1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Hệ Thống Cơ Quan Quản Lý Đất Đai Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Vũ Phương Đông
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 101,41 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Sự cần thiết của việc NHÀ NƯỚC quản lý đất đai (4)
    • 1.1.1. Vị trí và vai trò của đất đai với con ngời (4)
    • 1.1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc Nh n àng ngàn ước quản lý đất đai (0)
    • 1.1.3. Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai (7)
  • 1.2. Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý NHÀ NƯỚC VỀ đất đai ở nớc (9)
    • 1.2.1. Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai (9)
    • 1.2.2. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nớc ta (10)
  • 1.3. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống cơ (14)
    • 1.3.1. Giai đoạn trước năm 2003 (14)
    • 1.3.2. Giai đoạn từ năm 2003 đến nay (15)
  • 1.4. Khái quát về Mễ HèNH HỆ THỐNG CƠ QUAN quản lý đất đai của một số nớc trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với việt nam (17)
    • 1.4.1. Khái quát về mụ hỡnh hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Trung Quốc (17)
    • 1.4.2. Khái quát về mụ hỡnh hệ thống cơ quan quản lý đất đai của Cộng liên (18)
    • 1.4.3. Khái quát về mụ hỡnh hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Vơng quốc Thái Lan (18)
    • 1.4.4. Khái quát về mụ hỡnh hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Cộng hoà Pháp (19)
    • 1.4.5. Bài học kinh nghiệm rỳt ra đối với Việt Nam từ việc nghiờn cứu mụ hỡnh hệ thống cơ quan quản lý đất đai của một số nước trên thế giới (20)
  • Chơng 2. pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai (3)
    • 2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của Bộ tài nguyên và môi trờng (21)
      • 2.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Tài nguyên và Môi trờng (29)
      • 2.2.2. Tổ chức và biờn chế của Sở Tài nguyên và Môi trờng (32)
    • 2.3. nhiệm vụ, quyền hạn của CƠ QUAN CHUYấN MễN GIÚP UBND HUYỆN, QUẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (34)
      • 2.3.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tài nguyên và Môi trờng (34)
      • 2.3.2. Cơ cấu tổ chức của Phòng Tài nguyên và Môi trờng (36)
    • 2.4. chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính CẤP xã (37)
      • 2.4.1. Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ địa chính xã (37)
      • 2.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính xã (37)
    • 2.5. chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống cơ quan dịch vụ VỀ ĐẤT ĐAI (38)
      • 2.5.1. Văn phòng đăng ký QSDĐ (39)
      • 2.5.2. Tổ chức phát triển quỹ đất (42)
      • 2.5.3. Tổ chức hoạt động t vấn trong quản lý và SDĐ (44)
    • 2.6. Thực trạng hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở níc ta (46)
      • 2.6.1. Những ưu ®iÓm (46)
      • 2.6.2. Những nhợc điểm, tồn tại (47)
      • 2.6.3. Sự cần thiết tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nớc ta (51)
  • Chơng 3. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện PHÁP pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nớc ta hiện nay (4)
    • 3.1. những định hớng chủ yếu hoàn thiện PHÁP LUẬT VỀ hệ thống cơ (54)
      • 3.1.1. Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý đất đai đặt trong tổng thể quá trình cải cách bộ máy hành chính; xác định rõ chức năng, cơ cấu tổ chức của từng cơ quan quản lý Nhà nớc về đất đai (54)
      • 3.1.3. Hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai dựa trên cơ sở nâng cao năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ và thái độ phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai (57)
      • 3.1.4. Hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai phải dựa trên việc đáp ứng các yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập (57)
    • 3.2. Một số giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện PHÁP LUẬT VỀ hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nớc ta hiện nay (58)
      • 3.2.1. Hoàn thiện cỏc quy định về cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý (58)
      • 3.2.2. Hoàn thiện cỏc quy định về nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động của cơ quan quản lý đất đai (61)
      • 3.2.3. Hoàn thiện cỏc quy định về đổi mới và nâng cao chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức ngành tài nguyờn và mụi trường (63)
      • 3.2.4. Hoàn thiện cỏc quy định nhằm huy động nguồn tài chính cho quá trình hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nớc ta (65)
  • Tài liệu tham khảo (68)

Nội dung

Sự cần thiết của việc NHÀ NƯỚC quản lý đất đai

Vị trí và vai trò của đất đai với con ngời

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành quả đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta Trải qua h ng ng n àng ngàn àng ngàn năm, nhân dân ta đã phải tốn biết bao cụng sức, mồ hôi, xơng máu mới cải tạo, bảo vệ và bồi bổ đợc vốn đất nh ngày nay

Không những vậy trong nền kinh tế hiện đại, đất đai còn là một nguồn lực mang tớnh ô đầu vào ằ của nhiều ngành sản xuất quan trọng của đất nước Tuy nhiên, đất đai có những đặc trưng không giống với các tư liệu sản xuất khác.

Thứ nhất, về nguồn gốc, đất đai khụng do con người làm ra mà do tự nhiờn tạo ra, có trước con người và bị giới hạn bởi diện tích, không gian, cố định về vị trí địa lý ; trong khi đó nhu cầu sử dụng đất (SDĐ) của con người ngày càng tăng. Nờn, đất đai ngày càng trở lờn khan hiếm và cú giỏ trị cao Thứ hai, cũng giống như bất kỳ tư liệu sản xuất khác, đất đai cũng có độ khấu hao Độ khấu hao của đất được chuyển hoá thành giá thành sản phẩm qua mỗi chu kỳ sử dụng Song khác với các tư liệu sản xuất khác, đất đai không bao giờ mất hết độ khấu hao nếu sau mỗi chu kỳ sử dụng, con người biết cỏch cải tạo, bồi bổ đất đai Thứ ba, do có giá trị ngày càng cao, có tính bền vững và cố định về vị trí địa lý nên đất đai được sử dụng làm tài sản bảo đảm trong các quan hệ thế chấp, bảo lãnh vay vốn và được dùng làm vốn góp liên doanh, liên kết trong hoạt động kinh tế Thứ tư, đất đai không chỉ liên quan trực tiếp đến lợi ích mọi thành viên trong xã hội mà còn liên quan đến lợi ích của Nhà nước, là một thành tố quan trọng hàng đầu của môi trường sống của con người, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng nên việc SDĐ phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc chung của xã hội do Nhà nước đặt ra ;

Khác với nhiều quốc gia trên thế giới, đất đai thuộc quyền sở hữu của cỏc chủ sở hữu khỏc nhau : t nhân, Nhà nước, tập thể ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý Quy định này xuất phát từ nhu cầu nội tại của việc đoàn kết sức mạnh toàn dõn tộc trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm giành và giữ nền độc lập Hơn nữa, việc xác định và tuyên bố đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý còn mang ý nghĩa khẳng định chủ quyền, tớnh độc lập và toàn vẹn lónh thổ quốc gia Mặt khác, hiện nay nước ta còn khoảng gần một nửa diện tích đất chưa sử dụng (khoảng 10.027.265 ha), chủ yếu là đất trống, đồi núi trọc Việc xác lập đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý cũn là cơ sở để Nhà nớc xây dựng các chơng trình và kế hoạch cụ thể nhằm từng bước đưa diện tớch đất này vào sử dụng góp phần phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất đai với vai trò là nguồn lực, nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước;

Với vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng nh vậy, đất đai luôn đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ, thống nhất và đồng bộ nhằm bảo đảm SDĐ đỳng mục đích, tiết kiệm và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất

1.1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc Nh nà nước quản lý đất đai ước quản lý đất đaic quản lý đất đai

Luật đất đai 2003 đã quy định rõ đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà n- ớc đại diện chủ sở hữu Vai trò đại diện chủ sở hữu đất đai đợc thực hiện bằng việc Nhà nớc thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về đất đai ; trao quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho ngời SDĐ thông qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận QSDĐ đối với ngời SDĐ ổn định ; quy định quyền và nghĩa vụ của ngời SDĐ … Việc Nhà nước quản lý toàn bộ vốn đất đai dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn chủ yếu sau đây :

Thứ nhất, xét về bản chất chính trị, Nhà nước ta (Nhà nước CHXHCN

Việt Nam) là Nhà nước do nhân dân lao động thiết lập nên, đại diện cho ý chí,nguyện vọng, quyền và lợi ích của nhân dân Về cơ bản, lợi ích của Nhà nước là đồng nhất với lợi ích của nhân dân Mặt khác ở nước ta đất đai thuộc sở hữu toàn dân, để quản lý toàn bộ vốn đất đai thuộc quyền sở hữu của mình, nhân dân với tư cách một cộng đồng xã hội không thể tự mình đứng ra thực hiện các nội dung cụ thể của hoạt động quản lý đất đai mà phải cử người thay mặt mình đứng ra làm nhiệm vụ này Người đó chính là Nhà nước CHXHCN Việt Nam ;

Thứ hai, xét về nguồn gốc ra đời và chức năng của Nhà nước, Nhà nước là một tổ chức chính trị do xã hội thiết lập nên với một trong những chức năng cơ bản là thay mặt xã hội quản lý, điều phối nhịp nhàng, đồng bộ mọi hoạt động của con người theo một quỹ đạo chung đảm bảo sự vận động và phát triển của xã hội không rơi vào tình trạng rối loạn, vô tổ chức Đất đai có vị trí, vai trò rất quan trọng đối với toàn xã hội và cả với từng thành viên sống trong xã hội Vì thế nên nó không thể không chịu sự quản lý của Nhà nước nhằm dung hoà lợi ích giữa các thành viên trong xã hội và dung hoà lợi ích giữa cá nhân với lợi ích của cộng đồng trong quá trình SDĐ vì sự phát triển bền vững ;

Thứ ba, Nhà nước là một tổ chức trong hệ thống chính trị song khác với các tổ chức chính trị khác; Nhà nước là một tổ chức chính trị - quyền lực được nhân dân trao cho quyền lực công quản lý xã hội Để thực hiện chức năng của mình, Nhà nước có quyền thu thuế; có quyền ban hành pháp luật; có quyền thành lập bộ máy nhà nước để bảo đảm cho pháp luật được tuân thủ nghiêm chỉnh trên thực tế Do đó, trong các phương thức quản lý của con người thì phương thức quản lý nhà nước là phương thức có hiệu quả nhất được sử dụng để quản lý đất đai - tài sản quý giá nhất của xã hội ;

Thứ tư, như phần trên đã đề cập nước ta còn khoảng gần một nửa diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng (chủ yếu là đất trống, đồi núi trọc ) chủ yếu tập trung ở khu vực miền núi phía Bắc ; phía Tây các tỉnh khu IV (cũ), các tỉnh miền Trung ; các tỉnh Tây Nguyên Đây cũng là những vùng chậm phát triển so với các địa phương khác trong cả nước Vì vậy muốn đưa diện tích đất này vào sử dụng cho các mục đích khác nhau của xã hội nói riêng và thúc đẩy sự phát triển các khu vực này nói chung nhằm thu hẹp khoảng cách so với những địa phương khác đòi hỏi phải đầu tư nguồn vốn ban đầu rất lớn mà ngoài Nhà nước ra không có bất kỳ một tổ chức, cá nhân nào có đủ khả năng và điều kiện để thực hiện được việc này ;

Thứ năm, ở nước ta đất đai là thành quả cách mạng ; trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta phải tốn rất nhiều mồ hôi, công sức mới khai phá và cải tạo được vốn đất đai như ngày nay Mặt khác, Việt Nam vẫn còn là nước chậm phát triển ô đất chật, người đụng ằ ; diện tớch đất canh tỏc bỡnh quõn một đầu người vào loại thấp trên thế giới (chưa bằng 1/6 mức trung bình của thế giới), trong khi đó tốc độ phát triển dân số ở mức cao Vì vậy để quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả đất nông nghiệp vì lợi ích của các thế hệ người Việt Nam hiện tại và tương lai thì không thể thiếu được sự quản lý của Nhà nước đối với đất đai nói chung và đối với đất nông nghiệp nói riêng ;

Thứ sáu, đối với một nước nông nghiệp có khoảng 80% dân số làm nông nghiệp như nước ta Để xây dựng và củng cố quyền lực của nhà nước trung ương tập quyền thì Nhà nước phải nắm và quản lý được toàn bộ đất đai Đây là cơ sở kinh tế đảm bảo sự thống nhất, tập trung quyền lực vào tay chính quyền trung ương.

1.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai a Khái niệm

Theo Từ điển Luật học: “Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội theo những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi ;

Quản lý nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành như một thực thể thống nhất Theo nghĩa hẹp là hướng dẫn chấp pháp, điều hành, quản lý hành chính do cơ quan hành pháp thực hiện bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước ằ 1 ;

Trên cơ sở khái niệm về quản lý nhà nước nói chung được đề cập trên đây, Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học đã đưa ra khái niệm về quản lý đất đai và quản lý nhà nước đối với đất đai cụ thể như sau:

1 Bộ Tư pháp: Viện Khoa học Pháp lý - Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà nội -

Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai

Theo Từ điển Luật học: “Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội theo những mục tiêu mà tầng lớp cầm quyền theo đuổi ;

Quản lý nhà nước được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ hoạt động của cả bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp vận hành như một thực thể thống nhất Theo nghĩa hẹp là hướng dẫn chấp pháp, điều hành, quản lý hành chính do cơ quan hành pháp thực hiện bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước ằ 1 ;

Trên cơ sở khái niệm về quản lý nhà nước nói chung được đề cập trên đây, Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học đã đưa ra khái niệm về quản lý đất đai và quản lý nhà nước đối với đất đai cụ thể như sau:

1 Bộ Tư pháp: Viện Khoa học Pháp lý - Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa & Nxb Tư pháp, Hà nội -

- "Quản lý đất đai là hoạt động bao gồm việc thiết lập các cơ chế, các chính sách và các công cụ quản lý, các biện pháp quản lý và việc vận hành cơ chế đó nhằm quản lý và sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quả kinh tế cao" 2 ;

- " Quản lý nhà nước đối với đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu nhà nước về đất đai" 3 ;

Nội dung quản lý nhà nước đối với đất đai được quy định tại Điều 6 Luật đất đai năm 2003. b Đặc điểm của quản lý nhà nước về đất đai

Nghiên cứu về quản lý nhà nước về đất đai cho thấy hình thức quản lý này có một số đặc điểm cơ bản sau đây :

Thứ nhất, hình thức quản lý nhà nước về đất đai xuất hiện và gắn liền với sự ra đời của Nhà nước Trước hết nhằm bảo vệ những lợi ích của Nhà nước, của giai cấp thống trị trong lĩnh vực đất đai Nếu Nhà nước đại diện cho lợi ích của toàn thể nhân dân thì mục đích của quản lý nhà nước đối với đất đai không chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền mà còn bảo vệ lợi ích của người dân liên quan đến đất đai ;

Thứ hai, quản lý nhà nước về đất đai do Nhà nước thực hiện thông qua bộ máy các cơ quan nhà nước dựa trên cơ sở quyền lực nhà nước (quyền lực công hay còn được gọi là công quyền) Trong quá trình quản lý đất đai, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật đất đai buộc các đối tượng chịu sự quản lý là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân SDĐ phải tuân theo ;

Thứ ba, phạm vi của hoạt động quản lý nhà nước về đất đai là lãnh thổ của từng cấp đơn vị hành chính và toàn bộ vốn đất đai nằm trong đường biên giới quốc gia Hoạt động quản lý nhà nước về đất đai mang tính vĩ mô thể hiện ở

2 Trường Đại học Luật Hà Nội: Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Phần Luật đất đai, Luật lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội -1999, tr.54.

3 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Phần Luật đất đai, Luật lao động, Tư pháp quốc tế), Sdd, tr.54. việc xây dựng, hoạch định chiến lược, chính sách về quản lý và SDĐ chứ không hướng vào các hoạt động SDĐ mang tính tác nghiệp cụ thể.

Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý NHÀ NƯỚC VỀ đất đai ở nớc

Khái niệm hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai

Theo Từ điển tiếng Việt, hệ thống được hiểu là: “Tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất” 4 ;

Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ra đời gắn liền với sự xuất hiện của một hình thức quản lý đất đai của con người: Quản lý nhà nước về đất đai Hệ thống cơ quan này được Nhà nước thành lập và bằng pháp luật, Nhà nước quy định cơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm giúp Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đai trong cả nước theo quy hoạch, kế hoạch chung Tuy nhiên, hiện nay khái niệm hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai chưa được các sách từ điển luật học, sách giải thích thuật ngữ luật học ở nước ta định nghĩa một cách chính thống Vì vậy nghiên cứu, tìm hiểu các quy định về cơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai và dựa trên khái niệm về hệ thống dưới góc độ ngôn ngữ, chúng ta có thể quan niệm về hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai như sau:

Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai là hệ thống cơ quan do Nhà nước thành lập thống nhất từ trung ương xuống địa phương có cơ cấu, tổ chức chặt chẽ và có mối quan hệ mật thiết với nhau theo quan hệ "song trùng trực thuộc" thực hiện chức năng, nhiệm vụ giúp Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đai trong phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương theo quy hoạch, kế hoạch chung;

Hệ thống cơ quan này có đặc trưng là hệ thống cơ quan chuyên ngành được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai Trong hoạt động, cơ quan quản

4 Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - 1994, tr.418. lý đất đai cấp dưới chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý đất đai cấp trên; đồng thời, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của Uỷ ban nhân dân (UBND) cùng cấp Đây chính là tính chất "song trùng trực thuộc" trong hoạt động quản lý của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai.

Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nớc ta

Theo quy định của Luật đất đai năm 2003, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta bao gồm: (i) Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có thẩm quyền chung gồm Chính phủ, UBND cấp tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã; (ii) Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai có thẩm quyền riêng gồm Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường, cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn. Bên cạnh đó còn có sự tham gia của hệ thống cơ quan quyền lực vào hoạt động quản lý nhà nước về đất đai với vai trò đại diện cho nhân dân thực hiện chức năng giám sát; a Hệ thống cơ quan quyền lực Nhà nớc

Tại sao trong tiểu mục này, chúng tôi lại đề cập đến hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước là bởi vì xuất phát từ tính đặc thù của chế độ sở hữu đất đai ở nước ta: đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu; LuËt đất đai 2003, xác định rõ thẩm quyền của cơ quan đại diện cho nhõn dõn là Quốc Hội và HĐND cỏc cấp (HĐND cấp tỉnh, HĐND cấp huyện, HĐND cấp xó) trong việc thực hiện vai trò đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai Cỏc cơ quan này không làm thay chức năng quản lý nhà nước về đất đai của cơ quan quản lý mà tham gia hoạt động quản lý nhà nước về đất đai với tư cách giám sát Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND các cấp trong lĩnh vực quản lý đất đai được thực hiện thông qua các phương thức chủ yếu sau đây:

- Quèc héi ban hành pháp luật về đất đai, quyết định quy hoạch, kế hoạchSDĐ của cả nước; thực hiện quyền giám sát tối cao đối với việc quản lý và SDĐ trong phạm vi cả nước;

- HĐND các cấp thực hiện quyền giám sát việc thi hành pháp luật về đất đai tại địa phương (khoản 1, 2 Điều 7 Luật đất đai năm 2003); b Hệ thống cơ quan quản lý nhà nớc về đất đai cú thẩm quyền chung

Với chức năng quản lý Nhà nớc về mọi lĩnh vực của đời sống xó hội (trong đú cú lĩnh vực quản lý đất đai), Chính Phủ và UBND các cấp có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện nội dung quản lý nhà nớc về đất đai Theo đú:

- Chính phủ quyết định quy hoạch, kế hoạch SDĐ của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và quy hoạch, kế hoạch SDĐ vào mục đích quốc phòng, an ninh; thống nhất quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước;

- UBND các cấp thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai và quản lý nhà nước về đất đai tại địa phương theo thẩm quyền quy định tại Luật này (khoản 2, 4 Điều 7 Luật đất đai năm 2003); c Hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý nh à nước về đất đai

Hệ thống cơ quan chuyên ngành quản lý nh àng ngàn nước về đất đai được thành lập thống nhất từ trung ương đến địa phương theo 4 cấp đơn vị hành chính: (i) Cấp trung ương: Cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nớc về đất đai ở trung ơng là Bộ Tài nguyên và Môi trờng, là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc v bản đồ trong phạm vi cả nàng ngàn ớc; quản lý nhàng ngàn nước cỏc dịch vụ công v àng ngàn thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ theo quy định của phỏp luật; (ii) Cấp tỉnh: Cơ quan chuyên ngành quản lý nhà n- ớc về đất đai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng là Sở Tài nguyên và Môi tr- ờng, là cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng(sau đây gọi chung là UBND cấp tỉnh), giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật Sở Tài nguyên và Môi trường chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biờn chế và cụng tỏc của UBND cấp tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ T i nguyên và Môi tràng ngàn ờng; (iii) Cấp huyện: Cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nớc về đất đai ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là Phòng Tài nguyên và Môi trờng, là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có chức năng quản lý Nhà nớc về đất đai, tài nguyờn nước, tài nguyờn khoỏng sản, môi trờng, khớ tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật; Phòng Tài nguyên và Môi trường chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và cụng tỏc của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở T i nguyên và Môi tràng ngàn ờng; (iv) Cấp xã, phờng, thị trấn: Cán bộ địa chính xó, phường, thị trấn (gọi chung là cỏn bộ địa chớnh xó) giúp UBND xã, phờng, thị trấn (gọi chung là UBND cấp xó) thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trong phạm vi xã, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường và cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường. d Các tổ chức dịch vụ công trong quản lý và SDĐ

Tổ chức sự nghiệp công và tổ chức dịch vụ công trong lĩnh vực đất đai là những khái niệm lần đầu tiên được đề cập trong Luật đất đai năm 2003 Các tổ chức này ra đời nhằm phúc đáp yêu cầu của công cuộc cải cách các thủ tục hành chính trong quản lý và sử dụng đất; góp phần đẩy nhanh sự hình thành thị trường bất động sản (BĐS) có tổ chức và làm "lành mạnh hóa" các giao dịch liên quan đến BĐS Hơn nữa, sự ra đời của tổ chức sự nghiệp công và tổ chức dịch vụ công trong lĩnh vực đất đai đánh dấu sự chuyển đổi nền hành chính công mang nặng tính chất quan liêu "cai trị, quản lý" sang nền hành chính mang tính chất gần dân, tính chất "dịch vụ, phục vụ";

Khái niệm tổ chức sự nghiệp công được Luật đất đai năm 2003 định nghĩa như sau: "Tổ chức sự nghiệp công là tổ chức do các cơ quan có thẩm quyền củaNhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập, có chức năng thực hiện các hoạt động dịch vụ công do ngân sách nhà nước chi trả" (khoản 28 Điều 4) Với quan niệm này thì Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất (Văn phòng ĐKQSDĐ) là cơ quan dịch vụ công có chức năng tổ chức thực hiện đăng ký sử dụng đất và biến động về sử dụng đất, quản lý hồ sơ địa chính và giúp cơ quan tài nguyên và môi trường trong việc thực hiện thủ tục hành chính về quản lý, sử dụng đất đai; Việc Văn phòng ĐKQSDĐ ra đời với chức năng, nhiệm vụ được xác định cụ thể trên đây chính là Nhà nước đã xác lập mô hình "một cửa" thực hiện cải cách các thủ tục hành chính về đất đai; giúp cho cơ quan quản lý nhà nước về đất đai giảm áp lực từ nhu cầu thực hiện các thủ tục về đất đai từ phía người dân và xã hội;

Bên cạnh đó, một loạt các tổ chức mới có một trong những chức năng là thực hiện dịch vụ cho người dân và doanh nghiệp trong lĩnh vực đất đai được Luật đất đai năm 2003 cho phép thành lập; đó là: Tổ chức phát triển quỹ đất và tổ chức hoạt động dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai;

(i) Tổ chức phát triển quỹ đất: Tổ chức phát triển quỹ đất hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp có thu hoặc doanh nghiệp nhà nước thực hiện nhiệm vụ công ích do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thành lập để thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng trong trường hợp thu hồi đất sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được công bố mà chưa có dự án đầu tư, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu vực có quy hoạch phải thu hồi đất mà người sử dụng đất có nhu cầu chuyển đi nơi khác trước khi Nhà nước quyết định thu hồi đất; quản lý quỹ đất đã thu hồi và tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với diện tích đất được giao quản lý Việc ra đời tổ chức phát triển quỹ đất đánh dấu việc chuyển đổi công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng từ cơ chế hành chính (do cơ quan công quyền thực hiện) sang cơ chế kinh tế (do doanh nghiệp thực hiện) đáp ứng đòi hỏi của việc quản lý và sử dụng đất đai trong điều kiện kinh tế thị trường;

(ii) Tổ chức hoạt động dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai: Tổ chức sự nghiệp có thu, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì được cấp phép hoạt động hoặc được đăng ký hoạt động dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai;

Các lĩnh vực hoạt động dịch vụ trong quản lý, sử dụng đất đai bao gồm:

- Tư vấn về giá đất;

- Tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

- Dịch vụ về đo đạc và bản đồ địa chính;

- Dịch vụ về thông tin đất đai;

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống cơ

Giai đoạn trước năm 2003

Sau khi giành được chính quyền tháng 8 năm 1945, đất nước ta phải đương đầu với "thù trong, giặc ngoài" và tiếp tục cuộc kháng chiến trường kỳ 9 năm chống thực dân Pháp Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, miền Bắc được giải phóng và bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước Thời kỳ đó, ở miền Bắc, Nhà nước chú trọng ưu tiên quản lý đất nông nghiệp nhằm góp phần thực hiện phong trào "hợp tác hóa" Tổng cục khai hoang được thành lập nhằm chỉ đạo và quản lý diện tích đất khai hoang Đất canh tác được giao cho Bộ Canh nông, sau này là Bộ Nông nghiệp quản lý Các loại đất khác như đất xây dựng, đất ở, đất lâm nghiệp v.v được giao cho các bộ, ngành khác nhau quản lý: Bộ Quốc phòng quản lý đất quốc phòng, Bộ Xây dựng quản lý đất xây dựng và đất ở, Bộ Lâm nghiệp quản lý đất lâm nghiệp Tiếp đó để tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước, ngày 1/7/1980 Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 201/CP; theo đó, giao Tổng cục Quản lý ruộng đất chịu trách nhiệm quản lý đất nông nghiệp Các loại đất khác vẫn do các bộ, ngành chức năng quản lý, sử dụng ;

Luật đất đai năm 1987 ra đời đã tạo cơ sở pháp lý cho việc thống nhất quản lý đất đai và giao nhiệm vụ này cho Tổng cục Địa chính Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai được thành lập thống nhất từ trung ương xuống địa phương bằng việc thành lập Tổng cục Địa chính vào năm 1991 Ở các tỉnh, Ban quản lý ruộng đất hoặc Sở Đo đạc và quản lý ruộng đất được thành lập Các cơ quan quản lý đất đai cũng được thành lập ở hầu hết các huyện trong cả nước. Đội ngũ cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn cũng được thành lập với nhiệm vụ giúp UBND cấp xã thực hiện công tác quản lý nhà nước ở cơ sở;

Tiếp đó, Luật đất đai năm 1993 ra đời ngày 14/7/1993 thay thế cho Luật đất đai năm 1987 đã quy định rõ hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai và những nội dung cụ thể của quản lý nhà nước về đất đai Trên cơ sở đó, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai tiếp tục được củng cố và kiện toàn; đặc biệt ở cấp địa phương: Ở cấp tỉnh, Sở Địa chính được thành lập; ở cấp huyện Phòng Địa chính hoặc bộ phận quản lý đất đai nằm trong Phòng Nông - Lâm nghiệp, Phòng Xây dựng - Đô thị được thành lập; ở cấp xã vị trí và vai trò của cán bộ địa chính cấp xã được xác định rõ ràng, cụ thể hơn;

Trong gần 5 thập kỷ tồn tại và phát triển, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai đã đảm đương nhiệm vụ được giao thống nhất quản lý toàn bộ vốn đất đai trong cả nước góp phần đắc lực phục vụ các mục tiêu của cách mạng qua từng thời kỳ lịch sử Tuy nhiên, trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cần được tiếp tục củng cố, đổi mới về cơ cấu tổ chức, kiện toàn nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng các yêu cầu của công tác quản lý đất đai trong tình hình mới.

Giai đoạn từ năm 2003 đến nay

Xuất phát từ những nhận thức mới về vị trí, vai trò của đất đai trong sự nghiệp công nghiệp, hóa hiện đại hóa đất nước của Đảng: "Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực và nguồn vốn to lớn của đất nước" 5 Nên công tác quản lý đất đai được Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng nhằm đảm bảo SDĐ đúng mục đích, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả, phỏt huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất Hệ thống cơ quan Nhà n-

5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2003, tr.61. ớc về đất đai hiện nay đó và đang đợc kiện toàn và ngày càng hoàn thiện ở Trung ơng, Bộ Tài nguyên và Môi trờng đợc thành lập trên cơ sở Tổng cục Địa chính, Tổng cục Khí tợng Thuỷ văn, Cục Khoáng sản thuộc Bộ Công nghiệp, Cục Bảo vệ Môi trờng thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Mụi trường và một phần chức năng quản lý về tài nguyên nớc từ Cục Quản lý nớc và Công trình thuỷ lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo Nghị quyết số 02/2002/QH11 ngày 05 tháng 08 năm 2002 của Quốc hội về quy định danh sách các Bộ và cơ quan ngang Bộ của Chính Phủ; Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày

11 tháng 11 năm 2002 của Chớnh phủ về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của

Bộ Tài nguyên và Môi trờng Nh vậy, so với giai đoạn trước đõy một ngành mới được thành lập ở nước ta; đó là ngành tài nguyên và ra đời Việc ra đời ngành tài nguyên và môi trường nhằm tách bạch rạch ròi giữa chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường với chức năng sử dụng các thành phần của tài nguyên và môi trường; đồng thời, gắn kết và lồng ghép sự quản lý tổng hợp vấn đề đất đai với vấn đề bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành tài nguyên và môi trường được mở rộng hơn so với ngành địa chính trước đây: Ngành tài nguyên và môi trường không chỉ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai mà còn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ Hơn nữa, hệ thống cơ quan tài nguyên và môi trường cũn được kiện toàn, củng cố ở cấp địa phương: (i) ở cấp tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trờng được thành lập trờn cơ sở Sở Địa chớnh và sỏt nhập bộ phận bảo vệ môi trường từ Sở Khoa học, Công nghệ và môi trường sang; (ii) Ở cấp huyện, thành lập mới Phòng Tài nguyên và Môi trờng trờn cơ sở Phũng Địa chính hoặc Phòng Địa chính - Nông, lâm nghiệp hoặc Phòng Địa chính - Xây dựng; (iii) Ở cấp xã, đội ngũ cán bộ địa chính xã được củng cố và kiện toàn về vị trí, vai trò; theo đó, cán bộ địa chính cấp xã là công chức cấp cơ sở, là cán bộ chuyên môn giúp UBND cấp xã quản lý nhà nước về đất đai ở địa phương Cán bộ địa chính cấp xã do Chủ tịch UBND cấp huyện bổ nhiệm và miễn nhiệm;

Bên cạnh đú, cỏc cơ quan dịch vụ về đất đai cũng được thành lập với nhiệm vụ giúp cơ quan quản lý nhà nước về đất đai trong việc giải quyết các thủ tục hành chính về đất đai của người dân và phúc đáp các yêu cầu của xã hội về thực hiện dịch vụ liên quan đến lĩnh vực đất đai;

Hệ thống cơ quan quản lý Nhà nớc về đất đai ở Việt Nam đang hoạt động tơng đối hiệu quả Tuy nhiờn, hiện nay vẫn cũn một số vấn đề chưa được phỏp luật quy định một cách cụ thể gây trở ngại đến hoạt động quản lý nhà nước về đất đai: Đất đai ở vùng biển, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam pháp luật vẫn chưa giao cho cơ quan nhà nước cụ thể nào quản lý; vấn đề vùng đất rừng ngập mặn ven biển cũng chưa được pháp luật quy định rõ ràng về cơ chế quản lý v.v;

Khái quát về Mễ HèNH HỆ THỐNG CƠ QUAN quản lý đất đai của một số nớc trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Khái quát về mụ hỡnh hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Trung Quốc

Ở nớc CHND Trung Hoa, có hai hình thức sở hữu đất đai: đất đai thuộc sở hữu Nhà nớc do Quốc vụ viện trực tiếp thay mặt Nhà nớc để quản lý và đất đai thuộc sở hữu tập thể nông dân;

Vấn đề quản lý Nhà nớc về đất đai của Trung Quốc tơng đối phức tạp Do

Bộ Đất đai và Tài nguyên thành lập sau nên một số loại đất nh đất canh tác do

Bộ Nông nghiệp quản lý, đất trồng rừng lại do Bộ Lâm nghiệp quản lý, Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm quản lý thị trờng nhà đất Bộ Tài chính chịu trách nhiệm về chính sách thu từ đất và chi cho đất Đây là đặc điểm khác biệt so với ở Việt Nam, khi việc quản lý Nhà nớc về đất đai được giao cho một cơ quan quản lý thống nhất; đó là Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Mụ hỡnh hệ thống cơ quan quản lý Nhà nớc về đất đai của Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tơng đồng Hệ thống này được thành lập thống nhất từ trung ương xuống địa phương; cụ thể:

- ở Trung ơng là Bộ Đất đai và Tài nguyên có một số chức năng cơ bản nh: Soạn thảo pháp luật, pháp qui liên quan; tổ chức xây dựng và thực hiện quy hoạch đất đai quốc gia; giám sát, kiểm sát việc chấp hành pháp luật về đất đai ;

- ở cấp tỉnh có Sở Đất đai và Tài Nguyên;

- ở cấp huyện có Cục Đất đai và Tài nguyên;

- ở cấp xã, thị trấn có phòng Đất đai và Tài nguyên;

- ở thôn có cán bộ về quản lý đất đai;

Bộ phận quản lý đất đai, tài nguyên ở chính quyền các cấp phụ trách công tác quản lý đất đai, tài nguyên trong địa hạt hành chính cấp đó.

Khái quát về mụ hỡnh hệ thống cơ quan quản lý đất đai của Cộng liên

Cộng hoà liên bang Đức tồn tại hai hình thức sở hữu đất đai: (i) Đất đai thuộc sở hữu t nhân chiếm 95% diện tích đất đai, trong đó thành phần chính là đất nông nghiệp Tuy nhiên quyền sở hữu cũng có hạn chế quy định việc sử dụng đất phải tuân thủ quyền lợi của quốc gia; (ii) Diện tích đất còn lại thuộc sở hữu Nhà nớc chủ yếu là đất chuyên dùng, đất cha sử dụng, đất nhà thờ, đất của các công trình giáo dục;

Mụ hỡnh hệ thống cơ quan quản lý Đất đai ở Đức rất khác với Việt Nam với hai hệ thống cơ quan chính là Toà án hành chính các cấp và Cơ quan quản lý đất đai;

- Về cơ quan quản lý đất đai thì không có sự thống nhất chung trên toàn đất nớc mà ở mỗi bang lại có các cơ quan quản lý khác nhau, có nơi là UBND (vùng Baravia), có nơi là Hội đồng Nhân dân quận và thành phố (Nhiznhei Sacsonhi) ;

- Về toà án hành chính các cấp thì ở Đức thành lập Toà án Nông nghiệp bao gồm Chánh án toàn án và hai luật s về các vấn đề chung Nhiệm kỳ của Chánh án Toàn án Nhân dân Tối cao về đất đai đợc ấn định trong thời gian 4 năm (Toà án Nhân dân Tối cao của Liên bang về đất đai đợc coi là cấp bậc thứ 2 ở Cộng hoà Liên bang Đức) Trong quá trình làm việc của mình, những luật s về nông nghiệp điều hành công việc bằng các chính sách, pháp luật hiện hành, Luật dân sự, và các điều khoản trong Hiến pháp dân sự của Cộng hoà Liên bang Đức

Khái quát về mụ hỡnh hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Vơng quốc Thái Lan

Đất đai ở Thái Lan đợc chia làm bốn loại chính: (i) Đất rừng do Cục Lâm nghiệp Hoàng Gia quản lý theo các văn bản pháp luật của Nhà nớc (chiếm50,6% diện tích đất tự nhiên); (ii) Đất đai nhà nớc hay bất động sản của Chính phủ do Cục Ngân khố, Bộ Tài chính quản lý theo Luật Bất động sản Loại đất này do các cơ quan của Chính phủ sử dụng kể cả đất của các trờng học và Chính phủ cũng sẵn sàng cho thuê loại đất này; (iii) Đất đai của cơ quan hành chính và của các xí nghiệp nhà nớc do các cơ quan của Chính phủ quản lý bao gồm cả đất đai mà Nhà nớc giao cho các tổ chức tôn giáo sử dụng; (iv) Đất công cộng: Loại đất này đợc quản lý theo Bộ Luật đất đai và Cục Quản lý đất đai Thái Lan;

Hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Thái Lan đợc chia làm hai khu vực trung ơng và địa phơng:

- ở trung ơng là Cục Quản lý đất đai thuộc Bộ Nội vụ có chức năng, nhiệm vụ cấp các giấy chứng nhận, đo đạc, kiểm tra, bảo vệ đất đai của Nhà nớc, thanh tra giám sát việc cấp giấy phép, định giá đất, giao đất, làm th ký cho Uỷ ban giao đất quốc gia ;

- ở địa phơng, mỗi tỉnh có một văn phòng đất đai cấp tỉnh và các chi nhánh của nó (75 văn phòng đất đai và 223 chi nhánh); mỗi huyện cũng có một văn phòng đất đai cấp huyện và chi nhánh của nó (794 văn phòng, 81 chi nhánh);

Khái quát về mụ hỡnh hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Cộng hoà Pháp

Các chính sách quản lý đất đai ở Cộng hoà Pháp đợc xây dựng trên một số nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch không gian, bao gồm cả chỉ đạo quản lý, sử dụng đất và hình thành công cụ quản lý đất đai Nguyên tắc đầu tiên là phân biệt không gian công cộng và không gian t nhân Nh vậy có thể thấy ở Pháp việc sở hữu đất đai cũng tồn tại hai hình thức chủ yếu là sở hữu Nhà nớc và sở hữu t nh©n;

Hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở Pháp được thiết kế theo mụ hỡnh quản lý theo hệ thống liên ngành Có rất nhiều các cơ quan ở nhiều lĩnh vực khác nhau đồng thời tham gia quản lý:

- Tổng cục thuế quản lý về thuế đất đai và địa chính Địa chính là công việc thuộc hành chính quốc gia có vai trò vô cùng quan trọng Nó định giá các tài sản trên đất, kiểm kê biến động thuế đất, xác định cơ sở đánh thuế Về nhiệm vụ pháp lý và đất đai của địa chính chủ yếu nhất là nhiệm vụ thông tin dựa trên nghiệp vụ chuyên môn về công tác đo đạc và xây dựng các loại bản đồ lớn, nhỏ. Hiện nay, Pháp đã dần hình thành một hệ thống lu trữ địa chính có tính chính xác cao và dễ tiếp cận, khai thỏc thụng tin, cơ sở dữ liệu;

- Cơ quan quốc gia thực hiện nhiệm vụ xõy dựng, quản lý quy hoạch; lập quy hoạch phát triển đất đai;

- Viện địa lý quốc gia thực hiện việc đo đạc, lập bản đồ;

- Sở Đất đai quản lý việc đăng ký đất đai công khai;

- Sở quản lý tài sản thế chấp quản lý về việc thế chấp đất vay vốn;

- Trung tâm thông tin đất đai và thuế có chức năng quản lý, cung cấp thông tin về đất đai, địa chính và thuế;

pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của Bộ tài nguyên và môi trờng

Bộ Tài nguyên v Môi tràng ngàn ờng là cơ quan của Chính Phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc v bản đồ trong phạm vi cả nàng ngàn ớc; quản lý nhà nớc các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nớc trong lĩnh vực nêu trên theo quy định của Nhà nớc;

Bộ Tài nguyên v Môi tràng ngàn ờng ra đời nhằm tăng cờng cụng tỏc quản lý các nguồn tài nguyên và môi trờng theo xu hướng quản lý tổng hợp cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn vỡ sự phỏt triển bền vững Bộ Tài nguyên v Môi tràng ngàn ờng được thành lập căn cứ Nghị quyết số 02/2002/QH11 của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI kỳ họp thứ nhất quy định về danh sách các bộ và cơ quan ngang bộ của Chính Phủ.

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Tài nguyên v Môià nước quản lý đất đai trêng a Nhiệm vụ và quyền hạn chung

Theo Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên vàng ngàn Môi trờng thỡ Bộ Tài nguyên v Môi tràng ngàn ờng (sau đõy gọi tắt là Nghị định số 91/2002/NĐ-CP) có trách nhiệm thực hiện, nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

(i) Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật khác về tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi tr- ờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc v bản đồ;àng ngàn

(ii) Trình Chính phủ chiến lợc, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn,năm năm và hàng năm về các lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc v bản đàng ngàn ồ, cỏc cụng trỡnh quan trọng của ngành;

(iii) Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, các định mức kinh tế- kỹ thuật trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thủy văn, đo đạc và bản đồ thuộc thẩm quyÒn;

(iv) Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật và chiến l- ợc, quy hoạch, kế hoạch sau khi đợc phê duyệt và các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, các định mức kinh tế- kỹ thuật của ngành; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng, khí tợng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ.

Bên cạnh nhiệm vụ, quyền hạn chung, Nghị định số 91/2002/NĐ-CP còn quy định cho Bộ Tài nguyên và Môi trường những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể trong từng lĩnh vực được giao quản lý; cụ thể: b Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể

(i) Xây dựng, trình Chính phủ để Chính phủ xem xét, trình Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong cả nớc;

(ii) Thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai vào mục đích quốc phòng, an ninh của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an trình Chính phủ xét duyệt;

(iii) Trình Chính phủ quyết định giao đất, thu hồi đất trong các trờng hợp thuộc thẩm quyền của Chính phủ;

(iv) Chỉ đạo việc thực hiện công tác điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất và lập bản đồ địa chính; hớng dẫn và tổng hợp số liệu thống kê, kiểm kê đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính;

(v) Thống nhất quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

(vi) Hớng dẫn Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trong việc thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;

(vii) Kiểm tra Uỷ ban nhân nhân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trong việc định giá đất theo khung định giá và nguyên tắc, phơng pháp xác định giá các loại đất do Chính phủ quy định;

(i) Trình Chính phủ quy định việc phân công, phân cấp điều tra cơ bản và thẩm quyền cấp, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước; chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện sau khi được phê duyệt;

(ii) Tổng hợp số liệu, quản lý kết quả điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước và xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước;

(iii) Quy định và chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước;

(iv) Thường trực Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước;

- Về tài nguyên khoáng sản

nhiệm vụ, quyền hạn của CƠ QUAN CHUYấN MễN GIÚP UBND HUYỆN, QUẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Phòng Tài nguyên và Môi trờng là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) có chức năng quản lý nhà nớc tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, môi trờng và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác do UBND cấp huyện giao phó;

Phòng Tài nguyên và Môi trờng huyện chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức biên chế và công tác của UBND cấp huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hớng dẫn về công tác chuyên môn của Sở Tài nguyên và Môi trờng.

2.3.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Tài nguyên và Môi trờng

Theo quy định của Thông tư Liên tịch số 01/2003/TTCT-BTNMT-BNV, Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện có những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

Thứ nhất, tr×nh UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là UBND cấp huyện) các văn bản hướng dẫn việc thực hiện cỏc chớnh sách, chế độ và pháp luật của Nhà nước về quản lý tài nguyên và môi trường;

Thứ hai, trình UBND cấp huyện quy hoạch, kế hoạch về tài nguyên và môi trường và tổ chức thực hiện sau khi được xét duyệt;

Thứ ba, giúp UBND cấp huyện lập quy hoạch SDĐ, kế hoạch SDĐ hàng năm; điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch SDĐ và tổ chức kiểm tra việc thực hiện sau khi được xét duyệt;

Thứ tư, thẩm định và trình UBND cấp huyện xét duyệt quy hoạch, kế hoạch SDĐ của xã, phường, thị trấn; kiểm tra việc thực hiện sau khi được xét duyệt;

Thứ năm, trình UBND cấp huyện quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích SDĐ, chuyển QSDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện và tổ chức thực hiện;

Thứ sáu, quản lý và theo dõi sự biến động về đất đai, cập nhật, chỉnh lý các tài liệu về đất đai và bản đồ phù hợp với hiện trạng SDĐ theo hướng dẫn của

Sở Tài nguyên và Môi trường;

Thứ bảy, tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai; lập và quản lý hồ sơ địa chính; xây dựng hệ thống thông tin đất đai;

Thứ tám, hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, bảo vệ môi trường; phòng chống, khắc phục suy thoái, ô nhiễm, sự cố môi trường, hậu quả thiên tai;

Thứ chín, lập báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai và hiện trạng môi trường theo định kỳ; thu thập, quản lý lưu trữ tư liệu về tài nguyên và môi trường;

Thứ mười, chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc kiểm tra và thanh tra việc thi hành pháp luật; giúp UBND cấp huyện giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;

Thứ mười một, tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật;

Thứ mười hai, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên và môi trường;

Thứ mười ba, báo cáo định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho UBND cấp huyện và Sở Tài nguyên và Môi trường;

Thứ mười bốn, quản lý cán bộ, công chức, viên chức; hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn Tham gia với Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý tài nguyên và môi trường và cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn;

2.3.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng Tài nguyên và Môi trờng a Cơ cấu tổ chức

Căn cứ khoản 3 Điều 1 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP của Chính phủ và nhiệm vụ được giao, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định về tổ chức cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trên địa bàn;

chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính CẤP xã

2.4.1 Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ địa chính xã Điều 65 Luật đất đai năm 2003 quy định: "1 Xã, phường, thị trấn có cán bộ địa chính; 2 Cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn có trách nhiệm giúp UBND xã, phường, thị trấn trong việc quản lý đất đai tại địa phương; 3 Cán bộ địa chính xã, phường, thị trấn do UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm" Tiếp đó, Thông tư Liên tịch số 01/2003/TTCT- BTNMT-BNV đề cập về vấn đề này như sau: Cán bộ địa chính xã, phờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) giúp UBND cấp xã thực hiện quản lý nhà nớc về tài nguyên và môi trờng trong phạm vi xã, chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trờng và cơ quan chuyờn môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường;

2.4.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ địa chính xã

Cán bộ địa chính xã có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

(i) Lập văn bản để UBND cấp xã trình UBND cấp huyện về quy hoạch SDĐ, kế hoạch SDĐ hàng năm, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển QSDĐ, chuyển mục đích SDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định của pháp luật;

(ii) Trình UBND cấp xã kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch SDĐ đợc xét duyệt và theo dõi kiểm tra việc thực hiện;

(iii) Thẩm định, xác nhận hồ sơ để UBND cấp xã cho thuê đất, chuyển đổi QSDĐ, đăng ký giao dịch bảo đảm đối với QSDĐ, tài sản gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật;

(iv) Thực hiện việc đăng ký, lập và quản lý hồ sơ địa chính; theo dõi, quản lý biến động đất đai; chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai;

(v) Tham gia hòa giải, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật Phát hiện các trường hợp vi phạm pháp luật về quản lý tài nguyên và môi trường, kiến nghị với UBND cấp xã và các cơ quan có thẩm quyền xử lý;

(vi) Tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trường; tổ chức các hoạt động về vệ sinh môi trường trên địa bàn;

(vii) Quản lý dấu mốc đo đạc và mốc địa giới; bảo quản tư liệu về đất đai, đo đạc và bản đồ;

(viii) Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho UBND cấp huyện và cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.

Như vậy, vai trò quản lý đất đai của cán bộ địa chính xã là rất quan trọng, bởi đõy là cấp quản lý trực tiếp theo dừi mọi biến động về đất đai của người SDĐ ở cơ sở Nếu cấp cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ thì việc quản lý đât đai sẽ đi vào nề nếp và không còn tình trạng đẩy việc lên cơ quan hành chính cấp trên gây ách tắc ở nhiều khâu quản lý Tuy nhiên hiện nay, đội ngũ cỏn bộ địa chớnh xã còn thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn, nghiệp vụ và luôn biến động.Theo thống kê hiện trạng nguồn nhân lực thực hiện cuối năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng, thì số cán bộ địa chính xã là 11.302 ngời trên tổng số10.731 xã, phờng, thị trấn Nh vậy, bình quân mỗi xã chỉ có hơn 1 cán bộ địa chính; trong đó có rất nhiều trờng hợp sau một thời gian làm việc được điều động sang đảm nhiệm cụng tỏc khỏc (902 trờng hợp) Vì vậy để nâng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý đất đai từ cấp cơ sở, thỡ cần cú cơ chế sử dụng hợp lý và ổn định đội ngũ cán bộ này tránh sự biến động, xáo trộn.

chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của hệ thống cơ quan dịch vụ VỀ ĐẤT ĐAI

Từ trớc đến nay, trong quản lý nhà nớc về đất đai những thủ tục hành chính liên quan đến giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích SDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ, thực hiện các quyền của ngời SDĐ quy định rất phức tạp, rườm rà v gây nhiều khó khăn cho ngàng ngàn ời SDĐ Vì vậy, để cải cách căn bản cỏc thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai, đẩy nhanh tiến độ giao đất, cho thuê đất sử dụng vào mục đớch sản xuất, kinh doanh, hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ trong phạm vi cả nớc; hệ thống cỏc cơ quan dịch vụ về đất đai lần đầu tiờn được thành lập ở nước ta nhằm thực hiện cỏc thủ tục liên quan đến đất đai cho người dõn Hơn nữa việc ra đời hệ thống các cơ quan này góp phần tạo tiền đề cần thiết cho việc ra đời thị trờng bất động sản có tổ chức ở nớc ta Các tổ chức này bao gồm: Văn phòng đăng ký QSDĐ, tổ chức phát triển quỹ đất và tổ chức hoạt động t vấn trong quản lý và SDĐ.

2.5.1 Văn phòng đăng ký QSDĐ

Văn phòng đăng ký QSDĐ đợc thành lập ở cấp tỉnh và cấp huyện là cơ quan dịch vụ công hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp có thu, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản theo quy định hiện hành với chức năng tổ chức thực hiện đăng ký SDĐ và biến động về SDĐ, quản lý hồ sơ địa chính và giúp cơ quan tài nguyên và môi trờng cùng cấp trong việc thực hiện thủ tục hành chính về quản lý và SDĐ theo quy định của pháp luật;

Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp tỉnh thuộc Sở Tài nguyên và Môi trờng, do UBND cấp tỉnh quyết định thành lập theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trờng và Giám đốc Sở Nội vụ; chịu sự quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Sở Tài nguyên và Môi trờng;

Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện thuộc Phòng Tài nguyên và Môi tr- ờng, do UBND cấp huyện quyết định thành lập theo đề nghị của Trởng phòng Tài nguyên và Môi trờng, Trởng phòng Nội vụ- Lao động- Thơng binh và xã hội; chịu sự chỉ đạo, quản lý của Phòng Tài nguyên và Môi trờng theo phân cấp quản lý của UBND cấp Huyện a Nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng đăng ký Q SDĐ cấp tỉnh

Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp tỉnh được thành lập với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

(i) Giúp Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trờng làm đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận QSDĐ, đăng ký QSDĐ và chỉnh lý biến động về SDĐ trên địa bàn tỉnh đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, tổ chức nớc ngoài, cá nhân nớc ngoài;

(ii) Lập và quản lý bộ hồ sơ địa chính gốc đối với tất cả các thửa đất thuộc phạm vi địa giới hành chính cấp tỉnh, cấp bản sao hồ sơ địa chính từ bản gốc hồ sơ địa chính cho Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện và UBND xã, phờng, thị trÊn;

(iii) Chỉnh lý hồ sơ địa chính gốc khi có biến động về SDĐ theo thông báo của Phòng Tài nguyên và Môi trờng, Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện; chuyển trích hồ sơ địa chính gốc đã chỉnh lý cho Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện và UBND xã, phờng thị trấn để chỉnh lý bản sao hồ sơ địa chính;

(iv) Cung cấp số liệu địa chính cho cơ quan có chức năng xác định mức thu tiền SDĐ, tiền thuê đất, các loại thuế có liên quan đến đất đai đối với ngời SDĐ là tổ chức, cơ sở tôn giáo, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, tổ chức nớc ngoài, cá nhân nớc ngoài;

(v) Lu trữ, quản lý bản sao giấy chứng nhận QSDĐ và các giấy tờ khác hình thành trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính khi thực hiện việc đăng ký QSDĐ, cấp giấy chứng nhận QSDĐ;

(vi) Thực hiện các thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng SDĐ cấp tỉnh;

(vii) Xây dựng, quản lý và phát triển hệ thống thông tin đất đai; cung cấp bản đồ địa chính, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính, các thông tin khác về đất đai phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nớc và nhu cầu cộng đồng;

(viii) Thực hiện việc thu phí, lệ phí trong quản lý và SDĐ; thực hiện các dịch vụ có thu về cung cấp thông tin đất đai;

(ix) Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định hiện hành về tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác đợc giao cho Sở Tài nguyên và Môi tr- êng;

(x) Quản lý viên chức, ngời lao động và tài chính, tài sản thuộc Văn phòng theo quy định của Pháp luật b Nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng đăng ký Q SDĐ cấp huyện

Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện được thành lập do nhu cÇu thùc tÕ của từng địa phương Khi thấy cần thiết, Chủ tịch UBND cấp huyện ra quyết định thành lập Văn phòng đăng ký QSDĐ Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện được thành lập thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:

(i) Giúp Trởng Phòng Tài nguyên và Môi trờng làm đầu mối thực hiện các thủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận QSDĐ, thực hiện đăng ký QSDĐ và chỉnh lý biến động về SDĐ theo quy định trên địa bàn huyện đối với hộ gia đình, cá nhân, ngời Việt nam định c ở nớc ngoài mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân c;

(ii) Lu trữ quản lý và chỉnh lý toàn bộ bản sao hồ sơ địa chính đối với tất cả các thửa đất thuộc phạm vi địa giới hành chính huyện theo hồ sơ địa chính gốc đã chỉnh lý do Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp tỉnh gửi tới; hớng dẫn kiểm tra việc lu trữ, quản lý và chỉnh lý toàn bộ bản sao hồ sơ địa chính của UBND xó, phờng, thị trấn;

Một số giải pháp góp phần hoàn thiện PHÁP pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nớc ta hiện nay

những định hớng chủ yếu hoàn thiện PHÁP LUẬT VỀ hệ thống cơ

Cải cách hành chính là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta, nhằm từng bớc "lành mạnh hoá" các quan hệ xã hội, bảo đảm cho quá trình kinh tế- xã hội của đất nớc phát triển vững chắc Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, thời gian qua Bộ Tài nguyên và Môi trờng cùng với các cơ quan quản lý đất đai đã triển khai nhiều chương trỡnh hành động cụ thể, thiết thực nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai Bộ đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch để thực hiện; đồng thời rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vực đất đai, hiện đại hóa công nghệ quản lý, đổi mới thái độ, phương thức quản lý với tinh thần “phục vụ dân, công khai, minh bạch và dân chủ” Quá trình hoàn thiện pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta dựa trên những định hướng chủ yếu sau đây:

3.1.1 Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý đất đai đặt trong tổng thể quá trình cải cách bộ máy hành chính; xác định rõ chức năng, cơ cấu tổ chức của từng cơ quan quản lý Nhà nớc về đất đai

Thực tiễn công cuộc đổi mới đất nước cho thấy việc đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới bộ máy cơ quan công quyền chưa theo kịp với tiến trình đổi mới kinh tế - xã hội Bộ máy nhà nước cồng kềnh, hiệu lực quản lý thấp, các thủ tục hành chính phức tạp, rườm rà đang cản trở quá trình phát triển kinh tế Vì vậy việc đổi mới, cải cách bộ máy hành chính đang là yêu cầu vô cùng cần thiết.

Bộ máy cơ quan quản lý đất đai cũng không "nằm ngoài" quá trình này: "Tăng cường trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi thành viên trong xã hội đối với việc quản lý và sử dụng đất Bảo đảm sự quản lý nhà nước thống nhất của trung ương, đồng thời phân cấp cho địa phương, có chế tài nghiêm trong thực thi chính sách, pháp luật đất đai" 8 ;

Việc hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai đặt trong tổng thể của quá trình cải cách hành chính; đồng thời xác lập những giải pháp cụ thể của quá trình hoàn thiện bộ máy các cơ quan này theo hướng: (i)X©y dùng hệ thống cơ quan quản lý đất đai thành một thể thống nhất trên cả nớc từ trung - ơng đến địa phơng, cú mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau trong quỏ trỡnh hoạt động; (ii) Mỗi cơ quan cần đợc quy định rõ trách nhiệm theo "chiều dọc" và sự phụ thuộc theo "chiều ngang" Việc phân định rõ nh vậy mới đảm bảo hiệu quả trong quá trình hoạt động của từng cơ quan, tránh tình trạng các cơ quan không biết mình ở vị trí nào, cần phải làm theo sự chỉ đạo, và kiểm soát của các cơ quan nào trong từng trờng hợp cụ thể; (iii) Kiờn quyết thực hiện việc giảm sự chồng chéo trong hoạt động giữa các cơ quan, bằng việc thực thi đúng chủ trơng

“một công việc chỉ giao cho một cơ quan giải quyết” Bởi lẽ, việc hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai mà không đặt trong tổng thể quá trình cải cách hành chính thì chất lượng hoạt động của các cơ quan này không cao Do hệ thống cơ quan quản lý đất đai có mối liên hệ mật thiết và gắn liền với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước Mặt khác, việc hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai đặt trong tổng thể quá trình cải cách hành chính sẽ đảm bảo tính định hướng của việc hoàn thiện này Hơn nữa, thực trạng hiện nay cho thấy chính tình trạng chồng chéo trong quyền hạn và nhiệm vụ của các cơ quan dẫn đến rất nhiều hệ luỵ: Đó là ngời dân khi thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai nhiều khi không thể biết mình phải đến cơ quan nào, hoặc một việc nhng cần phải tới nhiều cơ quan chức năng mới đợc giải quyết ổn thoả Vì vậy, họ mất

8 Đảng Công sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành trung ương Khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2003, tr.61 - 62. rất nhiều thời gian chờ đợi để làm thủ tục và làm giảm niềm tin của nhõn dõn vào các chủ trương, chính sách, pháp luật đất đai của Đảng và Nhà nước Em cho rằng nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý đất đai nên đặt trọng tâm vào việc giảm sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan này víi nhau.

3.1.2 Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý đất đai dựa trên nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch, đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của cấp trung ơng; đồng thời phân cấp cho địa phơng trong quản lý đất đai

Hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai phải bảo đảm nâng cao hiệu quả hoạt động quả lý đất đai theo hướng tăng cường tính chủ động của các cơ quan Hiện nay tình trạng thụ động trong công việc diễn ra khá phổ biến và th- ờng xuyên mà nguyên nhân là do sự thiếu minh bạch trong hoạt động quản lý dẫn đến lo sợ bị liên luỵ về trách nhiệm Trong những năm tới đây, cải cách hành chính sẽ chú ý tới việc nâng cao tính chủ động của các cơ quan quản lý đất đai mà trớc mắt là việc thực hiện cơ chế “một cửa” trong giải quyết thủ tục về đất đai Bộ Tài nguyên và Môi trờng cùng các cơ quan quản lý các cấp đang quyết tâm xây dựng mô hình này trên toàn quốc sau khi đã thí điểm thành công ở một số tỉnh, thành;

Công khai, minh bạch trong mọi hoạt động của cơ quan quản lý nh lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ, điều chỉnh quy hoạch; công bố quy hoạch SDĐ; cho thuê đất, giao đất, chuyển mục đích SDĐ, thu hồi và cấp giấy chứng nhận QSDĐ Công khai, minh bạch cũn thể hiện ở việc cơ quan quản lý đất đai cụng khai những thông tin đầy đủ về địa chỉ, số điện thoại liên lạc của mỡnh để người dõn dễ dàng tiếp cận, phát hiện và tố cáo về những hành vi vi phạm pháp luật đất đai, các hành vi nhũng nhiễu, tham nhũng, tiêu cực về đất đai ; Ở khía cạnh khác, việc công khai các quy trình, thủ tục hành chính về đất đai sẽ làm giảm các hiện tượng tham nhũng, "chạy chọt", tiêu cực nảy sinh; Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đất đai cần quán triệt sâu sắc định hướng phân cấp nội dung quản lý đất đai cho cấp địa phương để địa phương chủ động và đề cao trách nhiệm trong quản lý đất đai; đồng thời, tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý đất đai ở cấp trung ương giảm sức ép từ phía các đối tượng chịu sự quản lý đất đai Mặt khác, để tránh hiện tượng hoạt động quản lý đất đai ở các địa phương nằm ngoài quỹ đạo quản lý của Nhà nước phải tăng cường sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước trong quản lý đất đai.

3.1.3 Hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai dựa trên cơ sở nâng cao năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ và thái độ phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai

Hiệu quả của hệ thống cơ quan quản lý đất đai phụ thuộc chủ yếu vào ý thức, thỏi độ, năng lực, trỡnh độ, chuyờn mụn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức làm cụng tỏc quản lý đất đai Vỡ vậy để nõng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý đất đai cần nâng cao năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ và xác định ý thức, thái độ đúng đắn của đội ngũ cán bộ này theo hướng:

- Xây dựng chiến lược dài hạn, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai;

- Xây dựng ý thức, thái độ đúng đắn vì nhân dân phục vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai;

- Cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai để họ yên tâm công tác;

- Cung cấp đầy đủ các điều kiện vật chất đáng ứng yêu cầu công việc của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đất đai;

- Thường xuyên đánh giá về năng lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ và ý thức, thái độ của đội ngũ cán bộ, công chức quản lý đất đai dựa vào tiêu chí sự hài lòng của dân khi sử dụng các dịch vụ công về đất đai;

3.1.4 Hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai phải dựa trên việc đáp ứng các yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ

Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đòi hỏi phải xác lập cơ chế quản lý thích hợp nhằm biến đất đai trở thành tư bản, thành nguồn vốn to lớn để phát triển đất nước Đây là mục tiêu chủ đạo xuyên suốt quá trình đổi mới phương thức hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt động và kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta trong giai đoạn hiện nay;

Một số giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện PHÁP LUẬT VỀ hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nớc ta hiện nay

VỀ hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nớc ta hiện nay

Trên cơ sở những định hướng chủ yếu được đề cập trên đây, chúng tôi cho rằng việc hoàn thiện pháp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta trong giai đoạn hiện nay cần thực hiện một số giải pháp cơ bản sau đây:

3.2.1 Hoàn thiện cỏc quy định về cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý

Những nghiên cứu ở trên cho thấy, vấn đề đối với cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nớc ta hiện nay chính là sự chồng chéo, trùng lặp về nhiệm vụ quyền hạn giữa các tổ chức cơ quan trong hệ thống Điều này cú nguyên nhân từ các quy định về vấn đề này không cụ thể, rõ ràng Để khắc phục những tồn tại này, cần sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành theo các giải pháp cụ thể sau: a Giải pháp thứ nhất

Thực hiện nguyên tắc: “ Một việc chỉ giao cho một tổ chức” Nhng thực tế cho thấy nguyên tắc này cha đợc thực hiện triệt để, mà rõ nhất là còn rất nhiều những công việc đợc chia nhỏ ra giao cho nhiều cơ quan khác nhau: nh việc lập các bản quy hoạch SDĐ, thống kê đất đai, Để thực hiện triệt để nguyên tắc này cần phải có những giải pháp phụ đi kèm đó là:

Thứ nhất, đối với những cơ quan, tổ chức đã đợc thành lập và đang đi vào hoạt động thì cần phải rà soát lại quyền hạn và nhiệm vụ của cỏc cơ quan này; từ đó khắc phục những điểm còn chồng chéo, trùng lặp Quá trình rà soát ở đây không chỉ đơn thuần là rà soát đối với các cơ quan quản lý đất đai mà đồng thời còn ra soát, so sánh đối với một số các cơ quan liên quan đặc biệt đến hoạt động quản lý đất đó là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải,… ; không chỉ rà soát đối với các cơ quan ở trung ơng mà phải tiến hành đồng bộ ở mỗi địa phơng;

Thứ hai, trong suốt quá trình soạn thảo và ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các cơ quan, đơn vị trực thuộc thì những cơ quan ra quyết định phải rà soát liên tục việc thực hiện nguyên tắc trên. b Giải pháp thứ hai

Hiện nay, chỉ sau gần 5 năm, kể từ khi Bộ Tài nguyên và Môi trờng đợc thành lập và gần 3 năm Luật Đất đai 2003 có hiệu lực, hệ thống cơ quan quản lý đất đai đã đợc hình thành khá đồ sộ Tuy nhiên do đợc thành lập chỉ trong thời gian ngắn nên còn mang tính chắp vá và nhiều cơ quan, trách nhiệm, quyền hạn đợc quy định không rõ ràng;

Giải pháp đợc đa ra ở đây là cần thu nhỏ hệ thống cơ quan quản lý đất đai, thông qua hình thức sát nhập một số cơ quan, tổ chức có quyền hạn và nhiệm vụ gần giống nhau Việc sát nhập sẽ tạo ra những khó khăn nhất định khi đụng chạm đến quyền và lợi ích nhất định của đội ngũ cán bộ và đặt ra một nhiệm vụ nặng nề hơn rất nhiều cho tổ chức, cơ quan đợc sát nhập Tuy nhiên u điểm lớn của giải pháp này là tinh giản hệ thống cơ quan, tổ chức; ngời dân và nhà quản lý đều dễ dàng khi thực hiện công việc của mình; không còn sự chồng chéo trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức nữa, hoạt động quản lý sẽ diễn ra trôi chảy và suôn sẻ hơn. c Giải pháp thứ ba

Cơ quan quản lý đất đai luôn có xu hớng xây dựng một hệ thống cơ quan thống nhất trong cả nớc và bớc đầu đã có kết quả ở trung ơng, là Bộ, Vụ, Cục và các phòng giúp việc; ở địa phơng là Sở, Phòng Tài nguyên và Môi trờng kèm theo đó các các phòng ban chuyên môn giúp việc Có thể thấy về mặt hình thức là khá thống nhất nhng nội dung bên trong còn nhiều bất ổn Cụ thể ở trung ơng từng Vụ, từng Cục lại có những cơ cấu tổ chức khác nhau; ở địa phơng thì các phòng, ban chuyên môn đợc quy định khá tuỳ tiện

Giải pháp đợc đặt ra đó là xây dựng các cơ quan, tổ chức theo cơ cấu

“cứng” và cơ cấu “mềm” Trong hoạt động thực tiễn các cơ quan thờng có điểm chung gần giống nhau đó là thực hiện các nhiệm vụ hành chính, quản trị, kế hoạch, đầu t, tổ chức, cán bộ, Vì vậy cơ cấu “cứng” quy định cụ thể những phòng, ban cần phải có trong một tổ chức, cơ quan quản lý; quy định này đợc thống nhất áp dụng trên cả nớc Thực tiễn cũng cho thấy không thể áp dụng một mô hình cơ cấu tổ chức cho tất các cơ quan quản lý vì mỗi cơ quan lại có những đặc điểm riêng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng Cơ cấu “mềm” sẽ giải quyết vấn đề này, đó là các các tổ chức sẽ thành lập các cơ quan, tổ chức chuyên ngành mà chỉ tổ chức đó mới có Ví dụ nh Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam thành lập Phòng Khoáng sản, Phòng Địa chất; Cục Bảo vệ môi trờng thành lập Phòng Bảo tồn thiên nhiên, Phòng Quản lý chất thải và Hoá chất độc hại, ; d Giải pháp thứ tư

Vấn đề thông tin liên lạc giữa các cơ quan, tổ chức quản lý đất đai hiện nay còn rất yếu kém, mặc dù mạng Internet đã đợc lắp ở hầu hết các cơ quan, tuy nhiên một kênh thông tin riêng của ngành là cha có Từ năm 2005, Bộ Tài nguyên và Môi trờng đã lên kế hoạch hoàn thiện, nâng cấp và triển khai áp dụng phần mềm ViLIS trong lĩnh vực quản lý đất đai Sau thời gian triển khai ở một vài địa phơng, phần mềm ViLIS đang ngày càng hoàn thiện và đáp ứng đợc nhu cầu của công tác quản lý và chứng tỏ là một công cụ thực sự hiệu quả trong quá trình xây dựng dữ liệu đất đai và tạo ra một môi trờng mới, hiện đại cho các hoạt động của công tác quản lý Để giải pháp này nhanh chóng đợc áp dụng trên cả n- ớc, cơ quan quản lý đất đai cần có sự đầu t thích đáng về cơ sở vật chất, mà ở đây cụ thể là hệ thống máy vi tính văn phòng, hệ thống mạng liên kết trên cả nớc e Giải pháp thứ năm

Khả năng liên kết trong hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của hệ thống cơ quan quản lý là một vấn đề phức tạp mà nguyên nhân đến từ nhiều phía, do hệ thống thông tin liên lạc còn kém, do mỗi cơ quan lại có phơng thức hoạt động khác nhau, hay vì chính tính thụ động của đội ngũ cán bộ,…

Giải pháp đợc đa ra để tạo đợc một mối liên kết bền chặt giữa cơ quan cấp trên và cơ quan cấp dới, giữa các cơ quan cùng cấp đó là phối kết hợp giải pháp thứ 3 và giải pháp thứ 4, đồng thời thờng xuyên định kỳ báo cáo công tác hoạt động của cơ quan mình Giải pháp thứ 3 và giải pháp thứ 4 sẽ khắc phục những khó khăn khách quan cản trở liên kết của hệ thống; hoạt động báo cáo tạo nên một luồng thông tin liên tục trên toàn hệ thống cơ quan quản lý đất đai.

3.2.2 Hoàn thiện cỏc quy định về nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động của cơ quan quản lý đất đai

Hoạt động của cơ quan quản lý đất đai trong thời gian gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực; tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề vớng mắc, đó là các thủ tục hành chính còn rờm rà gây khó khăn cho ngời dân khi phải thực hiện các hoạt động pháp lý liên quan đến đất đai Nguyên nhân là rất rõ ràng nhng khó khăn là đa ra những giải pháp để khắc phục những nguyên nhân đó Nâng cao đ- ợc hiệu quả hoạt động chính là hoàn thiện hơn nữa hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nớc ta Để thực hiện mục tiờu này, việc sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động quản lý đất đai cần dựa trên các giải pháp sau: a Xõy dựng c ơ chế một cửa “ ”

Một giải pháp đợc Chính phủ đa ra trong công cuộc cải cách hành chính đó là thực hiện cơ chế “một cửa” Cơ chế này đợc thực hiện thí điểm trong lĩnh vực đất đai ở nhiều địa phơng và thu đợc những kết quả hết sức khả quan Chính Phủ đang yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trờng cùng các cơ quan hữu quan tiếp tục đẩy mạnh, phổ biến việc thực hiện cơ chế “một cửa” đến từng địa phơng Để nâng cao hiệu quả của cơ chế “một cửa”, nhiều địa phơng đang thí điểm mô hình liên thông 2 chiều trên cơ sở của cơ chế “một cửa” Mô hình liên thông hai chiều từ xã, thị trấn đến huyện đã mang lại sự thuận tiện cho ngời dân Nh vậy ngời dân có nhu cầu giải quyết các thủ tục liên quan đến đất đai tại huyện chỉ cần liên hệ tại một nơi là UBND xã hoặc UBND thị trấn Mô hình này đã thành công ở cấp huyện, nếu đợc nhân rộng ra trên cả nớc và tạo một hệ thống liên thông từ cấp xã đến cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng thì đó thực sự là một bớc cải cách đột phá của cơ quan quản lý đất đai Tuy nhiên để thực hiện đợc mô hình này, các cơ quan hữu quan cần nghiên cứu kỹ lỡng các phơng án, cũng nh giá trị đầu t khi xây dựng mô hình Trớc mắt, cơ quan quản lý chỉ thực hiện kết hợp cơ chế “một cửa” và mô hình liên thông hai chiều đến cấp huyện mà thôi. b Thực hiện c ông khai, minh bạch trong quản lý đất đai

Nhiều năm sống và làm việc trong chế độ bao cấp, một thế hệ ngời dân Việt Nam đã bị ảnh hởng phần nào lối làm việc và t duy khép kín mà ở đó cơ chế

"Xin- Cho" rất phổ biến Chính điều này đã làm ảnh hởng đến công tác quản lý đất đai trong một thời gian dài.;

Ngày đăng: 06/07/2023, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w