Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại công ty cổ phần du lịch đại bàng

95 0 0
Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại công ty cổ phần du lịch đại bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản như : Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng công tác kế toán công nợ của công ty bằng việc tìm hiểu các tài khoản, chứng từ, hệ thống sổ sách

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ

KHÓA LUẬ CUỐI KHÓA

THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TẠI CÔ G TY

CỔ PHẦ DU LNCH ĐẠI BÀ G

LÊ THN THU MƠ

HUẾ, 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ

KHÓA LUẬ CUỐI KHÓA

THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TẠI CÔ G TY

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOA

Em xin cam đoan rằng các số liệu và thông tin sử dụng trong bài khóa luận này được thu thập từ nguồn thực tế tại đơn vị thực tập,trên các sách,báo khoa học chuyên ngành ( có trích dẫn đầy đủ và theo đúng quy định) Nội dung của bài Khóa luận này là trung thực do kinh nghiệm của bản thân em được rút ra từ quá trình nghiên cứu và thực tập tại quý Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng Nếu có sai sót em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với hành vi của mình

Huế, ngày tháng năm

Trang 4

ii

LỜI CẢM Ơ

Qúa trình thực hiện luận văn tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng nhất trong quãng đời mỗi sinh viên.Luận văn tốt nghệp là tiền đề để nhằm trang bị cho em những kỹ năng nghiên cứu, những kiến thức quý báu trước khi lập nghiệp

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến quý Thầy(Cô) giảng dạy tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trong suốt thời gian qua đã truyền đạt những kiến thức quý báu nhất cho em Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô - Th.S Nguyễn Thị Thanh Bình, người đã trực tiếp theo dõi và tận tình hướng dẫn em không

chỉ trong quá trình thực hiện luận văn với đề tài “Thực trạng kế toán công nợ và phân

tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng” mà còn là hành trang

tiếp bước cho em trong quá trình học tập và lập nghiệp sau này

Khoảng thời gian 12 tuần là khoảng thời gian đầy đáng nhớ trong quãng đời sinh viên của em Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng và tất cả các chị trong phòng Kế toán đã luôn tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho em có cơ hội để thực tập, tiếp xúc gần hơn với chuyên ngành Kế toán của mình

Với điều kiện, thời gian và kinh nghiệm của bản thân em vẫn còn nhiều hạn chế, nhiều khuyết điểm, việc hoàn thiện bài Khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót xảy ra.Vì vậy, kính mong nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn của quý Thầy(Cô) để em có thể hoàn thiện bài làm của mình cũng như củng cố thêm kiến thức cho công việc trong tương lai gần

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

iii

TÓM LƯỢC KHÓA LUẬ

Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng với đề tài “Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Du Lịch Đại Bàng” Gồm có 3 phần:

- Phần I: Mở đầu giới thiệu về lý do chọn đề tài, phạm vi nghiên cứu và cách thức tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài

- Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu trong 3 chương

- Phần III: Đánh giá tổng quát về những mặt đạt được và chưa đạt được ,đồng thời đưa ra một số kiến nghị để góp phần hoàn thiện những mặt chưa hoàn thành cũng như chưa đạt được của đề tài

Với mục tiêu chính của đề tài là phân tích tình hình công nợ tại công ty Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản như : Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng công tác kế toán công nợ của công ty bằng việc tìm hiểu các tài khoản, chứng từ, hệ thống sổ sách sử dụng cũng như cách thức hạch toán các khoản phải thu, phải trả, thuế GTGT đầu ra, đầu vào thông qua một số nghiệp vụ phát sinh từ đó có thể đánh giá được tình hình công nợ của công ty qua các chỉ tiêu về phân tích tình hình công nợ Đồng thời, đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian sắp tới Trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tài chính của công ty 3 năm 2020-2022 Các thông tin trên internet,báo cáo và các đề tài nghiên cứu khoa học, các khóa luận của anh chị khóa trước với nội dung liên quan đến đề tài em đang nghiên cứu

Kết quả đạt được : Trong quá trình nghiên cứu khóa luận này đã đưa ra những nội

dung cơ bản về tình hình công nợ của Công ty, phân tích được tình hình công nợ, đưa ra các hạn chế của công ty Từ đó, đưa ra những định hướng, giải pháp, nhằm hoàn thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian sắp tới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 6

iv

DA H MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

BC Báo cáo

BCĐKT Bảng cân đối kế toán

BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh

Trang 7

v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC v

DANH MỤC BẢNG BIỂU vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii

PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3

1.5 Phương pháp nghiên cứu 3

1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 3

1.5.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 4

1.6 Kết cấu của đề tài 4

PHẦN II – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5

CHƯƠ G 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬ VỀ KẾ TOÁ CÔ G Ợ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TRO G DOA H GHIỆP 5

1.1 Một số lý luận chung về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp 5

1.1.1 Một số khái niệm về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ 5

1.1.1.1 Kế toán các khoản phải thu 5

1.1.1.2 Kế toán các khoản phải trả 6

1.1.2 Nguyên tắc hạch toán kế toán công nợ 6

1.1.3 Vai trò, vị trí và nhiệm vụ của kế toán công nợ 7

1.1.3.1 Vai trò, vị trí của kế toán công nợ 7

1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán công nợ 7

1.2 Nội dung kế toán nợ phải thu, nợ phải trả trong doanh nghiệp và phân tích tình hình công nợ 8

1.2.1 Kế toán nợ phải thu 8

 Phương pháp lập bảng cân đối phát sinh 12

1.2.2 Kế toán nợ phải trả 14

1.2.3 Cơ sở lý luận về phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 8

vi

CHƯƠ G 2 26

THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TẠI CÔ G TY CỔ PHẦ DU LNCH ĐẠI BÀ G 26

2.1 Giới thiệu khái quát, sơ lược về Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng: 26

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng 27

2.1.2 Sản phNm và du lịch kinh doanh 27

2.1.2.1 Sản phNm 27

2.1.2.2 Dịch vụ kinh doanh 28

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Cổ phần Du Lịch Đại Bàng 28

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 28

2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 29

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng 30

2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán 30

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ 30

2.1.4.3 Hình thức kế toán, chế độ chính sách và phương pháp kế toán áp dụng tại công ty 31

2.1.5 Tình hình các nguồn lực của Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng 34

2.1.5.1 Tình hình lao động của công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng qua 3 năm 2020-2022 34

2.1.5.2 Tình hình về tài sản và nguồn vốn của Công ty 36

2.1.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2020 – 2022 40

2.2 Thực trạng công tác kế toán công nợ tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng: 43

2.2.1 Kế toán các khoản phải thu 43

2.2.1.1 Kế toán phải thu khách hàng 43

2.2.1.2 Kế toán phải thu tạm ứng 49

Biểu 2.3 - Sổ chi tiết Tạm ứng 52

2.2.2 Kế toán các khoản phải trả 52

2.3 Phân tích tình hình công nợ của Công ty cổ phần Du Lịch Đại Bàng qua 3 năm

2.3.2 Phân tích tình hình thanh toán của công ty qua 03 năm 2020 -2022 62 2.3.3 Phân tích tình hình công nợ của Công nợ của Công ty qua 3 năm 2020 – 2022.65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 9

vii

CHƯƠ G 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẰM GÓP PHẦ Â G CAO CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ VÀ TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TẠI CÔ G TY CỔ

3.2 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác kế toán công nợ và tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng 75

3.2.1 Đối với công tác kế toán 75

3.2.2 Đối với công tác kế toán công nợ 75

3.2.3 Đối với tình hình thanh toán công nợ 76

PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN N GHN 77

Trang 10

viii Bảng 2.5: Tình hình các khoản phải thu, nợ phải trả của Công ty Cổ phần Du Lịch

Đại Bàng qua 3 năm 61

Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của công ty 62

Biểu 2.4: Trích sổ chi tiết Công N ợ phải trả khách hàng 56

Biểu 2.5: BẢN G TỔN G HỢP SỐ DƯ CHI TIẾT TK 331 57

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện khả năng thanh toán tức thời của công ty 64

qua 3 năm 2020 – 2022 64

Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả 66

Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thể hiện hệ số vòng quay các khoản phải thu 67

Biểu đồ 2.8: Biểu đồ thể hiện kỳ thu tiền bình quân 68

Biểu đồ 2.9: Biểu đồ thể hiện hệ số vòng quay các khoản phải trả 69

Biểu đồ 2.10: Biểu đồ thể hiện thời gian vòng quay các khoản phải trả 70

Biểu đồ 2.11: Biểu đồ thể hiện hệ số nợ 71

Biểu đồ 2.12: Biểu đồ thể hiện hệ số tự tài trợ 72

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 11

ix

DA H MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán phải thu khách hàng 11

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán kế toán các khoản phải thu tạm thời 14

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán kế toán phải trả người bán 18

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty 29

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 30

Sơ đồ 2.3 Trình tự ghi chép theo hình thức N hật ký chung 32

DA H MỤC HÌ H Ả H Hình 2.1 Quy trình làm việc trên phần mềm MISA……….33

Hình 2.2 Giấy báo Có……… 46

Hình 2.3 Hóa đơn GTGT đầu ra số 00000284……… 48

Hình 2.4 Hóa đơn GTGT đầu vào số 6623……… 54

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 12

PHẦ I – ĐẶT VẤ ĐỀ

1.1 Lý do chọn đề tài

Doanh nghiệp có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, doanh nghiệp góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát triển nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hôi như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo,…Để đạt được điều đó thì mỗi doanh nghiệp đều tự thân vận động, tự mình phấn đấu không ngừng trên tất cả mọi hoạt động để tồn tại và phát triển Trong đó, công tác kế toán đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp

Tổ chức công tác kế toán thì sẽ phát huy đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ kế toán và giảm được chi phí đạt mức thấp nhất.Tuy nhiên, để đạt được điều đó thì doanh nghiệp cần có một số vốn nhất định và điều quan trọng là việc quản lý số vốn đó sao cho hợp lý để đạt hiệu quả cao

Bất cứ doanh nghiệp nào cũng tồn tại khoản vốn từ những khoản nợ của khách hàng và đối tác, nhà cung cấp, có công nợ đơn giản, có công nợ phức tạp và cần có kế toán công nợ Sự tăng hay giảm các khoản phải thu , các khoản phải trả có tác động rất lớn đến việc bố trí cơ cấu nguồn vốn sao cho đảm bảo tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường cũng như tác động đến hiệu quả kinh doanh Việc bố trí cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy được sức mạnh tiềm năng tài chính của doanh nghiệp Khi tỷ lệ nợ cao có nghĩa là mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động bởi các nguồn lực bên ngoài, phụ thuộc vào các chủ nợ Đối với các khoản phải thu cao thì vốn của doanh nghiệp bị các đối tác chiếm dụng lớn sẽ gây khó khăn cho việc chi trả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Còn đối với các khoản phải trả cao thì doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn với các đối tác, sử dụng số vốn đó để đầu tư ,chi các hoạt động khác Điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toán các khoản nợ cũng như uy tín của doanh nghiệp Việc năm rõ tình hình công nợ phải thu, phải trả thì sẽ biết được tình hình hoạt động của doanh nghiệp về khả năng thanh toán, khả năng huy động vốn, tình hình chiếm dụng vốn và đi chiếm vốn Để từ đó các nhà quản trị sẽ có những chính sách, chiến lược, kế hoạch điều chỉnh tài chính hợp lý và

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 13

2 đưa ra các biện pháp hiệu quả nhất để thu hồi công nợ, hạn chế nợ quá hạn và nợ khó đòi tăng cao

Hoạt động kinh doanh về ngành du lịch nói chung và nói riêng trên địa bàn Thừa Thiên Huế của các doanh nghiệp không ngừng phát triển và cạnh tranh mạnh mẽ Chính vì vậy, Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng phải chịu sự cạnh tranh cao trên thị trường, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ lữ hành,điều hành các tour du lịch, đòi hỏi doanh nghiệp cần chú trọng đến công tác kế toán công nợ Việc phân tích tình hình công nợ có vai trò quan trọng đối với các nhà quản lý và chủ sở hữu

N hận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em quyết định chọn đề tài

“Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng” làm đề tài khóa luận của mình

1.2 Câu hỏi nghiên cứu :

- Cơ sở lý luận về kế toán công nợ và phân tích công nợ là gì ?

- Thực trạng kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng ra sao ?

- N hững giải pháp hoàn thiện kế toán công nợ và nâng cao năng lực quản lý công

nợ tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng là gì ?

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài thực hiện nhằm đạt được 02 mục tiêu chính sau đây:

- Mục tiêu chung: Tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu “Thực trạng công tác kế toán

công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty”, từ đó nhận xét về ưu, nhược điểm đồng thời đề xuất những giải pháp hoàn thiện kế toán công nợ và nâng cao năng lực quản lý công nợ tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng

- Mục tiêu cụ thể: bao gồm 03 mục tiêu sau:

Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán công nợ và phân tích tình hình

công nợ trong doanh nghiệp

Thứ hai: Tìm hiểu thực trạng kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại

Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 14

Thứ ba: Một số giải pháp góp phần nâng cao công tác kế toán và tình hình công

nợ tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng

1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài có đối tượng cụ thể nghiên cứu là đi sâu vào tìm hiểu và đánh giá nội dung, phương pháp, đặc điểm quy trình kế toán các khoản phải thu , các khoản phải trả tại công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng thông qua các hệ thống chứng từ, sổ sách của kế toán công nợ, các BCKQKD, BC BCĐKT và các thông tin liên quan khác của công ty trong thời gian nghiên cứu Đồng thời, tính toán và phân tích một số chỉ tiêu để thấy được tình hình công nợ tại Công ty

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về không gian: N ghiên cứu ,phân tích tại Công ty Cổ phần Du Lịch Phạm vi về thời gian:

+ Đề tài nghiên cứu khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua 03 năm 2020 – 2022, trong đó đi sâu nghiên cứu phần hành kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ trong năm 2022

+ Thời gian thực tập: Trong khoảng thời gian 03 tháng (kể từ ngày 02/10/2023 đến ngày 07/01/2024)

Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu đánh giá công tác kế toán công nợ và tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ tập trung chủ yếu vào 03 phần: kế toán phải thu khách hàng,kế toán phải thu tạm ứng, kế toán phải trả người bán

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành bài khóa luận em đã sử dụng 02 phương pháp nghiên cứu chính sau đây:

1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp quan sát: Đến đơn vị thực tập, quan sát và ghi chép những công việc của các anh chị trong phòng Kế toán – Tài vụ để nắm bắt rõ hơn quá trình xử lý, luân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 15

4 chuyển chứng từ cũng như quá trình các nghiệp vụ phát sinh tại phòng Kế toán – Tài vụ;

Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Đối tượng phỏng vấn là các anh chị làm việc trong phòng Kế toán – Tài vụ để tìm hiểu những vấn đề cần nghiên cứu, công tác kế toán công nợ của công ty cũng như thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho việc hoàn chỉnh khóa luận;

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập, nghiên cứu thông tin liên quan đến đề tài từ các giáo trình, chuNn mực, thông tư hướng dẫn, tạp chí…như: Hệ thống chuNn mực kế toán Việt N am, Thông tư 133/2016/TT-BTC, Kế toán tài chính (N guyễn Tấn Bình – 2011)… nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở để so sánh với thức tế nghiên cứu được

1.5.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

Phương pháp so sánh: Để đánh giá sự tăng, giảm, biến động của các chỉ tiêu trong từng giai đoạn, thời kỳ kinh doanh tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng;

Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu: Là phương pháp tổng hợp, phân tích những số liệu thô đã thu thập được để tiến hành khái quát vấn đề về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ để từ đó rút ra kết luận, nhận xét;

Phương pháp thống kê, mô tả: Thống kê, sắp xếp những thông tin, dữ liệu thu thập được để phục vụ cho việc so sánh, phân tích

1.6 Kết cấu của đề tài

Khóa luận gồm có 03 phần:

Phần I: Đặt vấn đề

Phần II: N ội dung nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng

Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao công tác kế toán công nợ và tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng

Phần III: Kết luận và kiến nghị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 16

PHẦ II – ỘI DU G GHIÊ CỨU

CHƯƠ G 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬ VỀ KẾ TOÁ CÔ G Ợ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TRO G DOA H GHIỆP

1.1 Một số lý luận chung về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp

1.1.1 Một số khái niệm về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sẽ phát sinh các mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người mua và người bán, giữa các đơn vị với nhau và trong nội bộ công ty Trên cơ sở các mối quan hệ này, phát sinh các khoản nợ phải thu hoặc phải trả, đây được gọi là công nợ Công nợ bao gồm các khoản phải thu, các khoản phải trả và quan hệ thanh toán (N guyễn Tấn Bình, 2011)

Theo PGS.TS N guyễn Văn Công (2010): “Phân tích tình hình công nợ tại Doanh nghiệp sẽ cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trong việc đánh giá được tình hình tài chính, sức mạnh tài chính và an ninh tài chính hiện tại của doanh nghiệp cũng như nắm được viếc chấp hành và tôn trọng kỳ thanh toán”

Chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn trong kinh doanh là điều bình thường, nhưng qua phân tích công nợ sẽ giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp biết được khoản nào là hợp lý, khoản nào chưa hợp lý để có giải pháp thích hợp nhằm quản lý tốt công nợ; đồng thời, hoàn thiện cơ chế tài chính, cơ chế thu chi nội bộ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đN y hoạt động kinh doanh phát triển

1.1.1.1 Kế toán các khoản phải thu

Các khoản phải thu trong doanh nghiệp xác định quyền lợi của doanh nghiệp về một khoản tiền, hàng hóa, dịch vụ… mà doanh nghiệp sẽ thu về trong tương lai Khoản nợ phải thu là một tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân khác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi Các khoản phải thu được kế toán của công ty ghi lại và phản ánh trên bảng cân đối kế toán, bao gồm tất cả các khoản nợ công ty chưa đòi được, tính cả các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán (N gô Thế Chi, 2013)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 17

6 Trong doanh nghiệp, các khoản phải thu bao gồm: Phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác, tạm ứng, trả trước… Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn nhất là khoản phải thu khách hàng

1.1.1.2 Kế toán các khoản phải trả

Theo ChuNn mực kế toán VAS 01 – ChuNn mực chung (2002): N ợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua như mua hàng hóa chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hóa, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác mà doanh nghiệp phải thanh toán từ nguồn lực của mình

Các khoản phải trả trong doanh nghiệp bao gồm: Phải trả người bán, phải trả nội bộ, thuế và các khoản phải nộp N hà nước, phải trả người lao động, phải trả khác,…

N ợ phải trả được phân thành 02 loại: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

3ợ ngắn hạn: Là nợ mà doanh nghiệp phải trả trong một năm hoặc một chu kỳ

sản xuất kinh doanh bình thường

3ợ dài hạn: Là nợ mà doanh nghiệp phải trả trong thời gian trên một năm

1.1.2 9guyên tắc hạch toán kế toán công nợ

Theo N guyễn Thị Kim Cúc (2008):

- Các khoản phải thu được theo dõi chi tiết theo kì hạn phải thu, đối tượng phải thu và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý của doanh nghiệp

- Kiểm tra, đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từng khoản phải thu, phải trả phát sinh, số đã thu, đã trả; số còn phải thu, phải trả, đặc biệt là đối với các đối tượng có quan hệ giao dịch, mua bán thường xuyên, có số dư phải thu, phải trả lớn

Đến cuối mỗi niên độ, thậm chí cuối mỗi kỳ kế toán, bộ phận kế toán công nợ phải tiến hành đối chiếu các khoản phải thu, phải trả với từng đối tượng nhằm mục đích tránh sự nhầm lẫn, đồng thời, kịp thời phát hiện những sai sót để kịp thời sửa chữa Mặt khác, đó cũng là việc làm cần thiết để lập được bộ chứng từ thanh toán công nợ hoàn chỉnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 18

7 - Đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ cần phải theo dõi cả về nguyên tệ và quy đổi theo đồng tiền Việt N am Cuối mỗi kỳ đều phải điều chỉnh số dư theo tỷ giá hối đoái thực tế

- Phải hạch toán chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ bằng vàng, bạc, đá quý Cuối kỳ, phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế

- Phân loại các khoản nợ phải thu, phải trả theo thời gian thanh toán cũng như theo từng đối tượng để có biện pháp thu hồi hay thanh toán

- Căn cứ vào số dư chi tiết bên N ợ hay bên Có của các tài khoản phải thu, phải trả để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên Bảng Cân đối kế toán mà tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên N ợ, Có với nhau

1.1.3 Vai trò, vị trí và nhiệm vụ của kế toán công nợ

1.1.3.1 Vai trò, vị trí của kế toán công nợ

Kế toán công nợ là một phân hành kế toán vô cùng quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp Việc theo dõi chặt chẽ các khoản công nợ như các khoản phải thu và các khoản phải trả giúp cho doanh nghiệp tránh được tình trạng ứ đọng vốn, chiếm dụng vốn; đồng thời tranh thủ chiếm dụng tối đa vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức khác nhưng vẫn đảm bảo một khả năng thanh toán hợp lý, góp phần quan trọng trong việc giữ gìn uy tín trong sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp

1.1.3.2 3hiệm vụ của kế toán công nợ

N hiệm vụ của kế toán công nợ là theo dõi, phân tích, đánh giá và tham mưu để cấp quản lý có những quyết định đúng đắn trong hoạt động của doanh nghiệp Cụ thể:

- Tính toán, ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các khoản phải thu, phải trả

- Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ, sổ sách và tổng hợp đúng khoản nợ phải thu, phải trả

- Cung cấp số liệu, tài liệu và thông tin đầy đủ để lập các báo cáo phục vụ yêu cầu của doanh nghiệp

- Tổng hợp và xử lý nhanh thông tin về tình hình công nợ đóng vai trò hết sức quan trọng Tùy vào quy mô, ngành nghề kinh doanh, trình độ tổ chức, quản lý bộ máy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 19

8 và trình độ cán bộ công tác kế toán công nợ để bố trí, sắp xếp số lượng nhân viên trong phân hành kế toán công nợ cho hợp lý Quản lý công nợ không chỉ là yêu cầu mà còn là vấn đề cần thiết quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong tình hình hiện hay

1.2 ội dung kế toán nợ phải thu, nợ phải trả trong doanh nghiệp và phân tích tình hình công nợ

1.2.1 Kế toán nợ phải thu

1.2.1.1 Kế toán các khoản phải thu của khách hàng

a Khái niệm:

Phải thu khách hàng là khoản nợ phải thu phát sinh khi doanh nghiệp đã cung cấp thành phN m,hàng hóa và dịch vụ đã được khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa thu được tiền Đây là khoản nợ phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất, phát sinh thường xuyên và cũng gặp nhiều rủi ro nhất trong các khoản nợ phải thu phát sinh trong doanh nghiệp

b N guyên tắc hạch toán

Theo Điều 17, Thông tư số 133/2016/TT – BTC quy định nguyên tắc kế toán của tài khoản “Phải thu khách hàng” như sau:

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phN m, hàng hóa, BĐSĐT, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ Tài khoản này còn dùng để phản ánh các khoản phải thu của người nhận thầu XDCB với người giao thầu về khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ thu tiền ngay

Khoản phải thu của khách hàng cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng, từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi (trên 12 tháng hay không quá 12 tháng kể từ thời điểm báo cáo) và ghi chép theo từng lần thanh toán Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về mua sản phN m, hàng hóa, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính

Bên giao ủy thác xuất khNu ghi nhận trong tài khoản này đối với các khoản phải thu từ bên nhận ủy thác xuất khNu về tiền bán hàng xuất khNu như các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ thông thường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 20

9 Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được

Trong quan hệ bán sản phN m, hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng, nếu sản phN m, hàng hóa, BĐSĐT đã giao, dịch vụ đã cung cấp không đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thể yêu cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao

Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu của khách hàng theo d Tài khoản kế toán:

Kế toán sử dụng TK 131 “Phải thu khách hàng” để theo dõi nợ phải thu khách hàng Tài khoản này được sử dụng để phản ánh số tiền phải thu, đã thu, còn phải thu hoặc số tiền khách hàng ứng trước cho doanh nghiệp Công ty sử dụng tài khoản 131 và được phân cấp trên TK cấp 2 như sau:

TK 1311 – “Phải thu của người mua” TK 1312 – “Ứng trước của người mua”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 21

TK 131 - Phải thu khách hàng

Bên 9ợ Bên Có

- Số tiền phải thu của khách hàng phát sinh trong kỳ khi bán sản phN m, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch vụ,các khoản đầu tư tài chính

- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng - Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ ( trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt N am)

- Số tiền khách hàng đã trả nợ

- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng

- Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng có khiếu nại;

- Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại ( có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT);

- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua

- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ ( trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt N am)

Số dư N ợ

- Số tiền phải thu của khách hàng

Số dư Có

- Số tiền nhận trước của khách hàng - Số đã thu nhiều hơn số phải thu của

- Sổ chi tiết các tài khoản 131 - Sổ chi tiết thanh toán người mua

g Phương pháp hạch toán:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 22

Chiết khấu thanh toán

Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐKD TSCĐ chưa thu tiền

Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh giá

các khoản phải thu của khách hàng bằng ngoại tệ cuối kỳ

Chênh lệch tỷ giá giảm khi đánh giá các khoản phải thu của khách hàng bằng ngoại tệ cuối kỳ

Chiết khấu thương mại, giảm giá

Trang 23

12 Phương pháp lập bảng cân đối phát sinh

- Việc lập báo cáo tài chính sẽ được công ty lập vào cuối niên độ Trước khi lập BCTC năm, thì phải tiến hành rà soát, kiểm tra số liệu một cách cách kỹ lưỡng và sau đó tiến hành chốt sổ Trên cơ sở những số liệu trên tài khoản cấp 1 để ghi lần lượt vào các cột tương ứng trong bảng cân dối tài khoản, mỗi TK được ghi vào 1 dòng và ghi cho tất cả các TK mà doanh nghiệp sử dụng để hạch toán trong kỳ cụ thể như sau :

+ Lấy số liệu ở số dư đầu kỳ của các TK cấp 1 để ghi vào nhóm chỉ tiêu “ Số dư đầu kỳ ” trên bảng, số dư nợ thì ghi bên nợ, số dư có thì ghi bên có

+ Lấy số liệu ở dòng cột phát sinh trên tài khoản cấp 1 để ghi tương ứng vào cột N ợ hay cột Có trong nhóm chỉ tiêu “ Số phát sinh trong kỳ ” trên bảng

+ Lấy số liệu ở số dư cuối kỳ của các TK cấp 1 để ghi vào nhóm chỉ tiêu “ Số dư cuối kỳ ” trên bảng, số dư nợ thì ghi bên nợ, số dư có thì ghi bên có

+ Phương pháp lập các chỉ tiêu thanh toán với khách hàng trên bảng cân đối kế toán - Để lập bảng cân đối kế toán được nhanh chóng thì trước hết phải hoàn tất việc ghi sổ và tiến hành khóa sổ Tổng cộng số phát sinh nợ, số phát sinh có của các tài khoản từ 0 đến 9 Kết chuyển số dư của các tài khoản từ 5 đến 9 Xác định số dư của các tài khoản từ 1 đến 4 Đối với TK 131 tuyệt đối không được xác đinh số dư theo phương pháp bù trừ mà phải căn cứ vào số dư chi tiết của từng khách hàng để ghi vào các chỉ tiêu ở phần tài sản và nguồn vốn

- TK 131

+ Số dư nợ được ghi vào bên Tài Sản + Số dư có được ghi vào bên N guồn Vốn

+ Số dư TK131 - Phải thu của khách hàng được công ty phân tích, xác định và ghi nhận vào các chỉ tiêu trong bảng B01-DN theo các mã số

- Phải thu khách hàng (mã số 131): Số liệu ghi chỉ tiêu này căn cứ vào tổng số dư N ợ chi tiết của TK 131 mở theo từng khách hàng

1.2.1.2 Kế toán các khoản phải thu tạm ứng a Khái niệm :

Tạm ứng là khoản tiền ứng trước cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp có trách nhiệm chi tiêu cho những mục đích nhất định thuộc hoạt động sản xuất kinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 24

13 doanh hoặc hoạt động khác của doanh nghiệp, sau đó phải có trách nhiệm báo cáo thanh toán tạm ứng với doanh nghiệp ( Võ Văn N hị, 2010)

b N guyên tắc hạch toán :

Hạch toán tạm ứng phải tôn trọng các quy chế sau :

- N gười nhận tạm ứng phải là cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp

- Khoản tạm ứng là một khoản tiền, vật tư hoặc hàng hóa do doanh nghiệp giao cho người nhận tạm ứng để thực hiện công vụ

- N gười nhận tạm ứng phải có trách nhiệm chỉ dùng số tiền tạm ứng vào mục đích đã định và công việc đã được phê duyệt trong đơn xin tạm ứng

- Khi kết thúc công việc được giao, người nhận tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng ( kèm theo chứng từ gốc ) để thanh toán toàn bộ số tiền tạm ứng đã nhận, số tạm ứng đã sử dụng chênh lệch giữa số tiền tạm ứng đã nhận với số tiền đã sử dụng ( nếu có )

- Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng người nhận tạm ứng và ghi chép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng cho từng đối tượng

- Các chứng từ gốc : Biên lai thu cước phí,… d Tài khoản kế toán :

Để theo dõi tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng giữa doanh nghiệp với người lao động trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 141 - Tạm ứng

e Phương pháp hạch toán :

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 25

Theo chuNn mực số 01 – ChuNn mực kế toán Việt N am: “N ợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình

N ợ phải trả phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua, như mua hàng chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hóa, cam kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác,…

N ợ phải trả được phân thành hai loại: nợ ngắn hạn và nợ dài hạn b N guyên tắc hạch toán:

Theo Điều 40, Thông tư 133/2016/TT – BTC quy định như sau:

- Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người bán TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính theo hợp đồng kinh tế đã ký kết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 26

15 - N ợ phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao

- Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải trả cho người bán theo từng loại nguyên tệ Đối với các khoản phải trả bằng ngoại tệ thì thực hiện theo nguyên tắc:

Khi phát sinh các khoản nợ phải trả cho người bán (bên Có tài khoản 331) bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt N am theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh (là tỷ giá bán của ngân hàng thương mại nơi thường xuyên có giao dịch) Riêng trường hợp ứng trước cho nhà thầu hoặc người bán, khi đủ điều kiện ghi nhận tài sản hoặc chi phí thì bên Có tài khoản 331 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với số tiền đã ứng trước

Khi thanh toán nợ phải trả cho người bán (bên N ợ tài khoản 331) bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt N am theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho từng đối tượng chủ nợ (Trường hợp chủ nợ có nhiều giao dịch thì tỷ giá thực tế đích danh được xác định trên cơ sở bình quân gia quyền di động các giao dịch của chủ nợ đó) Riêng trường hợp phát sinh giao dịch ứng trước tiền cho nhà thầu hoặc người bán thì bên N ợ tài khoản 331 áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế (là tỷ giá bán của ngân hàng nơi thường xuyên có giao dịch) tại thời điểm ứng trước

Doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán có gốc ngoại tệ tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại khoản phải trả cho người bán là tỷ giá bán ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch tại thời điểm lập Báo cáo tài chính Các đơn vị trong tập đoàn được áp dụng chung một tỷ giá do Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế) để đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán có gốc ngoại tệ phát sinh từ các giao dịch trong nội bộ tập đoàn

- Bên giao nhập khNu ủy thác ghi nhận trên tài khoản này số tiền phải trả người bán về hàng nhập khN u thông qua bên nhận nhập khNu ủy thác như khoản phải trả người bán thông thường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 27

16 - N hững vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán

- Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giái hàng bán của người bán, người cung cấp nếu chưa được phản ánh trong hóa đơn mua hàng

Kế toán sử dụng TK 331 – “Phải trả cho người bán” để theo dõi các khoản nợ phải trả cho người bán và được phân cấp chi tiết trên TK cấp 2 như sau:

TK 3311 – “Phải trả cho người bán ngắn hạn” TK 3312 – “Phải trả cho người bán dài hạn”

TK 331: Phải trả cho người bán

Bên 9ợ Bên Có

- Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ;

- Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ;

- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hóa, dịch vụ đã giao theo hợp đồng; - Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán

- Gía trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém

- Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ;

- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, khi có hóa đơn hoặc thông báo chính thức;

- Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ ( trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt N am)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 28

17 phNm chất khi kiểm nhận và trả lại người

bán

- Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt N am)

Số dư bên ợ

Số dư đã ứng trước cho người bán hoặc sô tiền đã trả nhiều hơn số tiến phải trả cho người bán theo chi tiết của từng đối tượng

Trang 29

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán kế toán phải trả người bán 1.2.3 Cơ sở lý luận về phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp

1.2.3.1 Khái niệm phân tích tình hình công nợ

Phân tích tình hình công nợ tại doanh nghiệp sẽ cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trong việc đánh giá được tình hình tài chính, sức mạnh tài chính và an ninh tài chính hiện tại của Doanh nghiệp cũng như nắm được việc chấp hành và tôn

trọng kỳ hạn thanh toán (PGS TS 3guyễn Văn Công,2010)

TK 331 – Phải trả cho người bán

Phí ủy thác nhập khNu phải trả đơn

Mua vật tư, hàng hóa nhập kho

Hoa hồng đại lý được hưởng Trường hợp khoản nợ phải trả cho

người bán không tìm ra chủ nợ Thuế GTGT (nếu có)

Giảm giá, hàng mua trả lại, chiết khấu thương mại được hưởng Ứng trước tiền cho người bán Thanh toán các khoản phải trả

Chiết khấu thanh toán

Chênh lệch tỷ giá tăng khi cuối kỳ kỳ đánh giá các khoản phải trả người bán

bằng ngoại tệ Trả trước tiền ủy thác mua hàng cho đơn

vị nhận ủy thác nhập khN u

Trả tiền hàng nhập khNu và các chi phí liên quan đến hàng nhập khNu cho đơn vị

nhận ủy thác nhập khNu

Chênh lệch tỷ giá giảm khi cuối kỳ đánh giá các khoản phải trả người bán bằng

ngoại tệ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 30

Phân tích công nợ được hiểu là phân tích mối quan hệ giữa các khoản phải thu và

các khoản phải trả, nếu các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trả thì có nghĩa là doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn và ngược lại thì doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn người khác Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải phân tích tình hình công nợ để biết khoản nào hợp lý và khoản nào không hợp lý, từ đó đưa ra được những biện pháp thích hợp đem lại hiệu quả tốt cho việc quản lý công nợ của doanh nghiệp Đồng thời hoàn thiện cơ chế tài chính, cơ chế thu chi, nội bộ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đN y hoạt động kinh doanh phát triển

1.2.3.2 Một số chỉ tiêu phân tích tình hình công nợ

Mỗi một doanh nghiệp đều có những mối quan tâm nhất định nhưng có thể thấy rằng tình hình công nợ tại mỗi doanh nghiệp là một trong những vấn đề, nội dung quan trọng của doanh nghiệp Thông qua tình hình công nợ mà công ty nợ hay người khác nợ công ty qua đó các nhà quản trị sẽ nắm được rõ hơn về tình hình tài chính của công ty, để có thể đưa ra những phương hướng phù hợp tốt nhất về cho doanh nghiệp Để có thể phân tích tình hình công nợ, nhà phân tích quản trị thường quan tâm đến các chỉ tiêu cơ bản sau đây:

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (ĐVT: lần hoặc %)

Tỷ lệ các khoản phải thu

= Tổng các khoản phải thu so với cá khoản phải trả Tổng các khoản phải trả

(N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010) Chỉ tiêu này phản ánh phần vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng so với phần vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng, được tính trên cơ sở so sánh tổng các khoản phải thu và tổng các khoản phải trả tại thời điểm báo cáo

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả lớn hơn 1 phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định và khả quan, doanh nghiệp ít phải chiếm dụng vốn của người khác, doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp được nâng cao N gược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì tình hình tài chính của doanh nghệp gặp khó khăn, doanh nghiệp thường xuyên phải chiếm dụng vốn, thậm chí nợ nần kéo dài và mất chủ động trong kinh doanh Trên thực tế, tỷ lệ này cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, hình thức sở hữu vốn của doanh nghiệp; số đi chiếm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 31

20 dụng lớn hay nhỏ đều thể hiện tình hình tài chính thiếu lành mạnh, dễ ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Hệ số vòng quay các khoản phải thu (ĐVT: vòng)

Hệ số vòng quay các khoản phải thu =

Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân

(N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010) Hệ số vòng quay các khoản phải thu thể hiện quan hệ giữa doanh thu thuần với các khoản phải thu của khách hàng, phản ánh tốc độc chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền của doanh nghiệp

Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản phải thu sang tiền của doanh nghiệp cao, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao, sẽ làm cho kỳ hạn thanh toán ngắn hạn ảnh hướng đến khối lượng sản phNm tiêu thụ N gược lại, nếu hệ số này thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất

Kỳ thu tiền bình quân (ĐVT: ngày)

Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong năm (360 ngày) Số vòng quay các khoản phải thu

(N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010) Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân của một chu kỳ nợ, từ khi bán hàng cho đến khi thu tiền

Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ tốc độ thu tiền càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn N gược lại, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu tiền hàng càng chậm, thời gian doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng dài

Hệ số vòng quay các khoản phải trả (ĐVT: vòng)

Hệ số vòng quay các khoản phải trả =

Giá vốn hàng bán + Tăng(giảm) hàng tồn kho Các khoản phải trả bình quân

(N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 32

21 Hệ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp Các khoản phải trả bình quân thường được tính bằng cách cộng số dư đầu kỳ với số dư cuối kỳ rồi chia cho 2

Chỉ tiêu này cao chứng tỏ doanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn, uy tín doanh nghiệp được nâng cao N gược lại, chỉ tiêu này thấp chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng chậm, doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhiều, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp

Thời gian quay vòng các khoản phải trả (ĐVT: ngày)

Thời gian quay vòng các khoản phải trả =

Số ngày trong năm (360 ngày) Số vòng quay các khoản phải trả

(N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010) Thời gian quay vòng các khoản phải trả càng ngắn chứng tỏ khả năng thanh toán tiền càng nhanh, doanh nghiệp ít chiếm dụng vốn của đối tác N gược lại, thời gian quay vòng các khoản phải trả càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán chậm, số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu trên thương trường

Hệ số nợ (ĐVT: lần)

Hệ số nợ = N ợ phải trả Tổng tài sản

(N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010) Hệ số nợ phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ, cho nên chỉ tiêu này được dùng để đánh giá mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ

Trong đó, nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và nợ khác Hệ số này cho biết trong một đồng kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng được hình thành từ các khoản nợ

Hệ số nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn và khả năng huy động tiếp nhận các khoản nợ vay càng khó khi doanh nghiệp không

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 33

22 có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ và hiệu quả hoạt động kém Đối với các chủ nợ thì tỷ suất này càng cao thì khả năng họ thu hồi vốn cho vay càng kém Do vậy, các chủ nợ thường thích những doanh nghiệp có hệ số nợ thấp

Hệ số nợ quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp chưa có khả năng tự chủ tài chính cao Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bN y tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay

Hệ số tự tài trợ (ĐVT: lần)

Hệ số tự tài trợ = N guồn vốn chủ sở hữu Tổng tài sản

(N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010) Cùng với chỉ tiêu hệ số nợ, chỉ tiêu này cũng dùng để đánh giá mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp với đơn vị tính là lần Hệ số này càng cao chứng tỏ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp có tính độc lập cao về tài chính, ít bị sức ép của các chủ nợ và có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (ĐVT: lần)

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn N ợ ngắn hạn

(N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010) Hệ số khả năng thanh toán hiện hành cho biết khả năng của công ty trong việc dùng tài sản ngắn hạn như: tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình Số liệu dùng để phân tích chỉ tiêu trên lấy từ Bảng cân đối kế toán, tổng tài sản và nợ phải trả lấy bên nguồn vốn ở khoản mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Hệ số này thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản và nợ phải trả Hệ số khả năng thanh toán hiện hành cho biết cứ một đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản Hệ số này càng cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ Hệ số này nhỏ hơn 1 chứng tỏ công ty đang trong tình trạng tài chính tiêu cực, gánh nặng cho việc thanh toán các khoản nợ đến hạn, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn Mặt khác, nếu hệ số thanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 34

23 toán hiện hành quá cao cũng không phải là dấu hiệu tốt bởi vì cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa hiệu quả

Ta có các mức của hệ số thanh toán hiện hành như sau: - Hhh > 2: Tốt;

- Hhh = 1.5 – 2: Bình thường, chấp nhận; - Hhh = 1 – 1.5: Khó khăn;

- Hhh < 1: Rất khó khăn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Hnhanh) (ĐVT: lần)

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho N ợ ngắn hạn

(N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010) Hệ số khả năng thanh toán nhanh thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền (TS nhanh) Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ trong khoảng thời gian ngắn

- N ếu Hnhanh = 0.5 – 1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá là khả quan Tuy nhiên để kết luận hệ số này là tốt hay xấu thì cần phải xem xét đến bản chất và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó

- N ếu Hnhanh < 0.5: Doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ và để trả nợ thì doanh nghiệp có thể bán gấp hàng hóa, tài sản để trả nợ

N ếu hệ số này quá cao thì cũng không tốt bởi vì tiền mặt tại quỹ nhiều hoặc các khoản phải thu lớn sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn

Việc loại bỏ hàng tồn kho khi tính toán khả năng thanh toán nhanh là do hàng tồn kho sẽ phải mất thời gian hơn để chuyển chúng thành tiền mặt hơn các TSN H khác

Hệ số khả năng thanh toán tức thời (Htt) (ĐVT: lần)

Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền và tương đương tiền N ợ ngắn hạn

(N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010) Hệ số khả năng thanh toán tức thời là một tỷ số tài chính dùng nhằm đo khả năng huy động tài sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngày các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 35

24 Hệ số này nói lên tình trạng tài chính ngắn hạn của một doanh nghiệp có lành mạnh hay không Về nguyên tắc, hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán công nợ càng cao và ngược lại

- N ếu Htt ≥ 1: Cho thấy khả năng đáp ứng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn cao Doanh nghiệp không gặp khó khăn nếu cần phải thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn

- N ếu Htt < 1: Doanh nghiệp sẽ không đủ khả năng thanh toán ngay lập tức toàn bộ khoản nợ ngắn hạn hay nói chính xác hơn, doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn nếu phải thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn

Phân tích sâu hơn, nếu hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn hệ số thanh toán hiện thời rất nhiều, cho thấy, tài sản ngắn hạn phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho Trong trường hợp này, tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn là tương đối thấp Tất nhiên, với tỷ lệ nhỏ hơn 1, doanh nghiệp có thể không đạt được tình hình tài chính tốt nhưng điều đó không có nghĩa là doanh nghiêp sẽ bị phá sản vì có nhiều cách để huy động thêm vốn cho việc trả nợ Ở một khía cạnh khác, nếu hệ số này quá cao thì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng xoay vốn lưu động thấp, hiệu quả sử dụng vốn cũng không cao

Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (Hnh) (ĐVT: lần)

Là mối quan hệ giữa toàn bộ tài sản có thời gian chu chuyển ngắn của doanh nghiệp với nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này được tính như sau :

Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn N ợ ngắn hạn

(N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010) Hệ số thanh toán hiện hành là công cụ đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp với số tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp hiện có Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn

- Hnh 1: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ vay và nếu hệ số này cao chứng tỏ khả năng đảm bảo chi trả các khoản nợ càng an toàn, rủi ro phá sản được đánh giá ở mức thấp, tình hình tài chính ổn định N ếu hệ số này quá cao thì chưa hẳn đã tốt, điều này cho thấy doanh nghiệp đang dự trữ một lượng tài sản ngắn hạn rất lớn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, điều này có thể khiến doanh nghiệp lâm vào tình hình tài chính tồi tệ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 36

25 - Hnh < 1: Khả năng thanh toán kém, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp không đủ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ đến hạn trả N ếu Hnh tiến dần về 0, doanh nghiệp khó có khả năng trả được nợ, tình hình tài chính gặp khó khăn, có nguy cơ phá sản

Hạn chế của chỉ tiêu này là phần tử số bao gồm nhiều loại tài sản, kể cả những tài sản khó chuyển đổi thành tiền để trả nợ vay Để giải quyết hạn chế này, nhà phân tích có thể loại trừ những tài sản khó chuyển thành tiền khỏi phần tử số như các khoản nợ phải thu khó đòi, hàng tồn kho kém phN m chất, các khoản thiệt hại chờ xử lý… Vì vậy, để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà phân tích thường kết hợp thêm hệ số thanh toán nhanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 37

CHƯƠ G 2

THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TẠI CÔ G TY CỔ PHẦ DU LNCH ĐẠI BÀ G 2.1 Giới thiệu khái quát, sơ lược về Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng:

- Tên tiếng Việt của công ty: Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng - Tên quốc tế: Eagle Tourist Corporation

- Tên công ty viết tắc:EagleTourist - Mã số thuế: 3301494534

- Địa chỉ : 115 Phạm Văn Đồng, phường Vỹ Dạ, Tp.Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế - N gười đại diện: Ông N guyễn Đình Thuận ngoài ra Ông còn đại diện các doanh nghiệp

+ Văn phòng đại diện Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng tại Huế + Công ty Cổ phần truyền thông Eagle

+ Công ty Cổ phần Việt Mission

+ Công ty TN HH Thực phN m Tinh Hoa Việt Efood - Điện thoại: 0942090701

- N gày hoạt động: 29/10/2012

- Quản lý bởi: Chi cục Thuế Thành phố Huế

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần ngoài N N - Tình trạng: Đang hoạt động( đã được cấp GCN ĐKT)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 38

27 Email: info@dulichdaibang.com

Website: www.dulichdaibang.com

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng

- Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng được thành lập vào tháng 10 năm 2012 Chính thức hoạt động từ ngày 25/10/2012, có giấy phép kinh doanh ngày 29/10/2012 Với tên gọi là Công ty Cổ phần Truyền thông quảng cáo và dịch vụ du lịch Đại Bàng

Đến cuối năm 2020 đổi tên thành Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng Trải qua 9 năm hình thành và phát triển, với tầm nhìn , sứ mệnh đúng đắn dựa trên những giá trị cốt lõi bền vững mà Du Lịch Đại Bàng - Eagles Tourist đã trở thành thương hiệu du lịch uy tín tại Huế cũng như khu vực Miền Trung

- Công ty Cổ phần Du Lịch Đại Bàng là một công ty trẻ và chưa có nhiều kinh nghiệm thị trường, bước đầu công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc thu lại lợi nhuận từ việc đưa những sản phN m đến từng khách hàng mục tiêu chủ yếu là tiếp cận trực tiếp hoặc thông qua các mối quan hệ sẵn có Trải qua nhiều năm hoạt động, nay công ty đã có nhiều kinh nghiệm và sự phát triển ngày càng lớn Công ty đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của ngành Du lịch Thừa Thiên Huế nói riêng và ngành Du lịch Việt N am nói chung

- Vào ngày 31/7/2018, chính thức khai trương Eagle Media - Một công ty con của Eagletourist., chuyên về thiết kế website và quảng cáo

- Gía trị cốt lõi: Công ty sẽ là công ty hoạt động “ sâu”, “ rộng” trong lĩnh vực hospitalyti và sẽ là một trong mười công ty du lịch lớn nhất Việt N am vào năm 2025, kinh doanh tốt tất cả các mảng trong ngành du lịch Bao gồm tiêu chí: tính sáng tạo, trung thực, công nghệ, đam mê, linh hoạt và tối ưu

(N guồn: dulichdaibang.com)

2.1.2 Sản phLm và du lịch kinh doanh 2.1.2.1 Sản phLm

- Lĩnh vực du lịch : Thông qua hệ thống sản phN m đa dạng và phù hợp với tất cả đối tượng khách hàng, với các chương trình từ 1 ngày đến 10 ngày với hầu hết các địa điểm du lịch nổi tiếng trên toàn quốc N goài ra còn có các hệ thống sản phN m du lịch nước ngoài với các điểm đến ở châu Á và châu Mỹ đặt sắc khác Với ngành nghề đăng ký kinh doanh là đại lý du lịch, điều hành tour du lịch, công ty đã tổ chức các

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 39

28 chương trình du lịch trong và ngoài nước Ví dụ như Chương trình du lịch sinh thái - cộng đồng Thôn Dỗi - Suối Mơ…

- Lĩnh vực truyền thông - quảng cáo : lĩnh vực này mang lại cho nhân sự bộ phận nguồn cảm hứng làm thông qua việc sáng tạo những sản phN m mới mẻ, tham gia ký kết các hợp đồng quy mô lớn

- N hững sản phN m truyền thông mạng cung cấp cho Khách hàng là cá nhan, doanh nghiệp trên toàn quốc nhận được sự phản hồi tích cực thông qua các giải pháp truyền thông hiệu quả như: quảng cáo hiển thị trên các trang mạng quảng cáo Eclick, Admicro, N ovanet và hệ thống các công cụ tìm kiếm như Cốc Cốc, Google,

- Hoạt động nhiếp ảnh, thiết kế mang lại doanh thu khá lớn cho công ty, việc ký kết các hợp đồng quảng cáo cho các cơ sở kinh doanh hàng hóa và truyền thông mạng giúp gắn kết các doanh nghiệp với khách hàng nhằm tăng mức độ tiếp cận khách hàng cho các sản phN m như : các khóa học marketing trực tuyến, cung cấp dịch vụ hiển thị quảng cáo trên mạng xã hội và diễn đàn

2.1.2.2 Dịch vụ kinh doanh

- Đại lý, mô giới, đấu giá

- Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoài thành ( trừ vận tải bằng xe

- Thiết kế thương hiệu, website, quản trị web…

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Cổ phần Du Lịch Đại Bàng

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 40

29 GIÁM ĐỐC

Sơ đồ 2 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty

Chú thích: Quan hệ trực tuyến

2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

- Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty ,người đứng ra chịu trách nhiệm

và thực hiện các chỉ đạo của Hội đồng quản trị N gười trực tiếp điều hành nhân sự, có trách nhiệm lãnh đạo các phòng ban cấp dưới thực hiện

- Phòng Hành chính nhân sự :

+ Tiếp khách , xử lý các yêu cầu của khách hàng + Xây dựng tuyển dụng và đào tạo lao động

+ Quản lý nhân sự, tiếp nhận các văn thư, lưu trữ hồ sơ + Kiến nghị các phương án cơ cấu tổ chức công ty

- Phòng Kinh doanh : Đưa ra các phương án kinh doanh, kế hoạch kinh

doanh,kế hoạch tiêu thụ, cung cấp những sản phN m hợp lý, phù hợp với nhu cầu của thị trường Phân tích đánh giá thị trường, điều hành hoạt động mua bán hàng hoá trong đơn vị, tham mưu cho giám đốc về tình hình giá cả và những biến động thị trường của sản phN m, hàng hóa Thống kê và báo cáo số lượng sản phN m lưu trữ, tồn kho để đảm bảo nguồn sản phN m cung ứng cho khách hàng Xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản

Ngày đăng: 17/04/2024, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan