1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hanh dng tp th tren mng xa hi dc t

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 212,32 KB

Nội dung

36 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 Hành động tập thể mạng xã hội: Đặc trưng ảnh hưởng1 Vũ Hồng Long(*) Tóm tắt: Bài viết hiểu nhầm “hiệu ứng đám đông” mạng xã hội từ hướng tiếp cận khác “hành động tập thể” môi trường truyền thông đại vốn đặc trưng dư thừa thơng tin Trên sở phân tích trường hợp cụ thể hành động tập thể cử tri Mỹ trước chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2020 Thượng nghị sĩ Mỹ Bernie Sanders, vốn mang đầy đủ đặc trưng phong trào xã hội, với q trình vận động thơng qua sách Chăm sóc y tế cho tất (Medicare for All - M4A) q trình tranh cử tổng thống ơng, viết góp phần phác họa nên đặc trưng “hành động tập thể” thay “hiệu ứng đám đơng” tác động chúng lên xã hội, từ cho thấy mối quan hệ mạng xã hội, truyền thông đại chúng với sống thường nhật người dùng mạng Từ khóa: Hiệu ứng đám đơng, Hành động tập thể, Mạng xã hội, Đặc trưng, Ảnh hưởng, Phong trào xã hội Abstract: This article exposes the misleading conceptualization of the concept “the crowd” on social network by revealing other approaches in which “the crowd” is seen as “collective actions” in a modern media landscape characterized by the redundancy of information This objective will contribute to the illustration of the relationship between the media landscape and users’ ordinary lives The aforementioned statements will be analyzed through a particular case about the online actions of voters toward the 2020 presidential campaign of US Senator Bernie Sanders which is identified as a social movement Specifically, this article will analyze the process of lobbying Medicare for All, which is a key policy in the Sanders’ campaign, to expose the mechanism of collective actions instead of crowd effect in the modern media era Keywords: Crowd Effect, Collective Actions, Social Network, Characteristics, Effects, Social Movement Nghiên cứu sản phẩm Đề tài “Vấn đề hiệu ứng đám đông quản lý phát triển xã hội Việt Nam nay” (Mã số KX.01.47/16-20), thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp quốc gia “Nghiên cứu vấn đề trọng yếu khoa học xã hội nhân văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” (Mã số KX.01/16-20) (*) Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: longvu.teamx@gmail.com Hành động tập thể… Từ “hiệu ứng đám đông” đến “hành động tập thể”: hiểu nhầm, đặc trưng lịch sử nghiên cứu Ngày nay, khái niệm “Hiệu ứng đám đông (crowd effect)” thường nhắc đến tin hay xã luận với đặc trưng “giận dữ”, “ném đá”, “bạo lực” nhằm mơ tả q khích người dùng mạng xã hội Những diễn giải chịu ảnh hưởng Lý thuyết Tâm lý học đám đông nhà tâm lý học xã hội tiếng người Pháp Gustave Le Bon (1841-1931): vốn hạn chế diễn giải kiện xã hội đại Là người theo chủ nghĩa bảo thủ, Le Bon tỏ quan ngại trước lên ngơi giai cấp bình dân phổ thông đầu phiếu Pháp cuối kỷ XIX, ông gọi tượng yêu sách đám đông (crowd)1 Theo ông, “Đám đông” tập thể thiếu tổ chức tụ tập lại với để chia sẻ cảm xúc mục tiêu; đám đông, cá nhân không hành xử cách độc lập lý tính, thay vào chia sẻ với trạng thái vơ thức khó kìm nén, lây nhiễm gợi ý Hiện tượng chia sẻ chung trạng thái Le Bon gọi “Hiệu ứng đám đơng”, theo người tham gia bị thao túng cá nhân có sức hút mặt ngôn từ lẫn cảm xúc (Le Xét mặt nguyên từ (etymology), danh từ “crowd” không đề cập đến tập thể người chia sẻ chung cảm xúc mục tiêu, mà rõ tượng có tính thúc ép, đùn đẩy Như nội hàm, “crowd” hàm chứa ý nghĩa “hiện tượng đám đông” “hiệu ứng đám đông (crowd effect)”, không túy với nghĩa “đám đông” tiếng Việt Cụm từ “crowd effect” sử dụng gần nhằm nhấn mạnh đến hệ tiêu cực nó, không Le Bon sử dụng gốc Tâm lý học đám đông (VHL) 37 Bon, 2009: 51-53) Khái niệm mô tả hiệu ứng xảy quần chúng thời đại thiếu hụt thơng tin, họ có nguồn tin từ cá nhân đưa lời hiệu triệu mà khơng có luồng dư luận khác thay Như vậy, “Hiệu ứng đám đông” mô tả dạng thức tụ tập quần chúng thời đại thiếu hụt thơng tin Có thể nói, việc sử dụng khái niệm cách phổ biến gần để mô tả tượng mạng xã hội “hiểu nhầm”, lẽ hoàn cảnh tiếp nhận thông tin công chúng đại khác với hoàn cảnh thời đại Le Bon Trong thời đại dư thừa thông tin truyền thông đại, công chúng truyền thông bị đặt vào trạng thái phải suy nghĩ thiệt hơn, thay khơng đắn đo hành động vơ thức trước Chính vậy, H Blumer (1939) đưa khung nghiên cứu “Hành vi tập thể (collective behaviors)” thay cho “Hiệu ứng đám đơng” để phân tích trạng thái vơ thức quần chúng thời đại truyền thông Bên cạnh đó, với lên ngơi mạng xã hội - công cụ cho phép công chúng phản hồi thơng điệp từ truyền thơng thống tự tạo thông điệp thời đại truyền thông số, cơng chúng tập hợp cách có tổ chức hơn, cá nhân thể tính độc lập chủ động cao trước Vì thế, nhằm đề cao chủ động này, khung nghiên cứu “Hành vi tập thể” chuyển hóa thành “Hành động tập thể (collective actions)” Sự chuyển dịch từ hệ hình nghiên cứu “hiệu ứng đám đơng” đến “hành động tập thể” cần có lịch sử nghiên cứu lâu dài Nhiều học giả đưa tranh luận tính dễ bị thao túng cơng chúng “hiệu ứng đám đơng” tính chủ động 38 “hành động tập thể” xoay quanh tính cá nhân tính tập thể thành viên Xét tính tập thể, ý tưởng di động nguồn lực hành động tập thể xem xét việc đòi hội người dân hành động chịu ảnh hưởng từ xung lực nhà nước hay tầng lớp tinh hoa (Jasper, 2010: 965) Chính thế, mục tiêu hành động tập thể không coi trọng công cụ chúng (Kitschelt, 1986) Luận giải việc công cụ hành động coi trọng mục tiêu, C Tilly (1964) cho rằng, cách phân tích thành tố văn hóa biến chúng thành động lực cho hành động tập thể, phân chia văn hóa ẩn chứa công cụ để hành động thành số dạng như: thái độ mục tiêu, trực giác đạo đức, nguyên tắc cảm xúc Mặt khác, học giả nghiên cứu thiên tính cá nhân áp dụng góc nhìn vi mơ vào hành động mang tính tập thể Theo M Olson (1965), phải có logic khiến cho cá nhân tham gia vào hành động tập thể, ví dụ cảm thấy giành lợi ích Ông loại bỏ hai yếu tố cảm xúc đạo đức, thay vào đó, đề cao lý tính người Dường nghiên cứu động lực cá nhân thời kỳ trước không dành cho phi lý trí hay cảm xúc Trong góc nhìn văn hóa, dạng tập thể (collective identities) trở thành khái niệm trọng tâm để nghiên cứu dịch chuyển nội hàm khái niệm thông qua phong trào xã hội (Melucci, 1996) Từ lược sử nghiên cứu diễn giải trên, nhận thấy xét mặt môi trường xã hội thực tiễn lý thuyết, khái niệm “hiệu ứng đám đông” dần trở nên lỗi thời lẽ giải thích đặc điểm hành vi quần chúng thời đại thông tin thiếu thốn Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 sở hữu độc quyền nhóm nhỏ Trong thời đại truyền thông đa nguyên, “hiệu ứng đám đông” truyền thống trở thành dạng thức khác với tính thiết chế tập thể mức độ chủ động cá nhân tham gia tăng dần “Hành động tập thể” khung nghiên cứu hữu hiệu “hiệu ứng đám đông” nghiên cứu tượng mạng xã hội Theo đó, hiểu đặc điểm cốt lõi “hành động tập thể” gồm: Trước hết, hành động tập thể thường có chi phối cảm giác/cảm xúc (affect/emotion) Sự tràn ngập cảm xúc/cảm giác thể phong phú việc tiếp nhận đáp lại giới xung quanh, bao gồm hành động tập thể mà chủ thể nghiên cứu tham gia Thứ hai, hành động tập thể thường gây xáo trộn lớn mặt ngữ nghĩa hay hiểu biết chung xã hội Ngữ nghĩa hiểu ý nghĩa dư luận tạo ra, ý nghĩa lịch sử xã hội học giả Bằng cách nghiên cứu đại tự sự, diễn ngôn, văn bản, địa lý, ký hiệu,… tìm hiểu dịch chuyển ngữ nghĩa Thứ ba, có chuyển đổi vơ phức tạp tính tự chủ cá nhân tham gia vào hành động tập thể, ví dụ hiểu biết họ đạo đức, tính, lý tính,… Tính tự chủ đặc tính cá nhân chịu ảnh hưởng mạng lưới xã hội Một cá nhân có tính tự chủ nghĩa có khả chịu kiểm sốt diễn ngơn mạng lưới, đồng thời có nhiều kháng cự Cuối cùng, có tương tác tạo môi trường vật lý môi trường số Những tương tác có tính thách thức, nghĩa thay đổi mối quan hệ cũ để hướng đến mối quan hệ Sự Hành động tập thể… thay đổi mối quan hệ thường người tiếp nhận người tạo thông điệp Ảnh hưởng hành động tập thể thơng qua sách M4A Chúng tơi lựa chọn sách M4A Mỹ để phân tích hành động tập thể thơng qua mơi trường truyền thơng thấy q trình vận động sách xuất đa tảng, đem đến nhìn tổng quan toàn thể chuỗi kiện Trong trường hợp này, trị gia người Mỹ Bernie Sanders kêu gọi hành động tập thể để đề xuất sách cách ơn hịa, đồng thời tập hợp phong trào xã hội đa tảng lớn lịch sử đại Chúng tập trung phân tích phong trào xã hội đằng sau sách M4A (Sanders, 2019) Mỹ - đất nước có dịch vụ y tế đắt đỏ số nước cơng nghiệp phát triển Chính sách đề xuất Thượng nghị sĩ Bernie Sanders, hướng đến xóa bỏ toàn hệ thống bảo hiểm y tế tư nhân, thay chương trình mộtngười-trả (single-payer program) M4A vấp phải phản đối nhà làm luật Đảng Cộng hịa (vốn ủng hộ tư nhân hóa dịch vụ công) Đảng Dân chủ (chỉ đồng ý có thêm gói chăm sóc y tế cơng, khơng đồng ý xóa bỏ chương trình tư nhân), sách có thơng qua hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào việc ơng Sanders thành công hay thất bại chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2020 Đây sách xuyên suốt ông Sanders chiến dịch tranh cử Điểm thú vị là, thay tìm kiếm ủng hộ từ trị gia đồng đảng tỷ phú ứng cử viên khác, ông Sanders tập trung vận động cử tri thuộc tầng lớp bị ngồi lề hóa người nghèo, người nhập cư, người da màu, người đồng 39 tính,… Phong trào ông hoạt động mạnh mẽ qua mạng xã hội tuần hành (rallies), ứng cử viên khác phụ thuộc vào quảng cáo truyền hình báo đài thống Điều khiến báo đài thống Mỹ coi ông ứng cử viên hạng hai Tuy bị đánh giá thấp, ông Sanders chiến thắng phiếu phổ thông 3/4 bang cánh quan trọng bầu cử sớm Đảng Dân chủ, đưa M4A tới gần thực Để làm điều này, ông Sanders cộng xây dựng phong trào xã hội (social movement) (theo ngôn ngữ ông “phong trào sở” (grassroots movement)) với cấu trúc mạng lưới vững chắc, bao gồm: Website thông tin chiến dịch, số khảo sát công chúng, tuần hành, danh sách người tiếng ủng hộ chiến dịch,…; Các trang mạng xã hội Facebook, YouTube, Twitter, Instagram; Mạng lưới KOLs cơng đồn Đây chiến dịch có tính “mở”, tức cử tri lập thêm nhiều trang nhóm họ tự quản lý, với nội dung sáng tạo sử dụng ảnh hài hước, chí thơ tục, qua sách ơng Sanders đơn giản hóa với nhiều cách biểu đạt, chạm tới nhiều cử tri Như vậy, chiến dịch mơ hình có tính giải trung tâm, nghĩa quyền lực không thực trung tâm hóa số kênh truyền thơng thức chiến dịch, mà chia tới công dân mạng Xét mặt cảm giác, chiến dịch ông Sanders vừa tạo cảm giác phẫn nộ cử tri nhà làm luật việc nhiều người Mỹ phải bỏ mạng năm sách y tế trọng người giàu, đồng thời đem lại phấn khích, lạc quan vào tương lai ông 40 Sanders đắc cử tổng thống, đời sống người dân cải thiện Chính hình thức truyền thơng thơng điệp qua nội dung hài hước đơn giản tạo phấn khích này, chạm đến người trẻ - đối tượng cử tri đông đảo ông Sanders Xét hiểu biết chung, từ năm 1980, sách phúc lợi xã hội giáo dục miễn phí, dịch vụ y tế cho tất người không nhà làm luật ưa chuộng, sách bị truyền thông gán “chủ nghĩa xã hội” - cụm từ khơng tích cực cơng chúng Mỹ Nhưng chiến dịch thiên tả Sanders bắt đầu xuất Quốc hội, thay cụm từ Chủ nghĩa xã hội (Socialism) Chủ nghĩa cấp tiến (Progressivism), có tới 68% số cử tri Mỹ khảo sát cảm thấy cụm từ “Chủ nghĩa cấp tiến” mang hàm nghĩa tích cực, cụm từ “Chủ nghĩa xã hội” cử tri Đảng Dân chủ đánh giá tích cực (44%) (Pew Research Centre, 2010) Xét tính tự chủ, cử tri ủng hộ ông Sanders thể rõ ràng kiến trị hiểu biết sách cử tri ứng cử viên khác, phần truyền thơng từ phía ông Sanders lặp lại thông điệp, đồng thời người dùng mạng lan truyền thơng tin sách thơng qua nội dung thứ cấp hài hước thô tục Điều đặc biệt là, cử tri khơng cịn đặt niềm tin vào hệ thống trị truyền thống Đảng Dân chủ, họ khước từ, chí giải mã thơng điệp truyền thông từ kênh truyền thông Đảng Dân chủ theo nghĩa đối lập Với hashtag1 có phần bạo lực #CNNistrash Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 (CNN rác rưởi), họ cho việc bỏ phiếu cho ông Sanders cách thể bất mãn họ cách làm trị Mỹ suốt nhiều năm qua, tầng lớp bình dân bị gạt ngồi lề Một hashtag khác cử tri truyền tay #BernieOrBust (bầu Bernie khơng bầu cả), gây áp lực lớn đến lãnh đạo Đảng Dân chủ, số lượng cử tri ông Sanders nắm tay lớn Xét thay đổi mối quan hệ trị qua chiến dịch, từ dân chủ gián tiếp thông qua đại cử tri, cử tri bỏ phiếu cho ông Sanders tin vào dân chủ trực tiếp, phiếu bầu có giá trị ngang Điều thể sẵn sàng cho “cách mạng” cử tri truyền thơng thống tảng lờ ứng cử viên họ, nhà làm luật không để ý tới nguyện vọng thông qua sách M4A Cụ thể: (1) Nếu q trình kiểm phiếu cuối không minh bạch, cử tri tuyên bố biểu tình lớn Milwaukee, nơi Đảng Dân chủ tuyên bố ứng cử viên thức (William, Phil Ateto, Eleanor Goldfies, Brana Nick, Sopoci-Belknap, 2020); (2) Nếu Quốc hội không thông qua M4A Sanders lên làm tổng thống, cử tri biểu tình lớn trước Nhà Trắng, chí làm đình trệ cơng việc quan lập pháp họ đồng ý thơng qua sách (The Plum Line, 2018) Mặc dù ông Sanders phải rời khỏi đua vào Nhà Trắng, trước M4A bất khả thi, sau lớn mạnh chiến dịch tranh cử ông bùng phát khơng thể kiểm sốt dịch Covid-19 Mỹ, ý tưởng xuất phát từ đề xuất M4A bắt đầu lan tỏa Hashtag bao gồm chuỗi ký tự viết liền sau dấu diễn ngơn trị thống: thăng (#) để đánh dấu từ khóa mạng xã hội nghiệp đoàn y tế Mỹ tổ chức chiến Hành động tập thể… dịch độc lập nhằm gây sức ép địi Chính quyền Liên bang thơng qua y tế tập trung chống Covid-19 (Abram, 2020) Để đạt thành này, đóng góp “phong trào sở” diễn không gian ảo không gian thực tế ông Sanders cử tri không nhỏ Nghiên cứu “phức hợp”: Đâu môi trường ảnh hưởng hành động tập thể thời đại số? Những diễn giải có phần “minh hoạ” cho lý thuyết trình thơng qua sách M4A Bernie Sanders cịn nhiều thiếu sót Sự thiếu sót làm dấy lên câu hỏi việc nhà nghiên cứu tiếp cận với môi trường hành động tập thể Sự thay đổi phức tạp dạng thức hành động tập thể thông qua phát triển vũ bão truyền thông mạng xã hội dẫn đến nhiệm vụ cấp thiết nhà nghiên cứu truyền thông yếu tố kiến tạo nên môi trường cho phép hình thái hành động tập thể xảy Trong thời đại truyền thông số, tụ tập quần chúng không chịu ảnh hưởng phương tiện truyền thơng đơn lẻ, mà cịn chịu cộng hưởng tất thiết chế truyền thông lúc Yếu tố mơi trường khơng gói gọn khơng gian vật lý, mà cịn xuất khơng gian phi vật lý, ví dụ mơi trường Internet Chúng sử dụng khái niệm “Phức hợp (assemblage)” nhằm làm sáng tỏ hội tụ phương tiện truyền thông việc đan dệt nên giới quan công chúng kỷ XXI Phức hợp khái niệm xuất phát từ hai triết gia người Pháp Gilles Deleuze (1925-1995) Felix Guattari (1930-1992) - người đặt móng cho Lý thuyết Cảm giác, để giải thích mơ 41 hình xã hội giải trung tâm (decentralized) có tính liên kết mạnh mẽ thời đại Internet Trên phương diện thể học, phức hợp cộng dồn chiều kích thực nảy sinh thêm kết nối (Deleuze and Guattari, 2005: 8) Neil (2017: 22) cho rằng, phức hợp tập hợp hỗn độn cấu phần rời rạc đa ngun, mà q trình có tính cấu trúc cấu phần xếp với theo trật tự định G Deleuze F Guattari không đưa khái niệm có chất tĩnh tại, thay vào họ cổ vũ nhà nghiên cứu sau tập trung nghiên cứu thay đổi không ngừng môi trường khái niệm Từ tảng trên, Bruno Latour cộng xây dựng nên lý thuyết Chủ thể - Mạng lưới (Actor-Network Theory - ANT), nhằm giải thích mơi trường truyền thơng hỗn tạp đại B Latour thể kế thừa G Deleuze thông qua định nghĩa ANT: không hệ thống lý thuyết, mà cịn mơ tả cấu trúc, “cỗ máy ký hiệu học tiến hành chiến khác biệt bản” (Latour, 2005: 147) Phân tích thành tố ANT, ông tính hữu dụng khái niệm việc diễn giải môi trường phi lý tính thời điểm tại: “chủ thể” bao gồm yếu tố người yếu tố phi người (máy móc, thuật tốn); “mạng lưới” cấu trúc liên kết đan dệt nên cách chủ quan, thay khách quan thơng qua quy trình khoa học; “lý thuyết” trình “dân tộc chí1 phương pháp Dân tộc chí, hay cịn gọi Thực địa Nhân học, phương pháp nghiên cứu bao gồm phối hợp quan sát tham dự, gặp gỡ, vấn sâu ghi chép, phù 42 luận (ethnomethodology)”, nghĩa là: từ nhìn chủ thể, nhà khoa học nghiên cứu tượng chủ thể trải qua, từ liên tục đan dệt nên phương pháp luận nghiên cứu mình, liên tục thay đổi (Luckhurst, 2006: 8) Những diễn giải B Latour giúp học giả truyền thông sau ông nghiên cứu tương tác người môi trường ảo Kết môi trường ảo xu hướng số hóa phương tiện truyền thông cổ điển trước đây, mở rộng giới hạn phản hồi thông tin công chúng thông qua mạng xã hội, khiến họ tăng quyền lực việc tiếp nhận, phản hồi tạo thơng điệp Như vậy, cho mạng xã hội khơng gian yếu cho phép hành động tập thể xảy ra, nhiên nhìn khơng gian truyền thơng số Việt Nam phức hợp, thấy hình thái truyền thơng số báo điện tử hay mạng xã hội cấu phần chuỗi siêu liên kết (hyperlink) khơng có điểm đầu điểm cuối Do tính chất trừu tượng siêu liên kết nên mô tả hành động tập thể xảy địa bàn siêu liên kết, mà diễn giải hành động tập thể xuất khơng gian thơng tin Ví dụ như, nhà nghiên cứu viết hành động tập thể không gian thông tin dịch tễ, giáo dục, trị, khơng thể mơ tả chúng xảy không gian kỹ thuật cụ thể Phương pháp luận cho thấy xu hướng phi tập trung hóa thơng tin: Ngày cơng dân trở thành nguồn lan truyền thông tin, trở thành Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2020 “nhà báo công dân” Việc nguồn thông tin rơi vào xu hướng phi tập trung dẫn tới xu hướng đa nguyên hóa thật truyền thơng, có nghĩa cộng đồng mạng không tin vào thật nhất, thay vào đó, chủ thể đan dệt nên mạng lưới mình, họ nhóm nguồn tin đáng tin cậy thân vào thành cụm, từ tự thêu dệt nên “thuyết âm mưu” Nhận xét Tóm lại, từ đặc trưng hành động tập thể mơi trường phức hợp, thấy tác động hành động tập thể lên xã hội vô lớn Các hành động tập thể giúp cơng chúng nhận thức sâu quyền biểu đạt, lên tiếng mình, giúp trình tạo nghĩa (meaning-making) xã hội trở nên phong phú liên tục tạo trao đổi, hội thoại tầng lớp xã hội Bên cạnh đó, hành động cịn giúp học giả nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng đời sống cảm xúc đời sống thường nhật, hiểu yếu tố phi người (ví dụ thuật tốn Internet) can thiệp vào sống Tuy nhiên, hành động tập thể khơng quản lý cách chặt chẽ gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực, gây chia rẽ xã hội cách sâu sắc, khơng có phân biệt thật giả nguồn tin, biến cơng chúng trở thành mục tiêu trị dân túy (populism), hay làm rạn nứt niềm tin xã hội Sự thiếu tảng hiểu biết chung phân cực quan điểm khiến tiến trình xây dựng ban hành sách cơng thiếu đồng thuận, từ khó đưa vào thực tế Nhìn vào chiến dịch tranh cử ơng Sanders, hợp để nghiên cứu vấn đề định tính cảm thấy mặt tối là: Mặc dù lấy lợi ích người dân thay tập đồn tư xúc độ thích nghi với mơi trường Hành động tập thể… lớn làm tảng, kết nối ông với người dân lại tạo thông qua thù địch tầng lớp xã hội, từ tạo phân cực vơ mạnh mẽ phe nhóm trị nội nước Mỹ Sự đối đầu tình trạng báo đài thống đưa tin thù địch ông Sanders (Caicedo and Lazare, 2020), mà cịn thể viết bình luận hiếu chiến cử tri nhằm vào ứng cử viên lại (Samuel, 2020) Trước thách thức phủ nhận khiến nhà nghiên cứu phải liên tục thay đổi hệ hình phương pháp luận tiếp cận với cơng chúng, thấy giá trị đặc thù người đơn lẻ đề cao Những giá trị không nên mối quan tâm ngành nghiên cứu hàn lâm, mà nên xuất đối thoại sách Bởi lẽ nhận thức tính đa nguyên dư luận xã hội, nhà lập pháp ngày nhận thức tiếng nói cá nhân xã hội, hình dung giới quan cơng chúng, từ đưa sách xác  Tài liệu tham khảo Abram, A (2020), “Bernie Sanders may be losing, but COVID-19 is keeping medicare for All Alive and Well”, Time, https://time.com/5807383 /medicare-for-all-coronavirus/, truy cập ngày 25/3/2020 Blumer, H (1939), “Collective Behavior”, in Principles of Sociology, edited by A M Lee, Barnes & Noble, New York, pp 137-181 Caicedo, J & Sarah Lazare (2020), “CNN’s coverage of sanders was 3X more negative than biden following their big primary wins”, In These 43 Times, http://inthesetimes.com/article/2 2354/cnn-bernie-sanders-joe-biden-media -spin-candidates-negative-mentions, truy cập ngày 25/3/2020 Deleuze, G and Felix Guattari (2005), “Introduction: rhizome” in: A thousand plateaus: capitalism and schizophrenia, University of Minnesota Press, Minneapolis & London, pp 1-25 Jasper, J (2010), “Social movement theory today: Toward a theory of action?”, Sociology Compass, Vol 4, No 11, p 965-976, Blackwell Publishing Ltd Kitschelt, H (1986), “Political opportunity structures and political protest”, British Journal of Political Science, 16, pp 57-95 Latour, Bruno (2005), Reassembling the Social: An introduction to ActorNetwork Theory, Oxford University Press, Oxford Le Bon, G (2009), Tâm lý học đám đông, Nxb Tri thức, Hà Nội Luckhurst, R (2006), “Bruno Latour’s scientifiction: Networks, assemblages, and tangled objects”, Science Fiction Studies, Vol 33, No 1, Technoculture and Science Fiction (Mar., 2006), pp 4-17 10 Melucci, A (1996), Challenging codes, Cambridge University Press, Cambridge 11 Neil, Thomas (2017), “What is an assemblage?”, SubStance, Volume 46, Number (Issue 142), pp 21-37, Johns Hopkins University Press 12 Olson, M (1965), The Logics of collective action, Harvard University Press, Cambridge (xem tiếp trang 35)

Ngày đăng: 09/02/2022, 14:49

w