1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống cơ quan nhà nước cấp địa phương

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Cơ Quan Nhà Nước Cấp Địa Phương Của Việt Nam Theo Hiến Pháp 2013
Tác giả Bạch Quốc Khánh, Trần Khắc Duy, Đinh Xuân Tiến, Phạm Duy Nguyên, Nguyễn Xuân Huy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nga
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Các cơ quan này có thẩm quyền và được thành lập theo quy định c a pháp ủ luật, thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước dưới danh nghĩa của Nhà nướ1c.. Theo quy định của Hiến pháp nă

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT



GVHD: ThS Nguy n Th Tuy t Nga ễ ị ế

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT



GVHD: ThS Nguy n Th Tuy t Nga ễ ị ế

Trang 3

DANH SÁCH NHÓM VI T TI U LU N CU I K Ế Ể Ậ Ố Ỳ

1 Mã l p môn hớ ọc: GELA220405E_02FIE (L p MOOC)

2 Giảng viên hướng d nẫ : ThS Nguy n Thễ ị Tuyết Nga

3 Tên đề tài: Hệ thống cơ quan Nhà nước cấp địa phương của Vi t Nam theo Hi n ệ ế

pháp 2013

4 Danh sách nhóm viết tiểu luận cu i kố ỳ:

STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHI M V Ệ Ụ KÍ TÊN ĐIỂM SỐ

Trang 4

ĐIỂM S

ĐIỂM

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Ký tên

Trang 5

HĐND: Hội đồng Nhân dân

UBND: Ủy ban Nhân dân

Trang 6

MỤC LỤC

PHẦ N MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 M c tiêu nghiên c uụ ứ 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 B cố ục đề tài 2

PHẦN NỘI DUNG 3

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

CẤP ĐỊA PHƯƠNG 3

1.1 Khái ni m h ệ ệ thống cơ quan Nhà nước 3

1.2 Đặc điểm cơ quan Nhà nước 3

1.3 H ệ thống cơ quan Nhà nước cấp Địa phương ở Việt Nam 5

1.3.1 Hội đồng Nhân dân 5

1.3.2 y ban Nhân dân 6

1.3.3 Tòa án Nhân dân 7

1.3.4 Viện Kiểm soát Nhân dân 8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG C A 10Ủ CƠ QUAN

NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM 10

2.1 Thực trạng tổ chức và hoạt động của Hộ ồ i đ ng Nhân dân 10

2.1.1 Thành tựu 11

2.1.2 H n chạ ế 12

2.1.3 Gi i pháp 13

2.2 Thực trạng tổ chức và hoạt động củ Ủa y ban Nhân dân 14

2.2.1 Thành tựu 15

2.2.2 H n chạ ế 16

2.2.3 Gi i pháp 17

PHẦN KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 7

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Dân ộ Việt c t Nam đã trải qua hàng nghìn năm đô hộ ủ c a Th c dân Pháp, Nhự ật

Bản và sau năm 1954 đến 1973 là Hoa K M i th i kỳ ỗ ờ ỳ đều có s qu n lý khác nhau ự ảnhưng hệ thống của những thời kỳ này không giành được thiện cảm của nhân dân Đó

là m i l a quan trồ ử ọng đánh dấu sự ra đờ ủa Đải c ng C ng s n Vi t Nam Trộ ả ệ ải qua hơn

30 năm đấu tranh, Đảng đã tiến hành th ng nhố ất Đất nước về mặt lãnh th ổ năm 1975 và

thống nhất hoàn toàn Đất nước vào năm 1976 ể hiện th truyền thống đoàn kế nhân t,nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nên nền văn hóa Việt Nam Sau khi hoàn thành hai mục tiêu trên, Đảng đã thực hiện đường lối đổi m i t ớ ừnăm 1986 đến nay Với sự phát triển kinh tế, đờ ống nhân dân được nâng cao và đại s t nhi u thành t u công ngh k thuề ự ệ ỹ ật đưa Việt Nam đến v i th gi i và th giớ ế ớ ế ới đến với Việt Nam Để đạt được nh ng thành quữ ả trên, Đảng ph i có m t hả ộ ệ thống qu n lý tả ốt nhằm đáp ứng mọi nhu c u v qu n lý, pháp lý và không ngầ ề ả ừng đổi m i, nâng c p phớ ấ ục

vụ cho Đất nước và nhân dân Qua các l n ban hành Hi n pháp, g n nh t là Hi n pháp ầ ế ầ ấ ếnăm 1992 được sửa đổi năm 2002 Hệ thống quản lý của Nhà Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam ngày càng tr toàn di n và tở ệ heo đó thể chế hành chính của các cơ quan Nhà nước đã đư c nâng cấp, sửa đ i khá nhiều phù h p v i việc quản lí xã h i nhằm đáp ợ ổ để ợ ớ ộ

ứng nhu cầu nhân dân phục vụ công cuộc xây d ng và bảự o v đất nước ệ

Là công dân, chúng ta c n tìm hi u, nghiên c u hầ ể ứ ệ thống qu n lý ả ở địa phương

vì đại phương là nơi nhỏ nhất, dễ tìm hiểu nhất Qua đó, để hiểu rõ có những chức vụ

gì, chức năng của t ng ch c v ừ ứ ụ là gì Điều này s giúp chúng ta hiẽ ểu rõ hơn về cách thức hoạt động của chính quyền địa phương và công dân theo Hiến pháp Bên cạnh đó, chúng

ta cũng có quyền tham gia quản lý nhà nước, có quyền và trách nhiệm tham gia vào các công vi c cệ ủa nhà nước, xã hội nhằm đ t đưạ ợc những lợi ích tích cực cho xã hội và cho chính bản thân Đó là lý do mà nhóm 8 chúng em chọn đề ài:“Hệ thống cơ quan Nhà tnước cấp địa phương của Việt Nam theo Hiến pháp 2013” làm tài nghiên c u đề ứ cuối

k cỳ ủa bộ môn Pháp luật Đại cương

Trang 8

2 M c tiêu nghiên c u ụ ứ

Tìm hi u khái ni m v h ể ệ ề ệ thống b máy nhà nướ khai thác các đặc điểộ c, m của cơ quan Nhà nước Bên cạnh đó, tìm hiểu chính hệ thống cơ quan Nhà nước cấp Địa phương

Qua đó, nêu lên thực tr ng t ạ ổ chức và hoạt động c a chính h ủ ệ thống cơ quan Nhà nước cấp Địa phương và đưa ra kết luận chung về các vấn đềtrên

3 Phương pháp nghiên cứu

S d ng nguyên tử ụ ắc mang tính phương pháp luận của H Chí Minh:ồ

Chương I: Lý lu n chung v h ậ ề ệ thống Cơ quan Nhà nước cấ Địa phươngp

Chương II: Thực tr ng t ạ ổ chức và hoạt động của ơ quan hà nướC N c cấp Địa phương

Việt Nam

Trang 9

3

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ

HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG

1.1 Khái ni m h ệ ệ thống cơ quan Nhà nước

Cơ quan nhà nước được xác định là một thành phần của bộ máy nhà nước, bao

g m cán b , công ch c, và các công cồ ộ ứ ụ, phương tiện hoạt động, có đặc điểm của s ự độc lập tương đối Các cơ quan này có thẩm quyền và được thành lập theo quy định c a pháp ủluật, thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước dưới danh nghĩa của Nhà nướ1c Các quyết định của cơ quan nhà nước thường mang tính b t bu c và khi không ắ ộđược thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, người có trách nhiệm thực hiện sẽ ch u ịtrách nhiệm trước Pháp lu t Quy n l c c a mậ ề ự ủ ỗi cơ quan nhà nước phụ thuộc vào v trí ị

và chức năng của nó trong h ệ thống cơ quan nhà nước, được định rõ trong pháp lu t T ậ ổchức và hoạt động của các cơ quan nhà nước thích ng vứ ới đặc tính, nhiệm v và chụ ức năng cụ thể của chúng, nhưng đều tuân theo các nguyên tắc chung và thống nhất 1.2 Đặc điểm cơ quan Nhà nước

Nhà nước C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quy n c a dân, ề ủ

do dân và vì dân Nhà nước th c hi n chự ệ ức năng của mình thông qua b ộ máy nhà nước,

là h ệ thống t chức tr i dài t ổ ả ừ trung ương đến địa phương, được tổ chức theo nguyên tắc chung là thống nh t và tấ ạo thành cơ chế đồ ng b ộ để thực hiện chức năng của nhà nướ c Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi , sửa đổi năm 2001), bộ máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: cơ quan quyền lực nhà nước, Chủ tịch nước, cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tư pháp và cơ quan công

tố Điều 2 Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: “Nhà nước C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam

là nhà nước quyền xã hội chủ nghĩa của dân nhân do nhân dân vì nhân dân2 Toàn b ” ộquy n lề ực nhà nước thu c v dân t c gi a giai c p công nhân, nông dân và trí ộ ề ộ ữ ấthức.Quyền lực nhà nước thuộc v nhân dân nên nhân dân bề ầu ra các cơ quan quyền lực

1 Luật sư Luyệ n Ngọc Hùng, Cơ quan nhà nướ c là gì? Hệ thống của cơ quan nhà nước?,

https://luathungson.vn/co-quan-nha-nuoc- -gi.html la , truy c p ngày 28/11/2023 ậ

2 GS, TS Phan Trung Lý, Nguy n Trung Thành, ễ Nhà nướ c pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nh ng vữ ấn đề đặt ra

đố i vớ i vi c thực hi n công khai, minh b ch và trách nhi m gi i trình ệ ệ ạ ệ ả , t p chí Nghiên c u L p pháp, 2020 ạ ứ ậ

Trang 10

nhà nước, trong đó có Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp Các cơ quan nhà nước khác do cơ quan năng lượng nhà nước thành lập và giám sát

Theo quy định của Hiến pháp năm 1992, cơ quan quyền lực của nước Việt Nam bao g m Qu c h i và Hồ ố ộ ội đồng nhân dân các c p Vì m i quy n lấ ọ ề ực nhà nước đều thuộc

v nhân dân nên nhân dân tr c ti p b u ra Qu c h i và Hề ự ế ầ ố ộ ội đồng nhân dân Các cơ quan này, được triển khai và thực hiện một cách thống nhất, s ẽcó quyền hạn, trách nhiệm và thông báo cho người dân về m i hoạ ộng của mình ọ t đ

Bộ máy nhà nước nước C ng hoà xã h i chộ ộ ủ nghĩa Việt Nam là m t hộ ệ thống

gồm ệ thố h ng, bao g m nhiồ ều cơ quan thuộc nhi u ngành, các cề ấp khác nhau, được thành l p, tậ ổ chức và hoạt động theo nguyên t c th ng nhắ ố ất và cơ chế đồng bộ để thực

hi n nhi m v , chệ ệ ụ ức năng, nhiệm v c a hình thụ ủ ức nhà nước

Những đặc điểm của cơ quan Nhà nước

+ Cơ quan nhà nước là thành phần cơ bản c a bủ ộ máy nhà nước và chi m vế ị trí then chốt và thiế ếu trong h t y ệ thống nhà nước

+ Mỗi cơ quan nhà nước được hình thành t m t sừ ộ ố lượng người nhất định, có thể là m t cá nhân (ví d : Nguyên th qu c gia nhiộ ụ ủ ố ở ều nước) ho c mặ ột nhóm người (ví

dụ: Quốc hội, Chính phủ)

+ Cơ quan nhà nước được lập và t n t i do s thành l p cồ ạ ự ậ ủa nhà nước và sự tham gia của nhân dân Các cơ quan này có thể được thành l p, sáp nh p, chia tách ho c hậ ậ ặ ủy

b ỏ tùy thuộc vào chức năng và nhiệm vụ ủa nhà nước c

+ T ổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước được quy định b i pháp lu t Pháp ở ậluật chi ti t v v trí, tính chế ề ị ất, vai trò, cơ cấu tổ chức, n i dung, hình thộ ức và phương pháp hoạt động c a tủ ừng cơ quan trong bộ máy nhà nước

+ Mỗi cơ quan nhà nước có chức năng, nhiệm v và quy n h n cụ ề ạ ụ thể theo quy

định c a pháp luật Ví d , Ngh viện (Qu c h i) có chủ ụ ị ố ộ ức năng lập pháp và quyết định

vấn đề quan tr ng cọ ủa đất nước, trong khi Toà án có chức năng xét xử các vụ án.+ Mỗi cơ quan nhà nước được trao quy n l c cề ự ụ thể để thực hi n nhi m v và ệ ệ ụquy n h n c a mình T t c nh ng nhi m v và quy n hề ạ ủ ấ ả ữ ệ ụ ề ạn mà cơ quan nhà nước được

Trang 11

5

giao t o nên th m quy n cạ ẩ ề ủa nó Cơ quan nhà nước hành động nhân danh và s d ng ử ụquy n lề ực nhà nước để thực hiện nhiệm vụ ủ c a mình.3

1.3 H ệ thống cơ quan Nhà nước cấp Địa phương ở Việt Nam

Theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi

2019), h ệ thống cơ quan nhà nước cấp địa phương ở Việt Nam bao gồm:

+ Hộ ồi đ ng nhân dân (Cơ quan quyề ực nhà nướn l c ở địa phương)

+ Ủy ban nhân dân (Cơ quan hành chính nhà nướ c ở địa phương)

Chính quyền địa phương gồm 4 cơ quan tương ứng với các cơ quan nhà nước ở trung ương bao gồm:

+ Hộ ồi đ ng Nhân dân

+ Uỷ ban Nhân dân

+ Toà án Nhân dân

+ Viện kiểm soát Nhân dân

1.3.1 Hội đồng Nhân dân

Hội đồng nhân dân là cơ quan quy n lề ực nhà nước ở địa phương, đại di n cho ý ệchí, nguy n v ng và quy n làm ch cệ ọ ề ủ ủa nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra Hội

đồng nhân dân có nhiệm v , quyền hụ ạn sau đây:

+ Quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương theo quy định của pháp lu ật.+ Giám sát hoạt động của Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện ki m sát nhân ểdân cùng c p ấ

+ B u, ầ miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ ịch, t Phó Ch tủ ịch H ội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban của các ban của H i đ ng nhân dân ộ ồ

+ B u, ầ miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ ịch, t Phó Ch tủ ịch Ủy ban nhân dân, các Ủy viên y ban nhân dân Ủ

+ B u, ầ miễn nhiệm, bãi nhi m Chánh án Tòa án nhân dân, Phó Chánh án Tòa án ệnhân dân, Thẩm phán Tòa án nhân dân cùng c p ấ

+ B u, ầ miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng Vi n ki m sát nhân dân, ệ ể Phó Viện

3 Luật sư Bùi Thị Nhung, Cơ quan nhà nước là gì? Phân tích đặc điể m, cách phân lo ại Cơ quan nhà nướ c ,

https://luatminhkhue.vn/co-quan- nha -nuoc- - -phan-tich-khai-niem- la gi va-dac -diem-cua- -quan- co nha

-nuoc.aspx#google_vignette, truy c p ngày 28/11/2023 ậ

Trang 12

trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp Qua đó, Hội đồng nhân dân quyết định chủ trương thực hiện nhiệm vụ công ủa cđịa phương; và giám sát việc thực hiện các hướng dẫn này Trong khi đó, đối với nhiệm

vụ công trung ương giao cho địa phương, Hội đồng nhân dân có trách nhi m giám sát ệ

vi c th c hi n các công việ ự ệ ệc này Quy định trên là phù h p v i nhợ ớ ững điểm mới c a quy ủ

định tại Đi u 112 về chức năng, nhiệm v c a chính quyề ụ ủ ền địa phương

1.3.2 y ban Nhân dân

Uỷ ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nướ ởc địa phương

Hiến pháp năm 2013 tiếp tục áp dụng quy định v ề Ủy ban nhân dân t ừ Hiến pháp năm 1 năm 1992 theo hướng: Ở các cấp chính quyền nào có Hội đồng nhân dân thì đến thời điểm này, Ủy ban nhân dân phải do Hội đồng nhân dân bầu ra và quyết tâm thực

hiện là cơ quan chấp hành c a Hủ ội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương 5

Đặc biệt, theo quy định tại Điều 114 Hi n pháp m ế ới “Ủy ban nhân dân c p chính ấquy n ề địa phương do Hội đồng nhân dân bầu ra” Cùng cấp là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và các cơ quan hành chính nhà nước cấp trên Tuy nhiên, quy định

v ề Ủy ban nhân dân trong hi n pháp mế ới cũng thể hiện s i m i tự đổ ớ ại đơn vị hành chính chính không được phân c p là c p chính quyấ ấ ền địa phương thì cơ quan hành chính được đặt tại chính quyền địa phương Luật pháp xác định nó diễn ra như thế nào Về chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân, Điều 114 khoản 2 nêu rõ hơn: “Ủy ban nhân dân

t ổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật địa phương, đồng thời tổ chức thi hành các

4 Luật Hoàng Phi, H ội đồng nhân dân là gì? Cơ cấ ổ chức h u t ội đồ ng nhân dân?, https://luathoangphi.vn/hoi-dong-nhan-dan/,

Trang 13

7

quyết định c a Hủ ội đồng nhân dân” Chuyến b sung thêm nhi m v th c hi n nhiổ ệ ụ ự ệ ệm

v c p trên giaoụ ấ 6

1.3.3 Tòa án Nhân dân

Tại Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân là cơ quan xét x cử ủa nước C ng hòa xã h i chộ ộ ủ nghĩa Việt Nam, th c hi n quyự ệ ền tư pháp”

Có nhi m v b o v công lý, b o v quyệ ụ ả ệ ả ệ ền con người, quy n công dân, b o về ả ệ chế độ

xã h i chộ ủ nghĩa, bảo v l i ích cệ ợ ủa Nhà nước, quy n và l i ích h p pháp c a tề ợ ợ ủ ổ chức,

cá nhân.7

Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nh t cấ ủa nước C ng hòa xã hộ ội chủ nghĩa Việt Nam

Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ, quy n hề ạn sau đây:

+ Xét x các v án hình s , dân s , hành chính, kinh t , ử ụ ự ự ế hôn nhân và gia đình, lao

động, thương mại, phá sản, hành vi cản tr hoạt động xét xử, yêu cầu h y quyở ủ ết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp lu yêu c u bật, ầ ồi thường thi t hệ ại do ngườ ịi b

k t án t hình oan gây ế ử ra, yêu c u tuyên b vô hi u quyầ ố ệ ết định tuyên b phá s n, yêu ố ảcầu tuyên b hố ợp đồng vô hiệu, yêu c u công nhầ ận và cho thi hành án ngoài lãnh th ổViệt Nam, yêu c u chuy n vầ ể ụ án ra nước ngoài gi i quy t và các v án khác theo quy ả ế ụ

định c a pháp luật ủ

+ Giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định c a Tòa án nhân dân c p ủ ấcao, Tòa án nhân dân t nh, thành phỉ ố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huy n, qu n, xã, thành ph thu c t nh, Tòa án quân s cệ ậ thị ố ộ ỉ ự ấp trung ương, Tòa án quân

6 Đại biể u Qu c h i ố ộ và H ội đồng Nhân dân thành ph Hà N ố ội, ự thả D o Hi ến pháp Nướ c C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việ t Nam phần quy định v chính quy ề ền địa phương, http://dbndhanoi.gov.vn/portal/pages/2013- 10 -22/Du-thao-Hien-phap-Nuoc-Cong- hoa- -hoi-chu-nghia-V-70130474.aspx xa , truy c p ngày 28/11/2023 ậ

7 Ths Nguy n M nh Hùng, Võ H ng Tú, ễ ạ ồ Điểm m i trong Hi ớ ến pháp năm 2013 về phân công quy n l c giề ự ữa lập pháp, hành pháp và tư pháp, t p chí Nghiên c u L p pháp, s 12(316), 2016 ạ ứ ậ ố

Trang 14

+ Tuyên bố quyết định của Tòa án nhân dân cấp dưới trái với pháp lu ật.

+ Giải quy t các vế ụ án khác theo quy định c a pháp luủ 8ật

Các Tòa án khác bao gồm:

+ Tòa án nhân dân cấp cao

+ Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

+ Tòa án nhân dân huyện, qu n, xã, thành ph ậ thị ố thuộc tỉnh

+ Tòa án quân sự cấp trung ương

+ Tòa án quân sự khu v c ự

Các Tòa án có nhi m v , quy n h n xét x các v ệ ụ ề ạ ử ụ án theo quy định c a pháp lu ủ ật.Tòa án nhân dân th c hi n quyự ệ ền tư pháp độ ậc l p, xét xử công minh, đúng pháp luật,

b o v công lý, b o v quyả ệ ả ệ ền con người, quy n công dân, b o về ả ệ chế độ xã h i ch ộ ủnghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Tòa án nhân dân có trách nhi m giáo d c công dân trung thành v i T qu c, ệ ụ ớ ổ ốnghiêm ch nh ch p hành pháp lu t, tôn tr ng nh ng quy t c c a cu c s ng xã h i, ý thỉ ấ ậ ọ ữ ắ ủ ộ ố ộ ức

đấu tranh phòng, ch ng t i phạm, các vi phạm pháp luật khác.ố ộ 9

1.3.4 Viện Kiểm soát Nhân dân

Viện ki m sát Nhân dân Viể ệt Nam là cơ quan th c hi n quy n công t và kiự ệ ề ố ểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Theo Điều 107 hiến pháp năm 2013 sửa đổi b sung t hiổ ừ ến pháp năm 1992 thì

“Viện ki m sát nhân dân g m Vi n ki m sát nhân dân t i cao và các Vi n ki m sát khác ể ồ ệ ể ố ệ ể

do luật định10”

Viện kiểm sát Nhân dân t i cao có nhiố ệm vụ, quyền hạn sau đây:

+ Thực hành quyền công t và ki m sát hoố ể ạt động tư pháp trong toàn quốc + Quyết định áp d ng các biụ ện pháp cưỡng ch t t ng và các bi n pháp khác ế ố ụ ệtheo quy định của pháp luật

8 C ổng TTĐT Tòa án Nhân dân tố i cao, Khái quát v Tòa án nhân dân ề nước ộ C ng hòa Xã h Ch ội ủ nghĩa ệt am, Vi N

https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/gioi-thieu-ta?dDocName=TOAAN017201, truy c p 28/11/2023 ậ

9 Kim Hu ệ, Hệ thố ng t ổ chứ c Tòa án nhân dân ở Việ t Nam,

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w