Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu - Giảng cho SV nắm được khái niệm cơ bản về SKMT Vị trí vai trò của vệ sinh môi trường và vệ sinh lao động Mối liên quan của SKMT&NN với các môn học khác -
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA Y
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP
HÀ NỘI – 2020
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA: Y
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP
1 Thông tin chung về học phần:
1.1.Tên học phần: Sức khỏe môi trường và
nghề nghiệp (SKMT - NN)
Mã học phần: 191202015
1.2 Số tín chỉ: 02 Lý thuyết (TC): 1,3
Thực hành (TC) : 0,7 1.3.Thuộc chương trình đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: Hệ chính quy 1.4.Đơn vị thực hiện Bộ môn YHDP & YTCC
1.5.Loại học phần (Bắt buộc/tự chọn) Bắt buộc
1.6.Điều kiện tiên quyết : Vi sinh, Ký sinh trùng, Sinh lý
bệnh, Miễn dịch
1.7.Phân bổ thời gian cho các hoạt động 30 tiết chuẩn
+ Giảng lý thuyết
+ Thực hành, thực tập (LAB)
+ Tự học
TỔNG SỐ:
20 tiết
20 tiết
50 tiết
90 tiết
2 Mục tiêu của học phần:
Sau khi học xong học phần, sinh viên có khả năng:
2.1 Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức cơ bản về cấu trúc, về tính chất vật lý, hoá học của môi trường nước, môi trường không khí và môi trường đất Nguyên nhân gây ô nhiễm, tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, nguy cơ ảnh hưởng tới sức khoẻ và biện pháp dự phòng
- Nắm vững kiến thức cơ bản về những yếu tố bất lợi môi trường lao động ảnh hưởng tới sức khoẻ, những cơ sở khoa học của biện pháp dự phòng các yếu tố bất lợi và bệnh nghề nghiệp
2.2 Kỹ năng:
- Làm được (một số xét nghiệm) các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt, đo đánh giá được các yếu
tố vi khí hậu, chiếu sáng, thông gió điều nhiệt Các chỉ tiêu theo dõi sức
Trang 3khoẻ trong lao động, một số yếu tố lý học, hóa học, sinh học trong môi trường lao động
- Kết hợp giữa kiến thức lý thuyết và thực hành, phân tích nhận định,
dự báo đánh giá kết quả xét nghiệm, vận dụng đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng môi trường sinh hoạt, môi trường lao động
- Triển khai được công tác vệ sinh phòng dịch trong tập bài dã ngoại trong thời gian thực tập tại tuyến y tế cơ sở
2.3 Thái độ:
- Coi trọng đúng mức vai trò, giá trị của môn học SKMT&NN trong việc điều tra, nghiên cứu đánh giá các yếu tố bất lợi trong môi trường lao động và sinh hoạt ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng
- Học tập nghiêm túc môn SKMT&NN
- Thái độ đúng mực với Y học dự phòng trong CSSK
3 Tóm tắt nội dung học phần:
- Môn học đào tạo cho sinh viên bác sỹ đa khoa hệ đào tạo chính quy những kiến thức, kỹ năng cơ bản vệ sinh phòng bệnh về môi trường sinh hoạt, vệ sinh lao động ở trình độ bác sỹ đa khoa để khi ra trường có thể vận dụng đảm bảo được công tác theo mục tiêu đào tạo bác sỹ đa khoa công tác tại các tuyến y tế cơ sở, y tế lao động
- Nắm được kiến thức cơ bản về sức khỏe môi trường, điều kiện lao động, sinh hoạt của người lao động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… và các biện pháp, kỹ thuật vệ sinh dự phòng và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, cải thiện sức khỏe môi trường cộng đồng
- Thực hiện được một số kỹ thuật vệ sinh trong khảo sát đáng giá sức khỏe môi trường, sức khỏe nghề nghiệp đặc thù với thực tiễn Việt Nam
4 Nội dung chi tiết học phần:
NỘI DUNG
Hình thức hoạt động dạy học
LT BÀI TẬ P
THẢO LUẬN NHÓM
THỰC HÀNH
SINH VIÊN TỰ NGHIÊN CỨU, TỰ HỌC
Chương 1: Đại cương Sức khỏe
môi trường, sức khỏe nghề nghiệp
1.1 Khái niệm về vệ sinh học
1.2 Khái niệm sức khỏe môi trường
1.3 Vị trí của môn học
1.4 Mối liên quan với các ngành
1.5 Nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu
Trang 4Chương 2: Ô nhiễm môi trường
4
2.1 Môi trường không khí
2.2 Sự phân lớp khí quyển đặc điểm
vật lý, hoá học, ô nhiễm ý nghĩa vệ
sinh
2.3 Khí hậu thời tiết Việt Nam
2.4 Ảnh hưởng của thời tiết khí hậu
Việt Nam tới sức khỏe
2.5 Các biện pháp phòng bệnh theo
mùa, tiết khí hậu
Chương 3: Ô nhiễm môi trường
nước và sức khỏe
3.1 Tài nguyên nước
3.2 Môi trường nước
3.3 Chu trình nước
3.4 Nguy cơ ô nhiễm và suy thoái
môi trường nước
3.5 Vai trò và ý nghĩa của nước đối
với sức khỏe và môi trường
3.6 Nhu cầu số lượng, chất lượng
nước ăn uống sinh hoạt
Chương 4: Ô nhiễm môi trường
đất và sức khỏe
4.1 Tài nguyên đất
4.2 Môi trường đất
4.3 Cấu tạo thành phần của đất
4.4 Nguy cơ xâm thực, ô nhiễm môi
trường đất
4.5 Đặc điểm sinh học phân người
4.6 Nguyên tắc quản lý và xử lý
phân người
4.7 Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh
Chương 5: Chất lượng nước – cải
thiện chất lượng nước
5.1 Đặc điểm vệ sinh nguồn nước
trong cộng đồng
5.2 Yêu cầu nguồn nước hợp vệ sinh
5.3 Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống
5.4 Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch
5.5 Kỹ thuật khử đục, làm trong nước
5.6 Kỹ thuật khử sắt
Trang 55.7 Kỹ thuật khử trùng nước ăn uống
6.1 Đặc điểm sinh lý, tâm lý của lứa
tuổi học đường
6.2 Yêu cầu thông gió điều nhiệt học
đường
6.3 Yêu cầu chiếu sáng học đường
6.4 Yêu cầu Ergonomy học đường
6.5 Một số bệnh học đường
Chương 7: Các yếu tố bất lợi nghề
nghiệp ảnh hưởng tới sức khỏe
người lao động
7.1 Lược sử về y học lao động và
bệnh nghề nghiệp
7.2 Các yếu tố bất lợi vật lý, hóa
học, sinh học và xã hội học trong ao
động
7.3 Phân loại BNN, đặc điểm của
BNN
7.4 Nguyên tắc dự phòng bệnh nghề
nghiệp
7.5 Danh mục bệnh nghề nghiệp
Chương 8: Vệ sinh lao động trong
môi trường khí hậu nóng ẩm
8.1 Cân bằng nhiệt và trao đổi nhiệt
8.2 Vấn đề thích nghi và các biểu
hiện thích nghi khí hậu nóng
8.3 Say nắng, say nắng
8.4 Triệu chứng phát hiện sớm, các
biện pháp dự phòng say nắng say
nóng
Chương 9: Vệ sinh lao động trong
môi trường ồn và rung xóc công
nghiệp
9.1 Định nghĩa, khái niệm
9.2 Các đại lượng vật lý cơ bản của
tiếng ồn
9.3 Ảnh hưởng và biện pháp đề
phòng điếc nghề nghiệp
9.4 Định nghĩa khái niệm rung - xóc
9.5 Ảnh hưởng của rung xóc tới sức
khỏe
Trang 6trong môi trường bụi công nghiệp
10.1 Khái niệm về bụi, phân loại bụi
10.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tác
hại của bụi
10.3 Ảnh hưởng của bụi tới sức khỏe
người phơi nhiễm
10.4 Các biện pháp dự phòng bệnh
bụi phổi
Kiểm tra lý thuyết 30 phút Thực hành 1: Thực hành xét
nghiệm nước chất lượng nước, chỉ
tiêu lý hóa.
Kịch bản 1: nghi ngờ ô nhiễm một
nguồn nước ăn uống tại cộng đồng,
những hành động phải thực hiện?
1.1 Lấy mẫu nước, kỹ thuật bảo
quản
Kịch bản 2: Mẫu nước đã được gửi
tới lab Nội dung phải XN, các kỹ
thuật áp dụng
1.2 Xác định các chỉ tiêu chất lượng
nước vật lý cảm quan và vô cơ
1.3 Đánh giá chất lượng nước và ô
nhiễm hữu cơ
1.4 Công nghệ và mô hình cải tiến
chất lượng nước
Thực hành 2: Thực hành khảo sát
đánh giá vi khí hậu
Kịch bản 1: Phản ảnh nắng nóng,
sức khỏe của người LĐ Các hoạt
động phải thực hiện
2.1 Đo nhiệt độ không khí
2.2 Đo tốc độ chuyển dộng không
khí
2.3 Đo độ ẩm tương đối
2.4 Đo bức xạ nhiệt
Kịch bản 2: Phân tích đánh giá kết
quả đo VKH một số tình huống, kết
luận về mặt SKMT?
2.5 Đánh giá tổng hợp các yếu tố vi
khí hậu
2.6 Chỉ số WBGT
Trang 7Thực hành 3: Thực hành đo tiếng
ồn, rung xóc, bụi, chiếu sáng
Kịch bản 1: Phản ánh về tình trạng
khó nghe của công nhân Các hoạt
động phải thực hiện?
3.1.Đo tiếng ồn, phân tích âm phổ,
3.2.Đo rung xóc toàn thân và cục bộ
3.3.Đo độ chiếu sáng chung, độ chiếu
sáng cục bộ
3.4 Đo hệ số chiếu sáng không đồng
đều
3.5.Khảo sát hàm lượng bụi không khí
Kịch bản 2: phân tích , đánh giá và
kết luận một số kết quả quan trắc
theo TCVN và QCVN
Thực hành 4: Đo đánh giá trạng
thái nhiệt trong lao động
Kịch bản 1: Tình huống mệt mỏi, say
nóng của người lao động Các hoạt
động phải thực hiện.
4.1 Đo các chỉ tiêu nhiệt độ trung
bình cơ thể
4.2 Đo đánh giá chỉ tiêu lượng mồ
hôi bài tiết
4.3 Đo đánh giá tần số mạch trong
lao động
4.4 Đo đánh giá lượng trữ nhiệt cơ
thể trong lao động
Kịch bản 2: phân tích, đánh giá nhận
xét kết quả đo chỉ tiêu trạng thái
nhiệt, kiến nghị của nhân viên
YTLĐ?
Thực hành 5: Thực hành lập kế
hoạch quản lý chất thải y tế.
Kịch bản 1: Phản ánh của các cơ
quan liên quan về phát thải CTYT
của 1 bệnh viện Các hoạt động phải
làm?
5.1 Nguyên tắc lập kế hoạch
5.2 Thảo luận các bước lập kế
hoạch QLCTYT
Trang 85.3 Lập kế hoạch quản lý CTRYT
5.4 Lập kế hoạch QLCT lỏng y tế
Kịch bản 2: thực hiện lập kế hoạch
QL một số loại chất thải y tế, quy mô
Khoa điều trị, quy mô BV
5.5 Lập kế hoạch kiểm tra đánh giá
QLCTYT
Kiểm tra thực hành 30 phút
5 Tài liệu học tập:
5.1 Tài liệu chính:
Giáo trình sức khỏe môi trường (2012), chủ biên Chu Văn Thăng, Trường đại học Y Hà Nội, nhà xuất bản Y học, Hà Nội
Vệ sinh môi trường dịch tễ tập I (2001), Trường đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội
Giáo trình thực hành vệ sinh quân sự (2018), Chủ biên Phạm Ngọc Châu, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội
5.2 Tài liệu tham khảo
Vệ sinh môi trường dịch tễ (1997), nhà xuất bản Y học, Hà Nội
Sức khỏe môi trường (2001), Oxford (tài liệu dịch)
6 Nhiệm vụ của giảng viên và yêu cầu đối với sinh viên:
NỘI DUNG Nhiệm vụ của giảng
viên
Nhiệm vụ của sinh
viên Chương 1: Đại cương sức
khỏe môi trường
1.1 Khái niệm về vệ sinh
học
1.2 Khái niệm sức khỏe
môi trường
1.3 Vị trí của môn học
1.4 Mối liên quan với các
ngành
1.5 Nhiệm vụ, đối tượng
nghiên cứu
- Giảng cho SV nắm được khái niệm cơ bản
về SKMT
Vị trí vai trò của vệ sinh môi trường và vệ sinh lao động
Mối liên quan của SKMT&NN với các môn học khác
- Đọc trước chương I bài Đại cương sức khỏe môi trường, đại cương sức khỏe nghề nghiệp
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên trong các tình huống nội dung của bài giảng Chương 2: Ô nhiễm môi
Trang 9trường không khí & sức khỏe
2.1 Môi trường không khí
2.2 Sự phân lớp khí quyển
đặc điểm vật lý, hoá học, ô
nhiễm ý nghĩa vệ sinh
2.3 Khí hậu thời tiết VN
2.4 Ảnh hưởng của thời
tiết khí hậu Việt Nam tới
sức khỏe
2.5 Các biện pháp phòng
bệnh theo mùa, tiết khí hậu
- Giảng cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản cấu tạo môi trường không khí liên quan tới sức khoẻ
- Đặc điểm của tầng đối lưu đối với sức khỏe Khí hậu thời tiết VN liên quan tới CSSK ban đầu
- Đọc bài vệ sinh không khí khí hậu
- Tham khảo các nội dung về ô nhiễm không khí và ảnh hưởng sức khỏe
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên trong các tình huống nội dung của bài giảng Chương 3: Ô nhiễm môi
trường nước và sức khỏe
3.1 Tài nguyên nước
3.2 Môi trường nước
3.3 Chu trình nước
3.4 Nguy cơ ô nhiễm và
suy thoái môi trường nước
3.5 Vai trò và ý nghĩa của
nước đối với sức khỏe và
môi trường
3.6 Nhu cầu số lượng, chất
lượng nước ăn uống sinh
hoạt
- Giảng cho SV nắm được kiến thức cơ bản
về chu trình nước, tài nguyên nước
- Các nguy cơ ô nhiễm
và thực trạng ô nhiễm nguồn nước
Vai trò của nước đối với sức khỏe và sinh hoạt Nhu cầu nước sinh hoạt
- Đọc trước bài Vệ sinh nước, vai trò và
ý nghĩa vệ sinh của nước đối với sức khỏe và môi trường
- Truy cập Tài nguyên nước của VN,
hồ sơ sức khỏe môi trường Việt Nam
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên trong các tình huống nội dung của bài giảng Chương 4: Ô nhiễm môi
trường đất và sức khỏe
4.1 Tài nguyên đất
4.2 Môi trường đất
4.3 Cấu tạo thành phần
của đất
4.4 Nguy cơ xâm thực, ô
nhiễm môi trường đất
4.5 Đặc điểm sinh học
phân người
4.6 Nguyên tắc quản lý và
xử lý phân người
4.7 Các loại nhà tiêu hợp
- Giảng cho SV kiến thức cơ bản về môi trường đất và các nguy
cơ xâm thực, ô nhiễm môi trường đất
- Giảng cho SV kiến thức
về đặc điểm sinh học của phân người, nguy cơ đối với dịch bệnh
- Giới thiệu các loại nhà
- Đọc trước bài Vệ sinh đất
- Đặc điểm các loại nhà tiêu
- Tiêu chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên trong các tình huống nội dung của bài giảng
Trang 10vệ sinh tiêu HVS tại cộng đồng
Chương 5: Chất lượng nước
– cải thiện chất lượng nước
5.1.Đặc điểm vệ sinh nguồn
nước trong cộng đồng
5.2 Yêu cầu nguồn nước
hợp vệ sinh
5.3 Tiêu chuẩn vệ sinh
nước ăn uống
5.4 Tiêu chuẩn vệ sinh
nước sạch
5.5 Kỹ thuật khử đục, làm
trong nước
5.6 Kỹ thuật khử sắt
5.7 Kỹ thuật khử trùng
nước ăn uống
- Giảng cho sinh viên về yêu cầu nguồn nước hợp vệ sinh cả về số lượng và chất lượng
- Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống
QCVN-01 và phạm vi áp dụng, QCVN-01 và phạm vi
áp dụng
- Vai trò và ý nghĩa của một số chỉ tiêu đánh giá
ô nhiễm nước ăn uống giới thiệu phương pháp khử trùng nước uống Giới thệu phương pháp khử sắt bằng oxy hóa
- Đọc trước bài kỹ thuật khử sắt kỹ thuật khử đục và kỹ thuật khử trùng nước ăn uống
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên trong các tình huống nội dung của bài giảng
Chương 6: Vệ sinh học
đường
6.1 Đặc điểm sinh lý, tâm
lý của lứa tuổi học đường
6.2 Yêu cầu thông gió
điều nhiệt học đường
6.3 Yêu cầu chiếu sáng
học đường
6.4 Yêu cầu Ergonomy
học đường
6.5 Một số bệnh học
đường
- Giảng cho SV kiến thức về đặc điểm tâm
lý, sinh lý của lứa tuổi học đường
- Các tiêu chuẩn chiếu sáng trường học
- Các tiêu chuẩn ergonomy học đường
- Một số bệnh mắt học đường, bệnh cong vẹo cột sống học đường
- Đọc trước bài vệ snh học đường
Tìm hiểu về khía cạnh Ergonomy trong học đường
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên trong các tình huống nội dung của bài giảng
Chương 7: Các yếu tố bất
lợi nghề nghiệp ảnh hưởng
tới sức khỏe người lao động
7.1.Lược sử về y học lao
động và BNN
7.2.Các yếu tố bất lợi vật lý,
hóa học, sinh học và xã
- Giảng cho sinh viên về vai trò ý nghĩa của vệ sinh lao động
Giới hạn tối ưu, giới
- Đọc trước bài vệ sinh lao động
- Tìm hiểu các khái niệm phơi nhiễm, yếu
Trang 11hội học trong lao động.
7.3.Phân loại BNN, Đặc
điểm của BNN
7.4.Nguyên tắc dự phòng
BNN
7.5 Danh mục bệnh nghề
nghiệp
hạn cho phép, giới hạn chịu đựng
- Đặc điểm BNN
- Giới thiệu danh mục
35 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm tại VN
tố bất lợi, tác hại nghề nghiệp
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên trong các tình huống nội dung của bài giảng Chương 8: Vệ sinh lao
động trong môi trường khí
hậu nóng ẩm
8.1 Cân bằng nhiệt và
trao đổi nhiệt
8.2 Vấn đề thích nghi và
các biểu hiện thích nghi
khí hậu nóng
8.3 Say nắng, say nắng
8.4 Triệu chứng phát hiện
sớm, các biện pháp dự
phòng say nắng say
nóng
- Giảng cho SV về cân bằng nhiệt của cơ thể, các yếu tố liên quan và ảnh hưởng tới cân bằng nhiệt
- Vấn đề thích nghi nhiệt ngắn hạn, thích nghi nòi giống
- Phát hiện sớm say nắng say nóng
- Xử lý các trường hợp say nắng, say nóng
- Sinh viên đọc trước bài Vệ sinh lao động trong điều kiện khí hậu nóng ẩm
- Tìm hiểu cấp cứu say nắng say nóng
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên trong các tình huống nội dung của bài giảng
Chương 9: Vệ sinh lao
động trong môi trường ồn
và rung xóc công nghiệp
9.1 Định nghĩa, khái niệm
9.2 Các đại lượng vật lý
cơ bản của tiếng ồn
9.3 Tác hại của tiếng ồn
CN
9.4 Ảnh hưởng và biện
pháp đề phòng điếc
nghề nghiệp
9.5 Định nghĩa khái niệm
rung - xóc
9.6 Ảnh hưởng của rung
xóc tới sức khỏe
- Giảng cho sinh viên tác hại của tiếng ồn trong môi trường lao động tới cơ quan thính giác và tác hại toàn thân
- Chẩn đoán điếc nghề nghiệp
- Các biện pháp dự phòng cá nhân và tập thể đối với tiếng ồn CN
- Tác hại của xóc, rung tới sức khỏe người lao động trong môi trường
- Sinh viên đọc trước bài Vệ sinh lao động với tiếng ồn công nghiệp sinh lý thính giác
- Các đơn vị đo tiếng ồn
- Khái niệm rung và xóc trong môi trường lao động
- Tác hại của rung, xóc công nghiệp
- Trả lời các câu hỏi