Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
211,75 KB
Nội dung
CÁC LÝ THUYẾT VỀ HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI In trong: Tạp chí Khoa học xã hội (TPHCM) Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Số 6(94)/2006 Trang 57-71 Bùi Thế Cường SONG ĐỀ XÃ HỘI HỌC Có thực tế lịch sử xã hội học nhà nghiên cứu môn bị mắc vào số song đề (dilemma), song đề trùng lặp tách rời nhau; chúng tạo cảm hứng cho khổ cơng tìm tịi gây nên tranh luận lớn Một song đề đối lập việc nhấn mạnh vào cấu trúc xã hội hay nhấn mạnh vào hành động xã hội Thậm chí người ta cịn nói có hai xã hội học: ưu tiên đặt cấu trúc xã hội lên (cấu trúc luận), xem hệ thống xã hội sáng tạo người (các lý thuyết hành động tương tác) Những quan điểm định đến việc hiểu đối tượng mơn Theo Marshall (1998), có ba quan niệm đối tượng xã hội học Quan niệm thứ nhất, đối tượng xã hội học cấu trúc xã hội, tức khuôn mẫu quan hệ xã hội tồn độc lập, cá nhân nhóm chiếm giữ vị trí cấu trúc Quan niệm thứ hai, đối tượng xã hội học ý niệm tập thể (từ dùng Emile Durkheim), ý nghĩa cách thức việc tổ chức giới, giới tồn bên bên cá nhân, cá nhân xã hội hóa vào giới Quan điểm thứ ba, đối tượng xã hội học hành động xã hội có ý nghĩa (theo nghĩa Max Weber sử dụng) Trong hình thái cực đoan quan niệm thứ ba khơng có gọi xã hội cả: có cá nhân tham gia vào mối quan hệ với Quan điểm thứ ba phù hợp với kinh nghiệm tri thức đời thường (common sense) Cái đập vào mắt quan sát "hoạt động người" Người ta khơng "nhìn thấy" "xã hội” đâu cả, thấy người hành động Nhưng "đó" xã hội Vì vậy, từ đầu xã hội học mắc vào cặp trùng, lưỡng nan: ln thấy xã hội khác người, đồng thời ln khơng thể tách rời xã hội người ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM 2.1 Đối tượng xã hội học hành động xã hội Hiện thực xã hội khách thể chung nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn Để tự xác định sắc mình, ngành phải tìm thấy lát cắt đối tượng nghiên cứu thân từ khách thể chung Một cách thức xác định lát cắt tiếp cận xã hội học xem đối tượng nghiên cứu hành động xã hội Hành động xã hội trao đổi trực tiếp cá nhân khuôn mẫu quan hệ cấu trúc hóa bên nhóm, tổ chức, thiết chế xã hội Một thực tế quan sát tình cá nhân cơng cộng hàng ngày hành động xã hội người diễn theo quy tắc định hình thái định, quy tắc hình thái có bất biến tương đối Đối với cá nhân, điều rõ ràng hiển nhiên, dựa nhận thức kinh nghiệm thực tiễn Nhưng xã hội học vượt qua nhận thức hàng ngày đó, đặt câu hỏi sở điều kiện hành động 2.2 Cơ sở triết học nhân học hành động xã hội Thời cổ đại phát triển suy nghĩ triết học nhân học "bản chất xã hội” người chất thứ hai, mang tính định Như vậy, sở triết học để xã hội học xem hành động người hành động xã hội dựa quan điểm triết học chất xã hội người Trong luận đề Feuerbach, Mác viết: "Bản chất người trừu tượng bên cá nhân Trong tính thực nó, người tổng hồ quan hệ xã hội” Người ta thường nói: "Mỗi người xã hội nhỏ, xã hội người tổng quát" (trích theo H Korte, 1995, tr 21) Triết học nhân học xem người sản phẩm mà sản phẩm thiết chế, "cái xem động vật, xem thiết chế người" Con người có động lực cao việc sáng tạo văn hóa, khơng hành động theo sơ đồ đơn giản "kích thích-phản ứng" động vật, mà hành động xuất phát từ khoảng cách với giới Hành động tác động qua lại bên bên ngồi, việc cảm nhận tình bên cá nhân Khác với hành vi, hành động người mang tính xã hội diễn sở theo đuổi động mục đích: hành động xã hội có ý thức, có cứ, mang tính phản tỉnh, định hướng mục tiêu 2.3 Ba khái niệm tảng hành động xã hội Để hiểu tảng hành động người, xã hội học đề xuất ba khái niệm bản: "ý nghĩa", "chuẩn mực" "giá trị" Cùng với khái niệm hành động xã hội, ba khái niệm đồng thời thành phần tiên nghiệm xã hội học, tức đằng sau khơng cịn để hỏi 2.3.1 Ý nghĩa Weber người đưa “ý nghĩa” trở thành khái niệm "xã hội học thấu hiểu" (verstehen) Ơng sử dụng khái niệm ý nghĩa để làm rõ tính đặc thù hành động người Theo ơng, để hiểu hành động với tính cách hành động xã hội, nhà xã hội học cần phân tích ý nghĩa chủ quan mà chủ thể hành động chia sẻ với George Herbert Mead người nêu lên câu hỏi nghiên cứu: làm mà có thích ứng lẫn hành động cá nhân khác nhau? Ơng cho ý nghĩa yếu tố trung tâm cho thích ứng lẫn Trong tình tương tác, chủ thể lựa chọn từ nhiều khả hiểu khác nhau, tìm xác định; ý nghĩa cho phép người tiếp nhận hành động tiến hành giải mã hành động (ý nghĩa biểu tượng thể hành động) Khái niệm "ý nghiã" (tiếng latin: sensus) bao hàm sở sau Thứ nhất, ý nghĩa giúp tạo hình thái đặc thù cho cảm nhận, cảm nhận làm cho hành vi người khác trở nên có ý nghĩa hiểu Thứ hai, thông qua vượt tình hành động cụ thể, cho phép nhìn vào văn hóa mà thể (văn hóa: mối quan hệ chuẩn mực giá trị hệ thống xã hội) 2.3.2 Chuẩn mực Khái niệm chuẩn mực (norm) có nguồn gốc từ tiếng latin, có nghĩa quy tắc, sợi xuyên suốt Người ta thấy chuẩn mực có đạo đức theo nghĩa tiêu chuẩn hành vi, mỹ học logic, kỹ thuật ngôn ngữ hàng ngày Nói đến chuẩn mực nói đến đánh giá, phán xử: phù hợp chuẩn mực tức bình thường, ngược với chuẩn mực lệch chuẩn, bất bình thường Trong lĩnh vực hành động xã hội, chuẩn mực quy tắc ứng xử quy định rõ ràng (explicit), chúng tạo tiêu chuẩn hóa, điều khiến cho việc lặp lại hành động kỳ vọng hành động trở nên tồn Giống hành động xã hội, xã hội học, chuẩn mực xã hội thành phần khái niệm tiên nghiệm xã hội học Nói cách khác, khái niệm chuẩn mực xã hội rút từ khái niệm khác, thể tượng tối nguyên thuỷ xã hội Durkheim xem nhà xã hội học đề xuất vấn đề "tính chuẩn mực xã hội” Đối với cách hiểu Durkheim, xã hội tồn thực xác định mang tính vật, mà sở nằm tính chuẩn mực ứng xử xã hội Ơng xem thực giới kiện xã hội Các chuẩn mực xã hội trở thành bên ngồi, giới hạn ý chí người quan hệ họ với Chuẩn mực hóa có nghiã thiết chế hóa quy tắc tiêu chuẩn liên quan với nhau, loại trừ khả khác Mỗi chuẩn mực hóa gắn với lựa chọn, điều nguyên tắc hình thành cấu trúc xã hội Các chuẩn mực tạo khuôn khổ cho hành động, chúng phải có tính trừu tượng, khác với kiểu hành động cụ thể Chuẩn mực thể chung, "kiểu điển hình" hành động Định hướng qua lại hành động nhiều cá nhân việc xây dựng nên quan hệ xã hội có cá nhân hành động sở tiêu chuẩn quy tắc biết chấp nhận chung Các tiêu chuẩn quy tắc gọi chuẩn mực xã hội Chuẩn mực xã hội tiếp nhận q trình xã hội hóa, nội tâm hóa, kết nối trình thiết chế hóa Các chuẩn mực thể đa dạng, hệ thống hóa chúng theo nhiều cách khác Chẳng hạn, theo mức độ chặt chẽ gắn với mức thưởng phạt: chuẩn mực buộc phải, cần phải, nên làm Gắn liền với chuẩn mực phán xử (thưởng phạt) Sự phán xử gắn với tương tác hành động, khơng hành động tiếp tục diễn chuẩn mực khơng có sở tồn Sự củng cố chuẩn mực dẫn đến việc hình thành vai trị xã hội kiểu hành động 2.3.3 Giá trị Giá trị nguyên tắc định hướng hành động, chúng quan điểm, thái độ điều mong muốn, quan niệm dẫn dắt văn hóa, tơn giáo, đạo lý xã hội Những định hướng giá trị thống trị xã hội khung văn hóa Với tính cách nguyên tử đời sống xã hội, chuẩn mực vận hành chuẩn mực quan trọng hành động xã hội kết nối với nhau, chúng theo đuổi "đầy giá trị" (quan trọng, đắn, chân lý) theo ý nghĩa có tính đạo lý Giá trị "chỉ dẫn đạo lý" dẫn dắt hành động người Chúng biểu ý nghĩa mục tiêu mà cá nhân nhóm gắn với hành động họ 2.4 Những tiên đề xã hội học hành động xã hội Dựa khái niệm có tính tiên nghiệm trình bày trên, xã hội học hành động xã hội đưa số tiên đề nghiên cứu tóm tắt - Con người hành động tình định sở ý nghĩa mà tự họ gắn vào hành động thân đối tác - Khi vào tình hành động cụ thể người có tri thức hàng ngày cấu trúc hóa trước Thế giới anh/chị ta hành động giới văn hóa, lý giải Đối với anh/chị ta giới có ý nghĩa cụ thể - Hành động trình có tính lý giải, diễn cách mới/khác với đối tác hành động Trong trình đó, ý nghĩa cấu trúc hóa nên kỳ vọng - Mỗi cá nhân tình trạng "hiểu ý nghĩa" - Các cá nhân hình thành từ xã hội hóa, tức từ việc trang bị chuẩn mực giá trị - Văn hóa hệ thống chuẩn mực giá trị mà người hiểu chịu dẫn dắt - Con người tìm kiếm ý nghĩa giá trị văn hóa dẫn dắt CÁC QUAN ĐIỂM VÀ LÝ THUYẾT VỀ HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI 3.1 Những đặc trưng thuyết hành động phân biệt với thuyết cấu trúc Trong cách nhìn đơn giản hóa, lý thuyết xã hội học phân thành hai hướng chính: quan điểm cấu trúc quan điểm hành động xã hội Một số lý thuyết theo quan điểm sau, thay xem hành vi người chủ yếu bị định xã hội, lại xem xã hội sản phẩm hoạt động người Chúng nhấn mạnh vào tính có ý nghĩa hành vi người, không cho điều trước hết bị chi phối cấu trúc xã hội Tiếp cận thường gọi nhiều tên: tiếp cận hành động xã hội, xã hội học diễn giải, xã hội học vi mô, tương tác luận Xã hội học đại có hai biến thể kiểu xã hội học này: tương tác luận biểu trưng (symbolic interactionism) phương pháp luận thực hành (ethnomethodology) Tương tác luận biểu trưng giải thích hành vi người xã hội thông qua việc xem xét cách thức mà người lý giải hành động người khác, phát triển tự quan niệm tự hình ảnh thân, hành động theo cách có ý nghĩa Một số nhà tương tác luận biểu trưng thừa nhận tồn cấu trúc xã hội, cho cấu trúc có tính lỏng, thường xuyên biến đổi thích ứng với tương tác Phương pháp luận thực hành không thừa nhận tồn cấu trúc xã hội Đối với nhà phương pháp luận thực hành, giới xã hội bao gồm xác định phạm trù hóa thành viên xã hội Các ý nghĩa chủ quan thực xã hội Công việc nhà xã hội học lý giải, mô tả, hết thấu hiểu thực chủ quan Nhà lý thuyết hành động khác với nhà xã hội học cấu trúc ba điểm: thứ nhất, họ ý đến tương tác vi mơ tồn xã hội Thứ hai, họ không tán thành ý tưởng hệ thống xã hội có tính cố kết Thứ ba, họ không cho hành động người đơn giản sản phẩm hệ thống xã hội bao quanh Các lý thuyết hành động không nói đến hành động, mà họ chủ yếu nói đến tương tác Chính mà đơi quan điểm hành động gọi tương tác luận Nhà tương tác luận quan tâm tìm hiểu trình tương tác cá nhân với giả định - Con người gán ý nghĩa cho hành động họ - Ý nghĩa khía cạnh trọng tâm hành động - Để hiểu hành động cần phải lý giải ý nghĩa mà tác nhân gán vào hoạt động họ - Các ý nghĩa tổng thể cố định, chúng phụ thuộc vào bối cảnh tiến triển chuỗi tương tác Chúng tạo ra, phát triển, cải biến, biến đổi trình tương tác thực tế Như vậy, thực xã hội kiến tạo nên tương tác gắn với biến đổi ý nghĩa Tự quan niệm (self-concepts) Trong tương tác, hành động chủ thể phụ thuộc phần vào việc chủ thể lý giải cách mà chủ thể khác nhìn đánh giá Vì vậy, tương tác luận ý đến ý tưởng ngã: cá nhân phát triển "tự quan niệm", tức tranh thân, điều có ảnh hưởng quan trọng đến hành động họ Một "tự quan niệm" phát triển từ trình tương tác, phần lớn phản ánh phản ứng người khác Các chủ thể có xu hướng hành động theo tự quan niệm họ Charles Cooley (1902) nêu lên khái niệm "cái phản chiếu" (looking glass self) để nói điều Kiến tạo ý nghĩa Khi nhà tương tác luận quan tâm đến định nghĩa tình ngã, họ phải tính đến trình định nghĩa kiến tạo nên Câu hỏi việc kiến tạo ý nghĩa diễn trình tương tác Điều địi hỏi phân tích cách mà chủ thể lý giải hành động người khác đòi hỏi phải hiểu việc lý giải chủ thể bối cảnh mà tương tác diễn Sự dàn xếp (negotiation) vai trò Cả nhà cấu trúc luận lẫn tương tác luận cơng nhận khái niệm vai trị, họ hiểu khác Nhà cấu trúc luận xem vai trò hệ thống xã hội đem lại, người đóng vai trị theo kịch mà hệ thống xã hội đưa Nhà tương tác luận cho vai trị thường khơng rõ ràng, khó hiểu, mơ hồ, nhập nhằng, mập mờ Trạng thái đem lại cho chủ thể không gian đáng kể cho dàn xếp, thương thảo, thao diễn, ứng biến, sáng tạo hành động Nói cách khác, vai trò cung cấp dẫn chung cho hành động Vấn đề vai trò thực thi tình tương tác Vai trị nhân nhân thực tế minh hoạ sinh động cho điều nói Như vậy, tương tác luận tập trung vào qúa trình tương tác bối cảnh cụ thể Mọi hành động xã hội có ý nghĩa Do hiểu hành động phát ý nghĩa mà chủ thể gắn vào hoạt động họ Các ý nghĩa đạo hành động, hình thành nên từ hành động Chúng khơng cố định, khơng phải đưa từ bên ngồi vào lần xong, mà kiến tạo dàn xếp trình tương tác Trong tương tác với chủ thể khác, chủ thể phát triển nên tự quan niệm, điều có hậu quan trọng, chủ thể có xu hướng hành động theo định nghĩa mà tự quan niệm thân Việc hiểu kiến tạo ý nghĩa tự quan niệm bao gồm việc đánh giá cách thức mà chủ thể lý giải trình tương tác Quan điểm hành động xã hội cho đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên xã hội có khác biệt bản; phương pháp giả định khoa học tự nhiên khơng thích hợp với việc nghiên cứu người Đối tượng khoa học tự nhiên liên quan đến vật, để hiểu giải thích chúng cần quan sát chúng từ bên Các vật khơng có ý nghĩa ý định, đạo vận động chúng Trong đó, người có ý thức: suy nghĩ, cảm xúc, ý định, nhận thức thân Do đó, hành động người có ý nghĩa: họ định nghĩa tình huống, gán ý nghĩa cho hành động người khác, lý giải hành động sở lý giải Nếu hành động nảy sinh từ ý nghĩa chủ quan, nhà xã hội học phải phát ý nghĩa hiểu hành động Họ đơn giản quan sát hành động từ bên ngoài, tạo logic áp đặt từ bên ngồi để giải thích nó, họ phải lý giải logic bên đạo hành động chủ thể Các nhà hành động xã hội khơng cho xã hội có cấu trúc rõ ràng đạo cá nhân hành động theo cách thức xác định Một số họ không phủ nhận tồn cấu trúc xã hội, cho cấu trúc nảy sinh từ hành động cá nhân Weber công nhận tồn cấu trúc xã hội, phê phán quan điểm Durkheim theo xã hội tồn cách độc lập với cá nhân Tương tác luận biểu trưng công nhận có tồn vai trị xã hội, khơng cho vai trị cố định, rõ ràng, định hình "nhu cầu" hệ thống xã hội Hiện tượng luận phương pháp luận thực hành cấp tiến chúng không thừa nhận tồn cấu trúc Chúng cho tất mà nhà xã hội học phải làm thấu hiểu lý giải hành vi người, phát ý nghĩa đằng sau 3.2 Quan niệm Mác: người sáng tạo lịch sử Mác thường xem nhà cấu trúc luận thực chứng luận, nghiên cứu ông chủ yếu cấp độ vĩ mơ, ơng đặt cho nhiệm vụ khám phá cấu trúc xã hội khách quan, ẩn ngầm bên chi phối đời sống xã hội, ông xem phát triển xã hội tiến trình lịch sử-tự nhiên Tuy nhiên, hiểu Mác không đầy đủ không sai Mác trọng đến mà ta gọi tiếp cận hành động xã hội, luận điểm cơng trình nghiên cứu cụ thể mà Mác làm Mác có định nghĩa xã hội sau: "Xã hội - hình thái - gì? Nó sản phẩm tác động lẫn người với người" (Marx, 1976, tr 7) Khi phân tích diễn biến Cơng xã Pari, Mác đề cập: “ 'sự ngẫu nhiên' khơng có tác dụng sáng tạo lịch sử mang tính chất thần bí Đương nhiên, ngẫu nhiên phận trình phát triển chung ngẫu nhiên khác bù trừ lại Nhưng phát triển nhanh hay chậm, phụ thuộc nhiều vào 'sự ngẫu nhiên’ vậy, kể ‘sự ngẫu nhiên’ tính cách người lúc đầu lãnh đạo phong trào" (Marx, 1976, tr 50) Trong thư viết năm 1890, Friedrich Engels nói rõ: "Chúng ta tự sáng tạo lịch sử chúng ta, sáng tạo với tiền đề điều kiện rõ ràng Hai lịch sử diễn theo hướng kết cuối luôn phát sinh từ xung đột nhiều ý chí cá nhân, ý chí cá nhân lại vơ số điều kiện sinh sống đặc biệt tạo ra" (Marx, 1976, tr 96 97) Ông nhấn mạnh khác phát triển tự nhiên xã hội điểm bản: "Trái lại, lịch sử xã hội, nhân tố hoạt động người có ý thức, hành động có suy nghĩ hay có ham mê, theo đuổi mục đích định; khơng có xảy mà lại khơng có ý định tự giác, khơng có mục đích mong muốn" (Marx, 1963, tr 357-358) 3.3 Hành động xã hội quan niệm Weber Weber xem nhà xã hội học khởi xướng quan điểm hành động xã hội Theo ông, đối tượng đích thực xã hội học hành động xã hội Ơng nói: "Xã hội học khoa học cố gắng hiểu theo kiểu diễn giải hành động xã hội để cách đạt tới việc giải thích nhân chuỗi hành động tác động 'Hành động' hành vi người chừng mực cá nhân hành động gắn ý nghĩa chủ quan vào đó" (Bailey, 2003, tr 185) Với Weber, hành động xã hội hành động hướng đến người khác có ý nghĩa hướng đến mà chủ thể gán cho ý nghĩa chủ quan Ơng cho giải thích xã hội học hành động phải bắt đầu việc quan sát lý giải trạng thái tinh thần chủ quan Trong nhà thực chứng luận nhấn mạnh đến kiện quan hệ nhân quả, nhà hành động luận nhấn mạnh đến thấu hiểu Vì vào bên đời sống tinh thần chủ thể, nên nhà xã hội học phải phát ý nghĩa, đạt thấu hiểu phương pháp lý giải, mà đo lường khách quan Vì ý nghĩa thường xuyên dàn xếp q trình tương tác, nên khơng thể thiết lập quan hệ nhân đơn giản Weber thừa nhận tồn phạm trù giai cấp, đảng phái, nhóm vị thế, quan liêu Nhưng tất tạo nên cá nhân thực hành động xã hội Do đó, theo Weber, hành động xã hội phải tâm điểm xã hội học 3.3.1 Định nghĩa hành động xã hội Theo quan niệm Weber, hành động xã hội hành động cá nhân mà có gắn ý nghĩa vào hành động ấy, cá nhân tính đến hành vi người khác, cách mà định hướng vào chuỗi hành động Một hành động mà cá nhân khơng nghĩ khơng thể hành động xã hội Mọi hành động khơng tính đến tồn phản ứng có từ người khác khơng phải hành động xã hội Hành động kết q trình suy nghĩ có ý thức khơng phải hành động xã hội Weber cho xã hội học cố gắng diễn giải hành động nhờ phương pháp luận kiểu loại lý tưởng (ideal type) Ông thực hành phương pháp để xây dựng phân loại học hành động xã hội gồm bốn kiểu: kiểu hành động truyền thống (traditional) thực làm từ xưa đến nay; kiểu hành động cảm tính (affectual) bị dẫn dắt cảm xúc; kiểu hành động lý-giá trị (value-rational) hướng tới giá trị tối hậu, kiểu hành động lý-mục đích (end-rational) hay cịn gọi kiểu hành động mang tính cơng cụ (instrumental) 3.3.2 Cách giải thích hành động xã hội Trước tìm ngun nhân hành động, cần phải hiểu ý nghĩa mà chủ thể hành động gắn vào hành động Weber phân biệt hai kiểu thấu hiểu Thứ nhất, hiểu trực tiếp (aktuelles Verstehen) Chẳng hạn, hiểu người giận cách quan sát biểu nét mặt người Kiểu thứ hai thấu hiểu mang tính giải thích (erklaerendes Verstehen) Nhà xã hội học, đây, hiểu ý nghĩa hành động theo nghĩa động gắn vào Cách hiểu thứ hai phải hiểu người giận Để đạt kiểu hiểu này, ta phải đặt vào tình người để hiểu động đằng sau hành động Tuy nhiên, theo Weber, hai kiểu hiểu chưa đủ để giải thích chuỗi hành động Để có giải thích ngun nhân đầy đủ, cần phải xác định tạo nên động dẫn đến chuỗi hành động Đến chỗ này, Weber lại tiến đến tiếp cận thực chứng luận: ông cho phải phát mối liên hệ kiện, thiết lập quan hệ nhân Weber cho hành động xã hội, hành động xã hội lôi kéo số lớn người hành động theo cách tương tự dẫn đến biến đổi xã hội quy mơ lớn Ngay liên quan đến nhóm, thiết chế, tổ chức, Weber cho chúng liên quan đến kiểu định hành động xã hội cá nhân 3.4 Thuyết tương tác biểu trưng Theo Herbert Blumer (1969), nhà tương tác biểu trưng chủ chốt học trò Mead, tương tác luận biểu trưng dựa ba luận đề Thứ nhất, người hành động sở ý nghĩa mà họ gán cho đối tượng kiện hành động nhằm phản ứng lại với kích thích bên ngồi động lực xã hội hay với kích thích bên Do đó, tương tác luận biểu trưng phủ nhận định luận sinh học lẫn định luận mang tính thiết chế xã hội Thứ hai, ý nghĩa nảy sinh từ trình tương tác có từ bắt đầu định hình hành động tương lai Các ý nghĩa sáng tạo, cải biến, phát triển thay đổi tình tương tác cố định xác định trước Trong trình tương tác, chủ thể không tuân thủ cách nô lệ chuẩn mực xác định trước, không máy móc thực vai trị thiết lập thức Thứ ba, ý nghĩa kết thủ tục lý giải mà chủ thể thực bối cảnh tương tác Bằng việc đóng vai trò người khác, chủ thể lý giải ý nghĩa ý định người khác Bằng chế "tự tương tác", cá nhân biến cải thay đổi xác định họ tình huống, nhẩm lại chuỗi hành động thay hay loại trừ (alternative), cân nhắc hậu Như vậy, ý nghĩa đạo hành động nảy sinh q trình tương tác thơng qua chuỗi thủ tục lý giải phức tạp Một số nhà tương tác luận cho họ khác với quan điểm hành động xã hội khác Họ cho cần phải nhìn xã hội trình tương tác khơng ngừng, bao gồm chủ thể liên tục điều chỉnh lý giải tình với Trong đánh giá nhà tương tác luận, quan điểm xã hội học khác có xu hướng phác hoạ hành động phản ứng máy móc với câu thúc hệ thống xã hội Như vậy, hành động xem sản phẩm yếu tố bên thông qua người Thay kẻ sáng tạo giới xã hội mình, người lại phác hoạ kẻ phản ứng thụ động với câu thúc bên Hành động họ bị định hình "nhu cầu" hệ thống, giá trị, chuẩn mực vai trị với tính cách phần tử hệ thống Không chấp nhận cách nhìn trên, Blumer nhấn mạnh người chủ thể tích cực, hành động sở ý nghĩa mà họ gán vào tương tác xã hội họ Đây trình xã hội đời sống nhóm, tạo xác nhận quy tắc, quy tắc tạo xác nhận đời sống nhóm Nhà tương tác luận đồng ý mức độ định, hành động cấu trúc hóa, thường lệ hóa Nhưng hiểu biết tương tác có trước dẫn chung, đơn thuốc xác chi tiết cho hành động mà người ta máy móc tn theo tình Trong dẫn có khơng gian đáng kể cho việc thao diễn, thương thảo, điều chỉnh lẫn lý giải Thừa nhận có thật thiết chế xã hội, nhà tương tác luận cho có dẫn chặt chẽ cho hành động, song hành động tiêu chuẩn hóa kiến tạo nên chủ thể hệ thống xã hội 3.5 Một cố gắng tổng hợp Parsons Sự nghiệp nghiên cứu Parsons chia thành ba giai đoạn Giai đoạn đầu đánh dấu cơng trình "The Structure of Social Action" (Cấu trúc hành động xã hội, 1937), ơng cố gắng tổng hợp di sản Weber, Durkheim Vilfredo Pareto, đưa lý thuyết hành động xã hội tự giác (voluntaristic) Giai đoạn hai ông xây dựng lý thuyết chức cấu trúc, thể "The Social System" (Hệ thống xã hội, 1951) Giai đoạn ba Parsons đưa mơ hình điều khiển học hệ thống xã hội biến đổi xã hội với hai cơng trình: "Societies: Evolutionary Comparative Perspectives" (Các xã hội: quan điểm so sánh tiến hóa, 1966) "The System of Modern Societies" (Hệ thống xã hội đại, 1971) Trong lý thuyết hành động tổng quát, Parsons mượn quan điểm Weber: cốt lõi hành động xã hội ý nghĩa, để hiểu hành động phải hiểu ý nghĩa gắn với hành động Mặt khác, Parsons chấp nhận quan điểm Durkheim có trật tự đạo đức điều khiển xã hội Từ đó, Parsons xây dựng khái niệm "khung tham chiếu hành động" (action frame of reference), cụ thể hóa lập luận Weber Để hiểu hành động cần hiểu chất chủ quan hành động, tức hiểu ý nghĩa Nhưng tiếp phải tiến đến phân tích mục tiêu phương tiện xung quanh hành động, điều nảy sinh bối cảnh giá trị chuẩn mực hình thành cách tập thể Đây khung tham chiếu hành động, định hướng mang tính chuẩn mực người định hướng vào niềm tin, giá trị, chuẩn mực Như vậy, ý nghĩa thành phần hành động quan niệm Weber, Parsons định hướng chuẩn mực nói thành phần hành động Khái niệm "khung tham chiếu hành động" giúp Parsons giải thích trật tự xã hội: xã hội vận hành thông qua hành động xã hội, hành động xã hội cấu trúc hóa, mang tính chuẩn mực, giá trị hình thành cách tập thể xã hội Con người chủ thể, tìm kiếm việc tối đa hóa phần thưởng thơng qua hành động Hành động nhằm đạt mục đích thiết chế hóa vào cấu (hierarchy) vị vai trị Tiến trình tư tưởng Parsons minh họa cho chuyển dịch tổng hợp xã hội học từ tiếp cận hành động đến hệ thống Thoạt tiên, Parsons xuất phát từ tiếp cận hành động Ơng cho nhiệm vụ phân tích lý luận xã hội học phải cách ly khái niệm đơn vị mà từ q trình cấu trúc phức tạp xây dựng nên Trong trường hợp này, hành động xã hội Logic tư Parsons tương tự cách mà Mác làm "Tư bản": từ việc phân tích "hàng hóa" xuất phát điểm để phân tích tồn xã hội tư chủ nghĩa Parsons đưa quan niệm "voluntarism", theo nghĩa trình định mang tính chủ quan chủ thể, định lại kết câu thúc mang tính chuẩn mực tình Như vậy, hành động chủ động bao gồm yếu tố sau đây: - Chủ thể hành động cá nhân - Các chủ thể theo đuổi mục đích - Chủ thể phát triển phương tiện khác để đạt mục đích - Chủ thể đối mặt với hoàn cảnh khác nhau, hoàn cảnh tác động đến việc lựa chọn mục đích phương tiện - Chủ thể bị điều khiển giá trị chuẩn mực tác động đến việc lựa chọn mục đích phương tiện Từ lý luận hành động xã hội Parsons đến lý luận hệ thống xã hội Chủ thể định hướng vào tình động giá trị, gọi phương thức định hướng Có ba kiểu động cơ: nhận thức (nhu cầu thông tin), cảm xúc (cathectic, nhu cầu gắn kết mang tính cảm xúc), lượng định (nhu cầu đánh giá) Tương tự ba kiểu giá trị: nhận thức (lượng định theo chuẩn khách quan), tán thưởng (lượng định theo chuẩn thẩm mỹ), đạo đức (lượng định theo sai) Những phương thức định hướng khác chủ thể tạo kiểu hành động khác Theo Parsons, có ba kiểu hành động: cơng cụ (hành động định hướng rõ ràng vào việc thực mục tiêu cách hiệu quả), biểu cảm (hành động nhằm thoả mãn cảm xúc), đạo đức (hành động liên quan đến việc thực chuẩn mực sai) Khi chủ thể với định hướng hành động định tương tác với nhau, họ tạo thoả thuận khuôn mẫu tương tác, dẫn đến thiết chế hóa Các khn mẫu thiết chế hóa, theo Parsons, hệ thống xã hội (Sơ đồ 1) Sơ đồ Hành động, tương tác thiết chế hoá lý luận Parsons Phương thức > Kiểu hành > Tương tác > Thiết chế > Hệ thống xã hội định hướng động hoá vị thế, chủ thể tương tác vai trò, chuẩn mực Động Công cụ Nhận thức Biểu cảm Cảm xúc Đạo đức Lượng định Giá trị Nhận thức Tán thưởng Đạo đức Nguồn: Turner, 1998: trang 31 Người ta mơ tả lý thuyết hành động Parsons Sơ đồ Sơ đồ lý thuyết bắt đầu chủ thể, người đóng vai trị (cá nhân hay tập thể) Chủ thể có động hành động để đạt mục đích mà hệ thống văn hóa xác định Hành động tiến hành tình gồm phương tiện (công cụ, nguồn lực) điều kiện (trở ngại, câu thúc), chúng làm cho tình mang tính khơng ổn định, khơng chắn Mọi yếu tố chịu 10 điều chỉnh tiêu chuẩn mang tính chuẩn mực hệ thống xã hội Chủ thể bỏ qua quy tắc, chúng quy định mục đích cách mà chủ thể phải ứng xử, kỳ vọng mang tính chuẩn mực phải chủ thể đáp ứng, người gắn cho động theo đuổi mục đích Các chuẩn mực nội tâm hóa, nên chủ thể tạo nên động hành động cách tương thích Các chuẩn mực hệ thống văn hóa hợp pháp hóa Sơ đồ Sơ đồ lý thuyết hành động Parsons _ Tình huống: phương tiện điều kiện Chủ thể -> Mục đích gắn động Các tiêu chuẩn mang tính chuẩn mực Nguồn: Dựa Wallace and Wolf 1998: trang 29 3.6 Hành động luận can thiệp xã hội học: Alain Touraine Mặc dù, từ đầu lịch sử xã hội học xuất song đề cấu trúc đối lập hành động, phản ánh hai khuynh hướng tương phản xã hội học, song thuật ngữ hành động luận (actionalism) xuất thập niên 1960 gắn với tên tuổi Alain Touraine, nhà xã hội học Pháp Ông muốn thay xã hội học xã hội xã hội học chủ thể hành động Hành động luận Touraine chủ trương đặt tác nhân (chủ thể, actor) vào vị trí trung tâm xã hội học: tác nhân khơng phải phận hợp thành mà chủ thể hệ thống xã hội Đi xa hơn, Touraine cho điều để nói đến nhà xã hội học nữa: anh/chị ta tác nhân đó, có lập trường rõ ràng khơng phải cố gắng "khách quan" tốt nhiều trường phái lý thuyết khác chủ trương Vì vậy, nhà xã hội học cần cam kết với chủ thuyết đồng thời phương pháp mà ông gọi "can thiệp xã hội học" (sociological interventionism) Do phát triển sản xuất công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông, xã hội hậu công nghiệp xã hội cơng nghiệp hóa phát triển đầy đủ có khả chưa thấy việc sử dụng chi phối quyền lực, dẫn đến khả “làm nên lịch sử” (một mệnh đề then chốt lập luận Mác) Tuy nhiên, theo Touraine, phần đơng cơng dân cịn bị nhiều trở ngại tiếp cận với nguồn lực Các phong trào xã hội có vai trị quan trọng hàng đầu việc khắc phục tình trạng Nói cách khác: hành động xã hội tích cực "làm nên lịch sử" phải trung tâm đời sống xã hội hôm nay, nghiên cứu xã hội học Theo hành động luận với tính cách quan điểm lý thuyết theo can thiệp xã hội học với tính cách phương pháp rút từ quan điểm lý thuyết ấy, nhà xã hội học phải trở thành thành viên đầy đủ tích cực phong trào xã hội Đó "thực địa xã hội học" (sociological fieldwork) nhà nghiên cứu Touraine cho xã hội học hành động ông chủ trương dĩ nhiên đầy mâu thuẫn, đa dạng hợp lý 3.7 Một cố gắng tổng hợp Giddens Giddens cố gắng khắc phục khác biệt tiếp cận cấu trúc tiếp cận hành động xã hội Ơng cho thơng thường nhà lý luận đặt vào cấu trúc tính chất câu thúc chúng, vào hành động ý nghĩa Giddens chủ trương vùng nghiên cứu khoa học xã hội kinh nghiệm chủ thể, tồn hình thái tổng thể xã hội nào, mà thực tiễn xã hội xếp đặt qua không gian thời gian (Giddens, 1984) 11 Luận điểm ông đơn giản: cấu trúc hành động hai mặt đồng xu Cả cấu trúc lẫn hành động tồn cách độc lập, chúng liên quan với cách sâu sắc Hành động xã hội tạo nên cấu trúc, thông qua hành động mà cấu trúc sản xuất tái sản xuất Cấu trúc vừa hạn chế vừa nguồn lực hành động Từ đó, Giddens đề xuất thuật ngữ "cấu trúc hóa" (structuration) Để giải thích luận điểm mình, Giddens lấy ví dụ liên hệ khác ngôn ngữ lời nói Ngơn ngữ thể cấu trúc quy tắc phải tuân theo để hiểu Nhưng lời nói thực tế hành động ngôn ngữ, quy tắc ngôn ngữ quy định lời nói nguồn lực cho lời nói, lời nói lại tạo tái tạo ngơn ngữ THAY LỜI TẠM KẾT: NHỮNG HÀM Ý THỰC TIỄN Xã hội học khoa học xã hội, người lĩnh vực cấp độ hoạt động nên vận dụng vào sống, hàm ý (implication) tri thức xã hội chắn thể cấp độ Trên giá nhiều cửa hàng sách, ta thấy loạt dạy ta hiểu cách sống (tức cách quan hệ với người khác) nhân gia đình, thương trường nơi làm việc Người ta dạy cách cư xử với thân Khi tư vấn cho ta, tác giả đề cập vấn đề từ cấp độ triết học đến kỹ cụ thể Đằng sau phiên đa dạng sách kiểu ấy, chung chúng "triết lý hành động xã hội” Ấy là, đối tượng ("công việc") chúng ta, người, hành động người khác; hành động xã hội có nghĩa "ý nghĩa" gắn với hành động Do đó, cố gắng hiểu (thông điệp) hành động người khác đưa (thơng điệp) hành động cách "đúng" Tiếp nữa, tương tác hành động tuân theo (đồng thời) tạo khuôn mẫu, hiển nhiên chúng câu thúc (hạn chế, định hình) hành động chúng ta, (và thực vậy) "khung tham khảo" Nghĩa ta cần "làm khác đi", "vượt lên" chúng, coi chúng "nguồn lực" hành động "lồng sắt" (chữ dùng Weber) phải tuyệt đối tuân thủ Từ khóa then chốt "giáo trình cách sống" "tích cực" (active), "thay đổi" (change), "khác đi" (alternatives), breaking rules (bẻ gãy quy tắc), why not (tại không), v.v Điều với cấp độ cá nhân với cấp độ cá nhân: gia đình, tổ chức, cộng đồng, thiết chế, nhà nước, dân tộc, loài người Vì thực cấp độ dù lớn đến đâu đơn vị tác nhân (unit of agency) cá nhân cụ thể Theo quan sát tác giả viết, nhiều chương trình giảng dạy giảng viên môn xã hội học lĩnh vực liên quan đến xã hội học dựa mặc định tư tưởng tập quán bị vượt qua giới từ vài thập niên trước (quá nhấn mạnh vào quy luật, cấu trúc, tính tất yếu, ) Về mặt học thuật, nói đến khía cạnh hồn tồn khơng phản ánh đầy đủ diện mạo tư tưởng xã hội đại nửa sau kỷ XX Quan trọng mặt thực tiễn, thông điệp hàm ý (hoặc ẩn ngầm khơng có ý thức) có xu hướng khích lệ người ta thấy chiều câu thúc, chấp nhận "tính tất yếu", "cái xã hội khách quan", diễn ngôn thông dụng đời thường: định mệnh, số phận Kết phụ kèm theo khơng trang bị cho người ta tính sẵn sàng thay đổi, đón nhận vai trị "chủ thể hành động" Sự nhấn mạnh thái chiều nói thể khuynh hướng muốn gọi "bái cấu trúc giáo" (vận dụng khái niệm bái vật giáo Mác) 12 Xã hội học hành động xã hội giúp ta ý nhấn mạnh đến chiều cạnh khác thực xã hội đối lập với hệ tri thức mà tạm gọi hệ tri thức chức năng-cấu trúc-tiến hóa; thực xã hội xã hội học hành động, có khơng gian rộng lớn dành cho chủ thể sáng tạo Điều quan trọng cho người sống xã hội biến đổi nhanh: cho họ thấy người ta tạo nên tương đối nhanh chóng cấu trúc xã hội hồn tồn hiểu biết hành động xã hội Không phải người bị giam hãm cấu trúc, thụ động chờ đợi cấu trúc "tự tiến hóa", mà cấu trúc sản phẩm hành động người, hoàn tồn "bị" thay đổi hành động người Xã hội Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa mạnh mẽ Nếu so sánh với khu vực giới, khó dự đốn rằng, với nhiều cách thức mà ta làm 15 năm qua, khắc phục tụt hậu hay khơng Do đó, việc nhấn mạnh vào chủ thể hành động xã hội học hành động quan trọng người Việt Nam Bởi ta cần thoát khỏi câu thúc "định luật" cấu trúc-tiến hóa, gồm câu thúc tri thức phụ thuộc vào chúng, thay vào chủ động tổ chức nên cấu trúc-chức thời đại, thông qua chủ thuyết nhấn mạnh vào hành động xã hội Như Mác nói: người chủ thể sáng tạo nên lịch sử, xã hội học hành động đại nói: cấu trúc thiết chế người tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bailey, Gordon and Noga Gayle Editor 2003 Social Theory Essential Readings Oxford: Oxford University Press Bilton, Tony et al 2002 Introductory Sociology 1981, 1987, 1996, 2002 ed Hampshire and New York: Palgrave Macmillan Blumer, Herbert 1969 Symbolic Interactionism: Perspective and Method Englewood Cliffs (N.J.): Prentice-Hall Bùi Quang Dũng 2004 Nhập môn lịch sử xã hội học Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Bùi Thế Cường 2001 Bầu cử Hội đồng nhân dân làng xã miền Bắc: Từ đánh giá nhanh nơng thơn Tạp chí Xã hội học Số 3/2001 Bùi Thế Cường 2003 HIV/AIDS nơi làm việc: hiểu biết, sách vai trò phúc lợi doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Bùi Thế Cường 2003 Nỗ lực tập thể phong trào xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa: Một khởi thảo nghiên cứu Tạp chí Xã hội học Số 1/2003 Chamberlayne, Prue, Joanna Bornat, and Tom Wengraf (editor) 2000 The Turn to Biographical Methods in Social Sciences Comparative issues and examples London: Routledge Collins, Randall 1994 Four Sociological Traditions New York and Oxford: Oxford University Press 10 Crotty, Michael 1998 The Foundations of Social Research Meaning and perspective in the research process London: SAGE Publications 11 Giddens, Anthony 1984 The Constitution of Society Outline of the Theory of Structuration Cambridge: Polity Press 12 Korte, Hermann and Bernhard Schaefers (editor) 1995 Einfuerung in Hauptbegriffe der Soziologie 3rd ed Opladen: Leske + Budrich 13 Marshall, Gordon 1998 Oxford Dictionary of Sociology Second edition Oxford/New York: Oxford University Press 14 Marx, Carl 1961 Đấu tranh giai cấp Pháp Hà Nội: Nhà xuất Sự Thật 13 15 Marx, Carl Friedrich Engels 1976 Một số thư chủ nghĩa vật lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Sự Thật 16 Marx, Carl, Friedrich Engels, Vladimir I Lenin 1963 Chủ nghĩa vật lịch sử Hà Nội: Nhà xuất Sự Thật 17 McQuarie, Donald (editor) 1995 Readings in Contemporary Sociological Theory From Modernity to Post-Modernity New Jersey: Prentice-Hall 18 Nguyễn Xuân Nghĩa 2002 Xã hội học Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 19 Parker, Noel and Stuart Sim (editors) 1997 The A-Z Guide to Modern Social and Political Theorists Hemel Hempstead Hertfordshire: Prentice Hall/Harvester Wheatsheaf 20 Passeron, Jean-Claude 2002 Lý luận xã hội học Hà Nội: Nhà xuất Thế giới 21 Turner, Bryan S 1999 Classical Sociology London, Thousand Oaks and New Delhi: SAGE Publications Ltd 22 Turner, Jonathan H 1998 The Structure of Sociological Theory 6th ed Belmont, CA: Wadsworth Publishing Company 23 Wallace, Ruth A and Alson Wolf 1998 Contemporary Sociological Theory Expanding the Classical Tradition Fifth edition Upper Saddle River (New Jersey): Prentice-Hall, Inc 14