Qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu d ỡng, biết yêu th ơng, quí trọng gia đình,bạn bè, có lòng yêu n ớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết h ớng tới những
Trang 1
phần thứ nhất: đặt vấn đềI/ Lý do chọn đề tài
Nh
chúng ta đều biết: Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS làvấn đề hết sức quan trọng và cần thiết trong việc tạo lập văn bản Từ đó, giúp họcsinh hình thành ý thức và nhân cách cũng nh trình độ học vấn cho các em ngay khi
đang học bậc học THCS và tr ởng thành sau này Qua việc rèn luyện kĩ năng viết
đoạn văn, ta rèn cho học sinh ý thức tự tu d ỡng, biết yêu th ơng, quí trọng gia đình,bạn bè, có lòng yêu n ớc, yêu chủ nghĩa xã hội, biết h ớng tới những tình cảm cao đẹpnh
lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái
ác và cũng từ đó rèn cho các em tính tự lập, có t duy sáng tạo, b ớc đầu có năng lựccảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật Tr ớc hết là trong văn học cónăng lực thực hành và năng lực sử dụng Tiếng Việt nh một công cụ để t duy và giaotiếp
Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn, giáo viên phải h ớng dẫn chocác em cách thức viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu trong đoạnvăn, bố cục đoạn văn trong một văn bản, cách sử dụng các ph ơng tiện liên kết trong
đoạn văn Tuỳ theo từng ph ơng thức diễn đạt khác nhau mà viết theo lối qui nạp,diễn dịch, song hành hay móc xích
Để viết đ ợc đoạn văn phải có nhiều câu kết hợp tạo thành, cũng nh vậy để tạothành văn bản yêu cầu phải có các đoạn văn liên kết với nhau mà thành (khi đã dùng
các ph ơng tiện liên kết trong văn bản)
Tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiềunhững ph ơng tiện hiện đại, thông tin đại chúng cập nhậtliên tục khiến cho học sinh lao vào con đ ờng say mê
“nghiện” sách vở bị lãng quên, ham bạo lực điện tử, sáchkiếm hiệp Vì vậy, các em không còn ham đọc sách, hamnghiên cứu Cho nên, việc viết một đoạn văn lại càng làvấn đề đáng quan tâm khi chúng ta rèn luyện cho cácem.Hơn thế nữa, tập làm văn là môn học thực hành tổnghợp ở trình độ cao của môn Văn – Tiếng Việt, môn Tậplàm văn đ ợc xem nh vị trí cốt lõi trong mối t ơng quan chặt chẽ với Văn và TiếngViệt Nh vậy, chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vữngvăn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông th ờng Rèn luyện cho học sinh là rènluyện cho các em các thao tác, những cách thức, những b ớc đi trong quá trình tạo lậpvăn bản Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn tập làm văn đ ợc coi nh vị trí hàng đầu Việc rèn cách viết đoạn văn cho học sinh THCS theo trục tăng dần quacác thể loại văn học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết minh, điều hành
Trang 2( hành chính công vụ) Từ đó giúp các em biết vận dụng các thể loại văn bản để phục
vụ cho học tập và trong đời sống Qua việc tiếp thu những kiến thức của môn Văn –Tiếng Việt, học sinh vận dụng sáng tạo, tổng hợp để có thể nói hoặc viết theo nhữngyêu cầu, những đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt racho các em
Thông qua môn Tập làm văn, qua bài làm văn của mình, các em bọc lộ nhữngtri thức, vốn sống t t ởng, tình cảm của cá nhân Vì thế ng ời giáo viên phải biết nắmlấy u thế này để phát huy những khả năng của các em, đồng thời qua việc rèn luyện
kĩ năng viết đoạn văn giáo viên có dịp uốn nắn điều chỉnh những lệch trong vốnsống, nhận thức, t t ởng tình cảm - đặc biệt qua các thể loại văn học mà các em sẽ họctrong ch ơng trình
Trên đây là những lí do, vị trí, vai trò của việc xây dựng đoạn văn cho học sinhTHCS Từ những mặt tích cực, hạn chế trên chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu
và xây dựng các b ớc để rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn đ ợc tốt hơn
II/ Lịch sử vấn đề
Nh
chúng ta đã biết, vấn đề nghiên cứu, rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn cho họcsinh đã đặt ra từ lâu nh ng ch a đ ợc quan tâm nhiều do phân môn Tập làm văn ch a đ ợc xem là phân môn chính và có nhiều quan niệm khác nhau:
Tr
ớc cải cách giáp dục (Từ những năm 1980 trở về tr ớc), phân môn Tập làm vănthuộc về môn Văn, là bộ phận của môn Văn, quan niệm Tập làm văn giúp cho họcsinh tạo lập đ ợc những văn bản văn học
Đến cải cách giáo dục (1980 – 2001), Tập làm văn là một phần của mônTiếngViệt, quan niệm dạy môn này và Tiếng Việt có tính chất nh là công cụ để họctốt các môn học khác Làm văn là quá trình giúp học sinh xây dựng văn bản
Giai đoạn hiện nay: phân môn Tập làm văn có tính độc lập nh ng có mối quan hệtrực tiếp đến phần Văn và phần Tiếng Việt
Lần thay sách giáo khoa này, phân môn Tập làm văn đ ợc tích hợp cùng phânmôn Văn và Tiếng Việt trong ch ơng trình Ngữ Văn mới Các kiểu văn bản của Tậplàm văn chính là trục để xây dựng nội dung, ch ơng trình Ngữ Văn THCS từ năm học
dù ngắn hay dài đều phải đảm bảo mặt nội dung và hoàn chỉnh về hình thức, h ớngdẫn cho các em rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn theo bố cục ba phần: Mở bài, Thânbài, Kết luận
Trang 3Mỗi đoạn văn đều bao hàm một ý chính của nó ý chính đó, có thể đứng ở đầu
đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc đứng cuối đoạn văn theo cách qui nạp hoặc ýchính của các câu bình đẳng nhau, ngang hàng nhau theo cách song hành
Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thứcnói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu
đ
ợc qua các môn Văn – Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói
và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống
đặt ra cho các em
Viết đoạn văn (trong phân môn Tập làm văn còn trực tiếp rèn luyện cho học sinhmột số đức tính nh lòng nhân ái, tính trung thực, sự kiên trì…Bởi vì môn này gópBởi vì môn này gópphần phát triển trí t ởng t ợng óc sáng tạo, biết phân biệt: đúng, sai, tốt, xấu, phải,trái…Bởi vì môn này góp Từ đó, nuôi d ỡng tâm hồn học sinh h ớng tới cái chân, thiện, mĩ
Củng cố kiến thức Tiếng Việt và Văn học góp phần bồi d ỡng tâm hồn, trí tuệ đểhọc sinh biết rung động tr ớc cái hay, cái đẹp, h ớng các em tới nhu cầu thẩm mĩ, sángtạo và biết tôn trọng những giá trị thẩm mĩ khi xây dựng đoạn văn
Là bộ môn khó, đặc biệt yêu cầu kĩ năng càng khó hơn, đòi hỏi chúng ta phảidày công, kiên trì dạy các em Qua đó, hình thành thói quen, kĩ năng phân tích đề,lập dàn ý, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, trình bày, diễn đạt Trong đó, cách viết đoạn,dựng đoạn càng quan trọng trong b ớc đầu tạo lập viết đoạn, dựng đoạn càng quantrọng trong b ớc đầu lập văn bản Cũng từ dựng đoạn, nhiệm vụ của giáo viên NgữVăn là phát huy năng lực t duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, giúp các em biết tích luỹvốn kiên thức, biết huy động vốn kiến thức, biết đặt ra các vấn đề và giải quyết cácvấn đề ấy Qua đó, biết trình bày kết quả t duy của mình một cách rõ ràng, chặt chẽ,
có sức thuyết phục tr ớc từng vấn đề, từng kiểu văn bản khi viết đoạn và trong giaotiếp Là phân môn có tính thực hành cao, nên giáo viên cần cho học sinh đọc nhiều
đoạn văn mẫu, viết nhiều đoạn văn để tạo lập văn bản đ ợc dễ dàng hơn Đó là nhữngmục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của giáo viên Ngữ văn trong b ớc rèn luyện kĩ năngviết đoạn văn cho học sinh THCS
IV/ Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu
Điều tra các đối t ợng học sinh, phạm vi nghiên cứu ở một số tr ờng trong Huyện
Đối t ợng phần lớn là học sinh khối lớp 7 - bậc THCS
Trang 4mối quan hệ khá rõ ràng: Giữa Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn Để trở thành thaotác tốt viết đoạn văn, giáo viên hớng dẫn học sinh nh cách dùng từ đặt câu và caohơn là dựng đoạn Vì vậy, có thể nói học sinh đợc học và thực hành 15 loại văn bản ởbậc THCS, đủ để giao tiếp bằng văn bản và tiếp tục học lên ở những bậc trên.
1.Ph ơng pháp lí thuyết
B ớc đầu dạy cho học sinh những khái niệm về từng thể loại văn, làm quen vớinhững đề văn mẫu, những bài văn mẫu và tìm hiểu cụ thể từng bài qua các tiết học:
Lí thuyết về đoạn văn Qua đó, giúp học sinh học, tìm hiểu cách xây dựng đoạn văn,
bố cục đoạn văn, các câu chốt (câu chủ đề) trong đoạn văn, viết theo các cách diễndịch, qui nạp, song hành, móc xích …Bởi vì môn này gópTừ đó, cho học sinh tập viết đoạn văn, có vậndụng lí thuyết về thể loại văn ấy Tuy nhiên, ph ơng pháp lí thuyết không quá nặng
2.Ph ơng pháp nghiên cứu, tìm hiểu.
Học sinh là chủ thể trong quá trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của các em trong quá trình tiếp nhận Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểucho học sinh tự thân vận động là chính, giáo viên im lặng đến mức tối đa để khuyếnkhích học sinh sáng tạo trong giờ Tập làm văn Vậy, trong tiết học Tập làm văn mà
đặc biệt là tiết rèn luyện viết đoạn văn, h ớng dẫn các kĩ năng nghiên cứu, tìm hiểu đểvận dụng các kiến thức đã học để dựng đoạn theo đặc điểm thể loại để tạo lập vănbản
3
Ph ơng pháp kiểm tra, khảo sát
Với ph ơng pháp này, đòi hỏi học sinh phải thực hành liên tục, chắc chắn cácthao tác từ lí thuyết về thể loại sau đó đến nghiên cứu, tìm hiểu Từ đó, ta mới đi vàokiểm tra, khảo sát để thấy đ ợc sự vận dụng tổng hợp, để sáng tạo văn bản qua nhiềub
ớc trong quá trình rèn luyện các kĩ năng Đó là điều kiện để đánh giá học sinhthông qua bài kiểm tra, bài viết ở lớp (hoặc ở nhà) đòi hỏi phải đánh giá đúng nănglực của học sinh và đòi hỏi một sự nhạy cảm của thầy tr ớc yêu cầu thực hành của họcsinh
4 Ph ơng pháp cố vấn, chuyên gia
Đây là những ph ơng pháp khó đối với học sinh Học sinh th ờng không chú ý đếnnhững cái khó khăn này và cũng không cần hỏi ai những vấn đề cần tháo gỡ, cần đếnchuyên gia cố vấn
Mặc dù, mức độ lí thuyết mang tính trừu t ợng, việc kiểm tra, đánh giá, cố vấn,chuyên gia, giáo viên giúp học sinh vận dụng kiến thức vào viết văn rõ ràng hơn
Nh vậy, việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn nói chung và viết đoạn văn biểucảm nói riêng giáo viên phải định h ớng cho các em biết đối chiếu giữa thực hành và
lí thuyết, đối chiếu kết quả thực hành của mình với yêu cầu chung Nh ng, ph ơng
Trang 5pháp cố vấn, chuyên gia phải đ ợc liên hệ một cách chặt chẽ giữa giáo viên với họcsinh
Trên đây là một số các ph ơng pháp nghiên cứu đối với việc rèn luyện các kĩnăng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh THCS
Phần Thứ hai: Nội dung
Để rèn luyện đ ợc kĩ năng viết đoạn văn, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ yêu cầudiễn đạt thành lời, thành đoạn, phải sử dụng các ph ơng tiện ngôn ngữ sao cho phùhợp với ý của đoạn để hiệu qủa biểu đạt cao hơn, đoạn văn có sức cuốn hút hơn vớing
ời đọc Kĩ năng dựng đoạn văn gắn với kĩ năng luyện nói trên lớp Có triển khai ýthành đoạn cũng mới tiến hành đ ợc Đây là những thao tác, những kĩ năng có khithực hiện và rèn luyện đồng thời cùng một lúc
Qua đó, ta có thể hiểu đ ợc: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt
đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm x ống dòng và th ờng biểu
đạt một ý t ơng đối hoàn chỉnh Đoạn văn th ờng do nhiều câu tạo thành Đoạn văn th - ờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đ ợc dùng làm đềmục hoặc các từ ngữ đ ợc lặp lại nhiều lần (th ờng là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa)nhằm duy trì đối t ợng đ ợc biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắngọn, th ờng đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn (hay còn gọi
là câu chốt) Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm rõ chủ đề của
đoạn bằng các phép diễn dịch, qui nạp, song hành…Bởi vì môn này góp
Khi chuyển từ đoạn này sang đoạn khác, cần sử dụng các ph ơng tiện liên kết đểthể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng Có nhiều ph ơng tiện liên kết trong đoạn văn:dùng từ ngữ có tác dụng liên kết, quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt
kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát…Bởi vì môn này góp,và dùng câu nối trong đoạn văn Đoạn vănliên kết nhằm mục đích tạo sự liền mạch một cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho vănbản
Nh
vậy, các ph ơng tiện liên kết vốn mang ý nghĩa, nh ng đồng thời chúng cũng
là hình thức làm rõ tính liên kết của nội dung đoạn văn Mặt khác, lại có những ph -
ơng tiện liên kết đồng nghĩa, gần nghĩa với nhau, nên cần lựa chọn các ph ơng tiệnliên kết cho phù hợp với ý đồ chủ quan của ng ời viết, với sự việc đ ợc phản ánh vàtình huống giao tiếp cụ thể
Trang 6Vì vậy, chúng ta cần tận dụng những hiểu biết và khả năng trên của học sinh đểphát huy tính tích cực, tính chủ động và sáng tạo của học sinh trong việc rèn luyện kĩnăng viết đoạn văn đợc tốt và làm nền tảng cho chơng trình THPT Mặc dù vậy, họcsinh ở các trờng THCS, phần lớn có khuynh hớng không thích học văn mà đặc biệt làphân môn tập làm văn Và vì thế nó đã ảnh hởng rất nhiều đến việc tiếp thu, vậndụng sáng tạo các kĩ năng viết đoạn văn của các em.
II/ Thực trạng viết đoạn văn biểu cảm của học sinh THCS
Cũng bộ môn Ngữ văn, nh ng theo khảo sát, phần lớn các em học phân môn Tậplàm văn còn yếu mà đặc biệt là cách dựng đoạn văn khiến cho giáo viên và học sinhcòn rất lúng túng Th ờng thì thời l ợng quá ngắn mà kiến thức nhiều, nên học sinhkhông thể tìm hiểu kĩ các đoạn văn mẫu Phần lớn học sinh hiểu sơ sài về mặt Líthuyết, vì thế xác định đề bài, chủ đề và bố cục đoạn văn càng bối rối: việc rèn kĩnăng viết đ ợc tiến hành trong các tiết phân tích đề, dàn ý và dựng đoạn, liên kết đoạn
từ thấp đến cao, từ một tiêu đề, một ý, một đoạn văn đến nhiều đoạn, cuối cùng làmột văn bản hoàn chỉnh Khi viết còn ch a hiểu kĩ đề bài nên hay bị sai lệch Việcphân phối thời gian, số l ợng câu cho các đoạn, các ý lớn, ý nhỏ ch a rõ ràng, cụ thể.Cho nên, có nhiều tr ờng hợp viết thừa hoặc thiếu ch a xác định cụ thể đề tài, chủ đềcủa đoạn văn Quá trình lập luận, trình bày ch a chặt chẽ, lô gíc và sinh động Ch a biết vận dụng nhiều ph ơng pháp liên kết trong một đoạn văn hoặc nhiều đoạn văn Vìthế các đoạn văn th ờng hay đơn thuần, nhàm chán
Phần lớn học sinh ch a biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với từng kiểu vănbản Và đặc biệt là phong cách văn bản
Qua Đề kiểm tra chất l ợng học kì I - Môn Ngữ Văn - Năm học 2006 - 2007 (Đềcủa Sở giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá):
Phần II Tự luận:
Cảm nhận của em sau khi đọc bài thơ "Tiếng gà tr a" của Xuân Quỳnh.
Chúng tôi khảo sát thực tế bài làm của học sinh ở các nhà tr ờng thấy rằng :Trên 70% số học sinh ch a biết viết đoạn văn biểu cảm
Số học sinh có khả năng dựng đoạn và sử lí yêu cầu của đề bài trên 21%, số họcsinh đạt giỏi là con số o - một con số đáng báo động trong việc học phân môn Làmvăn hiện nay trong nhà tr ờng THCS
Trang 7Cộng: 94 0 0 7 7.4 23 24 64 68.6
Bài làm của học sinh là kết quả của quá trình tiếp thu lí thuyết và rèn luyện các
kĩ năng viết văn của học sinh và là sự vận dụng tổng hợp các năng lực t duy, trình độ,vốn sống, vốn ngôn ngữ và cả những cảm xúc và rung động thẩm mĩ Cho nên, việcrèn luyện các kĩ năng cho học sinh là cả quá trình lâu dài, việc tiến bộ của các emcũng chậm (không nh các môn khoa học tự nhiên) Vì vậy, giáo viên không nênnóng vội mà phải rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và giáo viên cũng cần kiên trìkhi dạy cho học sinh Những tình trạng viết đoạn văn ở THCS nh trên là do nhiềunguyên nhân
Điều ta cần nói tr ớc là nguyên nhân khách quan: nó phụ thuộc vào t t ởng lậpnghiệp của học sinh sau này nh thi vào các tr ờng Cao đẳng, Đại học Ngữ văn ít hơncác môn khác Và điều quan trọng nhất là cơ chế thị tr ờng thực dụng, con ng ời khôkhan, kênh thông tin văn hoá nghệ thuật đa dạng, nhiều loại hình cuốn hút học sinh.Hơn thế nữa phụ huynh lại định h ớng cho con em mình theo khuynh h ớng trên
Và ngoài ra nó còn phụ thuộc vào nguyên nhân chủ quan là môn Tập làm vănkhó học, trừu t ợng, học sinh không thích học, khó trở thành giỏi văn Hơn thế nữanội dung, ch ơng trình trong SGK còn quá tải, trình độ giáo viên ch a đáp ứng, chấtliệu của môn Ngữ văn bị giảm suốt vì đ a nhiều thể loại văn bản Nhật dụng, văn bảnChính luận, văn bản Nghị luận vào, coi nhẹ giảng bình, giáo viên giao nhiều bài tập,khó đ ợc điểm cao
Trên đây là tình trạng viết văn, dựng đoạn văn của học sinh THCS và nó cũng cónhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động Cho nên chúng ta càng quan tâmnhiều hơn nữa trong việc dạy một tiết Tập làm văn, đặc biệt là dạy một tiết dựng
đoạn văn trong văn bản
B/
Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm
I/ Đ ặc điểm của đoạn văn biểu cảm
1 Khái niệm Văn biểu cảm
Văn biểu cảm là văn viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ng ời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ng ời đọc.
Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình, bao gồm các thể loại văn học nh thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút
Tình cảm trong văn biểu cảm th ờng là những tình cảm đẹp thấm nhuần t t ởng nhân văn sâu sắc.
Ngoài biểu cảm trực tiếp nh tiếng kêu, lời than, đoạn văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khơi gợi tình cảm.
( Sách giáo khoa – Ngữ Văn – 7 / Tập I – Trang 73)
2 Đặc điểm của đoạn văn biểu cảm
2.1 Mỗi đoạn văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu nh yêuthiên nhiên, yêu loài vật, yêu con ng ời, yêu th ơng tr ờng lớp, bạn hữu, yêu gia đình,yêu quê h ơng đất n ớc, ghét thói tầm th ờng, độc ác…Bởi vì môn này góp
Trang 82.2 Để biểu đạt tình cảm ấy, ng ời viết có thể chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, t - ợng tr ng (một đồ vật, một loài cây cỏ, một danh lam thắng cảnh hay một hiện t ợngnào đó) để gửi gắm cảm xúc, ý nghĩ của mình, trang trải nỗi lòng mình một cách kín
đáo hoặc nồng hậu, mãnh liệt, thiết tha
Ví dụ: Bằng Sơn qua bảo Tấm g“ ơng đã lấy tấm g” ơng làm ẩn dụ để ca ngợi
những đức tính tốt đẹp của con ng ời của tình bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không nói dối, không nịnh hót hay độc ác với bất cứ ai Đồng thời tác giả chỉ
rõ có một g ơng mặt đẹp quả là hạnh phúc lúc soi g ơng; nếu có thêm một tâm hồn
đẹp đẽ để soi vào tấm g ơng l ơng tâm thì hạnh phúc mới thật trọn vẹn ”
(Ngữ Văn – 7 / Tr-84,85)
2.3 Cũng nh đoạn văn thuộc các thể loại khác, đoạn văn biểu cảm cũng có bốcục ba phần
Mở đoạn : Có thể giới thiệu sự vật, cảnh vật trong thời gian và không gian Cảm
xúc ban đầu của ng ời viết
Phát triển đoạn : Biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể, chi tiết, sâu sắc
Kết thúc đoạn : Kết đọng cảm xúc, ý nghĩ của mình.
2.4 Đoạn văn biểu cảm chỉ thực sự có giá trị khi tình cảm và t t ởng hoà quệnvới nhau chặt chẽ Cảm xúc phải chân thật, trong sáng, t t ởng phải tiến bộ, đúng đắn.Câu văn, lời văn, giọng văn phải có giá trị biểu cảm
2.5 Trong văn biểu cảm, tình cảm con ng ời đã qua suy nghĩ, khác với trạng thái,cảm xúc ( biểu hiện ra nét mặt cử chỉ)
2.6 Có hai cách (lối) biểu cảm
Biểu cảm trực tiếp: Thông qua cách sử dụng các từ cảm : ôi, hỡi, tôi, ta…Bởi vì môn này góp Tácdụng bộc lộ, biểu hiện tình cảm, thái độ đối với sự việc có liên quan Điều này thấy
rõ nhất trong thơ trữ tình, trong tuỳ bút, trong đối thoại nội tâm của nhân vật
Biểu cảm gián tiếp: Thông qua cách miêu tả cử chỉ, động tác, thái độ của nhânvật và tình cảm của ng ời viết
Mặc dù vậy, biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp không đối lập nhau, khôngtách rời nhau mà cần đ ợc bổ sung cho nhau để giúp cho biểu cảm sâu sắc tinh tế hơn.II/ Yêu cầu của đoạn văn biểu cảm
Cũng nh các bài văn khác, đoạn văn trong văn biểu cảm cũng có những yêu cầu
cụ thể nhằm giúp học sinh nắm một cách khái quát về mặt hình thức cũng nh nộidung đoạn văn biểu cảm Từ đó, các em mới có thể viết đoạn (xây dựng đoạn) đúngvới yêu cầu Đoạn văn biểu cảm với việc nâng cao năng lực cảm thụ văn học của họcsinh là những yêu cầu, nội dung liên quan mật thiết với nhau
Trang 9Việc viết câu chủ đề đúng với ý chính đã tìm đ ợc ở trên sẽ giúp học sinh định h ớngcách lựa chọn nội dung trình bày theo cấu trúc diễn dịch, qui nạp hay các kiểu cấutrúc khác Đồng thời cũng định h ớng cho các em lựa chọn các phép liên kết, ph ơngtiện liên kết, cách dùng từ ngữ cho phù hợp với cảm xúc trong bài viết của mình Câu chủ đề có thể đứng ở đầu đoạn (theo cấu trúc diễn dịch), có thể đứng ở cuối
đoạn (theo cấu trúc qui nạp) v.v…Bởi vì môn này gópCâu chủ đề phải mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắngọn, hàm xúc và th ờng đủ hai thành phần chính của câu : chủ ngữ và vị ngữ Các câucòn lại trong đoạn văn có nhiệm vụ diễn giải, chứng minh, làm rõ hoặc kết luận nhữngcảm xúc đã thể hiện trong câu chủ đề
Các câu trong đoạn văn biểu cảm phải đ ợc liên kết với nhau một cách chặt chẽbằng các phép liên kết, ph ơng tiện liên kết, từ ngữ- câu liên kết, hoặc các mối quan
hệ phụ thuộc, không phụ thuộc giữa các đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài
Đoạn văn phải có sự lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ trong sáng, chuẩn mực, giàugiá trị biểu cảm để gọi ra đ ợc cảm xúc, tình cảm của ng ời viết, có sức thuyết phục,lay động ng ời đọc, ng ời nghe Từ ngữ ấy phải thể hiện đ ợc thái độ rõ ràng của ng ời viết: đó là tình cảm buồn, vui, yêu ghét, hay thích thú…Bởi vì môn này gópCó thể biểu cảm trực tiếphoặc biểu cảm gián tiếp hoặc kết hợp cả hai lối biểu cảm…Bởi vì môn này góp
Ví dụ 1 : Em th ơng con cò trong bài ca dao vì thân phận, vì cảnh ngộ, vì gieo
neo mà phải đi ăn đêm Vạc mới đi ăn đêm, con cò mà đi ăn đêm là một nghịch lí“ ”
đầy bi kịch Bi kịch ấy làm ta rơi lệ khi nghe tiếng kêu thảm thiết của cò:
Ông ơi ông vớt tôi nao
“
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.”
(Lê H ơng Thảo, lớp 6A – Tr ờng PTCS Thổ Trang – Vĩnh T ờng – Vĩnh Phúc
Về mặt nội dung:
Đoạn văn biểu cảm thể hiện đ“ ợc các năng lực: Tri giác ngôn ngữ nghệ
thẩm mĩ…”
(Trích: Giảng dạy Tập làm văn ở tr ờng THCS – TS Lê Xuân Soan – Nhà xuất
bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh)
Trên đây là những yêu cầu cơ bản nhất để có thể giáo viên vận dụng văn trongnhà tr ờng vào nghiên cứu soạn giảng Tập làm văn, đặc biệt là vận dụng vào các tiếtthực hành Tập làm văn và làm văn trong tr ờng THCS
III/ Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn biểu cảm
Trang 10Rèn các kĩ năng làm văn nói chung và viết đoạn văn biểu cảm nói riêng khôngchỉ xuất phát từ mục đích, yêu cầu của môn học (mang tính thực hành tổng hợp cao)trong nhà tr ờng THCS mà còn là trách nhiệm, nhiệm vụ của ng ời thầy giáo trong ch -
ơng trình thay sách giáo khoa hiện nay Điều quan trọng nhất khi viết đoạn văn biểucảm là học sinh nắm vững các thao tác, cách thức trình bày đoạn văn biểu cảm, để từcác kĩ năng Tập làm văn phát triển thành kĩ xảo, thói quen làm văn
Để thực hành những điều nói trên đây, chúng ta hãy thử kiểm chứng bằng một ví
dụ cụ thể sau:
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao Đêm qua ra đứng bờ ao :“ ”
Đêm qua ra đứng bờ ao,
“
Trông cá cá lặn, trông soa sao mờ.
Buồn trông con nhện chăng tơ, Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai ? Buồn trông chênh chếch sao mai, Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ ?
Đêm đêm t ởng giải ngân hà, Chuôi sao tinh đẩu đã ba năm tròn.
Đá mòn nh ng dạ chẳng mòn Tào khê n ớc chảy hãy còn trơ trơ.”
Trên đây là một bài văn biểu cảm về một bài ca dao Vì vậy, đề văn biểu cảmbao giờ cũng nêu ra đ ợc đối t ợng biểu cảm và định h ớng tình cảm cho bài viết Xác
định rõ các b ớc làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề, tím ý, lập dàn ý, viết các đoạn văn
mở bài, thân bài, kết bài
Để tiến hành rèn luyện các kĩ năng Tập làm văn, tr ớc hết học sinh phải xác định
ý cho đoạn văn
1 Xác định ý cho bài văn biểu cảm.
Giáo viên định h ớng cho học sinh xác định các vấn đề sau:
+ Đối t ợng biểu cảm trong đề bài trên ?
+ Mục đích biểu cảm ?
+ Cảm xúc, tình cảm trong các tr ờng hợp
+ Tình cảm, cảm xúc phải chân thật, trong sáng có sức thuyết phục
+ Lời văn, hơi văn, mạch văn phải phù hợp, gợi cảm
Tr
ớc hết chúng ta hình dung cụ thể đối t ợng biểu cảm ở đây là : Bài ca dao Bài
ca dao ấy nói về lòng th ơng nhớ và tình cảm thuỷ chung của nhân vật trữ tình khi xaquê h ơng
Hình thành đ ợc cảm xúc tình cảm của mình sau khi đọc xong bài ca dao
Lời văn, giọng văn phải bọc lộ cảm xúc, tình cảm chân thành khi đọc hiểu bàidao: Bài ca dao thấm thía bao nỗi buồn th ơng tha thiết, mong chờ, nhớ trông…Bởi vì môn này góp
Quá trình tìm hiểu đề là quá trình xác định ý cho bài văn biểu cảm ý của bài vănnằm ngay trong từ ngữ, hình ảnh: Đêm qua, đứng bờ ao, trông, buồn trông, buồn trông(
mức độ tăng dần), rồi: sao ơi, sao hỡi, t ởng, nhớ ba năm, Đà mòn, dạ chẳng mòn ;
trong kết cấu của bài ca dao…Bởi vì môn này góp Vấn đề là giáo viên tổ chức h ớng dẫn nh thế nào để học