1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích cơ cấu vốn tại Công ty TNHH Thương mại Cầu Gỗ

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cơ Cấu Vốn Tại Công Ty TNHH Thương Mại Cầu Gỗ
Tác giả Lờ Thị Thỳy
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thành Trung
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 11,99 MB

Nội dung

Tuy nhiên trong cơ cấu vốn không xem xétđến các khoản nợ ngắn hạn các khoản di vay có thời hạn dưới | năm, ta biết được cácquyết định đầu tư thì liên quan đến tài sản dài hạn thì khó có

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN NGAN HANG- TÀI CHÍNH

Dé tai:

PHAN TÍCH CO CAU VON TẠI CÔNG TY TNHH THUONG MẠI CAU GO

Sinh vién : Lê Thị Thúy

Mã sinh viên : 11154276

Lép : Thị trường chứng khoán 57

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thành Trung

HÀ NỘI, 5/2020

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC BIEU DO, SO DO

DANH MUC TU VIET TAT

In 00.) 0 6

1.2.2 Căn cứ thiết lập cơ cấu vốn tối ưu - 2-2 +E£+E2E2E2EEEEEerkerxerrrred 6

1.2.3 Sự đánh đối giữa rủi ro và lợi nhuậnn 2-52 2+ e+E+Ex+xxsrxerxerxee 12

1.2.4 Mô hình cơ cấu vốn tối ưu của lý thuyết M&M - -©c25c<c: 131.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu vốn tối ưu 2-5 s+ss+sezxecez 151.3 Don bấy tài chính trong doanh nghiệp . -s s- 5° s2 s<ssessessessessesse 17

1.3.1 Khái niệm về đòn bẩy tài chính ccc sex 2 EErrerkerkerree 171.3.2 Các chỉ tiêu đo lường mức độ sử dụng đòn bay tài chính 17

1.3.1 Mục dich và lợi ích của đòn bấy tài chính 2 2 2+ e+rxerxerxee 19 CHUONG 2: THỰC TRANG VE CƠ CẤU VON VA CHI PHI SỬ DUNG VON TAI CÔNG TY TNHH THUONG MẠI CAU GO ooooeoceccceccecscescssesssessessesssessesssesseens 20

2.1 Giới thiệu chung về công ty Cầu GỖ -e-s-sssssesseessevseessersecsee 20

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỄn 2 2s E+EeEEe£EcEEzErrrrrxrrx 202.1.2 Ngành nghề kinh doanh va mạng lưới loạt động 2-5 + 21

2.1.3 Cơ cầu bộ máy tô chức và quan lý tại Cong ty Cầu Gỗ 22

Trang 3

2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 4 năm gần đây

(từ MAM 2015 — 2(J ÍÑ) 5 5£ 2° H SH HH 0 00000090 23

2.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cầu Gỗ 232.2.2 Tình hình tài sản — nguồn vốn của Công ty trong giai đoạn 2015-2018 282.2.3 Đánh giá tình hình công ty thông qua một số chỉ tiêu tài chính tổng hợp 332.3 Phân tích thực trạng cơ cau nguồn vốn Công ty Cầu Gỗ năm 2015- 2018 36

2.3.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cầu Gỗ - 36

2.3.2 Phân tích mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của công ty Cầu Gỗ năm

2015-2018 1001068 42

2.3.3 Phân tích chi phí sử dung vốn công ty Cầu Gỗ năm 2015-2018 432.3.4 Lợi ích từ tam chắn thuế khi sử dụng vốn vay 2-2 scssrxered 462.4 Đánh giá về cơ cấu vốn công ty Cầu GỖ -s-s-s< se ssssessessessessezsee 47

2.4.1 Ưu điỂm -::- 55+ 22 2221122221 22 2T re 472.4.2 Nhược điểm ooo ccc ccc esecsessesscsvcsscscsucsscasucsucavcsssussucsssaesecancaesassneatsaesesaseaes 48

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN CO CAU VON TAI

CONG TY TNHH THUONG MẠI CAU GO oocecccccescscscsssesseessessessesssessesssesseessessees 48

3.1 Dinh hướng phát triển và mục đích chiến lược của Công ty Cầu Gỗ 48

3.1.1 Dinh hung CHUNG 7 48

3.1.2 Mục tiêu chiến 160 C ccceccecscssesssessessessessessessssessusseessessessessessessessessesseseees 493.2 Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu vốn tại công ty Cầu Gỗ 50

3.2.1 Nhóm giải pháp về quản tr] - ¿2 5¿+s+x+2EE+Ex++Extzxeerxerxeerxerreee 503.2.2 Nhóm giải pháp về huy động nguồn vốn 2 ¿522522 z+zzc£+ 510n ~ ,ÔỎ 54

TÀI LIEU THAM KHẢO 2° ©EVS2222°£EtEEEEV2222££EEEEE2vvzdzerrrrrrrzrvee 55

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEUBảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cầu Gỗ năm 2015-2018 23Bang 2.2: Chi phí chỉ tiết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2015-2018 25Bang 2.3: Bảng cân đối tài sản của Công ty Cầu Gỗ năm 2015-2018 - 27Bảng 2.4: Bảng cân đối về nguồn vốn của Công ty Cầu Gỗ giai đoạn 2015-2018 30

Bang 2.5: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sinh lời - -<- 33 Bảng 2.6: Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán 34

Bang 2.7: Cau trúc nguồn vốn của Công ty Cầu Gỗ năm 2015-2018 36

Bảng 2.8: Chi tiết các khoản mục của nợ dai hạn -.-‹ cc 22c c2: 37

Bang 2.9: Chi tiết các khoản mục trong Vốn chủ sở hữu năm 2015-2018 39Bang 2.10: Mức độ sử dụng đòn bây tài chính từ năm 2015-2018 42

Bảng 2.11: Chi phí sử dụng lãi vay từ năm 2015-2018 - 42

Bang 2.12: Chi phí sử dụng vốn bình quân + 2222222222222 43

Bang 2.13: Nhận xét về cơ cấu vỐn - c2 1111222 11111225 5111111 5511k xe 45Bang 2.14: Lợi ích từ tam chắn thuế của công ty từ năm 2015-2018 46

Trang 5

DANH MỤC BIEU DO, SƠ DO

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ về doanh thu-chi phí-lợi nhuận trong vòng 4 năm (2015-2018) 24

Biểu đồ 2.2: Ty trọng tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn năm 2015-2018 28

Biểu đồ 2.3: Cơ cầu nguồn vốn tại công ty Cầu Gỗ năm 2015-2018 31

Biểu đồ 2.4: Ty trọng các khoản mục nợ dài hạn của công ty từ năm 2015-2018 38

Biểu đồ 2.5: Ty trọng các khoản mục của vốn chủ sở hữu từ năm 2015-2018 41 Biểu đồ 2.6: Chi phí sử dụng vốn bình quân . - c2 c2 22-22122222 44

Sơ đồ 2.1: Cơ cau bộ máy tổ chức công ty Cầu Gỗ - 2c css2 22 DANH MỤC TU VIET TAT

STT Từ viết tắt Nội dung viết tắt

1 BCTN Báo cáo thường niên

2 TNHH Trach nhiém htru han

3 VCSH Von chủ sở hữu

4 Công ty Cầu Gỗ Công ty TNHH TM Câu Gỗ

5 BCDKT Bang cân đối kế toán

6 WACC Chi phí sử dụng vốn trung bình

Trang 6

LOI MỞ ĐẦU

1 Lý do trọn đề tài

Những doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó có những doanh nghiệp thương mại là

nòng cốt của phát triển kinh tế Việt Nam Những năm gan đây, việc mở cửa nền kinh tế

đã mang đến nhiều cơ hội cho sự phát triển doanh nhiệp cả nước nói chung và các doanhnghiệp thương mại nói riêng Những cơ hội phát triển có thé ké đến: cơ hội tiếp nhận nền

kinh tế toàn cầu, mở rộng đối tượng khách hàng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao,

tiếp cận nguồn vốn quốc tế, tiếp cận các tiêu chuẩn của thế giới về hoạch toán doanh

nghiệp, Bên cạnh đó còn nhiều hạn chế tổn tai: nguồn nhân lực chất lượng thấp, sản

phẩm chưa đột phá, về mặt tài chính hạn chế nỗi bật tại các doanh nghiệp Việt Nam làhoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả chưa cao Có rất nhiều nguyên nhân có thé kếđến nhưng các doanh nghiệp Việt Nam có một điểm yếu chung là việc sử dụng hạch toánthu chi mà chưa sử dụng đến việc xây dựng một cơ cau vốn hợp lý dé tài trợ cho tài sản

công ty.

Phân tích cơ cấu vốn là con đường thuận lợi để tiếp cận tình hình tài chính doanhnghiệp, giúp doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính cũng như rủi ro và kỳvọng trong tương lai Qua đó, doanh nghiệp có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, raquyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính và hiệu quảsản xuất kinh doanh tăng doanh thu, tăng lợi nhuận dẫn đến tăng giá trị công ty

Xuất phát từ thực tế đó, bằng những kiến thức về phân tích cơ cấu vốn doanh nghiệptích lũy được trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường cùng thời gian tìm hiểu tạiCông ty Cầu Gỗ, em chọn đề tài “Phân tích cơ cấu vốn tại Công ty TNHH Thương mạiCau Gỗ” làm nội dung nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Chuyên đề đi sâu vào nghiên cứu thực trạng, phân tích cơ cấu vốn và tính hiệu quả

cũng như chỉ phí sử dụng vốn từ chính sách quản lý vốn của Công ty Cầu Gỗ trong giai

đoạn 2015-2018 Từ đó chỉ ra những ưu điểm, nhược điểm và đề ra các giải pháp nhằm

1

Trang 7

nâng cao hiệu quả xây dựng chính sách quản lý vôn nhăm đê ra một câu trúc vôn hợp lý

cho công ty.

Câu hỏi nghiên cứu: - Co cấu vốn tài trợ cho tài sản của công ty đã tốt hay chưa?

- Co câu vốn công ty như thé nào là hợp lý?

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu: là những van đê vê von, cơ câu von và chi phí sử dụng von

của Công ty Cầu Gỗ

Phạm vi quy mô: Nghiên cứu cơ cấu vốn tại Công ty Cầu Gỗ

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu cơ cấu vốn của Công ty từ năm 2015 đến năm 2018

Pham vi nội dung: Dé tài tập trung vào thực trạng về cơ cấu vốn và chi phí sử dụngvốn tại Công ty Cầu Gỗ

4 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành

ba phần:

PHAN 1: LÝ LUẬN CƠ BAN VE CƠ CAU VON VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VON.

PHAN 2: THỰC TRANG VE CẤU TRÚC VON, CHI PHI SỬ DUNG VON TẠI CONG TY TNHH THUONG MẠI CAU GO.

PHAN 3: MOT SO GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN CO CAU VON TAI CONG

TY TNHH THUONG MAI CAU GO

Trang 8

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BAN VE CƠ CAU VON VÀ CHI PHÍ SỬ DUNG VON

1.1 Cơ cấu vốn

1.1.1 Khái niệm về cơ câu vôn

Xuất phát từ thực tế doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn hoạt động thì phải có vốn vàdoanh nghiệp có thé huy động các nguồn vốn khác nhau dé tài trợ cho hoạt động kinhdoanh sản xuất cụ thê thì doanh nghiệp có thể dùng vốn ngắn hạn và dài hạn, đi vay haytăng VCSH, Điều đó tùy thuộc vào những yếu tố khách quan: lich sử doanh nghiệp,ngành nghề kinh doanh, và cũng phụ thuộc vào yếu tô chủ quan từ ban lãnh đạo doanh

nghiệp.

Cơ cấu vốn của doanh nghiệp là mối tương quan tỷ trọng giữa vốn dài hạn vàVCSH Như vậy, khi thảo luận về cơ cấu vốn của doanh nghiệp thì người ta chỉ xemxét trong phạm vi vốn dài hạn và VCSH

Về mặt lý thuyết, cơ cau vốn xuất phát từ cấu trúc BCDKT bat cứ một sự thay đổităng lên hay giảm xuống của tổng tài sản thì được tài trợ bằng việc tăng lên giảm xuốngtương ứng của một hoặc nhiều khoản mục vốn Theo như cau trúc BCDKT thì nguồn vốnbao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và VCSH Tuy nhiên trong cơ cấu vốn không xem xétđến các khoản nợ ngắn hạn (các khoản di vay có thời hạn dưới | năm), ta biết được cácquyết định đầu tư thì liên quan đến tài sản dài hạn thì khó có thé thay đổi một cách dédàng và chúng có khả năng làm cho doanh nghiệp phải theo đuôi định hướng hoạt độngtrong nhiều năm Vì vậy, các khoản nợ ngắn hạn chỉ mang tính chất tạm thời không ảnhhưởng lớn đến sự chia sẻ quyền quản lý và giám sát hoạt động của doanh nghiệp Cáckhoản nợ ngắn hạn gần như chỉ được sử dụng dé dap ứng nhu cầu bé sung vốn lưu độngcủa doanh nghiệp Hơn nữa, chi phí sử dụng vốn ngắn hạn thấp hơn vốn dai hạn do vậykhi lập kế hoạch huy động vốn, doanh nghiệp chỉ xem xét đến vốn dài hạn

Những đặc trưng cơ bản của cơ cau vốn doanh nghiệp:

+ Được hình thành bởi vốn dai hạn, ồn định, có tính thường xuyên

+ Đây là số vốn chủ yêu được dùng dé tài trợ cho các quyết định đầu tư dài hạn

+ Có rất nhiều yếu tố tác động đến cơ cấu vốn, do đó không có một cơ cấu vốn tối

3

Trang 9

ưu cho mọi doanh nghiệp, trong mọi chu kỳ sản xuất kinh doanh Như vậy, khi tiến hànhnghiên cứu cơ cấu vốn của doanh nghiệp cần nghiên cứu cả trạng thái động và trạng thái

tinh.

+ Viéc xay dung co cau von hợp lý có anh hưởng quan trong đến hiệu quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2 Các nhân tố cầu thành cơ cấu vốn

Nguồn vốn của doanh nghiệp cơ bản được hình thành từ 2 nguồn lớn: Vốn vay vàVCSH Trong phạm vi nghiên cứu co cấu vốn, chúng ta xem xét nguồn vốn vay là vốn

vay đài hạn.

Nguôn von vay

Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp và doanh nghiệpphải có nghĩa vụ thanh toán các khoản vay theo thời hạn cam kết và đồng thời phải trảtiền lãi vay theo lãi suất kí kết Nguồn vốn vay mang ý nghĩa rat quan trong đối với việc

mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các khoản vay dài hạn màcông ty huy động có thời hạn trên một năm và thời hạn tối đa có thé lên đến 30-40 năm.Nguồn vốn này được dùng dé đáp ứng các nhu cầu dai hạn như bổ sung vốn xây dựngnhà xưởng hay mua sắm trang thiết bị, tài sản cô định Nguồn này có thé đi vay từ cácđịnh chế tài chính (Ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty

cho thuê tài chính, ) hay phát hành trái phiếu trên thị trường vốn.

Nguồn vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp vì vậydoanh nghiệp có quyền sử dụng, chi phối lâu dai nguồn vốn này vào các hoạt động củamình VCSH thường bao gồm vốn do chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ ra và phần bổ sung từkết quả kinh doanh Đặc điểm của VCSH là nguồn vốn có tính dài hạn và thường khôngphải trả lợi tức cố định cho chủ sở hữu vốn VCSH của doanh nghiệp tại một thời điểm

được xác định theo công thức:

VCSH = Giá trị tong tài sản — Nợ phải trả

Trang 10

1.1.3 Các tỷ số đo lường cơ cấu vốn

Khi đánh giá và xem xét cơ câu vôn của doanh nghiệp, người ta thường sử dụng một

sô chỉ tiêu tài chính sau:

Tỷ sô nợ trên tài sản

Ty sô nợ = Tông nợ/ Tông tài sản

Ty số nợ đo lường mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tông tài sản của doanh nghiệp.Tổng tài sản bao gồm: Tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn hay là tổng giá trị của toàn bộkinh phí đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh nam phía bên trái của BCDKT Tỷ sốnày thường nhỏ hơn hoặc bằng 1 Nếu tỷ số này quá thấp đồng nghĩa với việc doanhnghiệp ít sử dụng nợ dé tài trợ cho tài sản, về mặt tích cực thì doanh nghiệp đang có khảnăng tự chủ tài chính tạo được uy tín đối với các tổ chức tài chính dẫn đến khả năng vay

nợ của doanh nghiệp cao, tuy nhiên nó cũng cho thấy doanh nghiệp chưa tận dụng đượclợi thế đòn bẩy tài chính Ngược lại, tỷ số này quá cao đồng nghĩa là doanh nghiệp sửdụng quá nhiều nợ dé tài trợ cho tài sản, khiến cho doanh nghiệp quá phụ thuộc vào nợvay và khả năng tự chủ tài chính cũng như khả năng vay thêm của doanh nghiệp thấp

Tỷ suất tự tài trợ

Tỷ số tự tài trợ = Vốn CSH/ Tổng tài san=1 — Ty số nợ

Tỷ số này cho biết khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đối với các tài sản khác củamình Dựa vào việc xem xét mức độ của các tỷ số này giúp nhà quản trị đưa ra phương án

để tăng hay giảm các tỷ số trên để cho phù hợp với tình hình hoạt động và vị thế tài chính

của doanh nghiệp Tỷ số này càng cao (càng tiễn gần đến một) thì tính tự chủ tài chínhcủa công ty càng cao, rủi ro của công ty càng thấp đồng nghĩa công ty được đánh giá caobởi các tô chức tài chính

1.1.4 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chính

Phân tích cơ câu vôn là vân đê đã được các nhà nghiên cứu kinh tê - tài chính quan

tâm và dành nhiều thời gian nghiên cứu Đứng trên góc độ của những nhà quản lý tài

Trang 11

chính tại doanh nghiệp thì việc nghiên cứu cơ cấu vốn giúp họ đánh giá chính xác tìnhtrạng của doanh nghiệp, biết được doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý hay chưa? Dựđoán các mức độ rủi ro mà doanh nghiệp có thé gặp phải từ đó đề ra các quyết định tàitrợ đúng đắn nhằm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp từ đó gia tăng lợi nhuận

cho chủ sở hữu nhưng van hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.

1.2 Co câu von tôi ưu

1.2.1 Định nghĩa

Các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp có thé xây dựng một cơ câu vốn tối ưu dựatrên cơ sở định tính và định lượng những nhân tố tác động đến cơ cấu vốn của doanhnghiệp Một cơ cấu vốn được gọi là tối ưu khi chi phí sử dung vốn thấp nhất đồngthời khi đó giá thị trường cổ phiếu của doanh nghiệp là cao nhất

Như vậy có hai căn cứ đề xác định cơ cau vốn tôi ưu của doanh nghiệp, đó là chi phí

sử dụng vốn và giá thị trường của cô phiếu Tuy nhiên, giá thị trường của cổ phiếu là mộttiêu chí mang tính khách quan không phải chỉ do các nhân tố nội tại của chính sách quản

lý vốn của doanh nghiệp quyết định Giá cô phiếu trên thị trường có thé là lớn nhất nhưngkhông chắc vì cơ cấu vốn tối ưu mà có thé vì các yếu tố khách quan khác tác động O đây

em chỉ nghiên cứu trên giác độ chi phí sử dụng vốn thấp nhất dẫn đến những tác động tao

ra giá tri gia tăng cho doanh nghiệp.

1.2.2 Căn cứ thiết lập cơ cấu vốn tối ưu

Căn cứ thiết lập cơ cấu vốn tối ưu sẽ dựa trên việc xác định chỉ phí sử dụng vốn thấp

nhất Tuy nhiên, cơ cầu vốn doanh nghiệp khó đạt tới điểm tối ưu mà chỉ có thể tiến gần

tới điểm tối ưu đó nhưng làm thế nào để xác định được cơ cấu vốn tối ưu, có định lượng

được hay không? Đây là một van dé rat mới cả cho nghiên cứu lý luận lẫn áp dụng trong

thực tiễn doanh nghiệp và đây cũng chính là nội dung của chuyên đề này

Như vậy, chúng ta có thé xác định việc thiết lập cơ cấu vốn tối ưu là một nội dungquan trọng trong chính sách quản lý vốn của các doanh nghiệp Bat kỳ một doanh nghiệpnào khi lên kế hoạch chính sách quản lý vốn cũng hướng tới ba mục tiêu: (i) huy động

nguôn vôn với qui mô tôi da, (1) xác định cơ câu vôn tôi ưu và (ili) duy tri được co cau

Trang 12

von tôi ưu Cả ba mục tiêu trên đêu hướng tới một mục tiêu cuôi cùng là xây dựng và bảo đảm một cơ câu vôn tôi ưu vê qui mô và chi phí Như vậy, doanh nghiệp mới có cơ hội

tài trợ cho tài sản một cách hiệu quả, đa dạng và sử dụng vốn huy động có hiệu quả

1.2.2.1 Chi phí sử dụng vốn

Đề có thé xác định được cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp thì điều kiện có tính

kiên quyết là việc nghiên cứu chi phí sử dụng vốn Đây là nhân tố tác động đến cơ cấuvốn có thé định lượng và định tính được vì vậy, xác định chính xác chi phí sử dụng vốn

sẽ giúp doanh nghiệp có căn cứ thiết lập vốn tối ưu

Chi phí sử dụng vốn được hiểu là chi phi mà nhà đầu tư phải bỏ ra cho việc sử dungmột nguồn vốn nào đó Giả sử doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng thì lãi vay vàcác chi phí khác dé tiếp cận việc vay vốn ngân hàng chính là chi phí sử dụng vốn Khi

doanh nghiệp phát hành cô phiếu ưu đãi thì chi phí vốn chính là ty lệ chi trả cổ tức cho

người nắm giữ cô phiếu và các chi phí khác liên quan đến phát hành cô phiếu Tương ứng

với hai bộ phận chính của cơ cấu vốn là nợ và VCSH thi cũng sẽ có hai loại chi phí sử

dụng vốn: chi phí sử dụng vốn nợ và chi phí sử dụng VCSH.

a Chỉ phí sử dụng nợ

Chi phí sử dụng nợ được hiểu là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để huy

động nợ Công ty có thể huy động nợ dưới hình thức đi vay tại các tổ chức tài chínhtrung gian hay dưới hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp

Chi phí sử dụng nợ trước thuế (rp)

Chi phí sử dụng nợ trước thuế được coi là chi phí trước khi tính thuế thu nhậpdoanh nghiệp Nếu công ty sử dụng nợ dưới hình thức là vay từ các ngân hàng thươngmại thì chi phí sử dụng nợ trước thuế là lãi suất thỏa thuận Nếu công ty thực hiện pháthành trái phiếu thì chi phí sử dụng nợ trước thuế được hiểu là lãi suất trái phiếu khi đáo

hạn.

Chi phí sử dung nợ sau thuế (rp’)

Trang 13

Chi phí trả lãi vay được tính trừ vào lợi nhuận trước thuế cho nên khi sử dụng nợchi phí mà công ty phải trả luôn là chi phí sử dụng nợ sau thuế Chi phí nợ sau thuế rp’được xác định bằng chỉ phí nợ trước thuế trừ đi khoản tiết kiệm từ lãi vay Ta có công

thức sau:

rp = rp *(1-t)Trong đó: rp’ Chi phí sử dung ng sau thuế

t là thuế suất thuế TNDN

Chi phí sử dụng nợ luôn phải tính sau thuế va chi phí sử dụng nợ sau thuế rp’ mới

thực sự là chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra dé sử dụng nợ do lãi vay được phép khấu

trừ vào lợi tức chịu thuế cho phép nhà đầu tư khi sử dụng nợ nhận được khoản sinh lời

từ tam chan thuế Chính điều này làm cho chi phí sử dụng nợ luôn rẻ hơn chi phí sử

dụng vốn cô phần và cấu trúc có sử dụng nợ dễ đạt tối ưu hơn cấu trúc vốn 100% vốn cổ

phần

b Chỉ phí sử dụng cỗ phần ưu đãi (re)

Chi phí sử dụng cổ phan ưu đãi là chi phí mà công ty phải trả cho việc sử dung vốnbằng cổ phiếu ưu đãi Khi tiến hành phát hành cô phiếu ưu đãi dé huy động vốn, công ty

tốn thêm chi phí phát hành do cô tức chi tra cho cô phần ưu đãi là cố định vĩnh viễn nên dựa vào công thức định giá cô phiếu thì ta có công thức tính chi phí sử dụng vốn cổ phần

ưu đãi như sau:

rp= Dp/ (Po — CPPH)

Trong đó: rp chỉ phí sử dụng vốn cô phan ưu đãi

Dp giá trị cổ tức thanh toán hàng năm

Po giá trị thị trường của cô phiếu ưu đãi

CPPH chi phí phát hành

Trang 14

Cổ tức của cô phiếu ưu đãi không được khấu trừ thuế khi tính thu nhập chịu thuế.

Vì vậy, chi phí sử dụng vốn cô phan ưu đãi được xếp vào chi phí sau thuế Điều này làmcho việc sử dụng vốn cô phan ưu đãi có chi phi cao hơn việc huy động nợ vay và cácdoanh nghiệp thì thích sử dụng đòn bay tài chính bằng nợ hơn cổ phan ưu đãi

c Chi phí sử dụng vốn cỗ phần thường

Chi phí sử dụng vốn cổ phan thường được xác định là mức lãi suất chiết khấu màcác nhà đầu tư dùng dé chiết khấu các khoản thu nhập mong đợi về hiện tại dé xác địnhgiá trị hiện tại của cô phần thường cho công ty Như vậy, dé xác định chi phí sử dụngvốn cô phần thường có thé dựa vào phương trình định giá dé tính, nhưng trên thực tế dựavào hai cách: đó là dùng mô hình tăng trưởng cô tức (DCF) và mô hình định giá tài sảnvốn (CAPM)

Mô hình tăng trưởng cỗ tức (DCF)

Ta có thé tính tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà dau tu re băng công thức định giá côphiếu như sau:

Po= Do (1+g)/ (te-g) => re=Di/Po+ g

Trong đó: g là tỷ lệ tăng trưởng cổ tức cô định

Pola giá bán một cô phiếu

Do là cổ tức vừa trả

Nếu một công ty có chứng khoán mua bán trên thị trường thì ta có thé xác địnhđược Do bang cách lay cô tức của công ty trả cho cổ đông hiện tại, Po chính là giá dang

giao dịch trên thị trường chỉ có g là phải ước lượng dựa trên tỷ lệ lợi nhuận giữ lại và

khả năng sinh lời của công ty thông qua tỷ số ROE

Ưu, nhược điểm của mô hình

Ưu điểm: dễ hiéu, đơn giản và dé áp dụng

Trang 15

Nhược điểm: mô hình không áp dụng đối với những công ty không chia cô tức,cũng không phù hợp khi giả định một tỷ lệ tăng trưởng có định Mặt khác, mô hình nàykhông thé hiện rõ mỗi quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro cũng như là mức độ điều chỉnh

rủi ro đối với tỷ suất sinh lời yêu cầu của từng dự án công ty.

Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

Khi nghiên cứu đường thị trường chứng khoán (SML) ta thấy răng tỷ suất sinh lời

kỳ vọng của một khoản dau tư phụ thuộc vào những yếu tổ sau:

- Lãi suất phi rủi ro rr

Ưu, nhược điểm của mô hình CAPM:

Mô hình cho thấy sự điều chỉnh trực tiếp lợi nhuận và rủi ro của tài sản, nó được sửdụng một cách phổ biến hơn mô hình DCF Tuy nhiên dé có được hệ số ước lượng ÿ thì

cân phải dựa vào dữ liệu quá khứ đê xác định.

10

Trang 16

Trên thực tế hai phương pháp này thường cho ra kết quả khác nhau Tùy theo quan

điểm thông thường dé dung hòa người ta sẽ thường lấy trung bình cộng của cả hai kết quả

ước lượng này.

1.2.2.2 Chỉ phí sử dụng vốn bình quân (WACC-weighted average cost of capital)

Thông thường, một doanh nghiệp thì không sử dụng một nguồn vốn đơn lẻ mà có sựkết hợp của nhiều nguồn vốn khác nhau Do vậy, chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệpđược tính toán dựa trên chi phí bình quân gia quyền các nguồn vốn mà doanh nghiệp sửdụng Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn các nguồn vốn sao cho chi phí bình quângia quyền là thấp nhất

WACC = (Wp xrÌp) + (Wp x rp) + (We X Te)

Với W là tỷ lệ % nguồn tài trợ bang nợ vay dai hạn trong co cau vốn

Wp là tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cô phan ưu đãi trong cơ cấu vốn

We là tỷ lệ % nguồn tài trợ băng cổ phần thường trong cơ cau vốnr’p là chi phí sử dụng vốn vay đài hạn

rp là chi phí sử dụng vốn cổ phan ưu đãi

re là chi phí sử dụng vốn cổ phần thường

Trong đó: Wp + We + We=1

Chúng ta có thé thay chi phí vốn bình quân bao gồm: chi phi sử dụng ng và chi phí

sử dụng VCSH Chi phí sử dụng nợ chịu tác động của thuế thu nhập doanh nghiệp nên sẽ

giảm đúng bằng phan tiết kiệm thuế Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp càng lớn thìchi phí sử dung nợ càng thấp đây chính là cơ sở dé doanh nghiệp sử dụng đòn bay tài

chính Mặt khác, khi doanh nghiệp tăng sử dụng nợ, tỷ trọng nợ trên VCSH tăng lên, mức

độ rủi ro cũng sẽ tăng theo và khi đó chủ nợ sẽ đòi hỏi lãi suất cao hơn, doanh nghiệp

cũng bị áp lực tài chính chính điều này làm cho lợi thế của đòn bây tài chính bị triệt tiêu

Chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp sẽ thay đổi khi chi phí của một

11

Trang 17

trong các nguồn vốn riêng lẻ thay đổi Có hai lý do dẫn đến sự thay đổi của chỉ phí vốn,thứ nhất là do mức độ rủi ro của hoạt động đầu tư doanh nghiệp tăng, khi đó nhà đầu tư

sẽ đòi hỏi tỷ suất lợi nhuận cao hơn dé bù đắp cho mức độ rủi ro tăng lên do đó, chi phí

vốn của doanh nghiệp sẽ tăng lên Thứ hai là do cung cầu vốn trên thị trườnng tài chính

thay đổi, khi cầu về vốn tăng hay doanh nghiệp muốn huy động thêm một lượng vốn mớithì chỉ phí vốn hay lãi suất trên thị trường sẽ tăng lên tương ứng vì lượng cung vốn trênthị trường lúc này thấp hon so với nhu cầu của các doanh nghiệp Do vậy, chi phí vốnbình quân sẽ thay đổi trong từng thời kỳ với từng quy mô vốn huy động khác nhau

1.2.3 Sự đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận

Cơ sở thứ hai để doanh nghiệp thiết lập cơ cau vốn tối ưu là nguyên tắc đánh đổigiữa lợi nhuận và rủi ro Một doanh nghiệp có rất nhiều cơ hội dé lựa chon nguồn vốn tàitrợ, ví dụ sử dụng vốn ngắn hạn để tài trợ tài sản dai hạn, do chi phí sử dụng vốn ngắnhạn thấp hơn vốn dài hạn nên khả năng sinh lời sẽ cao hơn nhưng đổi lại chỉ phí cơ hội làgiảm khả năng thanh toán Bên cạnh đó, nếu doanh nghiệp dùng nguồn vốn dài hạn thay

vì tài trợ cho tài sản dài hạn mà lại tài trợ cho tài sản ngắn hạn thì chi phí sẽ cao hơn ảnhhưởng đến khả năng sinh lời nhưng bù lại sẽ làm tăng khả năng thanh toán Vì vậy, doanhnghiệp phải lựa chọn giữa việc nhận được lợi nhuận kỳ vọng cao thì phải chấp nhận một

mức rủi ro lớn hơn Tuy nhiên, lợi nhuận thu được trong tương lai là kỳ vọng không phải

chắc chắn do đó chỉ những lãnh đạo ưa mạo hiểm dám chấp nhận rủi ro mới có khả năng

thu được lợi nhuận lớn Và ngược lại, những lãnh đạo ngại rủi ro sẽ sử dụng toàn bộ

nguồn ngắn hạn dé tài trợ cho tài sản ngắn hạn và toàn bộ nguồn vốn dài hạn dé tài trợ

cho tài sản dài hạn Khi đó, khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

có thê đêu ở mức trung bình.

Nguyên tắc trên cũng được áp dụng rất phổ biến khi doanh nghiệp tiễn hành lựachọn cơ cấu vốn tài trợ cho một dự án cụ thé Việc xác định tỷ trọng vốn tài trợ cho dự

án, dùng bao nhiêu vốn chủ sở hữu, bao nhiêu vốn nợ cũng được xác định dựa trên sựđánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Đối với doanh nghiệp, việc dùng vốn chủ sở hữu antoàn hơn, nhưng chỉ phí lại cao hơn, còn việc sử dụng nợ có chỉ phí thấp hơn song sẽ ảnh

12

Trang 18

hưởng đến khả năng thanh toán.

1.2.4 Mô hình cơ cấu vốn tối ưu của lý thuyết M&M

Có nhiều mô hình lý thuyết được đưa ra đề thiết lập cơ cấu vốn tối ưu, trong đó các

nhà nghiên cứu kinh tế đã đề cập đến các nhân tố: chi phí vốn, chỉ phí giao dịch, thuế, tỷ

lệ sinh lời cổ phiếu, nhân tố về quan lý, và tiến hành phân tích tác động của các nhân tố

này đến cơ cấu vốn doanh nghiệp Phần này sẽ tóm lược một mô hình được sử dụng mộtcách rộng rãi do hai nhà kinh tế học được giải Nobel là Franco Modigliani va Merton

Miller xây dựng nên còn được gọi là mô hình M&M, mô hình chủ yêu phân tích tác động

của chi phí vốn và thuế đến sự thay đổi của cơ cấu vốn

Về nội dung, lý thuyết M&M được phát biểu thành hai mệnh dé quan trọng: mệnh

dé thứ nhất (I) nói về giá trị công ty, mệnh dé thứ hai (ID) nói về chi phí sử dụng vốn Cácmệnh đề này lần lượt được xem xét trong hai trường hợp ứng với hai giả định chính:không có thuế và có thuế

1.2.4.1 Ly thuyết M&M trong trường hợp không có thuế

Trong trường hợp này lý thuyết M&M được phát biểu với giả định là thị trường vốn

là hoàn hảo nên không có các chi phí như: chi phí giao dịch, chi phí phá sản, chi phí khó

khăn tài chính cũng như cá nhân và công ty đều có thể vay vốn ở mức lãi suất như nhau

và được đặt trong môi trường không có thuế

Mệnh đề I — Giá tri công ty

“Trong điều kiện không có thuế, giá trị công ty có vay nợ (Vu) bằng giá trị của công

ty không vay nợ (Vu) nghĩa là Vi = Vụ” Mệnh đề này được phát biéu là trong điều kiện

không có thuế giá trị của công ty có vay nợ hay không vay nợ thì là như nhau do đó cơ

cấu nợ/ vốn (D/E) không ảnh hưởng đến giá trị công ty Vì vậy, không có cơ cau vốn nào

là tối ưu và công ty cũng không thé gia tăng giá trị bằng cách thay đối tỷ trọng nguồn

Trang 19

Mệnh đê II phát biêu răng:” Lợi nhuận yêu câu trên vôn cô phân có quan hệ cùng chiêu với mức độ sử dụng đòn bây tài chính hay tỷ sô nợ” Vê mặt toán học, mệnh đê

M&M có thể được biéu diễn bởi công thức:

D

TE =TU + (ru-rp) z

Trong đó: re: lợi nhuận yêu cầu hay lợi nhuận ky vọng trên vốn cổ phan

rp: là lãi suất vay hay chi phí sử dụng nợru: là chi phí sử dụng vốn nếu công ty sử dụng 100% vốn cổ phần

D là giá trị của nợ hay trái phiếu của công ty phát hành

E 1a giá trị vốn cổ phan của công ty1.2.4.2 Lý thuyết M&M trong trường hợp có thuế

Lãi vay được xem là một yếu tô khấu trừ và giúp công ty tiết kiệm thuế, đem lại lợiich cho công ty cũng như cổ đông; điều này sẽ được giải thích chi tiết đưới đây Ở trên,chúng ta đã xem xét lý thuyết M&M trong trường hợp không thuế tuy nhiên đại đa sốcác doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập, do đó nếu giả định công ty hoạt động trongmôi trường không có thuế thì sẽ không thực tế

Mệnh dé I - Giá trị của công ty trong trường hợp có thuế

Mệnh đề I xem xét giá tri của công ty sẽ thay đổi thé nào khi thay đổi giá tỷ số nợtrên vốn (D/E) Dé thấy được sự thay đổi này, lý thuyết M&M xem xét giá trị công tytrong trường hợp không vay nợ hay vốn chủ sở hữu (Vụ) tài trợ 100% cho tài sản và giá

trị của công ty khi có vay no (VL) Ngoài ra, khi có vay nợ hay không vay nợ, công ty

vẫn phải nộp thuế TNDN với thuế suất Tc Nếu có vay nợ (D) bằng phát hành trái phiếu,công ty trả lãi vay là ro Nếu không vay nợ hay tài trợ bằng 100% vốn chủ sở hữu (E) thìchi phí sử dụng VCSH là ru Mệnh đề được phát biểu như sau:” Trong trường hợp cóthuế TNDN, giá trị công fy có vay nợ bằng giá trị công ty không có vay nợ cộng với hiệngiá lá chắn thuế” Mệnh đề M&M số I trong trường hợp có thuế được tính như sau:

14

Trang 20

VL= Vu + Tc

Mệnh dé II- Chi phí sử dụng vốn trong trường hợp có thuế

Trong trường hợp có thuế, lợi nhuận yêu cầu VCSH có quan hệ tỷ lệ thuận với mức

độ sử dụng đòn bay tài chính hay tỷ số nợ, mối quan hệ được biéu diễn bởi công thức

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn tối ưu

Khi tiến hành hoạch định cấu trúc vốn tối ưu các nhà quản trị doanh nghiệp cần lưu

ý đên các yêu tô ảnh hưởng câu trúc vôn sau:

Rui ro doanh nghiệp: Rui ro phát sinh đối với tài sản công ty ngay cả khi nợ

không được sử dụng Rủi ro doanh nghiệp càng lớn thì công ty càng hạ thấp tỷ lệ trọng

sử dụng nợ.

Thuế thu nhập công ty: Lãi vay là chi phí trước thuế nên khi sử dụng nợ sẽ giúpcông ty tiết kiệm được một khoản thuế Tuy nhiên, điều này sẽ không còn ý nghĩa nữađối với những công ty nào được ưu đãi hay vì ly do nào đó mà thuế suất thuế thu nhập ởmức thấp hoặc băng 0

Sự chủ động về tài chính: Sự chủ động của doanh nghiệp về tài chính sẽ giảm đi

khi sử dụng nhiều nợ đồng thời làm xấu đi tình hình BCDKT khiến cho các trung gian

tài chính hạn chế cho vay hay đầu tư vốn vào công ty

15

Trang 21

Các tiêu chuẩn ngành: Các ngành khác nhau thì sẽ có quan điểm khác nhau vềviệc sử dụng tỷ trọng các nguồn vốn Vậy nên, các nhà phân tích tài chính, các tổ chứctài chính, các cơ quan xếp hạng tín dụng, các nhà đầu tư cô phần thường so sánh rủi ro

tài chính của doanh nghiệp được đo lường bởi các tỷ số khả năng thanh toán lãi vay, khả

năng thanh toán chi phí tài chính cố định và tỷ lệ đòn bay với các tiêu chuẩn hay địnhmức của ngành hoạt động Tóm lại, các nghiên cứu về tác động của ngành hoạt động đốivới cau trúc vốn thường di tới kết luận là có một cơ cấu vốn tối ưu cho các doanh nghiệp

2

Z A

ca thé.

Tác động của tín hiệu: Khi một doanh nghiệp tiến hành phát hành chứng khoán thì

sự kiện này được coi là đang cung cấp một tín hiệu cho thị trường tài chính về viễn cảnhtương lai của doanh nghiệp hay các quyết định tương lai do các giám đốc tài chính củadoanh nghiệp hoạch định Những tín hiệu này là đáng tin cậy vì nó được cung cấp từ cácthay đổi cơ cấu vốn vậy nên nếu các dòng tiền tương lai không chảy vào thì doanhnghiệp sẽ phải chịu số tiền phạt tương ứng Nói chung các nghiên cứu về thay đổi cơ cấuvốn đều cho rằng các cung ứng chứng khoán mới đưa tới các đáp ứng giá chứng khoángiảm, việc mua lại cổ phần thường là sẽ đưa tới các lợi nhuận được công bố đương lớn

từ cô phần thường của doanh nghiệp, các phương thức làm tăng đòn bay tài chính thường gắn với thu nhập cô phần thường dương và ngược lại các phương thức làm giảm

đòn bay tài chính gắn với thu nhập cô phan âm Vì vậy, khi một doanh nghiệp thực hiện

quyết định thay đổi về cơ cấu vốn thì cần chú ý đến tín hiệu có thé có về các viễn cảnh

dòng tiền trong tương lai và hiện tại cũng như các của các kế hoạch của giám đốc tàichính mà giao dịch được đề xuất sẽ chuyên đến thị trường

Tác động ưu tiên quản trị: Lý thuyết tự phân hạng phát biểu rằng có thể không cómột cơ cau vốn mục tiêu riêng và hàm ý răng các doanh nghiệp ưu tiên tài trợ nội bộ hơn

là đi vay nợ Giám đốc tài chính điều chỉnh ty lệ chi trả cô tức dé tránh việc bán cổ phanthường ra bên ngoài trong khi đó sẽ tránh được các thay đổi lớn trong số lượng cổ phan.Nếu cần phải có tài trợ từ bên ngoài, các chứng khoán an toàn nhất phải được phát hànhtrước cụ thé nợ thường là chứng khoán đầu tiên được phát hành trước và vốn cô phan

16

Trang 22

được bán ra bên ngoài được coi là giải pháp cuối cùng Ưu tiên cho tài trợ nội bộ dựatrên ước muốn tránh các biện pháp kỷ luật và giám sát sẽ xảy ra khi bán chứng khoán

mới ra công chúng.

Các hàm ý về quản trị của lý thuyết cơ cấu vốn: Quyết định cơ cấu vốn là mộtquyết định quan trọng mà giám đốc tài chính doanh nghiệp quan tâm Trước hết, có thékhang định rằng những thay đổi trong cơ cấu vốn sẽ đưa đến những thay đôi trong giá trithị trường của doanh nghiệp Thứ hai, lợi ích của tam chắn thuế từ nợ đưa đến giá tridoanh nghiệp gia tăng ít nhất là đến điểm mà chỉ phí đại lý và chỉ phí phá sản gia tăng

làm bù trừ lợi thế về thuế của nợ Thứ ba, cơ cấu vốn tối ưu chịu tác động nặng nề bởi rủi

ro kinh doanh của doanh nghiệp Thứ tư, khi giám đốc thực hiện những thay đổi trong cơcau vốn doanh nghiệp thì các nhà đầu tư sẽ nhận được các thông tin quan trọng thông qua

các hành động này.

Sự không thích rủi ro của cấp quản lý: Việc cấp quản lý có chấp nhận rủi ro hay

không thường có ảnh hưởng lớn đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp và giám đốc tài chínhchấp nhận các cơ cấu vốn có mức rủi ro cao một cách khác thường hay mức ít rủi ro mộtcách khác thường Khi một cơ cấu vốn dưới tối ưu được chọn thì thị trường tài chính sẽ

phạt doanh nghiệp vì sự lựa chọn này.

1.3 Don bay tài chính trong doanh nghiệp

1.3.1 Khai niệm về đòn bay tài chính

Trong tài chính, đòn bây được định nghĩa là việc doanh nghiệp sử dụng tài sản và nợ

có chi phí hoạt động cố định và chi phí tài chính cố định trong nỗ lực gia tăng lợi nhuậntiềm năng cho các cô đông Don bay tài chính liên quan đến sử dụng nợ (và cô phần ưuđãi) có chi phí tài chính cố định và dùng các chi phí tài chính có định làm điểm tựa Khimột doanh nghiệp sử dụng các chỉ phí tài chính cố định, một thay đổi trong EBIT sẽ đượcphóng đại thành một thay déi tương đối lớn trong thu nhập mỗi cổ phần (EPS)

1 3.2 Các chỉ tiêu đo lường mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính

17

Trang 23

Dé xác định mức độ sử dung đòn bây tài chính của doanh nghiệp, chúng ta dựa vào các chỉ tiêu tỷ sô nợ trên vôn chủ sở hữu và chi tiêu tỷ sô tông tài sản trên vôn chủ sở

hữu:

Tỷ sô nợ trên vôn chủ sở hữu

Tỷ số nợ trên VCSH đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp trong mỗi quan

hệ tương quan với mức độ sử dụng VCSH.

Tổng nợ

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu =

VCSH

Tông nợ bao gôm toàn bộ khoản nợ ngăn hạn và dài hạn như các khoản phải trả, vay

ngắn hạn, nợ dai hạn do đi vay hay phát hành trái phiếu

Đối với công ty cô phần, VCSH bao gồm: vốn cô phần và lợi nhuận giữ lại Thunhập giữ lại là thu nhập rong sau khi đã hoàn thành chi trả cổ tức cho cô đông Vốn côphan là số vốn điều lệ được chia thành các phần bằng nhau trong công ty cô phan

Về mặt ý nghĩa, tỷ số này cho biết mối quan hệ giữa mức độ sử dụng tổng nợ vàVCSH doanh nghiệp, mối quan hệ tương ứng giữa nợ và VCSH của doanh nghiệp Tỷ số

nợ trên VCSH có thé lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1, nếu tỷ số này thấp hơn 1 có nghĩa là doanhnghiệp hiện sử dung nợ ít hơn là sử dụng VSCH để tài trợ cho tài sản, thể hiện khả năng

tự chủ tài chính cũng như khả năng được vay nợ của doanh nghiệp cao, đồng nghĩa vớiđiều này là doanh nghiệp không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài chính Ngược lại,nếu tỷ số này quá cao chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính cũng như khả năng được vay nợcủa doanh nghiệp thấp

Tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu

Trang 24

doanh nghiệp thấp Ngược lại, tỷ số này càng gần 1 chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chínhcủa doanh nghiệp nhưng cũng cho thấy doanh nghiệp chưa tận dụng đòn bay tài chínhnhiều.

1.3.3 Mục đích và lợi ích của đòn bấy tài chính

Đòn bây tài chính là công cụ hữu dụng cho các hoạt động phân tích, hoạch định vàkiểm soát tài chính Thông qua việc sử dụng đòn bẩy tài chính các nhà quản trị có thêmcông cụ dé gia tăng ty suất lợi nhuận VCSH hay thu nhập trên một cô phần thường Nếu

sử dụng phù hợp công ty có thé sử dụng những nguồn vốn có chi phí cố định bằng việcphát hành trái phiếu hay cô phiếu ưu đãi dé tạo thu nhập lớn hon chi phí trả cho việc huyđộng vốn có chi phí tài chính có định Thông qua đòn bẩy tài chính các nhà quản trị thay

rõ tác động của nó đến chi phí sử dụng vốn và giá cổ phần Bên cạnh đó, đòn bay tàichính giúp doanh nghiệp điều chỉnh linh hoạt cơ cấu vốn dé phù hợp với mục đích doanhnghiệp trong từng thời kỳ và đồng thời nó cũng là công cụ giúp doanh nghiệp tăng quy

mô vốn một cách hữu hiệu Mặt khác, đòn bay tài chính có khả năng làm gia tăng tỷ suấtsinh lời mong đợi của vốn cổ phần nhưng đồng thời chúng cũng sẽ đưa cô đông tới mộtmức độ rủi ro lớn hơn, nếu tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư cao thì tỷ suất sinh lợi trên vốn

cổ phan sẽ trở nên cao hơn và ngược lại nếu tỷ suất trên vốn đầu tư thấp thi tỷ suất sinh

lời trên vôn cô phân sẽ thâp hơn.

19

Trang 25

CHUONG 2: THỰC TRANG VE CƠ CAU VON VA CHI PHI SỬ DUNG VON

TAI CONG TY TNHH THUONG MAI CAU GO

2.1 Giới thiệu chung về công ty Cầu Gỗ

e Tên đầy đủ: Công ty TNHH Thuong mại Cầu Gỗ

e Tên giao dịch quốc tế: CAU GO TRADING COMPANY LIMITTED

e Tên viết tat: CAU GO CO., LTD

e V6n điều lệ: 10.000.000.000 đồng

e Địa chỉ văn phòng: số 69 Quán Thánh, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội

e Địa chỉ hệ thống nhà hàng: số 9 Dinh Tiên Hoàng, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội

e Tổng giám đốc công ty: Ông Lương Tuấn Phương

Trang 26

khách hàng những trải nghiệm hoàn hảo từ những món ăn đa dạng, mới mẻ và phong cách phục vụ tận tình, chu đáo.

Công ty Cầu Gỗ được thành lập vào đầu năm 2014 bao gồm một hệ thống nhà hàngsang trọng tại Hà Nội, Việt Nam Bắt đầu hoạt động từ năm 2008 với nhà hàng Avalon.Năm 2014, công ty TNHH TM Cầu Gỗ chính thức được thành lập với tư cách là mộtpháp nhân, để mở rộng sự phát triển của công ty một chuỗi các nhà hàng được thành lập

Mở đầu là nhà hàng Cầu Gỗ Vietnamese Cuisine được khai trương vào năm 2014, tiếpđến là nhà hàng Fu Rong Hua năm 2015 và nhà hàng Avalon BBQ vào năm 2017 Quahơn 6 năm thành lập và hoạt động với tuổi đời còn non trẻ công ty Cầu Gỗ phải đối mặt

với nhiều khó khăn Song vượt qua những khó khăn đó công ty vẫn tồn tại và đang cố

gang nỗ lực hết mình khắc phục những khó khăn dé dé nâng cao hiệu quả kinh doanh

2.1.2 Ngành nghề kinh doanh và mạng lưới loạt động

Ngành nghề kinh doanh: Nhà hàng và cung cấp các dịch vụ ăn uống lưu động

+ Đối tượng khách hàng: Với mạng lưới khách hàng đa dạng từ tổng thống, đại sứ,

chính khách, người nồi tiếng đến đại lý du lịch, người nước ngoài

- Nha hàng Avalon cafe&Lounge:

Trang 27

- Nha hang nướng Avalon:

+ Sức chứa: 190 chỗ ngồi

+ Phong cách: Phục vụ món nướng theo phong cách Việt Nam Món ăn chủ yếu là đồ

nướng và hải sản tươi sống

+ Đối tượng khách hàng: Khách hàng trẻ tuổi, khách du lịch.

- Nha hàng Furonghua:

+ Sức chứa: 250 chỗ ngồi

+ Phong cách: Phục vụ món ăn Hong Kong và Quảng Đông Hệ thống bếp mở trực

tiếp chế biến trước thực khách

+ Đối tượng khách hàng: Khách hàng trẻ tuổi, các gia đình, người nước ngoài

Công ty đang trên tiến trình nhân rộng hệ thống kinh doanh nhà hàng, hướng tới mởchuỗi nhà hàng tập trung vào các thành phó lớn trên lãnh thổ Việt Nam: Đà Nẵng, TP Hồ

Chí Minh.

2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý tại Công ty Cầu Gỗ

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Cầu Gỗ

22

Trang 28

(Nguồn: BCTN của Công ty Cầu Gỗ)

2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 4 năm gần đây (từ

năm 2015 — 2018)

2.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cầu Gỗ

Bang 2.1 Kết qua hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cầu Gỗ năm 2015 — 2018

(PVT: Nghìn đồng)

23

Trang 30

(Nguồn: Báo cáo kết qua SXKD của Công ty)

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ về doanh thu-chi phí-lợi nhuận trong vòng 4 năm 2015-2018

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

#Doanhthu Chi phí 8 Lợi nhuận

(Nguồn: Bảng 2.1)

Ket hợp biéu đô và bảng sô liệu ta rút ra một sô nhận xét như sau:

Về doanh thu

25

Ngày đăng: 20/04/2024, 00:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN