BỆNH TRUYỀN NHIỄM BỆNH SỞI Ở TRẺ EM HỌC PHẦN TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Y ĐỨC SINH VIÊN

14 5 0
BỆNH TRUYỀN NHIỄM  BỆNH SỞI Ở TRẺ EM HỌC PHẦN TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Y ĐỨC SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỘ MÔN Y DƯỢC CỘNG ĐỒNG VÀ Y DỰ PHÒNG BÁO CÁO TỔNG KẾT TIỂU LUẬN CỦA SINH VIÊN BỆNH TRUYỀN NHIỄM – BỆNH SỞI Ở TRẺ EM HỌC PHẦN TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE – Y ĐỨC Sinh viên thự.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỘ MÔN Y DƯỢC CỘNG ĐỒNG VÀ Y DỰ PHÒNG BÁO CÁO TỔNG KẾT TIỂU LUẬN CỦA SINH VIÊN BỆNH TRUYỀN NHIỄM – BỆNH SỞI Ở TRẺ EM HỌC PHẦN: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE – Y ĐỨC Sinh viên thực Ngày sinh Mã sinh viên Khóa Ngành Giảng viên hướng dẫn : : : : : : LTTT 16/04/2XXX 21100405 QH.2021.T.CQ Kỹ thuật xét nghiệm y học ThS.Nguyễn Thành Trung Nội, tháng 01 năm 20XX Hà Chương 1: Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính với triệu chứng sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ, lây theo đường hơ hấp, virus sởi gây ra, bệnh gặp trẻ em, người lớn khơng có miễn dịch phịng bệnh, gây thành dịch Sởi nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ nhỏ làm suy giảm miễn dịch, gây biến chứng viêm phổi, hô hấp cấp không tiêm phịng sởi Tổn thương hơ hấp thường gặp bệnh sởi, virus sởi phần nhiễm virus sởi biến chứng bệnh không đơn nhiễm khuẩn bệnh viện Dù lứa tuổi quốc gia nào, biến chứng hô hấp biến chứng thường gặp nhất, nguyên nhân hàng đầu nhập viện tử vong sởi Biến chứng viêm phổi gặp 80% trẻ mắc bệnh sởi chiếm 20-100% nguyên nhân tử vong sởi nước phát triển Tại Việt Nam, bệnh sởi thường mắc nhiều trẻ em kiến thức phòng bệnh sởi cha mẹ hạn chế, độ tuổi nhỏ nên sức đề kháng yếu dễ mắc bệnh truyền nhiễm đặc biệt bệnh sởi lấy lan thành dịch gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ.Vì em chọn đề tài: “Bệnh sởi trẻ em” làm đề tài kết thúc học phần 2.Mục đích nhiệm vụ 2.1.Mục đích Trên sở thực trạng cần đề xuất số ý kiến nhằm tăng cường hiệu cơng tác phịng chống dịch bệnh sởi cho trẻ, góp phần bảo vệ sức khỏe cho trẻ 2.2.Nhiệm vụ Tìm hiểu tình hình chung bệnh sởi, nguyên nhân, triệu chứng, cách chăm sóc đề xuất biện pháp phịng chống dịch bệnh 3.Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu đối tượng trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ độ tuổi học mầm non Chương 2: Cơ sở lý thuyết 1.Một số khái niệm 1.1.Khái niệm bệnh sởi Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp virus sởi gây nên, có tầm quan trọng đặc biệt nhi khoa Bệnh chủ yếu gặp trẻ em từ 2-6 tuổi, hay xảy vào mùa đơng xn, xuất người lớn chưa tiêm phòng tiêm chưa tiêm đầy đủ Bệnh có biểu đặc trung sốt, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc phát ban, dẫn đến nhiều biến chứng viêm phổi, viêm não, viêm tai giữa, viêm loét giác mạc, tiêu chảy… gây tử vong 1.2.Khái niệm cơng tác phịng chống bệnh sởi Chủ động kiểm soát, khống chế dịch bệnh lây lan trường học cộng đồng thông qua biện pháp dự phòng như: tổ chức giám sát, phát sớm trẻ mắc bệnh trường học cộng đồng; đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh, tiêu độc khử trùng; hạn chế lây truyền khu vực có bệnh nhân mắc bệnh Nếu khơng có biến chứng, bệnh tự khỏi tồn sau phát ban biến mất1 - Hai tuần Trẻ ăn uống tốt hơn, tình trạng bệnh chung dần hồi phục Thông thường ho dấu hiệu cuối để biến mất, bệnh sởi trì khả miễn dịch gần suốt đời 2.Dấu hiệu nhận biết triệu chứng bệnh 2.1.Dấu hiệu nhận biết Khi mắc bệnh sởi thường xuất đồng thời tình trạng chảy nước mũi, ho hắt hơi, tiếp tình trạng sốt cao liên tục kéo dài Khi bị sởi trẻ thường xuất số dấu hiệu mắt viêm kết mạc, phù nhẹ phần mi mắt, bị tiêu chảy Ở niêm mạc má có chấm nhỏ li ti lên trên, trẻ há miệng nhìn rõ Những chấm nhỏ màu đỏ có tình trạng sung huyết vị trí ngang với hàm thứ Dấu hiệu nhìn thấy khoảng 12 đến 18 kể từ mắc bệnh, sau đi, cần ý để xác định Trẻ sốt khoảng 3-4 ngày sau bắt đầu phát ban từ sau tai lan đến trước mặt, lan xuống toàn thân Những chấm ban có màu hồng nhạt, ấn vào biến mất, chúng có xu hướng kết nối lại với Lúc trẻ mệt mỏi ăn 2.2.Triệu chứng bệnh 2.2.1.Thời kỳ ủ bệnh Thời kỳ ủ bệnh thường kéo dài từ 10-12 ngày thời gian từ trẻ bị nhiễm virus gây bệnh đến xuất dấu Trong giai đoạn trẻ khơng biểu triệu chứng bệnh, có có sốt nhẹ 2.2.2.Thời kỳ khởi phát Kéo dài 4-5 ngày, sốt phát ban giai đoạn dễ lây lan Bệnh nhân sốt cao, viêm đường hơ hấp viêm kết mạc, có bị viêm quản cấp, bị viêm mạc má (ở miệng, hàm trên) 2.2.3.Thời kỳ toàn phát Kéo dài 2-5 ngày, thường sau sốt cao 3-4 ngày người bệnh bắt đầu phát ban, ban hồng dát sẩn, căng da ban biến mất, xuất từ sau tai, sau gáy, trán, mặt, cổ dần lan đến thân tứ chi, lịng bàn tay gang bàn chân Khi ban mọc hết tồn thân thân nhiệt giảm dần Phát ban xuất sau tai, lan dần hai bên má, mặt, cổ, ngực, bụng chi sau 24 lan sau lưng, hông chi Trong vịng 2-3 ngày ban lan tồn thân, ban thường có màu hồng nhạt, ấn vào biến mất, ban có khuynh hướng kết dính lại, lúc có khoảng da lành không bị tổn thương xen kẽ với vùng phát ban Sốt giảm hết, sốt cần theo dõi biến chứng 2.2.4.Thời kỳ phục hồi Sau thời gian phát ban toàn thân, ban nhạt màu dần sang màu xám, bong vảy phấn sẫm màu, để lại vết thâm vằn da hổ biến theo thứ tự xuất hiện, vết nhạt dần khoảng 7-10 ngày hết Nếu khơng có biến chứng, bệnh tự khỏi ho kéo dài 1-2 tuần sau phát ban biến Trẻ ăn uống tốt hơn, tình trạng bệnh chung dần hồi phục Thông thường ho dấu hiệu cuối để biến mất, bệnh sởi trì khả miễn dịch gần suốt đời *Sởi không điển hình: Một số trường hợp sởi biểu khơng giống miêu tả trường hợp trường hợp bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, ban khơng điển hình Các bệnh thường bệnh nhân AIDS, hội chứng thận hư, điều trị thuốc ức chế miễn dịch… Chương 3: Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.Nội dung nghiên cứu 1.1.Các vấn đề liên quan đến bệnh sởi 1.1.1.Yếu tố, nguyên nhân gây bệnh 1.1.1.1.Nguyên nhân Do siêu vi trùng gây nên, gọi siêu vi sởi thuộc nhóm RNA Paramyxovirus genus, Morbillivirus gây biểu phát ban người khỉ 1.1.1.2.Đường lây Bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp dochaats tiết họng trẻ chứa virus sởi bắn ngồi khơng khí trẻ nói chuyện, ho, hắt hơi… Người bị nhiễm virus sởi lây cho người khác khoảng 9-10 ngày sau tiếp xúc, đơi sớm khoảng ngày kéo dài đến ngày sau phát ban Đây thời gian cần ý để cách ly trẻ bị bệnh để tránh lây lan cho trẻ khác 1.2.Thực trạng bệnh 1.2.1.Trên giới Từ năm 1950, Enders Peebles nuối cấy thành công virus sởi tế bào người nhân, thận khỉ, phát chế gây độc tế bào mở hướng sản xuất vắc xin sởi Năm 1960, vắc xin sởi tiêm Burkina Faso, Upper Volta Tây Á Năm 1977-1980 chương trính tiêm chủng mở rộng tồn giới kiểm soát bệnh sởi tốt, giảm tỉ lệ tử vong 75% giai đoạn từ 2000-2013 Mặc dù vậy, năm 2013 có 145 700 trường hợp tử vong sởi toàn cầu Tỉ lệ tiêm chủng gia tăng, năm 2013 tỉ lệ tiêm chủng mũi đạt 84% trẻ em toàn cầu, tăng so với năm 2000 73% Theo báo cáo WHO, tính đến ngày 30 tháng năm 2019, tổng số 423.963 trường hợp mắc bệnh sởi (bao gồm xét nghiệm xác nhận, liên quan đến lâm sàng dịch tễ học) ghi nhận toàn cầu, tất vùng lãnh thổ Các khu vực có nhiều ca mắc tháng đầu năm 2019 bao gồm: Châu Phi với 186.010 ca, Châu Âu với 97.527 ca, Đông Nam Á với 67.604 ca Tây Thái Bình Dương với 49.396 ca Khu vực có số ca mắc sởi thấp Châu Mỹ với 6.506 ca mắc sởi, nhiên khu vực tiếp nhận ca bệnh sởi xác nhận phịng thí nghiệm, xác định ca bệnh sởi dựa yếu tố khu vực khác, số ca mắc sởi ghi lại cao nhiều So với kỳ năm 2018, số ca mắc sởi tồn cầu năm 2019 tăng 2,45 lần, khu vực châu Phi tăng 7,91 lần (188010 ca / 23753 ca), khu vực Tây Thái Bình Dương tăng 2,69 lần (49.396 ca /18.311 ca) khu vực Châu Âu tăng gần lần (97.527 ca /52.958 ca) 1.2.2.Tại Việt Nam Từ năm 2017 đến nay, số ca mắc sởi Việt Nam có xu hướng gia tăng so với năm 2015 2016, với 436 ca nghi sởi sốt phát ban ghi nhận 45 tỉnh, thành phố, có 145 ca bệnh sởi xác định Tính đến 17/9/2018 tồn quốc có 49 tỉnh, thành phố có bệnh nhân sốt phát ban nghi sởi với 2.301 trường hợp ghi nhận, tăng 8,2 lần so với năm 2017, có 01 trường hợp tử vong Các tỉnh có số sốt phát ban sởi dương tính cao Hà Nội, Lào Cai, Thanh Hóa, Sơn La, Quảng Ninh, Điện Biên Số phát ban nghi sởi phân bố chủ yếu miền Bắc (91%), tập trung cao nhóm tuổi 1-5 tuổi (36%) Trong số trường hợp phát ban nghi sởi có 1.004 trường hợp chưa tiêm vắc xin phòng sởi (43,6%) Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trì tỷ lệ bao phủ mũi vắc xin sởi trẻ em đạt 95% yếu tố cần thiết để loại trừ bệnh sởi Ngoài ra, chiến dịch tiêm chủng cần thực tùy theo tình hình dịch tễ Mặc dù tỷ lệ tiêm vắc xin sởi rubella toàn quốc năm gần tương đối cao chưa đạt 95% so với quy mô nước Một số lĩnh vực rủi ro cao mức 90% Số trẻ chưa tiêm chủng đầy đủ số trẻ tiêm chủng chưa miễn dịch cộng dồn qua năm Khi số lượng đủ lớn, vi rút sởi lưu hành gây thành dịch 2.Phương pháp nghiên cứu 2.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu bệnh sởi phòng chống bệnh sởi trẻ em làm sở lý luận cho đề tài 2.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phỏng vấn ban giám hiệu, giáo viên trường trẻ nhằm tìm hiểu kế hoạch phịng chống bệnh sởi cho trẻ Dùng hệ thống câu hỏi soạn sẵn giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh để hiểu thêm kiến thức phòng chống dịch bệnh sởi cho trẻ Quan sát công tác vệ sinh, khử trùng tiêu độc nhà trường tìm hiểu tình hình phịng chống dịch bệnh sởi trường mầm non 2.3.Phương pháp bổ trợ Các số liệu thống kê thu thập sở cho khuyến nghị Tìm kiếm lời khuyên chuyên gia gặp bác sĩ, tìm hiểu bệnh sởi biện pháp phòng chống bệnh sởi địa phương 3.Truyền thông 3.1.Phương pháp truyền thông 3.1.1.Truyền thông, tư vấn tập thể Mời chuyên gia am hiểu bệnh tổ chức buổi tư vấn tập thể cho người Đối tương: tất người muốn hiểu thêm bệnh, đặc biệt gia đình có trẻ nhỏ Nội dung truyền thông, tư vấn tập thể: Khái niệm, nguyên nhân, hậu quả, phòng điều trị bệnh; nhu cầu dinh dưỡng hợp lý 3.1.2.Truyền thông tư vấn cá nhân Thơng qua hình ảnh tờ rơi, truyền thơng tư vấn cho người có nhu cầu qua tâm đến bệnh sởi, đồng thời tháo gỡ khó khắn, thắc mắc họ gặp phải q trình phịng điều trị bệnh Từ đó, đưa cách phịng điều trị bệnh hợp lý 3.2.Nội dung truyền thông 3.2.1.Truyền thông hậu Khi nhiễm bệnh, virus sởi phá hủy tế bào Sau điều trị khỏi, hệ miễn dịch người bệnh bị ảnh hưởng gần năm Vì thế, chuyên gia y tế khuyến cáo người nên tiêm đưa trẻ tiêm vắc xin để bảo vệ sức khỏe 3.2.2.Vai trị nhà trường gia đình việc chăm sóc sức khỏe, phịng bệnh cho trẻ *Đối với nhà trường Ban phòng chống dịch bệnh học đường tham gia xây dựng lớp tập huấn phòng chống dịch bệnh phòng y tế tổ chức Xây dựng kế hoạch phòng, chống bệnh sởi học đường Tổ chức thực hiện, phối hợp với giáo viên theo dõi thường xuyên tình trạng bệnh trẻ, nhằm đưa giải pháp nhanh chóng, an tồn cho trẻ Thường xun tổ chức kiểm tra cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm bếp ăn, môi trường lớp học Thu thập đề tài liệu cơng khai tun truyền phịng chống dịch bệnh Phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy cho phụ huynh cộng đồng, đồng thời triển khai cơng tác phịng chống dịch bệnh cho trẻ trường học Tăng cường kiểm soát bệnh truyền nhiễm trường học nhằm đảm bảo sức khỏe cho trẻ Tổ chức sàng lọc nhằm phát trẻ có biểu bệnh nghi ngờ mắc bệnh để cách ly trẻ *Đối với giáo viên chủ nhiệm Tham gia lớp tập huấn cơng tác phịng chống bệnh ngành y tế tổ chức Thu thập xây dựng tuyên truyền phòng chống dịch bệnh sởi cho phụ huynh giáo viên Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học phòng chống dịch bệnh sởi cho cha mẹ cộng đồng *Đối với phụ huynh học sinh Theo dõi sức khỏe trẻ, phối hợp với giáo viên nhà trường việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ Tìm hiểu biện pháp phòng, chống bệnh sởi cho trẻ tiêm phòng sởi theo lịch tiêm chủng mở rộng Bộ Y tế *Các hình thức tuyên truyền Qua bảng hoạt động trường bảng tin lớp Qua phương tiện thông tin đại chúng: Loa phát thanh, tờ rơi… Qua buổi tư vấn bác sỹ qua hình thức khác Qua họp phụ huynh 3.2.3.Điều trị Hiện bệnh sởi chưa có thuốc điều trị dặc hiệu, điều trị nhằm giải triệu chứng bất lợi bệnh, giúp bệnh tự phục hồi lại *Nguyên tắc điều trị bệnh Không có điều trị dặc hiệu, chủ yếu điều trị hỗ trợ Người bệnh mắc sởi cần cách ly Phát điều trị sớm biến chứng Không sử dụng corticoid chưa loại trừ sởi 3.2.4.Các biện pháp phòng bệnh *Phòng bệnh cách chủ động tiêm vắc xin Theo quy định dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia, trẻ em độ tuổi tiêm chủng cần thực tiêm mũi vắc xin (mũi bắc buộc phải tiêm trẻ đủ tháng tuổi) Các đối tượng khác tiêm vắc xin phòng bệnh sởi theo hướng dẫn sở chuyên khoa *Cách ly người bệnh vệ sinh cá nhân Người bệnh sởi phải cách ly nhà sở y tế theo nguyên tắc cách ly bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp Sử dụng trang cho bệnh nhân, người chăm sóc, tiếp xúc gần nhân viên y tế Thời gian cách ly ngày kể từ nghi sởi đến phát ban Tăng cường vệ sinh cá nhân, sát khuẩn mũi họng, giữ ấm thể, nâng cao thể trạng tăng sức đề kháng 3.2.5.Các biện pháp phòng chống bệnh sởi cho trẻ em trường mầm non 3.2.5.1.Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ Nguyên tắc dinh dưỡng thứ hai người mắc bệnh sởi thiết lập chế độ dinh dưỡng phù hợp Vì vậy, chế độ ăn phù hợp cho người mắc bệnh sởi cần đảm bảo đủ lượng nhóm thực phẩm: chất bột đường, chất đạm, chất béo, giàu vitamin khoáng chất cần thiết Đồng thời, người bệnh phải ăn uống đa dạng, 15-20 loại thực phẩm ngày Đối với trẻ độ tuổi bú mẹ mắc bệnh sởi, mẹ cần tiếp tục cho trẻ bú mẹ, bú nhiều lần, kết hợp ăn bổ sung hợp lý Vì vậy, cần cho trẻ ăn đủ thức ăn giàu đạm thịt, cá (cá chép, cá trắm, cá hồi, cá trích…), trứng, sữa, hải sản Đây nguồn cung cấp kẽm sắt, giúp tăng cường hệ miễn dịch sức đề kháng cho trẻ Nếu trẻ mắc bệnh sởi bị tiêu chảy, viêm phổi nên cho trẻ uống bổ sung kẽm Khuyến khích trẻ ăn loại rau củ có màu vàng đỏ (cà rốt, cà chua, bí, cam, xồi, dưa hấu ) loại rau có màu xanh đậm (rau muống, mồng tơi, mồng tơi, ) Nhóm thực phẩm chứa nhiều vitamin khoáng chất, đặc biệt vitamin A, vitamin C … giúp tăng cường miễn dịch, chống nhiễm trùng làm nhanh lành tổn thương, đặc biệt tổn thương mắt, chống mù lòa Hơn nữa, bệnh nhân mắc sởi cần bổ sung loại giàu vitamin C bữa ăn Những loại giúp nâng cao sức đề kháng cung cấp nước cho thể người bệnh bưởi, táo, lê… Bên cạnh đó, bị bệnh sởi, người bệnh khơng nên dùng loại gia vị cay nóng ớt, hạt tiêu, quế, hành tây, tỏi,… hạn chế thức ăn chứa nhiều chất béo no, nội tạng động vật Bệnh nhân cần tuyệt đối tránh, không dùng thức ăn mà bị dị ứng thức ăn lạ 3.2.5.2.Tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ Khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, theo dõi tiêm chủng cho trẻ theo lịch tiêm chủng mở rộng Bộ Y tế Phát sớm cách ly trẻ bị bệnh Phòng tránh bệnh thường gặp theo dõi tiêm chủng cho trẻ Đảm bảo vệ sinh trường lớp: Thơng thống phịng học, diệt muỗi, lăng quăng, vệ sinh đồ dùng chất tẩy rửa JAVEN, CLORAMIN B… 4.Đạo đức nghiên cứu Để thúc đẩy mục đích nghiên cứu, giá trị cần thiết cho việc hợp tác, xây dựng ủng hộ, bảo vệ quyền lợi, đảm bảo trách nhiệm, nghiên cứu tiến hành dựa chuẩn mực đạo đức nghiên cứu Những liệu, kết quả, phương pháp báo cáo trung thực, không bịa đặt, làm sai lệch xuyên tạc Những cá nhân, tổ chức tham gia nghiên cứu thông tin cụ thể, biết rõ mục tiêu nghiên cứu thông tin sử dụng mục đích nghiên cứu Đối tượng tham gia nghiên cứu lựa chọn, đánh giá ngẫu nhiên, khơng có kỳ thị, phân biệt Phân công nhiệm vụ dựa yếu tố công bằng, khách quan, tự nguyện Các liệu, báo cáo, kết trích nguồn, đảm bảo tin cậy, xác Việc khảo sát, thu thập liệu đảm bảo an tồn phịng dịch, tn thủ quy định quan chức Kết nghiên cứu sử dụng để khuyến nghị giải pháp phòng, chống béo phì cách thức truyền thơng giáo dục sức khỏe, khơng sử dụng cho mục đích khác Chương 4: Kết nhận xét, kết luận 1.Kết nhận xét Sau nghiên cứu đề tài này, từ trang thông tin diễn đàn khảo sát thực tế mức độ hiểu biết người bệnh sởi, ta rút số kết luận: Một số người chưa hiểu rõ bệnh sởi, dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh trẻ cao Phần đơng người có nhiều hiểu biết bệnh sởi, để nhận biết cách chữa trị cịn thiếu sót Mọi người cần hiểu biết rõ chế gây bệnh, yếu tố liên quan đến bệnh từ phịng ngừa khắc phục bệnh phổ biến xã hội đặc biệt em nhỏ Nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng Khi bị bệnh cần có chế độ ăn uống hợp lý mà bệnh nhân cần tuân thủ kèm theo đơn thuốc *Ưu điểm Có thể khảo sát số liệu phương tiện đại nhà Hạn chế điều kiện thời tiết, dịch bệnh *Nhược điểm Có thể có số liệu chưa xác, chưa sát với thực tế quy mô rộng Phạm vi nghiên cứu đề tài khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với đối tượng có biến đổi bất thường biểu lâm sàng số sinh học 2.Kiến nghị, giải pháp 10 Mơ hình can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng, ăn uống hợp lý cách phòng điều trị bệnh sởi nên áp dụng rộng rãi tỉnh thành Cần nghiêm túc tổ chức chương trình truyền thơng, đảm bảo hấp dẫn giúp người dân có nhận thức bệnh sởi Tăng cường giáo dục truyền thông biểu triệu chứng bệnh nhằm giúp người kịp thời phát có cách chữa trị hợp lý, đồng thời tạo chế độ ăn uống phù hợp với trẻ giúp đảm bảo sức khỏe Tăng cường giám sát, thu thập số liệu báo cáo tình hình bệnh sởi, thơng qua giám sát, điều tra định kỳ nghiên cứu khoa học Tài liệu tham khảo [1] Hậu, Đ T T “Đánh giá kiến thức, thực hành người chăm sóc trẻ mắc sởi kết chăm sóc bệnh nhi sởi khoa truyền nhiễm-Bệnh viện Nhi Trung ương” (Doctoral dissertation, TLU), 2019 11 [2] Nguyễn Bá Đoàn “Đánh giá tồn lưu kháng thể phòng bệnh sởi trẻ từ đến tuổi huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái năm 2020” Diss TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI, 2020 [3] Đặng Phương Tùng “Thực trạng tiêm đủ hai mũi vắc xin sởi cho trẻ em tuổi số yếu tố liên quan huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2019” Diss TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI, 2020 [4] Mai Thị Lan Hương “Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sởi phụ nữ mang thai thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh năm 2020 số yếu tố liên quan” (Doctoral dissertation, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI), 2020 [5] Nguyễn Văn Sâm “Các biến chứng bệnh sởi trẻ em số yếu tố liên quan Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019” (Doctoral dissertation, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI), 2020 [6] Vân, T.T.T., Hiển, D.T., Duyên, N.T.M., Nhàn, Đ.T.T., Minh, G.V., Loan, Đ.P, Minh, Đ T “Một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng vi rút sởi lưu hành Bắc Giang giai đoạn 2013-2019” Tạp chí Y học Dự phịng, 30(7), 67-76, 2020 [7] Rạng, Nguyễn Ngọc, Phan Đặng Trang Đài "Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến sởi có biến chứng trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ” Tạp chí Y học Việt Nam 503.1 (2021) [8] Vững, Nguyễn Đăng, Trần Thanh Thủy, Mai Thị Lan Hương "Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh sởi phụ nữ mang thai thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh năm 2020 số yếu tố liên quan” Tạp chí Y học Việt Nam 508.2 (2021) [9] An, L.V “Epidemics and pandemics in human history: Origins, effects and response measures Science & Technology Development Journal-Social Sciences & Humanities” 4(4), 625-637, 2020 Phục lục Chương 1: Phần mở đầu .1 1.Lý chọn đề tài .1 2.Mục đích nhiệm vụ 12 2.1.Mục đích 2.2.Nhiệm vụ 3.Đối tượng nghiên cứu .1 Chương 2: Cơ sở lý thuyết 1.Một số khái niệm 1.1.Khái niệm bệnh sởi .1 1.2.Khái niệm công tác phòng chống bệnh sởi 2.Dấu hiệu nhận biết triệu chứng bệnh 2.1.Dấu hiệu nhận biết 2.2.Triệu chứng bệnh Chương 3: Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.Nội dung nghiên cứu .4 1.1.Các vấn đề liên quan đến bệnh sởi 1.2.Thực trạng bệnh 2.Phương pháp nghiên cứu .5 2.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.3.Phương pháp bổ trợ 3.Truyền thông 3.1.Phương pháp truyền thông .6 3.2.Nội dung truyền thông .6 4.Đạo đức nghiên cứu Chương 4: Kết nhận xét, kết luận 10 1.Kết nhận xét 10 2.Kiến nghị, giải pháp 11 Tài liệu tham khảo .12 13 ... đề kháng y? ??u dễ mắc bệnh truyền nhiễm đặc biệt bệnh sởi l? ?y lan thành dịch g? ?y ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ. Vì em chọn đề tài: ? ?Bệnh sởi trẻ em? ?? làm đề tài kết thúc học phần 2.Mục đích nhiệm... bệnh sởi cho phụ huynh giáo viên Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học phòng chống dịch bệnh sởi cho cha mẹ cộng đồng *Đối với phụ huynh học sinh Theo dõi sức khỏe trẻ, phối hợp với giáo viên. ..Chương 1: Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính với triệu chứng sốt, phát ban, ch? ?y nước mũi, ho, mắt đỏ, l? ?y theo đường hô hấp, virus sởi g? ?y ra, bệnh gặp trẻ em, người

Ngày đăng: 12/11/2022, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan