Một Số Vấn Đề Về Triển Khai Bảo Hiểm Y Tế Tự Nguyện Tại Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam.docx

90 2 0
Một Số Vấn Đề Về Triển Khai Bảo Hiểm Y Tế Tự Nguyện Tại Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu 1Khãa luËn tèt nghiÖp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiÓm Phần mở đầu Bảo hiểm y tế là một phạm trù tất yếu của một xã hội phát triển Được định nghĩa là một chính sách xã hội do Nhà nước tổ chức thực h[.]

Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn Kinh tế Bảo hiÓm Phần mở đầu Bảo hiểm y tế phạm trù tất yếu xã hội phát triển Được định nghĩa sách xã hội Nhà nước tổ chức thực nhằm huy động đóng góp người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức, cá nhân để toán chi phí khám chữa bệnh (KCB) cho người gặp rủi ro ốm đau, bệnh tật Thực tiễn thực nước giới cho thấy sách xã hội quan trọng quốc gia Thực bảo hiểm y tế (BHYT) giải mối quan hệ phát sinh nội việc tốn chi phí y tế người tham gia mà cịn giải vấn đề kinh tế xã hội quốc gia, đảm bảo công KCB tầng lớp dân cư khác xã hội Ở nước ta sách BHYT hình thành với trình chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Bởi thực tế khả tài trợ Ngân sách Nhà nước dành cho y tế có hạn, chi phí y tế ngày tăng cao ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào chẩn đoán điều trị bệnh, xuất nhiều loại thuốc đặc trị đắt tiền… Mặt khác, khơng có quốc gia giới lại tài trợ cho KCB nhân dân, có quốc gia bao cấp hoàn toàn mà phải huy động phần từ đóng góp cộng đồng xã hội Song phải đến năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 299/HĐBT BHYT sách BHYT thực đời Từ đến qua nhiều lần thay đổi Điều lệ BHYT, hoạt động BHYT bước khẳng định tính đắn mình, phù hợp với cơng đổi nước ta, với xu phát triển chung giới Bên cạnh bảo hiểm y tế bắt buộc bảo hiểm y tế tự nguyện (BHYT TN) ln Đảng Nhà nước ta quan tâm nhằm thực mục tiêu BHYT toàn dân vào năm 2010, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ: “Phát triển nâng cao chất lượng BHYT, xây dựng thực tốt lộ trình tiến tới BHYT tồn dân; phát triển mạnh loại hình BHYT TN, BHYT cộng đồng…” Khãa ln tèt nghiƯp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiĨm Trong thời gian đầu triển khai, BHYT thực bắt buộc người làm công ăn lương phạm vi bao phủ hoạt động BHYT hạn hẹp Để đảm bảo công KCB người dân xã hội hình thức BHYT TN coi giải pháp Với mức đóng thấp so với BHYT bắt buộc, mức hưởng theo nhu cầu bệnh tật BHYT TN nhiều người xã hội quan tâm hưởng ứng Mặc dù BHYT thực sớm từ năm 1992 đặc thù BHYT TN điều kiện kinh tế - xã hội nước ta đến ngày 7/8/2003 liên Bộ Y tê – Tài ban hành thông tư liên tịch số 77/2003/TTLT-BYT-BTC hướng dẫn thực BHYT TN Trước thời điểm tháng 4/2007 BHYT TN triển khai theo thông tư liên tịch hướng dẫn thực số 22/2005/TTLT-BYT-BTC Tuy phủ nhận vai trò BHYT TN phục vụ nhu cầu KCB nhân dân ta vài năm gần trình triển khai thực cịn tồn nhiều vấn đề bất cập Vì cịn muốn sâu nghiên cứu BHYT TN nhằm đóng góp vài ý kiến vào kiến thức lý luận học thực tiễn, em chọn đề tài: “Một số vấn đề triển khai bảo hiểm y tế tự nguyện Bảo hiểm xã hội Việt Nam” Đề tài kết cấu thành chương: Chương I: Cơ sở lý luận BHYT BHYT tự nguyện Chương II: Thực trạng triển khai BHYT tự nguyện BHXH Việt Nam Chương III: Một số ý kiến đề xuất công tác triển khai BHYT tự nguyện BHXH Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Th.s Tôn Thị Thanh Huyền, Th.s Nguyễn Ngọc Hương, Th.s - Bs Lưu Viết Tĩnh, Trưởng phòng Kế hoạch - Tổng hợp cô Ban BHXH tự nguyện thuộc BHXH Việt Nam hướng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp Bộ môn Kinh tế Bảo hiÓm Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN I Lý luận chung BHYT Sự cần thiết khách quan BHYT Nhu cầu có sống khoẻ mạnh, an toàn, sung sướng hạnh phúc nhu cầu trước người Nhưng thực tế sống cho thấy người phải đối mặt với rủi ro bất ngờ xảy mà không lường trước rủi ro ốm đau, bệnh tật… Khi rủi ro ốm đau, bệnh tật xảy ra, người bệnh buộc phải đến sở y tế để KCB Cũng từ bệnh tật bệnh tật kinh niên, bệnh mãn tính bệnh hiểm nghèo dẫn đến khoản chi phí KCB lớn Những khoản chi phí khơng phải tự lo liệu được, mà lại khoản chi đến cách bất ngờ, đột xuất làm ảnh hưởng không nhỏ tới ngân quỹ gia đình, đặc biệt gia đình có hồn cảnh khó khăn Đối với người bệnh hồn cảnh nghèo túng phải vay mượn để chữa trị bệnh tật sau trả nợ, có nhiều người vay mượn để tiếp tục chữa trị Đối với người có điều kiện kinh tế giả cận nghèo sau đợt bệnh tật bị đẩy vào tình cảnh nghèo khó Mặt khác rủi ro sức khoẻ tái phát, biến chứng vừa làm suy giảm sức khoẻ, suy giảm khả lao động, vừa kéo dài thời gian khơng tham gia lao động từ đe doạ đến sở kinh tế tồn trước hết người lao động sau đến thành viên, người ăn theo gia đình người bệnh cuối ảnh hưởng tới ổn định xã hội Để khắc phục hậu thiệt hại để chủ động mặt tài mà rủi ro sức khoẻ xảy từ trước đến người có nhiều biện pháp khác tự tích luỹ, vay, bán tài sản… biện pháp có ưu điểm Khãa luËn tèt nghiệp Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm nht nh trường hợp rủi ro kéo dài thời gian thường xun xảy khơng thể áp dụng biện pháp Đặc biệt kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống người dân ngày nâng cao theo nhu cầu bảo vệ, an toàn ngày tăng cao Vì vậy, BHYT đời với vai trị bảo vệ sức khoẻ cho người lao động gia đình họ đáp ứng nhu cầu sức khoẻ cho người dân xã hội ngồi cịn nhằm ổn định đời sống góp phần đảm bảo an tồn xã hội Bên cạnh với tăng trưởng kinh tế, mức sống nâng cao, nhu cầu KCB tăng lên Bởi mà điều kiện kinh tế cao với thay đổi sức khỏe dù nhỏ mệt mỏi có nhu cầu KCB Thêm vào với thời gian nhiều bệnh tật mới, mối nguy hiểm xuất đe doạ sống người Trong chi phí KCB ngày tăng lên lí như: ngành y tế sử dụng trang thiết bị y tế đại, đắt tiền việc chẩn đoán, điều trị bệnh; loại thuốc tăng giá biến động giá chung thị trường đặc biệt có bệnh phải sử dụng loại thuốc quý với chi phí lớn Do vậy, người ta phải cần đến BHYT, BHYT đảm bảo chi trả toàn phần tuỳ theo điều kiện kinh tế xã hội nước khoản chi phí KCB “khổng lồ” nói trên, giúp người bệnh vượt qua hoạn nạn bệnh tật, sớm phục hồi sức khoẻ ổn định sống gia đình Chính mà BHYT tỏ thiếu đời sống người Khái niệm, chất, vai trò chức BHYT 2.1 Khái niệm BHYT BHYT định nghĩa là: nhóm người đóng góp tài vào quỹ chung, thơng thường bên thứ ba giữ Nguồn quỹ sau dùng để tốn cho tồn phần chi phí nằm phạm vi gói quyền lợi người tham gia bảo hiểm Bên thứ ba BHXH nhà nước, quan bảo hiểm công khác, quỹ chủ sử dụng lao động tự điều hành quản lý quỹ tư nhân đảm nhiệm Khãa luËn tèt nghiÖp Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm Trờn th gii, khơng có quốc gia lại khơng phải bao cấp cho nhu cầu KCB người dân mà phải huy động phần từ đóng góp cộng đồng xã hội Ở nước ta vậy, ngân sách Nhà nước dành cho y tế tăng dần qua năm, theo tính tốn đáp ứng khoảng 30% nhu cầu KCB xã hội Vì từ năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng Chính Phủ ban hành Quyết định 45/HĐBT để thực việc thu phần viện phí, nhằm thơng qua đóng góp nhân dân, tạo thêm kinh phí cho bệnh viện cải thiện chất lượng dịch vụ y tế, đảm bảo tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Tuy nhiên, chế độ thu phần viện phí giúp phận dân cư, người có thu nhập KCB, mà số lượng lại không lớn xã hội Đại phận người có thu nhập từ trung bình đến người nghèo lại khó có điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế Nhà nước giá viện phí cao Việc thu chi phí KCB trực tiếp từ người bệnh rõ ràng ảnh hưởng tới đảm bảo công KCB tầng lớp dân cư xã hội Theo kinh nghiệm nước giới, người ta cá nhân tự phải chịu cho phí y tế điều trị mà thường thơng qua hình thức chia sẻ rủi ro cho nhiều người qua hình thức BHYT Tức chia sẻ khó khăn tài cho nhau, người khoẻ mạnh giúp đỡ người ốm đau ốm đau nhiều người khoẻ giúp đỡ Đúc rút kinh nghiệm nước giới, ngày 15/8/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định số 299/HĐBT ban hành Điều lệ BHYT, khai sinh sách BHYT Việt Nam, BHYT Việt Nam thức đời, coi loại hình bảo hiểm đặc biệt, sách xã hội Nhà nước tổ chức thực mang ý nghĩa cộng đồng sâu sắc Hay BHYT chế kinh tế, nơi tập trung nguồn lực tài từ đóng góp cộng động xã hội để chi phí KCB cho người tham gia đóng góp vào quỹ họ gặp phải rủi ro sức khoẻ cần phải KCB.Theo quy định pháp luật nước ta: BHYT sách xã hội Nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm huy động sư đóng góp người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức cá nhân để tốn chi phí KCB cho người có thẻ BHYT ốm đau Tơn BHYT khơng nằm ngồi mục tiêu an Khãa ln tèt nghiƯp Bé m«n Kinh tÕ B¶o hiĨm sinh xã hội, khơng mục tiêu lợi nhuận Đây khơng phải loại hình bảo hiểm thương mại Đặc điểm khác biệt BHYT xã hội so với loại hình bảo hiểm thương mại mức đóng góp dựa vào khả thu nhập nhóm dân cư, mức thụ hưởng lại theo nhu cầu điều trị Khi số người tham gia BHYT đơng khả đáp ứng quyền lợi người tham gia BHYT tốt, ngược lại số người tham gia việc đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bị hạn chế theo khả dàn trải rủi ro cộng đồng không cao Khái niệm BHYT trình bày “Từ điển Bách khoa Việt Nam I” xuất năm 1995, nhà xuất Bách khoa – trang 151 sau: “BHYT: loại hình bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khoẻ, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân” Mặt khác, BHYT chín nội dung BHXH quy định Công ước 102 ngày 28/6/1952 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tiêu chuẩn tối thiểu cho loại trợ cấp BHXH Do đó, nói tới BHYT, cần hiểu BHYT xã hội cịn gọi BHXH y tế, khác với BHYT tư nhân (bảo hiểm thương mại) Như BHYT nhà nước quy định, bước luật hoá tạo chuẩn mực nhằm bảo vệ người tham gia trước rủi ro bệnh tật Ở Cộng hòa liên bang Đức nước công nghiệp phát triển khái niệm BHYT là: “BHYT trước hết tổ chức cộng đồng đoàn kết tương trợ lẫn nhau, có nhiệm vụ gìn giữ, khơi phục lại sức khoẻ cải thiện tình trạng sức khoẻ người tham gia BHYT” Như vậy, hoạt động BHYT tính đồn kết chia sẻ rủi ro cao, tảng cho lĩnh vực bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, điều tiết mạnh mẽ người khoẻ mạnh người ốm yếu, niên với người già người có thu nhập cao với người có thu nhập thấp Sự đoàn kết tương trợ lẫn BHYT đảm bảo cho người dựa sở đồn kết khơng điều kiện hợp tác chung lòng chung sức gắn kết chặt chẽ với Theo định nghĩa BHYT nêu đồn kết tương trợ Khãa ln tèt nghiƯp Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm va mang ý ngha tự giác, vừa mang ý nghĩa chịu trách nhiệm vừa có thống quan điểm chung Đồn kết tương trợ không quyền nhận mà cịn phải có nghĩa vụ đóng góp Xét tổng thể kinh tế quốc dân phương diện điều tiết kinh tế vĩ mơ BHXH nói chung BHYT nói riêng cơng cụ thứ hai q trình phân phối lại sau cơng cụ thuế góp phần đảm bảo bình đẳng cơng xã hội Nếu nhìn nhận góc độ kinh tế BHYT hiểu hợp kinh tế số lượng lớn người phải đối mặt với loại rủi ro bệnh tật gây mà trường hợp cá biệt khơng thể tính tốn trước lo liệu Cân đối chi phí khám chữa bệnh thực giữ bên tổng cố chi phí KCB cho người có nhu cầu cần phải KCB bên tổng số đóng góp người tham gia Đa số quốc gia giới, từ quốc gia phát triển đến quốc gia phát triển coi BHYT giải pháp tài chủ yếu lĩnh vực y tế, xem sách xã hội quan trọng, khơng thể thiếu chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân 2.2 Bản chất BHYT Từ khái quát trên, với thực tế diễn lịch sử phát triển BHXH, BHYT giới 100 năm qua nước ta 10 năm nay, phân tích đầy đủ chất BHYT BHYT trước hết phận quan trọng hệ thống đảm bảo xã hội hay gọi hệ thống an sinh xã hội Cùng với hệ thống an sinh xã hội hệ thống cứu trợ xã hội, hoạt động BHYT nói riêng hoạt động BHXH nói chung thực trở thành móng vững cho bình ổn xã hội Chính vai trị quan trọng BHXH, quốc gia giới hoạt động BHXH Nhà nước đứng tổ chức thực theo hệ thống pháp luật BHXH Là sách xã hội, BHYT vừa mang chất xã hội, vừa mang chất kinh tế Khãa luËn tèt nghiÖp Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm - Bn cht xã hội BHYT loại hình bảo hiểm mục tiêu an sinh xã hội Bản chất xã hội BHYT thể khía cạnh sau: + Thứ bảo trợ Nhà nước chăm sóc y tế dành cho thành viên tham gia thể BHYT phận quan trọng sách xã hội quốc gia nhằm đảm bảo quyền thiêng liêng người, quyền chăm sóc y tế Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ khơng phải t trách nhiệm cá nhân riêng lẻ, mà trách nhiệm chung cộng đồng Bởi lẽ, nguy bệnh tật đến với ai, không phân biệt quốc gia, dân tộc, khơng đơn phương chống lại bệnh tật Lẽ đương nhiên việc bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ trước tiên thuộc cá nhân, cần trợ giúp mang tính Nhà nước Ở Nhà nước giữ vai trị quan trọng, người tổ chức, quản lý bảo trợ + Thứ hai liên kết, chia sẻ rủi ro mang tính cộng đồng thành viên xã hội Bên cạnh trợ giúp mang tính Nhà nước, tính chất xã hội BHYT cịn thể chia sẻ, liên kết thành viên xã hội thơng qua đóng góp dựa thu nhập Các thành viên xã hội tham gia đóng góp phần thu nhập vào quỹ chung để chăm sóc y tế cho cho thành viên khác.Bệnh tật rủi ro sức khoẻ xuất lúc với tất người, chúng không xuất giống người Thực tế cho thấy có người ốm đau lúc này, người ốm đau lúc khác, có người bệnh nặng, có người bệnh nhẹ, có người hay ốm, người ốm bệnh tật thường đến bất ngờ không báo trước.Nếu để có bệnh người tự chống đỡ gây khó khăn cho họ khơng đủ tiền để trang trải Thực tế đòi hỏi cần liên kết mang tính cộng đồng rộng rãi để chia sẻ rủi ro bệnh tật Một quỹ chung cho chăm sóc sức khoẻ điều tiết để nhiều người chưa không ốm đau cho người ốm, người ốm nhẹ giúp người ốm nặng Tính xã hội tương trợ cộng đồng nhân văn BHYT cịn thể đồn kết xã hội chăm sóc y tế Chăm sóc y tế thơng qua BHYT khơng phân biệt mức đóng nhiều hay đóng ít, Khãa ln tèt nghiƯp Bé môn Kinh tế Bảo hiểm khụng phõn bit thnh phn xã hội, tôn giáo, giai cấp mà phụ thuộc vào mức độ rủi ro bệnh tật Thực tế cho thấy người nghèo, người có thu nhập thấp thường người hay ốm đau cần nhiều kinh phí chữa bệnh Hơn ốm đau lại làm giảm thu nhập nên làm cho họ khó khăn tài để tiếp cận dịch vụ y tế BHYT mang tính xã hội giải pháp thực tế đưa họ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Như chất xã hội BHYT thể trợ giúp mang tính Nhà nước tương hỗ mang tính cộng đồng.BHYT thể chất nhân đạo trình độ văn minh xã hội phát triển với mục đích đảm bảo khả tiếp cận dịch vụ y tế cho đa số dân chúng, thực công chăm sóc sức khoẻ - Bản chất kinh tế BHYT sách xã hội, hoạt động mục tiêu trợ giúp xã hội, khơng lợi nhuận lại mang yếu tố kinh tế, thuộc phạm trù kinh tế - y tế Thực BHYT có hiệu giải toán kinh tế y tế BHYT có chức làm nhiệm vụ phân phối lại thu nhập.Có thể thấy điều chất xã hội tương trợ mang tính cộng đồng BHYT Có hai góc độ thể phân phối trực tiếp phân phối gián tiếp Phân phối trực tiếp thể chuyển phần thu nhập người tạm thời khoẻ mạnh sang người ốm, người bệnh nhẹ sang người bệnh nặng, người trẻ khoẻ sang người già yếu, thông qua điều hành luân chuyển phần thu nhập đóng trực tiếp cho quỹ BHYT Phân phối gián tiếp thể hỗ trợ người giàu người nghèo, người thu nhập cao người có thu nhập thấp 2.3 Vai trị BHYT BHYT phạm trù kinh tế tất yếu xã hội phát triển, đóng vai trị quan trọng người tham gia bảo hiểm, sở y tế, mà thành tố quan trọng việc thực chủ trương xã hội hoá cơng tác y tế nhằm huy động nguồn tài ổn định, phát triển đa dạng thành phần tham gia KCB cho nhân dân Vai trò BHYT thể sau: Khãa luËn tèt nghiÖp Bộ môn Kinh tế Bảo hiểm Th nht: BHYT l nguồn hỗ trợ tài giúp người tham gia khắc phục khó khăn kinh tế bất ngờ ốm đau, bệnh tật Bởi trình điều trị bệnh chi phí tốn ảnh hưởng đến ngân sách gia đình, thu nhập họ bị giảm đáng kể chí thu nhập Thứ hai: Góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Các quốc gia giới thường có khoản chi từ ngân sách cho hệ thống y tế Tuy nhiên số quốc gia khác, đặc biệt quốc gia phát triển khoản chi thường chưa đáp ứng nhu cầu ngành y Ở phần lớn quốc gia, phủ đầu tư khoảng 60% ngân sách y tế Có nhiều biện pháp mà phủ nước thực để giải vấn đề này, đóng góp cộng đồng xã hội, có biện pháp thu viện phí người đến khám, chữa bệnh Nhưng đơi giải pháp lại vấp phải vấn đề trở ngại từ mức sống dân cư Vì biện pháp hiệu thực BHYT để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, khắc phục thiếu hụt tài chính, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng người dân Thứ ba: BHYT góp phần thực nâng cao chất lượng thực mục tiêu cơng xã hội chăm sóc sức khoẻ nhân dân, thể rõ nét tính nhân đạo, cộng đồng xã hội sâu sắc Những người tham gia BHYT, dù địa vị, hoàn cảnh nào, mức đóng bao nhiêu, ốm đau nhận chăm sóc y tế bình đẳng nhau, xố bỏ khoảng cách giàu nghèo thụ hưởng chế độ KCB Sự thiếu hụt ngân sách y tế không đảm bảo nhu cầu KCB Số lượng chất lượng sở vật chất trang thiết bị ngành y tế không theo kịp phát triển nhu cầu KCB người dân mà bị giảm sút Vì thơng qua việc đóng góp vào quỹ BHYT hỗ trợ ngân sách y tế, nhằm cải thiện nâng cao chất lượng phục vụ ngành y Thứ tư: BHYT nâng cao tính cộng đồng gắn bó thành viên xã hội Trên sở quy luật số lớn, phương châm BHYT “ người, người mình”, “lá lánh đùm rách”, “lá rách đùm rách nhiều” Vì thành viên xã hội gắn bó tính cộng đồng nâng cao Đặc biệt

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan