1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Các vấn đề pháp lý và thực tiễn về bảo hộ công dân trong bối cảnh quốc tế hiện nay

188 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

| HỘI THẢO KHOA HỌC2 “CAC VAN DE PHAP LY VA THUC TIEN VE A BAO HO CONG DAN TRONG

| BOI CANH QUỐC TẾ HIỆN NAY” |

Š Hà Nội - Tháng 11/2016

moss nice.

Trang 2

DANH MỤC CAC BAO CÁO KHOA HỌC THAM GIA HỘI THẢO “Cae vấn đề pháp lý và thực tiễn về bão hộ công dân

trong bối cảnh quốc tế hiện nay”

str NOLDUNG BAO CÁO. TÁC GIÁ1 Một số van đề lý luận về bao hộ công dân.

1 | Bao hộ công dân ~ Cách tiếp cận dưới góc độ.

chính trị - pháp lý

TS Nguyễn Quốc Lộc2 | Bảo hộ công dân — Cách tiếp cận đưới góc độ

quyền con người

“TS Nguyễn Thị Kim Ngân

3 | Tinh hợp pháp của việc sử dụng biện pháp vũ lực8 bảo hộ công dân,

‘TS Nguyễn Toàn Thắng.

& Ths, Pbạm Thị Bắc Hà

4 | Vai ud cña các tổ chức quốc tổ trong hoạt độ

"bảo hộ công đâm

'Th§.NCS Phạm Hồng Hạnh

UL Phá

đối với Việt Nam,

Mật và thực tiễn cũa một số quốc gia về bảo

5 | Một số quy định cia Liên minh châu Au về bảo,hộ ngoại giao và lãnh sự đối với công dân của.

Liên mình tại quốc gia thứ ba

‘ThS.NCS Nguyễn Hồng Yến

6 | Pháp luật về bảo hộ công dan của một số quốc,

| gia liên minh châu Âu.

ThS Nguyễn Thu Thuỷ.

7 | Hoạt động bảo hộ công din của một số quốc gia

ở châu Á và một số kinh nghiệm đối với Việt

“hs NCS Hà Thanh Hoà

ThS NCS Nguyễn Quỳnh Anh

8 | Mot số vấn đồ lý luận và thực tiễn về bảo hộ,

công din tai Nhật Bản,

“ThS Nguyễn Đức ViệtILL Pháp luật và thực tién bảo hộ công đân của Việt Nam

9 | Những vẫn đề thực tiễn đặt ra đối với hoạt độngTS Nguyễn Minh VũTag Tae Tae TH Ta iN

Trang 3

bảo Hộ công dân tong giải đoạn hiện nay của

Việt Năm,

10.Vai trò của Bộ Lao động ~ Thương bình và Xãhợp pháp,của người lao động Việt Nam ở nước ngoài

hội trong việc bảo vệ quyển và lợi

TS Lê Kim Dụng,

Ths Nguyễn Phương Trang„Hoan thiện cơ sở pháp lý của hoạt động bảo hộ

công dân Việt Nam ở nước ngoài.

ThS Đỗ Qui Hoàng

12 This quyền và biệu pháp báo hộ cũng đân theo quy định của pháp luật quốc tổ và pháp luật Việt

'ThS:NCS Mạc Hoài Thương,

“ThS Trần Thị Thu Thuỷ.

1, ‘Vin đề bio hộ người lo động Việt Nam 6 nude "ngoài ~ Mot số vụ vie thực tiễn và bình luận

‘THS.NCS Trần Thuý Hằng

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN I: MỘT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BẢO HỘ CÔNG DAN

1 BAO HỘ CÔNG DÂN CÁCH TIẾP CAN DƯỚI GÓC ĐỘ CHÍNH TRỊ

-PHÁP LÝ

2 BẢO HỘ CÔNG DẦN - CÁCH TIẾP CAN DƯỚI GÓC ĐỘ QUYÊN CON

3 TÍNH HỢP PHAP CUA VIỆC SỬ DỤNG BIEN PHÁP VŨ LỰC DE BẢO HO

CÔNG DÂN, met

4 VAI TRO CUA CÁC TÔ CHỨC QUOC TE TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO HO

CONG DÂN 3d , PHAN II: PHÁP LUAT VA THỰC TIEN CUA MOT SO QUOC GIA VE BAO HỘ CÔNG DAN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐÓI VỚI VIET NAM.

6 PHAP LUẬT VE BẢO HỘ CÔNG DAN CUA MỘT SỐ QUỐC GIA LIEN

MINH CHAU ÂU

7 HOAT DONG BAO HỘ CÔNG DAN CUA MỘT SỐ QUỐC GIA CHAU A VA MỘT SO KINH NGHIEM DOI VỚI VIỆT NAM

8 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ BẢO HỘ CÔNG DAN,

TẠI NHẬT BẢN

PHAN III: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN BẢO HO CÔNG DAN CUA

VIỆT NAM

9 NHỮNG VAN ĐỀ THỰC TIEN ĐẶT RA ĐÔI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HO

CONG DAN TRONG GIAI DOAN HIỆN NAY CUA VIET NAM.

10 VAI TRÒ CUA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRONG 'VIỆC BẢO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA NGƯỜI LAO DONG VIET NAM 6 NƯỚC NGOÀI 1B

11 HOÀN THIEN CƠ SỞ PHÁP LÝ CUA HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ CONG DAN

VIET NAM Ở NƯỚC NGOÀI 37

12, THAM QUYEN VA BIEN PHÁP BẢO HỘ CÔNG DAN THEO QUY ĐỊNH

CUA PHÁP LUAT QUOC TE VÀ PHÁP LUAT VIET NAM mous 49

13 VAN ĐỀ BẢO HO NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI

-MOT SO VỤ VIỆC THỰC TIEN VÀ BÌNH LUAN 72

1

Trang 5

[TRRe Ta Tae maa]

ruts ĐẠI gc, HÀ Nội

[PiôuG oc |

Trang 6

BAO HỘ CÔNG DÂN - CÁCH TIẾP CAN ĐƯỚI GOC DO CHÍNH TRI - PHÁP LÝ

TS, Nguyễn Qube Lộc

_Nguyên Tham tin, Phó Đại s Vie Nam tại Singapore

Din cư là một trong ba thành tổ quan trọng cấu thành khái niệm quốc gia độc lập có chủ quyén-chi thé co bản của luật quốc tế Vi thé, bảo hộ công din ở gia thực hiện quyền tài phán đối với nước ngoài một mặt là biện pháp để g

người mang quốc tịch nước mình đồng thời cũng lb công cụ để quốc gia khẳng định vị thé trên chính trường quốc #6

‘Mie dù thu hút sự quan tim của cộng đồng quốc tế, nhưng bảo hộ quyển và lợi ích của công din ở nước ngoài là một vấn đề lớn, phức tạp và nhạy cảm.

Tiên quan cả lợi ích quốc gia lẫn lợi ích của từng cả nhân Thêm vào đó, ty theo

tỉnh bình kinh tẾ, chính trị xã hội, an ninh, phong tục tập quấn mã mỗi quốc gia

<u ban hành quy chế pháp lý riêng dành cho người nước ngoài dang cư trú trên

lãnh thé của mình nên cho đến nay vẫn chưa có một điều ước quốc tế đa phương nào điều chỉnh riêng vin đề này, Một bản dự thảo Công ước qué

ngoại giao! đang được Ủy ban pháp luật quốc tế thảo luận và lấy ý kiến các quốc.

gia thành viên.

1 Khái niệm chung vé bão hộ công dân

Liên quan tới vấn đề bảo hộ công dân có bai thuật ngữ thường được sử

áo hội

ung là bão hộ ngoại giao va bảo hộ lãnh sự

LI Bão hộ ngoại giao

- Bảo hộ ngoại giao theo nghĩa hep: là việc quốc gia can thiệp để bảo vệ quyển và lợi ich của công dân nước mình ở nước ngoài khi quyền và lợi ích đó

'bị xâm phạm trên cơ sở luật lệ của nươc sở tại và luật pháp quốc tế,

- Bảo hộ ngoại giao theo nghĩa rộng bao gầm bảo hộ ngoại giao theonghĩa hẹp và sự giúp đỡ về mọi mặt mà Nhà nước dành cho công dân của mình

"gp an organ heepers/997/chap hai

Trang 7

khi cư trú ở nước ngoài như cap phát hộ chiều, giúp đỡ về tài chính khi công din

gặp khó khăn ).

12, Bão lộ lãnh sự

Khai niệm não bộ lãnh sự thường được dùng để chi

“cụ thể mà một viên chức lãnh sự tiền hành để giúp đỡ và bảo hộ công dân của

nước mình tại nước tiếp nhận (Vi dụ ).

1.3 Ban chất cña bảo hộ ngoại giao và bảo hộ lãnh sự.

che công việc

'Việc phân biệt bảo hộ ngoại giao và bảo hộ lãnh sự chỉ mang tính chất

tương đối, về bản chất chỉ là một.

1⁄4 Việc bão hộ công dan có phải chỉ thuộc chức năng và quyền han

của các cơ quan đại điện ngoại giao ở nước ngoài?

-Co quan lập pháp và người đứng đầu cơ quan lập pháp.

-Chủ tịch nước và văn phòng Chủ tịch nước

-Chính phủ và người đứng đầu chính phủ

-Bộ ngoại giao và người đúng đầu bộ ngoại giao

2 Quá trinh hình thánh và phát triển

Bảo hộ công đân tuy có lịch sử khá lâu đời, nhưng với tư cách là một

Tĩnh vực độc lập trong quan hệ quốc tếthì nó còn khá non trẻ

Phan lớn các học gid trên thé giới đều cho rằng, bảo hộ công dan chỉ thực sự phát trién vào thé kỷ XVIII khi quan hệ (hương mai trở thành một bộ

hận quan trọng rong nền kinh tố của mỗi quốc gia và vấn để bảo hộ công đân ở

"ước ngoài cùng tài sin của họ mới xuất hiện trong quan hệ quốc tế

Hiệp ước Jay năm 1794 giữa Anh và Mỹ đã mở ra thời kỳ mới về bảo hộ. công dân trong quan hệ quốc tế (sử dụng biện pháp trọng tải để giải quyết tranh chấp vb bảo hộ ngoại giao)

Thế ky XIX-thương mại quốc tế cùng véi cách mạng KHKT phát triển

‘vugt bậc, giao lưu quốc tế gia tăng kèm theo xung đột về lợi ch kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân Bảo hộ công din được coi trong và được các nước mạnh châu

Âu sử dụng để can thiệp vào nội bộ các nước yến ở châu Phi, Mỹ La tình (Thuyết trị ngoại pháp quyền).

Trang 8

Giai đoạn cuối thé ky XIX đầu thé kỷ XX, trong nhiều trường hợp, bảo

hộ công dan trở thành chiêu bai để các quốc gia mạnh sử dụng vũ lực can thiệp Sau chiến tranh thé giới I, cộng đồng quốc tế đã đưa vấn đề bảo hộ ngoại

‘giao vào chương trình pháp điễn hóa luật quốc tế

= Hội nghị Lahavan và Công tớc Lahavan 1928

~ Hội nghị La Hay 13/03/1930 (không thành công do xung đột về lợi

(kh quả lên giữa các quốc gia) ‘Sau chiến tranh thé giới II: ~ Hiến chương LHQ,

~_ Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hợp quốc năm 1948 - Công ước Viên 1961 về quan hệ ngoại giao.

~ Công ước Viên 1963 về quan hệ lãnh sự.

~ Các nghị quyết của Liên hợp quốc và các công ước quốc tế về nhân.

3 Quan điểm của các nước về bảo hộ công din

Quyền của các cơ quan đại diện ngoại giao trong việc bảo hộ công din

của mình ở nước ngoài được công nhận rộng rãi trong luật pháp quốc tế Do đó

“một nhiệm vụ, một vai trd bét sức quan trọng của lãnh sự là làm mọi cách đảm

bảo, chăm lo tới quyền lợi của công dân nước mình tại nước nhận đại điện” Cũng chính vì lẽ đó, các quốc gia có nghĩa vụ đối xử với người nước ngoài trên

lãnh thổ nước mình theo những nguyên tắc, luật lệ phù hợp Tuy chủ quyền quốc gia là bất khả xâm phạm và là nguyên the cơ bản của luột pháp quốc tổ nhưng không có nghĩa quốc gia có thể tự do hành sử một cách chuyên quyền

độc đoán mà gây hại tới quốc gia khác,

3.1 Méi quan hệ giữa Nhà nước với công dân

"Nói tới bảo hộ công dân phái đề cập đến mối quan hệ hai chiều giữa hai chủ thể chính là công dân được bảo hộ và Nhà nước bảo hộ.

°L, Oppentsi.tnernatonal ew Vol Pesce The 8 eton, Longmans, 1970, p $3839

5

Trang 9

‘Van đề đặt ra là công dân có quyền yêu cầu nhà nước bảo hộ hay chỉ là

đối tượng nhận bảo hộ nếu nhà nước xem xét việc bảo hộ đó không tốn bại tới lợi Ích quốc gia,

Trường phái thứ nhật: Mỹ, Brazil, Hungary, Anh và phần lớn các nước

Khác cho rằng nhà nước có nhiệm vụ bảo hộ bit ký cá nhân nào được xác định là công ân mang quốc tịch nước mình.

Trường phái thứ hai: Canada, Hà Lan cho rằng: “Van đề bảo hộ công én thuộc thẳm quyền của chính phủ và công dân không có quyền yêu cầu nhà

nước bảo hộ”

'Nồi chung, xu thé chủ đạo vẫn là các quốc gia coi việc bảo hộ công dân ở nước ngoài là quyền và nghĩa vụ của nhà nước tùy mức độ ảnh hưởng tới lợi Ích quốc gia để quyết định hình thức và mức độ bão hộ cho phủ hợp

‘Viet Nam cũng ủng hộ xu thé phổ biến đó Khoản 3 Điều 17 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Công dân Việt Nam ở nước ngoài được Nhà nước Cộng hỏa

xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ” và Điều 18 Hiến pháp 2013: “Người Việt Nam định cư 6 nuớc ngoái [a bộ phận không tách rời của cộng đồng dâu tộc

‘Vigt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện 48 người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gin và phát huy bản sắc

văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gin bó với gia đình và quê hương, góp.

phần xây dựng quê hương, đất nước”

3.2 Cơ sở pháp lý của bảo hộ công din

~ Trên cơ sở luật quốc tịch để xác định ai là công dân của nước mình ~ Các théa thuận quốc tế về bảo hộ công dân có hai hay nhiều quốc tịch.

~ Các hiệp định lãnh sự song phương

` công ớc lãnh sự khu vực (Liên minh châu Au)

- Công ước Viên 1961 và 1963

= Các công ước quốc tế về nhân quyền 3.3 Van đề ý chí của người được bảo hộ

= Công dân có quyền khước từ sự bảo hộ từ quốc gia ma mình mang

quốc tịch hay không ?

Trang 10

~ Học thuyết Calvo (phát triển từ điều khoản bảo lưu Calvo) đại điện cho trường phái cho rằng công dân có quyền từ chối sự bảo hộ của nhà nước mà mình mang quốc tịch

~ Nội dung học thuyết Calvo được khẳng định tại Điều VII Hiệp ước

Bogota 1948

~ Mỹ đại diện cho trường phái cho rằng một người đang cư trú ở nước ngoài không thể từ bô quyền bảo hộ công dân của nhà nước ma người đồ mang quốc tịch và đã kịch liệt phản đối điều khoản bảo lưu Calvo.

~ Thực tiễn xét xử của các tòa án và trọng tài đều theo hướng công nhận

điều khoản bio lưu Calvo.

- Tranh chấp giữa Mỹ và Mexico là một ví dụ điển hình cho tranh chấp giữa hai trường phái đối lập trong luật quốc tế về ý chí của đương sự

= Một số điều ước quốc tế song phương và đa phương sau này cũng theo hướng của học thuyết Calvo là dành cho đương sự quyền nhận hoặc từ chối sự bảo hộ của nhà nước mà người đó mang quốc tịch Điều 36 khoản b Công ước 'Viên 1963 về quan hệ lãnh sự nêu rõ: “Nếu đương sự yêu cầu, nha chức trách có

thấm quyền của Nước tiếp nhận sẽ báo ngay cho cơ quan lãnh sự của Nước cử

biết là trong khu vực lãnh sự của cơ quan này có công dân của Nước cử bị bắt,

bị lũ, bị tạm giam chờ xét xử boặc bị tạm giữ dưới bắt kỳ hình thức nào khác”

và tại khoản c cũng quy định: “Tuy nhiên, viên chức lãnh sự phải kiểm chế hành động thay mặt cho công dân đang bị tà, bj tam giam hoặc tạm giữ nếu người đó

"phân đối rõ rằng việc làm như vậy”

'Việt Nam chưa thể hiện quan điểm chính thức về vấn đề trên, nhưng qua thực tiễn hoạt động bảo hộ công dân ở nước ngoài cũng như quy định cụ thé trong các hiệp định lãnh sự giữa Việt Nam với các nước cho thấy ta cũng tùy.

từng trường hop để lựa chọn bình thức và mức độ bảo hộ công dân cho phù hợp ‘i lợi ich quốc gia Trong phần lớn các hiệp định hoặc thỏa thuận lãnh sự giữa

‘Viet Nam với các, chỉ có Hiệp định lãnh sự với Ucraina, Ruamai và Iraq là có

nội dung ; “Lanh sự không hoạt động thay mat cho công dân nươc cử đang bị

bắt, nếu người đó phản đối một cách rõ rằng”.

7

Trang 11

+, Tiêu chuẩn bảo hộ công dân

~ Tiêu chuẩn quốc gia

~ Tiêu chuẩn quốc tế ~ Tiên chuẩn nhân quyền

5 Những biện pháp bảo hộ công đân~ Biện pháp hành chính

- Biện pháp ngoại giao~ Biện pháp tòa án trọng tài~ Biện pháp trả đữa

Trang 12

BAO HỘ CÔNG DÂN - CÁCH TIẾP CAN DƯỚI GÓC ĐỘ.

QUYEN CON NGƯỜI.

TS Nguyễn Thị Kim NgânKhoa Pháp uậtquấctÉ Trường Đại học Luit Hà Nội

Bio hộ công dan, theo cách hiểu chung nhất, là tắt cả các hoạt động mà

quốc gia tiến hành để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân công din

mang quốc tịch quốc gia khi ở nước ngoài Cơ sở pháp lý để quốc gia tiến hành.

các hoạt động bảo hộ công dân là dựa trên các quy định của pháp luật quốc tế và

pháp luật quốc gia Bảo hộ công dân được đặt ra trong hai trường hợp: (i) khi quyên và loi ich dis cá nu công đấu bị qu8é giá nơi ho ding hiện điệu ¥i "phạm; và (fi) khí cá nhân công dân cần nhận được sự trợ giúp mặc đủ không có hành vi vi phạm của quốc gia nơi họ đang hiện diện.

Trong cả hai trường hợp nêu trên, quyền được nhận sự bảo hộ của cá snhên công din luôn được đặt trong mỗi quan hệ với nghĩa vụ của quốc gia phat

áp dụng mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ các quyền công dân, quyền cơ bản của con người Nghĩa vụ này được quy định trong nhiều điều ước quốc tế về

quyền con người như Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị năm 1966,

Công ước quốc tế về quyển kinh tế, xã hội và văn hoá năm 1966, Công ước về

xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước về

quyền tré em năm 1989

1 Quyền con người, quyền công dân của cá nhân công din khi ỡ

nước ngoài

Quyền con người là những nhu cau, lợi ích tự nhiên, vốn có và khách.

quan của con người được ghỉ nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các

thỏa thuận pháp lý quốc tế Quyền con người được phân thành hai nhóm chính: quyền dân sự, chính trị và quyển kinh tế, xã hội, văn hóa.

= Nhóm quyền đân sự, chính tị gồm có: quyền bình đẳng và không bị

phân biệt đối xử; quyền sống và tự do an ninh cá nhân; quyền được xét xử công, bằng; quyền tự do đi lại và cư trú; quyền tự do biểu đạt ý kiến; quyền tr do lập

hội, hội họp; quyền tự do tin ngưỡng, tôn giáo; quyền tham gia đời sống chính tr

9

Trang 13

~ Nhóm quyền kinh tế, xã hội và văn hoá gồm có: quyền có mức sống.

thoả đáng; quyền được hưởng an sinh xã hội; quyền được lao động; quyền được.

giáo duc; quyền được chăm sóc sức khoẻ; quyền được hỗ trợ về gia đình; quyền

được tham gia ahọc, kỹ thuật

Quyền con người đã trở thành những chuân mực pháp lý quốc tế được

sống văn hoá; quyền được hưởng những thành tựu của khoa

ghi nhận trong các điễu uc quốc tế về quyền con người Các điều ước quốc tế này xác lập các nghĩa vụ khá cụ thể với quốc gia thành viên trong việc tôn trọng,

báo đảm và thúc đẫy các quyền cơ bản của con người.

“Thông thường mỗi cá nhân con người có mỗi liên hệ pháp lý với một

quốc gia nhất định - quốc gia mà cá nhân đó mang quốc tịch Đây chính là mối

quan hệ giữa quốc gia và cá nhân công dân Gần với danh hiệu công dân là các

với quyền con người, quyền công dân vừa có điểm tương đồng, vừa có sự khác biệc Quyển con người và quyền công đân đền là các quyền của một c nhân và

được ghi nhận, bảo đâm thực hiện bằng các quy định của pháp luật Song không,

‘thé đồng nhất bai quyền này Quyền công dân la những giá ti gắn với một Nha

"ước nhất định, được xác định thông qua một chế định pháp luật đặc biệt là chế

định quốc tịch Quyền của công dân được Hiến pháp và luật của một quốc gia

‘ghi nhận và bảo đảm thực hiện, nhưng chỉ dành cho những người có quốc tịch

của quốc gia đó Quyền con người không bj bớ hep trong mỗi quan hệ giữa cá nhân với Nhà mước mà thể hiện mối quan bệ giữa cá nhân với toàn thể cộng, đồng nhân loại Nó không bị giới hạn bởi chế định quốc tịch Chủ thể của quyền.

các thành viên của xã hội loài người Nói cách khác, quyền

con người là

con người được áp dụng một cách bình đẳng với tft cả mọi người thuộc mọi đân

tộc dang sinh sống trên phạm vi toàn cầu, không phy thuộc vio biển giới quốc gia, tư cách cá nhân bay môi trường sống của chủ thể Chủ thể của quyền con

người ngoài những cá nhân được xác định là công dân của quốc gia, còn bao gồm cả những người không phải {4 công din (người nước ngoài, người không.

Trang 14

quốc tịch) Những người này tuy không được hưởng các quyền công dân nhưng

vẫn có các quyền con người với tư cách là một thực thé tự nhiên — xã hội.

Quyền con người và quyển công dan vừa mang tính độc lập vừa có mỗi

‘quan hệ biện chứng với nhau Quyển công din chính là quyển con người trong Š do Nhà nước thừa nhận và một xã hội cụ thể với một hệ thống pháp luật cụ 1

uy định Quyển công dân được coi là một bộ phận, một nội dung cơ bản, quan trọng nhất của quyền con người Tuy nhiên, quyền công dân không phải là hình thức thé biện đẫy đủ và toàn diện của quyền con người Mỗi cá nhân con nguồi, trừ người không quốc tịnh, đồng (hồi là chủ thể cia bai loại quyền: quyền con

người và quyền công dân Sự khác biệt trong việc thụ hưởng bai loại quyền này.

chi được thể hiện trong một số hoàn cảnh nhất định Người nước ngoài hay 'gười không quốc tịch không được hưởng một số quyển công dân và cũng là

quyền con người đặc thù như quyền bầu cử, quyền ứng cử như công dan của.

quốc gia mà người đó đang sinh sống và làm việc Tuy nhiên, người nước ngoài hay người không quốc tịch vẫn được hưởng các quyền con người phổ biển áp đựng cho mọi thành viên của nhân loại trong mọi hoàn cảnh cụ thể như quyền sống, quyền lao động, quyền học tập, quyền tự do và an ninh cá nhân.

"Trong vấn đề bảo hộ công dân khi cá nhân công đân ở nước ngoài, về

mặt pháp lý và trên thực tin, bình thành bai mối quan hệ:

Q) Quan hệ giữa cá nhân với quốo gia họ đang cứ trí nhưng Không

mang quốc tịch: Đây là mỗi quan hệ giữa quốc gia với người nước ngoài Như

phần trên đã phân tích quốc gia nơi cá nhân đó đang cư trú có nghĩa vụ bảo đảm.

các quyền con người cơ bản của cá nhân trên cơ sở các điều ước quốc tế về quyền con người mà quốc gia tham gia.

“Trong những trường hop nhất định, quốc gia, trên cơ sở điều ước quốc tế

hoặc pháp luật quốc gia, còn có thé áp dụng chế độ đãi ngộ như công dân (chế

độ đãi ngộ quốc gia) hay chế độ tối hu quốcdành cho người nước ngoài

hưởng một số quyền ngang bằng với công dân của nước mình hoặc ngang bằng

ới các quyền mà quốc gia đành cho người nước ngoài mang quốc ịch của quốc

gia thứ ba bất kỳ, Hành vi vi phạm của quốc gia đối với các quyền này của cá

u

Trang 15

nhân được xác định là hành vi vi phạm pháp luật quốc t

xác lập trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia hoặc là căn cứ để quốc gia màcá nhân mang quốc tịch tiến hành các biện pháp bảo hộ công dân.

"Đây sẽ là căn cứ để

(i) Quan hệ giữa cá nhân với quốc gia mà họ mang quốc tịch: Đây là

“mỗi quan hệ giữa quốc gia và cá nhân công din, Trong lãnh thổ quốc gia, quốc gia mà cá nhân mang quốc tịch có nghĩa vụ bảo dim các quyển công dân đồng,

thời là các quyển con người của cá nhân đó Khi cá nhân công dân ra nước

ngoài, quốc gia có nghĩa vụ tiến bành các biện pháp bảo hộ công dân khi cá

nhân bị quốc gia họ đang cư tri xâm phạm: các quyển cơ bản của con người

hoặc ngay cả khi không có sự xâm phạm nhưng cá nhân en sự trợ giúp của quốc gia trong việc thụ hưởng các quyền công dân đã được pháp luật quốc gia

quy định.

Nhu vậy, trong v dn đề báo hộ công dân, cá nhân được bio hộ đồng thời

Tà chủ thể củo ai loại quyền: quyền công dân trong mỗi quan hệ với quốc gia hộ mang quốc tịch và quyền con người trong mối quan hệ với quốc gia nơi họ đang.

cu trú Việc bảo đảm các quyền này là nghĩa vụ mang tính bit buộc của tất cả.

các quốc gia không phân biệt đó có phải là quốc gia mà người đó mang quốc

tịch hay không.

2 Nghĩa vụ quốc gia bao vệ quyền của cá nhân công dân khi ở nước.

"Xuất phát từ đặc điểm của mối quan hệ quốc tịch giữa Nhà nước và cá nhân công din là mỗi quan hệ mang tính bén vững và én định Cá nhân công

nhận được sự

bảo vệ từ phía quốc gia mà họ mang quốc tịch Trong trường hợp ở nước ngoài,

dân dù cư trú trong nước hay cư trú trên lãnh thổ nước ngoài

mỗi quan hệ này được duy t thông qua hoạt động của hệ thống các cơ quan đại

diện ngoại giao và cơ quan lãnh sự Day cũng chính là các cơ quan có thẩm.

quyển tiến hành các biện pháp bảo hộ công dân bên cạnh thẳm quyền cia các cơ quan ở trong nước được xắc định trên cơ sở pháp luật quốc gia như Bộ Ngoại

cen Sah See eaeie Waneats wae ow ham cere

Sử ng bảng,

Trang 16

giao, Bộ Tư pháp, Toà án Thẳm quyền của các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của quốc gia trong hoạt động bảo hộ công dân được quy định

tất rõ trong Công ước Viên về quan hệ ngoại giao năm 1961 và Công ước Viênvề quan hệ lãnh sự năm 1963 Điều 3 Công ước Viên về quan hệ ngoại giao năm.

1961 quy định một trong những chức năng chính của cơ quan đại điện ngoại

giao là "bảo vệ quyên lợi của công dân nước cử đại diện tại nước tiếp nhận đại diện trong phạm vi pháp luật quốc tế cho phép” Điều 5 Công tước Viên về

quan hệ lãnh sự năm 1963 cũng quy định chức năng tương tự của cơ quan lãnh sự.

'Nghĩ& vụ báo vệ quyền con người nói chung, bảo vệ quyền của cố nhân

công dân nước mình khỉ ở nước ngoài nói riêng được quy định mang tinh

nguyên tắc trong các điều ước quốc tế về quyền con người Khoản 2 Điều 2 Công ước về quyền din sự và chính trị năm 1966 quy định: “ mỗi quốc gia thành viên Công ước cam kết sẽ iến hành các biện pháp cầu thidt phat hop với quy trình nêu trong Hiến pháp của mink và những quy định của Công wie để

San hành pháp luật và những biện pháp khác, nhằm mục dich thực hiện có hiệu

quả các quyền được công nhận trong Công wie” Các quy định tương tự cũng được đề cập tại khoản 1 Điều 2 Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966; Điều 2 Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979; khoản 2 Điều 2 Công ước về quyễn trẻ em năm 1989

Ngoài các quy định mang tính nguyên tắc, một số điều ước quốc tế về

“quyền con người còn quy định cụ thể quyền của cá nhân công dân được hưởng sự bảo hộ của quốc gia họ mang quốc tịch khi ở nước ngoài Đương nhiên tương ‘ing với quyền này sẽ là nghĩa vụ của các quốc gia liên quan, đặc biệt là quốc gia

mà người đó mang quốc tịch trong việc tiến hành các hoạt động bảo hộ công

dân Điều 23 Công tước về bảo vệ quyền của người lao động di trú và thành viên

trong gia đình họ quy định: “Người lao động di tri và các thành viên gia đình

ho có quyển yêu câu sự hỗ trợ và bảo vệ của một cơ quan ngoại giao hoặc lãnhcủa quốc gia xuất mi, hoặc của quốc gia đại diện cho lợi ích của quốc gia

xuất xứ khi các quyền được thừa nhận trong Công wée bị vi phạm” “Quốc gia xuất xứ" theo cách biểu trong Công ước là quốc gia mà một người được coi là

1

Trang 17

công dân của quốc gia đó (Điều 6 Công ước) Hay Điều 10 khoản 3 Công ước về bảo vệ tit cả mọi người khỏi bị cưỡng bức mắt tích quy định: “Bất cứ người

"nào bị giam giữ trên lãnh thd của một quốc gia đều có quydr điên lac ngay lậptức với đại điện thick hợp gần nhất của quốc gia mà người đó mang quốc.

Nghĩa vụ bảo vệ quyền con người, quyền của cá nhân công đân nude

rảnh Khi ở nước ngoài côn được quy định trong pháp luật quỐc gia Theo Điệu

XII khoản 1 Hiển pháp năm 1987 của Philippines: “Quốc hội phải đành tu tiên cao nhất cho việc ban hành các biện pháp bảo vệ vé tăng cường quyền của tất

ed mọi người về nhân phẩm, giảm bắt bình đẳng về xã hội, kinh tế và chính trị, và loại bỏ sự bắt công về văn hóa thông qua san sẻ tài sản và quyền lực chính:

tri một cách công bằng vì lợi ich bang

Cũng như pháp luật của các quốc gia, Điều 17 khoản 3 Hiển pháp Việt

Nam năm 2013 quy định: "Công độn Việt Nam ở nước ngoài được Nid nước

Công hòa xã hội chủ nghte riệt Nam bảo hộ” Cụ thé hoá quy định này, Luật

quốc tịch Việt Nam năm 2008 đành hẳn Điều 6 quy định về việc bảo hộ đổi với

công dân Việt Nam ở nước ngoài, heo đó:

“Nhà math: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền lợi chính

dling của công dân Việt Nam ở mước ngoài.

Các cơ quan nhà nước ở trong nước, cơ quan đại điện Việt Nam ở nước,

ngoài có trách nhiệm thi hành mọi biên pháp cần thiết, phù hợp với pháp luật ccủa nước sở tại, pháp luật và tập quán quốc tế dé thực hiện sự bảo hộ đó.”

Nghia vụ bảo vệ quyền của có nhân cổng dân khi ở nước ngoài được quốc gia thực hiện thông qua việc triển khai

hành pháp và tư pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện cơ sở pháp ly của boạt động

‘bao hộ công dân; triển khai trên thực tế các hoạt động bao hộ thông qua các cơ.

bộ các hoạt động lập pháp,

quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự cũng như các cơ quan Nha nước có.

thẩm quyền khác; và có các biện pháp tư pháp, ngoại giao hiệu quả để báo vệ

“he Condiufen of the Republic ot the Plbpize<, box gov híeoasiotios1987 sonsiiow, tuycập ugly 5/10 2016

Trang 18

“quyền lợi của cá nhân công dân khi bị xâm phạm ở nước ngoài Việc không thục hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ này của quốc gia, trước hết anh

hưởng đến quyền lợi của cá nhân công dân và không dừng lại ở đó có thể làm

giảm sút uy tín, hình ảnh của quốc gia trong quan hệ quốc tế, thậm chí quốc gi còn có thé phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế nếu như việc không (hục

"hiện hoặc thực hiện không dy đủ nghĩa vụ đó được xem như là hành vi vi phạm

8 quyển con người mà qué

3 Một số co chế bão dim quyền của cá nhân công din khí & nước

'Với cách tiếp cận dưới gốc độ quyền con người, cơ chế bắp đâm quyền của cá nhân công dan được nhận sự bảo hộ từ quốc gia ma họ mang quốc tịch cũng tương tự như các cơ chế bảo đảm quyền con người nói chung, bao gồm: (i) cơ chế mang tính toên cầu (đựn trên Hiển chương Liên hợp quốc hoặc các công tước quốc tế phd cập về quyền cơn người): (i) cơ chế khu vực (dựa trên các công tước quốc tế về quyền con người khu vục); và (ii) cơ chế quốc gia Trong thực tiễn quan hệ quốc tế cũng hình thành các cơ chế riêng phản ánh tính chất của

hoạt động bao hộ công dân.

3.1 Cơ chế khiếu nại của cá nhân trước các thiết chế nhân quyền quốc tế

“Theo quy định của các điều ước quốc 1Ế về quyên con người, các thiế

chế nhân quyền quốc tế đã được thành lập nhằm thực hiện các chức năng khác.

nhau, trong đó có chức năng giám sát các quốc gia trong việc tuân thủ nghĩa vụ

thành viên và tiếp nhận, giải quyết các khiếu nại của cá nhân Có thể kể đến các thiết chế tiêu biểu như Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc; các uỷ ban công ‘ude như Uy ban Công ước chống phân biệt chủng tộc, Uy ban Công ước chống

tra tấn, UY ban Công ước chống cưỡng bite mắt tích, UY ban Công tớc về bảoVệ quyền của nười lao động di tri và thành viên trong gia định ho

“Trong khuôn khổ Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc, Thủ tục xem xét.

khiếu nại (Complaint Procedure) đã được hình thành rên cơ sở Nghị quyết 5/1

ngày 18 thắng 6 năm 2007 của Hội đồng nhân quyền Thủ tục này chính là sự

15

Trang 19

thay thé cho Thủ tục 1503 được đuy trì trong Ủy ban nhân quyển trước đây (Thủ ‘uc 1503 được thành lập trên cơ sở Nghị quyết 1503 (XI.VIH) ngày 27 tháng 5

à xã hội Liên hợp quốc) Trong Thử tục xem xét.

nhân quyền thành lập các Nhóm công tác để xem xét các

khiếu nại về những vi phạm quyền con người nghiêm trọng, mang tính hệ thống,

do các cá nhân, nhóm cá nhân gửi lên Hội đồng nhân quyé

khiếu nại, H

Việc giải quyết các

khiếu nại sẽ theo nguyên tắc lấy nạn nhân làm trung tâm và được tiến hành bí ‘mat, nhanh chóng Nhóm công tác sẽ báo cáo và đề xuất hướng xử lý với Hội đồng nhân quyền Tuy nhiên, điều kiện để một khiếu nại được xem xét cũng

“được Hội đằng nhân quyền quy định khá rõ để hạn chế việc lạm dụng Thủ tục vì

động cơ chính tr, ảnh hưởng đến chủ quyền và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên Các điều kiện này bao gồm: nội ding khiếu nại

không mang động cơ chính trị và phải phủ hợp với Hiến chương Liên hợp quốc,

Tuyên ngôn thể giới về nhân quyền; có dữ kiện mô tả hành vi vì phạm quyền.

con người: ngôn ngữ không được lạm dụng; Không được chỉ dựa vào thông tin

trên các phương tiện truyền thông; đã sử dụng hết các thủ tục giải quyết ở trong

nước nhưng không đạt kết quả, hoặc việc giải quyết theo các thủ tục đó bị tì hoãn, kéo dai một cách vô lý ” Từ khi hình thành cơ chế khiếu nại, Hội đồng ahân quyền đã tiếp nhận và giải quyết nhiều vụ việc liên quan đến tinh hình vi

phạm quyền con người ở các quốc gia như Cameroon, Eritrea, Iraq, Cộng hoà

dân chủ Côngõ, Turkmenistan

ic cơ chế tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại cá nhân tương tự như cot

chế của Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc cũng dược quy định trong một số

công ước quốc tế phổ cập về quyền con người Tuy nhiên, thẳm quyền của các thiết chế nhân quyền quốc tế phải được đặt trong mỗi quan hệ với chủ quyền cúa các quốc gia thành viên công ước, Do đó, các cổng ước quốc tế phổ cập cho phép các quốc gia thinh viên cân nhắc việc chấp nhận hay không chấp nhận.

: Han, Rights cout Complaint Procedure,

np dàch ogEAVNIRBodieTÐRCCunglsintroeeBoc/PngexMRCCsogldetrocelorlodetSopc may

3p ngày 1002016

TT of sinations retired lo the Haman Righs Council under she Compliat Procedure since 2008,

pt be og Document IRBodes ComplainProcelue/SitationsCodeedUaderCompaitrocedespa ty cập neiy 11072016

Trang 20

thẩm quyền của các thiết chế nhân quyền quốc tế Trong trường hợp quốc gia thành viên không chấp nhận, các thiết chế nhân quyền quốc tế không được tiếp nhận khiếu nại của các cá nhân thuộc thẩm quyền tài phần quốc gia (bao gồm cả công dân và người nước ngoài cư trú trên lãnh thd quốc gia).

6 cấp độ khu vực, các thiết chế nhân quyền quốc tế (chủ yếu dưới hai

hình thức Uy ban nhân quyền và Toà án nhân quyền) cũng được hình thành để tiếp nhận các khiếu nại cá nhân Trên cơ sở Công tước nhân quyền châu Âu, Toà.

án nhân quyền châu Âu đã được thành lập và được trao chức năng tiếp nhận các khiếu nại về quyền con người chống lại các quốc gia thành viên Trong vòng gần 20 năm hoạt động (1998 — 2016), Toà án nhân quyền châu Âu đã thụ lý và ra phần quyết về rất nhiều vụ việc Số đơn khiếu nai gửi tới Toa án ngày cảng tăng Trong tám tháng đầu năm 2016 (từ 1/1 đến 31/8/2016), Toà đã tiếp nhận 32.700 đơn khiếu nại so với cùng ky năm 2015 là 27.300 đơn, tăng 20%, trong đó có những khiếu nại của người nước ngoài đối với hành vi của quốc gia áp dụng biện pháp trục xuất như vụ Khiaiña - Italia năm 2015, vụ Doumbe ‘Nnabuchi ~ Tây Ban Nha năm 2015, vụ Conka — Bi năm 2002 "; hay đối với Hành vi của quốc gia áp dụng các biện pháp bạn chế quyền tự do thân thễ, tự do

đi lại của người nhập cư, người tị nạn như vụ Amuur - Pháp năm 1996, vụ

Shamsa — Ba Lan năm 2003, vụ Nola ~ Nga năm 2009 ”

Mặc dit là những thiết chế hình thành sau Toà án nhân quyển châu Âu,

các toà án nhân quyền khu vực khác như Toà án nhân quyền châu Phi, Toà án

liên Mỹ về quyền con người cũng đã hoạt động tương đối hiệu quả trong việc tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại cá nhân khi có hành vi vi phạm quyền con

3.2, Cơ chế giải quyết banh chấp giữa các quốc gia phát sink trong

“hoạt động bảo hộ công dân

7 Rmogeo Cont of Homes Rie seidot VI3JE20l6 (copared 16 le same ped 2015,

plc nonin ea He ENO yop ay Si ong

‘pay 5/10/2016 a eae

Plaga dein, karlchreeidDDcenetu7SMgtes (dt ENG, wy dị nữy

TRG BA HOG LuẬT HÀ NỘI)PHÒNG age 374}

„ [ise thôn tr nu yêu

i

Trang 21

Khí tiến bành các hoạt động bảo hộ công dan, khả năng phát sinh các.

tranh chấp giữa quốc gia mà cá nhân công dân mang quốc tịch với quốc gia nơi

cá nhân đó dang cư trú là rất hiện hữu Để giải quyết các tranh chấp nay, các

quốc gia sẽ áp dụng các cơ chế hợp pháp dựa trên nguyên tắc hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế, Cơ chế giải quyết tranh chấp hiện quả trong những trường hợp như vậy trước hết là nhằm bảo vệ quyền lợi của cá nhân công dân của quốc gia khi ở nước ngoài, sau đó cũng sẽ góp phần củng cổ quan hệ giữa

các quốc gia.

"Ngoài cơ chế tiếp nhận vã giải quyết khiếu nại cá nhân đã phân tích ở

trên, các thiết chế nhân quyền quốc tế như Hội đồng nhân quyền, các uỷ ban

công tớc, các thiết chế nhân quyền khu vực cũng tiếp nhận các yêu cầu giải

quyết tranh chấp giữa quốc gia với quốc gia Ching hạn, từ khi Công ước nhân

quyền châu Âu được ký kết đến nay, hai tiết chế được hình thành trên cơ sử

Công ước là Uy ban nhân quyền và Toà án nhân quyền châu Âu đã tiếp nhận khoảng 20 yêu cầu của quốc gia chống lại quốc gia thành viên khác như vụ Dan

Mạch — Thổ Nhĩ Kỳ năm 2000, vụ Cyprus — Thổ Nhĩ Kỳ năm 2001, vụ Georgia

~— Nga năm 2014 Trong vụ tranh chấp Georgia - Nga, xuất phát từ những

căng thẳng chỉnh trị giữa kai quốc gia trong giai đoạn 2006 -2007, các công dân.

‘Georgia đã bị các cơ quan chức năng của Nga bit, giam giữ và trục xuất ra khỏi lãnh thé Liên bang Nga, bất kể họ cu trú hợp pháp bay bất hep pháp trên lãnh:

thd Nga Dé bảo vệ công dân của mình, Georgia yêu cầu Toà án nhân quyền chau Âu, trên cơ sở Công ước nhân quyền châu Âu và pháp luật Liên hang Nga,

xem xét tính hợp pháp của các hành vi nêu trên của Nga Toà án nhân quyền chân Âu ra phán quyết hành vi của Nga đã vi phạm Điều 4 Nghị định thư bỗ sung Công ước nhân quyền châu Âu, trong đó nêu rõ nghiêm cắm các quốc gia thành viên tiến hành các biện pháp trục xuất tập thé những người nước ngoài ra.

khỏi lãnh thé quốc gia."

7 hư - Ses aplcuins, bap/ech oe ov Documents eptcatons ENG pf ty cập ngày.

2rd No, 4 © the Comenson forthe Prion of Haman Nha mử Rodenssd Mado,

hp: coeiaten'vehconventionsfll-itConventonsms"S00001 58008065, ay C8) ngày

1002016

Trang 22

Ngoài các thiết chế nhân quyền được hình thành trên cơ sở các điều ước quốc tế về quyền con người, các quốc gia cũng có thể đưa tranh chấp phát sinh trong hoạt động bảo hộ công dân ra trước các cơ quan tài phán quốc tế như Toà

"Trọng tài thường trực Lahay PCA (vụ Canevaro Claim năm 1912 giữa Italia —Peru ), hay Toa án Công lý qué

Tây Ban Nha, vụ Anglo - Iranian Oil Co năm 1952 giữa Anh — Iran, vụNottebohm năm 1951 giữa Liechtenstein - Guatemala, vụ Consular Staff in‘Tehran năm 1980 giữa Mỹ - Iran, vụ La Grant năm 2001 giữa Đức ~ Mỹ, vụ

‘Avena năm 2004 giữa Mexico và Mỹ) Trong vụ La Grant năm 2001, Toà án

Công lý quốc tế kết luận: Mỹ đã vi phạm pháp luật quốc tế cụ thé là Công ước Viên về quan hệ lãnh sự năm 1963, Công ước về quyền dân sy, chính tr năm:

1966 khi: (i) không thông bảo cho các công dân Đức quyển được nhận sự bảo hộ

từ cơ quan lãnh sự Đức khi họ bị đưa ra xét xử và kết án tử hình trước Toà án.

Mỹ; (i) bác bỏ yêu cầu bảo hộ công dan hợp pháp từ cơ quan lãnh sự Đức?"Tóm lại, dưới góc độ quyền con người, quyền được nhận sự bảo hộ từ

(vụ Barcelona Traction năm 1970 giữa Bi

-phía quốc gia mà cá nhân mang quốc tịch tn tại trong cá hai mối quan hệ: mối quan hệ giữa cá nhân công dân với quốc gia ma họ mang quốc tịch và mối quan hệ giữa cá nhân với quốc gia noi họ đang cư trú Tương ứng với quyền này của cá nhân là nghĩa vụ của các quốc gia trong vige thực hiện sự bảo hộ cũng như chấp nhận sự bảo bộ đó trên cơ sở pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia BE đâm bảo quyền này của cá nhân công dân luôn tồn tại các cơ chế vừa mang tinh

đặc thù của hoạt động bão hộ công dân, vừa tuân theo những nguyên tắc chung.của cơ chế bảo đảm quyền con người Việc bình thành trách nhiệm pháp lý quốc.

tế đối với quốc gia trong trường hợp có hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền

cơn người cũng là đảm bảo hiệu quả cho việc thụ hưởng quyền con người,

“quyền công dân của cá nhân khi ở nước ngoâi.

LeGrand (Germany sated Stes ofA), puto ce

cijonpdockev index phgfpr"34tApl=38p0=3&p9=&&ossc"Tôt tay cp ngày 10102014

19

Trang 23

TINH HỢP PHÁP CUA VIỆC SỬ DỤNG BIEN PHÁP VŨ LỰC DE BAO HỘ CÔNG DAN

TS Nguyễn Toàn Thắng & ThS Phạm Thị Bắc Hà

Trường Đại học Luật ta Nội

‘Trong thực tiễn đã có những trường hợp quốc gis sử dụng vũ lực 48 báo hộ công dân ở nước ngoài Tuy nhiên, vẫn tồn tại những quan điểm khác nhau về

pháp lý quốc tế liên quan đến việc quốc gia sử dụng biện pháp vũ trang để bảo "hợp pháp của hoạt động này Bài viét tập trung phân tích các khía cạnh

hộ công ở nuớc ngoài, từ đó đánh giá tinh bắt hợp pháp của hoạt động sử đụng

vũ lực nói trên

1 Mét số trường hợp sử dụng vũ lực để bảo hộ công dan

LL Vụ việc giải cứu con tin ở Entebbe năm 1976

‘Chit nhật ngày 27/6/1916, một máy bay của hãng Air France với 256

"hành Khách vả 12 phi hành đoàn trên trường từ Tel Aviv (Israel) đến Paris qua ‘Athens đã bị bất cóc sau khi cất cánh từ Athen Sau khi tiếp nhiên liệu tại

Benghazi 6 Libya, không tặc tự xưng là thành viên của Mặt trận giáí phóng nhân.

in của Palestine ra lệnh cho méy bay hạ cánh ở sân bay Entebbe ở Uganda, Từ

“đó, ấu nỗ lực đề giải cứu con ‘in đã được biểu khai bao’ gầm) cả tiệp thường

lượng với yêu cầu của nhóm khủng bổ là phóng thích 53 ti nhân Palestine dang bị giam giữ tại Israel, Kenya, Pháp, Thuy Sỹ và Đức; và kết thúc với sự thành công của lực lượng biệt kích Israel Xhi tén công vào sin bay Entebbe của

Uganda để gidi phóng 105 con tin khỏi không tặc Toàn bộ 105 con tin đều làcông dan của Israel

‘Vu việc giải cứu con tin ở Entebbe là một điển bình cho việc quốc gia sử dung vũ lực để bảo hộ công dân của mình khỏi một mỗi de doa gây thiệt hại hoặc từ vong sắp xây ra với những công dân này trong khi quốc gia mà họ đang

hiện diện ở đó không sẵn sàng hoặc không thể bảo vệ họ Hành động của

Uganda trong khoảng thời gian từ ngày 28/6 đến ngày 4/7/1976 tạo nên một sự.

ngầm hiểu cho Israel rằng Uganda hỗ trợ và hợp tác với các không tặc Mặc dù

Trang 24

chính quyền Uganda đã hỗ trợ trong việc phóng thích các con tin là những hành.

khách không mang quốc tịch Israel'” nhưng họ vẫn hỗ trợ không tặc trong việc.

duy trì kiểm soát đối với máy bay, phi hành đoàn còn lại nhằm thỏa mãn mục.

ich của không tặc là giải phóng những người Palestine khác ở Israel và các nơi

khác'' Sự phân loại và giải phóng cho các hành khách không mang quốc tịch Israel cùng với những hoạt động cụ thể cho thấy sự không sẵn sàng của Chính én các hoạt động cin thiết để bao hộ công dân

phủ Uganda trong việc thực

Israel, ngoại trừ việc thỏa mãn các yêu sách của không tặc, đã tạo nên một lập

rới Chính phủ Israel rằng nếu không đáp ứng yêu cầu của uận thuyết phục đối

những kẻ bắt cóc sẽ khiến các con tin bị thiệt mang Theo như Ong Scranton — i sứ Hoa Kỳ tại Liên hợp quốc đã nhận xét trước Hội đồng bảo an:

“Israel có lý do để tin rằng vào thời dé công dân Israel đang và sẽ chịu nguy

hiém do không tặc Hơn nữa, Chính phủ Uganda cũng không thực hiện các biện pháp cần thiết dé giải phóng con tin và ngăn ngừa những tổn thất lớn hơn đi

với con tin là công dân Israel và theo đó, Israel cũng không có cơ sở nào để kỳ

xong các hành động như vậy sẽ được Chính phú Uganda thực hiện ”,

'Bản thân Israel cũng khẳng định hành động của Chính phủ Uganda đã vi

phạm các nghĩa vụ được quy định ở Công ước Lahay 1970 về ngăn chặn chiếm

lữ bắt hợp pháp tàu bay” mà cả Israel và Uganda đều là thành viên Tuy nhiên,

‘cho dù cáo buộc của Israel là hợp lý thi ngay cả trong trường hợp vi phạm Công,tước Lahay năm 1970 cũng không thể phủ nhận hành vi của Israel vi phạm chủ

quyền lãnh thé Uganda.

Ê NY Tne ay , S16 mục 74 Nhe ing 88 ping ng số HỢ Mh ds

<p eel be a shin vay 206 và hy 1 ngay vn tế lai hộ co loi Bon oefg Sắc ấn ng và ng Bà ma bch vận ngu Sông tte gb cư EU

TC Tubing bh vathng 2 3g ti Up

“SNYY Ties lj 51976 a le 23 lng ton ge png be rng ihn Venda di

shin vig bo Woy ho coh geo tng nu Puen eee ph a saeĐồn Ko by

BSTUN SCOR Ciba ng) 31,UN Bá Spv 94 (576)

4632 UST esl TLAS No 792 Dio Clg ey ds "Qube la a ip dg tt ig php ich hp 8 let en Kn 0 by Tơ ng dĩ my mm pp ti Sỹ doy shes

mt by cmc ay 4" fo đây in hha tach de eh ka

sy "Cade ga nh eh ne yoo ek ti ni os oe dc Sk

đc hả cya tạ VC độ hà hc ah ol gues cn mah i in mg ase tt se

"hợp ngoại lệ nào và đà hinh vi phạm tội đó cỏ được thực hiện trên lãnh thé của Quốc gia đó hay không”,a

Trang 25

Thực tế, khi đối mat với tinh huồng này, các quốc gia cĩ con tin cần giải

cứu đối mặt với việc hành động nhằm myc đích nhân đạo và cũng phải chịu áp lực chính trị rất lớn Đối với trường hợp Entebbe, Israel cĩ thé đảm bảo khơng.

tặc phĩng thích cho cơng din của mình bằng cách tuân thủ yên sách của khủng

bố và do đĩ cũng tránh được việc sử dụng vũ lực mà cũng khơng làm thay đổicác giá tị nhân đạo trong việc giải cứu con tin Hom nữa, việc sử dụng vũ lực

để giải cứa con tin hồn tồn cĩ thé dem lại thất bại như trường hợp của Mỹ

trong nỗ lực giải cứu con tin Đại sứ quần Mỹ ở Iran,

1.2, VỤ việc giải cứu con tin của Mio fran năm 1979 - 1981

“Cuộc khủng hodng Đại sử quán Mỹ ở Iran bắt đầu từ ngày 4/11/1979 khi mt nhĩm sinh viên tấn cơng Đại sứ quán Mỹ trong cuộc bao vay ở Tehran ‘Theo đĩ, bắt đầu câu chuyện kéo dai 444 ngày khi những con tin Mỹ trở thành “quân cờ trong một cuộc chiến quyển lục trong nội bộ Iran giữa phe Chính phủ

với các nhà lãnh đạo cách mang tơn gido và trong cuộc chơi quyển lực quốc của Iran nhằm chồng lại Hoa

cứu con tin, Đầu tiên, Chính phủ Mỹ yêu cầu phĩng shich con tin ngay lập tức Ngồi ra, Mỹ cịn áp đặt một lệnh cấm vận kinh tế đối với Iran và vào ngày 29/11/1979; Chính phủ Mỹ đã đệ trình vụ kiện Iran lên Tịa Cơng lý quốc tế Liên hợp quốc”, Từ thời điểm đĩ, Chính quyền Mỹ đã cân nhắc đến việc sử

dụng quân đổi để giải cứu con tin.

Hoa Kỳ đã thơng qua một nhiệm vụ giải cứu vào ngày 24/4/1980 Nhiệm,

‘vu này cực kỳ nguy hiểm và theo một quan chức, "sẽ là bdt khá thi khỉ od gắng

giải cứu hơn 50 tà nhân từ moe địa điểm được canh gác cần mật bén trong trung,

tâm của một thành ph lớn, giữa thành phố thù địch với cả thé giới và cách căn cứ quân sự gần nhất khoảng hơn 500 dim, tuy nhiên đây là một yếu tổ thuận lợi

é hoạch” Các điều kiện khĩ khăn trên sẽ din đến việc lan tin rằng Hoa i Hoa Ký tiến

Ky sẽ khơng cố gắng thực hiện một vụ giải cứu con tin, do đĩ.

` Bebens B Owes, "The inal negolgừn and release in Alpers”, “Amrlean hostages ix ran” tang 297 —

01

Trang 26

ảnh nhiệm vụ giải cứu con tin của mình sẽ mang lại yếu tố bắt ngờ Kế hoạch.giải cứu con tin được thực biện bằng việc triển khai 8 méy bay trực thăng và 6

máy bay C-130 đến một sân bay nội địa 500 dim (Sa mạc 1) Từ đây, các máy

bay được nạp nhiên liệu cũng với những bình lính và trang thiết bị được vận

chuyển bằng các máy bay C-130, sau đó bay ra khỏi Iran Các máy bay trực thăng sẽ tiếp tục di chuyển đến một vị tí ở xa trong các ngọn núi bên ngoài Tehran (Sa mac 2), nơi họ sẽ được ngụy trang 48 đợi đến ngày hôm sau Trong đêm tiép theo, bình lính sẽ xâm nhập vào Tehran trên các phương tiện địa

phương, vào Dai sứ quán và giải cứu con tin Các máy bay trực thăng sẽ vận

chuyển các con tin quay lại Sa mạc 2, ở đây bọ sẽ lên máy bay vận tii và được

đưa ra khỏi Iran dưới sự bảo vệ của máy bay quân sự tối tân của Hoa Kỳ, KẾ

hoạch đã thất bại Một máy bay trực thăng phải bạ cánh vì đèn cảnh báo sing và

phi hành đoàn được chuyển sang máy bay trực thăng khác, Khi dang bay qua

một cơn bão sa mac lớn thi bét ngờ mấy bay lại gặp trục trặc khác và pl

lại Một máy bay khác thì gặp vấn đề về thuỷ lực và bị rơi trên đường đến Sa i quay

mac 1 Có it nhất 6 máy bay trực thăng để thực hiện nhiệm vụ nhưng giờ chi còn

lại 5 cái Nhiệm vụ đã bị huỷ với sự phê chuẩn của Nhà trắng Trong khi dang

tiếp nhiên liệu, một máy máy bay trực thăng đã va chạm với một máy bay

C-130, khiến 8 thành viên phi hành đoàn thiệt mang Các thành viên còn lại được

giải cứa khỏi Iran trên máy bay C-130s.

Tu quả xây re của nỗ lực giải cứu là việc Chính quyền Carter lo ngại

‘ling Tran sẽ phát biện ra sự xâm nhập, họ sẽ tin Hoa Kỳ đang cổ gắng xâm lược, va sau đó sẽ tiến hành trả đũa chống lại các con tin Để xoá di giả thuyết này, ‘Nha trắng đã ra một tuyên bố ngay trong đêm ngày 25/4 rằng một nhiệm vụ giải

cứu đã được thực hiện Ngay sau đó, Tổng thống Carter đã nhận trích nhiệm

cho sự thất bại trong một bản tin trên truyền hình Theo các chứng cứ, Iran chỉ

ết về cuộc giải cứu thất bại qua các thông báo của Nhà nắng Hậu quả của nỗ

ựe giải cứu là việc các con tin bị phân chia đến các địa điểm khác nhau ở xa

giữa điều kiện khó khăn và nguy hiểm gia tăng Sau sự việc, nhiệm vụ giải cứu

đã nhận được sự ủng hộ từ Vương quốc Anh, Italy, Tay Đức, Cộng đồng kinh tế

Trang 27

châu Au, Uc, Irael và Ai Cập; và vấp phải sự lên án của Liên Xô, Trung Quốc, ‘Aap Xê út, An Độ, Cuba va Pakistan.

‘Ti thất bại của nhiệm vụ gi cứu vào ngày 25/4 cho đến khi các con tin

uge thả, các lựa chọn sử dụng quân sự không được xem xét Các cuộc đàm

phán cuối cùng để thả con tin bắt đầu trong tháng 9/1980 với sự tham gia của

các quan chức Algeria với vai trò làm trung gian chính thức Sau các cuộc đảm.

phán kéo dai và tuyên bố của các toà án của Mỹ về tài sản của Iran, các con tin

đã được thả và đến Algeria vào ngày 20/1/1981

Cé thể thấy, tính hợp pháp đối với việc giải cứu con tin của Hoa Ky

không phải là rõ rằng cho di các nỗ lực hòa bình cuối cùng có thể được sử dụng để biện minh cho thất bại mà việc sử dung vũ lực đã thực hiện Bản thân Tổng, thống Carter đã lên sóng truyền thông và thông báo nỗ lực giải cứu nhằm đập tắt

tắt cá các giả định của Iran rằng Mỹ đang cố gắng xâm lược Iran, Nếu Iran phát

biện được sự xâm nhập quân sự của Hoa Kỳ trong quá trình triển khai lực lượng quân sự, điều này có thé mang lại lý do hợp lý cho Iran rằng Hoa Kỳ đã xâm.

lược và để thực hiện quyền tự vệ đựa trên các giả định đó, fran thậm chi có thé viện đến sự hỗ trợ của Liên Xô và tinh hình căng thẳng trong quan hệ quốc tế sẽ gia tăng, Theo đó, tiềm năng bạo lực leo thang trong việc phản ứng với một nỗ

lực sử dụng vũ lục để bảo hộ công đân hoàn toàn có thé xây ra Qua 06 cho thấy

Hing, không thé biện minh một hoạt động sử dụng vũ lực để bão hộ công aan là hop pháp, thậm chí nếu nó có thé đã đáp ứng các tiêu chuẩn như việc tin công Dai sứ quán — đại điện chính thức của một quốc gia và dù quốc gia thực hiện.

việc bảo hộ công dn với mục đích nhân đạo

‘hin chung, bảo hộ công dân là hoạt động thé hiện trách nhiệm của nha nước với công dân của minh và đỏ cũng là hoạt động thể hiện tính nhân đạo.

Tuy vậy, một quốc gia tiến hành bảo hộ công.

cũng phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế (đặc biệt là nguyên tắc cắm sử dụng vũ lực và đe doa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế), không.

quốc gia mình ở nước ngoài

xâm phạm đến chủ quyền lãnh thé và công việc nội bộ của quốc gia khác

Trang 28

2 Quan điểm các quốc gia về vấn dé sử dụng vũ lực để bảo hộ công dân Quan điểm của các quốc gia về vấn đề sử dụng vũ lực để bảo hộ công, dan được thể hiện rõ nét trong quá trình đàm phán vi 'bảo hộ ngoại giao.

vào năm 2000 tại Ủy ban pháp luật quốc tế và Ủy ban 6 của Đại hội đồng Liên hợp quốc.

Báo cáo viên đặc biệt - John Dugard đề xuất điều 2 Dự thảo quy dink:

im sử dựng hay de dọa sử dụng vũ lực dé bảo hộ ngoại giao, trừ trường hợp

“giải cứu công dn khi:

(3) Quốc gia bảo hộ thất bại trong việc sử dụng các biện pháp hòa bình dé hộ công dân của minh

(ð)_ Quốc gia nơi có người dân đang hiện diện không sẵn sàng hoặc không thể bảo đảm an toàn cho công đâm của quốc gia bảo hộ;

(©) Công dân của quốc gia dang gặp nguy hiểm;

()_ Sử dung vũ lực theo nguyên tắc tương xứng;

(©) Việc sử dung vũ lực chấm đứt và quốc gia rất lực lượng của minh

"gay Khi đã giải cứa được công dân.”

Tất it quốc gia ting hộ đề xuất của Dugerd Trong Uy ban luật quốc tẾ chi có hai đại biểu chấp nhận nguyên tắc sử dụng vũ lực 48 bảo hộ công dân là

một hình thức tự vệ Theo Lukashuk, khái niệm “tấu công vil trang” theo Điều

51 Hiến chương không chỉ hướng đến đối tượng là lãnh thổ quốc gia mà còn dan

cư của quốc gia đó Dự thảo quy định phải phân ánh thực tiễn các quốc gia dođồ theo Lukashik, bảo hộ công din có thể được xác định là tự vệ trong một số

trường hợp đặc biệt.""” Rosenstock nhất trí với quan điểm của Báo cáo viên đặc

biệt đó là “quốc gia có thể sử dụng vũ lục dé bảo hộ công dân Khi cuộc sống củangười dân bị đe dọa ”.'” Ngoài ra, tit cả các đại biểu khác đều phản đối Điều 2

Dự tháo.

"Nhiều đoàn đại biểu lên án mạnh mẽ đề nghị cho phép sử dung vũ lực đểbảo hộ công dén và khẳng định học thuyết này nếu được sử dung sẽ là một cái

' 26188 seeing ofthe ILC, 10 May 3000, (2000-1 YBILC, Prt} 3, pars 545%' 2619H meeting ofthe ILC, 11 May 200, 2000-1) YBILC, Paf 1 $7; pan 8

2

Trang 29

cỡ can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác và khẳng định rằng các

ngoại lệ quy định tại Điều 2 Dự thảo tạo ra sự nguy hiểm khi mở rộng các quy

én chương Liên.

hợp quốc” Nhiều thành viên Ủy ban pháp luật quốc tế kêu gọi cần có một điều

định về việc sử dụng vũ lực không phù hợp với quy định của

"khoản rỡ ring quy định việc cấm sử dung vũ lực là một phương pháp để bảo hộ ngoại giao Theo Haine:, “khái niệm “ vệ” không bao trùm lên vấn đề bảo hộ

công dân! và theo lời Beonomides, “một số ít các học gid cho rằng có thể cho "phép sử dung vũ lực dé giải cứu công dan trong những trường hợp nguy hiểm

Bay giờ là thời diém đặt dấu chấm hết cho học thuyết a6."

'Cuộc tranh cãi ở Ủy ban 6 cho thấy một bức tranh toàn cảnh về các quan

điểm ủng hộ và phản đối học thuyết Chỉ nột quốc gia duy nhất ủng hộ tinh hop pháp của việc sử dụng vũ lục để báo hộ cônng din quốc gia ở nước ngoài đó là Italia Theo đó, Italia nhắn mạnh Điều 2 quy định rõ ràng việc sử dựng vũ lực để.

bảo hộ công dan nước ngoài nên được giới hen trong những trường hợp đặc biệt

khi sự sống của họ bị đe dọa” Phan đối quan điểm này, nhiều quốc gia bác bố

tính hợp pháp của việc sử dụng vũ lực như một biện pháp bảo hộ công dân.

Ching hạn, Trung Quốc tuyên bố “để ngăn chặn quyền lực chính trị ( ) việc sử

dung hoặc de doa sử dụng vũ lực để thực hiện quyền bảo hộ ngoại giao phải bị cắm"?! Đại diện Ba Lan khẳng định “Quyền ne vệ cũng không thé được dũng để biện minh cho hoạt động sử dung vũ lực dé bảo hộ công dân duoc” Đại điện

Slovania nhắc lại hệ quả của việc lạm dụng vũ trang trong quá khứ va bác bỏ các quan điểm cho rằng Điều 51 Hiến chương có thé là “cơ sở pháp lý cho việc can thiệp vũ trang để bảo hộ công đân"?" Các quốc gia khác như Mexico, Anhentina, Venezuela, Iran, Iraq, Jordan, Libya, Colombia, Burkina Faso và

`5 2611042208 mestings ofthe ILC, 9-12 May 2000, (200-1) YBILC, Part 142 etsy: Eg, bids BansSoares (p43, ren: 38); Booomides (p44, para 69), Tees (gp 47-48: on the ase ofthe dace vi Avis{1c US tren non in Pann in 1389p Kael (4; para 17) Pot (50, para 23); li (2 51, par 32) Rochigae Cedene (53, porn 63) Kaka (5, par 68); Hae 55,79; Gali (p 56, para 3); Hep

5s, pus 33; Parbou-Tebivounds (59, pura 33); Candid (59, par 40)

` Erni-26220m mecings of the IL, 9-19 May 2000, 2000+), p 55, para 75

2 Det s26220% mosings ofthe ILC, 9-12 May 2000, 20001), p60, pra $3 See also the sneet of

basi 4, pars 17

SUN đọc AC ISSI8R19, par 15BUN doe, AC 652/SK 19,pạa.30= UN đọc AIC 655038 19,pesS6

UN đạc AC 6 S820, pas 16

#

Trang 30

iF Cuba bay tỏ sự phản đối và kêu gọi cần có một quy định cắm coi sử dung hoặc de doa sử dụng vũ lực là một biện pháp để bảo hộ công dân”,

Bén cạnh đó, cũng như các cuộc tranh luận khác của Ủy ban pháp luật

quốc tế, có một số quốc gia không thể

‘Nam Phi, Indonesia, Pháp, Anh, Bosnia-Herzegovina, Sip, Nhật Bản và Bb Dio

‘Nba Các quốc gia nay cho rằng việc sử dung vũ lực dé bảo hộ công dân là vấn đề còn gây tranh cãi, tuy nhiên ủng hộ việc xóa quy định này ra khỏi Điều 2 Dự.

thảo bởi đây không phải chỉ là bảo hộ ngoại giao và sự ra đời của một quy định

cho phép hoặc biện minh cho việc sử dụng vũ lực để bảo hộ công dân “có thé để đồng gây nguy hiểm "”" Cuối cùng, việc phép sử dụng vũ lực để bảo hộ công,

dân bị thống nhất bỏ khỏi Dự thảo và thống nhất các quốc gia bảo hộ công din

fn quan điểm đứng về phía nào như

“thông qua các hoạt động ngoại giao hoặc các biện pháp hỏa bình khác” theo

Điều 1 Dự tháo,

3 Luật quốc tế với vấn đề sử dụng vũ lực để bao hộ công dân

'Thực tiến đã tần tại một số trưởng hợp sử dụng vi lực để bảo vệ sự sống va tài sản của công dan ở nước ngoài Quyền này được tái khẳng định ở Cong ớc Lahay năm 1907 cũng như trong phần quyết của Tòa trọng tài giữa Anh và

Claims ~ Tuyên bố Maroc Tây Ban Nha) Theo đó, các cường quốc giữ lại quyền “tự cứu” (self— help) bằng vũ lực ngoại trừ một ngoại lệ duy nhất là trong trường hợp các khoăn nợ hợp đẳng Sau đó, thắm phán Huber đã tuyên bổ: “Tuy

nhiên, không thể phi nhận rằng ở một thời điễn nhất dink, sự quan tâm của mộtquốc gia thực hiện bảo hộ công dân và tài sản của họ được wu tiên về chỉ quyênlãnh thé cho dit hiện nay không có quy định cụ thể nào Quyền can thiệp đã

được tắt cả các quốc gia khẳng inh ngoại từ giới hạn của nó còn đang gấp

tranh cãi

LUN doc A4C 658 20, pares 47 Mico, 58 (Argeting), 78 (Vencaeh),SS (rn), 90:91 (ma); UN docAICASSISR21, para 7 Gordan, $3 (Libya; UN dow A'CS'5ISR23, pre Š(Calonbia on beta the RioGroup UN doe AICGISSSR24, pa 55 (Burkina Faso), 71 (Cubs) Mor ambiguously: UN dos-AICASSISR.19, paras 5 (Spa), 38-39 (nda): UN dọc AC 055/883, pars 69 (Romani),

SUN đạc A1CSSIR 19 men 6t

Theo Bio cáo vitn cis Ủy tan Tong i Beni-Maden, Ra Chim, AngloSpaieh Arbioslams 2

UNRIAA 6160923)

Trang 31

“Tuy nhiên, quyền sử dụng vũ lye để giải cứu nhằm bảo hộ công đân ở

cày sau đó đã bị phản

đổi tên cơ sở các nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền và nguyên tắc không canthiệp vào công việc nội b

hoạt động bằng các biện pháp khác nhau tác động vào các công việc nội bộ hay

nước ngoài đã không phát triển thêm các giới hạn Quyé

via quốc gia khác, “Can thiệp” được hiểu là những

chính sách đất ngoại của quốc gia khác làm ảnh hướng đến nền độc lập của quốc gia đố”? và Luật quốc té lên án những host động can thiệp này Trong một

nỗ lực dung hòa bọc thuyết không can thiệp với guy sở dụng vũ lục để bảo hộcông din ở nước ngoài, thuật ngữ “can thiệp” được hiểu theo nghĩa mềm hon

vào đầu thể kỳ XX Theo đó, “can thiệp" có thé được hiểu là hành động chính dling của một quốc gia thực hiện dé quốc gia khác tôn trọng các quyền theo luật quốc tế bao gồm quyền của công din của ho và san &6 được coi như ti ngoại lệ Tại Hội nghị các quốc gia châu Mỹ lần thứ 6 được

1928, Mỹ thông qua Bộ trưởng Hughes đã thể hiện sự ủng hộ việc thực hiện các‘nie tại Havana vào nim

biện pháp cưỡng chế để bảo vệ cuộc sống và tài sản của công dân là chính đáng

và không phải là một trường hợp can thiệp công việc nội bộ của quốc gia khác,

‘Tuy nhiên, điều này đã vấp phai sự chỉ trích manh znẽ dt phía cộng đồng quốc tẾ về tính bắt hợp pháp của những hoạt động như vậy Theo đó, quyền sử dụng vũ

lực để bảo vệ cuộc sống và tài sin của công dân quốc gia ở nước ngoài không,

thé trở thành luật tập quán quốc tế,

V6i sự ra đời của Hiến chương Hội quốc liên năm 1920 vả Công tóc.

Paris năm 1928 (còn được biết với tên Hiệp ước Kellogg - Briand), các nguyên tắc về sử dụng vũ lực bao gồm cả bảo hộ công dân ở nước ngoài bị bạn chế Theo Điều 12 15 Hiến chương, quy định chỉ viện dẫn đến chiến tranh khí đã

có những nỗ lực giải quyết hòa bình tranh chấp được thục hiện mà Không dat

được hiệu quả.

Đến năm 1945, với sự ra đồi của Liên hợp quốc, Hiến chương Liên hợp

quốc đã khắc phục được bạn chế của Hiến chương Hội quốc liên, theo đó, giải quyết vấn đề sử dụng vũ lực và không chấp nhận sự tồn tại của quyền tiến hành.

2161 L BRIEBLY, The law of nations” 402 (6 sử 1969)

Trang 32

chiến tranh Như lời mở đầu của Hiến chương, một trong những mục đích của Liên hợp quốc là “Bang cách thừa nhận những nguyên tắc và xác định những.

"phương pháp bảo đảm không dừng vũ lực, trừ trường hop vì lợi ich chung” Với

mục đích này, Hiễn chương đã quy định cắm sử dụng vũ lực và đe doa sử dung

vũ lực trong quan hệ quốc tế tại Khoản 4 Điều 2 Hiến chương Theo đó, tất cả (tác IR "0 88 Xã dụng Sâu de GW tag SE NÓ dŨnG lụt A abe Ta

thổ hay độc lập chính trị của bắt kỳ quốc gia nào hoặc bằng các cách thức trái

với mục dich của Liên hợp quốc ””', Bên cạnh quy định nội dung nguyên ‘Hién chương Liên hợp quốc còn đưa ra một số trường hợp ngoại lệ các quốc gia.

tẾ mà không bị coi là vi phạm “ó quyễn sử dụng vũ lựo trong quan hệ qué

nguyên tắc Cụ thể

- Thứ nhất, Điều 51 Hiễn chương Liên hợp quốc quy định: “Không một điều khoản nào trong Hién chương nay làm thiệt hại đắn quyền tự vệ cá thể hay ập thé một cách chính đẳng, trong trường hợp thành viên Liên hợp quốc Bị xâm lược vũ trang, cho đến khi Hội đồng bảo an ấn định những biện pháp cân thiết 46 duy tri hòa bình và an ninh quốc tổ, Những biện pháp do các thành viên Liên hop quốc áp dung trong việc thực hiện quyền tự vệ chink đóng dy phải được báo ngay cho Hội đồng bảo an và không được ảnh hướng đẫn quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đẳng bảo am, mà theo Hiển chương này Hội đồng bảo am có thế bắt để cuy tri và khôi

‘phuc haa bình và an ninh quốc 08” Như vậy, một quốc gia cb quyền sử dụng vũ.

lực để thực hiện quyền tự vệ cá nhân hay tập thể một cách chính đáng khi có một cuộc tấn công vũ trang vào quốc gia đó với điều kiện đáp trả tương xứng,

~ Thứ hai, Với các quy định cụ thể tai Điều 39 và Điều 42 — Điều 47

Hiển chương Liên hợp quốc, trong trường hợp xác định có sự đe doa, phá hoại

hòa bình, an ninh quốc tế, Hội đồng bảo an có quyền đưa ra các kiến nghị hayquyết định áp dụng các biện pháp cần thiết bao gồm cả việc sử dụng vũ lực đểduy trì hòa bình và an ninh quốc tế Trên cơ sở Nghị quyết của Hội đồng bảo an,

cứ lúc nào áp dung những hành động mà xét thấy cần thí

các quốc gia thành viên Liên hợp quốc cùng hành động Nói cách khác, ngoại lệ

` Khoin 4, Điều 2 Hiễ chương Lita bợp quốc

Trang 33

tiếp theo cho việc sử dụng vỡ lực là trên cơ sở Nghị quyết của Hội đồng bảo an

Liên hợp quốc

~ Thứ ba, xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể, các dân tộc đang đấu tranh

giành quyền dân tộc dự quyết có quyền sử dụng mọi biện pháp (bao gồm cả vũ trang và phi vũ trang) để giành độc lập, tự do và quyền tự quyết cho đâu tộc

"Trên đây {4 ba ngoại lệ của nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và de doa sử dung vũ lực trong quan hệ quốc tế Liên quan đến vấn đề sử dung vũ lực để bảo.

"hộ công dan, các quốc gia, các học giả tập trung lý giải trên hai quy định cơ bản là Khoản 4 Điều 2 và Điều 31 Hiến chương với việc thực hiện quyển tự vé.

Quy định tại Điều 51 đã khẳng định mọi hành vi can thiệp vũ trang vao quốc gia khác đều là bất hợp pháp, ngoại trừ trường hợp tự vệ hoặc các biện pháp tập thể theo quy định của Hiến chương để duy trì hoặc khôi phục hòa Đình, Như vậy, nếu viện dẫn Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc để biện

mình việc sử dụng các biện pháp vũ trang để bảo hộ công dân ở nước ngoài thì

không hợp pháp Quan điểm nay được củng cố trong Tuyên bố năm 1965 của Đại hội đồng về vấn đề không can thiệp” Tuyên bề của Đại hội đẳng Liên hợp quốc mặc đồ không có giá tị phép lý ring buộc nhưng có thể lâm sing tỏ nội ung Khoản 4 Điều 2 Theo Tuyển bố này, việc can thiệp vi bất kỳ lý do gỉ cũng

1a bất hợp pháp và không có ngoại lệ cho việc bảo hộ cổng din ở nước ngoài

‘Tuy vậy, vấn để sir dụng vũ lực để bảo hộ công dan còn nhiều tranh cãi.

Lời nói đầu của Hiển chương xác định mục đích “để cứu những thé

ương lai khỏi thảm họa chiến tranh” kết hợp vối “giữ gin công lý và tôn trọng

những nghĩa vụ do những điều wie và các ngu khác do luật quốc tế đất ra” "phát sinh theo luật pháp quốc tế có thể được duy trì Như vậy, đối với ngoại lệ sit dung vũ lực cũng đồi bài các quốc gia thành viên tuân thi triệt để pháp luật quốc tế để tránh việc sử dụng vũ lực ngay cả ki phải đối mặt với hành vi vĩ

` Wi, “The Lepeliyof intervention Under the Utd Nations Charter 1957 Bl ực m rig của Đi 8kon 41a koà tin cm sẽ dng hoe de dpa dng vt Ie ching lại sắc gia hóc ngoat ir? tev có

“hân hy pd vs ch php củ Hội dng bao m bo Dat ội ng”, sang 163170

1QA Rex 2131, 20UN, GAOR Supp (No 14) 11 UN Doe A014 1869)

Trang 34

phạm công ly hay vi phạm nguyên tắc bình ding về chủ quyền giữa các quốc gia Theo đó, ngoài các biện pháp tập thé thi việc tự ý sử dụng vũ lực dé giải cứu con tin bị cắm hoàn toàn và cho thấy việc đặt nin hòa bình còn cao hơn myo ich công lý Các quy định nay của Hin chương là rào cản hơn là ủng hộ việc sử dụng vũ lực 48 bảo vệ công dân ở nước ngoài.

của Hiến chương, lan Brownlie ~ một học giả có quan điểm về vẫn a8 này là đã

„ xem xét Điều 51 dưới góc độ một quy định phản ánh mục đích

lập luda: “Những vấn kiện cắn việc can thiệp rước về sau nấm 1945 cỗ thé xác

định là coi việc can thiệp nhằm bảo hộ công đâm là bắt hợp pháp Hơn nữa,

“Khoản 4 Điều 2 cùng với Điều 39 và Điều 51 Hiến chương đã cắm các hình Thức can thiệp" Có thể hiểu, quyền sử dụng vũ lực để bảo vệ công dân của

quốc gia ở nước ngoài không phải là một quyền cố hữu quốc gia đương nhiên có.

theo quy định của Hiến chương và do đó “tình huống các quốc gia thực hiện quyền sử dung vũ lực để bảo hộ công dân và trong trường hợp quyền này bị giới

han, điều này là sự lạm đụng "25.

4 Nhận xét, đánh giá

'Từ thực tiễn quan hệ quốc tế có thể thấy việc một quốc gia tự triển khai các biện pháp vũ trang để bảo hộ công dân ở nước ngoài là một vấn đề còn gây

tranh cãi đặc biệt là từ sau năm 1945 với sự ra đời của Hiến chương Liên hợp.

quốc Theo đó, hình thành hai quan điểm về sự cho phép và không cho phép việc sử dụng vũ lực để bảo hộ công dân ở nước ngoài Minh chứng rõ nét nhất

cho bai lung quan điểm này chính là thực tiễn quá trình đảm phán Dự thảo về

‘bao hộ ngoại giao được tiến hành trong Ủy ban pháp luật quốc tế va Ủy ban 6 của Đại hội đồng Liên hợp quốc.

‘Theo quy định tại Điều 51 của Hiển chương Liên hợp quốc, quyền tự vệhợp pháp không mở rộng đến việc bảo vệ tài sản Các cuộc tranh luận tai Hội

đồng bảo an đều xác nhận rằng trừ khí có sự đồng ý của quốc gia có chủ quyền ãnh thổ hoặc Hội đồng bảo an cho phép thì các cuộc tấn công hoặc de doa công

5 an Brewnle, “Imermetenel lw and he ae offre By tts "(963), tạng 298Ian Brovale, “Tierational lw and thease fore by Hai" (1963, tang 301

at

Trang 35

dan không thé được lấy làm lý do để biện minh cho sự biện diện lực lượng quân.

sự Bên cạnh đó, theo Dy thảo của Uy ban pháp luật quốc tế, về bản chất, báo hộ.

ngoại giao bao gồm những hoạt động liên quan đến sử dụng các biện pháp hòa bình để ngăn chặn hay khắc phục hành vi không chính đáng nhằm chồng lại

công dân quốc gia ở nước ngoài.

C6 thể xác định bai tình buồng, Phổ biến nhất là nh buồng người nước.

ngoài đang bị de doa bởi tỉnh trạng bất én nội bộ hoặc mét cuộc xung đột vũ

trang (tựu chung lại la không mang tính quốc tế) trong lãnh thổ quốc gia như.

trường hợp các hoạt động của Bi ở Congo vào năm 1960 và 1964, sự can thiệp

của Mỹ vào Liberia năm 1990 và sự can thiệp cúa Pháp và Chad và Cộng hòa

Trung Phi năm 1990, 2003 Một số tác giả cho thấy xu hướng chấp nhận được một sự can thiệp trong tình huống như vậy trong những thập kỷ gần đây để hạn chế cuộc đi dân Š ạt gấy mất an ninh quốc 18

Loại hình thứ bai là tình huống giải cứu con tin Ví dụ điển bình là

trường hợp Israel trong vụ việc ở Entebbe (1976), Ai Cập ở Lamaca (1978).

‘Hoan cảnh thực tế khác nhan nên khó có thé tổng quát về tính hợp pháp của các boạt động này, Tuy nhiên, nhìn chung, vụ khủng bổ, bắt giữ ti buôn, giam giữ công dan nước ngoái hầu như luôn luôn giải quyết thông qua thương lượng và các biện pháp hòa bình khác để thực hiện bảo hộ công dan Phan lớn các quốc.

gia đã khẳng định việc sử dụng vũ lực khỏng phải là biện pháp được phép lựa

chon dé bảo hộ công dân trong khi đó chỉ có duy nhất Italia ủng hộ học thuyết bảo hộ công dan theo Báo cáo viên đặc biệt Rapporteur DugardTM Tương tự như vây, trong các cuộc thảo luận của Hội đồng bảo an về cuộc tin công ở Entebbe, ngoài Hoa Kỳ còn phẩn lớn các quốc gia đã lên án sự can thiệp của Israel” Từ những lập luận về cơ sở pháp lý cũng như quan điểm các quốc gia đối với các ‘vu việc thực tiễn, có thé thấy không tồn tại quyền sử dụng lực lượng vũ trang để.

"bảo hộ công dân Cho dit vụ việc Entebbe hay Iran còn có anh cấí nhưng một

điểm có thé thấy rõ là việc sử dung vũ lực để bảo hộ công dân mà không được.

BUN đúc AICSS/SK 9 pare 15 a).PUN doe, SPV.1941, pares 7751

Trang 36

quốc gia có chủ quyền lãnh thổ cho phép có thể dẫn đến những mắt mát đáng kể vé tính mạng, khó khăn trong việc tìm một giải pháp dim phán trong tương lai

n khai

và đương nhiên có thé lâm suy giảm quan hệ ngoại giao giữa quốc gia

lực lượng và quốc gia có chủ quyền lãnh thổ Tóm lại, một quốc gia chỉ có thể

triển khai lực lượng vũ trang để bảo hộ công dân nước mình khi được quốc gia có chủ quyển lãnh thé chấp thuận (như trường hợp các cuộc thn công của Đúc

đối với chiếc máy bay bị cướp ở Mogadishu năm 1977 và cuộc tấn công của Indonesia đối với máy bay bị cướp tại Bangkok vào năm 1981} Š hoặc triển khai

khi được Hội đồng Bảo an cho phép” Những sự kiện ở Entebbe va Tehran ở

trên là những mình họa rõ nét cho những tỉnh huống xấu hoàn toàn có thể xảy ra

khi triển khai lực lượng vũ trang một cách bất hợp pháp trên lãnh thé quốc gia

khác di để bảo hộ công dan Theo đó, mặc di sự kiện thực tế xảy ra có những quan điểm khác nhau nhưng việc sử dung lực lượng vũ trang để bảo hộ công đân ở nước ngoài không phải là một biện pháp hợp pháp theo quy định của Hiến chương Liên hợp quốc và đó cũng không phải là một biện pháp phù hợp để triển Khai trong quan hệ quốc tế.

‘Tom lại, các cuộc tranh luận về tính hợp pháp của việc sử dung vũ lực để bảo hộ công dân ở nước ngoài vẫn chưa đi đến hồi kết Tuy nhiên, từ góc độ pháp lý và thực tiễn có thể thấy việc viện dẫn đến sử dụng vũ lực để bảo hộ công dân có thé phá vỡ nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế về cấm sử dung và đe dọa sử dung vũ lực trong quan hệ quốc tế.

Xem N Ronit, ep ch, rang 79-8

& possible example neeÖvion 1816 2008) of? June 2008, dating with cts of pry and smredrebbenr

gins mechan esos 6 he cos of Somali.

3

Trang 37

'VAI TRÒ CUA CÁC TÔ CHỨC QUOC TE TRONG HOAT DONG BẢO HỘ CÔNG DAN

PAS: NCS Phạm Hing Hạnh“Khoa Phúp luật quốc - Trường đại học Luật Hà Nội

Xuất phát từ tính bền vững về không gian của quốc tịch nên cá nhân.

mang quốc tich cúa quốc gia nào, đủ cá nhân đó có hiện diện ở trong hay ngoài lãnh thé quốc gia, cá nhân vẫn chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia, vẫn là đối tượng được pháp luật quốc gia bảo hộ Tuy nhiên, khi công dân của quốc gia

cư trú, sinh sống ở nước ngoài thi việc bảo vệ những quyền và lợi ích của công dân sẽ gặp nhiều khó khăn hon so với việc bảo vệ quyền va lợi ích hop pháp của.

người đó khi sinh sống trên lãnh thổ nước minh, Bởi lẽ, hiệu quả của hoạt động,

bảo hộ căng dân trong trường hợp này sẽ phụ thuộc rất lớn vào mỗi quan hệ 1a quốc gia đang tiến hành bảo hộ công dân với quốc gia sở tai, vị thé của quốc gia đó trong quan hệ quốc tế cũng như thiện chí của quốc gia liện quan.

Mit khác, những nguy cơ hay những mối de dọa thực tế đến lợi ích của công

dan quốc gia ở nước ngoài như tài sin, sức khỏe, thậm chi tính mạng ngây cảng‘gia ting mà trong nhiều trường hợp ngay cả sự hỗ tro của quốc gia sở tại cũng,

"không thé bảo đảm được an toàn cũng như bảo vệ được lợi ích cho công dân của.

quốc gia Bởi vậy, ngoài những biện pháp mà quốc gia trực tiếp tiến hành, sự.

tham của các tổ chức quốc tế cũng có vai trò quan trọng hỗ trợ các quốc gia

trong việc bảo hộ công dân khi quyền va lợi ích bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị

xâm bại tại nước ngoài.

Ban chất hoạt động bảo hộ công dan của quốc gia là những hoạt động mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền của quốc gia thực hiện đối với những cá. nhân là cổng dân của quốc gia khi người đó cự trú, sinh sống ở nước ngoài nhằm: "ảo vệ các quyền và loi ích hợp pháp của họ Do đó, quốc gia về nguyên tắc chỉ có quyền và chỉ có nghĩa vụ bảo hộ đối với những người mang quốc tịch của. quốc gia Chính chủ quyền quốc gia đối với dân cư là căn cứ đễ quốc gia thực hiện những hoạt động bảo hộ của mình Xuất phát từ chủ quyền, quốc gia có quyền bảo hộ đối với cả nhân là công dân nước mình ngay cả khi người đó hiện

Trang 38

điện ở nước ngoài và cũng xuất phát từ chủ quyền nên quốc gia cũng có nghĩa vụ bảo hộ công dân của mình đà người đó hiện điện, sinh sống tại bắt kì đâu, trong hay ngoài lãnh thổ quốc gia.

Trong quá trình hợp tác giữa các quốc gia, một số tổ chức q

của họ rất dB bị

é đã ra

đời nhằm bảo vệ cho một số đối tượng đặc biệt mà các quyề

xâm hai tại quốc gia họ không phải là công dân Những đối tượng này chủ yếu

bao gb

di cư vì bất ki lý do gi Xuất phát từ chức năng và thẩm quyền của mình, tổ chức quốc tế có thể thực hiện nhiều hoạt động nhằm hỗ trợ hay tạo điều kiện

1à người lao động khi lao động tại nước ngoài, người ty nạn hay người

cũng như trực tiếp bảo vệ những quyền và lợi ích của những đối tượng nay tại quốc gia người đó đang sinh sống, cư trú Hay nói cách khác, khi các tổ chức quốc tế giáp đỡ một nhóm người lao động nước ngoài tại một quốc gia đang xãy ra xung đột vũ trang hồi hương về nước, đó Không phải là hoạt động bảo hộ công dn, mà thực chất là hoạt động được thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm ‘vu mà các thành viên khi thành lập đã trao cho tổ chức này Tuy nhiên, thông qua những hoạt động đó, các tỗ chite quốc tế đã thể hiện vai trò hỗ trợ cho các.

cquốc gia trong việc bảo hộ công đân của mình.

Với vị trí là một tổ chức quốc tế toàn cầu, sự hỗ trợ của Liên hợp quốc với các quốc gia trong hoạt động bảo hộ công dân chủ yếu thể hiện thông qua hoạt động xây dựng khuôn khổ pháp lý làm cơ sở cho hoạt ng này Vai

trò trên xuất phát từ một trong những mục đích của Liên hợp quốc là hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề về kinh tế, xã hội cũng như nhân đạo và thúc đấy quyền con người Mặc di vậy, sự hỗ trợ trực tiếp cho các quốc gia trong việc bảo hộ công dân chủ yếu từ các tổ chức quốc tế chuyên môn hợp tác trong những lĩnh vực trụ tiếp liên quan đến việc bảo vệ quyền và lợi ích của cá

nhân khi người đó dang hiện điện tại quốc gia mà họ không mang quốc tich,

` Đn say chưa cổ một định nhĩ thắng nhất về nguời dị cu, Theo cánh tấp cận ca Liên hop gud, người di

cạp] mộ hên éã crt tg một nước hơn nột sim, bất kế người đồ đi c tự ngyệ hay Không họ teếch được php hay vãi phận :

‘em: TẢ ceo độn quốc tf, ta hk đượ god ac, 7235

Trang 39

trong đó, phải kể đến bai tổ chức quốc tế hàng đầu là Tổ chức di cư quốc tế

(OM) và Tổ chức Lao động quốc tế (11.0).

1 Xây dựng khuôn khé pháp lý quốc đế cho hoạt động bảo hộ công.

‘Vai trà xây dựng khuôn khổ pháp lý quốc tế cho hoạt động bảo hộ công

dan trước tiên thuộc về Liên hợp quốc, mà trực tiếp là Đại hội đồng thông qua

"hoạt động của Ủy ban Luật quốc tế,

“Tại khỏa hop thứ 50, Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị

quyết số 50/45 ngày 11/12/1995, trong đó lưu ý Ủy ban Luật quốc tế về việc xây

dung chương trình cho chủ đề bảo hộ công din", Trên cơ sở nghị quyết trên và

theo khuyến nghị của Nhóm công tác về chương trình lềm việc dai hạn, trong phiền hop thứ 47 năm 1995, Ủy ban Luật quốc tế đã quyết định đưa vấn đề bảo.

hộ công dân vào chương trình làm việc của mình Tại phiên hop thứ 48 năm

1996, Ủy ban đã thông qua đỀ cương chung về những vấn đề pháp lý chủ yếu

liên quan đến nội dung này, bao gồm cơ sở, điều kiện củz bảo hộ cổng dân, các

‘yen cầu cần thiết trong hoạt động bảo hộ công dân, cơ chế bảo hộ trong trường hợp không có quan hệ ngoại giao và giải quyết tranh chấp git các bến Sau phiên họp này, Ủy ban đã bổ nhiệm lần lượt hai Báo cáo viên đặc biệt cho từng.

chi đề và ba Nhóm công tác chịu trách nhiệm xem xét và hy dng nội dùng

cho từng vấn

hoạt động bảo bộ công dân, các điều kiện và kết quả của hoạt động bio hộ cổng.

cđân Trén cơ sở ý kiến của Ủy ban, những nội dung trong báo cáo của những Bio cáo viên đặc biệt và Nhóm công tác đã được chuyển cho Tiêu ban xây dựng

cự thảo" Tại phiên họp lần thứ 58 năm 2006, Ủy ban đã thông qua và đệ trình lên Đại hội đồng dự thảo lần một các điều khoản về bảo hộ công din với 19 khoản, chia thành bốn phần, bao gồm: Phin 1 - Những điều khoản chung; Phần

2— Quốc tịch; Phần 3- Những giải pháp pháp lý và Phần 4 — Những điều khoản mang

tinh chất hỗn hợp cũng những bình luận cụ thé kèm theo trong từng điều khoản”,

pháp lý cụ thể như cơ sở của bảo hộ công dân, các bên trong,

"—.—^

© Res bepleslun ope mma hen

“8 Xem: bưọ-Teạol un engtelofeinstunartengidjbortnznoxie/2 8 2086 4ƒ

aa

Trang 40

‘Sau khi dự thảo được đệ trình, tại phiên hop thứ 61, Dai hội đồng đã kêu.

oi các quốc gia cho ý kiến về những điều khoăn và bình luận của Ủy ban trong du thảo Những ý kiến này cũng như những câu hỏi lên quan đến bảo hộ công in sẽ được Đại hội đồng xem xét trong khuôn khổ host động của một nhóm

sông tác tại Uy ban thứ 6

"Mặc dù đây mới chỉ là dự thảo và các nội dang pháp lý về bảo hộ công tiếp tục được thảo luận tại các chương trình làm việc của Ủy ban cũng,

như Đại hội đồng nhưng có thể coi dự thảo này như là kết quả ban đầu cho những nỗ lực trong hơn mười năm của Ủy ban Luật quốc tế từ khi vấn để bảo

hộ công dân được chính thức đưa vào chương trình làm việc của cơ quan này

nhằm xây dung được một khuôn khỗ pháp lý quốc tế chung thống nhất cho hoạt

động bảo hộ công dân.

TBên cạnh những cổ gắng nhằm hình thành một khung pháp lý chung như

trên, các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc hay các td chức quốc tế chuyên môn như Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã xây dựng được những khuôn khổ pháp lý trực tiếp bảo vệ các quyền và lợi ích cho những nhóm người sinh số Bs cư trú tại quốc gia không phải là nước ma họ mang quốc tịch Bản chất đây là

tẾ rong lĩnh vực quyền con người nhằm bảo vệ quyền của những điều ước qt

những đối tượng cụ thể như người lao động di cư và thành viên trong gia đình.

họ Tuy nhiên, như đã phân tích ở trên, thông qua việc bảo vệ những đối tượng.

này, các tổ chức quốc tế đã hỗ trợ cho chính quốc gia trong hoạt động bảo hộ.

những công dân của mình dang sinh sống, làm việc tại nước ngoài, Chẳng hạn.

đối với người lao động di cư Trong những năm qua, nhiều tiêu chuẩn lao động. quốc tế đã được ILO thông qua tại các Hội nghị lao động quốc tế và trở thành những cơ sở quan trọng trong việc bảo vệ phẩm giá và quyền của lao động di cư 'Về nguyên tắc, tất cả các tiêu chuẩn lao động quốc tế, trừ khi có tuyên bố khác,

đền thích hợp đối với lao động di cư Những tiêu chuẩn này bao gồm 8 Công

ước về những quyền cơ bán được thông qua năm 1998; những tiêu chuẩn áp

dụng chung như bảo vệ tiền lương và nghề nghiệp; những văn kiện chứa đựng, những điều khoản cụ thể liên quan đến người lao động đi cư như Công ước về

7

Ngày đăng: 22/04/2024, 00:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN