1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương học phần kỹ năng giao tiếp và truyền thông giáo dục sức khỏe

19 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 59,97 KB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANHVÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA: Y

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ

TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE1 Thông tin chung về học phần:

1.1 Tên học phần: Kỹ năng giao tiếp và Truyền

thông giáo dục sức khỏe Mã học phần: 191203084

1.2 Số tín chỉ: 03 Lý thuyết (TC): 02; Thực hành (TC): 01 1.3 Thuộc chương trình đào tạo trình độ: đại học Hình thức đào tạo: chính quy

1.4 Đơn vị thực hiện (Bộ môn) : Y xã hội học

1.5 Loại học phần (Bắt buộc/tự chọn): Bắt buộc

1.6 Điều kiện tiên quyết : Không có 1.7 Phân bổ thời gian cho các hoạt động :

- Trình bày được các kỹ năng giao tiếp cơ bản, giao tiếp với người bệnh, người nhà người bệnh, giao tiếp với cộng đồng, với đồng nghiệp.

- Trình bày được các kiến thức cơ bản về truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) và nâng cao sức khỏe.

- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe, quá trình thay đổi hành vi sức khỏe

- Trình bày được các phương tiện, phương pháp, vật liệu TT-GDSK - Trình bày được các bước lập kế hoạch giáo dục sức khỏe.

Trang 3

2.2 Kỹ năng:

- Vận dụng được các kỹ năng giao tiếp đã học vào thực tế học lâm sàng tại bệnh viện và thực tập tại cộng đồng.

- Lựa chọn và sử dụng được các phương pháp và phương tiện, vật liệu TT-GDSK thích hợp với một chương trình truyền thông phòng chống một bệnh/vấn đề sức khỏe cụ thể

- Phối hợp và hỗ trợ được cán bộ y tế tuyến cơ sở thực hiện các hoạt động TT-GDSK tại cộng đồng.

2.3 Thái độ:

- Nhận thức được vai trò quan trọng của Giao tiếp và truyền thông giáo dục sức khỏe trong học tập và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn và chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhân dân.

- Tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết, thực hành và tích cực thảo luận, trao đổi ý kiến để hiểu sâu các kiến thức đã học.

- Chấp hành sự phân công và chuẩn bị bài trước theo yêu cầu của giáo viên

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp kiến thức về các kỹ năng giao tiếp cơ bản, giao tiếp với người bệnh và người nhà người bệnh, giao tiếp với cộng đồng, với đồng nghiệp và kiến thức cơ bản về truyền thông giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe, các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe, quá trình thay đổi hành vi sức khỏe, phương tiện, phương pháp, vật liệu TT-GDSK, hành vi sức khỏe và các yếu tố ảnh hưởng, các phương pháp và phương tiện TTGDSK, lập kế hoạch giáo dục sức khỏe về TT-GDSK Sinh viên được thực hành để rèn luyện một số kỹ năng giao tiếp cơ bản, giao tiếp với người bệnh và người nhà người bệnh, giao tiếp với cộng đồng, với đồng nghiệp; kỹ năng TT-GDSK như sử dụng các phương tiện, vật liệu truyền thông, TT-GDSK trực tiếp cho cá nhân và nhóm, TT-GDSK

Trang 4

1 Đại cương về giao tiếp, các kỹ năng giao tiếp cơ bản

- Giới thiệu về môn học: Thời lượng, mục

tiêu, nội dung, tài liệu học tập, phương pháp dạy-học, phương pháp lượng giá…

1.1 Khái niệm giao tiếp, phân loại, vai trò của giao tiếp

1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Phân loại giao tiếp

1.1.3 Vai trò của giao tiếp trong CSSK

1.2 Một số kỹ năng giao tiếp cơ bản 3,0 6,0 1.2.1 Giao tiếp không lời

1.3 Rèn luyện kỹ năng giao tiếp 0,5 1,0

2.1 Nguyên tắc trong giao tiếp với cộng đồng

2.1.1 Khái niệm cộng đồng

2.1.2 Một số đặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người Việt Nam

2.1.3 Một số nguyên tắc trong giao tiếp

2.2.3 Giao tiếp với một số nhóm đặc biệt

Trang 5

3.1 Nguyên tắc trong giao tiếp với đồng nghiệp

3.1.1 Vai trò của giao tiếp với đồng nghiệp nói chung và với cán bộ y tế

3.2.1 Khái niệm làm việc nhóm 3.2.2 Vai trò của làm việc nhóm

3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến làm việc nhóm

3.2.4 Các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp làm việc nhóm

3.3 Kỹ năng giải quyết xung đột

3.3.1 Khái niệm xung đột 3.3.2 Các loại xung đột 3.3.3 Nguyên nhân xung đột 3.3.4 Kỹ năng giải quyết xung đột

3.4 Kỹ năng điều hành cuộc họp

3.4.1 Chuẩn bị cho một cuộc họp

1 Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe, Hệ thống truyềnthông giáo dục sức khỏe trong ngành Y tế

1.1.5 Nâng cao sức khỏe

1.1.6 Một số khái niệm khác liên quan đến

Trang 6

TT-GDSK (hướng dẫn sinh viên tự đọc)

2.2.8 Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác và chủ động, sáng tạo của cá nhân và cộng đồng

3 Quá trình truyền thông, các yêu cầu làm

3.1 Khái niệm, mục đích của truyền thông

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Mục đích của truyền thông

3.1.3 Các khâu cơ bản của quá trình truyền thông

3.2 Các bước của quá trình truyền thông và tác động của TT đến đối tượng đích

3.2.1 Các bước của quá trình truyền thông 3.2.2 Tác động của truyền thông đến đối

Trang 7

3.3.2 Yêu cầu đối với thông điệp GDSK 3.3.3 Yêu cầu đối với kênh truyền thông 3.3.4 Yêu cầu đối với đối tượng đích

4 Hành vi sức khỏe, Quá trình thay đổi 4.2.2 Các yếu tố môi trường

4.3 Quá trình thay đổi hành vi sức khỏe 4.3.1 Các bước thay đổi hành vi sức khỏe 4.3.2 Các cách làm thay đổi hành vi sức khỏe

4.3.3 Các loại thay đổi hành vi

4.3.4 Các loại người khác nhau đối với việc tiếp nhận kiến thức, hành vi mới

4.4 Các điều kiện cần thiết để thay đổi hành

5 Phương pháp, Phương tiện, Vật liệu

5.1 Phương pháp giáo dục sức khỏe

5.3 Vật liệu truyền thông giáo dục sức khỏe 5.3.1 Các loại vật liệu truyền thông GDSK

Trang 8

6.1 Vai trò của lập kế hoạch 0,2 0,4 6.2 Những điểm cần chú ý trước khi lập kế

6.3.4 Xác định nội dung, nguồn lực, lựa chọn phương pháp, phương tiện TT-GDSK

6.3.5 Thử nghiệm tài liệu và phương tiện

CHƯƠNG I: KỸ NĂNG GIAO TIẾP

1.1 Tóm tắt lại các kỹ năng giao tiếp cơ bản 0,5 0,25 1.2 Làm việc theo nhóm nhỏ

1.2.1 Chia nhóm và phân công trong nhóm học tập

1.2.2 Thảo luận kịch bản và viết báo cáo kết quả thảo luận.

Mỗi nhóm được phân công một tình huống 1.2.3 Thực hành đóng vai theo kịch bản

1,5 0,75

1.3 Trình diễn kết quả đóng vai và thảo luận chung cả lớp

1.3.1 Trình diễn kết quả đóng vai theo tình huống đã được phân công.

1.3.2 Nhận xét và bổ sung ý kiến cho các tình huống

1,5 0,75

Trang 9

1.4 Tổng kết buổi thực hành 0,5 0,25

2 Kỹ năng giao tiếp với cộng đồng và với

2.1 Nhắc lại một số kỹ năng cơ bản bản trong

giao tiếp với cộng đồng và với đồng nghiệp 0,5 0,25 2.2 Làm việc theo nhóm nhỏ

2.2.1 Chia nhóm nhỏ: 8-10 người

2.2.2 Phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm 2.2.3 Các nhóm thảo luận kịch bản, đóng vai và viết báo cáo kết quả thảo luận

1,5 0,75

2.3 Trình diễn kết quả đóng vai và thảo luận chung cả lớp

2.3.1 Trình diễn kết quả đóng vai theo tình huống đã được phân công.

2.3.2 Nhận xét và bổ sung ý kiến cho các

1.2.2 Thảo luận về các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi đó (yếu tố làm cho hành vi đó tồn tại) 1.2.3 Viết báo cáo kết quả thảo luận vào giấy

1,5 0,75

1.3 Trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp

1.3.1 Trình bày kết quả thảo luận của nhóm 1.3.2 Nêu ý kiến nhận xét và bổ sung

Trang 10

3.1 Nhắc lại khái niệm tư vấn GDSK

Trang 11

4.4.1 Thực hiện thảo luận GDSK

4.4.2 Nhận xét và bổ sung ý kiến cho các

Trang 12

5.4 Đọc bài phát thanh và thảo luận chung cả

5 Tài liệu học tập

5.1 Tài liệu học tập bắt buộc

- Bài giảng Kỹ năng giao tiếp cho sinh viên y khoa (2013), NXB Y học - Giáo dục và nâng cao sức khỏe (2013), NXB Y học.

5.2 Tài liệu tham khảo

- Khoa học hành vi và truyền thông giáo dục sức khỏe (2012), (Giáo trình dùng cho đào tạo Bác sĩ YHDP), NXB Y học.

- Hướng dẫn thực hiện giao tiếp (2015), ứng xử của Cán bộ Y tế, Bộ Y tế.

6 Nhiệm vụ của giảng viên và yêu cầu đối với sinh viên:

NỘI DUNGNhiệm vụ của giảng viênNhiệm vụ của sinhviênA LÝ THUYẾT

CHƯƠNG I: KỸ NĂNG GIAO TIẾP1 Đại cương về giao tiếp,

các kỹ năng giao tiếp cơ bản

1.1 Khái niệm giao tiếp, phân loại, vai trò của giao tiếp 1.2 Một số kỹ năng giao tiếp cơ bản

1.3 Rèn luyện KNGT

- Trình bày mục tiêu học tập trình bày tóm tắt khái niệm về giao tiếp, ý nghĩa của giao tiếp, kỹ năng giao tiếp cơ bản

- Đọc trước bài Kỹ

năng giao tiếp cơ bản

(Tài liệu 5.1.1, trang 9-27)

2 Giao tiếp với cộng đồng

2.1 Nguyên tắc trong giao tiếp với cộng đồng

2.2 Kỹ năng giao tiếp với cộng đồng

- Trình bày mục tiêu học

tập đặt câu hỏi, gợi ý cho

sinh viên suy nghĩ, giải

3 Giao tiếp với đồng nghiệp

3.1 Nguyên tắc trong giao tiếp với đồng nghiệp

- Trình bày mục tiêu học

tập đặt câu hỏi, gợi ý cho

sinh viên suy nghĩ, giải

- Đọc trước bài Kỹ

năng giao tiếp với đồngnghiệp (Tài liệu 5.1.1,

Trang 13

CHƯƠNG II: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE1 Khái niệm về truyền thông

giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe, Hệ thống truyền thông giáo dục sức khỏe trong ngành Y tế Việt

tập đặt câu hỏi, gợi ý cho

sinh viên suy nghĩ, giải đáp thắc mắc của SV - Trình bày các Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe.

- Giới thiệu sơ đồ hệ thống truyền thông giáo dục sức khỏe trong ngành Y tế Việt Nam và hướng SV

tìm hiểu về Hệ thống

TT-GDSK ở Việt Nam

- Đọc trước bài Khái

niệm về truyền thông

2 Nguyên tắc trong truyền thông giáo dục sức khỏe

2.1 Khái niệm về nguyên tác truyền thông giáo dục sức khỏe

2.2 Nội dung các nguyên tắc

- Trình bày mục tiêu học tập

Đặt câu hỏi, gợi ý cho sinh

viên suy nghĩ, giải đáp

- Đọc trước bài Nguyên

tắc trong truyền thông giáo dục sức khỏe (Tài

3 Quá trình truyền thông, các yêu cầu làm cho truyền thông có hiệu quả

- Trình bày mục tiêu học

tập đặt câu hỏi, gợi ý cho

sinh viên suy nghĩ, giải

- Đọc trước bài Kỹ

năng truyền thông giáodục sức khỏe (Tài liệu

Trang 14

3.1 Khái niệm, mục đích của truyền thông

3.2 Các bước của quá trình truyền thông và tác động của TT đến đối tượng đích

3.3 Các yêu cầu làm cho truyền thông có hiệu quả

đáp thắc mắc của SV - Trình bày khái niệm, mục đích truyền thông, các khau cơ bản, các yêu

cầu làm cho truyền thông

4.4 Các điều kiện cần thiết cho thay đỏi hành vi sức khoẻ thông giáo dục sức khỏe 5.2 Phương tiện truyền thông

- Trình bày khái niệm, các loại Phương pháp, Phương truyền thông giáo dục sức khỏe (Tài liệu thông giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe

6.1 Vai trò của lập kế hoạch

Trang 15

6.3 Các bước lập kế hoạch

TT-GDSK - Trình bày những điểm cần chú ý trước khi lập kế hoạch và nội dung các

CHƯƠNG I: KỸ NĂNG GIAO TIẾP1 Các kỹ năng giao tiếp cơ cho bài thực hành sau

- Ôn lại bài Kỹ năng giao

tiếp cơ bản (Tài liệu giao tiếp với cộng đồng và với đồng nghiệp, hướng cho bài thực hành sau

Ôn lại bài Kỹ năng

giao tiếp với cộng đồng

và bài Kỹ năng giáo

tiếp với đồng nghiệp

Trang 16

CHƯƠNG II: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE cho bài thực hành sau

Ôn lại bài Hành vi sức

khỏe, Quá trình thay cho bài thực hành sau

- Ôn lại Phương pháp

Nói chuyện giáo dục sức khỏe (Tài liệu vai tư vấn GDSK và thảo luận

- Trình bày mục tiêu bài kết quả đóng vai tư vấn GDSK và thảo luận chung

- Ôn lại Phương pháp

Trang 17

cho bài thực hành sau

việc của các nhóm, suy cho bài thực hành sau

- Ôn lại Phương pháp

Thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe (Tài liệu cho bài thực hành sau

- Ôn lại Phương pháp

7 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học phần:

7.1 Thang Điểm đánh giá: Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10

7.2 Điểm kiểm tra - đánh giá quá trình: chiếm 40% điểm học phần, gồm:

Trang 18

- Điểm chuyên cần (ĐCC): 10% - Điểm thái độ học tập (ĐTĐ): 10% - Điểm kiểm tra thành phần (ĐTP): 20%,

- Điểm kiểm tra thành phần (ĐTP): 20%, bao gồm lý thuyết & thực hành

+ Điểm kiểm tra lý thuyết có hệ số: 2 loại điểm

Kiểm tra thường xuyên - ĐTX (15 phút): hệ số 1 Kiểm tra giữa kỳ - ĐGK (1 tiết): hệ số 2

+ Điểm kiểm tra thực hành: chấm điểm tất cả các buổi thực hành tại lớp (7 buổi), cộng tổng số điểm của 7 buổi thực hành chia trung bình lấy ra 1

- Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 60% điểm học phần

- Hình thức thi: Trắc nghiệm máy

- Điểm thi học phần (ĐThi HP) là điểm thi trắc nghiệm máy

7.4 Điểm học phần (ĐHP) được tính thông qua 4 đầu điểm theo trọng số: ĐHP = (ĐCC*10%) + (ĐTĐ*10%) + (ĐTP*20%) + (ĐThi HP*60%)

8 Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương chi tiết học phần

Họ và tên: Lê Thị Tài

Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo Sư, Tiến sĩ, GVCC

Trang 19

PGS.TS Lê Thị Tài

Ngày đăng: 16/04/2024, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w