1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN ngữ văn THCS nam học 20202021

6 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 15,88 MB

Nội dung

1.Về nội dung của sáng kiến: Chương trình địa phương chiếm một phần nhỏ trong phân phối chương trình học nhưng nó cung cấp một lượng kiến thức cần thiết để học sinh nắm rõ về địa phương mình. Ở bậc THCS, học sinh được cung cấp những kiến thức về Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn địa phương. Những kiến thức này không chỉ ở xã, huyện mà rộng ra cả tỉnh. Nhờ vậy, các em không chỉ được cung cấp kiến thức địa phương mà còn góp phần giúp các em hiểu hơn về kiến thức chung của chương trình học.Nhưng, đa số các bài địa phương thì ít tư liệu tham khảo. Kiến thức chỉ được giới thiệu trong sách địa phương. Giáo viên chưa có nhiều kiến thức về địa phương và còn ngại tìm hiểu. Sở, Phòng giáo dục chưa tổ chức nhiều buổi tập huấn về kiến thức, phương pháp dạy các tiết địa phương cho giáo viên. Chính vì vậy, các tiết học này thường khô khan, nhàm chán với học sinh.Nắm bắt điều này, tôi muốn tất cả các tiết học phải sinh động, học sinh phải thật hiểu rõ và ghi nhớ về địa phương mình. Là giáo viên dạy Ngữ văn, tôi luôn học tập, tìm tòi những phương pháp dạy học mới để tiết dạy của mình luôn sôi nổi, tạo hứng thú cho các em luôn yêu thích môn học. Các em phải là người làm chủ kiến thức vì đây là kiến thức về chính địa phương mình. Các em có thể tự mình nghiên cứu trước như quan sát, tìm hiểu trên báo, các trang mạng hoặc nghe ông bà, cha mẹ kể lại. Rồi trình bày, trao đổi với các bạn dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Có như vậy, kiến thức mới thật sự khắc sâu.

I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “Trải nghiệm sáng tạo tiết học Ngữ văn địa phương- Phần TLV 9” Tác giả ( nhóm tác giả) Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh 01 Nguyễn Thị Kim Hạnh 16/03/1985 Nơi làm việc Chức danh Trình độ chuyên mơn Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo sáng kiến (Ghi rõ đồng tác giả, có) Giáo viên Đại học 100% THCS Tân Thành a) Được công nhận sáng kiến: Ngày 23 tháng năm 2018 b) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Kim Hạnh c) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy d) Ngày tháng năm nơi sáng kiến áp dụng thử: Áp dụng thử từ năm học 2016-2017 2017-2018 trường THCS Tân Thành e) Nơi áp dụng sáng kiến: Trường THCS Tân Thành II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Về nội dung sáng kiến: Chương trình địa phương chiếm phần nhỏ phân phối chương trình học cung cấp lượng kiến thức cần thiết để học sinh nắm rõ địa phương Ở bậc THCS, học sinh cung cấp kiến thức Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn địa phương Những kiến thức không xã, huyện mà rộng tỉnh Nhờ vậy, em không cung cấp kiến thức địa phương mà cịn góp phần giúp em hiểu kiến thức chung chương trình học Nhưng, đa số địa phương tư liệu tham khảo Kiến thức giới thiệu sách địa phương Giáo viên chưa có nhiều kiến thức địa phương cịn ngại tìm hiểu Sở, Phịng giáo dục chưa tổ chức nhiều buổi tập huấn kiến thức, phương pháp dạy tiết địa phương cho giáo viên Chính vậy, tiết học thường khơ khan, nhàm chán với học sinh Nắm bắt điều này, muốn tất tiết học phải sinh động, học sinh phải thật hiểu rõ ghi nhớ địa phương Là giáo viên dạy Ngữ văn, tơi ln học tập, tìm tịi phương pháp dạy học để tiết dạy ln sơi nổi, tạo hứng thú cho em ln u thích mơn học Các em phải người làm chủ kiến thức kiến thức địa phương Các em tự nghiên cứu trước quan sát, tìm hiểu báo, trang mạng nghe ông bà, cha mẹ kể lại Rồi trình bày, trao đổi với bạn hướng dẫn giáo viên Có vậy, kiến thức thật khắc sâu Với hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học, thấy thật phát huy vấn đề “Học đơi với hành”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đây hình thức học tập khuyến khích áp dụng để nâng cao chất lượng học tập học sinh Xuất phát từ vấn đề trên, suy nghĩ đưa sáng kiến nhỏ chương trình Ngữ văn địa phương Đó “Trải nghiệm sáng tạo tiết học Ngữ văn địa phương-Phần TLV 9” Thực trạng nội dung nghiên cứu: Qua nắm bắt tình hình trao đổi với đồng nghiệp việc dạy học Ngữ văn địa phương mà đặc biệt tiết Tập làm văn thân tơi nhận thấy tiết học cịn sơ sài Ở Chương trình địa phương- Tập làm văn 9, tập trung thể lạo nghị luận xã hội, trình bày nhận định, nhận xét thân vấn đề địa phương nhiều góc độ khác Thì, đa phần học sinh khơng nói vấn đề địa phương mà nói chung chung vấn đề tệ nạn xã hội, rác thải, vệ sinh,… Học sinh không vào bàn luận vấn đề địa phương mình, để từ thấy thực trạng, hậu quả, hướng khắc phục phát huy Đây tiết Tập làm văn nên dễ rơi vào tình trạng gượng ép, khơ khan Học sinh trình bày cho có để giáo viên khơng bắt bẻ Các em chưa thật tìm hiểu rõ có tìm hiểu cịn ngại trình bày cho vấn đề biết cịn thầy dặn dị chưa kĩ Chính vậy, tiết học thường không hấp dẫn thường làm em chán, khơng thích học phần địa phương Nội dung phương pháp thực hiện: 3.1 Hướng dẫn học sinh làm quen với phương pháp trải nghiệm sáng tạo: Để học sinh làm tốt hoạt động giáo viên cần giải thích rõ cho em: Thế hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đặc điểm, nguyên tắc Phần giáo viên thực đầu năm học hoăc bài, nội dung cần thực Để em quen dần có ý thức tự thực thấy cần thiết, khơng cần thầy phải nhắc nhở, tạo thói quen “Học đơi với hành” Trong q trình dạy học, ngồi tiết học nói tới sáng kiến này, tơi cịn sử dụng hoạt động trải nghiệm nhiều tiết học khác Đặc biệt chương trình Văn Vì em học sinh đầu cấp, em cần làm quen nhiều phương pháp học tập để thật người chủ động học tập 3.2 Giáo án minh hoạ “Trải nghiệm sáng tạo tiết học Ngữ văn địa phương-Phần Tập làm văn 9”: Đây tiết 143-Tập làm văn Trong tiết học này, học sinh vận dụng kĩ viết văn nghị luận xã hội mà em học chương trình để bàn luận vấn đề địa phương Các em có khoản tuần để chuẩn bị cho tiết học Tiết học dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị tiết 102 Sau học xong tiết 102, GV hướng dẫn, yêu cầu thực theo nội dung sách Ngữ văn địa phương, chia nhóm đơn đốc nhóm thực Để tiết học có chất lượng, khâu dặn dị, đơn đốc, hướng dẫn học sinh trình thực quan trọng Muốn em chuẩn bị tốt, giáo viên cần đưa hình thức thi đua cụ thể nhóm khen thưởng, cộng điểm, lấy điểm kiểm tra miệng hay15’ để tạo hứng thú cho em Chia nhóm: Gv chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm có số lượng chất lượng để nhóm khơng so bì) Nêu yêu cầu nội dung Sách địa phương/ 84 để học sinh chuẩn bị: Phần Tập làm văn lớp tập trung thể loại nghị luận Giới thiệu, nhận xét, đánh giá tình hình văn học, tác giả- tác phẩm văn học, người ( gương anh hùng chiến đấu, lao động), việc, tượng hay môi trường, đời sống nhân dân nhiều gốc độ đáng quan tâm địa phương Yêu cầu cụ thể: -Tìm đọc nghị luận viết người, tượng, việc,…của tác giả địa phương tác giả tỉnh viết người, tượng, việc địa phương đăng sách báo địa phương - Quan sát, tìm hiểu người, tượng, việc,…chung quanh liên quan đến quan hệ cộng đồng nơi sinh sống (vệ sinh môi trường, đời sống người dân, người, văn học) để viết bày tỏ thái độ mình: tán thành, ca ngợi hay phản đối, lên án; đánh giá mặc sai, lợi hay hại, tốt hay xấu Học sinh trình bày đọc nói; sử dụng tranh ảnh, đèn chiếu minh hoạ cho sinh động hấp dẫn GV quy định thời gian nộp hình thức chuyển mail Trong thời gian thực hiện, nhóm gặp khó khăn nhờ giáo viên giúp đỡ GV gợi ý nội dung em tìm hiểu để tránh trùng nhóm Sau nhóm gửi về, giáo viên xem góp ý để nhóm bổ xung, hồn thiện nhóm Mơ hình tiết 143-Chương trình ngữ văn địa phương- Phần Tập Làm Văn Hoạt động 1: Khởi động GV cho em chơi trò chơi nhỏ vui nhộn để khuấy động khơng khí lớp học Sau đó, giới thiệu tiết học, tiết học này, em trình bày, báo cáo kết nhóm chuẩn bị từ tiết 102 Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung tiết học, yêu cầu cụ thể: -GV nhắc lại nội dung chuẩn bị -Nêu yêu cầu tiết học: Trước tiên cho nhóm đặt tên thể góc nhóm Giáo viên phổ biến yêu cầu Đây tiết học mang tính trải nghiệm sáng tạo em Các em có tuần để chuẩn bị nội dung trải nghiệm nhóm vấn đề mà em nhìn nhận từ địa phương Tiết học thi để em thể phần trình bày nhóm Nhóm trình bày hay, yêu cầu nội dung, thể loại, mang tính giáo dục cao xếp theo thứ hạng nhất, nhì, ba, tư Khi trình bày, nhóm tương tác với bạn để sinh động, hấp dẫn Thời gian trình bày tối đa phút Sau đó, cho nhóm bốc thăm vị trí trình bày để khỏi đùn đẩy Các nhóm hội ý cử đại diện trình bày, cử nhiều bạn để tiếp sức Các bạn nhóm lắng nghe đưa tay trả lời câu hỏi tương tác nhóm bạn cho tiết học sơi Sau nhóm trình bày xong nội dung, học sinh nhận xét cách xây dựng nghị luận nhóm bạn (Về kiểu bài, nội dung, hình thức cách trình bày) Giáo viên chốt chuyển sang nhóm khác Hoạt động 3:Phần trình bày học sinh HS trình bày theo thứ tự bốc thăm Hoạt động 4:GV chốt lại vấn đề sau bốn nhóm trình bày xong -Nhóm Biển đẹp: Chọn kiểu thuyết minh kết hợp với nghị luận để giới thiệu nét đặc sắc quê hương Tân Thành Hải Đăng-Kê Gà -Nhóm Cầu Vồng: Chọn kiểu nghị luận viêc, tượng đời sống Đó gương cần cù lao động, vượt khó vươn lên làm giàu địa phươngƠng Lưu Thanh Tuấn -Nhóm Sắc xanh: Nghị luận việc tượng đời sống- Vấn đề mơi trường địa bàn tỉnh Bình Thuận -Nhóm Đèn xanh: Nghị luận việc, tượng đời sống- Vấn đề An tồn giao thơng địa bàn tỉnh Bình Thuận Giáo viên, cho nhóm nói thuận lợi, khó khăn, thú vị trình chuẩn bị Cho em nêu cảm nhận tiết học Sau nhận xét chung, cho điểm phần (Nội dung trình bày), khen thưởng để động viên em Đây tiết chọn để dự thi Giáo viên dạy giỏi cấp huyện nên tiết học nhờ thầy cô dự Ban giám khảo nhận xét nhóm cho công khách quan tạo hứng thú cho em 4.Hiệu phạm vi ứng dụng sáng kiến: Sau áp dụng sáng kiến lớp 9C, thực lại việc khảo sát ý thức em học Ngữ văn địa phương Ban đầu lớp có em khơng thích học cho tài liệu tham khảo phần không thu hút, sau tiết học, em có suy nghĩ khác Tất em hứng khởi vấn đề nhóm đưa bổ ích, mang tính giáo dục cao, hình ảnh phong phú, đa dạng, đẹp Qua đó, giáo dục tình yêu quê hương đất nước, bồi đắp thêm cho em tình cảm chưa có Phần đánh giá khen ngợi từ Ban giám khảo động lực cho em Các em vui mừng với “sản phẩm” mà nhóm làm Sáng kiến áp dụng hai năm (2016-2017) (2017-2018) Tuy lớp em trình bày vấn đề khác phần trải nghiệm em Có trải nghiệm em thật khắc sâu kiến thức u thích mơn học Chính môn văn lớp dạy, em u thích, có nhiều em học sinh giỏi, khơng có học sinh yếu có học sinh đạt giải học sinh giỏi văn cấp tỉnh Hoạt động trải nghiệm tiết học Ngữ văn địa phương phần Tập làm văn hay bổ ích Tiết học mang lại hào hứng, phấn khởi, mong chờ em Các em hình thành đươc nhiều kĩ năng, lực mà đặc biệt lực hợp tác nhóm Các em biết sử dụng kiến thức liên môn để giải vấn thực tiễn Không sách tham khảo, không sách giải để học cách máy móc, tiết học trải nghiệm sáng tạo học sinh Cần nhiều tiết học để em có hội “học hành” Tôi xin cam đoan thông tin nêu mô tả trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tân Thành, ngày 17 tháng năm 2018 Xác nhận quan Tác giả Công nhận sáng kiến Nguyễn Thị Kim Hạnh ... dự Ban giám khảo nhận xét nhóm cho cơng khách quan tạo hứng thú cho em 4.Hiệu phạm vi ứng dụng sáng kiến: Sau áp dụng sáng kiến lớp 9C, thực lại việc khảo sát ý thức em học Ngữ văn địa phương Ban. .. chưa có Phần đánh giá khen ngợi từ Ban giám khảo động lực cho em Các em vui mừng với “sản phẩm” mà nhóm làm Sáng kiến tơi áp dụng hai năm (2016-2017) (2017 -2018) Tuy lớp em trình bày vấn đề khác... đùn đẩy Các nhóm hội ý cử đại diện trình bày, cử nhiều bạn để tiếp sức Các bạn nhóm lắng nghe đưa tay trả lời câu hỏi tương tác nhóm bạn cho tiết học sơi Sau nhóm trình bày xong nội dung, học sinh

Ngày đăng: 26/04/2021, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w