn gốc xuất phát từ M Weber, chủ yếu đơn tiêu chuẩn (một chiều cạnh) K Marx Hệ thống đa tiêu chuẩn kết hợp Marx Weber nhà xã hội học giới xây dựng phát triển sau (Đỗ Thiên Kính, 2013: 102) Đối với xã hội Việt Nam truyền thống ngày xưa, “thứ bậc tầng lớp xã hội xếp sau: Vua-Quan-Địa chủ - Sĩ - Nông - Công - Thương.” (Đỗ Thiên Kính, 2012: 44) Ở cấp làng xã, tồn cách phân chia xếp hạng thứ bậc cho toàn dân cư làng/xã theo nghề nghiệp gọi tứ dân: Sĩ – Nông – Công – Thương “Ta tổng hợp lại tơn ti trật tự từ xuống đẳng cấp làng xã Việt Nam lịch sử (thời kỳ phong kiến) sau: Về đại thể, có cách tiếp cận việc đo lường giai tầng xã hội, sở dựa vào: (1) Vị trí quan hệ sản xuất xã hội; (2) Địa vị kinh tế-xã hội (KT-XH, viết tắt SES); (3) Tự nhận thức chủ quan ; (4) Cấu trúc nghề nghiệp địa vị KT-XH (SES) mở rộng Tuy nhiên, cách tiếp cận có ưu điểm hạn chế định Nhưng đa số nhà xã hội học quốc tế lựa chọn cách tiếp cận thứ (Đỗ Thiên Kính, 2013: 97) Quản lý xã/thôn Sĩ – Nông – Cơng – Thương.” (Đỗ Thiên Kính, 2013: 101) Sự phân chia trước hết dựa quyền lực trị, sau dựa theo nghề nghiệp Theo ý nghĩa phân loại nhóm nghề nghiệp nay, nhóm Quản lý xã/thơn loại nghề đặc biệt Do vậy, phân loại tầng lớp xã hội làng/xã nông thôn truyền thống quy giản tiêu chuẩn nghề nghiệp Lưu ý rằng, danh từ “nghề nghiệp” tiếng Việt nhấn mạnh chữ “nghiệp” nơi thể may rủi ro, thành đạt thất bại “quy tụ” “hội tụ” vào “nghiệp” để tạo nên vị xã hội đời người Một ví dụ nghiên cứu trường hợp phân tầng xã hội lịch sử qua đình làng n Sở (tỉnh Hà Đơng) minh họa sống động cách đo lường thông qua cấu trúc nghề nghiệp (Đỗ Thiên Kính, 2013: 98~102) Như thế, ta thấy xã hội Việt Nam truyền thống thể lý thuyết phân tầng xã hội xã hội học đại Thiết nghĩ rằng, nhà nghiên cứu phân tầng xã hội Việt Nam nên hội nhập với xã hội học quốc tế Đến chưa dừng lại, tiếp tục gặp phải số vấn đề phương pháp/phương pháp luận kỹ thuật nghiên cứu nghề nghiệp chưa giải Tức là, làm để phân loại hàng trăm/nghìn nghề nghiệp cụ thể quốc gia?4 Sau đó, tiếp tục xếp thứ bậc cao thấp (điểm số uy tín nghề nghiệp) nhóm nghề nào? Đây nội dung chưa triển khai nghiên cứu thực nghiệm chọn mẫu đại diện cho Việt Nam Ở Nhật Bản có nghiên cứu “Điểm số uy tín nghề nghiệp” chọn mẫu đại diện cho quốc gia (năm 1975, 1995) Trên giới, có nghiên cứu tương tự nghề nghiệp 60 nước công nghiệp nông nghiệp khác (Caroline Hodges Persell, 1987: 205) Đồng thời, nghiên cứu Phân tầng xã hội Di động xã hội Nhật Bản tiến hành độc lập với khảo sát nghề nghiệp.5 Đối với nghiên cứu Di động xã hội (có vị trí quan trọng tương đương với Phân tầng xã hội) sao? Về điều này, tác giả Nguyễn Đình Tấn đề cập đến nội dung lý thuyết chung chung: Khái niệm động xã hội gì? Các hình thức động xã hội (theo chiều dọc, chiều ngang ) sao? Có yếu tố (nguồn gốc gia đình, học vấn cá nhân ) ảnh hưởng đến động xã hội? (Nguyễn Đình Tấn, 2005a: 137~158) Nếu nội dung Phân tầng xã hội, ơng trình bày kết nghiên cứu xu hướng phân tầng mức sống (như trao đổi trên), nội dung Di động xã hội chưa thấy ông thể kết nghiên cứu thực nghiệm nào? Tình trạng phổ biến hầu hết nhà nghiên cứu khác Việt Nam Sở dĩ vậy, chưa Tổng cục Thống kê ban hành văn Danh mục nghề nghiệp Việt Nam (Quyết định số 1019/2008/QĐ-TCTK, ngày 12-11-2008) sau: Hệ thống phân loại nghề thiết kế theo hình tháp gồm cấp: cấp có 10 trình độ tay nghề, cấp có 48 lĩnh vực nghề chia nhỏ từ 10 nhóm nghề cấp 1, tương tự cấp có 147 nhóm nghề cấp có 506 nghề Độc giả tìm đọc chi tiết khảo sát “Điểm số uy tín nghề nghiệp” Nhật Bản (Kosaka, 1994: 193~196), nghiên cứu phạm vi hạn chế Việt Nam (Đỗ Thiên Kính, 2012: 26~36) miêu tả hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam bao gồm tầng lớp nào? chưa có sở liệu thực tế để nghiên cứu di động xã hội tầng lớp sao? Hơn nữa, học giả gặp phải vấn đề phương pháp kỹ thuật nghiên cứu đo lường di động xã hội nào? Điều tương tự vấn đề gặp phải việc đo lường tầng lớp xã hội trình bày Hai vấn đề có liên quan mật thiết với Muốn đo lường di động xã hội trước hết phải đo lường tầng lớp xã hội Do vậy, có nghiên cứu thực nghiệm đo lường di động xã hội Việt Nam (Đỗ Thiên Kính, 2012) Điều chứng tỏ tình trạng nghiên cứu Phân tầng xã hội Di động xã hội Việt Nam khoảng cách xa so với giới Về gọi “Phân tầng xã hội hợp thức” (PTXH-HT) “Phân tầng xã hội không hợp thức” (PTXH-KHT) Tác giả Nguyễn Đình Tấn (2010: 6) “tổng kết đúc rút lại thành đóng góp cho phát triển lý luận Cơ cấu xã hội Phân tầng xã hội Việt Nam” trình nghiên cứu ơng Một đóng góp đó, có gọi “PTXH-HT/PTXH-KHT” Đây đóng góp “nổi bật” ơng (Nguyễn Đình Tấn , 2005b: 30) Vậy, ta tìm hiểu xem ơng quan niệm “PTXH-HT” gì? Về khái niệm “phân tầng xã hội” (PTXH), trích dẫn trao đổi Đối với “hợp thức” (HT) ơng giải thích hiểu sau: “Hợp thức” hiểu theo nghĩa không đơn phù hợp với pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội mà phù hợp với quy luật, khả năng, xu hướng mục tiêu phát triển lên xã hội (Nguyễn Đình Tấn, 2005b: 30) Trong trình “lắp ghép” khái niệm phân tầng xã hội hợp thức, ông đưa gọi “PTXH-HT/PTXH-KHT” cách: […] tiến hành thao tác hóa mặt khái niệm, tách khái niệm phân tầng xã hội nói chung thành khái niệm phận: Phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội không hợp thức; […] Phân tầng xã hội hợp thức cấu trúc tầng bậc xã hội hình thành chủ yếu dựa sở khác biệt tự nhiên lực (thể chất, trí tuệ); khác biệt tài, đức, cống hiến, đóng góp thực tế cá nhân, tổ chức cho xã hội Thực chất phân tầng xã hội hợp thức vận hành theo nguyên tắc làm theo lực, hưởng theo lao động […] Phân tầng xã hội khơng hợp thức tất đối lập với phân tầng xã hội hợp thức Tức cấu trúc xã hội hình thành khơng phải dựa khác biệt tự nhiên, khách quan tài, đức, cống hiến, đóng góp thực tế cá nhân cho xã hội mà tham nhũng, làm ăn phi pháp, “ê kíp”, thủ đoạn, … mà có (Nguyễn Đình Tấn, 2010: 7, Tơi gạch chân) Theo ngôn ngữ tiếng Việt phổ thông, mục từ “hợp thức” có nghĩa là: “Đúng với thể thức quy định Giấy tờ hợp thức Cách bầu cử hợp thức.” (Viện Ngôn ngữ học, 2003: 466) Tác giả Nguyễn Đình Tấn hiểu “hợp thức” trích dẫn cụ thể so với Từ điển tiếng Việt trường hợp sử dụng khái niệm “PTXH-HT” Điều quan trọng trích dẫn chỗ ơng chia tách khái niệm PTXH nói chung thành khái niệm phận: PTXH-HT PTXH-KHT Đồng thời, ông tiếp tục xác định PTXH-HT PTXH-KHT “cấu trúc xã hội” khác hoàn toàn đối lập với Có thể xem chi tiết cấu trúc xã hội qua Sơ đồ PTXH-HT KHT sách xuất ông (Nguyễn Đình Tấn, 2005a: 119), xem sơ đồ “mô phỏng” lại viết Trong sơ đồ đó, ơng thể “hàm ý” tiêu chuẩn/tiêu chí phân chia thành cấu trúc xã hội khác dựa sở phương thức/cách thức hình thành Cịn khái niệm PTXH-HT PTXH-KHT trích dẫn trên, ơng “hiển ý” rõ phương thức hình thành cấu trúc xã hội Đối chiếu với khái niệm PTXH, phương thức/cách thức hình thành cấu trúc đường di động xã hội tầng lớp để tạo nên hệ thống phân tầng Như vậy, tác giả Nguyễn Đình Tấn sử dụng ba “đặc trưng quan trọng bật” PTXH di động xã hội để phân chia thành cấu trúc xã hội phận Bởi ơng quan niệm PTXH-HT/KHT “tức cấu trúc xã hội”, diễn giải cách trực ngôn/trực quan ông chia toàn xã hội tổng thể [trong nước] thành xã hội phận: xã hội HT xã hội KHT Người ta dựa sở tiêu chí địa lý để phân chia thành PTXH nông thôn PTXH đô thị Hoặc dựa sở tiêu chí thời gian để phân chia thành PTXH lịch sử PTXH thời kỳ đổi Chứ có lại sử dụng tiêu chí thuộc đặc trưng PTXH để phân chia nó? Trao đổi với ơng câu hỏi đặt đây, xin đưa dẫn chứng sách ơng nói yếu tố tác động khác “làm biến dạng trật tự “tự nhiên” phân tầng xã hội”, với “hàm ý” để hình thành nên PTXH-KHT: Ví dụ, hồng tử yếu đuối, bất tài song có quyền tử làm quân vương cho nước lớn vua cha Một người tài hèn, sức mọn song do sinh từ đẳng cấp quý tộc (tăng lữ) nên người quyền thừa hưởng vị trí quan trọng bổng lộc, tài sản khơng phải tạo (Nguyễn Đình Tấn, 2005a: 117) Ví dụ trích dẫn ơng đưa cách trang, để dẫn tới trước ông vẽ Sơ đồ PTXH-HT KHT (Nguyễn Đình Tấn, 2005a: 119) Đối chiếu với sơ đồ ông vẽ sách khái niệm PTXH-HT/KHT trích dẫn trên, vị “hồng tử yếu đuối, bất tài” trở thành “quân vương” (gọi tắt hồng tử/qn vương) thuộc xã hội khơng hợp thức Như vậy, theo cách diễn giải trực ngôn/trực quan nêu trên, xã hội ví dụ ông chia thành xã hội phận: (1) Xã hội KHT, bao gồm tầng lớp mà người đứng đầu vị hoàng tử/quân vương bất tài kể trên, với quan lại cận thần nịnh hót thành viên tầng lớp khác hình thành (di động lên) đường khơng đáng, thủ đoạn mánh khóe (2) Xã hội HT cịn lại khơng có người đứng đầu (bởi có qn vương), hàng ngũ quan chức liêm thành viên tầng lớp khác hình thành (di động lên) đường đáng, có đức, có tài với lực thực Nếu phân chia thành xã hội vậy, liệu ta hình dung xã hội có qn vương, cịn xã hội khơng có người đứng đầu không? Đối chiếu với nghĩa mục từ hợp thức Từ điển tiếng Việt, vị hồng tử thừa kế ngai vàng “vua cha” để trở thành “quân vương” cách hợp thức, tuân thủ theo ràng buộc thiết chế “cha truyền nối” y hệt “Cách bầu cử hợp thức” (Viện Ngôn ngữ học, 2003: 466) Mặt khác, đối chiếu với nghĩa từ “hợp thức” mà ông hiểu đây: “là phù hợp với pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội ”, vị hồng tử/qn vương phù hợp với “pháp luật” xã hội phong kiến quy định “cha truyền nối”, mà phù hợp với “chuẩn mực đạo đức xã hội” xã hội Nhưng tác giả Nguyễn Đình Tấn lại khơng cho vậy, vị hồng tử/qn vương bị ơng “quy gán” vào cấu trúc xã hội hình thành khơng hợp thức (vì vào khái niệm PTXH-HT/KHT ơng vậy) Thật mâu thuẫn! Dựa theo ví dụ ơng vị hồng tử/qn vương xã hội phong kiến đây, đưa dẫn chứng lịch sử việc thành lập Ban quản trị hợp tác xã (HTX) sản xuất nông nghiệp thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc nước ta (1958~1960) Đó việc “quy hoạch cán bộ” để thành lập Ban quản trị HTX phải tuân thủ theo “Đường lối giai cấp” xuất thân từ thành phần bản, dựa hẳn vào bần nông trung nơng lớp Đó ngun tắc: “Đảng khẳng định thành phần chủ yếu quản trị phải thuộc diện dân nghèo, bần trung nông lớp dưới, bần nông Thông tri số 187TT/TƯ, ngày 16-1-1959 Ban Bí thư Trung ương Đảng ghi rõ: […] Những chức vụ quan trọng hợp tác xã chủ nhiệm, kế toán, trưởng ban kiểm soát, đội trưởng tổ trưởng sản xuất, cần bảo đảm bần nông trung nông lớp nắm, bần nông.” (Nguyễn Đình Lê, 1999: 56) Do vậy, nhiều chủ nhiệm HTX nông nghiệp lựa chọn từ thành phần giai cấp “bần nông”, tài họ hạn chế (tương tự vị hoàng tử/quân vương bất tài) Những cán Ban quản trị HTX “xuất thân từ vị trí thấp xã hội nông thôn, […] trở thành lực lượng cán chủ chốt quản lý, điều hành guồng máy sản xuất cộng đồng xã hội mới.” (Nguyễn Đình Lê, 1999: 65, 66) Khi người chủ nhiệm HTX nông nghiệp xuất thân từ thành phần “bần nông” di động vươn tới địa vị xã hội cao làng/xã, vị chủ nhiệm hưởng nhiều “bổng lộc”: “Mỗi người làm việc hai Để cho chủ nhiệm mua đài, mua xe” (vè dân gian) Những chủ nhiệm HTX chẳng khác vị hồng tử/quân vương kể Theo khái niệm PTXH-KHT, tác giả Nguyễn Đình Tấn hẳn “phân loại” họ vào cấu trúc xã hội hình thành khơng hợp thức, họ khơng thực hành theo ngun tắc “làm theo lực, hưởng theo lao động” Nhưng thiết chế xã hội “thành phần giai cấp bản” đưa họ di động lên địa vị cao làng xã cách hợp thức Đây mâu thuẫn tiếp theo! Vậy, xin hỏi tác giả Nguyễn Đình Tấn giải thích mâu thuẫn trao đổi lại với tơi ví dụ (thực chất chúng một) dẫn nào? Trong thời kỳ đổi nay, tiếp tục đưa ví dụ khác (tương tự ví dụ nêu trên) Do khn khổ hạn chế viết, khơng thể tiếp tục trình bày ví dụ Liên quan đến đường hình thành địa vị KT-XH cá nhân (mà tác giả Nguyễn Đình Tấn dùng làm tiêu chí để phân chia PTXHHT/KHT), nghiên cứu Blau Duncan (1967) xây dựng nên Mơ hình [lý thuyết] q trình/quy trình vươn tới địa vị KT-XH thành viên xã hội (David B Grusky (ed.), 2001: 391-399) Tôi giới thiệu mơ hình Tạp chí Xã hội học (Đỗ Thiên Kính, 2014: 10) Trong đó, quy giản thành hai loại nhân tố tác động để hình thành địa vị KT-XH cá nhân hệ thống phân tầng (cũng tức nhân tố định di động xã hội cá nhân tầng lớp xã hội) Đó nguồn gốc gia đình (bao gồm học vấn/giáo dục nghề nghiệp/địa vị KT-XH cha mẹ - nhân tố tạo thành địa vị gán sẵn cho hệ cái) học vấn/giáo dục thân cá nhân (đặc biệt giáo dục bậc cao - nhân tố tạo thành địa vị đạt họ) Tác giả Nguyễn Đình Tấn (2005a: 150) đề cập đến thành tựu xã hội học quốc tế: “Nguồn gốc gia đình học vấn cá nhân yếu [tố] quan trọng ảnh hưởng đến tính động xã hội.” Về tác động bền vững nguồn gốc xã hội (trong có nguồn gốc gia đình quan trọng) địa vị KT-XH (ở xã hội phương