Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 PHỊNG GD&ĐT .H. ĐƠNG GIANG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SKKN Năm học : 2009 - 2010 1. Tên đề tài : “ MỘT SỐ HÌNH THỨC KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC NGỮ VĂN ”. 2 . Họ và tên tác giả : Nguyễn Thị Linh Sương 3 . Chức vụ : Giáo viên Tổ : Khoa học Xã hội . 4 . Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài . a . Ưu điểm : b. Khuyết điểm : 5 . Đánh giá xếp loại : Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Nhà trường thống nhất xếp loại : NHỮNG NGƯỜI THẨM ĐỊNH CHỦ TỊCH HĐKH ĐÁNH GIÁ - XẾP LOẠI CỦA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT huyện thống nhất xếp loại : Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 1 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 NHỮNG NGƯỜI THẨM ĐỊNH CHỦ TỊCH HĐKH I . TÊN ĐỀ TÀI : “ MỘT SỐ HÌNH THỨC KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC NGỮ VĂN ”. II. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Tầm quan trọng của vấn đề đang nghiên cứu: - “ Văn học là nhân học”. Văn học có vai trò quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người. Là một mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội , mơn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm tư tưởng , tình cảm cho học sinh . Đồng thời cũng là mơn học thuộc nhóm cơng cụ , mơn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các mơn học khác . Học tốt mơn văn sẽ tác động tích cực tới các mơn khác và ngược lại , các mơn khác cũng góp phần học tốt mơn văn . Điều đó đặt ra u cầu tăng cường tính thực hành , giảm lí thuyết , gắn học với hành , gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú , sinh động của cuộc sống . 2. Thực trạng ,lí do chọn đề tài : Trước khi chúng ta cải cách sách giáo khoa , học sinh dường như chẳng tha thiết gì đối với một tiết học văn và sau này chương trình được cải cách và đưa vào sử dụng phương pháp mới thì tình hình trên đã được cải thiện nhều. Tuy nhiên việc thay đổi những thói quen , những nhận thức của cả người dạy và người học khơng phải là một viêc dễ dàng . Do đó tơi mạnh dạn trình bày những hình thức hổ trợ cho một giờ học văn nhằm tăng sự húng thú của người học với những lí do sau: Thứ nhất : Những hình thức này dễ vận dụng vào một tiết học Ngữ văn. Thứ hai : Việc chuẩn bị thiết bị thiết bị dạy học cũng khá đơn giản, khơng tốn nhiều thời gian và tài chính. Đồng thời thiết bị ấy có thể sử dụng cho nhiều lớp. Thứ ba : Góp phần thay đổi thói quen soạn giảng của giáo viên đáp ứng tinh thần thay đổi phương pháp dạy học tích cực . Thứ tư : Góp phần thay đổi thói quen học tập thụ động “ là cái bình rót kiến thức của giáo viên” học sinh sẽ mạnh dạn , tự tin hơn. Thứ năm: HIệu quả của những kiến thức này giúp học sinh có ý thức thi đua trong học tập . Thứ sáu : Kích thích hứng thú học tập của học sinh đối với mơn Ngữ văn. Từ những lí do trên , với cương vị là giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn , tơi mạnh dạn đưa ra “ Một số hình thức kích thích hứng thú học tập của học sinh trong tiết Ngữ văn” 3. Giới hạn đề tài : Các hình thức kích thích hứng thú học tập của học sinh trong tiết Ngữ văn: - Sử dụng bảng biểu trong tiết ơn tập . - Sử dụng tranh minh hoạ . Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 2 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 - Sử dụng trò chơi ơ chữ. 4. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 6 , trường THCS Kim Đồng, xã Ba , huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam. III : CƠ SỎ LÝ LUẬN: Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường PT theo Luật Giáo dục ( 1998) là: _ Phát huy tính tích cực ,tự giác , chủ động sáng tạo của học sinh. _ Bồi dưỡng phương pháp tự học . _ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. _ Tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tập của học sinh . Để học sinh lĩnh hội được tri thức một cách tốt nhất cần hướng học sinh vào “ hoạt động tích cực” . Tức là học sinh phải được trực tiếp khám phá , tìm hiểu vấn đề. Mỗi vấn đề được làm sáng tỏ sẽ mở ra những chân trời mới về sự sáng tạo. Bộ mơn Ngữ văn 6 đang trên con đường đổi mới cũng phải theo qui luật đó . Dạy học theo phương pháp đổi mới phải thực sự lấy “ học sinh làm trung tâm”, coi hoạt động của học là hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhất trong việc dạy học. Học sinh được hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên . Để lĩnh hội trí thức học sinh có thể đọc , phân tích bài học thơng qua hoạt động chỉ đạo của giáo viên . Bên cạnh đó học sinh được mở rộng , khắc sâu kiến thức bằng các phương tiện dạy học mà giáo viên sử dụng : máy chiếu , tranh ảnh , phiếu học tập , bảng biểu …. Giữa văn bản , phương tiện dạy học với học sinh có tác động qua lại với nhau tạo mối liên hệ chặt chẽ, hồn chỉnh , thống nhất ( học sinh là người khám phá , tìm hiểu ; văn bản là cánh cửa ; phương tiện dạy học là chìa khố) IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Mấy năm trở lại đây ngành Giáo dục chúng ta rất được xã hội quan tâm vì sự cải tổ hệ thống kiến thức cũng như phương pháp dạy học của các cấp học : tiểu học, THCS, THPT…. Cùng với sự thay đổi khá nhiều về nội dung , việc cải cách lần này đã thổi một luồng gió mới về phương pháp dạy học , chính vì vậy hiệu quả của một giờ cũng ngày được nâng cao. Nhưng là một giáo viên đứng lớp như tơi cảm nhận rằng phong trào đổi mới phương pháp dạy học khá rầm rộ ở những năm đầu cải cách còn càng về sau việc tiến hành một tiết dạy theo phương pháp mới dường như q mỏi mệt đối với giáo viên vì họ phải chuẩn bị khá nhiều về phương tiện dạy học , hình thức tổ chức một tiết dạy nên dần dần họ quay lại con đường sử dụng phương pháp cũ . Bên cạnh đó sự hợp tác chưa nhuần nhuyễn về phía học sinh cũng góp phần làm cho giáo viên ít hứng thú hơn khi sủ dụng phương pháp mới. Còn về phía học sinh hầu như các em cũng còn nhiều bỡ ngỡ với những hình thức hoạt động đa dạng của một buổi học được tổ chức theo phương pháp mới nên hiệu quả ban đầu chưa được như mong muốn của giáo viên nên nhiều giáo viên ngại Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 3 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 khó nên khơng sử dụng phương pháp mới trong tiết dạy của mình . Chính vì vậy học sinh càng ngại học văn là một lẽ hiển nhiên. Mặt khác , do đặc thù của bộ mơn Ngữ văn là sử dụng chất liệu ngơn từ để khai thác kiến thức nên việc áp dụng các phương pháp mới vào giảng dạy cũng chưa được đa dạng như các bộ mơn khác , đạc biệt là các hình thức tổ chức cho học sinh vận động trong một tiết học văn lại càng khó hơn . Theo qua điểm dạy học của nhà giáo dục người Nga Babanxki thì hình thức sử dụng bảng biểu, sử dụng tranh minh hoạ , trò chơi ơ chữ thuộc nhóm các phương pháp kích thích và xây dựng động cơ học tập của học sinh. Việc kích thích hứng thú học tập của học sinh là một điều vơ cùng quan trọng . Nếu có hứng thú học tập thì học sinh sẽ tiếp thu bài tốt hơn, hiệu quả của một giờ học được nâng cao . Bên cạnh đó , hứng thú trong học tập sẽ giúp các em học tập tốt khơng những mơn Ngữ văn mà còn các mơn khác , là động lực để các em vươn lên . Đặc biệt để tạo động cơ học tập đúng đắn thì giáo viên phải biết gợi cho học sinh nhu cầu tìm hiểu , giúp các em có phương pháp học tập phù đẻ tránh bị thất bại , gây tâm lý chán nản. Từ những vấn đề trên tơi đưa ra một kinh nghiệm nhỏ của mình để góp phần khắc phục phần nào thái độ học tập của học sinh đối với mơn Ngữ văn : Thứ nhất : Học sinh chủ động khám phá những kiến thức qua bức tranh minh hoạ hay khám phá những bí ẩn của từng ơ chữ . Thứ hai : Giúp học sinh hệ thống hố kiến thức đã học một cách tồn diện , cơ đọng nhất bằng đồ dùng trực quan . Thứ ba : Rèn luyện năng lực khái qt hố , tổng hợp hố kiến thức đã học. Thứ tư : Tạo sự sinh động cho một giờ Ngữ văn . Thứ năm : Tạo hứng thú học tập cho học sinh . Thứ sáu : Giúp giáo viên có động lực , niềm tin, hứng thú hơn để soạn , giảng một giờ Ngữ văn. Thứ bảy : Giúp giáo viên rút ngắn được thời gian , làm chủ tiết dạy . Thứ tám : Thơng qua tranh minh hoạ , học sinh có thể phát huy tính tích cực , tự giác , mạnh dạn trình bày ý kiến , quan điểm của mình. Thứ chín : Với trò chơi ơ chữ góp phần đa dạng hơn hoạt động củng cố sau mỗi bài học hoặc chùm bài học và hoạt động dặn dò bài mới . Thứ mười : Qua các hình thức trên có thể đánh giá được mức độ tiếp thu của học sinh để giáo viên có thể kịp thời điều chỉnh ngay trong tiết học. V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : 1. Sử dụng tranh minh hoạ trong tiết Ngữ văn: 1.1 . Giáo viên phải có sự chuẩn bị: Để tiết dạy đạt được mục têu giáo dục tư tưởng , tình cảm tốt đẹp cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải có sự chuẩn bị kỹ càng , chu đáo . Đối với việc sử dụng tranh minh hoạ , giáo viên phải biết rõ Bộ Giáo dục- Đào tạo có cấp tranh cho văn bản đó khơng , trong sách giáo khoa có hình vẽ đó khơng. Nếu có thì giáo viên Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 4 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 có thể sử dụng , nếu khơng thì giáo viên phải th hoặc tự vẽ thêm tranh minh hoạ . Giả sử phải vẽ thêm tranh minh hoạ cho bài dạy thì u cầu bức tranh phải có nội dung phù hợp , có ý nghĩa.Tránh tình trạng tranh khơng đúng với chủ đề bài giảng , gây tri giác tản mạn ở học sinh trong khi sử dụng hoặc làm cho học sinh khó hiểu . Như vậy sự chuẩn bị của giáo viên là rất cần thiết trước khi lên lớp giảng dạy. 1.2 . Cần sử dụng tranh đúng thời điểm: Việc sử dụng tranh cần kết hợp linh hoạt với hệ thống câu hỏi . Cũng có thể đưa ngay ra lúc ban đầu để tạo tâm thế hứng thú ở học sinh . Trong q trình phân tích văn bản cần đưa tranh minh họa để bổ sung khắc sâu kiến thức . Nhưng cần lưư ý tránh đưa tranh liên tục làm cho học sinh tri thức tản mạn .Khi đưa tranh cho học sinh trả lời ý cần khai thác xong cần cất tranh ngay. Cũng có thể đưa tranh khi đã phân tích đầy đủ nội dung , ý nghĩa văn bản để học sinh mở rộng , liên hệ kiến thức. 1.3 . Minh hoạ : Khi dạy tiết 31 bài 8, văn bản :“Cây bút thần’, tơi có thể phóng to 2 bức tranh trong sách giáo khoa. Khi bước vào phân tích văn bản , tơi cho học quan sát 2 bức tranh để tạo sự tò mò , hứng thú học tập của học sinh . Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 5 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 6 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 Đến nội dung phân tích“ Mã Lương vẽ cho người nghèo“ . Tơi treo bức tranh thứ nhất cho học sinh quan sát rồi nêu câu hỏi . - Giáo viên : Em hãy cho biết Mã Lương đang vẽ những gì cho người nghèo ? - Học sinh : Vẽ cày , cuốc , đèn , xơ múc nước - Giáo viên : Tại sao Mã Lương khơng vẽ những vật q như : vàng, bạc, đá q ? - Học sinh: Vì cuốc , cày, là những cơng cụ lao động tạo ra của cải, vật chất. Đến nội dung thứ 2“ Mã Lương vẽ cho địa chủ“ . Tơi cất bức tranh thứ nhất, treo bức tranh thứ 2 để học sinh quan sát . - Giáo viên : Mã Lương đang vẽ những gì ? Cảnh tượng Mã Lương vẽ ra sao ? - Học sinh : Mã Lương vẽ thuyền biển cho vua đi chơi. Trên biển sóng cuồn cuộn làm thuyền của vua bị chao đảo. Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 7 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 Tiếp theo tơi treo cả 2 bức tranh cho học sinh quan sát nêu u cầu học sinh thảo luận . - Giáo viên : Em hãy so sánh và cho biết thái độ của Mã Lương đối với người nghèo, đối với bọn địa chủ ? Qua đó cho ta biết gì về phẩm chất của Mã Lương? - Học sinh: + Bức tranh thứ nhất: Mã Lương rất vui, hạnh phúc khi vẽ cho người nghèo + Bức tranh thứ hai : Mã Lương căm giận bọn thống trị , đang ra tay trừng trị bọn chúng. * Phẩm chất của Mã Lương : Mã Lương là người thơng minh , u q người nghèo, căm ghét bọn thống trị tham lam, độc ác. - Giáo viên : Em hãy cho biết tình cảm của em đối với Mã lương ? - Học sinh : Khâm phục , u q. - Giáo viên : Qua nhân vật Mã Lương em rút ra bài học gì cho mình? - Học sinh : Phải chăm chỉ cố gắng học tập tốt trở thành người cơng dân tốt của xã hội 2. Sử dụng bảng biểu trong tiết Ngữ văn: 2.1 – Chuẩn bị của giáo viên: Bước 1: Nghiên cứu kỹ nội dung bài. Bước 2: Xác định kiến thức trọng tâm. Bước 3: Xây dựng hệ thống bảng biểu. Bước 4: Chuẩn bị: * GV: - Túi dựng thẻ, thẻ gắn. - Phiếu học tập + bút dạ. Để thực hiện các bước trên và hệ thống bảng biểu phát huy tác dụng trên lớp, giáo viên linh động áp dụng nhiều phương pháp dạy phù hợp. Có thể dùng các hình thức sau: + Trên cơ sở học sinh đã chuẩn bị bài giáo viên u cầu học sinh lên bảng dán nội dung vào ơ thích hợp, hoặc gắn thẻ + Trao đổi nhóm, cá nhân bằng hệ thống câu hỏi ( tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề….). + Vận dụng hợp lí, hài hòa các phương pháp dạy học tích cực: trò chơi giải ơ chữ, nêu vấn đề trong q trình hình thành bảng. Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 8 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 + Trong q trình hình thành bảng giáo viên có thể lồng ghép phân tích một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc …. Hoặc dùng hình thức cho học sinh phát biểu về nhân vật mà em thích…. 2.2- Minh họa cụ thể bài ơn tập truyện dân gian – Ngữ văn 6( tập 1): Để thực hiện đảm bảo u cầu phần mục tiêu bài học_ ứng với câu hỏi 1,3,4/SGK/ 134,135 ( Ngữ Văn 6- tập 1). Tơi sử dụng bảng sau: Bảng 1 T T Thể loại Tên truyện đã học và đọc thêm Nội dung ý nghĩa Đặc điểm tiêu biểu Khái niệm ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) 1 Truyền thuyết 1. Con rồng cháu tiên. 2. Bánh chưng bánh giầy. 3. Sơn Tinh- Thủy Tinh. 4. Thánh Gióng 5. Sự tích Hồ Gươm - Giải thích: + nguồn gốc dân tộc. + Phong tục tập qn. + hiện tượng thiên nhiên ước mơ chinh phục thiên nhiên. - Ca ngợi người anh hùng dân tộc chiến thắng ngoại xâm - Nhân vật ( thần, thánh, nhân vật lịch sử…). - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo. - Có cơ sở, cốt lõi sự thật lịch sử. - Người kể ( nghe) tin câu chuyện là có thật. - Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên qua đến lịch sử thời q khứ, thường có yếu tố tưởng tượng. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. 2 Cổ tích 1. Sọ Dừa 2.ThạchSanh 3. Em bé thơng minh. - Đề cao giá trị chân chính của con người. - Ước mơ, niềm tin về lẽ phải lí tưởng nhân đạo, u hòa bình. - Ca ngợi trí thơng minh của - Nhân vật ( con người bất hạnh, dũng sĩ, thơng minh …) - Có yếu tố hoang đường. - Là loại truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (người bất hạnh, dũng sĩ, thơng minh…) thường có yếu tố hoang đường.Thể Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 9 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 4. Cây bút thần. 5. Ơng lão đánh cá và con cá vàng. con người. - Tài năng phục vụ người nghèo, trừng trị kẻ ác. - Người ở hiền gặp lành, kể tham lam bội bạc bị trừng trị. - Người kể ( nghe) khơng tin câu chuyện là có thật. hiện ước mơ, niềm tin về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. Bảng 2 T T Thể loại Tên truyện đã học và đọc thêm Nội dung ý nghĩa Đặc điểm tiêu biểu Khái niệm ( 1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) 3 Ngụ ngơn 1. Ếch ngồi đáy giếng. 2. Thầy bói xem voi . 3. Đeo nhạc cho mèo. 4. Chân, tay, tai, mắt, miện. - Nêu ra những bài học về: + sự hiểu biết hạn hẹp. + cách xem xét, đánh giá sự vật, hiện tượng. + ý tưởng viển vơng, xa rời thực tế. + vai trò của mỗi người trong tập thể - Nhân vật (lồi vật, người, bộ phận cơ thể …). - Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý. - Nêu bài học. - Là loại truyện kể bằng văn vần, văn xi, mượn chuyện về lồi vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khun nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. 4 Truyện cười 1. Treo biển. - Chế giễu, phê phán: + thói ba phải, khơng có chính kiến. - Nhân vật ( người có tật xấu….). - Có yếu tố gây cười. - Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 10 [...]... STT 01 Tên sách Tên tác giả Dạy học Ngữ văn 6 theo hướng tích hợp Chun đề bồi Ngữ Lê A văn 6 Kim Dung Nguyễn Nhà sản xuất Đại học Sư phạm Thị Tổng hợp thành phố Năm sản xuất 2004 2005 Hồ Chí Minh Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 20 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 02 03 04 Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Nguyễn Khắc Giáo dục 2004 Sách giáo viên Ngữ văn 6 Nguyễn Khắc Giáo dục 2004 Đổi mới... 2,3 V Nội dung nghiên cứu 3- 1.Sử dụng tranh minh hoạ cho tiết Ngữ văn 3-6 2 Sử dụng bảng biểu trong tiết Ngữ văn 6-1 2 3 Sử dụng trò chơi ơ chữ trong tiết Ngữ văn 12-15 VI Kết quả nghiên cứu 15-16 VII Lời kết 16 VIII Những đề xuất, kiến nghị 17 IX Tài liệu tham khảo 18 Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 22 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 23... Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN I Nội dung: 1 Bảng thống kê thể lọai, tên những truyện dân gian đã học: Bảng 1 2 So sánh: Bảng 2 Bảng 3 II Luyện tập: 3 Sử dụng trò chơi ơ chữ vào tiết Ngữ văn: 3.1 Qui trình chuẩn bị cho một tiết học có sử dụng trò chơi ơ chữ: Do đặc thù bbộ mơn , mơn văn có 3 phân mơn nhỏ : văn bản , tiếng Việt , tập làm văn nên việc áp dụng trò chơi... nâng cao Sau khi áp dụng hình thức này trong 2 năm giảng dạy 3 lớp Văn 6 tơi thu được kết quả như sau: Thời gian Loại Giỏi Khá Trước khi sử dụng bảng biểu 2% 4% Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương Sau khi sử dụng bảng biểu 12% 15% 18 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 Yếu Kém 32% 6% 10% 2% 3.Kết quả việc sử dụng trò chơi ơ chữ vào tiết Ngữ văn: Kết quả từ TB trở lên Số học sinh khảo sát... việc dạy và Trần Đình Sử Đại học sư phạm 2004 Vũ Nho Giáo dục 2008 Phi Phi học mơn Ngữ văn ở 05 THCS Kiểm tra thường xun và định kì mơn Ngữ văn 6 X MỤC LỤC : Mục lục Trang I Tên đề tài 1 II Đặt vấn đề 1 1 Tầm quan trọng của vấn đề đang nghiên cứu 1 Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 21 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 2 Thực trạng , lí d chọn đề tài 1 3 Giới hạn đề tài 1 4 Đối... với hình thức Hứng thú với bộ mơn Đầu năm Học kì I 86 86 86 30 50 Cuối năm 75 VII LỜI KẾT: Có lẽ trong nhà trường khơng có mơn khoa học nào có thể thay thế được mơn văn Đó là mơn học vừa hình thành nhân cách vừa hình thành tâm hồn Trong thời hiện đại này , khoa học kĩ thuật phát triển rất nhanh , mơn văn sẽ giữ lại tâm hồn con người , giữ lại những cảm giác nhân văn để con người tìm đến với con người... mình cần Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 15 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 Hình dáng của đồ dùng khi chưa sử dụng : 15 ơ 15 ơ Đồ dùng dạy học khi sử dụng Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 16 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 3.3Minh hoạ cụ thể: Văn bản “ Buổi học cuối cùng” Đây là văn bản thuộc thể loại truyện ngắn hiện đại Qua câu chuyện buổi học cuối cùng và... đặc biệt là sử dụng các hình thức : tranh minh hoạ , bảng biểu hay trò chơi ơ chữ trong tiết dạy Từ đó , rất hi vọng kết quả học văn của các em sẽ tốt hơn, các em sẽ u thích , ham mê mơn văn hơn nữa Bài viết chắc hẳn khơng tránh khỏi sự sai sót vì thời gian ứng dụng mới 1 năm, hiệu quả chưa mỹ mãn Cá nhân rất mong sự đóng góp, xây dựng chân thành của các bạn đồng nghiệp VIII NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:... D A T Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 17 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm học: 2009-2010 9 A N P H Ơ N G X Ơ Đ Ơ Đ Ê Sau khi tìm ra từ hàng dọc TIẾNG PHÁP thì giáo viên dẫn dắt học sinh vào phân tích nội dung bài học VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Chun đề này tơi bắt đầu thực hiện từ học kì I ( năm học 2009-2010), theo chủ đề năm học của tồn ngành với nội dung chính là : Nâng cao chất lượng giáo dục và... câu văn ngắn gọn để nêu nội dung, ý nghĩa của những truyện trên? HS: + Nhóm 1( tổ 1): Nêu nội dung, ý nghĩa của những truyện truyền thuyết + Nhóm 2( tổ 2): Nêu nội dung, ý nghĩa của những truyện cổ tích + Nhóm 3( tổ 3): Nêu nội dung, ý nghĩa của những truyện ngụ ngơn + Nhóm 4( tổ 4): Nêu nội dung, ý nghĩa của những truyện cười Giáo viên thực hiện: Ng Tḥ Linh Sương 12 Sáng kiến kinh nghiêm NV 6 Năm . sinh động cho một giờ Ngữ văn . Thứ năm : Tạo hứng thú học tập cho học sinh . Thứ sáu : Giúp giáo viên có động lực , niềm tin, hứng thú hơn để soạn , giảng một giờ Ngữ văn. Thứ bảy : Giúp. họa cụ thể bài ơn tập truyện dân gian – Ngữ văn 6( tập 1): Để thực hiện đảm bảo u cầu phần mục tiêu bài học_ ứng với câu hỏi 1,3,4/SGK/ 134,135 ( Ngữ Văn 6- tập 1). Tơi sử dụng bảng sau: Bảng. NV 6 Năm học: 2009-2010 3. Sử dụng trò chơi ơ chữ vào tiết Ngữ văn: 3.1 Qui trình chuẩn bị cho một tiết học có sử dụng trò chơi ơ chữ: Do đặc thù bbộ mơn , mơn văn có 3 phân mơn nhỏ : văn