1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích sự vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế đã học vào việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia trên thế giới

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐÃ HỌC VÀO VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍ

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ

PHÂN TÍCH SỰ VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐÃ HỌC VÀO VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

LẤY VÍ DỤ THỰC TIỄN VỚI TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM

Sinh viên: NGUYỄN THỊ NHẬT PHƯƠNG Mã số sinh viên: 2056110039

Lớp: Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế k40

Hà Nội, tháng 6 – năm 2021

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3

DANH MỤC CÁC BẢNG 4

MỞ ĐẦU 1

1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Cấu trúc đề tài 2

CHƯƠNG 1: CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3

1.1 Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương 3

1.2 Học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 5

1.3 Học thuyết về lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo 6

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 8

2.1 Chính sách thương mại quốc tế 8

2.1.1 Chính sách thương mại tự do 9

2.1.2 Chính sách bảo hộ mậu dịch 10

2.2 Sự vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong việc hoạch định chính sách thương mại đối với các quốc gia trên thế giới 10

CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VIỆC VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 14

3.1 M t vài nét chính v ề chính sách thương mại Việt Nam 14

3.2 M t s vộ ố ấn đề đặt ra Vi t Nam c n quan tâm ệ ầ 15

3.3 Th c tiễn việc vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong việc hoạch định chính sách thương mại của Việt Nam 17

KẾT LUẬN 20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CNTT: Chủ nghĩa trọng thương

FTA: Hiệp định thương mại tự do WTO: Tổ chức thương mại thế giới

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Ví dụ minh họa về lợi thế tuyệt đối Bảng 1.2: Ví dụ minh họa về lợi thế sánh so

Trang 5

1

MỞ ĐẦU 1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Tiểu luận làm rõ các đặc điểm cơ bản của học thuyết thương mại quốc tế, phân tích sự vận dụng các các học thuyết vào việc hoạch định chính sách thương mại của các quốc gia trên thế giới Từ đó, tiểu luận phân tích, làm rõ thực tiễn ở Việt Nam

1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện mục đích trên, đề tài tập trung thực hiện các nhiệm vụ:

Khái quát về khái niệm, đặc điểm, nội dung, ưu và nhược điểm của các học thuyết về thương mại quốc tế

Xác định nội dung chủ đạo trong việc hoạch định các chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia trên thế giới thông qua sự vận dụng các học thuyết thương mại quốc tế

Vận dụng các nội dung trên đánh giá các chính sách thương mại quốc tế 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Tiểu luận nghiên cứu về các học thuyết thương mại quốc tế bao gồm chủ nghĩa trọng thương, học thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, ọc thuyết về lợi h thế so sánh tương đối của David Ricardo; chính sách thương mại quốc tế như chính sách bảo hộ mậu dịch và chính sách thương mại tự do của các quốc gia trên thế giới

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: nghiên cứu về học thuyết thương mại quốc tế và sự vận dụng của các học thuyết vào việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia trên giới, từ đó liên hệ thực tiễn với Việt Nam

Trang 6

Về không gian: nghiên cứu các quốc gia trên thế giới cụ thể Hoa Kỳ, Nhật Bản, Việt Nam

Về thời gian: chủ yếu nghiên cứu trong giai đoạn từ 2001 đến nay.

Đề tài được xác định nghiên cứu trong phạm vi quá trình đổi mới từ năm 1986 đến năm 2021 ở Việt Nam

3 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu trong khoa học xã hội bao gồm phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và tổng hợp

Tiểu luận sử dụng các số liệu thống kê phù hợp trong quá trình phân tích và tổng hợp thực tiễn vận dụng và hoạch định chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản, Hoa Kỳ, Việt Nam Đề tài ứng dụng phương pháp toán để tính toán lợi thế so sánh hiện hữu của Việt Nam, từ đó nêu ra thực tiễn hoạch định chính sách thương mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

4 Cấu trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được triển khai theo kết cấu nội dung gồm 3 chương:

Chương 1: Các học thuyết về thương mại quốc tế

Chương 2: Vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong việc hoạch định chính sách thương mại đối với các quốc gia trên thế giới

Chương 3: hực tiễn việc vận dụng các học thuyết về thương mại quốc tế trong T việc hoạch định chính sách thương mại của Việt Nam

Trang 7

3

CHƯƠNG 1: CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương

Chủ nghĩa trọng thương (mercantilism) là học thuyết kinh tế thống trị ở các nước châu Âu từ thế kỷ XV, là tập hợp các quan điểm của các thương gia, viên chức ngân hàng, công chức và một số nhà triết học tiêu biểu như Jean Bordin, Mellon, Jully, Colbert (Pháp), Thomas Mun, James Steward, Josias Child (Anh) cùng các học giả khác đến từ Tây Ban Nha Bồ Đào, Nha và Hà Lan CNTT chỉ ra con đường trở thành một quốc gia giàu có và hùng mạnh chính thông là qua xuất khẩu hàng hóa chứ không phải nhập khẩu hàng hóa

kinh -

Về đặc điểm tế xã hội

Chủ nghĩa trọng thương (CNTT) được rađời và phát triển trong thế kỷ XVII XVIII và Cuối thế kỷ XV, đầu XVI, nền sản xuất hàng hóa của các nước Tây Âu trong giai đoạn này phát triển mạnh, thương mại quốc tế bắt đầu phát triển nhờ xuất hiện những phát kiến lớn về mặt địa lý như: Christopher Columbus tìm ra châu Mỹ (năm 1492); Vasco Gama da tìm ra đường biển thông sang Ấn Độ, Trung Hoa và Nhật Bản (năm 1498)… mở ra khả năng phát triển thương mại và làm giàu nhanh chóng c các ủa nước Sự gia tăng dân số tạo nên thị trường lao động, thị trường tiêu thụ, Bên cạnh đó, các phát minh về khoa học kỹ - thuật ra đời như đồng hồ,kínhhiển vi

Những nội dung chính của học thuyết

Thứ nhất, đề cao vai trò tiền tệ Tiền tệ là tiêu chuẩn cơ bản của sự giàu có của mỗi quốc gia Quốc gia thịnh vượng là quốc gia có lượng tiền tệ dồi dào, do đó phải tích lũy của cải và gia tăng khối lượng tiền tệ

Thứ hai, muốn gia tăng khối lượng tiền tệ của một quốc gia phải thông qua con đường chủ yế làu phát triển ngoại thương Chỉ cóhoạt động ngoại thương là nguồn gốc thực sự của của cải, vì nó làm tăng thêm khối lượng tiền tệ Theo đó, khi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia muốn tích lũy được nhiều tiền, nhiều kim loại quý thì phải thực hiện xuất siêu, phải đạt được thặng dư mậu dịch, nhất làvới những nước thuộc địa

Từ đó, chủ nghĩa trọng thương chủ trương áp dụng các chính sách với thuộc địa, theo đó các nước tư bản giữ độc quyền thương mại trên thị trường nước thuộc

Trang 8

địa và ngăn các nước thuộc địa sản xuất, buộc các nước đó xuất khẩu nguyên liệu thô với giá thấp vànhập khẩucác sản phẩm có giá trị cao hơn

Thứ ba, lợi nhuận trong thương mại được hình thành từ việc trao đổi không ngang giá, do đó thương mại quốc tế thực chất làcuộc chơi có kẻ thắng người - thua

Trong thương mại quốc tế thặng dư của nước, này nghĩa là thâm hụt với nước khác, việc buôn bán với nước ngoài không xuất phát từ lợi ích của cả hai bên mà chỉ bảo vệ cho ích lợi quốc gia của riêng mình

Thử tư, chủ nghĩa trọng thương đề cao vai trò của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế thông qua bảo hộ, tức làthực hiện xuất siêu bằng cách Nhà nước hỗ trợ xuất khẩu tối đa và tăng cường hạn chế nhập khẩu bằng các biện pháp bảo hộ mậu dịch

Ưu vànhược điểm của chủ nghĩatrọng thương

CNTT đã giải thích hiện tượng kinh tế bằng lý luận Đề cao vai trò của thương mại, đặc biệt là thương mại quốc tế Học thuyết nhận thức vai trò của nhà nước với tư cách là chủ thể chủ đạo trong quan kinh hệ tế quốc tế và các công cụ chính sách phát để triển kinh CNTT tế ủng ộ ự h s can thiệp c a chính ủ phủ nhằm đạt được th ng dư trong cán cân ặ thương mại Các nhà trọng thương không cho rằng kim ngạch thương m i l n ạ ớ là m t ộ ưu điểm mà họ đề xuất các chính sách nhằm t i ố đa hóa xuất khẩu và t i thi u hóa ố ể nhập khẩu Để đạt được điều này, nhập khẩu phải được hạn chế b i các ở biện pháp như thu quan ế và h n ạ ngạch, trong khi xu khất ẩu s ẽ được trợ ấp c

Một điểm đáng chú ý nữa của CNTT là các học giả của trường phái này đo lường sự giàu có của một quốc gia dựa trên cơ sở khối lượng kim loại quý mà quốc gia đó tích lũy được Ngày nay tiêu chí này đã lạc hậu và được thay thế bởi nhiều các tiêu chí khác về sự giàu có của một quốc gia như nguồn nhân lực, các nguồn lực tự nhiên và các khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những nhận định còn khiếm khuyết này của các nhà trọng thương, do hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ vốn là thời kỳ phong kiến tiền tư bản chủ nghĩa, học thuyết trọng thương chủ yếu phục vụ tầng lớp lãnh đạo quốc gia vàng và bạc gắn liền với sức mạnh quốc gia Có được nhiều vàng bạc hơn, các nhà lãnh đạo quốc gia sẽ có đội quân tốt hơn, thể hiện vị thế và vai trò

Trang 9

5

của quốc gia nhiều hơn, cũng như có nhiều tiềm lực để tiếp tục các hoạt động xâm chiếm thuộc địa

Bên cạnh đó, bằng cách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, chính phủ sẽ kích thích sản xuất trong nước và giải quyết vấn đề thất nghiệp Các nhà trọng thương luôn chú trọng ủng hộ chính phủ kiểm soát các hoạt động kinh tế và ủng hộ chủ nghĩa kinh tế quốc gia vì họ tin rằng một quốc gia chỉ có lợi ích thương mại trên cơ sở thu được lợi ích từ cácquốc gia khác nhập khẩu hàng hóa của mình Nói cách khác, thương mại quốc tế là trò chơi cótổng bằng không

1.2 H ọc thuyết về lợithế tuyệt đối của Adam Smith

Học thuyết lợi thế tuyệt đối gắn liền với tên tuổi của Adam Smith (1723 1790), nhà kinh tế học cổ điển người Scotland, được coi là cha đẻ của kinh tế học Adam phả đốn i quan điểm chủ nghĩa trọng thương và mong muốn tự do hóa thương mại Ông làngười đầu tiên đưa ra sự phân tích có hệ thống về nguồn gốc thương mại quốc tế Tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân tộc” xuất bản lần đầu tiên vào năm 1776 của Adam Smith đã đưa ý ra tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích nguồn gốc vàlợi ích của thương mại quốc tế

Đặc điểm kinh tế - xã hội

Giữa thế kỷ XVIII, Tây Âu có sự phát triển vượt bậc từ xã hội nông nghiệp đơn giản thành xã hội kinh tế phức tạp Nền công nghiệp phát triển, thương mại được mở rộng, hệ thống ngân hàng phát triển và vai trò doanh nghiệp được đề cao

Những nội dung chính

Thứ nhất, theo Adam Smith, thương mại giữa hai quốc gia được hình thành dựa trên cơ sở lợi thế so sánh tuyệt đối Khái niệm này được giải thích là khả năng một nước cóthể sản xuất ra hàng hóa với chi phí thấp hơn những nước khác Thông qua quá trình này, các nguồn lực sẽ được sử dụng mộtcách hiệu quả nhất vàtổng sản lượng hai loại hàng hóacủa cả hai quốc gia gia sẽ tăng Sựgia tăng về sản lượng đo lường sự gia tăng lợivề ích chuyên môn hóa sản xuất tạo ra và được phân chia giữa hai quốc gia thông qua thương mại

Phân tích dưới góc độ này, một quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc tế cũngcó hành vigiống như một cá nhân giao dịch trên thị trường, nghĩa là họ sẽ không sản xuất tất cả các hàng hóa mà mình cần Thay vào đó, họ chi sản xuất những hàng hóa mà họ có thể sản xuất hiệu quả nhất và trao đổi với những nước

Trang 10

khác để có những mặt hàng còn lại Như vậy, các nguồn lực quốc gia sẽ được tận dụng mộtcáchtối ưu vàchuyển dịch vào những ngành cóhiệu quả

Thứ hai, chuyên môn hóa và mô hình lợi thế tuyệt đối Bảng 1.1: Ví dụ minh họa về lợi thế tuyệt đối

Ví d trong bụ ảng trên ta thấy vì Nhật B n ả có l i ợ thế tuy t ệ đối trong s n ả xuất thép còn Việt Nam l i có ợ thế tuyệt đối trong sản xu t v i Theo học thuyết c a ấ ả ủ Adam Smith, Nhật B n nên chuyên môn hóa s n ả ả xuất thép, Việt Nam nên chuyên môn hóa ả sn xu t v Sau ấ ải khi trao đổi, ả c hai nướ đềc u thu được lợi ích

Khẳng định nguồn gốc của sự giàu không có phải là do ngoại thương mà là do sản xuất công nghiệp Nhờ sự chuyên môn hóa lao động dẫn đến năng suất lao động gia tăng từ đó sản lượng gia tăng Nền kinh tế sản xuất được nhiều hơn, tạo ra được công ăn việc làm, có sự chi cho tiêu dùng trả nhiều hơn Adam Smith cổ vũ xóa b m i ỏ ọ rào c n ả thương mại ( Hạn ngạch, thuế, ) Đây là m t ộ bước chuyển r t lấ ớn, t b o h mừ ả ộ ậu dịch chuyển sang t ự do thương mại

Thương mại quốc tế giữa các quốc gia dựa trên cơ sở tự nguyện và các bên cùng có lợi, sự trao đổi là ngang giá

Hạn chế của học thuyết

Chưa giải thích được hiện tượng trao đổi thương mại diễn ravới những nước cólợi thế hơn hẳncácnước khác ở mọi sản phẩm

Đồng nhất phân công lao động quốc tế với phân công lao động trong nước Không đề cao vai trò chính phủ trong nền kinh t ế Nếu không có chính phủ, hành hóa công thì không có người vệ sinh công cộng, đưa ra phúc lợi xã hội như tiêm phòng toàn dân

1.3 Học thuyết về lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo

Sự rađời của học thuyết lợi thế sánh so

Trang 12

vải, ít hơn v i 6 so ớ đơn vị v i ả ở Việt Nam Do đó, Việt Nam có tuyệt đối trong c ả thép vvà ải, còn Nhật B n không l i ả có ợ thế tuyệ đốt i nào

Tuy nhiên, n u sánh v s n ế so ề ả xuất thép v i thì và ả Việt Nam l i có ợ thế tương đố hơn i Nhật Bản trong s n ả xuất thép (sả xuấn t thép g p 6 l n ấ ầ năng suất của Nhật B n còn s n ả ả xuất v ải) và Nhật Bản có l i ợ thế tương đối v s n ề ả xuấ ải t v Theo quy luật l i ợ thế sánh, c hai so ả quốc gia s ẽ có l i t ợ ừ thương m i ạ quốc t nế ếu Việt Nam chuyên môn hóa s n ả xuất thép và xuấ khẩu một t phầ để đổi lấy v i t n ả ừ Nhật Bản, cùng v i ớ đó Nhật B n s chuyên môn ả ẽ hóa ả xuấ và xu s n t ất khẩu vải * Hạn chế của học thuyết

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI

ĐỐI VỚICÁCQUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

2.1 Chính sách thương mại quốc tế

Theo "Từ điển Chính sách thương mại quốc tế" (Walter Goode, 1997) thì chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm luật lệ, quy định, hiệp định quốc tế và các quan điểm đàm phán được chính phủ thông qua để đạt được mở cửa thị trường hợp pháp cho các công trong ty nước Chính sách thương mại cũng nhằm xây dựng luật lệ giúp cho các công ty có khả năng dự đoán và đảm bảo an toàn cho mình Thành phần chính của chính sách thương mại là đại ngộ tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, tính công khai trao và đổi ưu đãi Để phát huy hiệu lực, chính sách thương mại cần có sự hỗ trợ của chính sách trong nước để khuyến khích đổi mới và nâng cao tính cạnh tranh quốc tế và cần có độ linh hoạt và thực dụng trong quá trình thực hiện

Theo Hockman Kostecke (1995), chính sách và thương mại là chính sách quốc gia dùng để phân biệt đối xử đối với các nhà sản xuất nước ngoài Căn cứ vào nguyên tắc, các công cụ mà các nước sử dụng, các hiệp định giữa các nước đã được ký kết điều tiết hoạt động thương mại quốcđể tế và các quan điểm của các quốc gia đối với hoạt động xuất nhập khẩu, có thể phân chính sách thương mại quốc tế theo hai xu hướng: xu hướng tự do thương mại và xuhướng bảo hộ thương mại Những quan điểm, công cụ, biện pháp hạn chế nhập khẩu nhằm bảo hộ sản xuất trong nước gọi là chính sách bảo hộ thương mại Trong thực tế, không có một quốc gia nào hoàn toàn tự do thương mại và bảo hộ thương mại mà kết hợp đan xen với nhau tùy vào bối cảnh tình hình quốc tế, quan hệ đối tác và điều

Ngày đăng: 20/04/2024, 22:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w