Tây) Raymond Boudon chứng minh lý thuyết thực nghiệm công trình ơng (Boudon, 1974) Cịn Việt Nam thời phong kiến: “Con vua lại làm vua Con sãi chùa lại quét đa” (ca dao), mà vị hồng tử/qn vương nói ví dụ điển hình Như vậy, dựa vào tiêu chí phân chia tác giả Nguyễn Đình Tấn đường/phương thức hình thành PTXH-HT/KHT, chia phương thức hình thành đây: “hình thành-HT” “hình thành-KHT” Hai phương thức hình thành đối lập ông thể Sơ đồ PTXH-HT KHT Mà đường/phương thức hình thành lại có nhân tố tác động chủ yếu nguồn gốc gia đình học vấn/giáo dục cá nhân Như thế, kết hợp lại ta có  = loại nhân tố tác động để tạo nên cấu trúc xã hội HT KHT Sau gắn đuôi “hợp thức” ơng, diễn giải phân loại nhân tố tác động sau (Nguồn gốc gia đình-HT KHT; Học vấn/giáo dục HT KHT): Nhân tố tác động Nguồn gốc gia đình Học vấn/giáo dục PTXH-HT (hình thành-HT) PTXH-KHT (hình thành-KHT) Nguồn gốc gia đình-HT Nguồn gốc gia đình-KHT Học vấn/giáo dục-HT Học vấn/giáo dục-KHT Tiếp theo, ta gắn loại nhân tố tác động vào Sơ đồ PTXH-HT KHT ơng, hình thành nên cấu trúc xã hội HT KHT Nhân vật xã hội đứng đầu PTXH-KHT vị hoàng tử/quân vương bất tài kể Cịn hồng tử khác (anh/em trai hồng tử/qn vương) người có tài trở thành quan to triều đình thuộc PTXH-HT (gọi tắt hồng tử/quan to) Hình “mơ phỏng” theo sơ đồ tác giả Nguyễn Đình Tấn: Nguồn gốc gia đình-HT Phân tầng xã hội Học vấn/giáo dục-HT PTXH hợp thức Hồng tử/ quan to Cơng xã hội Hồng tử/ qn vương Bất cơng xã hội Đối lập Nguồn gốc gia đình-KHT Học vấn/giáo dục-KHT PTXH khơng hợp thức Hình Phương thức hình thành PTXH-HT/KHT Như vậy, hồng tử có nguồn gốc xuất thân từ vua cha, họ lại bị khái niệm “PTXH-HT/KHT” tác giả Nguyễn Đình Tấn “phân tách” làm đơi: “Hồng tử/qn vương” thuộc cấu trúc xã hội-KHT, cịn (các) “hồng tử/quan to” thuộc cấu trúc xã hội-HT Đáng lẽ ra, có phương thức hình thành cấu trúc xã hội/PTXH vậy, phải có loại nguồn gốc gia đình khác (thậm chí cịn đối lập nhau) Nhưng thực tế có vua cha, nguồn gốc gia đình mà thơi (phụ hồng mẫu hậu) Điều thật mâu thuẫn! Như vậy, xuất phát từ phương thức hình thành PTXH đối lập tác giả Nguyễn Đình Tấn, tơi trình bày “dài dòng văn tự” để phân tách thành loại nhân tố tác động Cuối cùng, tới kết luận hiển nhiên không cần nghiên cứu nguồn gốc gia đình một, khơng thể phân tách thành hai! Như thế, nguồn gốc vua cha đương nhiên phương thức hình thành cấu trúc xã hội/PTXH Do vậy, gọi “PTXH-HT/KHT” một, mà phân tách thành hai Nếu phân tách thành hai dẫn tới mâu thuẫn “buồn cười” sau quy trình “dài dịng văn tự” Có thể chất sai lầm dẫn tới mâu thuẫn tác giả Nguyễn Đình Tấn chỗ, khơng rõ ơng dựa sở nào, quan niệm/quan điểm nào, đại diện cho để đánh giá phương thức hình thành HT/KHT? Chắc ông dựa nhận thức chủ quan để đánh giá vị hồng tử/qn vương thuộc cấu trúc xã hội-KHT, cịn (các) hồng tử/quan to thuộc cấu trúc xã hội-HT Trong đó, “hồng tử/qn vương” (các) “hồng tử/quan to” (cùng với máy quan lại triều đình phong kiến từ trung ương tới địa phương chuẩn mực xã hội lúc “cha truyền nối”) lại khơng cho Như thế, phương thức hình thành “HT/KHT” theo nhận thức chủ quan ông, tức ông áp đặt đánh giá 10 tượng xã hội Như vậy, tác giả Nguyễn Đình Tấn vi phạm nguyên tắc hàng đầu tính khách quan/yêu cầu khách quan nghiên cứu xã hội học Ở đây, PTXH thực tế khách quan, người nghiên cứu phải “đứng ngoài” xã hội để quan sát xã hội, không nên áp đặt ý kiến chủ quan để phán xét đánh giá Dù cho PTXH có hình thành theo phương thức (HT/KHT) đường hình thành Tác giả Nguyễn Đình Tấn nhầm lẫn chỗ, ơng phân chia thành đường hình thành địa vị xã hội cá nhân, tồn thống người phân chia Đến đây, ta kết luận rằng, tác giả Nguyễn Đình Tấn cắt bỏ “HT/KHT” để “trả lại tên cho em” có PTXH mà thôi! Về gọi “Giai tầng xã hội” “Tầng lớp xã hội “ưu trội” Tiếp theo đóng góp “nổi bật” PTXH-HT/KHT đây, tác giả Nguyễn Đình Tấn đưa đóng góp ơng gọi Giai tầng xã hội Tầng lớp xã hội “ưu trội” Ông hiểu khái niệm “giai tầng xã hội “phép cộng” học, từ “ghép” đơn hai khái niệm giai cấp tầng lớp xã hội cách hiểu cũ” (Nguyễn Đình Tấn, 2010: 8) Trong đó, nhiều người quan niệm “như cách hiểu cũ”, mà tơi giải thích phần đầu viết Việc đưa “nội hàm mới” vào khái niệm cũ bình thường Vấn đề quan trọng chỗ “nội hàm mới” mà ông đưa vào: Giai tầng xã hội tập hợp người tương đối ngang địa vị kinh tế, địa vị trị, địa vị xã hội khía cạnh khác trình độ học vấn, loại nghề nghiệp, kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, thị hiếu nghệ thuật, […] Giai tầng xã hội vừa tầng xã hội nằm cấu trúc tầng bậc xã hội, vừa hội đó, có mặt hầu hết thành viên có hồn cảnh tương đồng với giai cấp, tầng lớp, nghề nghiệp, tổ chức xã hội (Nguyễn Đình Tấn, 2010: 10 Tôi in đậm) So sánh “nửa đầu” khái niệm giai tầng xã hội toàn khái niệm tầng xã hội ơng chẳng thấy khác Tất “tương đối ngang nhau”, “giống nhau/bằng nhau” [về địa vị kinh tế, trị, xã hội] mà thơi Điều thể thân định nghĩa đây: “Giai tầng xã hội [vừa] tầng xã hội” Thế nhưng, “nửa cuối” khái niệm giai tầng xã hội, ông “quay ngoắt” 180o: Giai tầng xã hội lại bao gồm giai cấp tầng lớp khác Ví dụ mà ơng đưa để minh họa cho khái niệm giai tầng xã hội làm cho người đọc cảm thấy “sốc” “bất ngờ”: “Ví dụ: tầng “đáy” tầng thấp bao gồm thành viên nghèo, yếu thế, nằm tất giai cấp, tầng lớp như: công nhân, nông dân, trí thức; […] tương tự vậy, tầng “đỉnh”, tầng cao hội đủ thành viên ưu trội hầu hết giai cấp, tầng lớp trên.” (Nguyễn Đình Tấn, 2010: 10) Sở dĩ người đọc cảm thấy “sốc” “bất ngờ”, ơng mắc lỗi lơ gíc hình thức sơ đẳng: “Vừa A, vừa khơng A” (ví dụ: vừa đêm, vừa ngày) Cụ thể, mặt ông xác định: “Giai tầng xã hội tập hợp người tương đối ngang 11 địa vị kinh tế, địa vị trị, địa vị xã hội” Nhưng mặt khác, ông lại xác định tiếp “Giai tầng xã hội […] có mặt hầu hết thành viên có hồn cảnh tương đồng với giai cấp, tầng lớp […] Ví dụ: tầng “đáy” […] bao gồm thành viên nghèo, yếu thế, nằm tất giai cấp, tầng lớp như: cơng nhân, nơng dân, trí thức;” Như thế, dựa theo khái niệm ví dụ giai tầng xã hội ơng, ta có: Một mặt, phân tổ người “nơng dân nghèo” “trí thức nghèo” vào giai tầng, họ có hồn cảnh ương đồng đời sống vật chất nghèo Mặt khác, ta lại “phân nhóm” họ vào giai tầng xã hội/tầng lớp xã hội khác nhau, địa vị trị, địa vị xã hội (uy tín xã hội) họ khác Điều thật mâu thuẫn! Hoặc ví dụ khác, ta phân nhóm người “nơng dân nghèo” “nơng dân giàu” vào tầng lớp xã hội gọi nông dân (tức họ giai tầng xã hội, theo ơng “giai tầng xã hội vừa tầng lớp xã hội”) Tiếp theo sau đó, ta lại khẳng định người “nơng dân nghèo” “trí thức nghèo” thuộc tầng “đáy”, cịn người “nơng dân giàu” “trí thức giàu” thuộc tầng “đỉnh” Như vậy, người nơng dân giàu nghèo lúc ơng xếp họ vào tầng lớp, lúc ơng lại xếp họ vào tầng lớp khác (một người tầng “đỉnh”, cịn người tầng “đáy”) Đây mắc lỗi lơ gíc hình thức sơ đẳng ông: “Vừa A, vừa không A” Xin minh họa cụ thể mâu thuẫn ví dụ ơng đưa sau: “Ví dụ, người ta khó xếp người lái máy kéo bên cạnh ông hiệu trưởng trường phổ thông Ở đây, người lái máy kéo có tài sản lớn ơng hiệu trưởng, song ơng hiệu trưởng lại có quyền lực uy tín cao so với người lái máy kéo.” (Nguyễn Đình Tấn, 2005a: 93) Nhưng, dựa theo khái niệm giai tầng xã hội ông, ta “sắp xếp” người lái máy kéo giàu (mặc dù khơng quyền lực uy tín thấp) ơng hiệu trưởng giàu (có quyền lực uy tín cao) vào nhóm giai tầng xã hội! Nhóm tầng lớp xã hội “ưu trội” tác giả Nguyễn Đình Tấn đưa ra: Tầng lớp “ưu trội”, hay “vượt trội” xã hội không “nổi” lên, “hiện” lên lực lượng xã hội, nhóm xã hội riêng rẽ (độc lập) mà bao gồm phần tử ưu tú nhất, động nhất, vượt trội lên từ khắp giai cấp, tầng lớp […] Tầng lớp xã hội ưu trội ngày lớn lên, mạnh lên trở thành vị trí “đầu tàu”, “con chim đầu đàn”, mạnh thường quân đầy sung mãn, lơi kéo, dẫn dắt nhóm xã hội lên (Nguyễn Đình Tấn, 2010: 10, 11) Như vậy, tầng lớp xã hội “ưu trội” giai tầng xã hội tầng “đỉnh” Theo khái niệm tầng lớp “ưu trội” ơng, ta “sắp xếp” người nông dân ưu tú, vượt trội làm ăn giỏi thuộc tầng “đỉnh” (tầng cao nhất), cịn trưởng khơng ưu tú thuộc tầng “đỉnh” (tầng thấp hơn)! Tương tự cách phân tích trên, khái niệm tầng lớp “ưu trội” mắc lỗi lơ gíc hình thức sơ đẳng Một mặt, tác giả Nguyễn Đình Tấn đưa khái niệm tầng lớp xã hội bao gồm người địa vị kinh tế, trị, xã hội Mặt khác, tầng lớp lại bao gồm tất thành phần ưu tú tầng lớp 12 khác, họ có địa vị xã hội khác (ví dụ, tương tự tập hợp người đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua toàn quốc hội trường) Thật mâu thuẫn! Nói thẳng tư lộn xộn! Do khuôn khổ hạn chế viết, nêu lỗi lơ gíc hình thức sơ đẳng, mà khơng thể phân tích “dài dịng văn tự” mục Tóm lại, tác giả Nguyễn Đình Tấn “tổng kết đúc rút lại thành đóng góp cho phát triển lý luận Cơ cấu xã hội Phân tầng xã hội Việt Nam”, tơi trao đổi với ơng đóng góp viết Đối với đóng góp cịn lại ông thuộc gọi “cơ cấu xã hội” có nhiều “vấn đề” cần phải trao đổi tiếp tục, xin dành dịp khác! Về nội dung nghiên cứu phân tầng xã hội, di động xã hội việc áp dụng/thao tác hóa vào nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, ơng cịn khoảng cách xa so với giới Tài liệu trích dẫn Boudon, Raymond 1974 Education, Opportunity, and Social Inequality John Wiley New York Caroline Hodges Persell 1987 Chapters 9: Social Stratification; Chapter 10: Social Class and Poverty Trong sách: Understanding society An introduction to sociology, Happer and Row Publisher, New York Tham khảo dịch tiếng Việt: Caroline Hodges Persell 1992 Chương 9, 10: Phân tầng xã hội, giai cấp xã hội nghèo khổ (tài liệu thư viện Viện Xã hội học) David B Grusky (ed.) 2001 Social Stratification: Class, Race, and Gender in Sociological Perspective - 2nd edition Westview Press The United States of America and the United Kingdom Đỗ Thiên Kính 2012 Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam (Qua Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam 2002-2004-20062008) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thiên Kính 2013 Khái niệm phân tầng xã hội cách tiếp cận việc đo lường tầng lớp xã hội Tạp chí Xã hội học, số (121), 91-103 Đỗ Thiên Kính 2014 Cản trở tầng lớp nông dân hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam Tạp chí Xã hội học, số (126), 4-14 Giddens, Anthony 2001 Sociology - 4th edition Polity Press UK Kosaka, Kenji (ed.) 1994 Social Stratification in Contemporary Japan Kegan Paul International London and New York Nguyễn Đình Lê 1999 Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kỳ 19541975 Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Tấn 1992 Phân tích cấu xã hội từ giác độ xã hội học Tạp chí Xã hội học, số (40), 69-72 13 Nguyễn Đình Tấn 1993 Góp phần tìm hiểu khái niệm phân tầng xã hội Tạp chí Xã hội học, số (43), 86-92 Nguyễn Đình Tấn 2005a Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội (sách chuyên khảo) Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Đình Tấn 2005b Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội - đóng góp mặt lý luận ứng dụng thực tiễn Tạp chí Xã hội học, số (91), 25-32 Nguyễn Đình Tấn 2007 Phân tầng xã hội phân hóa giàu nghèo trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Xã hội học, số (98), 18-22 Nguyễn Đình Tấn 2008 Xu hướng biến đổi phân tầng xã hội Việt Nam trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Xã hội học, số (102), 3-13 Nguyễn Đình Tấn 2010 Xã hội học cấu xã hội phân tầng xã hội - chặng đường 20 năm nghiên cứu, phát triển ứng dụng Tạp chí Xã hội học, số (111), 6-12 Oxford Learner’s Pocket Dictionary - Fourth edition 2011 Oxford University Press Scott, J et al 2009 A Dictionary of Sociology - Third Edition Revised Oxford University Press New York Viện Ngôn ngữ học 2003 Từ điển tiếng Việt Chủ biên: Hồng Phê (in lần thứ chín, có sửa chữa), Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 14 ... thực nghiệm giai tầng xã hội qua cấu trúc nghề nghiệp gi? ??ng dạy gi? ?o trình xã hội học gi? ??i (Giddens, 2001: 287, 305, 306) Cụ thể hơn, để áp dụng khái niệm phân tầng xã hội nghiên cứu thực nghiệm,... triển khai nghiên cứu thực nghiệm chọn mẫu đại diện cho Việt Nam Ở Nhật Bản có nghiên cứu “Điểm số uy tín nghề nghiệp” chọn mẫu đại diện cho quốc gia (năm 1975, 1995) Trên gi? ??i, có nghiên cứu tương... vậy, tơi gọi giai cấp tầng lớp nhau, gọi chung giai tầng cho tiện Ngôn ngữ tiếng Anh viết “lắp ghép” “classes/strata” (giai tầng), có lẽ mục từ tầng lớp (stratum) định nghĩa “giai cấp (class) xã

Ngày đăng: 07/02/2022, 18:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w