1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn ngữ văn thcs

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Kĩ Năng Làm Bài Nghị Luận Chứng Minh Một Nhận Định Lí Luận Văn Học Trong Chương Trình Ngữ Văn Lớp 9 THCS
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Báo cáo sáng kiến
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 14,42 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, kiểu bài này còn phát huy được khả năng phân tích, kĩ năng trình bày, tổng hợp vấn đề dưới dạng một bài văn hoàn chỉnh đồng thời còn tạo tiền đề, là cơ sở giúp các em dễ dàn

Trang 1

BÁO CÁO SÁNG KI ẾNRÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH

M ỘT NHẬN ĐỊNH LÍ LUẬN VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH

NG Ữ VĂN LỚP 9 THCS

PH ẦN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Trong bất kì thời đại nào, giáo dục đều đóng góp một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia, dân tộc Từ lâu, song hành với quá trình phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta vẫn luôn quan tâm, xác định rõ

tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục Theo đó, với quan điểm, không có sựđầu tư nào mang lại nhiều lợi ích như đầu tư cho giáo dục - đào tạo bởi đâychính là lĩnh vực nền tảng góp phần hình thành, tạo nên nhân cách chuẩn mực cho mỗi công dân, đào tạo nên những thế hệ người lao động có trình độ, tay nghề, có sự năng động, sáng tạo, là tiền đề cho sự phát triển kính tế xã hội của đất nước

Với tầm quan trọng như vậy nên Hiến pháp năm 1992 đã nhấn mạnh:

“Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu” Đến năm 2001, hiến pháp năm 1992

đã được sửa đổi, bổ sung và nhấn mạnh thêm: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu” Ngày nay, trong xu thế hội nhập và phát triển, Đảng và Nhà nước ta

còn xác định giáo dục đào tạo như một lợi thế, là nhân tố chìa khóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, là cơ sở để hình thành nền văn hóa tinh thần

Chả thế mà sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh tầm quan trọng to

lớn của sự nghiệp giáo dục:

Vì l ợi ích mười năm thì phải trồng cây

Vì l ợi ích trăm năm thì phải trồng người

Nhận thức được vai trò quan trọng trên, Bộ GD - ĐT cũng đang từng bước thực hiện việc đổi mới công tác giảng dạy ở nhà trường phổ thông trong đó

Trang 2

có việc đổi mới dạy học bộ môn Ngữ Văn với việc triển khai và thực hiện đồng

bộ đổi mới giữa “nội dung - phương pháp và việc kiểm tra đánh giá”

Trong quá trình đổi mới, nếu chỉ đổi mới về nội dung và phương pháp dạy

học mà không đổi mới việc kiểm tra đánh giá thì không đạt được kết quả giáo

dục vì không thẩm định được thực chất kiến thức của học sinh, không phát huy được tính sáng tạo của các em Hiện nay, với việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết

quả học tập của học sinh theo cách làm mới này vừa phát huy được tính chủ thể

vừa phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh, tránh theo lối mòn giáo viên đọc, học sinh chép, học thuộc rồi đưa nguyên vào các bài kiểm tra Trong kiểm tra đánh giá, khâu ra đề thi dựa trên sự đổi mới để phát huy sự sáng tạo của bản thân học sinh là một việc làm cần thiết trong xu hướng đổi mới hiện nay, qua đócác em tiệm cận được với cách học mang tính sáng tạo, phát huy được năng lực

kiểm tra trắc nghiệm khách quan còn có các bài kiểm tra kĩ năng thực hành vận

dụng theo các cấp độ từ dễ đến khó Mỗi đề kiểm tra bao gồm những câu hỏi

nhằm vào nhiều mảng kiến thức mà học sinh đã được trang bị Với cách kiểm tra này học sinh sẽ bớt đi tính thụ động, khuyến khích được năng lực sáng tạo ở các

em

Trong những năm qua, đề thi vào lớp 10 THPT trong đó bao gồm cả đềthi vào THPT chuyên Lê Hồng Phong đều bám sát vào yêu cầu đổi mới chung

của Bộ GD - ĐT với mô hình đề kiểm tra ngoài việc kiểm tra kiến thức Tiếng

Việt, kĩ năng làm bài Đọc - Hiểu, kĩ năng viết đoạn nghị luận xã hội thì còn một

nội dung kiểm tra nữa là kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận văn học trong đó có

kiểu bài chứng minh một nhận định lí luận văn học Kiểu bài này vừa đảm bảo phát huy được khả năng cảm nhận văn chương, mang đến vẻ đẹp cho tâm hồn và nhân cách của học sinh vừa phát huy được năng lực tư duy, sự sáng tạo của các

Trang 3

em trong quá trình làm bài Bên cạnh đó, kiểu bài này còn phát huy được khảnăng phân tích, kĩ năng trình bày, tổng hợp vấn đề dưới dạng một bài văn hoàn

chỉnh đồng thời còn tạo tiền đề, là cơ sở giúp các em dễ dàng chiếm lĩnh kiến

thức ở những bậc học cao hơn

Nhận thức được tầm quan trọng của kiểu bài này trong đổi mới kiểm tra đánh giá ở nhà trường phổ thông đặc biệt là với đối tượng học sinh lớp 9 THCSđồng thời thấy được những khó khăn, bỡ ngỡ của học sinh đại trà ở trường tôi về

kiểu bài này, tôi đã mạnh dạn xây dựng sáng kiến: Rèn kĩ năng làm bài nghị

lu ận chứng minh một nhận định lí luận văn học trong chương trình Ngữ văn

l ớp 9 THCS với mong muốn trao đổi cùng đồng nghiệp, hi vọng tìm ra những

giải pháp thiết thực, hữu ích đem lại kết quả cao trong việc ôn luyện tạo kiến

thức nền tảng vững chắc cho học sinh chuẩn bị bước vào kì thi vào lớp 10 THPT đồng thời giúp thầy cô và các em có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về kiểu bài này

Trang 4

PHẦN II

MÔ TẢ GIẢI PHÁP KĨ THUẬT

I MÔ TẢ GIẢI PHÁP KĨ THUẬT TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN

1 Cơ sở lí luận:

Cũng như những bộ môn khoa học khác, môn Ngữ Văn có vai trò quantrọng đối với đời sống tâm hồn và phát triển tư duy của con người đặc biệt trongviệc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh Văn chương mang đến cho tâmhồn và nhân cách con người những vẻ đẹp diệu kì Thông qua mỗi nhân vật, mỗimảnh đời, số phận trên những trang văn chúng ta có thể liên hệ tới đời sống xãhội xung quanh mình để từ đó bồi đắp cho bản thân những bài học nhân sinh sâusắc, những cách đối nhân xử thế trong cuộc sống

Văn học là một môn nghệ thuật giàu tính hình tượng, tính biểu cảm, là tấm gương phản ánh cuộc sống con người đồng thời có tác dụng phục vụ cuộcsống Vì thế vẻ đẹp của văn chương nghệ thuật không nằm “thẳng đơ trên tranggiấy” mà là vẻ đẹp lấp lánh tiềm ẩn sau vỏ ngôn từ, là vẻ đẹp được khai thác ở

bề sâu chứ không phải bề nổi Do đó để học sinh tiếp cận và cảm nhận được vẻđẹp của văn chương nghệ thuật là điều không dễ dàng nhất là những học sinhkhông có năng khiếu trong việc học Văn Vậy làm thế nào để khơi niềm yêu thích của học sinh với Môn Văn để các em có hứng thú trong các giờ học Văn,làm thế nào để học sinh vận dụng những kiến thức mình đã tích lũy được vàoviệc thực hành một đề văn cụ thể cũng là những trăn trở của không ít giáo viên trong quá trình giảng dạy

Văn học là bộ môn khoa học nghiêng về sự đánh giá định tính, thiên về sựcảm nhận, cảm thụ của cá nhân người đọc vì thế để một tác phẩm văn chươngđến được với số đông bạn đọc đòi hỏi người nghệ sĩ cần phải có một quá trìnhlao động nghệ thuật hết sức nghiêm túc, bằng những trải nghiệm thực tế và tâmhồn yêu văn chương mới có thể chắp cánh đưa những trang văn, trang thơ đếngần với bạn đọc Và bạn đọc - chủ thể của quá trình cảm thụ tác phẩm vănchương phải luôn mang một tâm thế để sẵn sàng đón nhận “đứa con tinh thần”của người nghệ sĩ Tuy nhiên, yêu văn chương và có năng lực cảm thụ văn

Trang 5

chương là hai vấn đề hoàn toàn khác biệt Vì vậy muốn học tốt môn Văn trướchết các em cần phải nuôi dưỡng lòng say mê, niềm yêu thích với môn học đồngthời phải có phương pháp, cách thức học tập khoa học, đúng đắn để khôngngừng nâng cao kiến thức, sự hiểu biết và khả năng tư duy của bản thân; khảnăng cảm nhận, giải thích, phân tích cái hay, vẻ đẹp của tác phẩm văn học; khảnăng liên hệ, so sánh cùng với những hiểu biết về kiến thức lí luận để phântích cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương nghệ thuật Vấn đề này rất cần sựđịnh hướng từ người giáo viên đứng lớp.

Xuất phát từ việc kiểm tra đánh giá theo hướng đổi mới đúng theo tinhthần của Bộ GD - ĐT nhằm phát huy năng lực tư duy, sự sáng tạo của mỗi họcsinh, tránh tình trạng học thuộc văn mẫu theo lối mòn sẽ không thể phát huyđược hiệu quả Vì thế kiểm tra kiến thức văn học của các em thông qua kiểm tranăng lực vận dụng của các em đối với mỗi đề bài nghị luận chứng minh mộtnhận định lí luận văn học vừa tránh được tình trạng trên vừa phát huy khả năngsáng tạo và tư duy linh hoạt của học sinh trong quá trình làm bài Với kiểu bàinày, các em phải có kĩ năng tốt, có khả năng vận dụng linh hoạt và có những hiểu biết bước đầu về kiến thức lí luận mới có thể đáp ứng được yêu cầu của đềbài

Thực tế cho thấy trong các kì thi vào lớp 10 THPT của tỉnh Nam Định,đặc biệt là trong kì thi vào THPT chuyên Lê Hồng Phong thường xuất hiện kiểubài nghị luận chứng minh một nhận định lí luận văn học Nếu xét trên mặtbằng chung thì đây là kiểu bài mới và khá khó với đối tượng học sinh đại trànhưng lại rất phổ biến trong các đề thi học sinh giỏi, đề thi vào lớp chuyên Văn

và những năm gần đây còn xuất hiện trong đề thi chung môn Ngữ Văn củaTrường THPT chuyên Lê Hồng Phong Nguyên nhân cơ bản là do ở bậc THCShọc sinh chưa được tiếp cận nhiều với kiến thức về lí luận, hơn nữa với đề thiđại trà thường chỉ dừng lại chủ yếu ở dạng đề phân tích, cảm nhận vẻ đẹp củamột tác phẩm văn chương nghệ thuật (phân tích nhân vật, phân tích tác phẩm,phân tích chủ đề tư tưởng hoặc thành công về nghệ thuật của tác phẩm đối vớitác phẩm truyện hay phân tích vẻ đẹp của đoạn thơ, bài thơ đối với tác phẩm

Trang 6

thơ) để phù hợp với mặt bằng chung của đại đa số đối tượng học sinh Vì thếhọc sinh chưa được thực hành nhiều với kiểu đề bài này Còn đối với học sinhcủa Trường THCS Trần Đăng Ninh - nơi tôi đang công tác, mục tiêu vào cấp IIIcủa các em là các trường chuyên trong đó có THPT chuyên Lê Hồng Phong nênviệc các em được thầy cô giáo trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng đối với kiểubài này là điều cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra trong mỗi đề thi.

2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng giải pháp mới:

2.1 Thực trạng đề thi có kiểu bài nghị luận chứng minh một nhận định lí luận văn học:

Trong quá trình giảng dạy và sưu tầm các đề kiểm tra, tôi nhận thấy kiếnthức ở câu số 2 phần tập làm văn qua các năm học đối với môn Ngữ Văn lớp 9

đề thi học sinh giỏi môn Ngữ Văn, đề chuyên và đề chung vào lớp 10 THPTchuyên Lê Hồng Phong thường xuất hiện kiểu bài Nghị luận chứng minh mộtnhận định lí luận văn học Thang điểm đánh giá với kiểu bài này ở đề học sinhgiỏi là 10/20 điểm; với đề chung, đề chuyên vào THPT Lê Hồng Phong từ 4,0 –4,5 điểm

Ví dụ đối với đề Văn chung vào lớp 10 THPT Lê Hồng Phong:

+ Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định đề Vănchungnăm học 2019 – 2020:

Người xưa có nói: “Thi trung hữu họa” (Trong thơ có tranh)

Hãy phân tích hai đoạn thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến trên

Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du Ngữ Văn 9, Tập một, NXB Giáo dụcViệt Nam, 2018)

Mọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện

Trang 7

Hót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải Ngữ Văn 9, Tập hai,

NXBGiáo dục Việt Nam, 2018)+ Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định đề Vănchung năm học 2021 – 2022:

“Niềm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến

x ứ sở của cái đẹp” – K.Pautopxki.

Bằng việc cảm nhận tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi”, anh/chị hãy làm

“xứ sở của cái đẹp” mà nhà văn Lê Minh Khuê “dẫn đường” cho chúng ta

đến?

+ Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định đề Vănchungnăm học 2022 – 2023:

“Cái đẹp mà văn học đem lại không phải cái gì khác hơn là cái đẹp của sự

th ật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật”.

(Dẫn theo Lí luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục, tr 57)

Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ “cái đẹp của sự thật đời

s ống” được nhà thơ Chính Hữu “khám phá một cách nghệ thuật” qua bài thơ

“Đồng chí”

Ví dụ đề Văn chuyên vào lớp 10 THPT Lê Hồng Phong năm học 2021 - 2022:

Thơ không phải chỉ nhìn nhận mà còn tu sửa Anh/Chị hiểu ý kiến trên như

thế nào? Hãy làm rõ sự “nhìn nhận” và “tu sửa” của thơ ca đối với con người và

cuộc sống đã được chuyên chở trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy

Cận

(Ngữ Văn 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Ví dụ đề Văn chuyên vào lớp 10 THPT Lê Hồng Phong năm học 2022 - 2023:

K.Pauxtopxki cho rằng: “Không có chi tiết thì tác phẩm không sống được

Ý nghĩa của chi tiết ở chỗ, sao cho cái vặt vãnh không dễ nhận thấy lại trở thành

to l ớn, lấp lánh trước mọi người.”

Trang 8

Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Phân tích chi tiết “vết thẹo” trên gương

mặt người cha và chi tiết “cây lược ngà” mà người cha làm tặng con trong đoạn

trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng để thấy sự to lớn, lấp

lánh” của những chi tiết đó

Cấu tạo chung của kiểu đề bài này gồm:

+ Phần nêu nội dung cần nghị luận: được dẫn từ những câu nói tiêu biểucủa các nhà lí luận, phê bình văn học và được đặt trong dấu “ ”

+ Phần nêu hình thức nghị luận: Thường được diễn đạt “Em hiểu như thế

nào?” và “hãy lấy dẫn chứng làm sáng tỏ, hãy làm sáng tỏ ”

+ Phần nêu phạm vi kiến thức để làm bài: “Thông qua bài thơ/ đoạn thơ ”hoặc “thông qua truyện ngắn, thông qua nhân vật, thông qua tình huống ”

Với kiểu bài nghị luận như trên đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng nhữngkiến thức lí luận cơ bản kết hợp với các thao tác lập luận giải thích, chứng minh,phân tích, so sánh đối chiếu, bình luận để làm rõ vấn đề

2 2 Thực trạng bài làm của học sinh:

Qua thực tế bài viết của học sinh các năm tôi dạy đặc biệt là năm học

2022 -2023 với hai lớp 9A3, 9A4, tôi nhận thấy kĩ năng làm bài của các em đốivới kiểu bài này còn nhiều hạn chế Khó khăn lớn nhất là các em chưa xác địnhđúng vấn đề nghị luận được đặt ra trong các câu chứa nhận định vì vậy dẫn đếnxác định sai hướng đi của kiểu bài Một số bài viết mặc dù đã xác định đúnghướng nhưng lại chưa biết cách vận dụng thành thạo các thao tác lập luận giảithích, chứng minh, phân tích để làm rõ vấn đề hoặc vận dụng một cách máymóc, còn lệ thuộc vào cách học khuôn mẫu, thiếu tư duy sáng tạo dẫn đến điểm

số của bài viết không cao Một số bài làm của học sinh chỉ dừng lại ở việc phân tích, cảm nhận tác phẩm dẫn đến không đáp ứng đúng yêu cầu của đề ra

Thực trạng trên đây bắt nguồn từ thực tế trong chương trình Ngữ Văn 9THCS không có một bài dạy riêng cho kiểu bài này để hướng dẫn các em họcsinh nắm được kĩ năng, phương pháp làm bài một cách hiệu quả nhất, chưa cóbài học cụ thể nào cung cấp cho các em kiến thức cơ bản về lí luận văn học đểcác em vận dụng trong quá trình làm bài

Trang 9

Vì vậy để giúp các em thực hành thành thạo kiểu bài này, thầy cô cần trang bị cho các em những kiến thức cơ bản về văn nghị luận, đặc điểm của vănnghị luận, các thao tác nghị luận cơ bản và đặc biệt là những kiến thức lí luận

cần vận dụng trong quá trình làm văn Trên cơ sở nắm vững những kiến thức trên, học sinh biết vận dụng vào việc làm bài để đạt được điểm số cao

II MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN

1 Những kiến thức lí thuyết cần cung cấp cho học sinh khi làm bài nghịluận chứng minh một nhận định lí luận văn học

Trước khi học sinh bắt tay vào việc làm bài nghị luận chứng minh mộtnhận định lí luận văn học, thầy cô cần cung cấp cho các em những kiến thứcchung về văn nghị luận như đặc điểm của văn nghị luận, các kiểu đề văn nghịluận, các thao tác nghị luận cơ bản; những kiến thức lí luận văn học được vậndụng trong quá trình làm bài nhằm giúp các em có kiến thức lí thuyết nền tảngvững chắc làm cơ sở vận dụng vào việc thực hành viết bài

1.1 K iến thức về văn nghị luận:

a Th ế nào là văn nghị luận ?

Văn nghị luận là kiểu văn bản mà ở đó người nói, người viết chủ yếu sử

dụng lí lẽ và dẫn chứng nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm, một tư tưởng nhất định Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ

và dẫn chứng thuyết phục Những tử tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận

phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống, xã hội thì mới có

viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối Luận điểm phải đúng đắn, chân

thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục

Trang 10

+ Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm Luận cứ

phải thật đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục

+ Lập luận: là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt

chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục

c Các d ạng đề văn nghị luận: Văn nghị luận được chia thành hai dạng chính là

nghị luận xã hội và nghị luận văn học

Nghị luận xã hội trong chương trình lớp 9 THCS học sinh được làm quen

với hai kiểu bài là Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống và Nghị luận

về một vấn đề tư tưởng đạo lí

Còn với dạng bài nghị luận văn học ở lớp 9 học sinh được tìm hiểu bài văn Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Với hai kiểu bài này có thể chia nhỏ thành:

+ Phân tích một đoạn thơ, bài thơ

+ Phân tích truyện, phân tích nhân vật trong truyện, phân tích tình huống truyện, phân tích chủ đề tư tưởng của truyện

+ So sánh đối chiếu hai nhân vật, hai chi tiết, hai tư tưởng, hai đoạn thơ,hai đoạn truyện

+ Phân tích, cảm nhận về tác phẩm có kết hợp liên hệ thực tế (Dạng đề có tích hợp nghị luận xã hội)

+ Nghị luận chứng minh một nhận định lí luận văn học

Trong khuôn khổ sáng kiến này tôi chỉ tập trung vào kiểu bài nghị luận

chứng minh một nhận định lí luận văn học

d Các thao tác l ập luận trong bài văn nghị luận.

Trong bài văn nghị luận, người viết thường sử dụng các thao tác lập luậnsau:

+ Thao tác lập luận giải thích: là cắt nghĩa một sự vật, một hiện tượng,một khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề Giải thích trong vănnghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan

hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình

Trang 11

cảm Cách giải thích là tìm đủ lý lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó, đặt ra hệ

thống câu hỏi để trả lời

+ Thao tác lập luận chứng minh: Dùng những bằng chứng xác thực, đãđược thừa nhận để chứng tỏ vấn đề là đúng Muốn chứng minh được phải xácđịnh đúng vấn đề cần chứng minh để từ đó tìm nguồn dẫn chứng phù hợp Dẫnchứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh;việc sắp xếp dẫn chứng trong bài làm phải logic, chặt chẽ và hợp lý

+ Thao tác lập luận phân tích: Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiềuyếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức củađối tượng

+ Thao tác lập luận so sánh: Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu

trong mối tương quan với đối tượng khác Muốn so sánh cần đặt đối tượng vàocùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiếncủa người viết

+ Thao tác lập luận bình luận: Bình luận là bàn bạc, nhận xét, đánh giá

về một vấn đề Cách bình luận là trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bìnhluận, đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng Thể hiện

rõ chủ kiến của mình

+ Thao tác lập luận bác bỏ: Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiếnđược cho là sai Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ,khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốnchiếu từng phần

1.2 Kiến thức lí luận văn học:

Trong quá trình hướng dẫn kiểu bài nghị luận chứng minh một nhận định

lí luận văn học, như tôi đã trình bày ở trên, việc trang bị cho học sinh kiến thức

lí luận là điều vô cùng cần thiết Phạm trù kiến thức này rất rộng và khó, chỉ có

ở bậc học cao hơn nên nhiệm vụ của giáo viên là phải biết chắt lọc, lựa chọnnhững kiến thức vừa sức với học sinh để cung cấp nhằm giúp các em nhận rađược vấn đề nghị luận được đặt ra trong mỗi đề bài từ đó xác định hướng điđúng đắn cho bài làm của mình

Trang 12

Với học sinh lớp 9, bậc THCS những kiến thức lí luận tôi đã cung cấp cho học sinh để các em vận dụng trong quá trình làm bài là:

a Khái niệm lí luận văn học:

Lí luận văn học là một bộ môn nghiên cứu văn học ở bình diện khái quát

nhằm tìm ra những quy luật chung nhất về văn học trên các phương diện:

- Nghiên cứu về đặc trưng của văn học: Lí giải những đặc điểm chung

nhất của văn học, trả lời các câu hỏi như văn học bắt nguồn từ đâu, đối tượng

chủ yếu của văn học là gì, tác phẩm văn học được cấu trúc như thế nào, phương

thức phản ánh của văn học là gì từ đó học sinh nắm được những đặc trưng cơ

bản sau:

+ Đặc trưng về đối tượng phản ánh của văn học: đó là cuộc sống muôn màu muôn vẻ

+ Đặc trưng về nội dung phản ánh của văn học: là toàn bộ hiện thực cuộc

sống được đặt trong mối quan hệ với con người Người nghệ sĩ không chỉ phản ánh cuộc sống một cách đơn thuần mà còn bày tỏ quan điểm của riêng cá nhân mình về những vấn đề đó

+ Đặc trưng về phương tiện phản ánh của văn học (ngôn từ nghệ thuật)bao gồm các đặc trưng sau:

++ Tính chính xác và tinh luyện

++ Tính hàm súc và đa nghĩa

++ Tính hình tượng

++ Tính biểu cảm

++ Tính phi vật thể của hình tượng văn học

- Nghiên cứu về bản chất của văn học: Bản chất của văn chương cũng

phải bắt nguồn từ cuộc sống phong phú đa dạng, bên cạnh đó văn chương cũng

cần phải có sự sáng tạo dưới bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ

- Nghiên cứu về qui luật của văn học: quy luật vận động (văn học không

ngừng vận động và phát triển theo thời gian)

Trang 13

Việc nghiên cứu đặc trưng, bản chất và qui luật của văn học sẽ giúp học sinh bước đầu có vốn kiến thức về lí luận để từ đó hiểu đúng yêu cầu đặt ra ở đềbài và phân tích đúng tác phẩm văn học được chọn làm dẫn chứng.

b Nh ững nội dung của lí luận văn học có thể vận dụng:

Những nội dung của lí luận văn học có thể được vận dụng thường xoay quanh những vấn đề sau:

- Nhà văn (người sáng tạo ra tác phẩm văn học): bàn về thiên chức của

nhà văn (người sáng tạo ra tác phẩm văn học) và phong cách sáng tạo của nhà văn

- Tác ph ẩm: học sinh nắm được những đặc trưng cơ bản của thơ, của

truyện, của tiểu thuyết, kí, kịch Tuy nhiên với các văn bản văn học được dùng làm ngữ liệu trong các đề thi lớp 9 ở bậc học THCS chủ yếu là các văn bản thơ,văn bản truyện nên việc cung cấp cho các em các đặc trưng cơ bản của thơ,truyện là cần thiết:

+ Đặc trưng của thơ:

++ Trên phương diện nội dung: Thơ là một thể loại văn học thuộc phương

thức biểu hiện trữ tình Thơ tác động đến người đọc bằng sự nhận thức cuộc

sống, bằng những liên tưởng, tưởng tượng phong phú Thơ là tiếng nói tình cảm

của con người, là những rung động của trái tim trước cuộc đời Lê Quý Đôn

từng khẳng định: “Thơ phát khởi từ lòng ta”, Go-rơ-ki cũng cho rằng: “Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm” Tình cảm trong thơ gắn trực tiếp với

chủ thể sáng tạo nhưng không phải là một yếu tố đơn độc, tự nó nảy sinh và phát triển Thực ra nó là quá trình tích tụ những cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ do

cuộc sống tác động và tạo nên “Không có cuộc sống, không có thơ” Tuy biểu

hiện những cảm xúc riêng tư của người nghệ sĩ, nhưng những tác phẩm thơ chânchính bao giờ cũng bắt nguồn từ hiện thực đời sống, qua những trải nghiệm từ

cuộc sống muôn màu muôn vẻ của người nghệ sĩ vì thế nó mang ý nghĩa kháiquát về con người, cuộc đời Thơ chính là cầu nối dẫn đến sự đồng cảm giữa con người với con người trên khắp thế gian này

Trang 14

++ Trên phương diện hình thức: Thơ thường có dung lượng câu chữ ngắn

gọn, vì vậy các nhà thơ biểu hiện cảm xúc của mình thông qua các hình tượng thơ, qua ngôn ngữ nghệ thuật, qua vần điệu, tiết tấu, cũng có khi cảm xúc thơ

vượt ra ngoài cái vỏ chật hẹp của ngôn từ “ý tại ngôn ngoại”.

+ Đặc trưng của truyện:

++ Trên phương diện dung: Nếu như thơ ca in đậm dấu ấn chủ quan của người viết thì truyện lại phản ánh cuộc sống mang tính khách quan qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi người kể chuyện Thông qua

cốt truyện với các tình tiết, sự kiện, biến cố xảy ra trong truyện tạo nên sự vận động của hiện thực được phản ánh từ đó góp phần khắc họa tính cách nhân vật,

số phận của từng cá nhân Truyện không bị gò bó bởi yếu tố thời gian, khônggian, truyện có thể đi sâu vào tâm trạng con người, vào những những cảnh đời

cụ thể

++ Trên phương diện hình thức: Truyện sử dụng nhiều hình thức ngôn

ngữ khác nhau: ngôn ngữ của người kể chuyện, ngôn ngữ của nhân vật, có lời đối thoại, lời độc thoại, lời độc thoại nội tâm, lời kể có khi ở bên ngoài, có khi

nhập tâm vào nhân vật Ngôn ngữ nhân vật gắn liền với ngôn ngữ đời sống

- B ạn đọc: Bàn về quá trình tiếp nhận tác phẩm, năng lực tiếp nhận tác

phẩm của bạn đọc

Trên cơ sở những định hướng trên học sinh có thể tìm ra yêu cầu của đềbài nằm trong những câu dẫn lí luận văn học để từ đó xác định hướng đi đúngđắn cho bài viết

c V ị trí của kiến thức lí luận trong bài viết.

Trong quá trình hướng dẫn, giáo viên có thể chia các vấn đề nghị luận văn

học thường gặp thành ba cấp độ đề như sau:

Yêu c ầu của đề Đề minh họa

Dạng 1

cấp độ 1

Phân tích một nhân vật trong tác phẩm

Phân tích nhân vật Vũ Nương trong tác

phẩm “Chuyện người con gái Nam

Xương” của Nguyễn Dữ

Dạng 2 Phân tích một ý kiến, Phân tích giá trị nhân đạo trong tác

Trang 15

cấp độ 2 một nhận định liên

quan trực tiếp đến tác

phẩm

phẩm “Chuyện người con gái Nam

Xương” của Nguyễn Dữ

Dạng 3

cấp độ 3

Giải quyết một nhận định thuộc vấn đề lí

luận văn học

Nhà thơ Sóng Hồng nhấn mạnh: “Thơ

là s ự thể hiện con người và thời đại

m ột cách cao đẹp” Thông qua bài thơ

“Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu, em

hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Ở ba cấp độ đề trên, học sinh đều có thể vận dụng kiến thức lí luận văn

học Ở cấp độ 1, kiến thức lí luận văn học sử dụng chủ yếu ở phần tổng kết để so sánh, đối chiếu, nâng cao vấn đề góp phần làm cho bài văn sâu sắc hơn Ở cấp

độ 2, kiến thức lí luận văn học được thể hiện rõ ở ngay trong những thuật ngữ

mà đề bài yêu cầu người viết làm rõ Còn ở cấp độ 3, kiến thức lí luận văn học được vận dụng trong cả bài viết Đây là dạng đề quen thuộc nhất trong các kì thi

học sinh giỏi, kì thi vào lớp 10 THPT chuyên Lê Hồng Phong với cả bài thi chuyên Văn và bài thi môn Văn (chung) Và với khuôn khổ báo cáo sáng kiến này, tôi chỉ đề cập đến việc vận dụng kiến thức lí luận văn học trong các đề bài ở

cấp độ 3 Vì nếu học sinh thành thục các kĩ năng cần có để giải quyết các đề bài

ở cấp độ này thì sẽ dễ dàng vận dụng vào hai cấp độ trước

Như vậy với các đề bài ở cấp độ 3, xét trên cấu trúc tổng thể của một bài,

kiến thức lí luận có thể đưa vào các phần mở bài, thân bài, kết bài Cấu tạo của

mỗi phần này sẽ gồm nhiều đoạn văn, trong mỗi đoạn văn học sinh có thể đưa

kiến thức lí luận vào phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Nếu đưa vào phần mởđoạn kiến thức lí luận sẽ tạo thành điểm tựa về mặt lí luận, là cơ sở để dẫn vào

luận điểm Nếu đưa vào phần thân đoạn sau khi đã phân tích xong các chi tiết, hình ảnh, ngôn từ kiến thức lí luận góp phần làm sáng tỏ vấn đề, tăng thêm sức thuyết phục cho luận điểm Còn nếu đưa vào phần kết đoạn thì nó có giá trị để

kết luận vấn đề

Trang 16

nhằm giúp các em hiểu sâu sắc hơn giá trị nội dung, tư tưởng, tình cảm mà tác

giả gửi gắm trong tác phẩm

Ví dụ: Khi dạy bài thơ “Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu, tôi đã cung

cấp cho học sinh những kiến thức về tác giả, tác phẩm như sau:

- Về nhà thơ Chính Hữu:

+ Ông tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê ở huyện Can Lộc,

tỉnh Hà Tĩnh Năm 1946 ông gia nhập trung đoàn Thủ đô và hoạt động trongquân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ

+ Tập thơ “Đầu súng trăng treo” xuất bản năm 1966 là tác phẩm chínhcủa ông

Ngoài những thông tin trong sách giáo khoa, tôi cung cấp thêm cho các

em kiến thức về tác giả: Chính Hữu là nhà thơ chiến sĩ, ông làm thơ từ nhữngnăm 1947 và hầu như chỉ viết về người lính trong hai cuộc kháng chiến vớinhững tình cảm cao đẹp như tình đồng chí, đồng đội, tình quê hương, sự gắn bó

giữa tiền tuyến và hậu phương Thơ Chính Hữu cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ vàhình ảnh chọn lọc, hàm súc Sáng tác đầu tay khá nổi tiếng của ông được nhiều

bạn đọc biết đến là bài thơ “Ngày về” tràn ngập cảm hứng lãng mạn, bi hùng.

Tuy nhiên tác phẩm đánh dấu tên tuổi của nhà thơ trong nền thơ hiện đại phải kể

đến những tập thơ như: “Đầu súng trăng treo”, “Ngọn đèn đứng gác”, “Thơ

Trang 17

Chính Hữu” Với những đóng góp lớn lao của mình, năm 2000 Chính Hữu được

Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

- Về bài thơ “Đồng chí”:

+ Bài thơ được sáng tác đầu năm 1948 sau khi tác giả cùng đồng đội thamgia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 đánh tan cuộc tiến côngquy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc

+ “Đồng chí” là một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về người lính

cách mạng của văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp

Với phần tác phẩm, tôi đã cung cấp thêm cho học sinh: Nhà thơ Chính Hữu đã từng kể lại: cuối năm 1947 ông tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu Đông

Trong chiến dịch này, ông có nhiệm vụ vừa cùng đồng đội phục kích từng chặngđánh, truy kích binh đoàn giặc vừa lo chăm sóc cho thương binh, lo liệu cho tử

sĩ Sau chiến dịch, Chính Hữu bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị Đơn vị đã cửmột người bạn chăm sóc cho ông Người bạn ấy rất tận tâm giúp ông vượt quanhững khó khăn ngặt nghèo của bệnh tật Cảm động trước tấm lòng của bạn, ông

đã viết bài thơ “Đồng chí” như một lời cảm ơn chân thành nhất tặng đồng đội,tặng người bạn nông dân của mình

Tóm lại, những kiến thức về tác giả, tác phẩm có thể coi là kiến thức nền

tảng giúp học sinh hiểu đúng những tư tưởng, tình cảm và thông điệp mà tác giả

muốn truyền đến bạn đọc từ đó giúp các em bước vào việc tạo lập bài nghị luận

chứng minh một nhận định lí luận văn học đúng hướng và đạt kết quả cao

2 Các bước làm bài nghị luận chứng minh một nhận định lí luận văn học:

Để làm tốt bài nghị luận chứng minh một nhận định lí luận văn học, tôi

đã hướng dẫn học sinh các bước sau:

2.1 Tìm hi ểu đề bài:

Trước khi bắt tay vào quá trình viết bài, việc tìm hiểu đề để xác định đúnghướng đi cho bài viết là điều rất cần thiết Muốn xác định đúng yêu cầu của đềbài học sinh cần:

- Đọc kĩ đề bài, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng để xác định đúng vấn đề cần nghị luận trong bài viết

Trang 18

-Xác định đúng phương pháp làm bài.

-Xác định phạm vi dẫn chứng đề bài yêu cầu

Ví dụ với đề bài: Bàn về thơ, Đuy-blây có viết: “Thơ là người thư kí

trung thành c ủa những trái tim” Từ việc cảm nhận bài thơ “Đồng chí” của

Chính H ữu (Ngữ Văn 9, tập một), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?

và cho mọi người

+ Phương pháp làm bài: Bài nghị luận chứng minh có vận dụng kiến thức

lí luận văn học

+ Phạm vi dẫn chứng: Bài thơ “Đồng chí” đã ghi lại một cách trung thành

tiếng nói của trái tim nhà thơ Chính Hữu: đó là sự thấu hiểu nhưng khó khăn, gian khổ, thiếu thốn của người lính trong giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống Pháp đồng thời ca ngợi vẻ đẹp mộc mạc, giản dị mà giàu lòng yêu nước của họ

2.2 Xác l ập hệ thống luận điểm cho bài viết (Tìm ý):

Đây là bước khó nhất đối với học sinh khi làm bài nghị luận chứng minh

một nhận định lí luận văn học Trong quá trình hướng dẫn cách làm, tôi thấy các

em thường lúng túng không biết cách xác định luận điểm như thế nào để đápứng đúng yêu cầu của đề, góp phần làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Một bài văn nghị luận khoa học, sâu sắc và có sức hấp dẫn với người đọc phải là bài nghị

luận có hệ thống luận điểm rõ ràng, có cách lập luận chặt chẽ và giàu sức thuyết

phục Vì vậy, để xác định đúng luận điểm, các em cần phải căn cứ vào yêu cầu

của đề bài, căn cứ vào nội dung nhận định lí luận văn học đã cho trong đề kết

hợp với vốn kiến thức của bản thân về văn nghị luận Sau khi đã xây dựng được

hệ thống luận điểm cho bài viết cần xác định rõ luận điểm nào là chính, luận điểm nào là phụ; xác định mối quan hệ giữa các luận điểm và trình tự sắp xếp

Trang 19

các luận điểm trong bài viết một cách hợp lí Dựa trên kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy, tôi thường hướng dẫn học sinh cách xây dựng luận điểm trong bài nghị luận như sau:

+ Với những đề bài mà nhận định lí luận bao gồm nhiều ý (thông thường

mỗi ý là một vế câu) thì chia mỗi ý thành một luận điểm, dùng dẫn chứng theo yêu cầu của đề bài để làm sáng tỏ từng luận điểm đó

+ Với những đề bài mà nhận định lí luận được bao quát bằng một ý lớn thì

học sinh dựa vào nội dung của tác phẩm được trích dẫn làm dẫn chứng để đặt tên cho luận điểm sau đó lấy dẫn chứng trong đề bài để làm sáng tỏ cho luận điểm

2.3 Xây d ựng dàn bài:

Sau khi đã xác định được yêu cầu của đề bài, bước đầu xây dựng được hệ

thống luận điểm cho bài viết, học sinh bắt tay vào việc lập dàn bài Dàn bài của

kiểu bài chứng minh một nhận định lí luận văn học bao gồm 3 phần:

a M ở bài:

Nhiệm vụ của phần mở bài là:

- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận

- Trích dẫn ý kiến, nhận định được nêu trong đề bài

- Nêu phạm vi kiến thức cần triển khai cho bài viết

b Thân bài: Bao gồm các ý sau:

b.1 Gi ải thích nhận định:

- Khái quát vấn đề nghị luận cần giải thích

- Giải thích, cắt nghĩa các từ ngữ, thuật ngữ quan trọng có trong nhận định

Trang 20

nhìn: nhà văn (người sáng tạo ra tác phẩm văn học), tác phẩm (chú ý đến các đặc trưng của thơ, đặc trưng của truyện ) và bạn đọc (người tiếp nhận tác phẩm vănchương) để cắt nghĩa, lí giải vấn đề đưa ra ở trên.

- Khẳng định dẫn chứng đưa ra ở đề bài sẽ góp phần làm sáng tỏ cho vấn

đề cần nghị luận

b.3 Ch ứng minh nhận định:

- Gi ới thiệu chung: Giới thiệu tác giả, tác phẩm của dẫn chứng được đưa

ra để làm sáng tỏ cho vấn đề cần nghị luận Nếu phạm vi dẫn chứng là phân tích

một đoạn thơ, đoạn truyện thì học sinh cần giới thiệu thêm vị trí của đoạn thơđoạn truyện đó; nếu phạm vi dẫn chứng là phân tích nhân vật thì giới thiệu sơlược về nhân vật

- Ch ứng minh: dùng dẫn chứng theo yêu cầu của đề bài để phân tích,

chứng minh góp phần làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Trước khi bắt tay vào

việc chứng minh, học sinh phải biết chia vấn đề nghị luận thành các luận điểm,

biết cách đặt tên cho từng luận điểm (phần này tôi đã trình bày ở mục xác lập hệ

thống luận điểm cho bài viết) đồng thời biết lựa chọn dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ cho từng luận điểm

b.4 Đánh giá khái quát vấn đề:

-Đánh giá, khái quát cho dẫn chứng được đưa ra để chứng minh cho nhận định

- Khẳng định dẫn chứng được soi sáng qua các đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm (nếu có)

-Đánh giá cho tính đúng đắn của nhận định ở đề bài

- Bài học cho nhà văn trong quá trình sáng tác và bài học cho bạn đọc trong quá trình tiếp nhận tác phẩm

c K ết bài: Khẳng định lại tính đúng đắn, sâu sắc của nhận định, khẳng định lại

giá trị của tác phẩm trong bài làm

2.4 Vi ết bài:

a Vi ết phần mở bài:

Trang 21

Không thể phủ nhận rằng một mở bài hay, tự nhiên, có sự sáng tạo sẽ có

sức lôi cuốn, tạo tâm thế cho người đọc khi bắt đầu tiếp nhận văn bản Người ta

vẫn nói “Vạn sự khởi đầu nan”, vì vậy nếu mở bài hay, tự nhiên dòng văn như

được khơi chảy, tuôn trào Mở bài lúng túng sẽ khiến cho người làm văn mất tâm thế, khi ấy văn phong dễ rơi vào sự rời rạc, thiếu liền mạch

Với dạng bài nghị luận chứng minh một nhận định lí luận văn học, học sinh gặp phải những khó khăn nhất định khi viết phần mở bài Qua thực tế chấm bài của các em tôi nhận thấy nhiều học sinh còn mắc các lỗi như đi giới thiệu tác

giả tác phẩm của dẫn chứng mà quên không giới thiệu nhận định đã cho ở đề bài

hoặc giới thiệu được nhận định ở đề bài nhưng lại quên phạm vi dẫn chứng cần

có cho bài viết Vì vậy khi dạy đề văn dạng này tôi thường hướng dẫn học sinh cách viết phần mở bài như sau:

- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận:

+ Với những nhận định có nêu tên tác giả, nếu học sinh có vốn hiểu biết

về tác giả đó có thể giới thiệu đôi nét về tác giả sau đó dẫn vào nhận định

+ Với những nhận định không nêu tên tác giả, các em có thể mở bài bằng cách dẫn dắt từ vấn đề được đặt ra trong nhận định hoặc dẫn dắt từ một ý kiến,

nhận định lí luận văn học hay cũng có thể dẫn dắt từ chức năng, nhiệm vụ, công

dụng của văn chương từ đó dẫn vào vấn đề cần nghị luận của đề bài

- Trích dẫn ý kiến, nhận định được nêu trong đề bài, đặt phần trích dẫn trong dấu ngoặc kép

- Nêu phạm vi dẫn chứng cho bài viết (nếu phạm vi dẫn chứng là đoạn thơthì phải trích dẫn thêm đoạn thơ đó)

Ví d ụ:

Chẳng hạn với đề bài: “Thơ là một bức họa để cảm nhận thay vì để

ng ắm” (Đơ-vanh-xi) Em hãy phân tích “bức họa” về vẻ đẹp của người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu để làm sáng tỏ ý kiến trên?

Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm những câu lí luận có nội hàm tương đương làm cơ sở để bắt dẫn Chẳng hạn như: Sinh thời, tổng bí thư

Trường Chinh đã từng ca ngợi vẻ đẹp của thơ ca: “Thơ là viên kim cương lấp

Trang 22

lánh dưới ánh mặt trời” Viên kim cương thơ ca ấy càng trở nên lấp lánh hơn khi

được bạn đọc đón nhận và cảm nhận bằng những cảm xúc chân thành thay vì chỉnhìn ngắm bằng vẻ bề ngoài Vì thế khi bàn về cách tiếp cận thơ ca, Đơ-vanh-xi

đã nêu ý kiến: “Thơ là một bức họa để cảm nhận thay vì để ngắm” Qua bài thơ

“Đồng chí” của Chính Hữu, chúng ta cùng cảm nhận “bức họa” về vẻ đẹp của

hình ảnh người lính trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp

Với đề bài: Nhà thơ Sóng Hồng đã từng nhấn mạnh: “Thơ là sự thể

hi ện con người và thời đại một cách cao đẹp” Thông qua bài thơ “Đồng chí”

c ủa Chính Hữu, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên?

Học sinh có thể viết: Bàn bề chức năng phản ánh của thơ ca, Ban Dắc cho

rằng: “Nhà văn phải là người thư kí trung thành của thời đại” Gần gũi với quan điểm ấy của Ban Dắc, Bê-lin-xki cũng nhấn mạnh “Thơ trước hết là cuộc đời sau đó mới là nghệ thuật” Mỗi tác phẩm thơ ca chỉ thật sự có giá trị khi nó phản

ánh con người và thời đại sản sinh ra nó Vì thế, khi bàn về vấn đề này, Sóng

Hồng cũng đã khẳng định: “Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp” Đến với bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu, chúng ta sẽ làm sáng tỏ

nhận định trên

b Vi ết phần thân bài:

Đây là phần quan trọng nhất trong bài nghị luận chứng minh một nhận định lí luận văn học vì phần này chiếm điểm số nhiều nhất trong toàn bộ bài làm Vì vậy khi viết phần thân bài, giáo viên không chỉ trang bị cho học sinh

những kiến thức lí luận văn học, kiến thức về tác giả, tác phẩm mà còn phải trang bị cho các em kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng trình bày luận điểm, kĩ năngtriển khai các luận cứ trong bài; cách chốt ý, chuyển ý cho từng luận điểm, cách đưa và phân tích dẫn chứng Những kĩ năng này sẽ giúp học sinh dễ dàng triển khai viết phần thân bài

- Cách trình bày m ột luận điểm ở phần thân bài:

Một bài văn nghị luận chứng minh một nhận định lí luận văn học sẽ bao

gồm nhiều đoạn văn: đoạn văn làm nhiệm vụ giải thích; đoạn văn giới thiệu tác

giả, tác phẩm; đoạn văn triển khai các luận điểm, đoạn đánh giá, nâng cao, mở

Trang 23

rộng Mỗi đoạn văn có nhiều cách trình bày như diễn dịch, qui nạp, tổng - phân

- hợp Sự phong phú trong cách trình bày sẽ giúp cho bài làm tránh khỏi sự lặp

lại một cách đơn điệu, nhàm chán

Trong quá trình hướng dẫn học sinh viết đoạn văn trình bày luận điểm,

với đối tượng học sinh lớp tôi dạy là các em ở diện đại trà nên tôi đã hướng dẫn các em cách viết như sau:

Nếu đoạn văn được triển khai theo cấu trúc diễn dịch:

+ Viết câu mở đoạn làm nhiệm vụ nêu luận điểm Các em cũng có thể mởđoạn bằng cách đưa dẫn những câu lí luận hoặc những quan điểm có liên quan đến vấn đề cần nghị luận trước sau đó mới nêu luận điểm của đoạn

+ Những câu văn tiếp theo làm nhiệm vụ triển khai luận điểm

+ Câu cuối đoạn đóng vai trò chốt lại vấn đề sau khi đã phân tích, chứng minh

Ngoài cách trình bày này, các em có thể lựa chọn cách trình bày đoạn văntheo cấu trúc qui nạp hoặc tổng phân hợp , miễn sao làm nổi bật được yêu cầu

của đề bài

Ví dụ: Cách viết đoạn văn giải thích cho đề bài: Nhà thơ Sóng Hồng đã

từng nhấn mạnh: “Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp” Thông qua bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu, em hãy làm sáng tỏ

nh ận định trên?

Pautopxki đã từng nhấn mạnh: “Văn học đối với tôi là một hiện tượng đẹp

đẽ nhất thế gian” Kì diệu làm sao khi cảm xúc được viết thành thơ và được

xướng lên thành khúc hát, khi một tấm lòng được soi rõ trong hàng trăm tấm lòng khác Sự kết nối mạnh mẽ giữa con người với cuộc đời là một phép màu

thần kì mà các nhà thơ đã đưa vào thi ca Vì thế Sóng Hồng đã nhấn mạnh: “Thơ

là s ự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp” Tìm hiểu ý kiến của

ông, ta có thể hiểu “thơ” là tiếng nói của tình cảm, cảm xúc xuất phát từ trái tim

chân thành của người sáng tác “Thơ thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp” nghĩa là người nghệ sĩ không đơn thuần chỉ đi miêu tả, tái hiện cuộc

sống một cách giản đơn, máy móc mà còn phải thể hiện nó một cách cao đẹp

Trang 24

bằng sự ngợi ca, bằng niềm tự hào, bằng tình cảm yêu mến thông qua những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ý kiến của Sóng Hồng đã chỉ rõ

mối quan hệ giữa con người và thời đại trong sáng tác thơ ca Nói một cách khác, mỗi tác phẩm thơ chỉ thật sự có giá trị khi người nghệ sĩ không những gửi

gắm vào đó tiếng nói của tình cảm, cảm xúc mà còn phải phản ánh hiện thực của

cuộc sống đang diễn ra

Ví dụ cho cách dẫn dắt để triển khai luận điểm: “Thông qua bài thơ

“Đồng chí” của Chính Hữu, ta thấy hình ảnh người lính hiện lên vô cùng cao đẹp:

Thơ ca ra đời không gì khác ngoài phản ánh cuộc sống của con người Chính vì vậy mà nội dung của thơ ca cũng đòi hỏi phải phản ánh một cách bao quát và rộng lớn về thời đại đã tạo nên nó Gran-di cho rằng: “Không có nghệ thu ật nào là không có hiện thực” Quả đúng như vậy, qua bài thơ “Đồng chí”

của Chính Hữu, hình ảnh con người hiện lên thật cao đẹp Đó là vẻ đẹp của

những người lính trong buổi đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, họ sẵn sàng

từ biệt làng quê lên đường ra mặt trận cầm súng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập non trẻ mà dân tộc ta vừa giành được

- Cách vi ết câu chốt đoạn, câu chuyển ý: Trong đoạn văn, câu chốt

đoạn, câu chuyển ý có vai trò rất quan trọng vừa góp phần làm sáng tỏ luận điểm được nêu ra trong đoạn vừa giúp cho các luận điểm trong bài nghị luận được liền

mạch, thống nhất và luôn hướng vào yêu cầu của đề bài Câu chốt đoạn mang ý khái quát cho những gì đã phân tích, câu chuyển ý có tác dụng khép lại ý đã phântích đồng thời mở ra ý mới cho đoạn tiếp theo Thông thường, khi viết câu chốt

đoạn học sinh nên bắt đầu bằng các từ ngữ: tóm lại, như vậy, có thể khẳng định

mang ý nghĩa khái quát cho cả đoạn Còn đối với câu chuyển ý, các em có thểchuyển ý bằng cách nhắc lại nội dung luận điểm đang chứng minh để khép lại ý

vừa phân tích đồng thời mở ra ý mới cho đoạn văn tiếp theo Ngoài cách làm trên thì các em cũng có thể chuyển đoạn bằng cách dùng lời văn để dẫn dắt Cách này

thường dùng các từ ngữ: tiếp theo, bên cạnh đó, không những thế đặt ở đầu

đoạn có tác dụng liên kết các đoạn để tạo thành mạch văn thống nhất

Trang 25

c Vi ết phần kết bài:

Nhiệm vụ của phần kết bài là tổng kết, đánh giá vấn đề được đặt ra ở phần

mở bài và đã được giải quyết ở phần thân bài Kết bài có vai trò tạo tính hoàn

chỉnh cho một bài văn Vì vậy kết bài phải khắc sâu được kết luận của người

viết, nhấn mạnh được ý nghĩa của vấn đề đã được nghị luận, đồng thời phải để

lại những dư âm, ấn tượng cho người đọc

Ví dụ: Cách viết phần kết bài cho đề bài: Nhà thơ Sóng Hồng đã từng

nhấn mạnh: “Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp” Thông qua bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu, em hãy làm sáng tỏ nhận

định trên?

Có thể khẳng định ý kiến của nhà thơ Sóng Hồng là hoàn toàn xác đáng vì

đã lấy yếu tố con người và thời đại làm cảm hứng sáng tạo trong thơ Con người chính là linh hồn của thời đại và thời đại tạo ra vẻ đẹp con người Thơ ca luôn

ấm áp hơi thở cuộc sống và mang dấu ấn sáng tạo nghệ thuật riêng của người

cầm bút: “Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ còn là thơ nữa” – Xuân Diệu.

Vì vậy, mỗi nhà thơ phải là người yêu cuộc sống mới vun đắp cho những vần

thơ nở hoa kết trái tô điểm cho cuộc đời và con người Và bài thơ “Đồng chí”

của Chính Hữu đã minh chứng cho sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố con người và

thời đại trong sáng tác thơ ca Thông qua tác phẩm chúng ta càng hiểu hơn về vẻđẹp của anh bộ đội cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ từ đó gợi

nhắc thế hệ trẻ hôm nay lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc

2.5 Đọc bài viết và kiểm tra lại.

Đây là bước cuối cùng sau khi học sinh đã tạo lập xong văn bản Đọc và

kiểm tra để soát lại những lỗi mà các em có thể mắc phải trong quá trình làm bài, kịp thời sửa chữa những lỗi sai nếu có Việc đọc và kiểm tra lại là cần thiếtnhưng thường bị học sinh xem nhẹ một phần vì yếu tố thời gian làm bài đã hết,

một phần vì bản thân các em cũng ngại đọc lại Vì thế giáo viên cần nhắc nhở

học sinh sau khi hoàn thiện bài làm cần chú ý đến việc đọc và kiểm tra lại

3 Th ực hành vận dụng:

Trang 26

Trong quá trình hướng dẫn học sinh cách làm bài nghị luận chứng minh

một nhận định lí luận văn học, tôi rất chú ý đến việc hướng dẫn các em cách lập dàn ý cho các đề văn nghị luận Đây là bước quan trọng vì nó vạch ra hướng điđúng đắn cho bài làm, giúp việc tìm và lựa chọn ý cho bài viết được khoa học và toàn diện góp phần làm nổi bật trọng tâm kiến thức đồng thời tránh được việc bỏsót hoặc triển khai các ý không cân xứng, tránh tình trạng xa đề, lạc đề hoặc lặp

ý Việc làm này còn giúp cho việc phân bố quỹ thời gian làm bài của học sinh

hợp lí hơn

Trong khuôn khổ báo cáo này, tôi xin được trình bày 4 dàn bài tiêu biểu

của dạng đề chứng minh một nhận định lí luận văn học mà tôi đã định hướng để

học sinh vận dụng:

Đề bài số 1: Bàn về sứ mệnh của người cầm bút, Ai-ma-tốp cho rằng: “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác, khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp”.

Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết của mình về tácphẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, hãy làm sáng tỏđiều đó?

Xây dựng dàn bài:

1 Mở bài:

GV hướng dẫn học sinh mở bài bằng cách dẫn dắt từ một nhận định líluận có phạm trù tương đương: Ví dụ:

Bàn về sứ mệnh của người cầm bút, Thạch Lam đã từng nhấn mạnh:

“Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quí khác là phải nâng đỡnhững cái tốt đẹp để trong đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn.” Gần gũivới quan điểm của Thạch Lam, Ai-ma-tốp, nhà văn người Cư-rơ-gư-xtan cũng

đã cho rằng: “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản

kháng cái ác; khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp” Thông qua tác

phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, chúng ta cùng làmsáng tỏ ý kiến trên

2 Thân bài:

Trang 27

a.Giải thích nhận định ở đề bài:

- Khái quát vấn đề: Câu nói của Ai-ma-tốp đã khẳng định sứ mệnh củangười nghệ sĩ là thông qua tác phẩm văn học phải khơi gợi được những tình cảmnhân văn tốt đẹp ở người đọc

- Giải thích các từ ngữ: “niềm trắc ẩn”, “ý thức phản kháng cái ác”,

“khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp”

+ Nhà văn, thông qua tác phẩm của mình - nơi kết tinh những tư tưởng,tình cảm và tài năng sẽ khơi lên ở người đọc:

++ “Niềm trắc ẩn”: Sự đồng điệu, đồng cảm để có thể thấu hiểu, sẻ chia,

thương xót trước nỗi đau của người khác.

++ “Ý thức phản kháng cái ác”: Nhà văn còn phải biết khơi gợi trong lòng người đọc ý thức phản kháng trước cái xấu, cái ác

++ Sự tự hào về những phẩn chất tốt đẹp của nhân vật từ đó nảy sinh khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp của con người.

=>Ý nghĩa của câu nói: Câu nói của Ai-ma-tốp đã đề cao vai trò của nhàvăn, sứ mệnh của người nghệ sĩ và vai trò của một tác phẩm văn học trong việcnhân đạo hóa con người: thông qua tác phẩm nhà văn phải khơi gợi được nhữngtình cảm nhân văn tốt đẹp ở người đọc như: sự đồng cảm với cảnh ngộ của conngười, lay thức những tình cảm yêu thương, sự thấu hiểu, chia sẻ hay sự bấtbình, lên án, phê phán, đấu tranh với cái xấu, cái ác để bênh vực cái tốt đẹp, cáilương thiện

Trang 28

+ Câu nói của nhà văn còn đề cao sứ mệnh cao cả của văn chương nghệthuật là cảm hóa, nhân đạo hóa con người Đó cũng là giá trị nhân đạo, nhân văngiúp cho tác phẩm có sức sống trường tồn Đây là điều mà mọi nghệ sĩ đềumuốn hướng tới.

- Khẳng định tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn

Dữ sẽ minh chứng cho ý kiến của nhà văn

c Chứng minh:

-Giới thiệu chung: Giới thiệu những nét tiêu biểu về nhà văn Nguyễn Dữ, tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương”:

+ Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng

hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài Nhà văn học rộng, tài cao, từng đỗ đạt và làm quan dưới triều Lê nhưng do nội chiến phân tranh liên miên khiến ông chán nản Vậy nên, chỉ sau một năm làm quan, ông đã cáo quan về ở ẩn cùng mẹ già và viết sách, sống ẩn dật như nhiều trí sĩ đương thời khác

+ Tập “Truyền kì mạn lục” (ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được

lưu truyền) bao gồm 20 truyện được viết bằng chữ Hán, khai thác đề tài từ các truyện cổ dân gian và truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam và Trung Quốc Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống bình yên, hạnh phúc, nhưng các thế lực tàn bạo cùng lễ giáo phong kiến khắc nghiệt đã xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le, oan khuất, bất hạnh Ngoài ra, còn một loại nhân vật khác là những người trí thức có tâm huyết, bất mãn với

thời cuộc, không chịu trói mình trong vòng danh lợi chật hẹp

+ “Chuyện người con gái Nam Xương” là thiên thứ 16 của tập truyền kì,

đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật Vũ Nương tiêu biểu cho vẻ đẹp và

số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến

-Chứng minh: chia 3 luận điểm

+ Luận điểm 1:

Các cách đặt tên cho luận điểm 1:

Trang 29

Cách 1: Trước hết, thông qua tác phẩm “Chuyện người con gái NamXương”, Nguyễn Dữ đã biết khơi lên trong lòng người đọc sự đồng cảm, thấuhiểu, sẻ chia, thương xót trước nỗi đau của Vũ Nương:

Cách 2: Trước hết, thông qua tác phẩm “Chuyện người con gái NamXương”, Nguyễn Dữ đã biết khơi lên trong lòng người đọc niềm trắc ẩn về cuộcđời và số phận bất hạnh của nhân vật Vũ Nương

Học sinh phân tích các luận cứ:

++ Tình duyên ngang trái

++ Cuộc sống mòn mỏi đợi chờ, vất vả gian lao

++ Nỗi oan và cái chết thương tâm

++ Cuộc sống âm dương cách trở

Chốt ý: Thông qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ đã khơi gợi tronglòng người đọc sự đồng cảm, chia sẻ, thương xót trước số phận bất hạnh củanhân vật cũng là của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến

+ Luận điểm 2: Không chỉ khơi gợi trong lòng người đọc sự đồng cảm, chia sẻ,thương xót trước số phận bất hạnh của nhân vật; thông qua tác phẩm, Nguyễn

Dữ còn khơi gợi trong lòng người đọc ý thức phản kháng trước cái xấu, cái ác.Học sinh phân tích: Qua tác phẩm, Nguyễn Dữ đã lên án, tố cáo:

+ Xã hội phong kiến đương thời bất công tàn bạo, nơi mà quyền sống,quyền hạnh phúc của con người mong manh “như ngọn đèn trước gió”, họkhông được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, chấp nhận tìm đến cái chết để minhoan cho danh dự của bản thân

+ Chế độ nam quyền gia trưởng độc đoán với hình ảnh Trương Sinh - mộtngười chồng ít học, hay ghen, hồ đồ, vũ phu là nguyên nhân dẫn đến việc Vũ

Nương phải tìm đến cái chết oan khuất

+ Chiến tranh phong kiến phi nghĩa: cuộc chiến tranh dẫn đến thảm cảnhbất hạnh: vợ xa chồng sống trong cô đơn mòn mỏi, con xa cha đến không biết

mặt chỉ tưởng tượng qua cái bóng của mẹ, mẹ già chờ tin con mỏi mòn đếnchết…

Trang 30

Chốt ý: Bằng tấm lòng nhân đạo, Nguyễn Dữ không chỉ bộc lộ niềmthương cảm sâu sắc với số phận bất hạnh của người phụ nữ dưới chế độ phongkiến mà còn lên án, tố cáo xã hội bất công tàn bạo cùng với chiến tranh phongkiến phi nghĩa Đây là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hạnh phúc của ngườiphụ nữ hết sức mong manh Từ số phận bất hạnh của nhân vật, Nguyễn Dữ khơigợi trong lòng người đọc ý thức phản kháng trước cái xấu, cái ác.

+ Luận điểm 3: Cuối cùng, thông qua tác phẩm “Chuyện người con gái NamXương”, Nguyễn Dữ đã thể hiện sự tự hào về những phẩm chất tốt đẹp của nhânvật Vũ Nương qua đó thấy được khát vọng khôi phục và bảo vệ những điều tốtđẹp của con người của nhà văn

Học sinh phân tích để làm nổi bật được những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật

Vũ Nương:

+ Là người phụ nữ có “tư dung tốt đẹp”

+ Là người vợ thủy chung, yêu thương chồng hết mực

+ Là nàng dâu đảm đang, hiếu thảo

+ Là người mẹ hiền hết mực yêu thương con

+ Là người phụ nữ sống vị tha, tình nghĩa, trọng danh dự và nhân phẩm

d Đánh giá khái quát:

- Khái quát cho dẫn chứng: Thông qua tác phẩm “Chuyện người con gáiNam Xương”, Nguyễn Dữ đã thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc và tư tưởngtiến bộ đó là sự bênh vực cho số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến Chính tấm lòng, tư tưởng đó của nhà văn là cầu nối đến trái tim bạn đọc, khơigợi trong lòng bạn đọc những rung cảm sâu sắc, mãnh liệt, những tình cảm nhânvăn tốt đẹp Đúng như giáo sư Lê Ngọc Trà đã từng khẳng định: “Nghệ thuậtbao giờ cũng là tiếng nói của tình cảm con người, là sự tự giãi bày và gửi gắmtâm tư”

- Những đặc sắc nghệ thuật góp phần làm nổi bật dẫn chứng:

+ Ngôi kể, người kể: ngôi thứ 3, tạo tính khách quan cho câu chuyện.+ Ngôn ngữ truyện đặc sắc

Trang 31

+ Cách xây dựng tình huống truyện kịch tính có thắt nút, mở nút hợp lí; xây dựng chi tiết truyện đặc sắc trong đó có chi tiết cái bóng

+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật, sáng tạo các chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa,mang đặc trưng của thể loại truyện truyền kì

+ Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ tượng trưng, cách viết bằng lối văn

biền ngẫu, sự kết hợp của các yếu tố đối thoại, độc thoại

-Khái quát cho nhận định: Câu nói của Ai-ma-tốp đã khẳng định sứ mệnhcao cả của người nghệ sĩ là làm cầu nối giữa tác phẩm văn chương và cuộc đờiđồng thời khẳng định sức sống của một tác phẩm văn chương là ở những tưtưởng, tình cảm tốt đẹp mà tác phẩm đã gieo vào lòng bạn đọc

- Định hướng cho người sáng tác và bạn đọc trong quá trình tiếp nhận tácphẩm văn chương nghệ thuật:

+ Với người sáng tác: phải biết khơi lên trong lòng người đọc niềm trắc

ẩn, tình cảm nhân văn tốt đẹp, khơi gợi ý thức phản kháng trước cái xấu, cái ác

+ Với bạn đọc: nhận ra những giá trị nhân văn cao đẹp mà người nghệ sĩgửi gắm trong tác phẩm

3.Kết bài:

-Khẳng định lại yêu cầu của đề bài, khẳng định giá trị của dẫn chứng

-Suy nghĩ, liên hệ, nâng cao

Đề bài số 2:

“Cuộc sống là cánh đồng màu mỡ để thơ ca bén rễ sinh sôi”- Puskin.

Em hãy làm sáng t ỏ nhận định trên thông qua việc phân tích tác

phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật ?

Xây dựng dàn bài:

Với đề bài này, tôi đã cung cấp cho học sinh một số câu dẫn có chung vấn

đề nghị luận với nhận định trong đề bài để học sinh tham khảo và vận dụngtrong quá trình viết bài Ví dụ:

-“Thơ chỉ bật ra trong tim ta khi cuộc sống đã tràn đầy” - Tố Hữu

Trang 32

- “Thơ là cái nhụy của cuộc sống, nên nhà thơ phải đi hút cho được cái

nh ụy ấy và phấn đấu làm sao cho cuộc đời mình cũng có nhụy” - Phạm Văn

-Khái quát vấn đề: Câu nói của Puskin đã đề cập đến mối quan hệ gắn bó

giữa văn học và hiện thực cuộc sống

- Giải thích từ ngữ:

+ “Cuộc sống”: là tất cả những gì đang xảy ra xung quanh chúng ta.

+ “cánh đồng màu mỡ”: gợi lên thế giới tự nhiên vốn muôn hình vạn

trạng, phong phú đa dạng, là nhựa sống bồi đắp, vun xới, ươm mầm cho vănchương nghệ thuật

+ “thơ ca bén rễ sinh sôi”: thơ ca lấy chất liệu từ hiện thực cuộc sống, bắt

nguồn từ cuộc sống để từ đó phản ánh cuộc sống bằng hình tượng nghệ thuật

=> Ý nghĩa của câu nói: Cuộc sống muôn hình vạn trạng chính là mảnh đất màu mỡ để sáng tạo nên những tác phẩm văn chương nghệ thuật Nói một cách khác, không ở đâu, không một nơi nào khác mà chính cuộc sống là cơ sở

để người nghệ sĩ sáng tạo nghệ thuật, sáng tác thơ ca

b Khẳng định cho nhận định:

- Khẳng định ý kiến của Puskin là hoàn toàn đúng đắn vì:

+ Đặc trưng của văn học là phản ánh hiện thực cuộc sống Bởi vậy, các tác phẩm văn học bao giờ cũng lấy hiện thực làm trung tâm để phản ánh Nhà

phê bình văn học Nguyễn Đình Thi đã từng nhấn mạnh: “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại”.

Ngày đăng: 22/04/2024, 03:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w