1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực tiễn thi hành án dân sự tại tỉnh Sơn La

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực tiễn thi hành án dân sự tại tỉnh Sơn La
Tác giả Phạm Hồng Quyết
Người hướng dẫn TS. Đinh Trung Tụng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 57,33 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE THI HANH ÁN DAN SỰ (44)
    • 1.1. Khái niệm, đặc điểm củathi hành án và thi hành án dân sự (13)
      • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của thi hành án thi hành.............................- 2 2 s << <sss 7 1.1.2. Khái niệm, đặc điểmcủa thi hành án dân sự (13)
    • 1.2. Nội dung quy định của pháp luật hiện hành về thi hành án dân sw (12)
      • 1.2.1. Nội dung quy định của pháp luật hiện hành về việc ra quyết định (22)
      • 1.2.2. Nội dung quy định của pháp luật hiện hành vé ra các quyết định (0)
        • 1.2.2.1. Quyết định chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án dân sự........ 4 1.2.2.2. Ủy thác thi hành án dan sự....................---- 2 - 2 +k+EE+EeEE+EerEeErkerxrrered 23 1.2.2.3. Xác minh điều kiện thi hành án và xác định việc chưa có điều (27)
      • 2.1.1. Kết quả đạt được trong thực tiễn thi hành án dân sự ở tỉnh Sơn La (0)
      • 2.1.2. Những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thi hành án dân sự ở (46)
      • 2.1.3. Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn thi hành án dân sự tỉnh Sơn LLa.....................---- 5-5 2222111 eeeeezssszxs 56 2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật thi hành án dân sự ở tỉnh Sơn La (62)
      • 2.2.1. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thi hành án dân sự (75)
      • 2.2.2. Một số kiến nghị nhằm bao đảm thực hiện pháp luật về thi hành án (0)
        • 2.2.2.5. Tang cường sự phối hop giữa các co quan Tòa án, Viện Kiểm sát, Công an, các ngành hữu quan và cơ quan THADS (0)

Nội dung

Mặt khác sự phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật và các ngành hữu quan chưa thống nhất, đồng bộ.Hệ thống văn bản pháp luật về thi hành án dân sự chưa day đủ, chậm được sửa đổi, bổ

NHUNG VAN DE CHUNG VE THI HANH ÁN DAN SỰ

Nội dung quy định của pháp luật hiện hành về thi hành án dân sw

Chương 2: THỰC TIEN THI HANH AN DAN SỰ Ở TINH SƠN LA

2.1 Thực tiễn thi hành án dân sự ở tỉnh Sơn La

2.2 Một số kiến nghị nhăm hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật thi hành án dân sự ở tỉnh Sơn La

Danh mục tài liệu tham khảo

1.1 Khái niệm, đặc điểm củathi hành án và thi hành án dân sự

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thi hành án thi hành Đề làm rõ khái niệm thi hành án dân sự ( viết tắt là THADS), trước hết cần làm rõ khái niệm thi hành án ( viết tắt là THA).

Dưới góc độ ngôn ngữ “thi hành” là: "Thực hiện điều đã chính thức quyết dinh'’’.Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học thi “thi hành án” được hiểu là “thuc hiện bản án, quyết định của Tòa án”, là việc đưa các bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật ra thi hành trên thực tế Bản án, quyết định của Tòa án là văn bản pháp lý của Tòa án nhân danh Nhà nước tuyên tại phiên tòa, giải quyết về các vấn đề trong vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính Tuy nhiên, cách giải thích này chưa hoàn chỉnh, bởi hiện nay THA không chỉ là việc thực hiện bản án, quyết định của Tòa án mà còn là việc thực hiện quyết định của Trọng tài và Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.Dưới góc độ pháp lý, đến nay vẫn có các quan điểm khác nhau về khái niệm THA.

Loại quan điểm thứ nhắtcho rang THA là hoạt động tô tụng Song, THA là hoạt động tố tụng nao va nằm ở giai đoạn nào của quá trình t6 tung thi lai có những ý kiến khác nhau Có ý kiến cho rang, THA là một giai đoạn tố tung và là công đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng Ý kiến khác cho rằng, THA là một thủ tục tố tụng đặc biệt mang cả đặc trưng của tố tụng dân sự, tố tụng hình sự và tố tụng hành chính, THA vừa tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự, vừa biêu hiện tính cưỡng chê của Nhà nước Có ý kiên lại cho răng, ˆ Đại từ điển Tiếng Việt, GS TS Nguyễn Như Ý, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, 2013, tr 1559.

*Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999, tr 235.

Loại quan điểm thứ hai,coi THA là hoạt động hành chính - tư pháp thì cho rang, quá trình t6 tụng mà trọng tâm là việc xét xử của Toà án cham dứt khi Toà án ra phán quyết nhân danh Nhà nước, trong đó Toà án đã xác định quyên, nghĩa vụ của các bên, còn việc thi hành phán quyết đó lại là một giai đoạn khác, không thuộc quá trình tổ tụng THA không phải là giai đoạn tố tụng, bởi vì THA có mục đích khác với mục đích t6 tung; tô tụng là quá trình đi tìm sự thật của các vụ việc đã diễn ra trên thực tế, trên cơ sở đó đưa ra cách giải quyết vụ việc theo đúng quy định của pháp luật, còn THA là quá trình tiễn hành các hoạt động nhằm thực hiện các bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật” Loại quan điểm thứ ba cho rằng, THA là hoạt động tư pháp của Nhà nước nhằm đưa ra và đảm bảo thi hành các bản án, quyết định của Toà án và các quyết định khác theo quy định của pháp luật.

Xuất phát từ các quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn công tác THA ở nước ta, nhiều ý kiến đồng tình với quan điểm cho răng THA là hoạt động đặc thù, vừa có tính chất của hoạt động hành chính, vừa có tính chất của hoạt động tư pháp bởi những lý do sau đây:

Thứ nhất, cơ sở của hoạt động THA chủ yếu là các bản án, quyết định dân sự của Tòa án Các bản án, quyết định dân sự có hiệu lực thi hành bao gồm bản án, quyết định dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án, quyết định hình sự, phần tài sản trong bản án, quyết định hành chính của Tòa án, quyết định của Tòa án giải quyết phá sản, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đông xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đên tài sản của bên

* Chính phủ (2008), Tờ trình số 31/TTr-CP ngày 04/04/2008 về “Dự án Luật THADS, trl.

” Lê Minh Tâm (2001), "Thử bàn về lý luận THA", Luật học, số 2/2001. ° Lê Minh Tâm (2001), "Thử bàn về lý luận THA", Luật học, số 2/2001.

Thứ hai, THA là giai đoạn kế tiếp sau giai đoạn xét xử, có mối quan hệ mật thiết, đan xen với các giai đoạn tô tụng trước đó Tuy nhiên, THA lại có tính độc lập tương đối thể hiện ở chỗ hoạt động này được bắt đầu bằng quyết định THA của người có thâm quyền Những quyết định này mang tính bắt buộc chấp hành đối với tất cả chủ thể có trách nhiệm và nghĩa vụ liên quan đến việc THA.

Tứ ba, THA và các giai đoạn tố tụng trước đó có mối quan hệ nhân qua với nhau Nếu bản án, quyết định của Tòa án tuyên rõ ràng, cụ thé thì việc THA sẽ dễ dàng, nhanh chóng Ngược lại, nếu bản án, quyết định đó không rõ ràng, không khách quan, thiếu tính khả thi sẽ gây khó khăn cho việc THA Đồng thời, việc THA nhanh chóng, kip thời sẽ có tác động tích cực trở lại đối với hoạt động xét xử, góp phan củng cố, tăng cường uy tín của cơ quan xét xử.

Thứ tu, bản chat của THA là dạng hoạt động chấp hành nhưng là chấp hành phán quyết của cơ quan xét xử với các cách thức và biện pháp khác nhau nhằm buộc người có nghĩa vụ được xác định trong bản án, quyết định của Tòa án phải thực hiện đúng các nghĩa vu của mình Mục đích cuối cùng của THA là bảo đảm cho các quyết định của Tòa án được ghi trong bản án, quyết định được thực thi trên thực tế chứ không phải là ra văn bản áp dụng pháp luật hoặc quyết định có tính điều hành - nét đặc trưng của hoạt động hành chính.

Từ các phân tích trên, tác giả đồng tình với khái niệm về thi hành án:

“Thị hành án là thủ tục t6 tụng tư pháp do cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyên tiễn hành để thi hành bản án, quyết định của Tòa án hoặc quyết định của cơ quan Nhà nước, tổ chức khác do pháp luật quy định, nhằm bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp cả các cơ quan, tô chức và r A 7 cá nhan.”’.

TLê Anh Tuấn, Đồi mới thủ tục THA dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật Học, Hà Nội, 2004, tr 14.

1.1.2 Khái niệm, đặc điểmcủa thi hành án dân sự

Ngoài các đặc điểm chung của THA, THADS còn có những đặc điểm riêng như sau:

- Thứ nhất, THADS là một dang hoạt động mang tính hành chính — tu pháp của nhà nước, thé hiện quyền lực nhà nước, do CQTHADS và Thừa phát lại thực hiện, bảo đảm hiệu lực thực tế của các BA, QD về dân sự của

TA bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước Tính quyền lực nhà nước trong THADS được thể hiện ở chỗ, cơ quan, tổ chức THADS có quyền ra quyết định THA dân sự, buộc các cá nhân, cơ quan, tô chức có liên quan phải tuân thủ, nghiêm chỉnh chấp hành Trong trường hợp người phải THADS không tự nguyện THADS thì cơ quan, tổ chức THADS có quyền áp dụng các biện pháp bảo đảm và cưỡng chế THADS, buộc người phải THADS phải chấp hành bản án, quyết định dân sự có hiệu lực thi hành.

- Thứ hai, THADS chủ yếu là thi hành các quyết định của TA mang tính chất tài sản - đặc trưng của quan hệ dân sự, vì vậy, quyền tự định đoạt của đương sự luôn được tôn trọng trong suốt quá trình THA Điều này khác với

THA hình sự, người được THA trong THADS luôn giữ vai trò chủ động, có quyền quyết định việc có đưa ra yêu cầu THA hay không? đưa ra vào thời điểm nào (miễn là trong thời hiệu quy định), yêu cầu THA một phan hay toàn bộ quyết định của bản án.

Trong THADS, các bên có quyền thỏa thuận với nhau về thời gian, địa điểm, phương thức THA, song việc thỏa thuận đó phù hợp phải không trái pháp luật và không trái đạo đức xã hội.

Ngày đăng: 16/04/2024, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w