Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợpđồng là: - Có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng không thực hiện, thực hiện khôngđúng, không đủ nghĩa vụ; - Có phát sinh thiệt
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
MÔN HỌC: HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP
ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM: TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ, VI PHẠM HỢP
Trang 2MỤC LỤCVẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG GÂY RA
1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng 1 1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội
đủ chưa? Vì sao? 1 1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 1 1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất về tinh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 2 1.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tổn thất về tinh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời 2
VẤN ĐỀ 2: PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG
Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh; 3 Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 3 2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng 4 2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng 5 2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng? 5 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% 5 2.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng 5 2.6 Theo Toà án cấp phúc thẩm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao? 8 2.7 Theo Toà giám đốc thẩm (Hội đồng thẩm phán), thỏa thuận được nêu tại mục
4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm
Trang 3hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao? 8 2.8 Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng xác định nêu trên của Hội đồng thẩm phán? 9
VẤN ĐỀ 3: SỰ KIỆN BẤT KHẢ KHÁNG
3.1 Những điều kiện để một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các bên có thể thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không? Nêu rõ cơ sở khi trả lời 10 3.2 Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thể thực hiện được
do sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đổi 10 3.3- Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình huống trên 11 3.4 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, anh Văn có phải bồi thường cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 12 3.5 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu cầu Công
ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn bản và thực tiễn xét xử 12
VẤN ĐỀ 4: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KHI HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN
Bản án số 07/2022/DS-PT ngày 24/2/2022 của Toà án nhân dân tỉnh Quảng Nam 14 4.1 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đổi khi thực hiện hợp đồng (về sự tồn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này) 14 4.2 Quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong một hệ thống pháp luật nước ngoài 16 4.3 Đoạn nào trong Bản án cho phép hiểu rằng Tòa án đã áp dụng quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản? 16 4.4 Việc áp dụng quy định về Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản cho hoàn cảnh như trong Bản án có phù hợp không? Vì sao 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4VẤN ĐỀ 1: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG GÂY RA
1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về Căn
cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
Bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là hình thức chịu trách nhiệm dân sự,được đặt ra khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng và đã gây ra thiệt hại (Điều
351, 360 BLDS 2015) Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợpđồng là:
- Có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (không thực hiện, thực hiện khôngđúng, không đủ nghĩa vụ);
- Có phát sinh thiệt hại trong thực tế; hành vi vi phạm xuất phát từ lỗi củachủ thể vi phạm;
- Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả (hành vi vi phạm là nguyênnhân dẫn đến phát sinh thiệt hại) Những thay đổi về căn cứ phát sinh trách nhiệmbồi thường thiệt hại trong hợp đồng so với BLDS 2005: BLDS 2005 quy định việcbồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ gây ra mang tính bắt buộc, không
có yếu tố thỏa thuận giữa các bên trừ khi vi phạm hợp đồng do trường hợp bất khảkháng
1.2 Trong tình huống trên, có việc xâm phạm tới yếu tố nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ chưa? Vì sao?
Trong tình huống trên, đã có sự xâm phạm đến yếu tố nhân thân của bàNguyễn, cụ thể là xâm phạm đến quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sứckhỏe, thân thể theo quy định tại Điều 32 BLDS năm 2015 vì bà Nguyễn sau khithực hiện phẫu thuật đã bị tổn hại nghiêm trọng về sức khỏe (mất núm vú phải).Căn
cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường cho bà Nguyễn đã hội tụ đủ căn cứ theo quyđịnh tại Điều 358 BLDS năm 2015 vì ông Lại ông thực hiện đúng nghĩa vụ tronghợp đồng, cụ thể: Ông Lại thực hiện không đúng nghĩa vụ làm phát sinh thiệt hạisau quá trình phẫu thuật, khiến cho bà Nguyễn phải chịu nhiều thiệt hại liên quanđến phẫu thuật như sưng, đau nhức vết thương, các yêu cầu của cuộc phẫu thuậtkhông được đảm bảo và đặc biệt là làm bà Nguyễn bị mất núm vú phải
1
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 51.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây
ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Căn cứ vào khoản 2 Điều 361 BLDS năm 2015, thiệt hại vật chất là tổn thất
về vật chất thực tế xác định được, gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngănchặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút.Ngoài những trường hợp được nêu trên, thiệt hại vật chất do vi phạm hợpđồng gây ra được bồi thường còn có lợi ích mà lẽ ra người không vi phạm phảiđược hưởng do hợp đồng mang lại; chi phí phát sinh do không hoàn thành nghĩa vụhợp đồng mà không trùng lặp với mức bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà hợp đồngmang lại và bồi thường thiệt hại về tinh thần cho người có quyền yêu cầu bồithường được quy định tại Điều 419 BLDS năm 2015
1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất về tinh thần phát sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo khoản 2 Điều 361 BLDS năm 2015 quy định: “Thiệt hại về tinh thần làtổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,
uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể.”
Khoản 3 Điều 419 BLDS năm 2015 quy định về thiệt hại được bồi thường do
vi phạm hợp đồng: “Theo yêu cầu của người có quyền, Tòa án có thể buộc người cónghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường doTòa án quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc.”
Vì vậy, BLDS cho phép yêu cầu bồi thường tổn thất về tinh thần phát sinh do
“Theo yêu cầu của người có quyền, Tòa án có thể buộc người có nghĩa vụ bồithường thiệt hại về tinh thần cho người có quyền Mức bồi thường do Tòa án quyếtđịnh căn cứ vào nội dung vụ việc.” , trong trường hợp này, bà Nguyễn đã yêu cầuông Lại phẫu thuật ngực với điều kiện không được đụng đến núm vú nhưng sau khiphẫu thuật thì bà đã bị mất núm vú bên phải Vì ông Lại không thực hiện đúng điềukiện nên bà Nguyễn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về tinh thần cho mìnhtheo quy định của pháp luật
2
Trang 6Quyết định của Tòa án: Công ty TNHH Hà Việt khởi kiện Công ty TNHHShanghai về vấn đề tranh chấp hợp đồng Hai bên thỏa thuận phạt vi phạm và bồithường thiệt hại là 30% giá trị hợp đồng Tòa quyết định yêu cầu bị đơn thanh toánkhoản tiền là 8% giá trị hợp đồng
Quyết định số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14/8/2020 của Hội đồng thẩm phán Toà
án nhân dân tối cao.
Nguyên đơn là Công ty TNHH Yến Sào Sài Gòn kiện bị đơn là Công ty cổphần Yến Việt về vấn đề tranh chấp hợp đồng phân phối độc quyền, yêu cầu thanhtoán tiền mua hàng
Nội dung tranh chấp: Công ty Yến Sào và Công ty Yến Việt ký Hợp đồng vềviệc "Phân phối độc quyền ra phía Bắc" Theo đó, Công ty Yến Việt đồng ý choCông ty Yến Sào là nhà phân phối độc quyền trong thời hạn 10 năm đối với sảnphẩm từ yến mang nhãn hiệu Yến Việt tại khu vực phía Bắc từ Nghệ An trở ra Haibên thỏa thuận trong quá trình thực hiện hợp đồng bên nào vi phạm các điều đã camkết trong hợp đồng thì bên vi phạm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên kia.Công ty Yến Việt đã thành lập chi nhánh tại Hà Nội và thiết lập các cửa hàng đểphân phối sản phẩm trên thị trường phía Bắc mà không trao đổi với Công ty YếnSào, vi phạm Hợp đồng số 02 và gây thiệt hại nghiêm trọng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty Yến Sào Công ty Yến Sào đề nghị Tòa án phải buộc Công
ty Yến Việt bồi thường do vi phạm Hợp đồng; bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng;hoàn trả số tiền mà Công ty Yến Sào ứng trước tiền đặt hàng và yêu cầu Công tyYến Việt chấm dứt các hoạt động phân phối sản phẩm từ yến mang nhãn hiệu YếnViệt tại thị trường phía Bắc
Quyết định của Tòa án: Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quyếtđịnh hủy Quyết định giám đốc thẩm số 12/2019/KDTM-GĐT ngày 9/5/2019; hủyBản án phúc thẩm số 01/2017/KDTM-PT ngày 11/4/2017; hủy Bản án sơ thẩm số
3
Trang 706/KDTM-ST ngày 7/9/2016 và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân Thành phốPhan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận xét xử theo thủ tục sơ thẩm,đúng quyđịnh của pháp luật.
2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt vi phạm hợp đồng
Tại khoản 2 Điều 422: “2 Mức phạt vi phạm
do các bên thỏa thuận.”
Tại khoản 2 Điều 418: “2 Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.”
BLDS năm 2015 có bổ sung quy định về mức phạt vi phạm trong trường hợp “luậtliên quan có quy định” ngoài trường hợp các bên thỏa thuận so với BLDS năm
2005 BLDS năm 2015 bổ sung quy định trên bởi lẽ hiện nay vẫn có quy định khác
về mức phạt như Luật xây dựng (12%), Luật thương mại (8%) có quy định về mứcphạt tối đa ( các bên không được hoàn toàn tự do thỏa thuận)
Tại khoản 3 Điều 422: “3 Các bên có thể thỏa
thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải
nộp tiền phạt vi phạm mà không phải bồi
thường thiệt hại hoặc vừa phải nộp phạt vi
phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại; Nếu
không có thỏa thuận trước về mức bồi thường
thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại.
Trong trường hợp các bên không có thoả thuận
về bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa
Trường hợp các bên có thoả thuận về phạt vi phạm nhưng không có thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên
vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm.”
BLDS năm 2015 đã bỏ quy định “nếu không có thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại.” của BLDS năm 2015, quy định này được
bỏ đi vì đây là vấn đề bồi thường thiệt hại và đã có quy định khác điều chỉnh (Điều
13 và Điều 360 BLDS năm 2015)
=> Về mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại, BLDS năm 2015 vẫn
4
Trang 8theo hướng nếu không có thỏa thuận cụ thể về việc kết hợp hai chế tài này thì thỏathuận phạt vi phạm loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại (có thoả thuận về phạt
vi phạm mà không có thoả thuận về sự kết hợp thì chỉ áp dụng phạt vi phạm)
* Đối với vụ việc thứ nhất
2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng
Cơ sở pháp lý: Điều 328, Điều 418 BLDS năm 2015, Điều 307 Luật Thươngmại năm 2005
Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng như sau:
-Thứ nhất, đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng đều là những phần không bắtbuộc phải có trong hợp đồng Các bên hoàn toàn có thể tự thỏa thuận việc đặt cọchoặc phạt vi phạm hợp đồng
-Thứ hai, cả hai đều là hệ quả bất lợi đối với bên vi phạm hợp đồng.-Thứ ba, trường hợp hợp đồng đặt cọc vô hiệu hoặc điều khoản phạt vi phạmhợp đồng vô hiệu thì không dẫn đến hợp đồng chính vô hiệu
2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội dung của phạt vi phạm hợp đồng?
Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định không phải là tiền đặt cọc vàTòa cũng không cho biết rằng khoản tiền đó có phải là nội dung của phạt vi phạmhợp đồng Tuy nhiên từ Bản án có thể xem khoản tiền trả trước 30% là nội dung củaphạt vi phạm hợp đồng
2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30%
Hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản tiền trả trước 30% là hợp
lý Bởi lẽ tiền cọc là số tiền bên có nghĩa vụ đưa trước cho bên có quyền trước lúcgiao kết hợp đồng Tuy nhiên, theo Bản án trên thì hợp đồng này đã được thực hiện
và bên Công ty Tân Việt đã thanh toán khoản tiền 30% trước, và sau khi Công tyTrường Long giao hàng hoàn tất thì tiếp tục trả 40% số tiền, 30% cuối cùng sẽthanh toán trong vòng 30 ngày kể từ ngày thanh toán cuối cùng Chủ đích của tiềncọc là biện pháp dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, khi thực hiện xong hợp đồngthì sẽ được bên có quyền trả lại tiền cọc Trong Bản án, có thể thấy sau khi trả xong
số tiền ở 3 đợt là 30%, 40%, 30% thì đã hoàn thành xong nghĩa vụ của Công ty TânViệt nên khoản tiền trả trước 30% này không phải là tiền cọc
* Đối với vụ việc thứ hai
5
Trang 92.5 Cho biết điểm giống và khác nhau giữa thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng và thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng.
Giống nhau:
- Áp dụng với các hợp đồng có hiệu lực
- Thể hiện trách nhiệm pháp lý của các bên tham gia hợp đồng
- Phát sinh khi có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng
- Bảo vệ và lợi ích hợp pháp của các bên vi phạm
Khác nhau:
Căn cứ Điều 418 BLDS năm
2015 và Điều 300 Luậtthương mại năm 2005
Điều 419 BLDS năm
2015 và Điều 302 LuậtThương mại năm 2005
Khái niệm Phạt vi phạm là việc bên
bị vi phạm yêu cầu bên viphạm trả một khoản tiềnphạt do vi phạm hợpđồng nếu trong hợpđồng có thoả thuận
Bên bị vi phạm chỉ đượcphạt bên vi phạm khi cóthỏa thuận trong hợpđồng
Bồi thường thiệt hại làviệc bên vi phạm bồithường những tổn thất dohành vi vi phạm hợpđồng gây ra cho bên bị viphạm Được bồi thườngthiệt hại ngay cả khikhông có thỏa thuận
vi phạm có thể xảy rakhi giao kết hợp đồngnhằm bảo vệ lợi íchcủa các bên trong hợpđồng;
- Nâng cao ý thức tráchnhiệm của mỗi bên khithực hiện hợp đồng
- Bảo vệ lợi ích của bên
bị vi phạm;
- Khắc phục hậu quả
do hành vi vi phạm gâynên, bù đắp thiệt hại vậtchất và tinh thần chobên bị vi phạm
Căn cứ áp dụng chế tài -Do thỏa thuận trong hợp
đồng
- Trách nhiệm bồithường thiệt hại phát sinh6
Trang 10khi có đủ 3 yếu tố:+ Có hành vi vi phạmhợp đồng;
+ Có thiệt hại xảy ra(trong bộ Luật Thươngmại năm 2005 là thiệt hạithực tế)
+ Hành vi vi phạmhợp đồng là nguyênnhân trực tiếp gây ra thiệthại tiếp gây ra thiệthại
Mức áp dụng chế tài - BLDS 2015 không quy
định giới hạn mà do cácbên tự thỏa thuận
- Luật Thương mại 2005Mức phạt hoặc tổng mứcphạt đối với nhiều viphạm do các bên thỏathuận trong hợp đồng,nhưng không quá 8% giátrị phần nghĩa vụ hợpđồng bị vi phạm
- BLDS 2015: Giá trị bồithường thiệt hại bao gồm:giá trị tổn thất đáng lẽ rađược hưởng do hợpđồng mang lại, chi trảchi phí phát sinh dokhông hoàn thanh nghĩa
vụ hợp đồng đồng thời
có thể yêu cầu Tòa ánbuộc bên có nghĩa vụphải bồi thường thiệt hại
về mặt tinh thần
- Luật Thương mại năm2005: Giá trị bồi thườngthiệt hại gồm giá trị tổnthất thực tế, trực tiếp màbên bị vi phạm phải chịu
do bên vi phạm gây ra vàkhoản lợi trực tiếp màbên bị vi phạm đáng lẽđược hưởng nếu không
có hành vi vi phạm theogiá trị thiệt hại thực tế+ Lợi nhuận trực tiếp7
Trang 11(nếu không có hành vi viphạm)
Nghĩa vụ của các bên -Thỏa thuận trong hợp
đồng về điều khoản viphạm
- Bên yêu cầu bồi thườngthiệt hại có nghĩa vụ:+ Chứng minh tổn thất;+ Hạn chế tổn thất
Mối quan hệ giữa phạt
vi phạm và bồi thường
thiệt hại
- Trường hợp có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị viphạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm vàbồi thường thiệt hại
-Trường hợp không thỏa thuận phạt vi phạm thì bên
bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
2.6 Theo Toà án cấp phúc thẩm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao?
Theo mục 4 phần nhận định tòa án thì "Các bên thỏa thuận bên vi phạm phảichịu trách nhiệm bồi thường cho bên bị vi phạm 10.000.000.000 đồng, tức là cácbên thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng.".Tuy nhiên thì phần nhận định cũng nóirằng thỏa thuận này đã vi phạm quy định về mức phạt tối đa tại Điều 301 LuậtThương mại 2005,và việc xác định được thỏa thuận này có là thỏa thuận về mức bồithường thiệt hại do vi phạm hợp đồng hay không thì cần phải làm rõ các căn cứ phátsinh trách nhiệm bồi thường, gồm: có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực
tế, hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại và bên yêucầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi viphạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếukhông có hành vi vi phạm
2.7 Theo Toà giám đốc thẩm (Hội đồng thẩm phán), thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì sao?
Theo Tòa giám đốc thẩm (Hội đồng thẩm phán), thỏa thuận được nêu tại mục
4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận về mức bồithường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, bởi vì Căn cứ theo Khoản 1 Điều 302 Luật
Thương Mại 2005: “Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn
8