Đây là di sản văn hóa pháp lý đặc sắc của Việt Nam mà chưa có công trình pháp lý nào trong lịch sử nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam sánh bằng.Vua Lê Thánh Tông đã dựa trên cơ sở
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
LỚP QTL45A NHÓM 4
Đề tài: CHỨNG MINH TÍNH PHÁP CHẾ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC
Trang 2Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU: 2
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH PHÁP CHẾ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC: 2
1 Lý luận về tính pháp chế 2
2 Khái quát về Bộ luật Hồng Đức 4
II NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH PHÁP CHẾ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA
BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC: 8
1 Biểu hiện của tính pháp chế trong phần Danh lệ: 8
2 Biểu hiện của tính pháp chế trong Phần Vi chế: 10
3 Biểu hiện của tính pháp chế trong các quy định về tội phạm trong các phần VệCấm, Quân chế, Hộ hôn, Điền sản, Thông gian, Đạo tặc, Đấu tụng, Trá ngụy, Tạpluật 153.1 Các quy định trong phần Vệ Cấm và Quân chế 153.2 Các quy định trong phần Hộ hôn, Điền sản, Thông gian, Đạo tặc, Đấutụng,Trá ngụy, Tạp luật 16
4 Biểu hiện của tính pháp chế trong Phần Bộ vong và Đoán ngục: 20
III NHỮNG GIÁ TRỊ CHO HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
TỪ TÍNH PHÁP CHẾ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC: 22
1 Nhận xét chung về tính pháp chế của Bộ luật Hồng Đức và liên hệ với Bộ luật Hình
sự hiện hành 22
2 Những giải pháp đảm bảo tính pháp chế cho pháp luật hiện hành 23
KẾT LUẬN: 26
1
Trang 3CHỨNG MINH TÍNH PHÁP CHẾ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC
LỜI NÓI ĐẦU:
Trong nhiều di sản của vua Lê Thánh Tông để lại cho hậu thế nổi bật nhất chính là bộ luật Hồng Đức Đây là di sản văn hóa pháp lý đặc sắc của Việt Nam mà chưa có công trình pháp lý nào trong lịch sử nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam sánh bằng
Vua Lê Thánh Tông đã dựa trên cơ sở tổng hợp và hệ thống hóa các điều luật đã được ban hành trong các đời vua tiền nhiệm, chỉnh sửa và bổ sung thêm để có thể xây dựng thành một bộ luật hoàn chỉnh và đầy đủ.Bộ luật không chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội nảy sinh trong lĩnh vực hình sự mà cả trong chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, trật tự pháp luật đã được xác lập cần thiết và đầy đủ Tư tưởng trị nước bằng pháp luật luật của vua Lê Thánh Tông đã giúp đất nước phát triển đến một trình độ rực rỡ nhưchúng ta đã thấy
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNH PHÁP CHẾ TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC:
và ở tất cả các ngành, các cấp, cơ quan, đơn vị
2
Trang 4Thực hiện nguyên tắc pháp chế thống nhất trong hoạt động quản lý
sẽ làm cho chủ trương, chính sách của Đảng thể hiện trong các văn bản pháp luật được thực hiện đầy đủ và đúng đắn từ Trung ương đến
cơ sở, nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động thực tiễn của
Chính quyền được củng cố, sức mạnh của Nhà nước chuyên chính
vô sản được phát huy và quyền làm chủ tập thể của nhân dân được triệt để tôn trọng
Nguyên tắc pháp chế thống nhất bác bỏ xu hướng bản vị cục bộ, núpdưới cái bóng gọi là đặc điểm địa phương, đặc điểm của ngành để
tùy tiện không chấp hành luật hay sai pháp luật; vin vào các đặc
điểm địa phương để không thực hiện các quy định trong việc vận
dụng các quy luật kinh tế hoặc làm cho kinh tế địa phương phát triểnkhông phù hợp với đường lối phát triển kinh tế cả nước, làm lợi ích riêng không phù hợp với lợi ích chung
Nhà nước ta đòi hỏi phải thực hiện nguyên tắc pháp chế thống nhất, nhưng cũng rất coi trọng và khuyến khích những khả năng sáng tạo của địa phương Trong việc tổ chức hành pháp luật Nhà nước cho
phép các địa phương, các ngành, các cơ quan sản xuất và kinh doanh
có quyền ra các nội quy, điều lệ thích ứng để quản lý Nhưng những nội quy, điều lệ ấy không được trái với đường lối, chính sách chung của Đảng và pháp luật của Nhà nước
1.3 Đặc trưng tính pháp chế:
Pháp chế gắn liền với dân chủ Quan niệm về dân chủ như vậy là
cách hiểu giản dị, không có tính hàn lâm, nhưng có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn rất sâu sắc Trong mối quan hệ trực tiếp với việc sử
dụng quyền lực nhà nước, dân chủ được thể hiện trong hai hình thức
là dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện
Mối quan hệ giữa dân chủ và pháp chế là quan hệ lớn, cơ bản của đời sống chính trị - pháp lý của xã hội
1.4 Ý nghĩa tính pháp chế
Là cơ sở khoa học để các cơ quan lập pháp nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định cho phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng ngừa
và là cơ sở pháp lý thực tiễn để các cơ quan bảo vệ pháp luật tuân
thủ thực hiện khi áp dụng các quy định của Bộ luật trong các giai
đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, qua đó nâng cao hiệu quả
Trang 5công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, tôn trọng và bảo
vệ quyền con người
Góp phần Góp phần tạo cho đời sống xã hội có trật tự kỷ cương cần thiết, đảm bảo cho hoạt động của toàn xã hội thống nhất đồng bộ, mọi hành vi phạm tội và người phạm tội phải được phát hiện, xử lý đúng người đúng tội, đúng pháp luật, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm, hoạt động phòng ngừa chống tội phạm được thực hiện triệt để và có hiệu quả
Góp phần hạn chế được hiện tượng chủ quan, tùy tiện của những người có thẩm quyền trong cơ quan điều tra truy tố xét xử, hạn chế được tình trạng xử lý người phạm tội tùy thuộc vào suy nghĩ mang tính chủ quan tâm trạng và tính cách của người có thẩm quyền Thựchiện tốt nguyên tắc pháp chế còn góp phần đảm bảo cho hoạt động của các cơ quan Tư pháp hình sự được thống nhất nhịp nhàng, đồng
bộ, phát huy được hiệu lực quản lý của nhà nước đảm bảo công lý
và công bằng xã hội
Nguyên tắc pháp chế góp phần nâng cao ý thức của tổ chức công dân trong đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm là sự nghiệp của toàn dân, cơ quan tổ chức và công dân có trách nhiệm nghĩa vụ đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm theo quy định của pháp luật Thông qua giáo dục tư tưởng cộng đồng làm cho mỗi người dân hiểu rõ nhiệm vụ trách nhiệm quyền lợi của mình trong đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, gópphần đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội xây dựng cuộc sống yên vui an lành
Nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự có ý nghĩa góp phần nâng cao trách nhiệm của cơ quan tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm
2 Khái quát về Bộ luật Hồng Đức
2.1 Sự hình thành
Tháng 6 năm 1460, sau khi xảy ra cuộc đảo chính cung đình một lần nữa, Một số đại thần đã đem xa giá đi đón Gia vương Tư Thành - con trai thứ tư của vua Lê Thái Tông lên làm vua, tức tức vua Lê Thánh Tông Khi được tôn lên ngôi vua vào năm 18 tuổi - tuổi trưởng thành của con người, ở
4
Trang 6ông đã hình thành nên nhiều nhân sinh quan tiến bộ được ông rút ra trong kho tàng tri thức mà ông đã được học và được chứng kiến trong cuộc sống thực tế hàng ngày Vì vậy khi được lên ngai vàng, ông đã có đủ trí khôn, sự
tự tin, đủ bản lĩnh để đánh giá, nhận định rằng nước ta đang bị lâm vào tìnhtrạng nước sôi lửa bỏng Ngay từ những ngày đầu sau khi lên ngôi, ông đã hành động theo chính kiến và quan điểm riêng của mình mà không để những người tôn ông lên làm vua cậy công mà thao túng
Điều trước tiên mà ông lo nghĩ đến là quyền lợi chung của đất nước Với Lê Thánh Tông, trước mắt đất nước đang có ba mối họa đe dọa đến sự tồn vong của nước nhà:
Ngoại xâm đã đến tận cửa
Bộ máy trị vì của đất nước bất lực và tê liệt, quan lại tham nhũng, dân chúng lầm than, đời sống của nhân dân rơi xuống đáy tận cùng của sự khổ cực
Kỷ cương phép nước rối bời
Trong hoàn cảnh đất nước rối ren và đang căng sức đương đầu với vô vàn khó khăn, hiểm nguy, vua Lê Thánh Tông đã dày công chỉ đạo, đôn đốc thực hiện một công trình lớn là Bộ luật Hồng Đức Bộ luật ra đời nhằm mục đích chấn chỉnh, cách tân lại phép tắc trị nước an dân, lập lại kỷ cươngnghiêm minh trong đời sống xã hội đã nhiều năm bị buông lỏng dưới đời vua cha, vua anh
2.2 Phạm vi điều chỉnh và cấu trúc
a Phạm vi điều chỉnh:
Bộ luật Hồng Đức là bộ luật lớn, có đối tượng, phạm vi điều chỉnh rộng nhất trong các văn bản do nhà nước phong kiến ban hành trong cùng một thời kỳ Bộ luật này được xây dựng theo mô hình của bộ luật hình sự, phần lớn các điều luật trong đó xác định tội phạm và hình phạt Mặc dù vậy nhưng Bộ luật Hồng Đức lại là bộ bộ luật tổng hợp, nó điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong hầu hết các lĩnh vực như dân sự, kinh tế, hôn nhângia đình, hành chính và tố tụng Các biện pháp chế tài trong Bộ luật Hồng Đức không chỉ bao gồm các hình phạt của luật hình sự mà còn có các biện pháp chế tài khác của dân sự, hành chính
b Cấu trúc:
5
Trang 7Bộ luật Hồng Đức được chia thành 06 quyển, gồm 13 chương và 722 điều luật Được phân chia như sau:
Chương Danh lệ: Quy định những vấn đề cơ bản có tính chất chi phối nội dung khác, chương có 49 điều
Chương cấm vệ: có 47 điều, quy định về bảo vệ cung cấm, kinh thành và các tội về cấm vệ
Chương vi chế: có 144 điều, quy định các hình phạt khi quan lại có hành vi sai trái, các tội về chức vụ
Chương quân chính: 43 điều, quy định về sự trừng phạt dành cho các tướng, sĩ khi có hành vi sai trái, các tội quân sự
Chương Hộ hôn: 58 điều, quy định về hộ tịch, hộ khẩu, hôn nhân giađình và các tội phạm các lĩnh vực này
Chương Điền sản: 59 điều, quy định về ruộng đất, thừa kế, hương hoả và các tội phạm liên quan
Chương Thông gian: có 10 điều, quy định về tội phạm tình dục.Chương đạo tặc: 54 điều, quy định về tội trộm cướp, giết người và một số tội chính trị
Chương đấu tụng: 50 điều, quy định gồm các tội đánh nhau, tội vu cáo, lăng mạ,…
Chương trá nguỵ: 38 điều, quy định tội giả mạo, lừa dối
Chương tạp luật: 92 điều, quy định các tội không thuộc những chương trên
Chương Bộ vong: 13 điều, quy định về bắt tội phạm chạy trốn và các tội liên quan
Chương Đoán ngục: 65 điều, quy định về xử án, giam giữ can phạm
và các tội phạm trong lĩnh vực này
2.3 Nguyên tắc pháp chế trong Bộ luật:
Đến thời điểm Bộ luật Hồng Đức ra đời thì nó là bộ luật đồ sộ nhất với
722 điều và hệ thống nhất trong tất cả văn bản pháp luật của triều Lê Sự ra đời của bộ luật này là sự kiện đặc biệt có giá trị lịch sử thể chế và củng cố pháp chế
Nội dung nguyên tắc Pháp chế trong Bộ Luật:
Những hành vi bị coi là tội phạm và phải chịu hình phạt các biện pháp pháp lý hình sự khác chỉ là phải do Bộ luật quy định
6
Trang 8Xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nhà nước tổ chức
và công dân và quy định tội phạm chỉ là phải được quy định trong Bộ luật hình sự mà không thể được quy định trong các văn bản pháp luật khác Việcquy định tội phạm loại bỏ một tội phạm đó phải bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung một tội phạm phải được tiến hành hợp pháp Quy định này đảm bảo tính thống nhất của pháp luật hình sự, chống sự tùy tiện trong quy định tội phạm và hình phạt.Vừa có ý nghĩa không để bất kỳ một cơ quan người nào ngoài cơ quan những người có thẩm quyền theo quy định của hiến pháp và pháp luật có thể tự tiện liên kết trách nhiệm hình sự đối với người dân Mặt khác trên quy định là sự bảo đảm hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện công tác điều tra truy tố xét xử một người phạm tội phải đúng pháp luật hiện hành
Người phạm tội được hưởng những quyền và phải thực hiện các nghĩa vụ cho pháp luật quy định
Luật hình sự có chức năng bảo vệ các quan hệ xã hội quan trọng thuộc các lĩnh vực chính trị kinh tế văn hóa xã hội quyền lợi lợi ích hợp pháp của công dân và trật tự xã hội quy định phạm vi những hành vi nguy hiểm cho
xã hội là tội phạm và hình phạt đối với tội phạm luật hình sự thực hiện chức năng của mình bằng cách điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội xuất hiện dân tội phạm được thực hiện
Việc thực hiện trách nhiệm hình sự phải trên cơ sở tuân thủ áp dụng viên trưởng và thống nhất các quy phạm pháp luật
Cơ sở của đất địa hình sự trước hết phải là căn cứ chủ cần thiết có tính chất bắt buộc dựa trên cơ sở đó các cơ quan thẩm quyền mới có thể truy cứu trách nhiệm hình sự người thực hiện tội phạm Bởi lẽ trách nhiệm hình
sự là phản ứng của nhà nước đối với hành vi cụ thể nguy hiểm cho xã hội trái với pháp luật tức là tội phạm
2.4 Sự kế thừa tính luật pháp của Trung Hoa và ý nghĩa với luật pháp hiện nay
Bộ luật Hồng Đức là thành tựu lập pháp của nhiều triều vua Hậu Lê, trong đó vua Lê Thái Tổ là người khởi xướng đầu tiên cho ban hành và người có công lao lớn nhất trong việc hoàn thiện và bổ sung các điều luật làvua Lê Thánh Tông Bộ Luật được chỉnh lý và bổ sung trở thành bộ luật hoàn chỉnh và có giá trị đặc biệt trong lịch sử lập pháp của Việt Nam
7
Trang 9Bộ luật Hồng Đức đã tiếp thu và tham khảo các tinh hoa pháp lý của nhân loại lúc bấy giờ và Trung Hoa chính là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại Pháp luật của các triều đại phong kiến Trung Quốc
có ít nhiều ảnh hưởng đến nền pháp luật của các triều đại phong kiến
phương Đông lúc bấy giờ Trong bộ luật có những điều luật được các nhà làm luật tham khảo từ các điều trong bộ luật nhà Đường, nhà Minh chứ không sao chép nguyên văn từ các điều luật này
CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC:
1 Biểu hiện của tính pháp chế trong phần Danh lệ:
Trong Bộ luật Hồng Đức, phần Danh lệ được xem như phần chung của
bộ luật và có tính quy phạm pháp luật chung như Bộ luật Hình sự hiện hành Những biểu hiện của nguyên tắc pháp chế trong các quy định của Bộ luật Hồng Đức được thể hiện rõ qua các nội dung cơ bản sau:
1.1 Hệ thống hình phạt:
Bộ luật Hồng Đức phân chia hệ thống hình phạt thành hai nhóm chính gồm: Ngũ hình và một số hình phạt khác Trong đó, ngũ hình được quy định chi tiết về các bậc và các mức hình phạt kèm theo nếu có tại Điều 1,
cụ thể:
- Xuy hình (5 bậc): 10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi
- Trượng hình (5 bậc): 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng
- Đồ hình (3 bậc): từ thuộc đinh đến khao đinh, thứ đến tang thất phục, từ
tứ tượng phường binh đến xuy thất tì, từ chủng điền binh đến thung thất tì
- Lưu hình (3 bậc): cận châu, ngoại châu, viễn châu
- Tử hình (3 bậc) thắt cổ, chém, chém bêu đầu, lăng trì
Như vậy, có thể thấy Bộ luật Hồng Đức đã quy định rất cụ thể và chi tiết về các hình phạt chính (ngũ hình) cùng các bậc của ngũ hình và các mức hình phạt khác áp dụng độc lập hoặc kèm theo ngũ hình
1.2 Nhóm tội thập ác:
Pháp luật thời Tiền Lê quy định hai nhóm tội lớn gồm nhóm tội thập ác
và nhóm các tội phạm khác Nhóm tội thập ác bao gồm:
8
Trang 10tự hôn nhân - gia đình và 2 hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác hoặc lễ nghĩa Nho giáo Do vậy, qua quy định tại Điều 2, Bộ luật Hồng Đức đã chỉ ra cụ thể các tội thập ác, từ đó gián tiếp phân biệt nhóm tội đặc biệt này với các tội phạm khác để qua đó thể hiện rõ chính sách hình sự nghiêm trị đối với người phạm tội thập ác
1.3 Các chính sách hình sự:
a Xét giảm tội (Bát nghị):
Bộ luật Hồng Đức quy định về tám trường hợp được xét giảm tội bao gồm: Nghị thân, nghị cổ, nghị hiền, nghị năng, nghị công, nghị quí, nghị cần và nghị tân Vua Lê Thánh Tông rất coi trọng hiền tài, do vậy, để thể hiện thái độ coi trọng và tạo cơ hội cho những hiền tài đó lấy công chuộc tội, ông đã ban hành điều luật về bát nghị, tức những trường hợp xét giảm tội
b Chính sách nhân đạo:
Chính sách nhân đạo cũng là một chính sách đáng chú ý trong phần Danh lệ khi quy định về sự khoan hồng đối với người già và trẻ em khi định tội Cụ thể hơn, Điều 16 Bộ luật Hồng Đức quy định nhóm đối tượng được hưởng chính sách này là người từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống vànhững kẻ phế tật Những đối tượng này khi phạm tội sẽ được áp dụng những hình phạt nhẹ nhàng hơn và đặc biệt có thể được chuộc bằng tiền khi
9
Trang 11phạm tội lưu đồ trở xuống Tuy nhiên, chính sách này cũng có ngoại lệ khi không áp dụng đối với nhóm tội thập ác bởi đây là những tội uy hiếp nghiêm trọng đến an ninh quốc gia và trật tự xã hội Thêm vào đó, Bộ luật Hồng Đức còn khuyến khích tinh thần tự giác của tội phạm với quy định:
“Ai phạm tội chưa bị phát hiện mà tự thú trước thì được tha tội”
c Tính nghiêm trị:
Các chính sách nói trên đã thể hiện tính nhân đạo và tư duy hiện đại của Bộ luật Hồng Đức, nhưng vẫn đồng thời đảm bảo tính răn đe và kiểm soát đối với những tội phạm nguy hiểm cho đất nước Cụ thể, các chính sách trên chỉ được áp dụng khi đã tâu vụ việc lên nhà vua và để vua xét định Đồng thời, các nhóm đối tượng nêu trên nếu phạm tội thập ác hoặc giết người sẽ không được áp dụng các quy định về giảm tội, cũng không được ân giảm và không được chuộc tội bằng tiền
1.4 Nhận xét:
Như vậy, thông qua phân tích các quy định trong phần Danh lệ, có thể thấy rằng Bộ luật Hồng Đức đã được soạn thảo một cách tỉ mỉ, chi tiết và cẩn thận để đảm bảo sự thống nhất giữa các điều khoản với nhau, đồng thờiđảm bảo tính bao quát và kiểm soát chặt chẽ đối với xã hội Đây chính là biểu hiện của tính pháp chế trong luật hình sự hiện đại được áp dụng trong
Bộ luật Hồng Đức, thể hiện tư duy mới mẻ, hiện đại của vua Lê Thánh Tông
2 Biểu hiện của tính pháp chế trong Phần Vi chế:
Biểu hiện của tính pháp chế về đội ngũ quan lại:
Nghiên cứu “Quốc triều hình luật” chúng ta thấy rất rõ vua “Lê Thánh Tông đã có ý thức rất rõ ràng và đầy đủ trong việc sử dụng vũ khí pháp luật
để hỗ trợ cho việc xây dựng đất nước cho thần dân được đặt dưới quyền trị
vì của Ông” “Quốc triều hình luật” đã có sự phân định rõ ràng phạm vi điều chỉnh của pháp luật
2.1 Nhiệm vụ của bộ luật về quy định về tổ chức quan lại
Thiết lập chế độ chính trị bằng một cuộc chiến tranh giải phóng nên vaitrò của các vị đại công thần khai quốc có ảnh hưởng rất lớn trong triều đình Và cũng vì vậy, các quan đầu triều Lê luôn luôn phải đề phòng các nguy cơ lộng quyền, lạm quyền trực tiếp từ các công thần Từ đó, nhiều
10
Trang 12điều khoản đặt ra nhằm hạn chế thế lực ảnh hưởng với triều đình, lạm quyền, buộc công đại thần trung thành và tận tụy với nhà vua.
2.2 Chương Chức chế (Vi chế)
Chương chức chế gồm 144 điều quy định về cách tổ chức quan lại ( tức
là về công chức, công vụ), thông qua đó thể hiện tính pháp chế trong các quy định này
a Tội phạm và hình phạt
Để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật của đội ngũ qua lại trong quá trìnhthực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, Bộ luật đã ấn định tiêu chuẩn của quan lại và có những hạn chế đối với hành vi quan lại, và các hành vi trái với những tiêu chuẩn hay phạm vào các hạn chế coi là hành vi vi phạm cùng với đó là những hình phạt tương ứng để trừng trị hành vi vi phạm của công thần
Mặc dù trong quốc triều hình luật không có điều luật nào quy định chung về tiêu chuẩn của quan lại nhưng khi nghiên cứu nội dung củanhiều điều luật, chúng ta thấy Quốc triều hình luật ấn định tiêu chuẩn và phẩm chất rất rõ ràng của quan lại trong chế độ phong kiếntriều Lê Việc không đáp ứng được các tiêu chuẩn đó nhưng vẫn thực hiện chức vị đó thì đều có biện pháp thích đáng Ví dụ, Điều
199 quy định: “Các quan đang tại chức mà trễ nhác việc công thì bị phạt 70 trượng, biếm ba tư và bãi chức”; Điều 220: “Khi có chiếu lệnh của triều đình ban xuống mà các quan ty không sao lục niêm yết ra để biểu thị cho quân dân biết rõ đức ý của vua, lại coi thường chiếu lệnh ấy là lời hão thì phạt, bị biếm hay bị bãi chức”; Điều 138 quy định: “Quan ty làm trái luật mà ăn hối lộ thì bị xử tội biếm hay bãi chức thậm chí có thể bị xử tội đồ hay lưu tùy theo mức độ”.
Hạn chế sự quấy nhiễu của quan lại đối với quần chúng nhân dân bằng cách quy định các biện pháp chế tài đối với quan lại có hành vixâm phạm lợi ích tầng lớp nhân dân như việc thu các khoản đóng góp trái phép và các khoản thuế trái pháp luật hoặc quá mức như thuthuế chợ quá nặng hoặc không đúng luật (Điều 186), quan lại sách nhiễu tiền tài của nhân dân (Điều 163), cướp bóc tài sản nhân dân (Điều 163),
11
Trang 13=> Như vậy, Bộ Luật quy định các hành vi vi phạm của các quan lại bằng cách mô tả rất tỉ mỉ được coi là không phù hợp với nguyên tắc quản lý nhà nước, xâm phạm với lợi ích chung Hành vi phạm tội không nhấn mạnh đếntính nguy hiểm mà chỉ cần hành vi rơi vào trường hợp mô tả thì sẽ coi là cótội (điều này khác với Luật hình sự hiện đại về yêu cầu hành vi phải có tínhnguy hiểm cho xã hội) Đi cùng với hành vi phạm tội là hình phạt cho hành
vi tương ứng, cụ thể, hình phạt là cho nhóm tội phạm này chủ yếu là biếm
tư, bãi chức, trong trường hợp hành vi của quan chức có tính chất nguy hiểm, ảnh hưởng đến sự an nguy của triều đình, của nhà vua thì hình phạt
là xử chém Các hình phạt hợp lí, giải quyết được vấn đề vi phạm, mang được tính răn đe và trừng trị Đây là một trong các biểu hiện của tính pháp chế - tội phạm và hình phạt Mỗi tội phạm có một hình phạt khác nhau cho tội phạm ấy, điều này đảm bảo sự thực thi pháp luật, phương thức trừng trị những người có tội, tránh tùy tiện trong việc định tội và lượng hình phạt khi áp dụng
b Tính cụ thể, khả thi và thống nhất các quy định đối với tổ chức quan lại
Biểu hiện tính cụ thể phải nói đến tiêu chuẩn và quá trình tuyển chọn quan lại Các quy định đối với tổ chức quan lại trong Quốc triều hình luật được quy định một cách rõ ràng, cụ thể và dễ hiểu và đều có tính khả thi cao Các quy định này được trình bày theo một hệ thống logic, khoa học, dễtheo dõi Điều này giúp cho các quan lại dễ dàng nắm bắt và thực hiện các quy định Hơn thế nữa, các quy định này được xây dựng dựa trên thực tiễn
xã hội và điều kiện kinh tế, chính trị của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Thánh Tông
Về tiêu chuẩn của quan lại, Quốc triều hình luật quy định rất cụ thể
về điều kiện về học vấn, tài năng, phẩm chất đạo đức của quan lại như là: phẩm chất tốt, học vấn cao thông qua các cuộc thi tuyển chọn quan lại (thi Hương, Hội), gia thế thanh liêm tốt đẹp, có tài năng lãnh đạo, quản lý, chính trực biết nhiều lễ nghi
Các quy định của Bộ luật về tiêu chuẩn còn giúp cho việc tuyển chọn và bổ nhiệm quan lại được công khai, minh bạch và khách quan, cụ thể hình thức tuyển chọn quan văn và quan võ Quan văn được tuyển chọn thông qua các cuộc thi Hương, thi Hội (các cuộc thì có những quy tắc, thể lệ thi rất nghiêm ngặt và chặt chẽ minh
12
Trang 14bạch, không có quan tư trong ngoài Viê •c chấm thi cũng cực kỳ cẩn trọng ( Điều 98, Điều 99, Điều 101 ) Quan võ được chọn lọc kỹ càng, không tùy tiê •n và mang tính chất phục tùng, quyền uy: Những tráng đinh được tuyển chọn vào quân đô •i để khao đinh, Kẻ đi xin giúp cho người khác khỏi đi lính thì cũng sẽ bị xử tô •i ( Điều 169, Điều 170)
Điểm độc đáo các quy định liên quan đến trách nhiệm quan lại thường được thể hiện trong các điều luật về quyền lợi của người dân theo triết lý: một bên có quyền, một bên có nghĩa vụ đảm bảo thực thi Chính từ chủ thuyết đó mà pháp luật quy định rất chặt chẽ, cụ thể tường minh nghĩa vụ từng chức quan trong bộ máy nhà nước Quốc triều hình luật quy định chặt chẽ trách nhiệm của quan lại trong từng cương vị cụ thể:
Thứ nhất: Trách nhiệm trước nhà vua
- Nghĩa vụ phải báo cáo trung thực với nhà vua kết quả và tình trạng của công việc, của lĩnh vực được giao thực hiện hay quản lý Ví dụ: Các quan cảnh, quan viện dâng sổ ghi những sự siêng lười của các quan chức dưới quyền mà không đúng sự thật thì bị biếm hay bãi chức (Điều 128)
- Nghĩa vụ tôn kính và phục vụ vua trong cả lời nói, việc làm.Ví dụ: Viên quan nào bất kính trong lời nói, tâu việc gì lầm phạm đến tên vua hay tên húy của vua thì bị phạt xuy; việt phạm vào tên húy thì bị tội lưu, tội tử (Điều 125)
- Nghĩa vụ tuân lệnh nhà vua một cách nhanh chóng, cẩn trọng (Điều 222,
122, 123)
- Nghĩa vụ tuyệt đối trung thành với nhà vua (Điều 103,107)
- Nghĩa vụ phải làm tốt bổn phận được giao Quy định quan lại phải hoàn thành chức trách của mình, mọi vi phạm đều nghiêm trị (Điều 174, 160,
156, 121, 151, 199 )
Thứ hai: Trách nhiệm với bản thân và đồng liêu
- Nghĩa vụ giữ mình thanh liêm của quan lại Đây là những quy định gián tiếp trong QTHL thông qua các điều khoản nhằm trừng trị quan lại có hành
vi tư lợi khi thực hiện công vụ hoặc ăn hối lộ (Điều 221, 224, 214, 207, 206, ) Những quy định chi tiết chặt chẽ về các tội phạm tham nhũng và
13