1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Án lệ - Lý luận, thực tiễn ở Việt Nam và một số nước

301 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Án Lệ - Lý Luận, Thực Tiễn Ở Việt Nam Và Một Số Nước
Tác giả Nguyễn Thị Hải, Trần Thi Quyên, Bùi Xuân Phái, Phạm Vĩnh Hài, Lại Thị Phương Thảo, Phí Thị Thanh Tuyến, Vương Long Giang, Nguyễn Minh Đoan, Cao Kim Oanh, Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thùy Linh, Chu Thành Quang, Nguyễn Bá Bình, Mai Văn Thắng, Hoàng Thị Quỳnh Chi, Cao Thị Ngọc Hà, Nguyễn Hồng Hải, Đăng Thái Hồng Tuyển, Bùi Thế Minh Trang, Đỗ Thị Anh Hồng, Hà Thị Út, Kamada Sakiko, Juergen Simon
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Nam, TS. Chu Thành Quang, TS. Hoàng Thị Quỳnh Chi, PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan, TS. Ma Văn Thắng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Thể loại hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 34,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC Quan niệm về án lệ 6 một số nước tiên thể giới và Việt Nam "Nguyễn Thị Hải, Trần Thi Quyên B Mỗi quan hệ giữa n lộ với các nguồn khác cũa pháp luật Bui Xuân Phái Nhận thúc và áp

Trang 1

BO TƯ PHAP ` TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỘI THẢO KHOA HỌC QUOC TE

Hà Nội - 2017

Trang 2

CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO QUỐC TE

“AN LỆ - LÝ LUẬN, THỰC TIEN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC”

Hà Nội, ngày 4 thắng 7 năm 2017

Thời gian i dung Thục hiện

Sh00 - B15 | Bn, tiếp dai bidu Ban Tô chức

Shl5~ 8h30 |Giớibiiuab Beni dữ,

Phat biểu khai mac hồi thio

Shã0-§h4S |ÁnlệvàvinđÈgiấithíehphápuậtcủa — |TS.Nguyễn Vn Nam,

$h45 - 9h00, Quy trình hi chọn,

lễ tai Việt Nam

1g bổ và áp dụng án TS Chu Thành Quang,

Vụ trường Vụ pháp chế và Quân lý khoa học, Tòa án nhân dân tối cao

9h00 - 9h15 Ap dung án lệ trong hoạt động tổ tụng ở

'Việt Nam — Một số van đề đặt ra với Viện kiểm sát

TS Hoàng Thị Quỳnh Chi,

Vụ trường Vụ Pháp chế và Quần lý khoa học,

'Viên kiểm sát nhân dân tỉ

10h15 ~ 10h30 Mỗi quan hệ giữa án lệ với các nguồn khác

của pháp luật

TS Bùi Xuân Phái

“Trường Đại học Luật Hà Nội

10h30-10h45 Giảng dạy pháp luật trong điều kiện án lệ

được thừa nhận và áp dung ở Việt Nam PGS.TS Nguyễn Minh Đoan,

“Trường Đại học Luật HAN

13h30 - 13h50 Án lệ, một nguồn luật tại Pháp Benoit Briquet, Đại sứ quán

Pháp tại Hà Nội

13h50 - 14h10 Case law in Germany Professor Juergen Simon

14h10 ~ 14n30 ‘The court precedent (Hanrei) of Japan Kamada Sakiko,

JICA Ha N

Trang 3

"Thời gian

15h45 — 16h00 An lệ trong hệ thống pháp luật Liên bang

Nga hiện đại

TS Ma Văn Thing

Khoa Luật, Bai học Quốc gia

Hà Nội

16h00 ~ 16h15 An lệ và giải thích Hiến pháp của Tòa án

tối cao Liên bang MY

TS Nguyễn Văn Nam, Học viên An ninh nhân dân.

16h15 ~ 17h00. THẢO LUẬN

17h00 Phat biểu lết thúc hội thản

Trang 4

MỤC LỤC

Quan niệm về án lệ 6 một số nước tiên thể giới và Việt Nam

"Nguyễn Thị Hải, Trần Thi Quyên (B)

Mỗi quan hệ giữa n lộ với các nguồn khác cũa pháp luật

Bui Xuân Phái

Nhận thúc và áp dung án lễ - nhìn từ phán quyết Bosman và gợi mỡ cho

Việt Nam, Phạm Vĩnh Hài

Án lê và van để giải thích pháp luật cia Tòa án Neuyéin Văn Năm

Nguyên tắc xây dung và áp dụng án lệ - kinh nghiệm mét số nước và

những gợi mỡ cho Việt Nam, Lai Thị Phương Thảo

Hoàn thiện quy trình xây dựng án lệ ở Viét Nam hiện nay

Phí Thị Thanh Tuyén

Những yêu tổ ảnh hưởng rong việc sở dụng án lệ ở Việt Nam hiện nay,

Trấn Thi Quyên (B)

Vai trồ của Tòa án trong ban hành và áp dụng án lệ ở Việt Nam hiện nay,

1ê Vương Long

Giang day pháp luật trong điều kiện án 18 được thử nhận và dp đụng ở

Việt Nam, Nguyễn Minh Doan

“Thông tn phổ biển án ẽ trong đời sông pháp luật Việt Nam,

Cao Kim Oanh

Néi dung, cách thức xây đợng và áp dung án lễ số 01, Trấn Ti Quyên (A)

Án lệ - Nguẫn quan trọng của Luật hành chính Pháp và bài học kinh

nghiệm cho Việt Nam hiên nay, Nguyén Thu Trang, Nguyễn Thùy Linh

Án lê một nguồn lut tsi Pháp (Tiéng Việt Tiếng Pháp) Bemoit

Trang 5

Án lê tong hệ thống pháp luật Liên bang Nga hiện đạ, Mai Văn Thắng

‘Ap dung án lệ trong hoạt động tổ tạng ỡ Việt Nam — Một số vẫn để đặt

1a với Viên kiểm sát, Hoàng Tht Quỳnh Chủ, Cao Thi Ngọc Hà

An lẽ nhìn tử góc đồ quan điểm, chính sách trong xây dưng Bộ luật dân

sựnăm 2015, Nguyễn Hồng Hải

[Am lễ và giải thích Hiển pháp ci Tòa dn tối cao Liên bang Mỹ,

Nguyễn Văn Nam

Một số vin để về án lệð Anh Đăng Tht Hồng Tryển, Bùi The Minh Trang

“Kinh nghiệm cia Mỹ về án lẽ - tham khảo cho việc sử dụng án lê ở Việt

Nam hiên nay, Đỗ Thị Anh Hồng

An lẽ ở Úc và kinh nghiệm cho việc sở dụng án lệ 5 Việt Nam hiện nay,

Hà Thị Ut

‘The court precedent (Hantei) of Japan (PPT),Kamada Sakiko

Case law in Germany (PPT), Juergen Simon

Phụ ive: Kinh nghiệm phát rin án lễ cia Hàn Quốc và phương hướng

phát triển án lẽ của Việt Nam trong năm 2017

Trang 6

QUAN NIỆM VE ÁN LỆ Ở MỘT SỐ NƯỚC TREN THE GIỚI.

VÀ VIỆT NAM

PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, ThS Trần Thị Quyên B

Trường Đại học Luật Hà Nội

Tom ta

Quan niềm về án lệ đã xuất hiện từ lâu và ở các khu vực khác nhau trên thé

giới Có lễ, quê lương của quan niềm về án lệ chính là ở các nước thuộc các lệthống pháp luật Common Law và Civil Law Riêng 6 Việt Nam, quan niệm về án lệxuất hiện muôn hơn nhiễu sơ với các nước trên Xem xét quan niệm về án lệ ở cácnước kh giới cho thấy, mắc dù các quan niêm äó có nhữngchung nhất định song vẫn có những nét riêng, khác biệt Điễu này sẽ được minh

chưng cụ thé khi xem xét quan niệm về án lệ ở một số nước thuộc hệ thẳng Common Law nine Anh, MỸ; 6 một sé nước thuộc hệ thing Civil Law nhue Pháp, Đức và ở Việt Nam Chuyên dé này sẽ đề cập dén quan niệm

trên ba nội dung chính: An lệ là gì? Án lệ có thé gdm nhiững loại nào và

trò nhục thé nào tong số các nguén cũa pháp luật?

Nội dung:

Án lệ là van dé đã được để cập từ lâu trong khoa học và trong thực tiến pháp ly

ở nhiễu nước trên thé giới, do đó, quan niệm về án lệ khá phong phú Nói một cách khái quát thì án lê là phán quyết hoặc lap luận để đưa ra phán quyét trong bản án do

cơ quan tòa án cấp cao ban hành khi giải quyết một vụ việc thực tế cu thể được nhà nước thừa nhân làm khuôn mẫu hoặc làm cơ sỡ để toà án dựa vào đó đưa ra phán quyết hoặc lập luận cho phán quyết của mình khi giãi quyết vụ việc khác xây ra về sau có nội dung hoặc tình tiết tương tư Ở Việt Nam, án lệ mới chính thức được thừa nhận là một loại nguồn của pháp luật từ năm 2014, sau khi Luêt t6 chức Tòa án năm

2014 được ban hành Tuy nhiên, ở nhiễu nước trên thé giới án lệ đã được thừa nhận

1a nguén chính thức của pháp luật tử rất lâu trong lich sit Vì thé, cho đến nay, đã có

khá nhiễu quan niệm khác nhau vẻ án lê, các quan niệm đó vừa có điểm chung vừa

có điểm khác biết nhất định Chuyên để này sẽ để cập đền quan niêm về án lệ ở một

số nước trên thé giới trong đó có Việt Nam về một số nội dung chính: Án lệ là gì? Án.

lệ có thể gôm những loại nào và án lệ có vai trò như thể nào trong số các nguôn của.

pháp luật?

1 QUAN NIỆM VE ÁN LỆ Ở MỘT SỐ NƯỚC THUỘC HỆ THONG

COMMON LAW

1.1 Quan niệm về án lệở nước Anh

Có thé khẳng định quê hương của án lê và cũng là nơi mà án lệ ngự trí sớm

nhất, lâu dài nhất và có vai trò quan trọng nhất trong sô các nguồn pháp luật suốt một

nhau trên 1

án lệ 6 các nước đã nêu thể hiện

Trang 7

thời gian khá dài là ỡ các nước thuộc hề thông pháp luật Common Law mà trước tiên

là ở nước Anh Điều đó có căn nguyên từ lịch sử hình thành của hệ thông này

“Trước thé kỹ X, Anh quốc bị chia cắt thành nhiễu vương quốc nhỏ, cái được capi la tên đt thục chất là các cuốc hop công công với các thẩm phán không:chuyên:

Ban đâu nước Anh không có luật hình sự, tất c& các vụ việc déu được coi là

vụ việc dân sự và việc giải quyết các vu việc này hoàn toàn phụ thuộc vào việc người

bi hai có khiêu nại để đưa người có hành vi sai trái ra trước công chúng hay không

Đến khi các hoàng dé Anglo ~ Saxon tiên hành ấn định hình phạt cho hàng loạt tội

phạm dé bao vệ quyên lợi của Hoàng gia và lợi ích công công thi cũng là lúc mà luậthình sự của Anh hình thành

Các tòa án được 16 chức đơn giãn như đã nêu tiến hành xét xử dựa vào tập

quán dia phương Việc xét xử được thực hiện thông qua các thử thách, theo đó bị cáo

sẽ được kết luân là có tôi hay không có tôi bang cách cẩm thanh sắt nung đỗ hoặc ôm

một tang đá nóng lây từ vac nước sôi hoặc bằng cách áp dung một vai hình thức thử

thách khác, Nếu vết thương của bi cáo lành lai sau một thời gian nhất định thì bị cáo

sẽ được tuyên là vô tội và được phóng thích trường hợp ngược lại bi cáo sẽ bị hành

quyết

Vào thé ky X, Hoàng để Alfred đã thành công trong việc thống nhất đất nước

và trong việc sing lap ra vương quốc lớn Vương quốc Anh lúc đó được chia thànhcác quân, dưới cấp quân là cấp "bách hồ khu” hay khu vực 100 hộ và “thập hộ khuhay khu vực gém 10 hô Các quân và bách hộ khu déu có tòa án với thẩm quyên xét

xử bị giới han trong phạm vi địa phương,

‘Toa án cấp quận được triệu tập tối thiểu 1 năm 2 lẫn và do quân trưởng chủ.

toa phiên tòa Tham quyển của tòa án cấp quận rồng nhưng tòa án này chỉ thụ lý vụviệc để xét xử khi tòa án bách hộ khu từ chỗi trao công lý cho bên nguyên Phán

quyết của tòa án cấp quận có thé được kháng cáo lên Hoàng đề Anglo - Saxon trong.

thực chất là dai hội của những người dân tư do trong bách hộ khu, được triệu tập mỗi

tháng 1 lẫn và do người đứng đầu bách hộ khu chủ toa Tòa có thẩm quyền giải quyết

các vu việc hình sự và dân sự Phán quyết của tòa phải được tất cả những người dân

tự do trong bách hộ khu chấp thuận

Sau khi William (người Norman) chỉnh phuc được nước Anh và lên ngôi

Hoàng để Ông đã lập ra Hội van của Quốc vương gồm có Vua và các cổ

van trong đó Vua là người đứng dau và hoạt động theo ý kién tư van của Hồi đổi

“Chức năng chính của Hội đồng này là kiểm soát việc nộp thuê cũa các thuộc ha của

Vua

Đến thời Henry đệ nhất (1110 - 1135), Hội déng cổ van đã phát triển thành.

Toa án tài chính, không chỉ thực hiện chức năng kiểm soát mà còn thực hiện chức

Trang 8

năng xét xử tat cả các vụ việc có liên quan đến thuế Lý do tài chính cũng là lý do co

bản làm tăng sư can thiệp của Chính phủ Hoàng gia trung wong vào các quan hệ pháiuật dan sự và hình sự có liên quan đến nghĩa vụ nộp thuê Nhà Vua vì vậy có thẩmquyên đấc biệt đổi với tất cả các tội phạm nghiêm trong và tiền phạt cũng như tài sẵntịch thu đã trở thành nguồn thu mới của Hoàng gia Bằng cách đó, tw pháp Hoàng gia

đã phát triển trong giai đoạn từ thé kỹ XII ~ XIII tir thẩm quyên đặc biệt để giải quyết các vụ việc tài chính của quốc gia trở thành thẩm quyển chung, giải quyết phạm vi rông rãi các vụ việc Hệ quả là từ Hội đông có vân của Quốc vương, ba tòa án trung tương thường trực đã dân dẫn hình thành với đội ngũ thẩm phán chuyên nghiệp, có

quyên thay mặt Quốc vương thực hiện việc xét xử Đó k

~ Tòa án tài chính giải quyết những vụ việc có liên quan tới thuê má

chung, có thẩm quyển giải quyết những vụ khiếu kiệnthông thường giữa các cá nhân và thẩm quyén giám sát các tòa án truyén thông cấp

đưới (được thành lập tử năm 1066, đứng đâu là các quận trường do Hoàng gia bỏ

nhiệm),

~ Tòa án Quốc vương có thẩm quyển giải quyết các vụ việc chính trị đặc biệt nghiêm trọng Các toà án này được đặt tại Westminster với thẩm quyển được thiết lập từ năm 1300 và không thay đổi cho tới tận thé kỷ XVII.

Cùng với chế độ phong kién tập trung, dưới thời William đệ nhất, hệ thông tòa.

án phong kiến của các thủ lĩnh địa phương cũng đã được thành lập, dan dẫn thay thé

các tòa án bách hộ khu và tòa án quân, đông thời các tòa án giáo hội cũng đã hình.thành Tuy nhiên, sau này hau như chỉ còn lại hai loại tòa án 6 Anh là Tòa án Hoànggia và Tòa án giáo hôi do tòa án phong kiến đã dẫn bi thay thể bởi tòa án Hoàng gia

Sau William, nước Anh có nhiều Nhà Vua nhưng vi Hoàng để có công lớn

nhất trong việc thúc đẩy sự hình thành của common law là Henry đệ nhị (1154

-1189) Một trong các thành tựu mà Henry II đạt được là nâng tử tập quán địa phươnglên thành tập quán quốc gia, thành common law và kết thúc sự kiểm soát của luật bat

thành văn ở từng địa phương để loại trừ các biện pháp cưỡng ché tùy tiện và phục hỏi

hệ thống bởi thảm nhằm điều tra những khởi kiện hình sự và khiéu kiện dân sư có cơ

sỡ, Bai thẩm đoàu đi đến phán quyết thông qua việc đánh giá bằng sự hiểu biết, bằng

nhận thức của mình về vụ việc chứ không (hông qua việc đưa ra chứng cứ, điều kháchoàn toàn với thủ tục tổ tung của hệ thống tòa hình sự và dân sự ngày nay ở Anh

Henry để nhị đã cử các thấm phán của Tòa án Hoàng gia tại Westminster di

giải quyết tranh chap ở các dia phương trên toàn quốc Ban dâu, các thẩm phán dựa vào các tập quán của địa phương để xét xữ Cuối năm, khi trở lại Westminster, họ thao luấn vai nhau vế những vụ ấn mã hp xi, ning tập quấn mi họ đã ấp dụng

và những phán quyết mà họ đã đưa ra Các phán quyết đó đã được ghi chép lại và

được got giữa, sắp xếp có hệ thống Theo thời gian, mét nguyên tắc mới đã xuất hiện

Trang 9

và phát triển, theo đó, thẩm phán bi ràng buộc bởi các phán quyết có liên quan của các thẩm phán khác trong quá khứ, bởi cách giải thích pháp luật của các thẩm phán.

tiên bối Kết quả là khi xét xử những vụ việt tương tự ở thời điểm hiện tại, ngườiphán có ngiữa vụ áp dung cùng những nguyên tắc đã được các thẩm phán tiễn

nêu hai vụ việc có tình tiết tương tự thì phán quyết mà

tòa án đưa ra để giải quyết hai vụ việc đó phải có kết cục tương tư Trên cơ sở áp dụng nguyên tắc tién lệ pháp này, các phán quyết của tòa đã được duy trì và ngày

càng trở nên cứng nhắc, đông thời các tập quán dia phương từ thời Norman đã từng

bước bị thay thể bằng án lê, ấp dung thống nhất trên toàn nước Anh.

Henry đệ nhị đã sing tạo ra hệ thống tòa án đây quyên lực và thông nhất đến

mức đã han chế được cả thâm quyền của tòa án giáo hội và đặt mình vào thé đổi lập với giáo hội Trong lich sử pháp luật Anh, common law được phát triển bởi các Tòa

án Hoàng gia đã được thừa nhận trên toàn vương quốc tới vai thé ky, trước khi Nghị

viện Anh giành được quyển lap pháp

Khi mới ra đời, common law có nghĩa là luật áp dụng chung trên toàn nướcAnh chứ không phải là luật áp dung cho từng dia phương, là luật được áp dung bởicác Tòa án Hoàng gia, hình thành sau khi người Norman chỉnh phục được miễn đất

của người Anglo - Saxon & châu Âu quốc đảo và dẫn dan được áp dụng thay thể các

luật lê và các tập quán địa phương Chính vì vây mà có học giã đã cho rằng một trong

những đặc điểm của hệ thông pháp luật Common Law là sự phát triển không có trật

tự mà tử tập quán đến án lệ và từ vụ việc này sang vụ việc khác!.

Ngày nay, thuật ngữ common law được hiểu theo nghĩa thông dụng hơn và

thường được đặt trong mỗi quan hệ với luật thành van Với nghĩa này, thuật ngữ

common law có nhiễu cách diễn đạt như: luật án lệ, luật do thẩm phán làm ra, luật tập.

quan, luật bat thành văn Nói cách khác, theo nghĩa này, common law là luật không

do cơ quan lập pháp làm ra mà được tao ra bang các phán quyết của tòa án (án lệ) và

‘bang tập quán pháp.

Tom lại, common law ra đi vào thé kỹ XIN, tử thực tiễn xét xử cũa các thẩm

phán Hoàng gia Chính ho là những người đã tao ra common law trong quá trình xét

xử lưu động ở các địa phương trên toàn nước Anh bằng việc thỏa thuận áp dụng thống nhất một số tập quán địa phương được lựa chon và nâng các tập quán đó lên

thành tập quán quốc gia Tuy nhiên, sau khi common law được hình thành, thay vì áp

dung tập quán pháp, các thắm phán Hoàng gia đã áp dung án lê trong quá trình xét xử

trên cơ sỡ tuân thũ nguyên tắc tién 1é pháp”

TNiholus Bates — Margaret Bate Carolyn Walker, Legal Studies for Victoria, Volum 3, Second Editon, Butterworths

v4

* Rene David, Những lệ tiổng pháp oi chink trung tế giới đương đi, người dich: TS Nguyễn Sỹ Ding, TAS.Nguyen Độc Lam Neb, hành phố Hỗ Chi Minh

Trang 10

thực tế của các thẩm phán ở những tòa án nhất định và được thể hiện trong các bản

án quyết định của tòa án Khái niệm truyền thông của hệ thông này về án lệ bao gồm

các nội dung chính sau:

~ Án lệ là những quyết định (đã được tuyên bởi tòa án) có quyền uy bởi vì nó được quyết định và giải quyết bởi thẩm phán và nó có vị trí trong sự nhận thức thực

tiến pháp luật

~ Án lê không phải là các quy pham pháp luật nhưng án lệ làm sáng t6 các câu

hoi về pháp luật Án lê đóng vai trò là cơ sé

ra sau 46, Các thẩm phán có thé dua vào các án lệ trước đây để đưa ra lý do cho

quyết đính trong vụ viêc hiện thời”

Cùng với sự xuất hiện của án lệ và án lê là một loại nguồn pháp luật

chính thức, một nguyên tắc mới đã xuất hiện và phát triển, theo đó, thẩm phán bị

ràng buộc bởi các phán quyết có liên quan của các thẩm phán khác trong quá khứ,

bi cách giải thích pháp luật của các thắm phán tiên bôi Kết quả là khi xét xử những

vụ việc tương tư ở thời diém hiện tai, thẩm phán có nghĩa vụ áp dung cùng nhữngnguyên tắc đã được các thẩm phán tién bồi áp dung Nói cách khác, nêu hai vụ việc

có tình tiết tương tự thì phán quyết mà tòa án đưa ra để giải quyết hai vụ việc đó phải

có kết cục tương tư Đó chính là nguyên tắc án lệ

Mặc đù quan niệm truyền thống về án lệ trong hé thống pháp luật Common

Law là như vay, song quan niêm vé án lệ ở mỗi nước thuộc hệ thông pháp luật này

van có sự khác biệt so với nước khác, kể cả giữa hai nước cơ ban trong hệ thông này

là Anh và Mỹ Chẳng han, theo pháp luật nước Anh thì khái niêm án lệ được hiểu

theo hai nghĩa rộng và hep Theo nghĩa réng, án lệ liên quan đến việc sử dụng cácquyết định, bản án của các vụ án đã được xét xử trước đó như là những tuyên bổ cóquyên uy trong pháp luật và nó được dùng làm cơ sở cho việc giãi quyết các vụ việc

sau đó Theo nghĩa hep án lê đòi hai thẩm phán trong mỗi tòa án cụ thể tôn trọng và

tuân theo các bản án đã tuyên của các tòa án cấp trên theo nguyên tắc bat buộc".

Ở nước Anh, cùng với nguyên tắc án lê, học thuyết án lệ cũng ra đời Học

thuyết này được giải thích như sau: Moi tòa án phải bí ràng buộc bởi các quyết đínhxét xử của các tòa án cấp trên trong hệ théng thứ bậc của tòa án Thâm chi, các Tòa

án phúc thẩm phải tuân theo án lê của chính nó, tr Thương nghỉ viên (the House of

Lords) Tuy nhiên, học thuyết về án lẽ trong pháp luật nước Anh đã phát triển theo

xu hướng ngày càng mém déo, tinh chất bat buộc cũa án lê với nghĩa là một nguồn

` TS Ngun Văn Nam lathe ẩn án l ương lệ ng phập hát cũ các mớc Ai; MẸ Pháp, Đức tà

ko Lắng đố với Vit Nam Nab Công an nhân ân tr 1.

“TS NayÊn Vin Nam đủ

Trang 11

luật trong pháp luật còn phụ thuộc vào mồi quan hệ giữa các tòa án đã tao ra án lệ và

các tòa án thửa nhận và sử dụng nó,

‘Theo học thuyết này thì các phán quyết đã tuyên của tòa án cắp trên nói chung

có giá ti rang buộc tòa án cấp dưới trong quá trình xét xử các vụ việc hiện tại Họcthuyết này được triển khai áp dụng trên thực tế thông qua việc xuất bản các phán

quyết của tòa án có giá trị ràng buộc để tạo điều kiên thuận lợi và tạo nguồn tài liệu

cổ Hệ thắng; đăng tin céy-cho việo áp dụng théng nhất án lệ bí các tba ấn bền loãn:

quốc trong công tác xét xữ

‘Theo pháp luật nước Anh thì có bổn yêu tô cơ bản để tạo ra một án lệ, đó là:

~Nội dung của bản án phải liên quan đến vẫn để pháp luật.

~ Trong ban án phải thể hiện thái độ, quan điểm của thẩm phán Theo pháp luật nước Anh, thẩm phán có chức năng làm luật, do vậy, việc trình bày chính kiến của thấm phán là phan không thể thiểu của mỗi án lệ.

-Ấn lệ liên quan đến các tranh chấp nay sinh giữa các bên Việc tao ra án lệ xuất phát từ hoàn cảnh có tranh chấp giữa các bên trong vụ kiện, thẩm phán phải đồi

mặt với các sự tranh luận giữa các bên trong tranh chấp và vì vậy, việc tao ra pháp

lust của thẩm phan không giững với Việc Ban bành pháp luak bởi các aba lam lost trong các cơ quan lập pháp Khi giải quyết các tranh chap giữa các bên, thẩm phán là

~ Yếu tổ cân thiết cho sự biện hộ quyết định của thẩm phán trong vụ án Theo

truyền thống pháp luật nước Anh, trong án lệ có sự phân biết hai phân là

decidendi được gọi là lý do cho việc ra quyết định, trong đó bay 18 những lập luận

quan trọng của thẩm phán để đi đến quyết định và Obiter dictum là phan còn lại của.

không có giá tị bat buộc Vì vậy, việc xác định ra đâu là phan Ratio decidendi

và đầu là phan Obiter diem là việc làm không thiếu trong lập luận của tòa án khi áp

dung án lệ như một nguồn luật bat buộc trước tòa án"

Án lệ ở nước Anh gồm 2 loại là án lệ bắt buộc và án lê có tính thuyết phục, tức

là án lệ chỉ có giá trị tham khảo Những án 1é này có thé được viên dẫn với tr cách lànhững lý do có giá tri thuyết phục cho quyết đính của ban án nên được gọi là án lệ cótính thuyết phục Loai này lại gồm ba loại Môt là, án lệ của tòa án cấp cao (tòa án

xét xử phúc thẩm) với tòa án cấp dưới Chẳng hạn, khi có các vụ việc nay sinh, có liên quan đến án lê của tòa án cấp trên, các tòa án có thể không tuân theo các tuyên

bố Obiter trong án lệ của tòa án cấp trên thì tòa án cấp trên không có lý do để xét lại

quyết định của tòa án cấp dưới Hai là, một quyết định của tòa án cấp dưới có thé được các tòa án cấp trên tham khảo viên dẫn Chẳng hạn, Tòa án Tôi cao Vương

Ratio

án

Trang 12

quốc Anh thường xuyên viện dẫn các án lệ có giá trị tham khảo của tòa án cấp dưới

nó là Tòa án phúc thẩm của nước Anh Thứ ba, các án lệ của tòa án ngoài hé thẳng

pháp luật của nước Anh, chẳng hạn như án lệ của các tòa án 6 Scotland, án lệ của tòa

án khôi thính vượng chung (Commonwealth) hay án lệ của tòa án nước ngoài Thực

tế cho thay, khi xét xử, các thẩm phán Anh có thé tìm kiêm một giãi pháp pháp lý

trong án lệ của tòa án nước ngoài khi mà vẫn dé pháp lý này trong pháp luật nướcAnh chưa có giải pháp cho nó Xu hướng sit dung án lệ của tòa án nước ngoài ngày

càng phổ biển trong hoạt động xét xử ở Anh”.

Tuy nhiên, giéng như các loại nguồn khác, án lệ không thể có hiệu lực pháp | vĩnh viễn mà nó cũng có thé bi bãi bỏ bằng các con đường như: tòa án cấp trên có thé

bãi ba án lệ của tòa án cấp đưới hoặc của chính nó, mặt khác, án lê có thể bị bãi babởi một văn bản quy pham pháp luật của cơ quan lập pháp Khi một án lệ bi bai bỏ

thì đương nhiên nó sẽ hết hiệu lực pháp lý Như vay, luật do thẩm phán tạo ra luôn có thể bi bai bd bởi cơ quan lập pháp, hay nói cách khác, quyén làm luật của cơ quan lập

pháp ở vi trí cao hơn, chiếm tu thé hơn so với quyền làm luật của cơ quan tư pháp

Tom lại, ở nước Anh cho đền hiên tai, án lệ được coi là luật là loại nguồn cơ

bản, chủ yếu của pháp luật, tất cả các tòa án cấp đưới phải tuân theo án lệ của

“Thượng nghị viện (hiên nay là án lệ của Tòa án tối cao vương quốc Anh) và Thượng nghị viện cũng phải tuân theo án lệ của chính nó Tuy nhiên, trong vài thập ky gan đây, trong hệ thống pháp luật nước Anh, án lệ không còn là nguồn duy nhất của pháp

luật mà vai trò cia các dao luật thành văn ngày càng quan trọng hơn, thâm chí còn lànguồn quan trong hàng đâu, đặc biệt đổi với những finh vực không có án lê

Khác với các nước thuộc hệ thống Civil Law, pháp luật của nước Anh không

được pháp điển hóa nước Anh không có những bộ luật điều chỉnh những quan hệ

cũng không có một bản Hiến pháp thành văn như các nước khác Các thắm phán Anhđống vai trò quan trọng trong viée sáng tao và phát triển các quy phạm pháp luật

‘Theo quan điểm phổ biên của người Anh, luật thành văn mặc dù được thừa nhân là nguồn luật ở Anh nhưng thực chat chỉ được ban hành dựa trên án lệ nhằm chất lọc hợp nhất các quy phạm pháp luật nằm rai rác ở các bản án khác nhau Vì vậy, nếu.

như trong các bô luật của các nước thuộc hệ théng Civil Law chứa đựng những quyphạm và những nguyên tắc pháp lý mang tính khái quát cao có chức năng cung cất

giải pháp pháp lý đề giải quyết nhiễu vụ việc thì ở Anh, chức năng đó lại thuộc về

các phán quyết do thẩm phán tuyên Do đó, không phải ngẫu nhiên mà Bacon đã cho

tảng: "không làm ra luật tử những quy tắc, mà đưa ra những quy tắc tử luật có sẵn, là toàn bô những quan diém và quyết định đã được tranh luận

Org Nguyễn Vin Nam gu :

Tấn ùco Tân Anh Mi, “Ấn wong Dắng hấp et Anh Mỹ (Common La), chu Âu (Ci Law) và

"nh nghi ho Vt Nam hận nạ” TiânvinUạc hả lạc.Trương Đ lọ Lal #2 Xi 206, Tờ

Trang 13

việc, nghiên cứu kỹ lưỡng vẫn để pháp lý cân gidi quyết và phán xét trên cơ sở xácđịnh chính xác tắt cả những vu việc đã được xét xử trong quá khứ có tình tiết tương

đang được giãi quyết ở thời điểm hiện tại Khi đã tìm ra mét hoặc vàiphán quyết của tòa án cấp trên xét xử một hay nhiều vụ việc có tình tiết tương tự, họ

sẽ tim đến phan nguyên tắc pháp lý mà các thẩm phán tién bồi đã sáng tạo ra trong

các bản án đã tuyên trong quá khứ để áp dung giãi quyết vụ viếc hiện tai Nêu không

muốn áp dụng tién lệ pháp thẩm phán sẽ cô găng tim ra những tình tiết của vụ việc

tế minh chúng cho sự Khas biet giữa Tử vice đổ với vờ viec trong an lẽ hoặc dựa S86

luật hoặc dựa vào hai yêu tô này Nếu giải pháp pháp lý cho vụ việc có liên quan

được tim thay trong cả án lệ lẫn luật thành văn mà mâu thuẫn với nhau thì về nguyên tắc phải áp dụng luật thành văn.

1.2 Quan niệm về án lệở Mỹ

Mỹ vén là thuộc địa của Anh nên đương nhiên, pháp luật của Mỹ chịu ảnh

hưởng rất lớn của pháp luật Anh Hê thống pháp luật Mỹ có nhiễu đặc điểm tương đông với thông luật của nước Anh bởi vì, thông luật của Mỹ hình thành trên nên tăng thông luật của Anh Pháp luật Mỹ chịu ảnh hưởng sâu sắc của pháp luật Anh về

những phương diện như thuật ngỡ, phương pháp luật, luật thủ tục tổ tung, về vai trò

của luật su và đặc biệt là học thuyết vé án lệ đã chiém một vị trí quan trọng trong sự tao lập thông luật ở Mỹ Vì vây, có thể khẳng định rằng hệ thống pháp luật Mỹ thuộc

hệ thông pháp luật thông luật vào thời ky giữa thé kỳ XVIII Các luật gia Mỹ cũngnhư đồng nghiệp của họ ở Anh cho rằng quy pham pháp luật với đúng nghĩa cia nó

chi là những quy tắc trong thực tiễn xét xử của tòa án được hình thành từ những vụ việc cu thể, Song đương nhiên, pháp luật của Mỹ không thé là ban photocopy của

pháp luật Anh mà có những sự khác biệt nhất định xuất phát từ những sự khác biệt vẻđiều kiên kinh tế - xã hội và chính trị giữa hai quốc gia đó

"Thực tế cho thấy, cuối thời kỳ thuộc dia, hệ thống pháp luật của các bang của

Mỹ bao gồm thông luật của nước Anh và các nguôn luật thành văn được ban hành ở các bang đó Vì vậy, thông luật của Anh khi du nhập vào Mỹ đã có sự thay đổi do sự

xuất hiện của những văn bản luật thành văn Thêm vào đó, pháp luật của Anh khi vào

Mỹ bi thay đổi đặc biệt là sau khí bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của Mỹ được

ban hành, còn do thái 46 thù địch của người dan thuộc địa ở Mỹ với nước Anh Điều

này thể hiện ở chỗ một số bang ở Mỹ sau khi giành độc lắp đã khuyên khích cảm viện dẫn các luật của nước Anh tai tòa án Một lý do nữa làm cho pháp luật Mỹ khác với pháp luật Anh là do ảnh hưởng của tư tưỡng pháp điển hóa đã lan rộng và tác đông đến việc xây dung pháp luật ở nhiễu bang nước Mỹ từ cuối thé kỹ XIX trổ lại

đây Kết quả là hiện nay trong hệ thống pháp luật nước Mỹ thì pháp luật của liên

Trang 14

bang và pháp luật cia đa số các tiểu bang đều dựa trên cơ sỡ các văn bản quy phạm

pháp luật đưới dạng các bô luật và luật Các đạo luật do cơ quan lap pháp ban hành

chiếm một số lượng rất lớn và có vai trd chủ đạo trong sự điều chỉnh pháp luật ở Mỹ

so với thông luật

“Xem xét quan niệm về án lê 7 Mỹ cho thấy, một trong những quan niệm di

hình về án lệ ỡ đây được thể hiện trong Từ điển Black's Law Dictionary Theo Từ điển này thì án lệ (precedent) có 2 nghĩa “Một là sự làm luật bởi toà án trong vig

nhận thức và áp dụng nhữềng quy định mới trong khi thi hành công lý Hai là một vụ

viBl di duce gut dink mã tung cân cai s6 A uuúêi dink cho khđmg vú vite sau liệu quan én các sự kiện hoặc vẫn đề pháp lý neong ne.

Trong pháp luận, án lệ là một vụ việc da được xét xứ hoặc quyét định của toa

dn dupe xem nhất sự cung cấp quy dinh hoặc quyền lực cho quyết định của mỗi vụ việc giỗng hoặc tương tự xây ra về sau hoặc cho mội vẫn dé tương tự của pháp luật Chỉ có lập luận dua vào nó là có thé đỗ cho một quyết định trở nên có quyền lực cho

quyét định cho nhữềng sue kiên khác tương ne, hoặc néu các sự kiên là khác nhau thì

nguyên tắc mà chỉ phối vụ việc Adu tiên có thé áp dung được cho các sự kiện khác

nhau chút ít

"Một án lệ là một quyết Äĩnh của toà án mà chứa dung trong nó một nguyên tắc Nguyên lý cơ ban giỗng nhục mẫu mà phần có căn cứ dich xác của nó thường.

được gọi là ratio decidendi Một quyết đình cụ thé là bắt buộc đối với các bên cũa

nó, nhưng nó là bản tóm tắt của ratio decidendi mà chỉ có nó có hiệu lực pháp luật vì

là có liên quan tới thé giỗi ne do

Cũng có thé nói một cách đại khái là, một vụ vibe trở thành án lệ chỉ vì quy

định chung như vậy là cần thiết đổi với quyết định thực tế có thé được dia ra là sự biễn dang trong nhiing trường hop phủ.

Thưởng cũng có thé chấp nhân tôn trong một án lệ không phải bỗi nó bao quátmột logic ỗn định mà bỗi từ các phẫn của nó có thé nấy sinh ra ý nưởng về

của quyết anh.

‘Theo sự giải thích của Tir điển này thì án lê có một số loại như: án lê bắt bude

là án lệ mà toà án bất buộc phải tuân theo, ví dụ, một toà án cắp thấp hơn bi giới hạn

bởi một cách áp dung của một toà án cấp cao hơn trong một vụ xét xử tương tư An lẽ

6 giải thich là án lệ mà chỉ có thể được áp dụng cho một quy định pháp luật hiện đã

có rồi An lệ sốc là án lê mà tao ra và áp dụng một quy định mới của pháp luật Án lẽ

šr phuc Tà một án lệ mà toà án có thé hoặc là tuân theo hoc là từ chéi

nhưng điều khoan của nó phải được tôn trọng và cân nhắc can thận: vi du, nêu một

vụ việc đã được quyết định ở toà án bên cạnh thì toà án đó có thể đánh giá lý dokhông bị giới han phải quyết đính theo cách tương tự Tuy nhiên, nêu xem xét về nội

mới

cổ sức tua

"black Law Dictionary Seventh Eaton Bryan A, Game, Editor in Chief ST PAUL, MINN 1999, 1195

Trang 15

dung của án lê thì thay ở Mỹ có hai loại án lê là án lệ trên cơ sỡ luật common law(hông luật) và án lệ xuất phát từ hoạt đông giải thích luật thành văn Trong số các án

lệ thuộc loại thứ hai thì các án lê giải thích Hiển pháp Mỹ luôn là những án lệ quantrọng có anh hưởng lớn trong nhiễu nh vực pháp luật

khác biệt nữa giữa pháp luật của Mỹ với pháp luật của Anh là án lệ trongthông luật của Mỹ tổn tại trong mỗi bang có những nét dc trưng khác nhau Về cơban Mỹ không có thông luật (common law) của toàn thé liên bang, song vẫn có một

số lĩnh vực nhất định tôn tại dưới hình thức thông luật của liên bang như lính vực haiquân, các tranh chấp giữa các tiéu bang và các van dé thông luât liên bang liên quandén việc bao vệ sỡ hữu của Nhà nước liên bang Thực tế, án lệ van là nguồn quantrong của pháp luật Mỹ và được phát triển hàng trăm năm trong hoạt đồng xét xử củatoa dn

6 Mỹ, khái niệm án lệ được hiểu một cách đơn giản là các quyết định của tòa

án có hiệu lực pháp luật phải được tôn trong không chỉ bởi các bên trong vụ án màcòn được tôn trong bởi các cơ quan nhà nước, các luật sư và trong đa số các trườnghợp bởi cễ tòa án đã tuyên các quyết định, bản án đó Mặc dù các tòa án Mỹ vẫn tựmình chịu sự ring buộc với các phán quyết do ban thân mình hoặc một tòa dn cấp

trên ban hành trước đó và thường trích dẫn các án lê đó làm căn cứ cho phán quyết

của mình Song, toàn bộ hệ thông pháp luật Mỹ luôn là sự kết hợp giữa thông luat vàluật thành văn Nguyên tắc vé sự tuân theo án lệ vẫn là nên tang của pháp luật Mỹ vàcách hiểu về nguyên tắc này cơ bản là giống nhau giữa Anh và Mỹ, đó là tòa án cấp,đưới phải tuân theo án lệ của tòa án cấp trên Các án lê của Tòa án tối cao liên bang

Mỹ được tuân theo bởi các tòa án liên bang cấp dưới, các án lệ của Tòa án tôi cao

liên bang vé các van để của luật Hiển pháp hoặc luật liên bang cũng có giá ti bắt buậc đối với các dòa ấn tối cao cấp tiến bang-và các töa ấu tiểu bang cấp dưới Tuy nhiên, cách hiểu về nguyên tắc này ở Mỹ mềm déo, linh họat hơn cách hiểu tương.

đồi cứng nhắc trong pháp luật Anh Chẳng han, có thời kỳ Tòa án tôi cao Vươngquốc Anh bị rằng buộc bởi án lê của chính nó và nó đã từng tuyên bổ rằng nó khôngthể xem xét, cân nhắc, thay đổi án lệ của chính mình Còn ở Mỹ, Tòa án tôi cao Liên

bang Mỹ đã tuyên bé Tòa án có thé tùy ý cân nhắc việc tuân theo hoặc không theo án.

lệ khi cân phải cân nhắc thay đổi các câu hồi pháp luât.

2 QUAN NIEM VE ÁN LỆ Ở MỘT SỐ NƯỚC THEO HE THONG

CIVIL LAW

Hệ thống Civil Law (còn goi là hệ thông pháp luật La Mã ~ Đức), là dòng ho

pháp luật lớn nhất trên thé giới, tổn tai ở các nước luc dia châu Âu như Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Bỏ Đào Nha, Đức, Áo, Bi, Luxembourg, Hà Lan, Thuy Si, Scotland,

hau hết các nước châu Phi, châu Mỹ Latin, các nước phương Đông kể cả Nhật Ban

Đây là hé thống pháp luật được xây dựng trên nên tang của luật La Mã nên chịu ảnh

Trang 16

hưởng sâu sắc của luật La Mã Nêu như Common Law là hệ thống pháp luật coitrong án lệ thi Civil Law lai là hệ thông pháp luật coi trong pháp luật thành van và cótrình độ pháp điển hóa cao, do vậy, về mat lý luân, án lệ hau như không được thừanhận là nguôn chính thức của pháp luật như pháp luật thành văn hay không được so

nh với pháp luật thành văn Điều này cũng có côi nguồn từ lịch sử hình thành của

hệ thống này

Nếu xét từ quan điểm khoa học thì hệ thống pháp luật Civil Law xuất hiện từ

thé kỹ XII, nhưng trước đó đã có các yêu tổ mam méng của nó trong luật La Mã

Đặc biêt, phân lớn các bô tộc ở các nước Tây Âu bị La Mã đô hộ trong 4 thé kỹ nên

luật La Mã cỗ đại đã có anh hưởng lớn ở đây Mặc dù dé ché Tây La Mã đã sụp đổ

vào năm 476 nhưng dé chế Đông La Mã (có thủ phủ ở Constantinopol) vẫn tôn tại

Năm 528 Hoàng đề Đông La Mã là Justinian đã ra lệnh hệ thống hóa và cũng cổ luật

La Mã Kết quả là tạo ra một công trình pháp luật lớn mang tên Corpus Juris Civilis

có nghĩa là Tập hợp các chế định luật dn sự Corpus Juris Civilis bao gồm 4 phan:

~ Code là phan hệ thông hóa tat c& các luật của các Hoàng đề La Mã cổ đại đãban hành, trong đó các điểm không rõ rang hoặc chồng chéo déu bi loại bé;

~Digest là tp hợp các luận thuyết về pháp luật có giá trị nhất của các học gia

La Mã cỗ đại:

~Institutes là cuỗn sách giáo khoa về pháp luật được viết bởi các có van pháp luật La Mã cỗ đại.

~Novels bao gồm các luật mới ban hành bởi Hoàng dé Justinian do người đời

sau biên soạn

Bổn bộ phân này được in thành sách và được gọi là các bộ sách của

Justinianus hoặc là Đại toàn quốc pháp Justinianus Những tác phẩm này là tiêu biểu.

cho Luật La Mã

Tuy nhiên, từ thé ky V đền thé ky X, pháp luật còn giản don, còn lẫn lộn giữa quy pham pháp luật với dao đức và tôn giáo, pháp luật vấn tên tại nhưng chưa thực

sự là công cụ để bao vệ công lý trong xã hội Với các quan điểm về chứng cử hoặc là

duy tâm (phụ thuộc vào ý chí thương dé), hoặc là không hợp lý (phu thuộc vào sự

may ri) hoặc thiểu khách quan (bị kẽ có uy quyên chỉ phối), phương pháp giải quyết tranh chấp có thé bang cách đâu sing, đâu guom, đầu vật, cá cược, lời thé trước

“Chúa, thử thách với lửa nước

Cuối thé kỹ XI, các thành thị phát triển mạnh, hoạt đông giao lưu, thương mại

giữa các dân tộc châu Âu lục dia gia tăng và sự phát triển của tang lớp thi dan, của.

nhận thức đã làm xuất hiện nhu câu phải phân biệt các quy tắc tôn giáo, dao đức với

pháp luật Các nhà tr tưởng lúc này muén những giá trị đích thực của luật La Mã

được chan hưng phát triển Năm 1080, Đại học Bologna ở Italia được thành lập, th

kỹ XII Đại học Paris được thành lập và sau đó, các trường đại học ở các nước châu

"

Trang 17

Âu lục địa lần lượt ra đời Cùng thời gian đó, vào thé ky XII, XIII, phong trào Phục

‘hung diễn ra bắt đầu ở Italia sau đó đã lan ra khắp các nước Tây Âu trên moi lĩnh vực

trong đó có lnh vực luật học Năm 1215, Đại hội công giáo toàn cau lần thứ tư &

Latran đã quyết định cắm giới tăng lữ tham gia vào quá trình xét xử cia các tòa án, ở

các nước châu Âu lục địa đã hình thành hình thức tổ tung mới thực tế hon song cũng

phức tap hơn, không phải bằng miêng mà thành văn bản, đồng thời kéo theo những

cải cách lớn trong tô chức của tòa án Dân dân, hệ thông xét xử trong đó thẩm phán

chi theo đõi tiễn trình xét xử, còn việc tập quán nào cân được áp dụng thì lại do cácnhà chức trách xác đính và những người này cũng đưa ra quyết định cuối cùng đãđược thay thé bang hệ thông xét xử bởi các luật gia có học van đại học tổng hợp trên

cơ sở luật La Mã Xã hội một lẫn nữa lai nhận thức được sự cần thiết phải có pháp.luật, rằng chỉ có pháp luật mới có thể bao đầm được wrt tw, an toàn và sự phát triển

của xã hội Đền thé kỹ XII người ta không còn lấn lộn giữa tôn giáo và đạo đức với

n sự và pháp luật nữa, vai trò của pháp luât được công nhân và tir đây điều

đó trở thành tiêu biểu cho lồi sông, cách nghĩ và văn minh phương Tây

Tu tưởng cho rang xã hội được quản lý bởi pháp luật và phục tùng các quyphạm của lý trí đã được Phục hưng, đây là một bước tiến cách mang Các triết gia và

các luật gia đời hỏi các quan hệ xã hội phải dựa trên luật pháp, cham dứt tình trang

vô chính phủ và sự chuyên quyền đã ngự trị bao thé ky qua Họ muén có một pháp.

luật mới trên cơ sỡ công lý, đồng thời phủ nhân sự chuyên quyền và phủ nhận tôn

giáo Các trường tổng hợp tuyên truyền cho một hệ thông tổ chức xã hội mới, ho day xăng xã hội công dân cần phốt do phap lust quân lý và khẩng tịnh pháp luật (ôi nhất:

là luật La Mã Tir thé kỷ XIII - XVIII trong quá trình nghiên cứu va giãng dạy luật

La Mã nhằm đào tao các chuyên gia pháp luật, các trường đại học ở châu Âu đã có đóng góp rat lớn cho sự hình thành một hé thông pháp luật chung cho lục dia châu

Âu nên các nhà luật học châu Âu goi nó là pháp luât chung của các trường đại học,

đồng thời cũng làm cho hệ thông Civil Law trở thành hệ thông coi trong lý luân pháp

luật

Việc nghiên cứu và giãng day luật La Mã nhằm đào tao các thẩm phán, luệt sư

và các chuyên gia pháp luật khác trong các trường dai học châu Âu nhiễu thé ky dân

dan đã tạo ra một tư duy pháp luật chung về pháp luật thông nhất Người ta gọi hệ

thống pháp luât thống nhất của châu Âu lục dia là Jus Commune Tuy nhiên, đây là

hệ thống pháp luật chung được hình thành từ các giảng đường đại học, được tiếp

nhận một cách tự giác mà không phai bằng con đường quyền lực nhà nước như nước Anh, vì vậy, nó được hiểu một cách mém dẻo, không phải là một khuôn mẫu bắt

buộc nh common law của nước Anh

Tuy nhiên, việc áp dung pháp luật thống nhất cũng có sw khác nhau giữa các

nước châu Âu thuộc hệ thông nay Ở Pháp, Jus Commune chỉ được hiểu là "lẽ phải

Trang 18

thành văn” và có giá trị thấp hơn pháp luât của Nhà Vua Các tòa án cấp tinh của

Pháp khi xét xử không bị bắt buộc phải áp dụng tập quán hay pháp luật thông nhất

mà thường áp dung luật công bang (equite) Vì vay, pháp luật chung thống nhất mà

các giáo sử giang day trong các trường dai học và pháp luật mà các thẩm phán áp

dụng dé xét xử không phai là một mà nhiều khi khác xa nhau Các luật gia có uy tín

nhất ở Pháp là các nhà thực hành và trong một thời gian dài, án lệ cũng có tâm quan.

trong không kém gì án lệ 6 nước Anh

Ở Đức, việc tiếp nhận pháp luật chung thống nhất dễ dàng hơn ở Pháp vì

người Đức quan niêm Hoàng dé Đức là người thừa kê hợp pháp của Hoàng đề La

Mã, do đó, luật dân sư Đức rất giống luật La Mã Song luật La Mã mà người Đứctiếp nhân không phải là luật nguyên thủy của thé ky VI mà là luật đã được cãi biến

theo quan điểm của các nhà pháp điển hiện đại Tuy nhiên, ở một số vùng của Đức người ta cũng chỉ coi pháp luật chung thống nhất như một nguôn luật bỗ sung mà thôi Ở Italia, luật La Mã được phục sinh, được nghiên cứu, giảng dạy và được truyền.

bá rông ri Ở Tây Ban Nha, Bô Đào Nha pháp luật chung thông nhất cũng được tiếp

nhận rộng rãi

Tử cudi thé ky XVIII, đầu thé kỹ XIX đến nay là giai đoạn pháp điển hóa và

phát triển mỡ rông ra ngoài luc địa châu Âu của hệ thông pháp luật Civil Law Giai

đoạn này được đánh dấu bằng sư xuất hiện của các văn bản quy pham pháp luật quan

trong, là cuộc cách mạng lớn trong sự phát trién tư tưỡng chính trị Trước tiên phải

Š dén sự xuất hiện của Ban Tuyên ngôn nhân quyên và dân quyển năm 1789 và sau

đó là hàng loạt các dao luật khác ở Pháp như: Bộ luật dân sự năm 1804, Bộ luật tố

tung dân sư năm 1806, Bộ luật thương mại năm 1807, Bộ luật tổ tung hình sự năm

1808, Bộ luật hình sự năm 1810 Cũng trong thé ky thứ XIX, hàng loạt các bộ luật co

bản của Đức cũng đã được xây dựng như Bộ luật thương mại năm 1866, Bộ luật hình

sự năm 1871, Bộ luật tổ tung hình sự năm 1877, Bộ luật tổ tung dan sự năm 1877, Bộ

luật dân sự năm 1896

Do Pháp có nhiêu thuộc dia ở châu Phi, Nam Mỹ và Đông Nam A nên ảnh.

hưởng của pháp luật Pháp và hệ théng Civil Law đã vươn tới các khu vực này

Pháp luật của Đức mà chủ yếu là Bé luật din sự năm 1896, do tính hợp lý và

khoa học của nó nên đã có ảnh hưởng tới pháp luật không chỉ của các nước vén là

thuộc dia của Đức mà còn của nhiều nước khác nữa Chẳng han như Namibia,

Burundi, Cameroon, Tanzania, Tây Samua (vén là thuộc dia của Đức), Nhật Bản,Hàn Quốc, Thái Lan, Hi Lạp và một phan Trung Quốc

Civil Law là dòng họ pháp luật có trình độ pháp điển hóa cao nhất trên thé

giới Các quốc gia thuộc hệ thông pháp luật này đã xây dựng được khá nhiều bô luậttrên các nh vực khác nhau ví dụ, Pháp đã xây đựng được tới hơn 40 bộ luật Do cácnước thuộc hệ thông Civil Law như Pháp, Đức, Tây Ban Nha Bỏ Đào Nha, Hà Lan,

Trang 19

Italia có nhiễu thuộc địa tại các châu lục khác trên thé giới do vay, họ cũng đã mang

theo anh hưởng của hé thông pháp luật này dén các châu lục a”,

Mặc dù quan niệm về án lệ ở các nước thuộc dòng họ này có những điểm chung, song vẫn có những nét riêng nhất định Có thé thay rõ điêu đó khi xem xét

quan niệm về án lệ ở hai nước lớn thuộc hệ thông này là Pháp và Đức

2.1 Quan niệm về án lệ ở Pháp.

Nhìn một cách khái quát thì cách trả lời câu héi án lệ là gì của người Pháp

cũng tương tự như của người Anh, chẳng hạn, Carbonnier định nghĩa án lệ là một

giải pháp pháp luật do tòa án tạo ra đối với những câu hi pháp luật Planiol quanniệm án lệ không được coi là một nguồn luật độc lập, án lệ chi là một dang tập quán

đặc biệt, nó phát triển liên tục và được tạo ra bởi hoạt động tích cực của thẩm phán.

Mic dù, án lệ có thể được thiết lập chỉ trong một ban án duy nhất nhưng án lê cân mộtkhoảng thời gian trước khi nó được công nhân là luật Waline thì cho rằng trong rấtnhiều trường hep, cơ quan lập pháp đã thừa nhân các giãi pháp lý trong các án lê Điềunày có ngiấa là "thông qua sự im lăng và không tuyên bd, cơ quan lập pháp ngụ ý án lê

là luật", Một số nhà luật hoc Pháp chia án lệ thành hai loại: án lệ tao ra giãi pháp pháp luật và án lệ được hình thành tir việc giải thích luật thành van Ở Pháp thì loại thứ:

"ai dễ được chấp nhận hơn vì nó phục vụ cho việc giãi thích pháp luật thống nhất.

Khác với ở nước Anh, ở nước Pháp án lệ không được thừa nhân là nguồnchính thức của pháp luật hay nguồn luật có giá trì bắt buộc mà chỉ được coi là nguồn

luật không có giá tri bắt buộc nên nó không thể được so sánh với luật thành văn và

Hiến pháp Điều này không chỉ được thể hiện trong quan điểm của các học giã mà

còn được thể hiện trong quy định của luật thành văn Chẳng han, David đã viết: “Các quyết định tư pháp không phải là nguồn luật ở Pháp Nói chính xác, nó không bao giờ tạo m các quy tắc pháp luất Vai tro của các quyết dink tử pháp luôn được hiểu là.

sử áp dung các quy định pháp luật hiện hành hoặc tập quán Trong trường hợp không

có luật hoặc tập quán, các quyết định tư pháp có thé dưa trên nguyên tắc công bằnghop ly công lý truyền thống Căn cứ của các quyết đính tư pháp không bao giữ chỉ

đơn thuần dựa trên các án lệ trước đó”"', Trong pháp luật thì Điều 5 Bộ luật dan sự

Napoleon 1804 quy định: "cắm các thẩm phán đặt ra những quy đính chung để tuyên

án đôi với những vụ kiên được giao xét xử

'Về mặt khoa học và pháp lý thì như vây, song trong thực té, án lê ngày càng

đóng vai trò quan trong trong pháp luật Pháp Điều này đặc biết quan trong trong các

nh vực dan sự và hành chính Chẳng han, Raimo Siltala cho rằng không có họcthuyết về án lẽ không có nghĩa là án lê không được để cập tới trong lap luân pháp

ˆ Roạc David Nhôg lự thống phúp hát choi rung i gi đương di, người dh: TS, NghỄn Sỹ Đồn, Ths.XNgujÊn Đệ Lam Nigh Thành phế Hồ Ci Minh,

ii theo TS NguỄn Văn Nam, si 21

"lin theo TS, NgyỄn Vin Nam, sư 220.

Trang 20

inh vực dan sự, hình sư hoặc của Hôi đồng Nhà nước trong lĩnh vực hành chính.

Đồng thời, trong thực tế cũng không có văn bản pháp luật nào câm thẩm phán Pháp.

viên dn án lê Điểu này đã được David nhận xét như sau: "không có một quy phạm

pháp luật cảm thẩm phán viên dan án lê, thực sự viện dẫn án lệ là cân thiết dé bao đăm luật pháp được áp dụng một cách thống nhất””.

Thue tế, Tòa phá án của Pháp có vai trò quan trọng trong việc giãi thích các

van để còn chưa rõ của Bộ luật dan sự, nhờ vay, nhiều điêu luật của Bộ luật dân sự Pháp đã được ba sung bởi rat nhiều án lệ của Tòa phá án liên quan đến viée giãi thích

các điều luật đó Thâm chí, có cả những án lệ của Tòa phá án Pháp được tạo ra trên

cơ sở trái với luật và những án lệ này rat có giá trị cho việc Tòa án này hướng dẫn.

các tòa án cấp dưới áp dung Bộ luật dân sự theo cách trái với những điêu, khoăn mà

Bộ luật này để ra Ví dụ, Điều 931 Bộ luật dân sự quy đính “Moi chứng thư tăng cholúc còn sống phải được lập trước mặt công chứng viên, theo hình thức thông thường

của các hợp đồng và phải lưu bản chính của nó, nếu không sé vô hiệu”'” Tuy nhiêt

Toa phá án đã thiết lập án lê trong đó giải thích rằng chứng thư tăng tài sẵn (lúcngười tăng còn sống) đổi với các tài sản là đông sẵn thì có thể lập không cẩn có vănbản của công chứng viên, mà nó chỉ cân thể hiện sự chuyển trao tài sản là đũ Tòa

phá án cũng có thé bãi bô các quyết định trước đó của chính nó.

Bên cạnh Tòa phá án thì Hội đồng Nhà nước có vai trò rất quan trọng trong việc phát trién các án lê trong lĩnh vực luật hành chính ở Pháp Héi đồng Nhà nước

có hai chức năng cơ bản gồm xét xử và tư vẫn cho Chính phủ Pháp Trong nhiêu

trường hợp, thẩm quyển mà Hội đồng Nhà nước có được không được xác định chính

thức trong một van bản pháp luật mà chủ yêu được xác định (hông qua các án lệ của

nó Hồi đồng Nhà nước có đóng góp chủ yếu qua các án lệ của nó về việc phân định

những van dé pháp lý thuộc thâm quyền điều chỉnh của luật tư hay luật công và thẩm quyền của Tòa hành chính Như vậy, ở Pháp việc xác định vai trò của án lệ về mặt lý luân, pháp lý và trong thực tế thực sự có mét khoảng cách lớn.

2.2 Quan niệm về án lệở Đức

Nếu như ở Pháp đa số các học giã đều thửa nhận án lê không phải là một nguồn chính thức của pháp luật như luật thành văn thì ở Đức, khi để cập đến vai trò của án lệ lai có nhiễu quan niêm khác nhau Chẳng hạn, trường phái pháp luật tự nhiên trong thé kỳ XVII thì phi nhận vai trò làm luật của thẩm phán nên không thừa

nhận án lệ là một loại nguồn của pháp luật Còn trường phái lịch sử pháp luất trongthể kỹ XIX thì lại thừa nhân án lê là một nguồn luật cùng tổn tại với những nguồn

Nam ải, 223,

Năm i 316

T Tấn theo TS Nguễn

"Tấn heo TS, Nase

Trang 21

luật khác như luật thành van, tập quán Đại diện xuất sắc của trường phái này là

Savigny đã phan đôi quan điểm cho rằng chi các bộ luật pháp điển hóa mới là nguồn

luật duy nhất và cho rang các bộ luật không thé phát huy tốt vai trò điều chỉnh của nó

nếu không có sự hỗ trợ của các án lê Cùng quan điểm của trường phái này còn có

những người theo chủ ngtĩa pháp luât thực chứng Theo họ án lệ là một dang nguồn

luật bởi vì các thẩm phán được Nhà nước trao quyển tạo ra pháp luật trong những vụ việc cu thể khi mà luật không rõ rằng hoặc mập mỡ Một trong các tác gia của trường

phái này ~ Osca Bulow - cho rằng văn ban quy pham pháp luật cén phải được cu thểhóa và hoàn thiện bởi các thắm phán Ông cho rng “luật thực đính có nguồn gốc từ sựhợp tác giữa cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp”, "không phải chỉ có văn bản luật

mà luật phải là văn ban luật và thẩm phán cùng kết hợp để tao ra luật cho người dân”,

"Thực tiễn cho thấy, hiện nay án lẽ dang đóng vai tro thiết yêu trong od thực

tiễn pháp luật và hoạt đông nghiên cứu pháp luật ở Đức, "án lệ được viện dẫn trong

iu hết các quyết định của Tòa án cấp cao nhất Nêu có sự thay đổi quan điểm xét xử

của tòa án với các án lệ của chính nó thì sự thay đỗi này có thé được nhân dang và

được làm rõ",

Trên cơ sỡ quy định của Hiến pháp Bute cũng có hai nhóm quan điểm khác

nhau vé án lê Nhóm thứ nhất cho rằng chỉ có cơ quan lập pháp mới có thể tao ra luật, nêu thẳm phán có quyên này, dù chi là quyền bổ sung lỗ hỗng của pháp luật thì

sẽ vi phạm nguyên tắc phân chia quyển lực “Vi vậy, néu ai cho rằng thẩm phán sáng.

tạo ra pháp luật trong pham trù của khái niêm pháp luật thì sẽ có những câu hỗi vé vi

trí và giới hạn của luật do thâm phán tạo ra”,

Nhóm thứ hai ting hô việc thấm phán sáng tạo ra luật, họ còn thừa nhân hiệu lực bắt buộc của án lê Quan điểm ting hô tính bắt buộc của án lệ được ting hô bởi Điều 3I.(1) của Luật Tòa án Hiền pháp Liên bang qua quy định: “Các quyết định của Toa án Hiển pháp Liên bang có hiệu bat buộc với các cơ quan của chính quyên liên

bang và các tiểu bang cũng như tất cả những tòa án và các cơ quan nhà nước khác””,

Hơn nữa chính Tòa án Hin pháp Công hòa Liên bang Đức đã cho phép các tòa ántrong quá trình xét xử được sử dung nhiễu loại nguồn luật khác nhau, trong 46 bao

gém cã các án lệ, thay vì chỉ thừa nhân một nguồn luật là các văn bản quy phạm pháp luật, Tòa án Hiến pháp cộng hòa Liên bang Đức thừa nhận thuật ngữ “luật” trong Hiền pháp không phai là cô đính, mà luật có thé được hiểu theo nghĩa chính thức và

nghĩa thực tế Vì vay, án lệ đã được viên dẫn trong tranh luận trước tòa cũng nhưtrong các quyét định của các tòa án ở Đức Điều đó đã được thể hiện trong nhận xét

của Tòa án Tư pháp tối cao Công hòa Liên bang Đức như sau: “Trong thực tiễn pháp.

“lấn deo TS Nguễn,

Di heo TS, Nguễn

"Da theo TS Nguyn

Trang 22

luật Đức, ngoài pham vi các án lệ của Tòa án Hiển pháp, án lê không có giá tri bắt

buộc chính thức, nhưng vai trò của án lệ thực sự quan trọng trong thực tiễn xét xử.

Nêu một luật sư không chú ý đến các án lệ của tòa án cấp cao, thì anh ta có thé sẽ

phải bởi thường thiệt hại cho khách hàng vì tư van không đúng”,

Nhin chung, xu hướng tuân theo án lệ ở Đức đã được thể hiện rõ trong nhvực Luật Hiến pháp Ngoài ra, án lệ trong inh vực lao động của Tòa án lao độngLiên bang vẫn được các tòa án cấp đưới trong hệ thống các tòa án cấp đưới tuân theo

Về điều này, Foster đã viế: "những quy tắc trong luật lao đông chỉ có nhận thứcing cách nhìn vào việc áp dung luật lao đông trong các vụ án Vì vay, mặc dù có

nhiêu văn bản quy pham pháp luật là nguồn thì luật lao đông ở Đức vẫn không hoàn

thiện khi không có các án lệ của các Tòa lao đông, đặc biệt là Tòa án lao động Liên

bang Đức Điêu này làm cho lnh vực luật lao động ở Đức gan gidng với thông luật, nơi mà án lệ cân thiết cho sự hiểu biết đây đũ pháp luật

‘Tom lại, xem xét quan niệm về án lệ ở Đức cho thầy, theo truyền thông trước đây, án lệ không được coi là nguồn của pháp luật Đức vì Tòa án không có quyển lap

pháp mà chi được áp dụng pháp luật trong những trường hợp cụ thể, Ngày nay, án lệ

đã được công nhân là một nguồn luật mà điển hình nht và rõ rét nhất là trong Tĩnh vực luật Hiển pháp và luật lao động Trong trường hợp luật không quy định, Tòa án

có thé đưa ra một nguyên tắc giải quyết có giá trị như quy phạm pháp luật, nhưng

phải dm bảo sự công bang và tôn trong các nguyên tắc chung của pháp luật Tòa án

Bao hiển Liên bang đã quy đính Tòa án Đức có thể giãi thích luật “căn cứ vào câu

chữ của quy phạm (giải thích dựa trên văn bản), vào ngữ cảnh của quy pham (giảithích theo hệ thông), vào mục đích của quy phạm (giãi thích theo mục đích) hoặc căn

cứ vào quá trình soạn thảo quy phạm đó (giai thích theo lich sity", Vẻ hiéu lực của

án lê thì néu án lê được hình thành tir việc giãi thích một quy pham pháp luật thì nócũng có hiệu lực gần như quy pham pháp luật đó; nếu quy pham được giãi thích là

quy pham hiền định thì án lệ cũng có hiệu lực như một quy pham hiển định; nếu quy

pham được giải thích ở cấp đồ luật thì án lệ có hiệu lực như một quy phạm luật Toànquyển trong việc xây dựng án 1é ở Đức hiện nay thuộc về Tòa án Bao hiền Liên bang

và các Tòa án cấp liên bang khác Tòa án cấp dưới có nghĩa vụ thực hiện án lệ của các Tòa án trên, nếu không thì ban án của họ có thé bi giám đốc thẩm”.

3 QUAN NIỆM VẺ ÁN LỆ Ở VIỆT NAM

Nhu trên đã dé cập, ở nước ta, án lê mới được chính thức thừa nhân là nguồn

cña pháp luật từ năm 2014 Tuy nhiên, phải khẳng đính rằng không phải đến lúc đó

Tiến theo TS Nanda

° tấn theo TS, Nguễn,

> Nha phi lật

Pantheon ~ Sorbonne (Pai 1), Nxb, Ta pp, 54 l

* Nhà nhập at Vật Pháp Cúc bự đáng ph lu! cơ hãn rn th gửi si,

sid, Michel Fromont, Gio sự Trưởng Đại học

Trang 23

quan niệm về án lệ mới xuất hiện ở Việt Nam Thực tế, quan niệm về án lệ đã xuất hiện ở nước ta từ lâu và được thể hiện trong các công trình nghiên cứu về pháp luật

của các nhà nghiên cứu, các học giã và trong giáo trình của các cơ sở đào tao luật

học Có thể điểm qua một sô quan niệm sau,

- GS Vũ Văn Mau cho rằng: “An lệ (jurisprudence) là đường lồi giải

thích và áp dung luật pháp của các tòa án về một điểm pháp lý đã được coi như thành

một lệ khiển các thẩm phán có thể noi theo đó mà xét xử trong các trường hợp tương

tự” Ông coi án lệ là một phương tiện giãi thích luật và cho rằng án lệ có hai nhiệm

vụ, đó là giải thích luật pháp và dự bị các cuộc cãi cách về pháp luật

~ Tir điển Luật hoc thì giãi thích vé án lệ là: “Ban án đã tuyên hoặc một sự giải thích, áp dụng pháp luật được coi như một tiên lệ làm cơ sở để các thẩm phán sau đó có thé áp dụng trong các trường hợp tương tự"”.

= Gio trình Ly luận chung vé nhà nước và pháp luật của Trưởng Đại họcLuật Hà Nội thì cho rằng: Tién lệ pháp (án lê) "là những bản án, quyết định của chủthé có thắm quyển khi gidi quyết các vụ việc cụ thể, được nhà nước thừa nhận có

tắc pháp luật mới đây là loại án lê cơ ban, án lệ gn với chức năng sáng tạo pháp luậtcủa tòa án; hai là án lệ hình thành bởi quá trình tòa án giai thích các qui định trongpháp luật thành văn Loại án lê thứ hai là sẵn phẩm của quá trình tòa án áp dụng vàgii thích những qui định do cơ quan lập pháp ban hành Đó là sự giãi thích nhữngqui định mang tính nguyên tắc chung, qui định có tính nước đôi, hàm ý rộng không

10 nghĩa, mập mờ hay có sự xung đột với qui định khác

- _ Giáo tình Ly luận chung về nhà nước và pháp luât của Khoa Luật, Đại

học Quốc gia Hà Nồi thì quan niệm: Tiền lệ pháp (pháp luật tiễn l#) là các quyết định

của cơ quan hành chính hoặc cơ quan tòa án được nhà nước thừa nhận như là khuôn

mẫu có giá tn pháp lý để giải quyết những trường hợp tương tư Có hai loại tiên lệ cơ

‘ban: tiên lệ hành chính và tiên lệ tư pháp thường goi ngắn gon là án lệ”.

Ngoài ra còn khá nhiễu quan niệm vé án lệ khác được trình bày trong các côngtrình nghiên cứu khoa học pháp lý khác nhau, song đó chỉ là quan niêm của các nhà

n cứu hoặc hoạt động thực tiễn và là quan niêm vẻ mặt khoa học Còn quanniệm chính thức vẻ án lê được ghi nhân trong pháp luật nước ta là quan niệm được

VE Văn Mẫu, Pháp laa ông th, ip 1, $31 Gòn H914, tr 108

Bộ Tự pháp Viện Khoa bạc Pháp, Tử đến Lat lọc, Nab Từ iẳn Bách khoa — Nab Tự phi, tr là

2 Trung Đại bạ Luật Hà Nội, Gio tình Lý luận chủng vẻ nhà ước vù pháp ud, Nzb Tự pháp ~ 2016 tr 386,

* Bai hoc Quốc gia, Khoa Liệt, PGS TS Hoàng Thị Kim Qué (Chit biến), Gido tinh Lý luận chứng v nhà ude tàpháp luật Nxb Đại bọc Quốc gì Hà Nội

Trang 24

trình bày trong Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP do Hội đồng Thẩm phán Tòa án

nhân dân tôi cao ban hành ngày 28/10/2015 Về quy trình lựa chọn, công bổ và áp

dụng án lê (có hiệu lực từ ngày 16/12/2015) Nghỉ quyết này định ngữa: “An lệ là

những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa

án về một vụ việc cụ thé được Héi đông Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa.

chọn và được Chánh án Toà án nhân dân tôi cao công bổ là án lệ để các Toà ánnghiên cứu, ấp dung trong xét xử”

Theo quy định của pháp ludt thì án lệ ỡ nước ta có một số đặc điểm cơ ban sau:

1 Tương tự như án lệ ở các nước khác trên thể giới, ở nước ta, án lệ chỉ được.

inh thành bằng con đường tòa án trên cơ sở hoạt động xét xit của tòa án Ban thân

án lê là phán quyết hoặc lập luận để đưa ra phán quyét, được thể hiện trong bản ánhoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật cia Tòa án về một vụ việc cụ th

2 Ở nước ta, bản án, quyết định của bat cứ Tòa án nào cũng có thể trỡ thành

án lê khi được lựa chon va được Hội đồng Thẩm phán Toa án nhân dân tồi cao thông qua Quy định này thể hiên sự khác biệt với quy định của một số nước khác, chẳng hạn, ở Đức thì chỉ có bản án của Tòa án Hiến pháp Liên bang hoặc Tòa lao động

Liên bang mới có thé trở thành án lệ

3 Chủ thể có thẩm quyển xây dựng và ban hành án lê ở nước ta chỉ có Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Như vậy, trong cả hệ théng tòa én của nước

ta thì Hội đồng Thém phán Tòa án nhân dan tối cao là chỗ thể duy nhất có quyền xây đựng và ban hành án lê Một bản án, quyết đính đã có hiệu lực pháp luật chỉ có thể

lược quy dinh trong pháp luật Quy trình xây dựng vàban hành án lệ gồm các bước cơ ban là:

~ Rà soát, phát hiện bản án, quyết định để dé xuất phát triển thành án lệ.

-_ Lấy ý kiến đối với ban án, quyết định được đẻ xuất lưa chon, phát triển

5 Án lê được lựa chọn phải đáp ứng được các tiêu chí sau đây:

a Chita dung lập luân để làm rõ quy định của pháp luật còn có cách hiểu khác

b Có tính chuẩn mực;

Trang 25

c Có giá trị hướng dan áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử, bảo đảm những vụ việc có tình tiết, sự kiên pháp lý như nhau thì phải được giãi quyết như

nhan

Quy định này cho thay, ở nước ta, án lệ chủ yếu được sử dung dé giải thích 'pháp luật thành văn nhằm hướng dan áp dung pháp luật thang nhất trong xét xử Nói một cách cu thé là án lê được sử dụng để làm rõ các quy định của pháp luật còn có

cách hiểu khác nhau, giã thích các vẫn để, sự kiện pháp lý chi ra nguyên tắc, đường

lối xử lý và quy pham pháp luật cẩn áp dung trong một vụ việc cụ thể Vì thé, khi luật thành văn thay đổi thì đương nhiên án lệ giải thích luật đó sẽ không được áp

dụng và phải bi hủy bố

(Quy định này cũng cho thấy ở nước ta, văn bản quy pham pháp luật hay luật thành van van là nguồn cơ ban, chủ yếu và quan trọng nhất của pháp luật An lệ, mặc

du đã được thửa nhân là nguôn chính thức của pháp luật và trong thời gian có hiệu

lực thì có giá trị bắt buộc Thẩm phán và Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng để giải quyết các vụ việc tương tự, song chủ yêu được sử dung dé giải thích pháp luật thành văn chỉ có thể được coi là nguồn thứ yêu, nguồn bé trợ cho pháp luật thành văn.

Trang 26

MỐI QUAN HE GIỮA AN LỆ VỚI CÁC NGUON KHÁC CUA PHÁP LUẬT

TS Bùi Xuân Phái

"Trường Đại học Luật Hà Nội

Tém tắt

An lệ là một loại nguồn rat quan trong của pháp luật, có ảnh hưởng đến các loại

nguén pháp luật khác, đẳng thoi cfing chịu sự ảnh hưởng cũa các loại nguén này Se

Gnh hưởng lẫn nhau giữa án lễ với các nguén pháp luật khác duoc thé hiện trên c

phương diện: xây dung pháp luật; thực hiện pháp luật và trong sự hội nhập và thí

ting của pháp luật với bên ngoài Sự ảnh hướng lẫn nhan giữa dn lệ với các ngư pháp luật diễn ra theo hai khuynh hưởng: tác động đễ phát huy gid trì và tác đồng để han chế vai trò của nhau, trong 46, tác động đỗ phát huy giá trị của nhau diễn ra ph bién hơn đặc biệt trong điều kiên hội nhập quốc tễ hiện nay Đặt trong hoàn cảnh

ne pháp Việt Nam khi án lệ đã được thừa nhận, mỗi quan hệ này cần được nghiên cứu dé án lê cling nlue các nguồn luật khác thư sự phát huy được giá trì của

vai tr hay tác dụng của nhau Do vay việc nghiên cứu mỗi quan hệ giữa án lêcác loại nguồn khác của pháp luật có ý nghĩa cả về mat lý luận cũng như thựcđặc biệt trong điều kiện & Việt Nam hiện nay khi án lệ đã chính thức được thừa nhân

Tir khóa: Nguồn pháp luât, tiễn lệ pháp án lệ, tập quán pháp, văn bản quyphạm pháp luật

'Trong các hệ thông pháp luật, mỗi loai nguồn pháp luật sẽ có một vi trí, một vai tr riêng biệt Mỗi loại nguồn pháp luật có những wu điểm và han ché nhất định

nên không một hệ thống pháp luật nào chỉ sử dụng một loại nguồn duy nhất Tùy

theo truyền thống pháp lý và thái đô của từng nhà nước mà mỗi loại nguồn đó lại được sử dụng hoặc không ở những mức độ khác nhau tùy thuộc vào mức độ tu điểm hay hạn chế của chúng hay có thể do quan điểm tiếp cận của các nhà cảm quyển Phổ

én trong lịch sử, pháp luật có các nguồn chủ yếu là tập quán pháp tiền lệ pháp và

van bản quy phạm pháp luật, trong đó phan lớn tién lê pháp được gọi là án lê do chủ

yêu tên tai đưới dang là các phán quyết của các chủ thể có thẩm quyền tài phán Ngoài ra, còn một số nguồn pháp luật khác, tuy không gọi là nguồn cơ bản nhưng

cũng có những đóng góp nhất định trong đời sông pháp luật như chính sách của cáclực lương cảm quyền, lẽ công bằng, quan điểm hoc lý (quan điểm của các nhà nghiên

Trang 27

cứu luật học) và ngày nay là các điều ước quốc tế, các hợp dong dân sự, thương.

mại và c& hợp đồng hành chính được ký kết trên cơ sở tự do ý chí Các loại nguồn

này có quan hệ với nhau, vừa bổ sung cho nhau, vừa kết hợp với nhau để phát huy được những giá tri, ưu thé của nhau nhưng cũng có thé giới hạn nhau ở những mức

đô nhất định

„ án lệ cũng chỉ giữ một vị trí khiêm tn do sự pháttriển lan at của các nguồn pháp luật khác trong đó đặc biệt là sự tổn tại của văn banquy phạm pháp luật Tuy nhiên dù có được sit dung nhiều hay không thì án lê cũng

có một chỗ đứng nhất định trong lich sử pháp luật và có những ảnh hưỡng, đồng thời

cũng chiu ảnh hưỡng của các nguồn pháp luật khác Sự Anh hưởng qua lại giữa án lệ

và các nguồn pháp luật khác chính là nội dung của mồi quan hệ giữa chúng được thé

hiện trên những phương điện sau

1 Trong hoạt động xây dựng pháp luật

G phương diện này, mỗi quan hệ giữa án lệ với các nguồn luật được thể hiện ở

những nội dung chủ yếu sa

~ Ấn lệ cùng các ngun luật được hình thành tao cơ số pháp lý da dạng cho

các hoạt động xã hôi

Án lệ và các nguồn pháp luật khác cùng làm hình thành nên một hé thống các

căn cứ pháp lý phong phú cho các hoạt đông thực tế Trên thực tế, từ khi ra đời, nhànước chưa phải là lực lượng sáng tạo ngay ra pháp luật được Pháp luật ban đầu đượchình thành từ việc nhà nước thừa nhận những quy tắc có sẵn trong các công đồng dân

cư - mà chủ yếu là các tập quán - thành tập quán pháp Các tập quán là một trongnhững nguyên liệu ban dau cho quá trình xây dựng pháp luật Nhà ước lựa chọn

những phong tục, tập quán đã tôn tai lâu đời, được lưu truyền trong xã hội vẫn còn.

phù hợp với yêu cầu của việc điều chỉnh các quan hệ xã hội đã dang và có thé sẽ xây

ra trong tương lai Tuy nhiên, các tập quán thường thiéu hụt nhiều so với các yêu cầu

điều chỉnh xã hội đã và đang ngày càng trở nên phức tap Các tinh huéng pháp lý xảy

ra ngày càng nhiêu trong khi các tập quán chỉ có số lượng hạn chế và kém linh hoạtnên không thé đáp ứng yêu câu của xã hội phát triển Việc tìm ra các giãi pháp pháp

lý giúp để kịp điều chính các quan hệ đó là can thiết và án lệ đã ra đời Đó chính là

giải pháp hữu hiệu, cân thiết như một sự bổ sung tắt yêu cho nguồn tập quán phápnhất là trong điều kiện chữ viết chưa được phổ biển dé cho phép van bản quy phạmpháp luật có điều kiện thể hiện vai trò của mình Như vậy, ngay tir thud ban đâu, án

lệ đã có vai trò là sự bỗ sung đáng kể cho các nguồn pháp luật khác, nhất là khi chữ: viết chưa được phổ biến nên văn bản quy phạm pháp luật còn han chế và ít được sit dụng Ngay cả trong xã hội hiện đại, khi nên văn minh có chữ viết đã trở nên phổ

biển và việc sử dung văn ban quy pham pháp luật ngày càng nhiễu, loại nguồn này

Trang 28

vấn không thé bao quát hết được các lnh vực cẩn được diéu chỉnh bởi pháp luật Cùng các loại nguồn khác như quan điểm học lý, chính sách của lực lương cảm

quyên, lẽ công bang, án lệ cũng được thừa nhận ngày càng phổ biển như những gipháp pháp lý quan trong đáp ứng cho yêu cau điều chỉnh các quan hệ xã hội cũn;ngày càng trở nên đa dang Điều đó giúp cho các nhà quản lý cũng như các chi thé

quyết các vụ việc trên thực tế

~ Tap quán, nhất là tập quán thương mại có vai trò quan trong trong vib

hình thành và việc thúc đẩy sự phát triển của án lệ.

Nghiên cứu pháp luật Anh, người ta thay vai trò không nhỗ của các tập quánthương mại trong việc hình thành nên các quyết định xét xữ với ý nghĩa là một loại

nguôn pÌ sn ở Anh Quốc và các nước khác theo truyền thống Common Law Tiên

lệ pháp nói chung, án lê nói riêng là các giãi pháp pháp lý ít nhiều đưa trên cách giảiquyết đã được hình thành tir trong các tập quán mà dân gian đã sử dụng trước đóTrong quan hệ này, lập quán pháp có thé là những gơi ý cho việc đưa ra các nhận

định và các phán quyét của các chủ thể có thẩm quyền tài phán và là cơ sỡ để hình

thành nên án lê Chính điều này đã làm cho án lệ khi đã hình thành dé được chấp

nhận vì nó gan với đời sông xã hội và ngược lại, nó cũng hình thành nên thói quen

khi dua vào chuẩn mực được tạo ra từ án lê Hai nhà luật hoc so sánh lớn là RenéDavid và John E.C Brierley đã nhắc nhỡ rằng, tập quán có vai trò ảnh hưởng lớn

trong tắt cả các hệ thông pháp luật; và trong quá trình phát triển và áp dụng pháp luật, các nhà làm luật, các thm phán hay các tác giả như một van để thực tế, nhiễu hay ít

bi dẫn dat bởi ý tưởng và tập quán của

quan niệm về pháp luật theo trường phái của Mác, tập quán cũng có vai trò tương tự

bởi nôi dung của pháp luật do điều kiện sinh hoạt vật chất tao thành kết cầu ha tang quyết định” Tập quán nói chung và tập quán thương mại nói riêng còn có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của tiên lệ pháp, mở đường cho việc hình.

thành nên các giải pháp pháp lý trong các án lê

~_ Ấn lồ gáp phần hình thành lỗi ne duy trong xây dung văn bẩn quy phẩm

pháp luật

Điều này ngày càng được thay rõ trong hoạt động xây dựng pháp luật ở những

ước vốn có truyén thông sử dụng án lê đặc biệt là ở Mỹ Đó là việc Nghĩ viên Mỹ

có thé thông qua rat nhiêu đạo luật trong một nhiệm ky và gắn với các loại vụ việc rat

cụ thể, có thé áp dụng trực tiếp mà không cân đến các văn bản hướng dan Chỉ cản tổng thống (đại diện cho quyền hành pháp) phê chuẩn là trực tiếp được áp dụng.

dụ, trong năm đâu tiên cảm quyên, tổng thống Obama đã thuyết phục được Quốc hội

` Rene David and John E C Briere), Major Legal Systems in the World Today, Secon Elton, The Free Press, New

York Landon Toronto Sydney Tok Singapore, 1975, p 118.

Trang 29

thông qua 97% dé xuất lập pháp của mình” Day là một tỷ lệ rất cao và cũng có nghia phải có hàng trăm đề xuất sáng kién luật vì thể mới có một tỷ lệ như vậy Nếu.

để hình thành các bộ luật lớn được xây dựng theo lỗi pháp điền hóa thì việc xây dungluật sé trở nên năng né, châm chap, không linh hoạt để đáp ứng đồi hdi của xã hộiCée để xuất đó thường xuất phát từ chính yêu câu của cuộc sống với những đòi hỏithiết thực cần giãi quyết ngay Tuy nhiên, mỗi đạo luật đó nhiều khi chỉ là một hoặc

một vài điêu để điêu chỉnh một loại vụ việc với các quy định rat chỉ tiết với nhiêu

trang Đây là bóng đáng của án lệ khi nó được áp dung trực tiếp mà không cân có vănbản giải thích hay hướng dẫn Người áp dung viên dẫn các quy định trực tiếp, cụ thể

này gan giồng như đối chiều với các nhận định về tình tiết của một vụ việc cũng như.

nội dung của phán quyết trong một án lệ

Hiện nay & Việt Nam, hiện tượng luât quy định chung chung thiếu tính cụ thể diễn ra khá phé bién dẫn tới việc phải ủy quyền lập pháp cho chính phủ hay tòa án dưới dang "Chính phủ, Tòa án nhân dan tdi cao hướng dan và quy định chỉ tiét ”,

đã làm pian đi vai trò của lust Việc xây dựng luat với các quy định chi tiết theo kỹ

thuật của án lê có thé là một gơi ý tốt ở Việt Nam hiên nay, giúp cho viée khắc phục

tình trang luật chờ nghỉ định nghỉ định chờ thông tư như vẫn thường xuyên xây ra Khi đó, các văn bản luật vita dim bảo được hiệu lực thực tế của mình, vừa làm giảm

di các khâu trung gian, bớt kinh phí, tăng trách nhiệm cho các cơ quan khi soạn thảocác dự án luật

- An lệ có thé là cơ sỡ gợi ý cho sự ra đời của một dao luật thành văn, đồng

thời s ra đổi eta đạo luật thành vẫn trong trường hợp này sẽ làm mắt hiệuthực của án lễ

Khi án lệ đã được công bổ và thực hiện, sự tôn tai của chúng thường được thữthách qua thời gian và chứng minh được sự hợp lý của mình Khi đó, các nhà lậppháp có thé coi chúng là những chuẩn mực và chuyển hóa chúng thành các quy địnhcủa pháp luật thành văn (văn bản quy pham pháp luât) Thực tế, các án lệ khi được

in làm căn cứ pháp lý để giải quyết các vu việc thực tế đã lao ra niềm tin chocác đối tương trong các vụ việc được gidi quyết nên ít khi các phán quyết mới bikháng cáo Điều này chứng tö án lê đã chứng minh được tinh hợp lý của mình Mặtkhác, nó cũng đã được thử thách qua thời gian mà nó tên tai và đã được xã hội chấpnhận Tuy nhiên ngược lai khi đã có luật thành văn quy định trực tiếp van để cần giảiquyết thi án lê cụ thể đó bi thay thé và không còn hiệu lực Như vậy, có thể nói án lệnhư một bước đệm cho sự hoàn thiện của pháp luật thành văn

~ Án lệ có giá trị bỗ sung cho sự khiém khuyễt của pháp luật thành văn.

Biéu này xuất phát tử hai lý do:

Susan Welch, etal, Understanding American Goverament, 13 ed (Boston, MA: Wadsworth, 3012) at 361

Trang 30

Thủ nhất, không một cơ quan lập pháp nào có thể dám khẳng định rằng minh

đã dự liệu hết các tình hudng pháp lý để có thể can thiệp và điều chỉnh chúng Thực.

tế đã chứng minh rằng, có rat nhiều tình huồng pháp lý đã diễn ra, có nhu câu phảiđược giải quyết nhưng nhà lập pháp đã không lường trước được Diéu đó đã tạo điều

kiện cho các chủ thể có trách nhiém giãi quyết các vẫn để phát sinh trong thực tế cơ

hội để tạo ra các căn cứ pháp lý mới từ các phán quyết của mình An lệ được hìnhthành từ nhu cầu thực tế giải quyết các tình huồng pháp lý chưa được dự kién trongcác văn ban quy phạm pháp luật này

Thử hai, trong ngôn ngữ thể hiện của các van bản quy phạm pháp luật, cónhững trường hop nôi dung của các quy đỉnh khó hiểu hoặc có thể không rõ rằng nên

có thể bị hiểu theo nhiễu nghĩa Điều này can tới sự giải thích rõ rằng để đâm hao tính thống nhất của pháp luật Vì vay, trong nhiều trường hợp, đứng trước tình huồng

như vay, tòa án (thường là tòa án cấp cao) sẽ có trách nhiêm giải thích các điểu

khoăn đó nhằm làm rõ nghĩa hoặc tạo ra cách hiểu thông nhất và giúp cho việc thực

hiện pháp luật trở nên thông nhất Các kết quả giải thích này có giá tr như đổi tượngđược giãi thích và giúp nó có giá tị thực tế Nói cách khác, án lệ làm cho các vănbản quy pham pháp luật trỡ nên sông đồng hơn

= Các văn ban quy phạm pháp luật có thé làm hạn chễ sự phát triển hoặc mắt

hay giãm hiệu lực của án lễ

Trong mỗi quan hệ với văn bản quy pham pháp luật, do lập pháp ban hành án

lệ có hiệu lực thắp hơn Các văn bản luật có thể công nhân cho phép áp dụng hoặc

vô hiệu hóa án lệ Chẳng han, Bộ luật dân sự Napoléon đã thiết lập một số quy địnhhạn chế sự phát triển án lê Điễu 5 của Bồ luật này quy định: “Cam các thẩm phánđồn cá quy: Ginh clugis và có tính lap au để myên du i vội những vu iệc được

giao xét xí” hay điều 1351 quy định: “Bản dn chi có hiệu lực pháp luật đỗi với một

vụ việc Chỉ được xem là cùng một vụ việc khi yêu cầu về cùng mot van

cùng một căn cử và giữa cùng các bên tranh chấp” Điều này cũng có thé thay ở Mỹ,Anh Khi nghỉ viện đã ban hành luật thì tòa án phải dựa trên cơ sỡ của luật cho dùđiều luật này bai bỗ những nguyên tắc pháp luật đã được thiết lập trong những án lệ

trước đó Quốc hội Mỹ có thể ban hành một diéu luật điều chỉnh và bổ sung những.

hạn ché của án lê, ví du trong án lệ General Electric Co v Gilbert, Tòa án Tối cao

Liên bang mỹ đã tuyên bé mục thứ VII của Luật Quyển con người năm 1964 (Title

VII of the Civil Right Act of 1964) không cắm sự phân biết đổi xử trên cơ sở người

đang mang thai, nhưng sau một thời gian Quốc hôi Mỹ đã bác bỏ lập luân này của

‘Toa án Tôi cao Liên bang trong vu General Electric Co v Gilbert nêu trên”.

~_ Các nguồn khác của pháp luật có thé ảnh hưởng đến sự hình thành và nội

dung cũa án lễ

để, dựa trên

em: Earl Mal, The nature of Precedent, North Carolina Law Review, Janay 1958, p 387380

Trang 31

Các loại nguồn của pháp luật ngày càng trở nên phong phú Từ các nguyên tắc

pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật tòa án có thể tao ra các án lệ qua hoạt động gii thích pháp luật Chẳng han như ở Đức, việc giải thích pháp luật của Tòa án có thể tạo ra các án lệ và theo những phương pháp khá phức tap Cụ thể, Tòa án có thể

ii thích luật câu chit của quy pham (giải thích dựa trên văn bản), vào

ngit cảnh của quy pham (giải thích mang tính hé thống), vào mục đích cũa quy pham

pham đó (giải thích theo lịch sie)” (Tòa án bao hiển liên bang, ngày 17 tháng 5 năm

1960) Trong trường hop luat không quy định, Tòa án có thé đưa ra một nguyên tắc

giải quyết có giá tri như quy phạm pháp luật nhưng phải, bảo đăm sự công bằng và

tôn trọng các nguyên tắc chung của pháp luật”.

Ở Việt Nam, mười án lệ đã được Tòa án Tối cao công bồ trong thời gian gn đây cho thay, ngay ca khi xác định án lệ nào thì tòa án vẫn phải viên dẫn đến các quy

định cụ thể của pháp luật Với án lệ số 01, điều luật được viên dẫn là Điểm m nkhoăn | Điễu 93 của B6 luật hình sự năm 1999; Khoản 3 Điểu 104 của Bộ luật hình

sự năm 1999, Với án lệ số 02, điều luật được viện dẫn là Điều 137 và Điều 235 của

Bộ luật dân sự năm 2005, Các điều luật có liên quan đến án lệ 03 là Điều 14 cũa Luật

Hôn nhân và gia đình năm 1986; Điều 242 của Bô luật dân sự năm 1995; Khoản 2Điều 176 của Bé luật dan sự năm 1995 Trong các trường hợp này, án lẽ của tòa án

không thoát ly khỏi các quy định hiện hành của pháp luật Điêu đó cũng có nghĩa là

việc tạo ra án lệ ở Việt Nam chủ yếu là giải thích cho rõ hơn các điều luật có sẵn để

giúp cho việc thực hiện và áp dụng pháp luật thông nhất Việc tao án lệ ở Việt Namvẫn phải dựa vào các quy định của luật thành văn

Các hợp đồng thương mai, dân sự hay hợp đồng hành chính có những giá tr

nhất định, có thể vừa định hướng cho việc hình thành một phán quyết, vừa là những gợi ý về nội dung có tính chuẩn mực cho các phán quyết của chủ thể có

“Các loại hop đồng ngày càng trở nên đa dang, phong phú trên nhiễu lĩnh vực của đờisống xã hội và gân đây là sư ra đời của hap đông hành chính Nó hình thành từ sựthay đổi quan niệm về quan hé công - tư, về cách điều hành của các cơ quan quan lý

và đặc biệt là sự xã hội hóa trong việc thực hiện các dich vu công vốn được nhà nước

đâm nhiệm Tử đó, có thể hình thành các tranh chấp mà tòa án có nghĩa vụ giai quyết

và cho ra đời những phán quyết mẫu vé các loại vụ việc mới phát sinh này.

- 4€ Rgb cầu cất ng pha ly Gos WE tân lhàng Val giãn đăng: trong cách tiếp cận về khái niềm pháp luật.

‘Theo Kaarlo Tuori, trong bài viết "Hướng tới một quan điểm về nhiễu tang lớp

của pháp luật hiển dai” (Towards a multi-layerd view of modern law) thì pháp luật

in cức

nap luật co bin trên thd it, NX Te pháp, Hà Nội, 2006, tr 54

Trang 32

phải bao gồm ca hai mặt là các quy phạm pháp luật và thực tiễn pháp luật” Thực tế,

án lê không phải là nguôn pháp luật chính thức 6 Đức và Pháp, nhưng nó đã trở

thành yếu tô quan trong trong các căn cứ để thẩm phán của các nước này đưa ra các quyết đính tư pháp một cách chắc chấn và thuyết phục, đảm bao tính thống nhất của pháp luật Trong khi đó, theo Roger Cottwerrell thì pháp luật cản được nhìn nhận phải bao gồm cả quy pham, thực tiễn (án lê), các thể chế pháp lý và học thuyết pháp, ly." Sự tác đông qua lại giữa các loại nguồn của pháp luật làm cho đời sông pháp uit trở nên sống động, phong phú và ẩu dạng hơn va đáp img ngiy cing tat hơn cất đòi hõi của xã hội cũng ngày càng phát trié thúc day việc nghiên cứu, mở rộng.

phạm vi tiếp cân các hiện tượng pháp lý và sẽ làm cho quan niệm vẻ pháp luật đượctúc thường xuyên hơn

2 Trong hoạt động thực hiện pháp luật

Đời sống xã hồi rat phức tap và ngày càng có nhiều biến đông Việc hình thành

‡8Ê [tại ngiền pháp luất khác nha dé dép ‘ng việc điều chính Các quan he xã hồi

đó Tùy truyền thông pháp lý hay quan điểm của các nhà cảm quyền mà việc sử dụng.

các loại nguồn luật có sự khác nhau để áp dụng trong cuộc sông Sự khác nhau đó có

a ở cách thức trong sử dung Những điều này có thể làm tăng hoặc giảm vai trò của từng loại nguỗn đổi với từng vụ việc duve dp dụng cũng nhạt dBi với toàn bộ đài sống pháp lý Chẳng bạn; š Anh, ân lệ được coi any liêu chudn luyệt déi Khi áp đạng cho các vụ việc: về sau theo nguyên tác xu decicis, thì ở Mỹ, diéu này có khác Các tòa án vẫn thường xuyên trích dẫn các ban

án nhưng các bản án cũng dành rat nhiều chỗ cho các quan điểm của thẩm phán về

chính sách chung, đặc biệt là những vụ việc mà tòa án coi là quan trong Điều đó

được thể hiện ở chỗ các thẩm phán dé cập nhiều hơn đến hệ quả thực tiễn của một phán quyết và liêu những hệ quả này có phù hop với nhu câu chính sách hơn là sự

kiên định của thẩm phán trong việc xem xét vu việc hiện tai trong môi quan hệ với

án lê

Mat khác, ở những nước từ khi có sự xuất hiện của Hiển pháp thành văn thìviệc áp dung án lệ cũng có phan han chế Chẳng hạn ở Mỹ, từ 1789, sau khi Hiển

pháp được ban hành và được coi là dao luật cơ bản thì bat kể nguén luật nào trên đất

Mỹ, ké cả luật của Liên bang hay bang thành viên đều không được trái với nội dung

Hiển pháp như đã được Tòa án tối cao Mỹ giải thích Theo Réne David, Hiền pháp

Mỹ không chỉ là bản hiển chương chính trị mà là còn là văn kiên sáng lập quốc gidựa trên ý tưởng của trường phái pháp luât tư nhiên và bản hiến pháp đã đưa vào

` Kaslo our, Towards w mult layerded view of moder aw, in Justice Morality and Society a Tabu to Aleksander

Peck on the Occation of his 60! Birthday 16 November 1997, uststfraget in Lund Distribution

‘Akademibokhandein I Lund php lật 430

` Roger Cotterell Comparative Law and LegalCultue, in ‘Reimann and Zimmermann, The Oxford Hanbook of

(Comparative Law Oxford Univesity Press, 2006 pp a

Trang 33

thực tiến khái niệm vé théa ước xã hội” Điễu này cũng có nghĩa là án lê bị han chế

về c& mức độ sử dung cũng như phạm vi nội dung bởi văn bản quy phạm pháp luật.nhất là bởi Hiễn pháp

Ở Việt Nam thời kỳ phong kién nhà Hau Lê trong Bộ Quốc triều hình luật (Bộ

Luật Hồng Đức), có nhiêu quy đính được thể hiện một cách chi tiết giúp cho việcthực hiện được trực tiếp, dé ding nên đã thể hiện giống như một án lê lệ cụ thé với

tình tiết, chủ thé và cả nội dung như một phán quyết về một vu việc có thật đã được xây ra trên thực tế Chẳng hạn Điều 396 của Bộ luật này quy đính: “Người ông là Pham Giáp sinh con trai trưởng là Pham At, thứ là Pham Bính Ông tỗ Phạm Giáp

cổ ruộng đất hương hóa 2 mẫu đã giao cho con trường [i Pharw Ae gt: Phạm-Ấr đã dem 2 mẫu ay nhập vào ruộng đất của mình mà chia cho các con, chỉ còn 5 sào đỗ cho trai Pham At gift làm hương hỗa Con trai Pham At lại sinh toàn con gái mà con thứ Pham Bính có con trai lai có châu trai thì số 5 sào hương hỗa hiện tại phải giao lại cho con trai hay chéu trai Pham Bính coi gif nhưng không được đòi lay đủ hai mẫu hương hỗa của tỗ trước mà sinh ra tranh giành ".`` Việc quy định trong một văn.

bản quy phạm pháp luật giéng như nội dung của một phán quyết mẫu như vậy

thuận lợi cho việc áp dụng pháp luât trên thực tế bởi quy phạm pháp luật tuy có tinh

khuôn mẫu nhưng được thể hiện dưới dạng án lệ rat có ý nghĩa không chỉ đổi voi việc tao ra một chuẩn mực mà còn có tác dung như một sự giải thích pháp luật trực

tiếp trong các quy định của pháp lu làm cho chúng dễ đi vào cuộc sống Nói cáchkhác, trong văn bản quy pham pháp luật có bóng dáng của án lê Mặt khác, trong án

lệ cũng có quy phạm được viện dan Diéu này được thấy trong các Nghĩ quyết củaHội đông thắm phán, Tòa án Nhân dan tôi cao với các án lê đã được công bồ trongthời gian gan đây 6 Việt Nam

Me

độ trụ tiên, cách thức sit ding

‘Theo Bộ Luật dân sự năm 2015 của Việt Nam, mồi quan hệ đó được thé hiện ở'

c điều khoản sau:

quan hệ giữa án lệ và các nguẫn khác về cắp a hiệu lực, nguyên tắc, mức

e

Điều 4 Áp dung Bộ luật dân se

1 Bộ luật này là luật chung diéu chỉnh các quan hệ dân sự.

2 Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dan sự trong các lĩnh vực cu thể không

được trái với các nguyên tắc cơ ban của pháp luật dân sư quy định tai Điều 3 của BSluật này

3 Trường hợp luật khác có liên quan không quy đính hoặc có quy định nhưng vipham khoản 2 Điểu này thì quy định cũa Bé luật này được áp dung

` Xem: Rene Dav and Jobne C Bicly, Major Legal Systems inthe World Taday London Stevens Sons 1985, at 19

`"Vin học, Oude rid hin le (Laat Hình rida 12, (người dich Nuyễn Ngoc Thận, Nguyễn Tả Nh), NXB Terpháp a Nội 2013 180,181

Trang 34

4 Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Bộ luật này và điều ước quốc tế

mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên về cũng một vẫn để thì áp

dụng quy định của điều ước quốc tế

Điều 5 Ap dung tập quản

1 Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyên, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dan sự cụ thể, được hình thành và lấp di lặp lại nhiều

én trong một thời gian dài, được thờa nhận và áp dung rộng rãi trong một vùng,

miễn, dân tôc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dan sự

2 Trường hop các bên không có thoả thuận và pháp luật không quy định thi có thể áp

dụng tập quán nhưng tập quán áp dung không được trái với các nguyên tắc cơ bản

của pháp luật dan sự quy định tai Điều 3 của Bộ luật này

Điều 6 Ấp dung trong ne pháp luật

1 Trường hop phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự

‘ma các bên không có thoả thuận, pháp luật không có quy định và không có tậpquán được áp dụng thì áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân

sử tương tự.

2 Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại khoản 1

Điều này thì áp dung các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sư quy định tai

Điêu 3 của Bộ luật này, án lê, lẽ công bằng.

'Như vay, cho đến hiện tai ở Việt Nam, án lệ cũng chỉ được xếp hang thứ yếu,

đứng gan cuối cùng trong các loại nguôn luật Trong quá trình áp dụng pháp luật ởViet Nam, Điều ước quốc té được tu tiên trước, rồi đền van bản quy phạm pháp luật

(quốc nôi) là nguồn pháp luật được ưu tiên so với các nguồn pháp luật khác trong

nước, sau đó đến tập quán áp dụng pháp luật tương tư rồi mới đên án lệ và cuôi cùng

1à lẽ công bằng Như vay, ở Việt Nam, án lệ vẫn mới chỉ được coi là một nguồn

sung, có tính chất giãi thích pháp luật đối với các tình huồng cụ thể, Có thé nói án lệ

ở Việt Nam hiện nay thực chất mới chỉ được coi là một hình thức giãi thích pháp luật chính thúc có tính quy phậm đổi với các quy pham pháp luật hiện hành khi nó cần được hiểu thông nhất khi áp dụng.

‘Tay nhiên, bữt§ cân Hai ý wag) ở: Viet Narn Vide ap tùng ấn Je Săn cổ MOLLY

do nữa là pháp luật có quy định tòa án không được tử chối giải quyết các yêu câu của.

đương sự vì lý do pháp luật chưa quy định Theo Điều 14 "Báo vệ quyển dan siethông qua cơ quan có thẫm quyền

1, Tòa án, cơ quan có thm quyên khác có trách nhiệm tôn trong, bao vệ quyền dân

sự của cá nhân, pháp nhân

` Bộ Lait dân sự năm 2015, được Quốc bội khói 13 thông gus ngày 24 thing II nấm 3015, có hậu Bụ 8t ngày

0012017

Trang 35

Trường hợp quyên dân sự bị xâm phạm hoặc có tranh chấp thì việc bảo vệ quyển được thực hiện theo pháp luật tổ tung tại Tòa án hoặc trọng tài.

Việc bao về quyền dan sự theo thủ tục hành chính được thực hiên trong trường hợp

luật quy định Quyết định giải quyết vụ việc theo thủ tục hành chính có thé được xem

xét ai tại Tòa án

2 Tòa án không được từ chỗi gidi quyết vụ, việc dân sự vì lý do chưa có aida luật để

4p dung; trong trường hợp này, quy định tai Diéu 5 và Diéu 6 của Bộ luật này được

‘ip dụng,”

Trong trường hợp này, các hoạt động của tòa án có thé tạo ra án lệ và dựa trên

cơ sé của các nguyên tắc pháp lý hay lẽ công bằng Điều này có vẽ mâu thuẫn vớiyêu cẩu của mét nhà nước pháp quyên là khi thi hành công vụ, các cơ quan công

quyên chi được làm và phải làm theo các quy đính của pháp luật Mau thuẫn này chỉ

có thể giải quyết được nêu thừa nhân pháp luật tự nhiên mà việt cho ra đời và áp

dụng án lệ chính là một giải pháp trong đó vì án lệ hình thành từ chính vụ việc thực

é gin với ban tính tự nhiên của chúng Chính án lệ sẽ giúp cho việc tạo ra căn cứ pháp lý cho các trường hợp ma “chia có điều luật để áp dung” trên đây Trong quan

hệ này, văn ban quy phạm pháp luật có thé được coi là ngun của các nguồn khác

khi nó giữ vai trò định hưởng lựa chọn các loại nguén theo ẩn ne, thủ nic nhất

định, có nghĩa là các nguồn khác phải theo khuôn mẫu vẻ mặt thủ tục mà văn bản.

quy phạm pháp luật đã xác đính trong đó có sự xác định điều kiện để áp dung án lê.Điều đó cũng có nghĩa là văn bản quy pham vẫn là nguồn chủ yêu và quan trong nl

ở Việt Nam Văn bản quy phạm pháp luật có giá trì hướng dẫn cho cách thức, trình

tự, thủ tục thực hiện các nguén khác của pháp luật trong đó có án lê

Trong khi đó, khi áp dung pháp luật ở Tây Ban Nha, theo quy định tai khoản 6,

điểu 1 Bộ luật dân sự thì "án lệ có giá tri bỗ sung trật ne pháp lý thông qua luận

thuyết được Tòa án tỗi cao áp dụng nhiều lần trong quá trình giải thích và áp dung

luật, tập quán, và các nguyên tắc chung cũa pháp tude” Việc thừa nhận này làm

cho văn ban quy pham pháp luật cũng như các nguồn khác của pháp luật có giá trị

thực té tăng lên, giúp cho chúng được triển khai đây đủ, chính xác, kip thời và nhất là phù hợp với thực tế cuộc sóng đang diễn ra.

Như vậy, quan hệ và sự kết hợp giữa các loại nguồn của pháp luật sẽ làm chopháp luật trở nên lĩnh hoạt hơn, hoạt đông áp dung pháp luật trở nên thuận lợi hơn

khi có nhiều cách tiếp cân và giãi quyết van để từ thực tiễn đòi hồi.

3 Trong sựhội nhập và thích tong của pháp luật với bén ngoài

Ngày nay, xu thé hôi nhập quốc tê là không thé đão ngược Các vấn để hội nhập rất da dang như kinh tế, chính trị, văn hóa, thé thao và không ngoại trừ các van dé

` Bộ Luật Dân sim 2015, ape Quốc Hồi khóa 13 thong qua nghy 28 tháng 1Ì ấm 2015, 0 hiệu be We H0/2017

“Theo Michel romunt, Các i dng pháp lucob ren hd gi, NXB Te phíp, Ha nội 2006 trạng 118

Trang 36

pháp lý Nêu như trước đây, các hệ thống pháp luật khác nhau được hình thành từ những truyền thống khác nhau do điều kiện kinh tế, văn hóa, chính tri khác nhau thì

trong quá trình hội nhập, sự khác biệt dẫn được hạn chế do sự tìm đến nhau và giaothoa các nh vực giữa các quốc gia Một quốc gia không thé xây dựng được một mồiquan hệ vững chắc với sự tin tung các một quốc gia khác nếu không có sư bao đảm,

đặc biệt là sự bão đảm bằng những cơ sỡ pháp lý Viếc ký kết các điều ước quốc tế là hoạt đông thường xuyên trong các quan hệ quốc tế ngày nay Các điều ước quốc tế thực chất là sự théa thuận trên cơ sở bình đẳng (một cách tương đổi) giữa các chủ thé

mà ở đó mỗi chủ thé phải xuất phát tử lợi ích của dat nước mình trong đó có sự cân nhắc cái được cái mất Chưa nói tới nội dung cụ thé của các điều ước đó, về hình

thức, vide chấp nhân sự đa dạng các nguồn pháp luật làm căn cứ viện dẫn trong xữ'

tý các tình huồng pháp lý đã làm cho đời séng pháp luật của mỗi quốc gia ngày càng.

phong phú hơn Chính sự bỗ sung lấn nhau giữa các nguồn luật đã tao ra điều này,

Hiện nay, Châu Âu luc dia cũng đã tiếp nhân rất nhiều ảnh hưởng của án lệ từ hệ

thông pháp luật Common Law và ngược lại các nước thuộc hệ thông Common Lawcũng chịu ảnh hưởng rất nhiều của kỹ thuật pháp điển hóa trong việc xây dựng các

văn bản quy pham pháp luật của Châu Âu Mỗi nên văn minh pháp lý có những ưu

Hiểm và bạn chế nhất định nên chúng có thể cổ giá trì tham khảo cho nhan; va để phat huy những ưu điểm đó, vừa có thể khắc phục những hạn ché cho nhau khi tiếp nhận nhau Thực tế, trong quan hệ kinh tế quốc tế, cùng với sự ra đời của các hiệp định thương mại giữa các quốc gia hay nhóm quốc gia với tư cách là các văn bản quy

phạm pháp luật, vẫn có chỗ dành cho án lệ trong nhiều trường hop hay là việc tiếpnhận thực hiện sự ủy thác của các chủ thể về những vụ việc trong các quan hé dan sự

có yêu tô nước ngoài có thé vừa dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật vita dựa

trên các án lệ để giải quyết Chẳng han như trường hợp ủy thác tư pháp để thực hiện các hoạt động tố tụng trong lĩnh vực dan sư hôn nhân của cơ quan tổ tung của quốc gia này cho cơ quan tổ tung của một quốc gia nào đó để đâm bão cho việc ra một phán quyết hoặc để thực hiện một phán quyết Khi đó, các cơ quan được ủy thác

có thé áp dụng mọi biên pháp theo pháp luật của quốc gia có cơ quan được ủy tháctrong đó có thể áp dung cã van ban quy pham hay án lệ như một nguồn luật ngay cảkhi quốc gia ủy thác chưa chính thức công nhận án lệ Đây cũng là một cơ sở mànước ủy thác hay tiếp nhận ủy thác tiép xúc và làm quen với án 1é làm tiên để cho sự

thừa nhận chính thức nguồn luật này đồng thời cũng làm cho nguôn luật của mình trở

nên phong phú hơn Trên phương điện này, án lệ còn có ý nghĩa là làm cho các

nguén khác của pháp luật qi có thé Äược van dụng một cách linh hoạt hơn.

'Các nguôn luật đồn từ các hệ théng pháp luật khác nhau ngày càng làm phong.

phú hơn đi sông pháp lý quốc , gop phần tạo dumg nôn một hễ thẳng các căn ett

pháp lý đẩy đủ hơn cho các cơ quan tài phán có cơ hội tốt để viện dẫn khi giải quyết những vụ việc cụ thể Điều này cúng giúp cho các quốc gia tham gia các quan hệ

_

Trang 37

quốc tế đến gân với nhau hơn về phương diện pháp lý Ngày nay, những nước có truyền thống sử dung án lệ sẽ không còn cam thay sự lạ lm của văn bản quy phạm

pháp luật và ngược lai, các nước có truyền thống sử dụng văn ban quy phạm phápluật sé không cảm thay án lệlà xa la nữa Trong các quan hệ quốc tế ngày nay, cácnguồn luật ngày càng tré nên phong phú và cùng giúp cho việc điều chỉnh các quan

hệ đó một cách thuận lợi Các tập quán quốc tế van tiếp tục đồng một vai trò quan trong khi các điều ước quốc tê chưa kip được tạo ra, trong khi đó, việc sử dung án lệ như một giải pháp có tính tat yếu khi các quan hệ đó liên tục có sự vận đông, nhất là khi các quan điểm học lý của các chuyên gia pháp luật quốc tế đưa ra những gơi ý có

tính chất khoa học đã làm cơ s cho việc hình thành án lê

Kết luận

Việc nghiên cửu méi quan hệ giữa án lệ với các nguồn khác của pháp luật có

thé cho thay được sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa chúng, trong đó chỉ ra được vai trò, vị

trí của tùng loại nguồn ở các hệ thông pháp luật, ít nhiêu cho thấy được sự phát trcủa các loại nguén pháp luật nói chung và của án lệ nói riêng cũng như của pháp luật,đông thời qua đó có thể biét được khả năng cũng như các cách thức sit dung án 1é

cũng như các loại nguồn khác như thé nào đôi với mỗi hệ thống pháp luật khác nhau Không thé phủ nhận rằng, sự tổn tại ngày càng đa dang, phong phú của các nguồn

luật, trong đó có án lệ và mỗi quan h giữa chúng đã làm cho pháp luật trỡ nên hoànthiên hơn trong mỗi hệ thông pháp luật nhất định và giữa các hệ thông pháp luật khác

nhau Án lệ chính thức được thừa nhận ở Việt Nam đã làm cho hệ thống pháp luật

‘Viet Nam trở nên hoàn thiện hơn với s đa dang của các nguôn luật và chính việcthửa nhận đó sẽ làm tăng giá tri của án lệ và các nguồn pháp luật khác

Trang 38

NHAN THỨC VÀ ÁP DUNG ÁN LỆ - NHÌN TỪ PHÁN QUYẾT BOSMAN

VA GOI MỞ CHO VIỆT NAM.

NCS Phạm Vĩnh Hà

Trường Đại học Luật Hà Nội

‘Tom tắt

Trong thé giới đương dai, án lệ không còn là đặc sẵn cũa các nước thuộc dong họ

pháp luật Common Law, nó đã được tùy bién và van dung một cách linh hoạt tronnhiều hệ thẳng pháp luật khác nhau Được chính thức thừa nhân từ năm 2015, án lệ

6 Việt Nam đang dần định hình và hứa hen sẽ là loại nguén pháp luật quan trong

‘h thuẫn thục và chính xác, nhậntrong tương lai Đỗ có thé áp dụng án lễ một e

thức đây ii vé loại nguồn này là một nhu cầu cắp thiễt Bài viết dưới đây mang đồn

Gi niân cân oak và truc Guan SẼ phún quyết Rowena — mộtrăn KB điền Wink

stie sẵng manh mổ ngay trong chính môi trường Châu Âu, nơi mà lật thành văn vốn

được coi trong hàng da NHữững yếu tổ làm nên thành công cũa án lẽ này đồng thờiing mỗ ra những gơi ý có giá tị cho việc nhận thức và áp dung án lê 6 Việt Nam

Nội dung

1 Phan quyết Bosman - Điển hình của một án lệ thành công

1.1 Phán quyết Bosman là gì?

Phan quyết Bosman (The Bosman ruling) là một phán quyết được đưa ra bởi

‘Toa án Công lý Châu Âu (ECJ) liên quan đến vu kiện nỗi tiếng giữa câu thủ

Jean-Mare Bosman với Liên đoàn bóng đá Bi, câu lac bô RC de Liège và UEFA Số

hiệu của vu án là C-413/93 và ký hiệu nhân dang án lê là ECLI-EU:C:1995:463” Phan quyết này được công bé ngày 15 tháng 12 năm 1995 và cho đến nay, sau hơn

20 năm, nó vẫn phát huy những giá trị vô cùng to lớn và được viện dẫn thường xuyên không chỉ béi các luật gia mà còn béi rat nhiều phương tiện thông tin đại chúng.

Ngay & Việt Nam, cum từ "ra di theo luật Bosman’ lâu nay đã trở thành một thànhngữ quen thuộc trên các mặt báo thé thao Không đơn thuẫn là sư sai sót trong dichthuật, một trong những lý do khiến phán quyết Bosman được gọi chéch thành “luậtBosman” có lẽ là bởi hiệu lực và tính bắt buộc của nó không kém gì một đạo luật

thành van của nghị viên Trước khi phân tích những điểm độc đáo của án lệ này, tác giã xin tóm tắt lại nội dung của vu kiện để độc gia tiện theo dõi.

1.2 Nội dung vụ kiện và nội dung phán quyết:

~ Jean-Mare Bosman (nguyên đơn trong vụ kiên) là một cau thủ bóng đá người Bi, từ

năm 1988 anh thi đầu cho câu lac bộ R.F.C de Liềe (sau đây gọi tắt là Liege) thuộc

giải hang Nhat của Bi Tháng 6 năm 1990, hợp đỏng giữa Bosman và Liege hết han

` hipifeurlexwropxeufeziLeoset/EN/AL1/ui=CEL.EX.6I993C0415

Trang 39

và Bosman từ chối ký kết hợp đồng mới do mức lương mới mà CLB để nghị giảm tới75% so với hợp đồng cũ.

~ Bosman được đưa lên thi trường chuyển nhượng với một mức phí vô lý (bao gồm

cả phí đào tạo câu thủ), cao gap 4 lẫn số tién ma Liege bé ra để mua anh tử Standard năm 1988, Mức phí này khién cho những CLB muốn có anh không thé tiếp cận trong.

khi những CLB anh muồn đâu quân déu không có hứng thú với việc ký hợp đẳng vớiLiege

~ Sau thương vụ đỗ bể với CLB Dunkirk của Pháp, Bosman có nguy cơ bị treo giày vĩnh viễn nếu không ký hợp đẳng mới với Liege Ngày 6 tháng 10 năm 1993,

Bosman kiện cả Liege, Liên đoàn Bóng đá Bi lẫn Liên đoàn bóng đá Châu Âu (UEFA) ra Tòa án Công lý Châu Âu.

~ Sau 5 năm ròng rã theo kiện (tính tổng thời gian kiện ở các tòa cấp dưới), Bosman

cuỗi cùng được xử thắng kiện khi ECS cho rằng không có cơ sẽ pháp ly nào cho việccông nhận quyên sở hữu của CLB đổi với một câu thủ đã hết hạn hợp déng và đòihỏi của Liege trong thương vu chuyển nhương Bosman là vi phạm đền quyên tư do

di chuyển của người lao động (freedom of movements for workers) được quy định

trong Hiệp ước Cộng đồng châu Âu Theo 46, Bosman được quyển tư do ra đi (đàm

phán, ký kết với CLB mà anh muốn) với mức phí chuyển nhượng bằng 0 (free

transfer)

Tuy nhiên, phán quyết ngày 15 tháng 12 năm 1995 không chi tác đông đếnmột mình Bosman, nó đã tạo ra một cuộc cách mang trong toàn bô h thông chuyển

nhương cầu thủ ở Châu Au, mà theo như lời của chính câu thủ này thì "tất cả mọi

người déu được hưởng lợi từ phần quyết này, ngoại trừ tôi”"*,

Điều này được thể hiện rat rõ trong nội dung phán quyết gồm 3 điểm:

1 Điều 48 của Hiệp ước EEC loại trừ việc áp dung các quy tắc được đặt ra bởi

Liên đoàn thé thao mà theo đó, một cầu thĩ bóng đá chuyên nghiệp là công dân của

một quốc gia thành viên khi đáo hạn hợp đồng với một câu lạc bô không thé

quan cho một câu lạc bộ khác thuộc một quốc gia thành viên khác néu câu lạc bộ sau

không trả cho câu lạc bộ trước một khoản phí chuyên nhượng, đào tao và phát triển cấu thủ

3 Điều 48 cũa Hiệp tóc EEC loại mie việc áp dung các quy the được đất ra bỗiLiên đoàn thé thao mà theo đồ, trong những trân đẫu thuộc các giải đẫu mà ho t

chức, các CLB bóng äá chỉ được phép đưa ra sân một số lương nhất định

thủ chuyên nghiệp mang quốc tịch của các quốc gia thành viên khác

3 Hiệu lực trực tiếp của Điều 48 Hiệp ước EEC không thé được dựa vào đỗ phục vụ cho việc dua ra những yêu câu liên quan dén một khodn phí về chuyển nhượng, dao

` MgpJRrtewbbc com/sporvootball 5097223

Trang 40

tạo và phát triển khoản mà đã được thanh toán hoặc vẫn phải thanh toán theo mt

nghĩa vụ phát sinh từ trước ngày ra phán quọi

tiễn hành những thủ tục 16 tụng tại tòa hoặc đưa ra một yêu cau tương đương theo luật áp dung của quốc gia trước ngày đó.”

1.3 Những điểm độc đáo làm nên thành công của phán quyết Bosman:

này, trừ trường hợp những người đã

Thứ nhắt, phán quyét Bosman có pham vi áp dung vô cùng rông lớn:

Về lý thuyết, một án lệ sau khi được công bố (xuất bản) theo đúng quy trình,

thủ tục luật định sẽ trở thành khuôn mẫu (bắt buộc hoặc tham khảo) cho các tòa án(tòa cấp đưới và chính tòa ra phán quyết) trong việc giải quyết các vụ việc tương tự

về sau nêu thắm phán hoặc luật sư chứng minh được tính chất tương tự Như vậy

việc mét án lệ có được viên dẫn thưởng xuyên hay không phụ thuộc vào tan suất xuất

hiện của sự tương tự và mức độ tương tư Việc một án lệ sau nhiều năm, thâm chínhiễu chục năm mới được sit dung tới một lẫn không phải là chuyên hiém gấp, là bởitính chất đơn biệt của vẫn để pháp lý mà nó chứa đựng Song, vẫn dé pháp lý

(question of law) trong vụ việc Bosman mang tính dién hình rat cao Hiện tượng các

liên đoàn thé thao, các câu lạc bộ, với tư cách người sử dung lao động, xâm hại tớiquyên lợi của các van động viên chuyên nghiệp, với tư cách người lao động là một

van dé phổ biển của xã hôi, không chỉ ở những năm 1990 mà cho tới cả ngày nay,

không chi của ở Châu Âu mà còn 6 mọi châu luc khác, không chỉ đồi với bóng đá mà

còn với nhiều môn thể thao khác.

"rong nội dung phán quyết ở trên ta thay, ECJ hoàn toàn không nhắc đến tênBosman, CLB Liege hay Liên đoàn bóng đá Bi, thay vào đó đổi tương tác đông của

nó lại là "các liên đoàn thể thao” (sporting associations) "các câu lạc bô bóng đá(football clubs), “các van đông viên chuyên nghiệp” (professional players) Chính

điều này biến bản án Bosman, vén là một văn bản mang tính cá biệt trở thành một văn bản chứa đựng quy phạm ngay từ thời điểm nó được tuyên Dựa vào nội dung nguyên ban này, tất cả các câu thủ bóng đá chuyên nghiệp thuộc các quốc gia nổi

khối Công đồng Châu Âu (nay là Liên minh Châu Âu) đều có thể viện dẫn phán

quyết Bosman dé bảo vệ quyên lợi của mình khi CLB chủ quản gây khó dé trongviệc đầm phán với một CLB khác đù hợp đồng thi đầu giữa hai bên đã hết hạn

Tương tự, một CLB bóng đá hoàn toàn có thể viên dẫn phần quyết Bosman dé yêu cầu quyền được mua một cầu thủ thuộc dang tự do với mức giá chuyển nhượng bằng.

0 mà không bi rằng buộc bởi những yêu sách của CLB chủ quản cổ

Song, phạm vi áp dụng của phán quyết Bosman chưa dừng lại ở đó Năm

2003, với việc ECT đưa ra phán quyết của mình trong vụ cẩu thủ bóng nếm Maros

Ÿ Dệch tân vin Ấn Hf ECLEEU:C-1995:463 (ấn tổng Anh) tuy câp ngày 28 thíng 4 tẩm 2017 wi dia dễ

"Mdpefejusie europa euleeWECLEEU:C:1995:463,

s

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN