1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo cuối kỳ phương pháp triển khai đánh giá tái cấu trúc mô hình quản trị doanh nghiệp khi triển khai

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 9,9 MB

Nội dung

Điều này đặt ra một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp khi muốn triển khai hệ thống ERP, đó là lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp phù hợp nhất.. Sau đây là một số bước mà các doanh n

Trang 1

Thành ph H Chí Minh, tháng 05 ố ồnăm 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ

MÔN: H Ệ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHI P (ERP)

BÁO CÁO CUỐI KỲ

GVHD: Ths NGUYỄN VĂN CHIẾN

Trang 2

ĐẠI HỌC SƯ PH M K THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ẠỸ

KHOA KINH T

🙡🙣 🙡🙣

PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO

MÔN HỌC: HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP các nội dung theo yêu cầu, phân tích có tính thuyết phục

Trang 3

ý nghĩa của việc triển khai và quản

trị dự án ERP nhưng chưa đầy đủ, thông tin chưa giải quyết bài toán kinh doanh và đưa hoặc 1 kỹ thuật giải

quyết bài toán kinh doanh phức tạp Các phân tích, lập luận logic, phù hợp

Trang 4

mức độ thành công của dự án

ERP (thời gian triển khia, hòa nội dung báo cáo tiểu luận được trong quá trình làm tiểu luận và nêu được hướng nghiên

cứu tiếp theo.

Tổng điểm:

Ngày … tháng… năm …… Giáo viên chấm

Trang 6

MỤC LỤC

MỤC LỤC 6

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI, ĐÁNH GIÁ, TÁI CẤU TRÚC MÔ HÌNH QU N TR DOANH NGHI P KHI TRI N KHAI ERP 1ẢỊỆỂ 1.1 Các phương pháp triển khai d án ERP ự 1

1.2 Các bước đánh giá lựa chọn nhà cung c p ph n m m ERP ấầề 1

1.3 Tái c u trúc mô hình ấ 4

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÔNG TY WALMART 5

2.1 Gi i thi u vớệề Walmart 5

2.2 Quá trình chuyển đổ ố ủi s c a Walmart 5

2.3 Nh ng thành tữựu và khó khăn của Walmart trong vi c chuyệển đổi số 7

2.3.1 Nh ng thành tữựu 7

2.3.2 Những khó khăn 8

2.4 Đề xuất các giải pháp chuyển đổi số thành công khi tri n khai ERP ể 9

2.5 Phân tích tính kh thi và hi u qu mong mu n ảệảố 10

CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO THÀNH CÔNG KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN ERP 12

3.1 Chiến lược thực hi n ệ 12

3.2 Nhà cung c p ấ 12

3.3 Truy n thông doanh nghi p ềệ 12

3.4 Kế hoạch và t m nhìn c a doanh nghi p ầủệ 13

3.5 Đào tạo nhân viên 13

3.6 Giao ti p, thông tin ế 14

3.7 Công nghệ 14

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI ERP 15

4.1 Ưu và nhược điểm đánh giá lựa chọn phần mềm ERP dưới theo phương pháp ERP SaaS và ERP on Premise 15

4.1.1 Phương pháp ERP SaaS 15

4.1.2 Phương pháp ERP On-Premise 16

4.2 L a ch n tri n khai ERP ựọể 18

4.2.1 Chi phí tri n khai ERP ể 18

4.2.2 Đánh giá và lựa chọn phương án triển khai phù h p ợ 20

CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MINI ERP CỦA CÔNG TY TNHH QUA MÔN 22

Trang 7

5.1 ERP t i công ty TNHH Qua Môn ạ 22

5.2 Khó khăn 22

5.3 Quy trình hệ thống ERP t i công ty TNHH Qua môn ạ 24

5.4 Quy trình mua hàng t nhà cung c pừấ 25

Trang 8

1

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI, ĐÁNH GIÁ, TÁI CẤU TRÚC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KHI TRIỂN KHAI ERP

1.1. Các phương pháp triển khai dự án ERP

Hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) là một giải pháp tích hợp đa chức năng giúp doanh nghiệp quản lý hi u qu và ti t kiệm chi phí H ệ ả ế ệthống cho phép doanh nghi p thu th p, t ng h p, quệ ậ ổ ợ ản lý và lưu trữ ữ liệ d u t các hoừ ạt động kinh doanh, có th tích h p thông tin t ể ợ ừ các bộ ph n khác nhau vào mậ ột hệ thống duy nhất hoặc phục vụ nhu c u riêng c a t ng b ầ ủ ừ ộ phận V i tính b o m t cao và chi phí ớ ả ậ h p lý, giợ ải pháp ERP đã được áp dụng r ng rãi và tr thành công c quan ng cho ộ ở ụ trọ các doanh nghiệp Hiện nay, có ba phương pháp triển khai ERP được s d ng: ử ụ

- Phương pháp triển khai tổng lực Big Bang là phương pháp triển khai đồng thời cho toàn bộ các bộ phận trong doanh nghiệp Phương pháp này đòi hỏi sự kết hợp lớn về nguồn lực của doanh nghiệp

- Parallel là phương pháp triển khai đồng thời giải pháp phần mềm hiện tại và giải pháp ERP mới Điều này giúp cho doanh nghiệp không phải dừng hoạt động khi triển khai ERP Thay vào đó, họ có thể tiếp tục sử dụng giải pháp phần mềm hiện tại trong khi triển khai và kiểm tra giải pháp ERP mới

- Phased - phương pháp triển khai phân chia thành giai đoạn: có thể chia dự án ra làm rất nhiều giai đoạn để triển khai và sẽ mở rộng từ từ giải pháp ERP cho từng bộ phận trong doanh nghiệp

1.2 Các bướ đánh giá lực a ch n nhà cung c p ph n mọấầềm ERP

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp phần mềm ERP khác nhau Điều này đặt ra một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp khi muốn triển khai hệ thống ERP, đó là lựa chọn và đánh giá nhà cung cấp phù hợp nhất Do đó, các doanh nghiệp cần phải thực hiện các bước đánh giá và tìm hiểu kỹ càng trước khi đưa ra quyết định lựa chọn nhà cung cấp phần mềm ERP cho doanh nghiệp của mình Sau đây là một số bước mà các doanh nghiệp có thể tham khảo thực hiện để tiến hành lựa chọn nhà cung cấp phần mềm phù hợp với nhu cầu của công ty nhất:

Trang 9

2 Bước 1: Xác định yêu cầu của doanh nghiệp

Đây là bước rất quan trọng trong quá trình triển khai hệ thống ERP Trước khi lựa chọn nhà cung cấp, các doanh nghiệp cần tự đánh giá tình hình hiện tại của mình Điều này bao gồm việc xem xét lại các quy trình và hoạt động sản xuất kinh doanh để xác định một cách chính xác các chức năng mà hệ thống ERP cần có để thực hiện các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp Trong giai đoạn này, doanh nghiệp cần tạo ra một cái nhìn tổng quan về hoạt động của mình và xác định cách để cải thiện các hoạt động đó

Bước 2: Lập các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp

Để đánh giá các nhà cung cấp phần mềm ERP và để lựa chọn một đối tác phù hợp, doanh nghiệp có thể xem xét các tiêu chí dưới đây:

- Tính năng và khả năng: đánh giá tính năng của phần mềm ERP và xem liệu chúng có đáp ứng được nhu cầu kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp hay không Kiểm tra khả năng mở rộng và tương thích của hệ thống để đảm bảo rằng nó có thể phát triển và tích hợp các ứng dụng khác trong tương lai

- Tính linh hoạt: phần mềm ERP nên có tính linh hoạt cao để có thể điều chỉnh và tùy chỉnh phù hợp với quy trình kinh doanh của doanh nghiệp Điều này giúp tối ưu hóa sự hiệu quả và tương thích với các yêu cầu đặc biệt của doanh nghiệp

- Tính bảo mật: kiểm tra tính bảo mật của phàn mềm ERP và khả năng bảo vệ dữ liệu quan trọng của doanh nghiệp Hệ thống nên có các biện pháp bảo mật vững chắc để đảm bảo an toàn thông tin và phòng ngừa các mối đe dọa từ bên ngoài

- Đội ngũ phát triển và hỗ trợ: xem xét đội ngũ phát triển và hỗ trợ của nhà cung cấp phần mềm ERP Điều này bao gồm đánh giá về kỹ năng, kinh nghiệm và độ chuyên sâu của các nhà phát triển và nhân viên hỗ trợ Một đội ngũ có chất lượng và chuyên môn cao sẽ đảm bảo rằng phần mềm ERP được triển khai và duy trì một cách hiệu quả

- Đánh giá từ khách hàng hiện tại: tìm hiểu ý kiến và đánh giá từ các khách hàng hiện tại của nhà cung cấp phần mềm ERP giúp doanh nghiệp có cái nhìn

Trang 10

3

trực diện về trải nghiệm thực tế và chất lượng của phần mềm ERP từ khách hàng đã sử dụng

Bước 3: Lập kế hoạch ngân sách và thời gian biểu

Lên kế hoạch ngân sách và thời gian biểu là một bước quan trọng trong quá trình lựa chọn và triển khai hệ thống ERP Doanh nghiệp cần xác định nguồn kinh phí mà họ có thể đầu tư cho dự án ERP Việc này giúp họ tìm kiếm nhà cung cấp ERP có giá cả phù hợp với nguồn lực của mình

Ngoài ra, việc lên kế hoạch thời gian triển khai cũng rất quan trọng Quá trình triển khai hệ thống ERP yêu cầu thời gian đáng kể để hệ thống được hoạt động một cách tối ưu Để đảm bảo rằng các hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi quá trình triển khai, việc lên kế hoạch và theo dõi tiến độ dự án là vô cùng cần thiết

Bước 4: Lập danh sách nhà cung cấp tiềm năng

Sau khi xác định các tiêu chí đánh giá, doanh nghiệp cần tiến hành tạo danh sách các nhà cung cấp tiềm năng cho phần mềm ERP Thị trường hiện tại có rất nhiều nhà cung cấp giải pháp ERP, vì vậy doanh nghiệp nên tạo danh sách này và thu thập thêm thông tin về từng nhà cung cấp Ngoài những thông tin về kinh nghiệm, năng lực và chất lượng dịch vụ, doanh nghiệp có thể yêu cầu cung cấp một số mô hình giải pháp cho các vấn đề cụ thể trong công ty Điều này cung cấp cho doanh nghiệp một cơ sở để tiến hành đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp phù hợp nhất

Bước 5: Tiến hành đánh giá

Để đánh giá nhà cung cấp một cách hiệu quả, doanh nghiệp cần thiết lập một hệ thống đánh giá dựa trên việc chấm điểm các tiêu chí Sau đó, quá trình so sánh điểm giữa các nhà cung cấp sẽ được tiến hành để xác định nhà cung cấp phù hợp nhất Đây là một bước quan trọng và nên được thực hiện một cách trung thực và khách quan nhằm đưa ra kết luận chính xác nhất

Bước 6: Chọn nhà cung cấp

Trang 11

4

Sau khi tiến hành các bước nêu trên, doanh nghiệp sẽ đưa ra quyết định chọn nhà cung cấp để hợp tác triển khai hệ thống ERP

1.3 Tái cấu trúc mô hình

Đây là quá trình khảo sát doanh nghiệp, đánh giá hiện trạng cấu trúc của doanh nghiệp từ đó đưa ra các giải pháp tổ chức doanh nghiệp theo một mô hình có cấu trúc mới giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn

Dự án triển khai hệ thống ERP chỉ hiệu quả khi vấn đề quản trị của doanh nghiệp hiệu quả Doanh nghiệp cần tập trung vào các vấn đề sau khi tái cấu trúc mô hình:

- Đưa ra đánh giá về mức độ thay đổi cũng như thiết kế và quy trình khi ứng dụng hệ thống ERP

- Đánh giá năng suất và tối ưu hệ thống ERP khi hoàn thành

- Xác định, phân tích từ đó đề ra các nội dung phù hợp cho các buổi huấn luyện về sử dụng hệ thống mới

- Tổ chức các hoạt động sau huấn luyện để nhân viên, những người trực tiếp sử dụng hệ thống ghi nhớ và quen dần với hệ thống mới

- Lên kế hoạch và tiến hành cho nhân viên tiếp cận hệ thống.Những kỹ năng quản trị sự thay đổi cần có khi ứng dụng ERP:Lên kế hoạch và xây dựng các chương trình huấn luyện, đào tạo nhân viên về những thay đổi khi ứng dụng hệ thống ERP mới

- Cung cấp các nguồn tài liệu tham khảo cho nhân viên như video, bài giảng, tài liệu, để nhân viên có thể chủ động truy cập và tìm hiểu

- Để nhân viên tiếp cận hệ thống và thực hành trong công việc hàng ngày Và để họ đưa ra đánh giá sau khi sử dụng hệ thống

Trang 12

5

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÔNG TY WALMART

2.1 Giới thiệu về Walmart

Walmart – doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu toàn cầu ra đời vào năm 1962 tại bang Arkasas, Mỹ do sự sáng lập của Sam Walton Với sự hiện diện trên 50 tiểu bang của Hoa Kỳ, Walmart đã mở rộng đến 28 quốc gia trên thế giới và hiện đang điều hành trên 12000 cửa hàng Đáng chú ý, Walmart liên tục đứng đầu danh sách 500 công ty có doanh thu cao nhất theo báo cáo của Fortune

Walmart cung cấp các sản phẩm như vật dụng cá nhân, đồ gia đình, hàng tiêu dùng, thực phẩm với cam kết giá cả cạnh tranh hơn so với thị trường Đặc biệt, Walmart cung cấp trải nghiệm đặt hàng tiện lợi thông qua ứng dụng Walmart Voice Order cho phép khách hàng đặt hàng chỉ bằng giọng nói Điều này mang lại sự tiện lợi và độc đáo cho khách hàng khi mua sắm tại Walmart

2.2 Quá trình chuyển đổi số ủ c a Walmart

Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khi công nghệ kỹ thuật số đạt những bước nhảy vọt, các doanh nghiệp đã đối mặt với sự cần thiết phải thích ứng Trong cuộc cạnh tranh này, Walmart – một tập đoàn bán lẻ truyền thống với doanh thu chủ yếu tư các siêu thị đã quyết định đầu tư mạnh vào công nghệ số và mở rộng các

Trang 13

6

kênh bán hàng trực tuyến Kết quả của quá trình chuyển đổi này là Walamrt từ một doanh nghiệp bán lẻ truyền thống đã tiếp cận được 90% dân số Mỹ với 270 triệu khách hàng mua sắm trực tuyến hàng tuần và trở thành tập đoàn bán lẻ lớn nhất nước Mỹ

Vào năm 2018, Walmart đã chi khaongr 11,7 tỷ USD để đầu tư vào công nghệ, trở thành nhà tiêu dùng lớn thứ ba trên toàn cầu trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT) chỉ sau Amazon và Alphabet Họ đã thành lập một đội ngũ công nghệ với quy mô lớn bao gồm 1700 nhân viên CNTT tuyển dụng vào năm 2018 và 2000 nhân viên khác tuyển dụng vào năm 2019 Walmart đã bổ nhiệm Suresh Kumar, người từng là Phó Chủ tịch của Amazon vào vị trí Giám đốc Công nghệ (CTO) và Giám đốc Kỹ thuật số (CDO) cho các hệ thống bán lẻ của mình trên toàn cầu Gần đây, họ cũng đã thu hút sự gia nhập của một Phó Chủ tịch và Tổng Giám đốc từ Google chuyên về lĩnh vực hiển thị, video, quảng cáo ứng dụng và phân tích

Walmart đã triển khai sử dụng robot quét kệ trong 350 cửa hàng để quản lý hàng tồn kho Các robot này có khả năng nhận diện và định vị vị trí của các đơn vị hàng trong kho cùng với thông tin giá cả Hệ thống này đã đạt được hiệu suất cao trong việc kiểm soát hàng tồn kho, ngăn chặn việc mất doanh số và cải thiện đáng kể độ chính xác trong việc dự báo nhu cầu

Walmart đã ra mắt một phòng thí nghiệm bán lẻ thông minh mới (IRL) được điều hành bằng trí tuệ nhân tạo (AI) cho phép thu thập thông tin về hoạt động diễn ra trong cửa hàng thông qua việc sử dụng cảm biến, máy ảnh và bộ xử lý Điều này một lần nữa chứng tỏ cam kết của Walmart trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao trải nghiệm mua sắm và quản lý cửa hàng

Trong việc ứng dụng blockchain: Walmart đã thiết lập một đối tác hợp tác với IBM để áp dụng công nghệ blockchain thành công Cụ thể, họ đã sử dụng công nghệ blockchain IBM Trust Food để theo dõi quá trình di chuyển của các sản phẩm thực phẩm từ cánh đồng rau qua các cơ sở rửa và cắt, đến kho và cuối cùng đến cửa hàng Điều này không chỉ giúp Walmart theo dõi nguồn gốc xuất xứ và quản lý chất lượng của các sản phẩm mà còn cho phép các nhà sản xuất xác định khu vực cụ thể trong cánh đồng nơi có thể thu hoạch rau Thay vì mất đến 7 ngày để truy xuất thông tin về

Trang 14

Năm 2018 Walmart đã trở thành một trong ba công ty hàng đầu trên toàn cầu đầu tư vào công nghệ thông tin quy mô lớn Công ty đã thành công trong việc áp dụng những chiến lược số hóa tinh vi trong nhiều khía cạnh kinh doanh bao gồm quản lý hàng tồn kho, giao hàng, chuỗi cung ứng và bán hàng trực tuyến Bên cạnh đó, Walmart cũng đã đạt thành công khi dựng một hệ thống tương tự như một nhà máy kỹ thuật số dùng để thử nghiệm các công nghệ mới và mở rộng quy mô

● Quản l ýhàng tồn kho: - Hệ thống robot Bossa Nova:

Walmart đã triển khai robot Bossa Nova để quét hàng tồn kho tại 50 cửa hàng vào năm 2017 sau đó mở rộng áp dụng robot này đến 350 cửa hàng Giải pháp này tự động hóa quy trình quét kệ hàng, đảm bảo khách hàng luôn nhận được những món hàng mà họ đang tìm kiếm Đồng thời, hệ thống robot cũng xác định số lượng và giá bán của từng sản phẩm trên kệ từ đó cải thiện hiệu quả quản lý hàng tồn kho, tăng doanh số bán hàng và cung cấp dự báo chính xác về nhu cầu cung ứng

- Nhãn điện t ử trên kệ trưng bày:

Walmart đang thử nghiệm việc sử dụng nhãn điện tử trên kệ trưng bày trong hai cửa hàng tại Mỹ Giải pháp này cho phép cửa hàng điều chỉnh giá sản phẩm tự động theo quyết định của ban quản lý cửa hàng

- Tìm kiếm nguồn cung ứng hàng hóa:

Khi đặt hàng, Walmart sử dụng một thuật toán để tối ưu hiệu quả chuỗi cung ứng Thuật toán này xác định trung tâm xử lý đơn hàng và hãng vận chuyển tối ưu để thực hiện đơn hàng hoặc một phần của đơn hàng với chi phí tối thiểu trong thời gian nhanh nhất

- Quy trình vận chuyển:

Trang 15

8

Walmart đã thành công trong việc áp dụng khoa học dữ liệu để tối ưu hóa quy trình vận chuyển và quản lý chuỗi cung ứng tổng thể Đầu tiên, họ lên kế hoạch cho các tuyến đường giao nhận dựa trên dữ liệu Sau khi đã xác định nguồn hàng cung ứng và chuẩn bị đơn hàng, khi lô hàng được chuẩn bị và đóng gói sẵn, một nhãn giao nhận được tạo ra để giúp nhân viên Walmart phân loại các gói hàng và xác định cửa ra mà họ nên đặt gói hàng Tiếp theo, thuật toán sẽ xác định tuyến đường cụ thể dựa trên nhiều yếu tố như địa chỉ và đặc điểm của nơi giao hàng, ngày giao hàng và phương thức vận chuyển Thuật tuấn sẽ tạo ra tuyến đường hiệu quả nhất và đúng giờ nhất cho quá trình vận chuyển

- Sử dụng công nghệ blockchain trong lĩnh vực chuỗi cung ứng thực phẩm: Walmart đã đầu tư vào giải pháp blockchain – IBM Food Trust để quản lý việc truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng thực phẩm theo hai giai đoạn Giải pháp này cho phép Walmart theo dõi thông tin về thực phẩm một cách hiệu quả trong một hệ thống quản lý lớn

2.3.2 Những khó khăn

● Chuyển đổi số là một hành trình dài

Với hơn 60 năm tồn tại, Walmart hiện đang theo đuổi một tầm nhìn đầy tham vọng về tương lai Theo CEO của Walmart, ông nói rằng “ chung ta không chỉ đơn giản thực hiện các thay đổi, mà cần chuẩn bị cho tương lai Đó là điều chúng tôi đang nỗ lực làm” Chuyển đổi số không phải là một quá trình đơn giản, nó đòi hỏi sự đóng góp của nhiều nhân lực, nguồn vốn, thời gian Đây là một thách thức lớn và một cuộc hành trình kéo dài của Walmart

● Thế lưỡng nan của nhà sáng lập

Doug McMillon đã đề cập đến thách thức mà Clay Christensen gọi là “thế lưỡng nan của nhà sáng lập” trong một cuộc phỏng vấn trên HBR vào năm 2017 Walmart đã nhận thức rằng nếu họ tiếp tục mở rộng chi nhánh và siêu thị họ vẫn có thể đạt được lợi nhuận và thu hút thêm khách hàng, số lượng khách hàng vẫn tiếp tục tăn Vậy nên câu hỏi đặt ra là liệu Walmart cần đầu tư vào chuyển đổi số hay từ bỏ các cửa hàng truyền thống

Trang 16

9 ● Về văn hóa

Trên khắp 27 thị trường toàn cầu, liệu Walmart đã định vị đúng bản thân mình hay chưa? Trong tương lai, Walmart cần đối mặt với các thách thức phát sinh từ sự đa dạng văn hóa và phải thay đổi thế nào để thích nghi trong môi trường kinh doanh truyền thống Đây là một vấn đề lớn đang đặt ra và cần tìm cách giải quyết của Walmart

● Quy mô của Walmart

Với quy mô lớn về số lượng nhân viên và cửa hàng, Walmart đối mặt với nhiều thách thức lớn trong quá trình chuyển đổi số Điều này bao gồm khó khăn trong việc triển khai đồng nhất, khó khăn trong việc đổi mới và sáng tạo trong một tổ chức “ cồng kềnh” và sự phụ thuộc lớn vào cơ sở hạ tầng, vật chất

● Thay đổi nhu cầu khách hàng và cạnh tranh

Nhu cầu khách hàng của Walmart thay đổi liên tục, thậm chí hàng giờ, trong khi cạnh tranh cũng đang gia tăng đáng kể Theo chia sẻ của McMillion về chiến lược của Walmart, trước đây những quyết định lớn được đưa ra theo chu kỳ hàng năm hoặc hàng quý Tuy nhiên, hiện tại chiến lược phải đưa ra hàng ngày, thậm chí hàng giờ và thách thức đặt ra làm sao để đảm bảo nhân viên không cảm thấy áp lực và vẫn đóng góp tối đa cho doanh nghiệp

2.4 Đề xuất các giải pháp chuyển đổ ối s thành công khi tri n khai ERP

● Đảm bảo ự tham gia của đội ngũ trong quá trình triển s khai:

Một điều quan trọng là đảm bảo tất cả nhân viên tham gia vào quá trình đánh giá nhà cung cấp và lập kế hoạch Bằng cách này, ban quản lý dự án có thể xác định rõ các lợi ích thực tế ( đối với từng bộ phận và phòng ban trong doanh nghiệp) và những chi phí tiềm ẩn liên quan đến việc triển khai dự án

● Không nên gấp gáp trong quá trình đánh giá nhà cung cấp giải pháp ERP: Để đảm bảo sự thành công, các doanh nghiệp nên dành tối thiểu từ 3 đến 4 tháng để tiến hành lựa chọn và lập kế hoạch kinh doanh Quá trình triển khai không nên được đẩy nhanh mà thiếu việc xác định rõ các yêu cầu cần thiết

● Thành lập ban chỉ đạo dự án:

Trang 31

24

5.3 Quy trình h ệ thống ERP t i công ty TNHH Qua môn

Giải thích tình hu ng:

Siêu th Aeon Viị ệt Nam đã cử bà Helley đại diện liên h v i công ty TNHH Qua ệ ớ môn thông qua website để đưa ra yêu cầu khuyến mãi khi siêu thị muốn đặt đơn hàng l n v i sớ ớ ố lượng 1000 váy công chúa Sau khi b phộ ận chăm sóc khách hàng đã kiểm tra liên h cệ ủa bà Helley thì đã chuyển thành cơ hội và thông báo tới các bộ phận liên quan B ph n bán hàng sau khi ki m tra sộ ậ ể ố lượng hàng trong kho thì thấy không đủ số lượng nên đã báo cho bên b ph n mua hàng nên b phộ ậ ộ ận mua hàng đã đặt mua nguyên v t li u t nhà cung c p là công ty TNHH ậ ệ ừ ấ Hong Yue Trước khi tiến hành nhập kho nguyên vật liệu thì bộ phận kho sẽ kiểm tra chất lượng đầu vào và nhập kho Bộ phận kho sẽ tiến hành xuất nguyên vật liệu cho bộ phẩn sản xuất để sản xuất sản phẩm Sau khi hoàn thành sản phẩm và kiểm tra đạt chất lượng thì sẽ được đóng gói và chuyển đến bộ phận kho để vận chuyển tới khách hàng là siêu thị Aeon Việt Nam Các thông tin đơn hàng sẽ được nhập vào Odoo để bộ phận bán hàng và bộ phận kho có thể quản lý và xử lý đơn hàng Sau đó bộ phận kế toán sẽ thực hiện các giao dịch liên quan như là lập hóa đơn, tiến hành thanh toán cho nhà cung cấp và ghi nhận thanh toán của khách hàng Sau khi hàng hóa được vận chuyển tới kho của Aeon Việt Nam thì khách hàng đã kiểm tra số lượng và chất lượng thì phát hiện giao sai 10 váy công chúa size S thành 10 váy công chúa size M nên đã khiếu nại qua chatbot Bộ phận chăm sóc khách hàng đã tiếp nhận và tiến hành kiểm tra các thông tin liên quan của đơn hàng, sau khi phát hiện lỗi của bên mình thì bộ phận chăm sóc khách hàng tiến hành hoàn tiền 10 bộ váy công chúa size S cho công ty Aeon với mong muốn xin lỗi về sai sót của công ty

Trang 32

25 5.4 Quy trình mua hàng t nhà cung c p ừấ

Biểu diễn bằng flowchart:

Trang 33

26

Quy trình mua hàng từ nhà cung cấp được mô tả cụ thể các bước sau:

Bước 1: Bộ phận mua hàng yêu cầu báo giá tới nhà cung cấp.

+ Nếu nhà cung cấp báo giá hợp lý, bộ phận mua hàng sẽ xác nhận đơn hàng để nhà cung cấp giao sản phẩm

+ Ngược lại, giá báo quá cao, bộ phận mua hàng sẽ tìm nhà cung cấp khác có báo giá phù hợp với công ty

Ngày đăng: 20/04/2024, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w