1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tâm lý giao tiếp du lịch tâm lý khách du lịch theo tôn giáo

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tâm Lý Khách Du Lịch Theo Tôn Giáo
Tác giả Thái Lâm, Gia Hân, Hoàng Lê, Minh Thư, Ngô Bảo, Tường Vy, Tôn Nguyễn, Phương Nhi, Nguyễn Ngọc, Trâm Phan, Vĩnh Gia Hân, Nguyễn Nhựt Duy
Người hướng dẫn Nguyễn Thành Phương
Trường học Đại học
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 23,33 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, họ quan tâm đến những điểm đến có chùa chiền để đi cầu bình an.2.1 Sở thích của người du lịch theo đạo Phật... Những điểm du lịch thu hút người theo đạo PhậtTrên thế giới: N

Trang 1

TÂM LÝ - GIAO TIẾP DU

LỊCH Giảng viên : Nguyễn Thành Phương

Trang 2

NHÓM 9

Thái Lâm Gia Hân MSSV:3122350066 Hoàng Lê Minh Thư MSSV:3122350234 Ngô Bảo Tường Vy MSSV:3122350290 Tôn Nguyễn Phương Nhi MSSV:3122350162 Nguyễn Ngọc Trâm MSSV:3122350252 Phan Vĩnh Gia Hân MSSV:3122350065 Nguyễn Nhựt Duy MSSV3122350037

Trang 3

TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH

THEO TÔN GIÁO

Trang 4

TÂM LÝ DU

KHÁCH THEO PHẬT GIÁO

Trang 5

Hướng đến một lối sống “ Chân - Thiện - Mỹ “

1 Đặc trưng của du khách theo đạo Phật 1.1 Tính cách

Trang 8

Lối sống “ Chân – Thiện – Mỹ ” hướng đến một cuộc sống viên mãn từ bỏ cái tôi quá lớn cái ích kỷ bên trong.

Trang 9

Từ bi hỷ xả

Từ, bi, hỷ, xả còn gọi là tứ vô lượng tâm nghĩa là bốn cái tâm rộng lớn vô cùng, giúp bản thân thoát ra khỏi những điều hẹp hòi, phiền não, tạo sự yêu thương với vạn vật.

Trang 10

Làm từ thiện bởi theo từ Bi của Phật giáo chính là “cứu khổ, ban vui”.

Trang 11

Tâm “hỷ” tức không ganh tị, sân si với đời Không bực tức, khó chịu khi thấy ai giỏi hơn mình, thành công hơn hay có cuộc sống sung túc hơn

Trang 12

Trân trọng gia đình

-Người Phật tử luôn là người con của gia đình

-Hiếu thảo là văn hóa, truyền thống

từ ngàn xưa đã – đang và sẽ được gìn giữ và lưu truyền Còn trong Đạo,

hiếu thảo là nghĩa vụ, kính trên nhường dưới là bổn phận

Trang 13

Tin vào Luật Nhân

quả

Trang 14

Tin vào Nhân duyên – nghiệp báo

Biết kiềm chế bản thân, không gây sự vô cớ hay trả đũa những bất công trong cuộc sống mà họ gặp phải

Trang 15

Khiêm tốn trong

hành động và

lời nói Ít nói, ít khoe mẽ là biểu hiện

cho sự khiêm tốn

Trang 16

1.2.Giao tiếp Khi chào hỏi

-Chắp tay chào nhau là biểu hiện cho

Trang 17

Thói quen trong giao tiếp

Trang 18

Những lưu ý khi

giao tiếp với người

theo đạo Phật

-Nói đúng thời-Nói lời liên hệ đến lợi ích-Nói đúng sự thật

-Nói lời nhu hòa-Nói với từ tâm-Nói rõ ràng, dễ hiểu, tao nhã và phân minh

-Nói lưu loát, mạch lạc và có hệ thống

-Tránh những lời nói thô bỉ-Nên lắng nghe và tôn trọng ý kiến

Trang 19

-Tránh những lời nói hoặc hành động có ý thiếu tôn trọng, coi thường Phật

Trang 20

1.3.Văn hóa ẩm thực

Bắc Tông: Khi ăn chay phải tuyệt đối không được ăn đồ

có máu, có sinh mạng và nếu đã ăn chay thì phải duy trì trường kì trong suốt quãng thời gian tu hành

Thường ăn chay vào các mùng

1,8,14,15,18,23,24,28,29,30

(Âm lịch)

Trang 21

Nam Tông: Các nhà sư sẽ ăn được bất cứ thứ gì, kể cả

mặn, miễn tuân thủ Tam Tịnh Nhục

Trang 22

Họ chỉ ăn 1 bữa duy nhất trong ngày khoảng từ bình minh đến trước 12 giờ

Trang 23

1.4.Những ngày lễ của Phật giáo

Phật Đản (8 tháng 4 Âm lịch) Vu Lan (15 tháng 7 Âm lịch)

Lễ Phật Thích Ca

nhập Niết Bàn (15 tháng 2 Âm

lịch)

Trang 24

2.Hành vi tiêu dùng

Trang 25

Du khách theo đạo Phật thường muốn được nghỉ ngơi tại những nơi yên tĩnh Bên cạnh đó, họ quan tâm đến những điểm đến có chùa chiền để đi cầu bình an.

2.1 Sở thích của người du lịch theo đạo Phật

Trang 26

Những điểm du lịch thu hút người theo đạo Phật

Trên thế giới: Nơi Phật Đản sinh, thành đạo, chuyển pháp luân và niết bàn là 4 địa điểm nhiều người hành hương

mong muốn được ghé thăm một lần trong đời

Trang 27

Lumbini Bodh gaya

Trang 28

Sarnath Kushinagar

Trang 30

Chùa Bái Đính

(Ninh Bình)

Chùa Linh Ứng-Sơn

Trà (Đà Nẵng)

Trang 31

2.2.Yêu cầu về dịch

vụ của du khách

theo đạo Phật

Trang 32

• Dịch vụ phục vụ phật tử và du khách tạo thuận lợi và

thoải mái nhất để mục đích đến với cửa Phật của họ được toại nguyện.

• Dịch vụ phục vụ các nhu cầu cơ bản cần thiết phải có

để đảm bảo cho khách thực hiện tốt các hoạt động chính và các nhu cầu bổ sung giúp cho chuyến đi của khách đạt được nhiều mục tiêu.

• Đặc biệt, qua trọng cần nghiên cứu và phân biệt nhu

cầu, mục đích du lịch văn hóa tâm linh gắn với Phật giáo.

Trang 33

• Chi tiêu của phần lớn khách du lịch tại các điểm tâm

linh thường là thấp Chủ yếu chi cho các hoạt động phục vụ tế lễ, cầu nguyện, chiêm bái… mà ít phát sinh chi phí

• Chi cho ăn uống và giải khát, chi cho lưu trú qua

đêm, lưu niệm, sản vật địa phương… chiếm một tỷ trọng đáng kể

2.Khả năng chi tiêu của du khách Đạo

Phật

Trang 34

3.Những điều tối kỵ của

du khách theo đạo Phật

Trang 35

• Ngũ giới là năm mệnh lệnh đạo đức và tôn giáo

trong Phật giáo

• Ngũ giới là năm giới, năm điều khuyến khích,

phải giữ của người Phật tử tại gia

Trang 36

1.Không được giết hại

2.Không được trộm

cướp

3.Không được tà dâm

4.Không được nói sai sự

thật

5.Không được uống

rượu

Trang 37

TÂM LÝ DU KHÁCH THEO CÔNG GIÁO

Trang 38

1.Đặc trưng của khách du lịch theo Thiên Chúa Giáo

-Là người hiền lành, thật thà, tốt bụng có niềm tin tuyệt đối vào Chúa Trời Có tinh thần trách nhiệm cao

-Có nhiều tập tục kiêng kỵ, lễ nghi văn hóa đa dạng trong giao tiếp

-Họ thường xuyên đi cầu nguyện, và ngày thứ sáu hàng tuần là ngày họ sẽ đi đến nhà thờ

Dựa trên tín ngưỡng và giáo lý của tôn giáo này Dưới đây là một số đặc điểm phổ biến:

Trang 39

1.1 Giao tiếp

-Cách giao tiếp và tiếp xúc của họ thường mang tính tôn kính, yêu thương và gần gũi

-Chào hỏi: “Chúa phù hộ bạn”: Một cách chào hỏi thường dùng để bày

tỏ sự tôn kính và mong muốn Chúa bảo vệ bạn

-“Chúa ở cùng bạn”: Thể hiện sự gần gũi và tin tưởng vào sự hiện diện của Chúa trong cuộc sống hàng ngày

Trang 40

1.2 Ẩm Thực

-Người theo Công giáo không bị giới hạn về chế độ ăn uống hoặc thủ tục vì tôn giáo của họ

-Ngày ăn chay: Thứ Sáu Tuần Thánh, Lễ Tro và Mùa Chay

Trang 41

- Ngoài ra đối với những con chiên không thể ăn chay không thể kiêng thịt thì không nhất thiết phải tham gia mùa chay và trong đó có những đối tượng như sau:

+ Đối tượng được tha giữ chay: Phụ nữ đang cho con

bú, người làm việc nặng, người nghèo khổ vì đói, Cha

Xứ, Giám Mục, Bề trên Dòng

+ Đối tượng tha kiêng thịt: Con chiên sức khỏe yếu hay lao động nặng cần thịt, những con chiên mà chủ nhân không có đồ ăn khác ngoài thịt thì sẽ không cần kiêng thịt trong ngày này

Trang 42

Quy định khi ăn

Trang 45

Hoạt động chủ đạo của

người theo đạo Công

Thánh

Tham dự Thánh lễ

1.3

Trang 46

1.4 Các kiêng kỵ của người Công Giáo

Trang 47

1.5 Các ngày lễ quan trọng

Trang 48

Lễ phục sinh

Trang 49

Lễ Đức Mẹ lên trời

Trang 50

Lễ giáng sinh

Đây là lễ thu hút đông đảo lượng khách du lịch trong

và ngoài nước đến rất đông mang lại tích cực cho du

lịch

Trang 51

2.Hành vi tiêu dùng

Trang 52

Người theo Đạo Công Giáo thường có những yêu cầu về dịch vụ gắn với những giá trị tôn giáo của họ, họ thích đến những địa điểm có ý nghĩa đối với tôn giáo của họ như Nhà Thờ, các ngôi đền

Người theo đạo Công giáo có tinh thần tôn kính điểm du lịch nên họ không tham gia vào những hoạt động gây hại cho môi trường và các địa điểm du lịch văn hóa

Họ rất tôn trọng tiền bạc và xem nó như một phương tiện để thực hiện các mục tiêu tốt lành

Trang 53

Đối với du khách theo đạo Công giáo thì các điểm du lịch, khách sạn cần được bố trí gần nơi có nhà thờ

Người theo đạo Công giáo thường lựa chọn hình thức du lịch hành hương và thường là đi trong ngày

Người theo Đạo Công giáo thích mọi việc được sắp đặt sẵn, chất lượng giá tiêu chuẩn và mong muốn các dịch

vụ họ sử dụng sẽ mang đến cho họ những trải nghiêm tốt nhất.

Trang 54

Những điểm du lịch thu hút những người theo đạo

Công giáo

Ở thế giới:

Vatican Jerusalem

Trang 55

Ở Việt Nam

Trang 56

Nhà thờ Đức Bà Nhà thờ lớn Hà Nội

Trang 57

2.1 Sở thích đi du lịch của người theo Công Giáo

Trang 58

• Thích tham gia các lễ hội, sự kiện tôn giáo, và các buổi lễ trong

nhà thờ

• Thường muốn thăm các địa điểm có ý nghĩa tôn giáo, chẳng hạn

như các ngôi đền, nhà thờ, và nơi linh thiêng

• Thường có tinh thần tôn trọng và tôn kính địa có điểm du lịch

Sở thích đi du lịch thường phản ánh tâm hồn và giá trị tôn giáo của

họ

Trang 59

2.2 Cách chi tiêu, mua bán và thưởng tiền của người theo Công

Giáo

Trang 60

Một số đặc điểm về cách họ quản lý tài chính

➔ Họ tận dụng tài chính để hỗ trợ gia đình, cộng đồng và các hoạt động từ thiện.

➔ Họ chi tiêu một cách cân nhắc và tích cực, ưu tiên những nhu cầu

cơ bản và không lãng phí.

➔ Người theo đạo Thiên Chúa thường tham gia vào các hoạt động

từ thiện và hỗ trợ xã hội, họ đóng góp tiền bạc cho các tổ chức từ

thiện, như viện dưỡng lão, trại trẻ mồ côi, và các dự án giúp đỡ

người nghèo.

➔ Họ thường không quá tập trung vào việc thưởng tiền hoặc tiêu

tiền cho vật chất Sự tối giản và tâm hồn là những giá trị quan

trọng hơn đối với họ.

Trang 61

TÂM LÝ KHÁCH THEO ĐẠO

HỒI

Trang 62

1.Tâm lý

1.1 Đặc điểm tính cách chung của người theo

Đạo Hồi

Hướng thiện Tôn trọng văn hóa

An toàn và riêng

.

Trang 63

lóng Kiên nhẫn

Tôn trọng

Trang 64

Hồi giáo thường phân biệt giữa những gì được phép (halal) và những

gì không được (haram)

1.3 Ẩm thực của người

Hồi Giáo

Trang 66

1.4 Âm nhạc

Âm nhạc Hồi giáo

thường sử dụng văn bản tiếng ả rập,ngôn ngữ

Kinh Qur’an.Các văn

bản khác cũng được sử dụng như tiếng Ba Tư,

tiếng Urdu và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ

Trang 67

Đàn lute

Sáo tula

Trang 68

• Nasheed: Một loại thánh ca Hồi giáo thường được sử

dụng trong các nghi lễ tôn giáo

• Qawwali: Một loại âm nhạc Sufi có nguồn gốc từ Nam

Á

• Gnawa: Một loại âm nhạc Sufi có nguồn gốc từ Bắc Phi

• Andalusi: Một loại âm nhạc cổ điển có nguồn gốc từ

Tây Ban Nha

Phong cách âm nhạc

Trang 69

1.5 Trang phục

Phụ nữ

Nam giới

Trang 70

Chạm vào người khác giới

Đi vào nhà thờ Hồi giáo khi không mang

giày dép

Trang 71

2 Hành vi tiêu dùng của người theo

đạo Hồi

Trang 72

2.1 Chứng nhận halal

Trang 73

-Tiêu dùng của người đạo Hồi bắt buộc phải có chứng nhận Halal

-Chỉ tiêu dùng thực phẩm và các sản phẩm Halal

-Chứng nhận Halal đảm bảo sản phẩm được chế biến từ nguyên liệu hợp pháp(như không chứa thịt lợn,rượu bia) và được chế biến bởi người hồi giáo theo đúng nghi thức

Trang 75

2.3 Quyết định

mua sắm

• Được ảnh hưởng gia đình bạn

bè và cộng đồng

• Người tiêu dùng Hồi giáo

thông qua các kênh thông qua các kênh truyền thông như mạng xã hội,influencer marketing và các sự kiện cộng đồng

Trang 76

3 Thị trường du lịch truyền thống của người

đạo Hồi

Trang 77

3.1 Các điểm đến Halal

Trang 78

Thổ Nhĩ Kỳ

Trang 79

3.2 Các điểm đến văn hóa lịch sử

Trang 80

Jerusalem

Isanbul

Trang 81

3.3 Các điểm đến nghỉ

dưỡng

Trang 82

Bali

Trang 83

4 Thị trường mục tiêu

của người Hồi giáo

Trang 84

➢Du khách Hồi giáo trẻ tuổi: quan tâm đến du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá, du lịch mạo hiểm.

➢ Du khách Hồi giáo lớn tuổi: quan tâm đến du lịch tôn giáo, du lịch lịch sử, du lịch

văn hóa.

➢ Du khách Hồi giáo sùng đạo: quan tâm đến các điểm đến Halal, du lịch tâm linh.

➢ Du khách Hồi giáo yêu thích thiên nhiên:quan tâm đến du lịch sinh thái, du lịch biển đảo.

➢ Du khách Hồi giáo yêu thích mua sắm:quan tâm đến du lịch mua sắm, du lịch ẩm

thực.

Trang 85

THANK

YOU

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w