Giới thiệu dự ánNâng Bước Em là dự án thiện nguyện do nhóm sinh viên lớp Thông tin đối ngoại K41, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức thực hiện nhằm bê tông hóa một phần sân trường
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TUYÊN TRUYỀN
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN 3
1 Giới thiệu dự án 3
2 Mục đích 3
3 Hoạt động của dự án 3
4 Thành viên 4
PHẦN 2: CHUẨN BỊ LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG 4
1 Phân tích thực trạng 4
2 Phân tích đối tượng 6
PHẦN 3: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG 6
1 Xác định mục tiêu 6
2 Đối tượng truyền thông 7
3 Lập ma trận mục tiêu và đối tượng 8
PHẦN 4: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG 8
1 Timeline kế hoạch truyền thông 8
2 Triển khai kế hoạch truyền thông 15
PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG 20
1 Timeline kế hoạch truyền thông 20
2 Kết quả đạt được sau quá trình truyền thông 21
3 Tổng kết hiệu quả quá trình truyền thông 22
2
Trang 3Nâng Bước Em hoạt động dựa trên phương châm tình nguyện, xung kích với mụcđích hỗ trợ, giúp đỡ các em học sinh vùng núi cao có điều kiện học tập tốt nhất.
Em nhằm giúp các em học sinh tiếp cận với cơ sở vật chất hoàn thiện hơn, có một sântrường học tập tốt hơn
3 Hoạt động của dự án
Để đạt được những mục tiêu trên, Nâng Bước Em đã tổ chức các hoạt động tiền
dự án bao gồm:
- Khảo sát đối tượng, điểm trường
- Lên kế hoạch thực hiện
- Tổ chức kêu gọi ủng hộ tại Học viện
- Tiến hành thực hiện hóa đổ bê tông sân trường
- Tổ chức sinh hoạt thiếu nhi
3
Trang 4- Trao tặng 20 suất quà đến với các hộ gia đình khó khăn tại xã Yên Thắng
4 Thành viên
Nhóm bao gồm 16 thành viên cùng nhau xây dựng và đóng góp những ý tưởngsáng tạo, tổ chức thực hiện các sản phẩm cũng như hoạt động hướng tới mục đíchchung của dự án
Các thành viện trong dự án, bao gồm
- Trưởng dự án: Ngô Thị Quỳnh
- Ban nội dung:
Phạm Nhật Hoàng (trưởng ban)
Nguyễn Hà My
Đặng Thị Mai Phương
- Ban đối ngoại:
Trần Thu Hà (trưởng ban)
Lê Danh Dương
Trương Thị Lan Hương
Hoàng Phương Thảo
Nguyễn Hoàng Lan
- Ban truyền thông: Đinh Diệu Linh
- Ban sự kiện: Lê Thùy Phương
PHẦN 2: CHUẨN BỊ LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
1 Phân tích thực trạng
4
Trang 5Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu thì nhóm chúng em đã rút được ra một sốthực trạng cấp thiết tại các trường học ở vùng cao nói chung và Trường Tiểu học YênThắng (khu bản Vă on) nói riêng, đó là:
Cơ sở hạ tầng giáo dục: Trẻ em ở vùng cao thường gặp khó khăn trong việc tiếpcận giáo dục chất lượng Điều kiện học tập kém, không đầy đủ đồ dùng học tập cầnthiết (sách giáo khoa, vở ghi, bút…) Không đáp ứng được các phòng học bộ mônnhư phòng tiếng, sân học thể chất, và những trang thiết bị giảng dạy hiện đạiĐội ngũ giáo viên: Vùng cao thường gặp khó khăn trong việc thu hút và giữ chângiáo viên có trình độ và kỹ năng giảng dạy tốt Sự thiếu hụt giáo viên ở vùng cao dẫnđến một số vấn đề, như lượng học sinh trên lớp quá đông, chất lượng giảng dạykhông đảm bảo, và khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của trẻ emĐời sống: Đời sống của trẻ em ở vùng cao thường bị hạn chế về điều kiện sống vàtiện nghi Thiếu nước sạch, điện, cơ sở hạ tầng kém phát triển, không được ăn uốngđầy đủ và môi trường không an toàn có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và pháttriển của trẻ
Khí hậu: Là nơi có khí hậu vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ luôn ở mức rất thấp chỉdưới 2 độ C, kèm theo sương giá và sương muối Nhưng trẻ em nơi đây lại không cóđầy đủ quần áo ấm, giày để mặc Khiến cho mặt mũi, chân tay bị nứt nẻ Ăn uống
đã không được đầy đủ kèm thêm việc sức khỏe không được đảm bảo do điều kiệnthời tiết, thì rất khó để các em có thể đến trường đầy đủ để tham gia học tập.Ngoài ra, Thiếu nguồn lực và đầu tư: cũng làm hạn chế khả năng nâng cao chấtlượng giáo dục, cải thiện cơ sở hạ tầng và đảm bảo điều kiện học tập tốt hơn cho trẻem
Từ những thông tin trên, ta thấy rằng trẻ em vùng cao hiện nay vẫn đang gặp rấtnhiều khó khăn từ vật chất lẫn tinh thần
5
Trang 6Thực trạng đó đã đặt ra một yêu cầu phổ biến về nguồn lực, nhằm kêu gọi và vậnđộng mọi người cùng chung tay giúp đỡ các em học sinh nơi vùng cao có hoàn cảnhkhó khăn giúp các em có đầy đủ điều kiện để tiếp tục đến trường tìm con chữ.Nhận thức được tình hình khó khăn đó, nhóm sinh viên lớp Thông tin đối ngoại k41
- Học viện Báo chí và Tuyên truyền chúng em đã quyết định triển khai và thực hiện
dự án với tên gọi “Nâng bước em”, tại trường Tiểu học Yên Thắng (bản Vă on, xã YênThắng, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa)
2 Phân tích đối tượng
Dự án chủ yếu hướng đến 3 nhóm đối tượng:
Đối tượng 1: Sinh viên tại Học viện Báo chí và tuyên truyền
Đặc biệt nhắm tới sinh viên khoa Quan hệ Quốc tế Đây là một đối tượng quan trọng
vì họ có thể tham gia vào dự án và đóng góp thời gian và tài năng Là đối tượng dễdàng tiếp cận và giao tiếp Có kiến thức về truyền thông và quảng cáo, có thể giúptrong việc tạo chiến dịch gây quỹ hoặc quảng bá dự án
Đối tượng 2: Các tổ chức, doanh nghiệp
Là nguồn tài trợ quan trọng cho dự án xây trường Họ có thể cung cấp tiền, vật liệuxây dựng hoặc hỗ trợ kỹ thuật Các doanh nghiệp có thể xem xét việc tài trợ dự ánnhư một phần của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Tổ chức có thể có mốiquan hệ trước đây với trường học hoặc quan tâm đến việc giáo dục và đào tạo.Đối tượng 3: Các cá nhân, mạnh thường quân
Đây là người có khả năng đóng góp tiền, thời gian, hoặc tài trợ vật chất cho dự án
Họ có niềm đam mê với việc giúp đỡ cộng đồng và giáo dục Có thể sử dụng cácphương tiện truyền thông xã hội hoặc chiến dịch gây quỹ để tiếp cận đối tượng này
PHẦN 3: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
1 Xác định mục tiêu
6
Trang 7Mục tiêu chung:
Dự án “Nâng bước em” chính thức khởi động từ ngày 28/9 đến 10/11/2023 nhằmkêu gọi cộng đồng, cá nhân, tổ chức, đóng góp về tài chính để sửa chữa lại sântrường cho Trường Tiểu học Yên Thắng (bản Vă on), xã Yên Thắng, huyê on LangChánh, tỉnh Thanh Hóa Bên cạnh đó, dự án cũng kêu gọi sinh viên Học viện Báochí và Tuyên truyền, các mạnh thường quân chung tay quyên góp áo ấm và đồ dùnghọc tập cho các em học sinh của trường
Dự án “Nâng bước em” được lập ra vào tháng 09/2023, dựa trên tinh thần lan tỏalòng nhân ái đến với các em học sinh vùng cao còn phải học tập trong điều kiện khókhăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị Với slogan “Xây trường vùng cao -Trao em con chữ”, dự án mong muốn nhận được sự hỗ trợ về mặt tài chính của cácdoanh nghiệp, cá nhân tổ chức để sửa chữa lại sân trường và hy vọng nhận được sựquyên góp ủng hộ về quần áo ấm và đồ dùng học tập cho các học sinh của trường.Mục tiêu cụ thể:
- Vận động đủ nguồn vốn để bê tông hóa 350m2 sân trường, tối thiểu 50.000.000VND
- Tiếp nhận 100 bộ quần áo đã qua sử dụng và còn mới
2 Đối tượng truyền thông
Đối tượng ưu tiên: Sinh viên Khoa Quan hệ quốc tế K40, K41, K42, K43
Đối tượng liên quan:
Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Cán bộ, giảng viên Học viện Báo chí và tuyên truyền
Gia đình, hàng xóm, bạn bè sinh viên Học viện Báo chí và tuyên truyền
Các hội nhóm từ thiện, các nhà hảo tâm đã và đang có những tổ chức từ thiệnhoạt động thường xuyên
Các cơ quan, doanh nghiệp
7
Trang 83 Lập ma trận mục tiêu và đối tượng
Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án
Thời gian: 15 đến 27/9/2023
Mục tiêu:
- Tìm hiểu địa điểm, khó khăn tại địa điểm và thông tin liên hệ
- Khảo sát thực tế
- Xây dựng và thử nghiệm thông điệp
- Lên kế hoạch truyền thông
Thông điệp:
- Thông điệp 1: Mỗi sự ủng hộ là một tấm lòng Mỗi đóng góp sẽ giúp các
em có điều kiện tiếp cận với môi trường học tập tốt hơn
- Thông điệp 2: Trường học là ngôi nhà thứ hai, mỗi đóng góp của chúng
ta chính là một viên gạch giúp “ngôi nhà” trở nên hoàn thiện và tạo nềnmóng vững chắc cho những mầm non tương lai của đất nước
Các hoạt động:
- Họp mặt các thành viên, xác định đối tượng cần giúp đỡ là những điểmtrường khó khăn tại Thanh Hóa Sau đó trao đổi và quyết định lựa chọnđiểm trường Tiểu học Yên Thắng khu bản Vặn (Lang Chánh, ThanhHóa)
- Trưởng nhóm tìm cách liên hệ với cán bộ địa phương, Ban Giám hiệunhà trường để xác nhận thông tin và xin phép được giúp đỡ
- Khảo sát thực tế tại điểm trường sau khi đã nhận được sự cho phép từnhà trường
- Sau đó, các thành viên họp mặt để bàn bạc, xây dựng dự án, lấy tên là
“Nâng Bước Em”, thống nhất bộ nhận diện dự án
8
Trang 9- Xây dựng fanpage trên Facebook và Instagram Giới thiệu và mục đíchthành lập của sự án Kêu gọi mọi người tương tác, theo dõi, đẩy mạnhtruyền thông nhằm thu hút đối tượng mục tiêu.
Người thực hiện và người phối hợp thực hiện:
Trong suốt quá trình thực hiện giai đoạn 1, ngoài nhóm sinh viên lớpTTĐN K41, còn có sự giúp đỡ, góp ý chỉnh sửa của cô Vũ Hoài Phương Sựliên hệ, hợp tác của cán bộ đoàn xã Yên Thắng và Ban Giám hiệu trườngTiểu học Yên Thắng
Giai đoạn 2: Triển khai dự án “Nâng Bước Em”
Thời gian: từ 28/9 đến 10/11
Mục tiêu:
Đẩy mạnh truyền thông và thu hút các đối tượng mục tiêu Thu hút nhiều
sự chú ý của mọi người tới dự án, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận độngnguồn lực
Thông điệp:
- Chỉ với 15.000 đồng đã đóng góp được 1 kh xi măng xây sân trường
- Chỉ với 50.000 sẽ giúp các em có gạo ăn trong 2 tuần
Các hoạt động:
- Chạy truyền thông trên fanpage Facebook chính thức “Nâng Bước Em
by SCF” Tần suất 1 bài/ngày, liên tục cập nhật tiến độ, thông tin mớinhất về dự án
- Tích cực tổ chức các buổi kêu gọi quyên góp tài chính và hiện vật
- Tiến hành các buổi họp xen kẽ để đánh giá, tổng kết, cũng như rút ranhững ưu - nhược điểm
- Nhờ nhà trường xây dựng công trình phụ như hang rào, san bằng đất
9
Trang 10- Chuẩn bị cho chuyến đi chính thức tới điểm trường ngày 11 - 12/11Người thực hiện và người phối hợp thực hiện:
Trong giai đoạn 2 này, nhóm sinh viên có sự phối hợp thực hiện từ phía nhàtrường cùng nhân dân địa phương trong việc hỗ trợ xây dựng các công trình phụ.Ngoài ra còn có sự hợp tác và giúp đỡ từ Ban Chỉ đạo của Qũy Xã hội và Cộngđồng (SCF)
Giai đoạn 3: Tiến hành hoàn thành mục tiêu và tổng kết, đánh giá dự ánThời gian: 11 đến 20/11/2023
Mục tiêu: Bê tông hóa 350m vuông sân trường tại trường Tiểu học Yên ThắngCác hoạt động:
- Sáng sớm ngày 11/11 di chuyển về điểm trường và sau đó thực hiệncông trình bê tông hóa sân trường
- Giao lưu với cán bộ địa phương, nhà trường cùng nhân dân địa phương
- Tổ chức sinh hoạt thiếu nhi với các em học sinh tại điểm trường vào tốingày 11/11
- Tổ chức trao tặng 20 suất quà cho 10 hộ gia đình có công với cáchmạng và 10 hộ gia đình khó khăn nhất của xã
- Khám phá, trải nghiệm ẩm thực và du lịch tại địa phương (hoạt độngngoài lề)
Người thực hiện và người phối hợp thực hiện:
Để thực hiện công trình bê tông hóa sân trường, nhóm sinh viên đã cùng cácthành viên Qũy SCF, thầy cô trong nhà trường, đoàn xã, cùng nhân dân địaphương phối hợp thực hiện
PHẦN 4: THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
1 Timeline kế hoạch truyền thông
CHẶNG 1: (15/09/2023 - 26/09/2023): Chuẩn bị dự án (Tìm hiểu địa
10
Trang 11điểm, khảo sát thực tế, nghiên cứu đối tượng và xây dựng, thử nghiệmthông điệp dự án)
15-19/9/2023: tìm hiểu địa điểm, khó khăn và liên hệ
- Các thành viên đã họp mặt, trao đổi và tìm hiểu về những điểm trường khókhăn, cần giúp đỡ trong cả nước Sau khi tìm hiểu và chúng mình đã quyết địnhchọn điểm trường Tiểu học Yên Thắng (Lang Chánh - Thanh Hóa)
- Sau đó trưởng nhóm đã liên hệ với cán bộ địa phương, BGH nhà trường để xácnhận thông tin và xin phép cho nhóm được giúp đỡ
20/9: Khảo sát thực tế
- Một điều quan trọng không thể thiếu là sau khi lựa chọn được nơi cần giúp đỡ,chúng mình đã đến thực tế ngôi trường TH Yên Thắng để khảo sát Và nhận ra,ngôi trường thực sự rất đơn sơ và còn thiếu thốn rất nhiều về mặt vật chất.Không chỉ vậy, đời sống của các em học sinh cũng không khá hơn là bao.25/9: nghiên cứu đối tượng
- Ngoài việc xác định đối tượng cần giúp đỡ, nhóm đã nghiên cứu đối tượng mụctiêu mà dự án hướng đến, bao gồm sinh viên AJC, các tổ chức-doanh nghiệp vàcác cá nhân có khả năng giúp đỡ, tài trợ
24-26/9: xây dựng, thử nghiệm thông điệp dự án
- Sau đó, các thành viên đã có những buổi họp trực tiếp và online để cùng nhaubàn bạc, xây dựng bộ nhận diện của “Nâng Bước Em” Cuối cùng, chúng mình
đã quyết định chọn biểu tượng bàn chân và tông màu hồng pastel-xanh dương làmàu chủ đạo của dự án Đây là những màu sắc tươi sáng và tượng trưng cho hyvọng về một tương lai tươi đẹp Và thế là bộ nhận diện của “Nâng Bước Em” rađời cùng với fanpage facebook và instagram
- Chúng mình đã có một buổi chụp ảnh nhóm Không cầu kì, mọi người đã thốngnhất lựa chọn chiếc áo đoàn - đồng phục của Học viện Báo chí và Tuyên truyềnlàm đồng phục nhóm Mang lên mình chiếc áo đồng phục càng làm chúng tớ cóthêm nhiệt huyết để đại diện cho sự sẻ chia, giúp đỡ trao gửi tới các mầm nontương lai
11
Trang 12CHẶNG 2: Chạy dự án (28/09/2023 - 10/11/2023)
+ Ngô Thị Quỳnh (Trưởng dự án)
Ban nội dung Phạm Nhật Hoàng (Trưởng ban), Nguyễn
Hà My, Đặng Thị Mai Phương
Ban đối ngoại Trần Thu Hà (Trưởng ban), Lê Danh
Dương, Trần Mỹ Linh, Nguyễn ThịHườmg,Trần Vũ Ngân Giang, Trương ThịLan Hương
Nguyệt, Nguyễn Hoàng Lan, Hoàng PhươngThảo
- 28/09/2023: Khảm sáo thực tế tại trường Tiểu học Yên Thắng(LangChánh-Thánh Hóa)
- 27/09/2023: Lựa chọn tên dự án + thiết kế bộ nhận diện
- Tên page: Nâng Bước Em
(Nâng Bước Em với ý nghĩa mang tính nhân văn và sâu sắc là hỗ trợ mộtphần nào đó các em được đến trường và học tập trong điều kiện tốt hơn)
12
Trang 13- Bộ nhận diện
Giai đoạn 1: Lập page Nâng Bước Em trên nền tảng mạng xã hội Facebook vàInstagram
- 10/10/2023: Chính thức ra mắt page Nâng Bước Em và giới thiệu dự án
Giai đoạn 2: Tiến hành đăng tải các bài viết theo tuyến bài đã lên ý tưởngnhằm truyền thông về dự án và kêu gọi sự ủng hộ
13
Trang 14- Nội dung các bài đăng đa dạng Với tần suất các bài viết liên tục, chúng mìnhcập nhật những thông tin mới nhất về nội dung cũng như hoạt động của dự ántới mọi người
- Quá trình sản xuất nội dung theo ý tưởng và phân công nhiệm vụ sẵn cóđược theo dõi thường xuyên nhằm đảm bảo đúng tiến độ dự án
14
Trang 15Ngày đăng Nội dung bài Title - Link
30/9/2023 Giới thiệu về điểm
dự án
Cập nhật dự án “nângBước Em”
với dự án 2023.2 "TiếpSức" - tổ chức bởi Quỹ
Xã hội và Cộng đồngSCF
Giới thiê ou chương trình
“Nâng Bước Em” thuô oc dự án 2023.2
-“Tiếp Sức”
13/10/2023 Cập nhật số tiền ủng hộ
dự án (2)
Cập nhật dự án “NângBước Em"
17/10/2023 Đi vận động cho dự án
(1)
Một ngày vận động cùngNâng Bước Em! (phần1)
15
Trang 1618/10/2023 Đi vận động cho dự án
(2)
Một ngày vận động cùngNâng Bước Em! (phần2)
3 )
8/11/2023 Cập nhật tình hình dự án Cập nhật dự án xây sân
trường
14/11/2023 Nghiệm thu công trình
sân trường bê tông ởTrường tiểu học YênThắng
Nghiệm thu công trìnhsân trường bê tông tạiTrường Tiểu học YênThắng
20/10/2023 Dự án gửi lời cảm ơn Nâng Bước Em - Lời
Trang 17Rạng sáng ngày 11/12, Nâng Bước Em xuất phát tới huyện Lang Chánh, tỉnhThanh Hóa.
5h30 cả đoàn đến điểm trường, cụ thể đoàn đã được ở lại nhà dân, đượccung cấp chỗ sinh hoạt cũng như phương tiện di chuyển nhằm hỗ trợ thựchiện mục tiêu
7h nhóm dự án cùng với nhân dân huyện hỗ trợ xây dựng sân trường mớicho trường tiểu học Yên Thắng
Sau khoảng 3 tiếng làm việc, nhóm và người dân hoàn thành việc san lấp bêtông ở sân trường
Cả đoàn có thời gian nghỉ ngơi ngắn, đến khoảng 11h nhóm di chuyển đếnquán ăn, tại đây cả đoàn đã có cơ hội được trò chuyện và giao lưu cùng vớinhân dân địa phương, đồng thời dùng bữa cơm trưa, thưởng thức những đặcsản ở nơi đây
Đến 1h chiều cả đoàn quay về địa điểm sinh hoạt, nghỉ trưa trước khi tiếptục công việc
Đến tầm 4h chiều cả đoàn phân chia ra 2 nhóm hoạt động, 1 nhóm được cử
để đi trực tiếp phát phần quà cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn,nhóm còn lại được phân công chuẩn bị các trang thiết bị cho buổi giao lưuvới các em học sinh ở trường tiểu học Yên Thắng
Khoảng 6h cả đoàn quay về địa điểm sinh hoạt và dùng bữa cơm tối.8h tối, buổi giao lưu với các em học sinh Trường tiểu học Yên Thắng chínhthức diễn ra, trong không khí vui tươi và hào hứng, buổi giao lưu đã diễn rathành công và tốt đẹp, cả nhóm đã có những giây phút không thể nào quênkhi được tham gia vào các hoạt động vui chơi, giải trí cùng các học sinh củatrường, đồng thời cuối chương trình dự án cũng không quên dành thời gian
để trao những phần quà để ủng hộ các em học sinh nghèo, cũng như nhữnggia đình đang có hoàn cảnh khó khăn
17