Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 10, khóa XI, trên cơ sở chỉ rõ nguyên nhân của những ưu điểm, kết quả và hạn chế, bất cập và từ thực trạng quản lý, phát triển báo chí, dự báo xu hướng ph
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-MÔN : PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ -TRUYỀN THÔNG Thành viên nhóm: Lớp tín chỉ : PT02306_K42_2 Lớp hành chính : Triết học K42
Bùi Thị Hiền
Trần Thanh Huế
Đổng Linh Đan
Phạm Thị Dinh Vũ Lâm Hạ Vi
Bùi Thị Ngọc Yến
Nguyễn Ngọc Ánh
Nguyễn Khánh Linh Nguyễn Ngọc Huyền
Trang 2MÔN : PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ -TRUYỀN THÔNG
Câu 1: Nhìn nhận thể chế chính trị tác động tới báo chí, quản lý nhà nước với báo chí?
1.Thể chế chính trị tác động tới báo chí :
1.1 Mối quan hệ giữa chính trị và báo chí :
Kể từ khi báo chí xuất hiện, người ta đã nói đến mối quan hệ giữa báo chí vớichính trị Sở dĩ như vậy là do ngay sau khi xuất hiện, báo chí đã tạo ra một thứquyền năng khá mới và khá lớn, có tác động nhất định đến con người và xã hội.Vậy, mối quan hệ giữa báo chí với chính trị là như thế nào (độc lập hay phụthuộc nhau hoàn toàn) Về vấn đề này đã hình thành hai cách tiếp cận gần nhưđối lập nhau: có quan điểm cho rằng báo chí và chính trị là hoàn toàn độc lậpnhau, hai bên đều có quyền năng như nhau đối với xã hội; còn quan điểm ngược(mà chủ yếu là của giới chính trị) lại cho rằng, đây là hai quyền năng mà về bảnchất là lệ thuộc nhau: chính trị chi phối báo chí và báo chí phải tuân thủ và phục
vụ chính trị Đúc rút từ thực tế hoạt động của báo chí
trên thế giới và trong nước, chúng tôi cho rằng, giữa báo chí và chính trị có mốiquan hệ qua lại khăng khít và rất biện chứng, vừa độc lập với nhau, vừa hỗ trợcho nhau
1.2 Chính trị tác động tới báo chí :
1.2.1 Chính trị phải định hướng cho báo chí:
Với tư cách là quyền lực “cứng”, có chức năng và trách nhiệm quản lý toàn bộđời sống xã hội (từ thiết kế, tạo lập mô hình phát triển xã hội; đến tạo điều kiện,giải phóng mọi nguồn lực, tổ chức thực hiện phát triển kinh tế - xã hội; rồi quảntrị, bảo vệ, đảm bảo môi trường ổn định, hòa bình cho sự phát triển của đấtnước, dân tộc ), thì chính trị thực sự có quyền năng chi phối
các quyền lực khác Đó là quyền năng mang bản chất trách nhiệm cộng đồng do
xã hội giao phó và quy định Do vậy, lẽ đương nhiên, các quyền lực khác trong
Trang 3xã hội đều phải chịu sự chi phối ít nhiều của quyền lực chính trị và quyền lựcchính trị có trách nhiệm định hướng cho các quyền lực khác, trong đó có báochí.
Chính trị định hướng cho báo chí không phải bằng cách áp đặt, bóp nghẹt, chiphối một chiều đối với báo chí Chính trị phải đủ tầm để nâng cao năng lực,hiệu lực, xây dựng nền báo chí chuyên nghiệp, hiện đại, nhân văn, đảm đươngđược việc tuyên truyền đường lối, chính sách, pháp luật, định hướng tư tưởng
và thẩm mỹ, góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hóa và con người, thamgia vào công cuộc xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc, đáp ứng nhu cầu thôngtin của nhân dân, đoàn kết toàn dân tộc, tạo đồng thuận xã hội, định hình conđường phát triển cho dân tộc Khi định hướng cho báo chí, chính trị phải chủđộng cung cấp thông tin nhanh, kịp thời, chính xác và trước nhất, không phải vàkhông thể đi sau giải thích, chấn chỉnh Định hướng của chính trị phải đúng nhưThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ ra: “Có mấy chục triệu người dùng internet vàmạng xã hội, làm sao để thông tin chính thống cũng lên mạng xã hội Chúng takhông ngăn và cũng không cấm được đâu, quan trọng nhất là đưa thông tinđúng, kịp thời”
Đảng lãnh đạo tuyệt đối và toàn diện đối với báo chí; báo chí cách mạng ViệtNam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, lấy việc phục vụ Đảng
và Nhân dân làm mục tiêu cao cả Báo chí cách mạng là vũ khí sắc bén, là công
cụ đắc lực của Đảng trên mặt trận tư tưởng; “bài báo là tờ hịch cách mạng”tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước, cổ vũ, tập hợp và đoàn kết, nâng cao và bồi dưỡng nhận thức, tình cảmcho quần chúng Nhân dân thực hiện thắng lợi mục tiêu độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội
1.2.2 chính trị phải tạo điều kiện cho báo chí thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của mình.
Trang 4Khi đã được xác định và đóng vai trò là quyền lực chủ đạo, chính trị phải cótrách nhiệm tạo điều kiện cho báo chí phát triển Khi làm như vậy, quyền lựcchính trị đã được củng cố và nhân lên quyền lực của mình Ở Việt Nam hiệnnay, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến việc tạo điều kiện cho báo chí Tại Hộinghị Trung ương lần thứ 10, khóa XI, trên cơ sở chỉ rõ nguyên nhân của những
ưu điểm, kết quả và hạn chế, bất cập và từ thực trạng quản lý, phát triển báo chí,
dự báo xu hướng phát triển thông tin, truyền thông, Đảng ta đã đưa ra các quanđiểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp quy hoạch phát triển và quản lý báo chítoàn quốc đến năm 2025; trong đó nhấn mạnh, báo chí là phương tiện thông tin,công cụ tuyên truyền, vũ khí tư tưởng quan trọng của Đảng, Nhà nước, các tổchức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp, là diễn đàn của nhân dân, đặt dưới
sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, hoạt độngtrong khuôn khổ pháp luật Đi liền với đó, Chính phủ đã rất quan tâm để sửaLuật Báo chí nhằm tạo cơ sở và hành lang pháp lý cho báo chí hoạt động vàphát triển Đúng như lời Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã khẳng định: “Sửa luậtphải đương nhiên đảm bảo nguyên tắc
báo chí cách mạng Sửa luật để báo chí phát triển mạnh mẽ hơn, đảm bảo chobáo chí góp phần để nhân dân thực hiện tốt hơn quyền của mình”
Những sự chỉ đạo như vậy thực sự là điều kiện, là tiền đề để báo chí nước ta có
cơ sở và nền tảng phát triển đúng hướng trong thời gian tới và có thể thực hiệntốt chức năng xã hội của mình Rõ ràng là, tạo điều kiện cho báo chí “khôngphải là để kìm hãm báo chí, mà là để tạo ra bước phát triển mới, phù hợp vớithực tế của các cơ quan báo chí hiện nay”
1.2.3 chính trị phải tôn trọng tự do của báo chí
Mặc dù quyền lực của chính trị rất lớn, song chính trị không bóp nghẹt các loạiquyền lực khác, trong đó có quyền lực của báo chí Được xem là quyền lực
“mềm”, nhưng báo chí có sức mạnh riêng, có quy luật tồn tại và phát triểnriêng; đồng thời lại có con đường hình thành rất riêng Theo C.Mác, báo chí “là
Trang 5cái thế giới ý tưởng không ngừng trào ra từ thực tế hiện thực, lại chảy trở vềhiện thực như một dòng thác đầy sinh khí”(5) Cũng chính vì lý do đó màNapoléon đã phải thốt lên rằng: “nhà nước là cái gì? Không là cái gì cả, nếu nókhông có dư luận”, mà dư luận, theo Napoléon chính là “ý chí và nguyện vọngcủa dân chúng” Rất đáng ghi nhận rằng ở nước ta, quyền tự do báo chí đã đượccông nhận và ghi vào Hiến pháp, chúng ta đã nhận thức rất đúng “quyền tự dobáo chí là quyền cơ bản của quyền công dân, tự do báo chí là xu thế chung củathế giới” Như vậy quyền của báo chí, dù muốn hay không, đều mang trongmình bản chất tự do Tuy nhiên, phải thấy và phải hiểu đúng tự do của báo chí.
“Tự do báo chí phải theo quy định của luật pháp để đảm bảo tự do của ngườinày, tổ chức này không xâm phạm đến tự do và lợi ích của tổ chức và cá nhânkhác”
1.2.4 chính trị phải đồng hành cùng báo chí
Do quyền lực “mềm” của báo chí là cánh tay nối dài và nhân lên của quyền lựcchính trị, nên dù muốn hay không, chính trị không chỉ tạo điều kiện mà còn phảiluôn sát cánh và đồng hành với báo chí, phải luôn coi báo chí là người thânthiết, đồng chí hướng của mình Sở dĩ như vậy là vì báo chí có thể và
“cần phải động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vào lực lượng
vĩ đại của toàn dân” Để làm được điều đó thì yếu tố đầu tiên và quan trọngnhất trong thái độ đối với báo chí là ở chỗ chính trị phải thấu hiểu, thông cảm,
sẻ chia và đồng hành thực sự cùng với báo chí Chính trị phải luôn quan niệm, ýthức được và thực hiện chủ trương đối với báo chí “mạnh, đúng thì phát huy,hạn chế thì khắc phục, phải rất bình tĩnh trước những bất cập của
hoạt động báo chí, không nên chỉ vì một vài biểu hiện tiêu cực mà giật mình,vội vàng ra ngay quy định hạn chế phát triển báo chí”
1.2.5 Chính trị kiểm duyệt các thông tin đăng tải của báo chí :
Trang 6Báo chí Việt Nam chịu sự kiểm duyệt của Nhà nước Luật Báo chí quy địnhnhững nội dung bị cấm đăng tải trên báo chí (Điều 9 Luật Báo chí số103/2016/QH13), bao gồm:
Thông tin, tài liệu có nội dung chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, xâm hại lợi ích quốc gia, dân tộc;
Thông tin, tài liệu có nội dung kích động bạo lực, khủng bố, phá hoại an ninh,trật tự công cộng;
Thông tin, tài liệu có nội dung tuyên truyền cho các quan điểm sai trái, phảnđộng;
Thông tin, tài liệu có nội dung xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhânphẩm của cá nhân;
Thông tin, tài liệu có nội dung khiêu dâm, đồi trụy
1.3 Quản lý nhà nước với báo chí :
1.3.1 Nhận thức về quản lý nhà nước đối với báo chí
Ở nước ta, từ khi báo chí cách mạng xuất hiện (21-6-1925) tới nay, mục tiêungày càng cao của nó là thiết thực phục vụ lợi ích ngày một nhiều của nhân dân.Luật Báo chí (năm 1989) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí(năm 1999) quy định: “Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làphương tiện truyền thông đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quanngôn luận của các tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, là diễn đàncủa nhân dân” Vì thế, báo chí cũng là một đối tượng cần sự quản lý của Nhànước
Quản lý là sự tác động, chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi củacon người để chúng phát triển phù hợp với quy luật đạt tới mục đích đề ra vàtheo đúng ý chí của người quản lý Quản lý được thực hiện bằng tổ chức vàquyền uy nhằm bảo đảm sự phục tùng và sự thống nhất trong quản lý Quản lýnhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, được sử dụng quyền lực nhà nướcnhư lập pháp, hành pháp và tư pháp để quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã
Trang 7hội Quản lý nhà nước đối với báo chí là những hoạt động của bộ máy chínhquyền hướng tới sự bảo đảm để báo chí hoạt động ổn định và phù hợp với xuthế phát triển chung của xã hội Cũng như bất kỳ dạng quản lý xã hội nào khác,quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí là dạng quản lý công vụ quốc gia của
bộ máy nhà nước - là công việc của bộ máy hành pháp Nó là sự tác động củacác tổ chức và được điều chỉnh bằng pháp luật trên cơ sở quyền lực nhà nướcđối với các hoạt động báo chí do các cơ quan có thẩm quyền trong bộ máy hànhpháp từ Trung ương đến cơ sở, để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhànước, phát triển các mối quan hệ xã hội thỏa mãn nhu cầu tự do báo chí củanhân dân
Như vậy, để đạt tới tự do chân chính của báo chí cần phải thấy rõ chủ thể,khách thể, đối tượng cũng như mục đích của hoạt động quản lý nhà nước đốivới báo chí, trong đó chủ thể quản lý là các cơ quan trong bộ máy hành phápcủa Nhà nước hay các cá nhân có thẩm quyền quản lý chuyên ngành về hoạtđộng báo chí được Nhà nước trao quyền về quản lý nhà nước đối với báo chí.Khách thể của quản lý nhà nước đối với báo chí là trật tự quản lý trong quá trìnhtruyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm thiết lập mối quan hệ giữa conngười với con người Đối tượng của hoạt động quản lý nhà nước đối với báo chí
là tất cả những tổ chức, cá nhân thực hiện những hoạt động liên quan đến báochí Mục đích của hoạt động quản lý nhà nước đối với báo chí là phát triển cácmối quan hệ xã hội, thỏa mãn nhu cầu thông tin của người dân, bảo đảm quyền
tự do báo chí và ngôn luận
1.3.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với công tác quản lý nhà nước về báo chí
Đảng và Nhà nước ta đánh giá cao vai trò của báo chí và truyền thông đối vớiđời sống xã hội Điều này được thể hiện qua nhiều chủ trương của Đảng, luậtpháp, chính sách, của Nhà nước với những vấn đề cơ bản sau:
Trang 8Một là, công tác báo chí là bộ phận cấu thành hữu cơ trong hoạt động của Đảng
ta, là yếu tố cấu thành hoạt động tư tưởng, lý luận; là vũ khí xung kích trên mặtnày Báo chí có vai trò quan trọng đối với công tác tư tưởng, lý luận và tổ chức.Quan điểm này được thể hiện xuyên suốt trong hoạt động của C Mác - Ph Ăngghen - V.I Lê-nin và Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng như trong lịch sử đấu tranhcách mạng của Đảng ta
Hai là, báo chí phải góp phần tích cực vào tuyên truyền lý luận của chủ nghĩaMác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; về đường lối, quan điểm của Đảng, phápluật, chính sách của Nhà nước Báo chí phải góp phần trực tiếp, thiết thực, hiệuquả cho sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vìmục tiêu chính đáng: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, vănminh Tuy nhiên, việc xây dựng lý tưởng xã hội chủ nghĩa, giáo dục lòng tinvào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong bối cảnh thế giới phứctạp hiện nay, trong điều kiện kinh tế thị trường, khi mà giá trị lợi ích đang chiphối nhiều giá trị khác, khi mà chủ nghĩa cá nhân được kích thích là một vấn đềhoàn toàn không dễ dàng Trong khi xây dựng chủ nghĩa xã hội - xây dựng cáitốt, cái đẹp, cái ưu việt, cái hơn hẳn lại không thể một sớm một chiều Vì thế,hơn bất kỳ lúc nào những người làm công tác tuyên truyền, định hướng, trong
đó có những người hoạt động trên lĩnh vực báo chí phải có đạo đức cách mạng,kiên trì, nhiệt thành, trung thành, hiểu biết và tính chuyên nghiệp cao
Ba là, báo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, của tổ chức chính trị - xã hội và
là diễn đàn của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản lýcủa Nhà nước và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật; phải bảo đảm tính tưtưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu đa dạng của hoạt động báochí
Bốn là, Đảng lãnh đạo báo chí bằng việc định hướng chính trị, bằng và thôngqua Nhà nước, thông qua công tác tổ chức - cán bộ, thông qua giám sát, kiểm
Trang 9tra hoạt động thường xuyên trong thực tiễn; bằng sức mạnh của cả hệ thốngchính trị.
Năm là, cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy là vũkhí sắc bén của họ Mỗi nhà báo là một cán bộ hoạt động trong lĩnh vực vănhoá, tư tưởng của Đảng, là nhà tuyên truyền vận động xã hội dưới sự lãnh đạocủa Đảng và quản lý của Nhà nước Nhà báo là chủ thể tích cực trong quá trìnhhoạt động báo chí, đồng thời là nhân tố tích cực bảo đảm để công tác quản lýnhà nước về báo chí có hiệu quả
1.3.3 Những nguyên tắc căn bản trong quản lý nhà nước để báo chí hoạt động sáng tạo
- Đảng lãnh đạo báo chí Đảng ta đã xác định báo chí là tiếng nói của Đảng, củaNhà nước, của đoàn thể và là diễn đàn của nhân dân, qua đó kết nối Đảng vớiquần chúng nhân dân lao động Mục tiêu cao cả, nhân văn của Đảng là xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta Mục tiêu đó cũng chính làđịnh hướng để báo chí hoạt động Nghị quyết Đại hội XI của Đảng nêu rõ:Hướng báo chí xuất bản làm tốt chức năng tuyên truyền thực hiện đường lối,chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, phát hiện những nhân tố mới,cái hay, cái đẹp trong xã hội, giới thiệu gương tốt, việc tốt, những điển hình tiêntiến, phê phán những hiện tượng tiêu cực, uốn nắn những nhận thức lệch lạc,đấu tranh với những quan điểm sai trái; coi trọng nâng cao tính chân thật, tínhgiáo dục và tính chiến đấu của thông tin, khắc phục khuynh hướng “thương mạihóa” trong hoạt động báo chí xuất bản
Trong suốt chặng đường cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí nước
ta đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng; lành mạnh hóacác quan hệ xã hội; đóng một vai trò quan trọng trong việc củng cố niềm tin củacác tầng lớp nhân dân vào đường lối lãnh đạo của Đảng
Trang 10Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế, những khókhăn trong nước, không ít người làm báo thiếu bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạođức; một số tờ báo, cơ quan quản lý báo chí chưa ngang tầm làm cho tình hìnhhoạt động báo chí chưa thật lành mạnh Nhiều ý kiến của bạn đọc chân chính đã
đề xuất, nên chẳng cần phải có một cơ chế kiểm tra, giám sát báo chí thật chặtchẽ và linh hoạt Điều đó giúp cơ quan báo chí chống xu hướng xa rời tôn chỉ,mục đích; chống xu hướng “né” chính trị, “trung lập hóa” bảo đảm cho báo chíphát triển lành mạnh, thực sự gắn chặt và bám sát với thực tiễn phát triển củađất nước, của nhân dân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát còn thể hiệntrách nhiệm của Đảng đối với hệ thống báo chí Điều đó thể hiện ở sự quan tâm,tạo điều kiện, phát hiện những sai lầm nhược điểm để khắc phục Có thể khẳngđịnh, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng đối với báo chí không những không làmhạn chế việc thông tin tuyên truyền của báo chí, sự tự do sáng tạo của người làmbáo mà còn giúp báo chí phát triển đúng theo mục tiêu, định hướng, tôn chỉ,mục đích của mình và người làm báo ngày càng được bạn đọc tin yêu
- Nhà nước quản lý báo chí Nhà nước cụ thể hoá đường lối, chủ trương củaĐảng thành hệ thống chính sách, pháp luật… tạo nên hành lang pháp lý chohoạt động của báo chí Đến nay, hệ thống văn bản quản lý, chế độ, chính sáchđối với báo chí nước ta đã tương đối hoàn chỉnh Tuy nhiên, công tác quản lýbáo chí theo quy định của Luật Báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành Luậtvẫn còn nhiều bất cập, đòi hỏi phải khắc phục, sửa chữa
Sự quản lý của Nhà nước còn thể hiện trong công tác quy hoạch hợp lý hệthống báo chí nhằm tạo sự thống nhất, tính hợp lý để báo chí có thể phát huy tốtnhất hiệu quả thông tin, tuyên truyền phục vụ nhân dân; tăng cường công táckiểm tra, giám sát và xử lý kịp thời các hiện tượng, vụ việc phát sinh cụ thể… Ngoài những nguyên tắc chung nhất nêu trên, hoạt động quản lý báo chí là hoạtđộng đặc thù cần lưu ý một số vấn đề sau:
Trang 11Một là, tôn trọng quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận của người dân Đâyđược xem là nguyên tắc hiến định khi được quy định cụ thể tại Điều 69 - Hiếnpháp năm 1992 sửa đổi: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, cóquyền được thông tin theo quy định của pháp luật Quy định này đã được cụthể hoá tại Điều 12, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí: “Nhànước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, tự dongôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình” Cụ thể,Điều 4, Luật Báo chí cũng quy định rõ: Công dân có quyền được thông tin quabáo chí về mọi mặt của tình hình đất nước và trên thế giới; tiếp xúc, cung cấpthông tin cho cơ quan báo chí và nhà báo Gửi tin bài, ảnh và tác phẩm khác chobáo chí mà không chịu sự kiểm duyệt của tổ chức, cá nhân nào và chịu tráchnhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin; phát biểu ý kiến về tình hình trongnước và thế giới; tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; góp ý phê bình, kiến nghị, khiếunại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổchức xã hội và thành viên các tổ chức đó
Như vậy, quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí được công khai rõràng, mạch lạc và có hệ thống ngay từ những văn bản có giá trị pháp lý cao nhất
là Hiến pháp
Để thực hiện được nguyên tắc này, Nhà nước cần tạo ra cơ chế pháp lý phù hợpvới các loại hình hoạt động báo chí nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của quầnchúng nhân dân Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần đề ra một phương thứchướng các hoạt động báo chí tuân thủ pháp luật nhằm tạo điều kiện tốt nhất đểcác cơ quan chức năng thuận lợi hơn trong quá trình quản lý
Hai là, phải bình đẳng trong thụ hưởng thành quả báo chí của tất cả công dân.Nhà nước có chính sách hỗ trợ ngân sách tạo điều kiện cho xuất bản, phát hànhđến với nhân dân các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có
Trang 12điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, đến với cộng đồng người Việt Nam
ở nước ngoài Đây được xem là nguyên tắc thể hiện tính nhân văn sâu sắc vớimục tiêu nâng cao dân trí, đem thành quả của hoạt động báo chí tới mọi thànhphần, mọi đối tượng trong xã hội
Muốn thực hiện tốt được nguyên tắc này, Nhà nước cần có chính sách ưu tiên
để người dân có thể tiếp cận với các ấn phẩm của nhiều loại hình báo chí khácnhau Huy động các nguồn lực khác nhau để bảo đảm sự hoạt động hài hòa của
cơ quan báo chí cũng như phục vụ tốt nhất nhu cầu truyền thông của nhiều giaitầng khác nhau trong xã hội Đồng thời, Nhà nước cần chú trọng tạo ra cácchính sách đẩy mạnh sự phát triển của các cơ quan báo chí để sẵn sàng phục vụnhân dân tại các vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn
Ba là, đấu tranh chống lợi dụng việc tôn trọng tự do báo chí, tự do ngôn luậnlàm trái pháp luật Với chức năng, nhiệm vụ của mình, báo chí có sự ảnh hưởngnhất định đến an ninh chính trị của quốc gia, đặc biệt trong bối cảnh hiện naykhi mà quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận được xem như quyền cơ bảncủa con người mà các thể chế chính trị đều phải coi trọng Thực tế, các thế lựcthù địch lợi dụng báo chí để chống phá Nhà nước, chống phá chế độ mà ViệtNam theo đuổi Âm mưu “diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch luôn làmối nguy cơ đe doạ an ninh dân tộc Vì thế, hơn lúc nào hết cần phải ngăn chặn,đấu tranh đập tan mọi mưu đồ lợi dụng tự do báo chí, tự do ngôn luận để chốngphá Nhà nước, chống phá chế độ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtBáo chí năm 1999 mặc dù khẳng định sự tôn trọng quyền tự do báo chí, tự dongôn luận nhưng cũng đồng thời tạo ra rào chắn hướng hoạt động của báo chívào bảo vệ lợi ích của Nhà nước và nhân dân: “báo chí, nhà báo hoạt động trongkhuôn khổ pháp luật và được Nhà nước bảo hộ; không một tổ chức, cá nhân nàođược cản trở báo chí, nhà báo hoạt động Không ai được lạm dụng quyền tự dobáo chí, tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể
và công dân” Đây là quan điểm chung và thống nhất nhằm ngăn cản việc sử
Trang 13dụng quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận để phá hoại hòa bình, độc lập dân tộc
và công cuộc xây dựng đất nước của nhân dân ta
1.3.4 Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước đối với báo chí
Đảng, Nhà nước ta luôn chú trọng đến việc xây dựng khung khổ pháp lý chohoạt động báo chí Các bản Hiến pháp: năm 1946, 1959, 1980, 1992 và Dự thảosửa đổi Hiến pháp năm 1992 đều khẳng định quyền tự do báo chí, tự do ngônluận và xác định đó là một trong những quyền cơ bản của công dân
Ngoài đạo luật cơ bản là Hiến pháp và trên cơ sở Hiến pháp, Nhà nước đã banhành nhiều văn bản pháp lý quan trọng liên quan đến báo chí như Sắc lệnh 41ngày 29-3-1946 về chế độ kiểm duyệt báo chí; Luật số 100/SL-L-002 ngày 20-5-1957 quy định chế độ báo chí (Luật Báo chí 1957); Nghị định 197/Ttg ngày9-7-1957 quy định chế độ và quyền lợi của người làm báo chuyên nghiệp vàNghị định số 298/Ttg ngày 9-7-1957 quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí1957; Nghị định 133/HĐBT ngày 20-4-1992 của HĐBT quy định chi tiết thihành Luật Báo chí; Chỉ thị 63/CT-TW về tăng cường công tác quản lý báo chí -xuất bản; Thông tư 131/TT-VP ngày 20-11-1990 của Bộ Văn hoá - thông tinhướng dẫn thi hành Nghị định 384/HĐBT và có điều chỉnh một số tiêu chuẩnnghiệp vụ của chức danh viên chức báo chí… Các văn bản này thể hiện quanđiểm của Đảng và Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau đối với hoạtđộng báo chí và bước đầu đặt nền móng cho việc xây dựng cơ sở pháp lý choquản lý hoạt động báo chí của cơ quan có thẩm quyền Ngày 28-12-1989, Quốchội thông qua Luật Báo chí, ngày 2-1-1990, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước kýlệnh công bố Luật Báo chí nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay thếLuật Báo chí năm 1957, và ngày 12-6-1999, Quốc hội khoá X đã thông quaLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí và có hiệu lực cho đến nay.Ngày 26-4-2002, Chính phủ ban hành Nghị định 51/2002/NĐ-CP quy định chitiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Báo chí
Trang 14Với việc ban hành Luật Báo chí năm 1989 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Báo chí năm 1999 đã khắc phục được những hạn chế của các văn bảnquản lý trước đó, tạo ra khung pháp lý cơ bản cho hoạt động quản lý nhà nước
về báo chí
1.3.5 Cơ quan quản lý nhà nước về báo chí
Trải qua các bản hiến pháp khác nhau có sự khác nhau trong việc xác định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cơ quan nhà nước Chính vì vậy, cơ quanquản lý nhà nước về báo chí cũng có sự thay đổi qua mỗi thời kỳ lịch sử Theoquy định tại Hiến pháp năm 1992 cũng như Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Báo chí năm 1999, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí được quyđịnh cụ thể như sau:
1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về báo chí
2 Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông) chịu tráchnhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về báo chí
3 Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ,quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về báo chí theoquy định của Chính phủ
Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quanthuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ Văn hoá - Thông tin để thực hiệnthống nhất quản lý nhà nước về báo chí
4 UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện quản lý nhà nước vềbáo chí ở địa phương theo phân cấp của Chính phủ
Trang 15Câu 2 : Quan niệm thế nào là báo chí, vai trò báo chí được quy phạm trong văn bản pháp lý (địa vị pháp lý báo chí trong pháp luật 1989, 1999, 2016) 1.Quan niệm thế nào là báo chí :
Luật Báo chí số 103/2016/QH13 ngày 05/4/2016 nêu rõ: Báo chí là sảnphẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội thể hiện bằng chữviết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyềndẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói, báo hình,báo điện tử
2 Địa vị pháp lý, vai trò, nhiệm vụ của báo chí trong đời sống xã hội được quy định ở trong các văn bản quy phạm pháp luật :
2.1 Luật báo chí năm 1989 :
Điều 1 Vai trò, chức năng của báo chí Báo chí ở nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đờisống xã hội ; là cơ quan ngôn luận của các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhànước, tổ chức xã hội (dưới đây gọi chung là tổ chức) ; là diễn đàn của nhân dân Điều 6 Nhiệm vụ và quyền hạn của báo chí
Báo chí có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây :
1- Thông tin trung thực về mọi mặt của tình hình đất nước và thế giới
2- Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước, thành tựu văn hoá, khoa học, kỹ thuật trong nước và thế giớitheo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí ; góp phần nâng cao kiến thức, đápứng nhu cầu văn hóa lành mạnh của nhân dân, bảo vệ truyền thống tốt đẹp củadân tộc, xây dựng và phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đoànkết toàn dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc
3- Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội ; làm diễn đàn thực hiện quyền tự dongôn luận của nhân dân ;
4- Phát hiện, biểu dương gương tốt, nhân tố mới ; đấu tranh chống các hành vi
vi phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cực xã hội khác ;
Trang 165- Mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước và các dân tộc, tham gia vào sựnghiệp của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xãhội.
2.2 Luật báo chí năm 1999 :
Đã được sửa đổi bổ sung nhưng vẫn giữ nguyên những quy định về vai trò củabáo chí, nâng cao địa vị pháp lý của báo chí, thể hiện sự tôn trọng và bảo vệquyền lợi của báo chí cũng như của các nhà báo Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạncủa báo chí cũng được quy định gồm: Thông tin trung thực về tình hình trongnước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của nhân dân; tuyêntruyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của đất nước và thếgiới theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí Góp phần ổn định chính trị,nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnh của nhân dân, bảo vệ vàphát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và phát huy truyền thốngtốt đẹp của dân tộc, xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cườngkhối đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực hiện quyền tự
do ngôn luận của nhân dân
2.3 Luật báo chí năm 2016 :
Quá trình chuẩn bị (chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện Luật báo chí 1999) đểcho ra đời Luật báo chí 2016 là khá dài Ngay từ ngày 12/12/2007, tại ThừaThiên Huế, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã phối hợp với Đại sứquán Thụy Điển tại Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về chủ đề: “Đánh giáviệc thực hiện Luật Báo chí hiện hành và những kiến nghị đề xuất cần sửa đổi,
bổ sung Luật Báo chí” Trong hội thảo này có rất nhiều nhà báo tinh thông nghềbáo và am tường luật pháp đã góp ý kiến cho Luật Báo chí, sau 10 năm thựchiện đã bộc lộ nhiều điểm chưa bắt kịp với hoạt động thực tiễn
Để khắc phục những hạn chế của luật báo chí hiện hành và đáp ứng nhu
Trang 17cầu cấp thiết cho sự phát triển của các loại hình báo chí, Bộ TT&TT đãthực hiện các bước chuẩn bị cho nhiệm vụ soạn thảo Dự thảo Luật báochí Khi xong Dự thảo Luật Báo chí, Bộ TT&TT đã tiến hành 12 lần lấy ýkiến của các luật sư, nhà báo, công dân, nhằm mục đích để Luật Báo chíđược chỉnh lý có chất lượng cao nhất Dự kiến Dự thảo Luật báo chí sẽđược trình Quốc hội Khóa XII tại kỳ họp tháng 10/2008, tuy nhiên, vẫncòn nhiều ý kiến tiếp tục đóng góp, nên chưa thể thống nhất và thông quavăn bản chính.
Mãi đến năm 2016, sau 10 năm chuẩn bị, với sự đầu tư trí tuệ, tâm huyếtcủa hàng triệu triệu người, Luật Báo chí 2016 ra đời, gồm 6 Chương, 61Điều, được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Khóa XIII, kỳ họpthứ 11 thông qua ngày 05-4-2016, do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị KimNgân ký Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Trần Đại Quang ký Lệnhcông bố Luật ngày 19 -5-2016
Ngay trong dòng đầu tiên của Chương I, Điều 1 Phạm vi điều chỉnh: quyđịnh rõ: “Luật này quy định về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trênbáo chí của công dân, ”, đã cho thấy, nội dung trọng tâm của Luật Báo chí
2016 là hướng đến công dân - chủ thể thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự
do ngôn luận trên báo chí Báo chí làm ra cũng là để thỏa mãn nhu cầu đượcbiết, được hưởng thụ thông tin, được chia sẻ thông tin, được biểu đạt ý kiến theoquan điểm riêng của con người
Nội dung quản lý nhà nước về báo chí được quy định tại Điều 6 Luật báochí 2016 như sau:
1 Xây dựng, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch pháttriển báo chí
2 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về báo chí;xây dựng chế độ, chính sách về báo chí
3 Tổ chức thông tin cho báo chí; quản lý thông tin của báo chí
Trang 184 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, đạo đức nghềnghiệp cho đội ngũ người làm báo của các cơ quan báo chí và cán bộ quản lýbáo chí.
5 Tổ chức quản lý hoạt động khoa học, công nghệ trong lĩnh vực báo chí
6 Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động báo chí và thẻ nhà báo
7 Quản lý hợp tác quốc tế về báo chí, quản lý hoạt động của cơ quan báo chíViệt Nam liên quan đến nước ngoài và hoạt động của báo chí nước ngoài tạiViệt Nam
8 Kiểm tra báo chí lưu chiểu; quản lý hệ thống lưu chiểu báo chí quốc gia
9 Chỉ đạo, thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê và công tác khenthưởng, kỷ luật trong hoạt động báo chí
10 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về báo chí
Theo Điều 4 Luật báo chí 2016, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn củabáo chí được quy định:
1 Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tinthiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơquan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp,
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàn của Nhân dân
2 Báo chí có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích củađất nước và của Nhân dân;
b) Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trươngcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của đất nước và thếgiới theo tôn chỉ, Mục đích của cơ quan báo chí; góp phần ổn định chính trị,phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa lành mạnhcủa Nhân dân, bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng vàphát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;
Trang 19c) Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực hiện quyền tự dongôn luận của Nhân dân;
d) Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến; đấutranh phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cựctrong xã hội;
đ) Góp phần giữ gìn sự trong sáng và phát triển tiếng Việt, tiếng của các dân tộcthiểu số Việt Nam;
e) Mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước và các dân tộc, tham gia vào sựnghiệp của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, hữu nghị, hợp tác,phát triển bền vững
3 Ý nghĩa, vai trò của các quy định về vai trò, nhiệm vụ của báo chí qua các văn bản quy phạm pháp luật
Pháp luật về báo chí là phương tiện để nhà nước quản lý báo chí, góp phần giữvững ổn định chính trị, phát triển văn hóa và kinh tế, nâng cao dân trí, đời sốngtinh thần của nhân dân nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Các quy định về báo chí giúp cho người làm báo giữ gìn và phát huy vaitrò, trách nhiệm công dân, phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp nhà báo, giúp nhàbáo có những định hướng đúng đắn về tư tưởng, để tác phẩm báo chí của họ cógiá trị hơn, định hướng cho người dân và xã hội ngày càng tốt hơn Ngoài ra còngiúp tạo ra môi trường ổn định trong việc thiết lập các mối quan hệ về báo chítruyền thông giữa các quốc gia trong việc thực hiện mục tiêu Việt Nam là bạn,đối tác tin cậy, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì hòa bình, độc lập dântộc và phát triển
Câu 3: Quy định đối với tự do báo chí và tự do ngôn luận báo chí trong các văn bản pháp luật
1.Khái niệm
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí là một quyền cơ bản của công dân.
Trang 20Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếpnhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dướibản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới hình thức khác (tranh vẽ, biểudiễn nghệ thuật…) Quyền tự do báo chí là quyền của công dân được sáng tạotác phẩm báo chí, tiếp cận thông tin báo chí, cung cấp thông tin cho báo chí,phản hồi thông tin trên báo chí, liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản phẩmbáo chí, in và phát hành báo in Báo chí có
vai trò là phương tiện để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình Quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân là công dân có quyền phátbiểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới; tham gia ý kiến xây dựng và thựchiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; góp
ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với
các tổ chức của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chứcchính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp vàcác tổ chức, cá nhân khác (Điều 11 Luật Báo chí năm 2016)
Quyền tự do báo chí của công dân được luật quy định bao gồm các quyền:Sáng tạo tác phẩm báo chí
Cung cấp thông tin cho báo chí
Phản hồi thông tin trên báo chí
Tiếp cận thông tin báo chí
Liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí
In, phát hành báo in
Tự do ngôn luận trên báo chí được thể hiện qua các quyền:
Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới
Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước
Trang 21Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổchức của Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị
xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và các tổchức, cá nhân khác
2.Quy định đối với tự do báo chí và tự do ngôn luận báo chí trong các văn bản pháp luật :
2.1 Trong Luật Báo chí năm 1989
Điều 4 Quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dânCông dân có quyền
1 Được thông tin qua báo chí về mọi mặt của tình hình đất nước và thế giới ;
2 Tiếp xúc, cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí và nhà báo; gửi tin, bài, ảnh
và tác phẩm khác cho báo chí mà không chịu sự kiểm duyệt của tổ chức, cánhân nào và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin ;
3 Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thế giới ;
4 Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước ;
5 Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổchức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội và thành viên của các tổ chứcđó
Điều 5 Trách nhiệm của báo chí đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngônluận trên báo chí của công dân
Cơ quan báo chí có trách nhiệm :
1 Đăng , phát sóng tác phẩm, ý kiến của công dân ; trong trường hợp không đăng,phát sóng phải trả lời và nói rõ lý do ;
2 Trả lời hoặc yêu cầu tổ chức, người có chức vụ trả lời bằng thư hoặc trên báochí về kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến
2.2 Luật Sửa đối, bổ sung một số Điều của Luật Báo chí (năm 1999)