1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ cặp phạm trù nguyên nhân kt quả và vận dụng nội dung cặp phạm trù này để phân tích vấn đề ô nhiễm môi trường ở việt nam hiện nay

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khái niệm nguyên nhân và kết quả Nhận thức về sự tác động, tương tác giữa các mặt, các yu tố hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau như là nguyên nhân cuối cùng dẫn đn sự xuất hiện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCMKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

MÔN HỌC: TRIT HỌC MC - LÊNIN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KT QUẢ VÀ VẬN DỤNG NỘI DUNGCẶP PHẠM TRÙ NÀY ĐỂ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đn Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Trit học Mác-Lênin vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đn giảng viên bộ môn - Cô Nguyn Th Quyt đã dạy dỗ, truyền đạt những kin thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Kỹ năng giao tip của cô, em đã có thêm cho mình nhiều kin thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kin thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả vàvận dụng nội dung cặp phạm trù này để phân tích vấn đề ô nhiễm môi trường ởViệt Nam hiện nay”, chúng em cũng đã gặp không ít khó khăn, thử thách nhưng

nhờ có sự giúp đỡ của Cô chúng em đã hoàn thành được bài tiểu luận này một cách tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn các bạn cùng lớp và các anh ch trong khoa đã hỗ trợ và góp ý để em hoàn thành tốt bài tiểu luận này.

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn ch về kin thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kin đóng góp, phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

Lời cuối cùng, em xin kính chúc cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm sinh viên thực hiện

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

MỤC LỤCMỞ

ĐẦU……… 1CHƯƠNG 1 CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN-KT QUẢ

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KT QUẢ VÀO

-PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TA HIỆN

2.3 Hậu quả của ô nhim môi trường……… 9 2.3.1 Ảnh hưởng đn động vật, thực vật và sức khỏe con người………… 9

hội……… 12

Trang 5

2.4 Các biện pháp để giải quyt và hạn ch ô nhim môi trường ở nước ta hiện

Từ thuở sơ khai, hiện tại và tương lai, loài người luôn khao khát hòa bình, hạnh phúc và được tận hưởng môi trường trong lành Trước bối cảnh môi trường sống đã, đang và sẽ ngày càng b đe dọa, xấu đi do tác động tiêu cực của quá trình phát triển kinh t - xã hội, mong muốn này càng trở nên cấp thit.

Trên toàn cầu, môi trường đang b ô nhim nghiêm trọng, đặc biệt là ở các nước đang phát triển Việt Nam cũng đang trong quá trình xây dựng và phát triển kinh t Vì vậy, bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề quan trọng được Đảng và cả nước ta ht sức quan tâm trong chin lược tổng thể phát triển kinh t -xã hội thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta Để đạt được sự phát triển bền vững, cần có một k hoạch hành động thống nhất và bổ sung cho nhau giữa phát triển sản xuất, bảo vệ và kiểm soát môi trường Nu không có các chính sách

Trang 6

bảo vệ môi trường phù hợp, nền kinh t sẽ b thiệt hại trực tip và lâu dài Đồng thời, sự phát triển của đất nước thiu bền vững Đặc biệt trong những năm gần đây, khi nền kinh t của nước ta đang trên đà công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trình đô th hóa được đẩy mạnh dẫn đn tình trạng ô nhim môi trường ngày càng nghiêm trọng.

Tóm lại, để xác đnh và làm rõ những vấn đề trên, nhóm chúng em đã quan tâm và chọn đề tài: “Cặp phạm trù nguyên nhân-kt quả và vận dụng nội dung cặp phạm trù này để phân tích vấn đề ô nhim môi trường ở Việt Nam hiện nay” để làm đề tài cho tiểu luận này Bài vit này tập trung vào việc phân tích các phạm trù nguyên nhân và các ứng dụng thực t của chúng trong các vấn đề ô nhim môi trường ở Việt Nam hiện nay.

CHƯƠNG 1

CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN-KT QUẢ1.1 Khái niệm nguyên nhân và kết quả

Nhận thức về sự tác động, tương tác giữa các mặt, các yu tố hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau như là nguyên nhân cuối cùng dẫn đn sự xuất hiện của các mặt, các yu tố, các sự vật, hiện tượng mới về chất, chính là khâu quyt đnh dẫn đn việc phát hiện ra tính nhân quả như là yu tố quan trọng của mối liên hệ phổ bin.

Nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau thì gây nên một bin đổi nhất đnh nào đó Nguyên nhân được sinh ra bởi các yu tố tác động bên ngoài hoặc sự bin đổi từ bên trong sự vật, hiện tượng tạo nên.

Trang 7

Ví dụ: Lao động và vai trò của lao động là một trong những nguyên nhân dẫn

đn sự hình thành ngôn ngữ và ý thức của con người

Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ. Nguyên cớ là một sự kiện xảy ra ngay trước kt quả nhưng không sinh ra kt quả Nguyên cớ có liên hệ nhất đnh với kt quả nhưng đó là mối liên hệ bên ngoài, không bản chất.

Ví dụ: Việc một phần tử Séc-bi ám sát thái tử đ quốc Áo–Hung chỉ là nguyên

cớ của chin tranh th giới lần thứ nhất Còn nguyên nhân thực sự của cuộc chin tranh này là mâu thuẫn từ lâu giữa các quốc gia tham chin.

Kt quả là phạm trù chỉ những bin đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.

Ví dụ: Cách mạng vô sản là kt quả của cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và

tư sản.

Nhận thức về nguyên nhân, kt quả như trên vừa giúp khắc phục được hạn ch coi nguyên nhân của mỗi sự vật, hiện tượng, trong những điều kiện nhất đnh, nằm bên ngoài sự vật, hiện tượng đó; vừa khắc phục được thiu sót coi nguyên nhân cuối cùng của sự vận động, chuyển hóa của toàn bộ th giới vật chất nằm ngoài nó, trong lực lượng phi vật chất nào đó.

1.2 Đặc điểm mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

Thứ nhất, nguyên nhân là cái sinh ra kt quả, nên nguyên nhân luôn có trước

kt quả Còn kt quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động Tuy nhiên, không phải sự nối tip nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kt quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Ngược lại, cùng một kt quả có thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng một lúc.

Ở đây vấn đề đã rõ ràng, không cần bàn luận gì thêm, chỉ cần phân biệt được không phải một sự kiện có trước sự việc thứ hai thì tác động của nó được coi là

Trang 8

nguyên nhân của hiện tượng thứ hai Ví dụ, ngày là sự nối tip của đêm nhưng không phải là nguyên nhân của đêm Ở đây sự phân biệt không phải là thời gian mà là mối liên hệ hiện thực giữa nguyên nhân và kt quả Trong hai hiện tượng, hiện tượng trước không phải là nguyên nhân của hiện tượng sau bởi vì sự tác động của nó không có liên quan gì đn sự xuất hiện của hiện tượng sau Còn trong quan hệ nhân quả, thì bao giờ sự tác động của nguyên nhân là cái sinh ra kt quả Sự k tục giữa các mùa ở trong năm cũng như vậy Đó là hậu quả của những v trí khác nhau của trái đất so với mặt trời trong vòng quay của trái đất xung quanh mặt trời, chứ không phải mùa xuân sinh ra mùa hè, mùa hè sinh ra mùa thu

Vấn đề thứ hai cần chú ý là sự k tip nhau của nguyên nhân và kt quả trong mối quan hệ nhân quả không có nghĩa là nguyên nhân sinh ra xong rồi thì kt quả mới nảy sinh Trái lại, nguyên nhân vừa tác động thì sự hình thành của kt quả đã có thể được coi như là bắt đầu, cho đn khi kt quả hình thành như một sự vật, hiện tượng nó vẫn còn nhận tác động của nguyên nhân, và như vậy nó vẫn còn đang tip tục bin đổi do tác động của nguyên nhân Tóm lại, người ta không thể nhìn quan hệ nhân quả như là sự đứt đoạn mà là trong sự vận động bin đổi liên tục của th giới vật chất, của sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng.

Việc nguyên nhân sinh ra kt quả còn có một yu tố nữa, đó là điều kiện Không phải cứ có sự tác động là có ngay kt quả, phải ở trong những điều kiện nhất đnh thì có thể mới có kt quả Ví dụ, trở lại các quá trình sinh - hóa ở trong hạt cây nảy mầm chúng ta thấy rằng, nu một hạt tốt có đầy đủ khả năng để sinh ra một cái mầm tốt, nhưng nu có được độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ đầy đủ thì cũng không bao giờ có cái mầm xuất hiện Điều kiện có vai trò rất quan trọng, làm cho nguyên nhân nào sinh ra kt quả nào Có thể cùng một nguyên nhân, cùng một khả năng tác động như nhau, nhưng ở trong những điều kiện khác nhau thì nó đưa lại những hậu quả khác nhau Ví dụ, hai cái nhân tốt như nhau, nhưng với những điều kiện như nhiệt

Trang 9

độ, độ ẩm, ánh sáng khác nhau thì hai cái mầm mọc ra cũng có chất lượng khác nhau.

Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kt quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Ngược lại, cùng một kt quả có thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng một lúc.

Thứ hai, nguyên nhân sản sinh ra kt quả Nhưng sau khi xuất hiện, kt quả

không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng tích cực ngược trở lại đối với nguyên nhân Cần chú ý là tác động này là hai nghĩa, cả tác động tích cực hoặc tác động tiêu cực.

Ví dụ, trình độ dân trí thấp là do nền kinh t kém phát triển gây ra, nu không

đủ đầu tư cho việc nâng cao dân trí của nhân dân, đầu tư giáo dục không đầy đủ Đn lượt mình, dân trí thấp với tư cách là kt quả lại tác động trở lại với quá trình phát triển kinh t và xã hội của đất nước, làm cho kinh t kém phát triển và dân trí sẽ lại tip tục thấp xuống Ngược lại, trình độ dân trí cao vốn là kt quả của sự phát triển xã hội cả về chính tr, kinh t, văn hóa làm cho nền giáo dục quốc dân cũng phát triển đầy đủ, khi đó nó sẽ đem lại một kt quả là tầng lớp trí thức và một đội ngũ lao động với trình độ cao, tay nghề vững và điều đó chắc chắn làm cho kinh t quốc dân càng phát triển tốt hơn.

Vấn đề tác động trở lại của kt quả đối với nguyên nhân có một ý nghĩa thực tin rất quan trọng Nó làm cho người ta phải dự kin rất đầy đủ những hậu quả của một chính sách xã hội chẳng hạn, đặc biệt trong vấn đề đầu tư, một trong những yu tố tạo ra nguyên nhân phát triển nền kinh t đất nước Việc đầu tư rất có thể mang lại những hậu quả lớn, làm cho kinh t phát triển rất cao nu đúng đắn.

Thứ ba, nguyên nhân - kt quả có thể hoán đổi v trí cho nhau Nguyên nhân

và kt quả có thể hoán đổi v trí cho nhau theo hai ý nghĩa dưới đây:

Ý nghĩa thứ nhất: nguyên nhân sinh ra kt quả, nhưng bản thân nguyên nhân khi sinh ra kt quả lại đã là kt quả ở một mối quan hệ nhân - quả trước đó Ngược

Trang 10

lại, kt quả với tư cách là kt quả được sinh ra từ một nguyên nhân nhưng bản thân nó không dừng lại Nó lại tip tục tác động, và sự tác động của nó lại gây ra những kt quả khác Và quá trình này tip tục mãi không bao giờ kt thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận Nói một cách khác, có thể tóm lại trong chuỗi nhân-quả: A sinh ra B, B sinh ra C, C sinh ra D thì mỗi cái đều là nguyên nhân ở trong một mối quan hệ này, nhưng đồng thời lại là kt quả ở một mối quan hệ khác.

Ví dụ: Sự phân phối thu nhập không công bằng dẫn tới mâu thuẫn trong xã

hội Những mâu thuẫn xã hội làm nảy sinh những tệ nạn xã hội Những tệ nạn xã hội lại làm cho nền kinh t xã hội phát triển chậm lại…

Ý nghĩa thứ hai, đó chính là ý nghĩa đã được xét ở khía cạnh trên, tức là nguyên nhân sinh ra kt quả, nhưng kt quả lại có khả năng tác động trở lại đối với nguyên nhân Trong mối quan hệ này, khi kt quả tác động trở lại với nguyên nhân thì kt quả lại có tư cách là nguyên nhân chứ không phải là kt quả nữa Do đó có thể nói có sự hoán đổi v trí giữa nguyên nhân và kt quả ngay trong cùng một mối quan hệ nhân - quả Chúng ta có thể lấy lại những ví dụ về dân trí và giáo dục đối với sự phát triển của nền kinh t quốc dân vừa được dẫn ra ở trên

Vì vậy, Ph Ăng-Ghen nói rằng: “Nguyên nhân và kt quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kt quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất đnh.” Hay nói cách khác, một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kt quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác đnh cụ thể.

1.3.Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

Thứ nhất, nu bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân của nó và

do nguyên nhân quyt đnh, thì để nhận thức được sự vật, hiện tượng ấy nhất thit phải tìm ra nguyên nhân xuất hiện của nó; muốn loại bỏ một sự vật, hiện tượng nào đó không cần thit, thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó.

Thứ hai, xét về mặt thời gian, nguyên nhân có trước kt quả nên khi tìm

nguyên nhân của một sự vật, hiện tượng cần tìm ở các sự vật, sự kiện, mối liên hệ

Trang 11

đã xảy ra trước khi sự vật, hiện tượng xuất hiện Trong thời gian hoặc trong mối quan hệ nào đó, vì nguyên nhân và kt quả có thể đổi chỗ cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau nên để nhận thức được tác dụng của một sự vật, hiện tượng và để xác đnh phương hướng đúng cho hoạt động thực tin, cần nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó trong mối quan hệ mà nó giữ vai trò là kt quả, cũng như trong mối quan hệ mà nó giữ vai trò là nguyên nhân, sản sinh ra những kt quả nhất đnh.

Thứ ba, một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyt

đnh, nên khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó không vội kt luận về nguyên nhân nào đã sinh ra nó; khi muốn gây ra một sự vật, hiện tượng có ích trong thực tin cần phải lựa chọn phương pháp thích hợp nhất với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể chứ không nên rập khuôn theo phương pháp cũ Trong số các nguyên nhân sinh ra một sự vật, hiện tượng có nguyên nhân chủ yu và nguyên nhân thứ yu, nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài, nên trong nhận thức và hành động cần dựa vào nguyên nhân chủ yu và nguyên nhân bên trong.

CHƯƠNG 2

VẬN DỤNG PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN – KT QUẢ VÀO PHÂN TÍCHVẤN ĐỀ Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TA HIỆN NAYHiện trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay

2.1.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước

Theo Unicef cho bit, tình trạng ô nhim nguồn nước ở Việt Nam đang đứng thứ 5, chỉ sau Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Thái Lan.

Ô nhiễm môi trường nước từ tự nhiên

Do các hiện tượng thời tit (mưa, lũ lụt, gió bão…) hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác cht của chúng Cây cối, sinh vật cht đi, chúng b vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ Một phần sẽ ngấm vào lòng đất,

Trang 12

sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhim hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.

Ô nhiễm môi trường nước từ nhân tạo

Nước thải sinh hoạt: là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan, trường học Nó chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ d b phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn và vi trùng

Nước thải công nghiệp: là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải Các ngành công nghiệp khác nhau thì thành phân nước thải khác nhau Ví dụ: nước thải của các xí nghiệp ch bin thực phẩm thường chứa lượng lớn các chất hữu cơ; nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngoài các chất hữu cơ còn có các kim loại nặng, sunfua.

Ví Dụ: vụ thảm họa năm 2008 trên sông Th Vải (sông Đồng Nai) do nhà

máy sản xuất Vedan xả thải ra môi trường nước khin tôm cá cht hàng loạt Ngoài các nguồn gây ô nhim chính như trên thì còn có các nguồn gây ô nhim nước khác như từ y t hay từ các hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của con người… hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản, rò rỉ dầu do tai nạn, ảnh hưởng của chất phóng xạ.

2.1.2 Hiện trạng môi trường không khí

Hiện nay ở các đô th và các khu công nghiệp mức độ ô nhim không khí lớn hơn nhiều lần so với các khu vực khác Hầu ht các đô th ô nhim với mức độ đáng báo động (Nồng độ bụi trung bình các thành phố 0,4-0,5 mg/m , nồng độ bụi3

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w