1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ hệ thống cơ quan nhà nước việt nam ở cấp địa phương

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Cơ Quan Nhà Nước Việt Nam Ở Cấp Địa Phương
Tác giả Hứa Trung Hiếu, Trần Thanh Hoài, Ngô Quang Hòa, Vũ Đức Huy, Phạm Đức Khiêm, Nguyễn Minh Quân
Người hướng dẫn Th.S Võ Thị Mỹ Hương
Trường học Đại học
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh như hiện nay, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện thì đối với tình hình phát triển như hiện thì cần một bộ phận cơ quan quản lí phải ngày càn

Trang 1

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023

Nhóm: 03 ( Lớp thứ 3 – Tiết 7-8)

Tên đề tài: HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG

STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN

TỈ LỆ % HOÀN THÀNH

1 Hứa Trung Hiếu 21146385 100%

2 Trần Thanh Hoài 21146387 100%

3 Ngô Quang Hòa 21146890 100%

5 Phạm Đức Khiêm 21146400 100%

6 Nguyễn Minh Quân 21146037 100% Ghi chú:

- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia

- Trưởng nhóm: Trần Thanh Hoài SĐT: 0949553339

Nhận xét của giáo viên

………

………

………

………

………

Ngày 05 tháng 12 năm 2022

Trang 3

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Bố cục đề tài 2

B NỘI DUNG 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3

1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước 3

1.2 Sơ đồ tổng quát 3

1.3 Sơ lược bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam 5

1.3.1 Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm bốn hệ thống lớn 5

1.3.2 Bộ máy nhà nước theo chiều từ trên xuống dưới 6

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP ĐỊA PHƯƠNG 7

2.1 Chính quyền địa phương ở Việt Nam 7

2.2 Hội đồng nhân dân 8

2.2.1 Chức năng 8

2.2.2 Lịch sử 9

2.2.3 Quyền hạn và nhiệm vụ 9

Trang 4

2.2.4 Tổ chức 9

2.3 Ủy ban nhân dân 11

2.3.1 Chức năng và nhiệm vụ 11

2.3.2 Các cấp ủy ban nhân dân 11

2.4 Tòa án nhân dân 14

2.4.1 Tòa án nhân dân cấp tỉnh 14

2.4.2 Tòa án nhân dân cấp huyện 15

2.4.3 Chế độ và nguyên tắc xét xử 16

2.5 Viện kiểm sát nhân dân 16

2.5.1 Chức năng và nhiệm vụ của viện kiểm sát nhân dân 17

2.5.2 Tổ chức, bộ máy 17

2.5.3 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, huyện 18

2.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam ở cấp địa phương 20

C KẾT LUẬN 21

PHỤ LỤC 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam

Trang 5

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay Chúng ta đã đạt nhiều thành tựu to lớn và quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh như hiện nay, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện thì đối với tình hình phát triển như hiện thì cần một bộ phận cơ quan quản lí phải ngày càng hoàn thiện và tốt hơn nữa

Trong quá trình đổi mới đất nước, với việc ban hành hiến pháp năm 2013thay thế cho hiến pháp năm 1992, với các quy định của hiến pháp năm 2013 thì

bộ máy Nhà Nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam ngày càng trở toàn diện và theo

đó thể chế hành chính của các cơ quan Nhà nước đã được thay đổi khá nhiều phù hợp với việc quản lí xã hội, đáp ứng được công cuộc xây dựng và bảo vệ đấtnước XHCN và đi chung đó là hệ thống cơ quan nhà nước được toàn diện hơn, nâng cao hơn thông qua quy định của pháp luật

Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước đã được điều chỉnh, giảm bớt sự cồng kềnh giảm nhiều sự quan liêu đề tiến tới một xã hội công bằng văn minh và pháttriển Việc xây dựng hệ thống các cơ quan quản lí Nhà nước mới mới không làmthay đổi hoặc suy giảm quyền lực và nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước Mặt khác hệ thống các cơ quan quản lý được đề cao, tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận, hiểu được đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước

và vai trò tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nước

Là một công dân nên chúng ta cần phải tìm hiểu và nghiên cứu về hệ thống quản lí của địa phương mình nhằm để hiểu rõ về có những chức vụ nào, chức năng của mỗi chức vụ, từ đó sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về cách vận hành quản lí của địa phương , và theo Hiến pháp quy định công dân cũng có quyền tham gia quản lí Nhà nước, có quyền và trách nhiệm tham gia vào các công việc của nhà nước,của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân, nên nhómchúng em đã thống nhất chọn đề tài: “Hệ thống cơ quan nhà nước Việt Nam ở cấp địa phương”

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Trang 6

Nắm rõ các khái niệm cơ bản về: bộ máy nhà nước, chính quyền địa phương, các chức vụ, và nhiệm vụ, các hoạt động của các cơ quan tổ chức quản

lí ở địa phương từ đó để hiểu rõ về cách vận hành và quản lí của địa phương

3 Phương pháp nghiên cứu.

Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá

4 Bố cục đề tài.

Tiểu luận được trình bày với nội dung gồm 2 chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận về bộ máy nhà nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 2: Hệ thống cơ quan nhà nước cấp địa phương.

B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước.

Để thực hiện tốt chức năng của Nhà nước, bộ máy nhà nước cần được tổchức chặt chẽ, khoa học Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từTrung ương đến địa phương, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống

Trang 7

nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củaNhà nước.

Bao gồm nhiều loại cơ quan như cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp …Toàn bộ hoạt động của bộ máy nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước,phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị Bộ máy nhà nước bao gồm nhiều cơquan, mỗi cơ quan cũng có những chức năng, nhiệm vụ riêng phù hợp với phạm

vi quyền hạn được giao Vì vậy, cần phân biệt chức năng nhà nước với chứcnăng của mỗi cơ quan nhà nước cụ thể Chức năng của nhà nước là phương diệnhoạt động chủ yếu của toàn thể bộ máy nhà nước, trong đó mỗi cơ quan khácnhau của nhà nước đều tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau Chứcnăng của một cơ quan chỉ là những mặt hoạt động chủ yếu của riêng cơ quan đónhằm góp phần thực hiện những chức năng và nhiệm vụ chung của nhà nước.Mỗi kiểu nhà nước có bản chất riêng nên chức năng của các nhà nướcthuộc mỗi kiểu nhà nước cũng khác nhau và việc tổ chức bộ máy để thực hiệncác chức năng đó cũng có những đặc điểm riêng Vì vậy, khi nghiên cứu cácchức năng của nhà nước và bộ máy nhà nước phải xuất phát từ bản chất nhànước trong mỗi kiểu nhà nước cụ thể để xem xét

1.2 Sơ đồ tổng quát bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Trang 8

Sơ đồ 1.2: Mối liên hệ giữa các bộ phận quản lý điều hành Nhà nước.Việt Nam, là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa

Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại

TAND tối cao: là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam

TAND cấp tỉnh: là cấp quan trọng nhất, mọi hoạt động xét xử phần lớn tậptrung vào TAND cấp tỉnh, vì vậy, việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn một cáchchặt chẽ đối với cơ quan này là hoàn toàn cần thiết

TAND cấp huyện: là cơ quan xét xử cấp thấp nhất trong hệ thống tòa án nhândân 4 cấp, sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật và giải quyết việc kháctheo quy định của pháp luật

VKSND tối cao: là cấp cao nhất trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dâncủa Việt Nam VKSNDTC được lãnh đạo bởi Viện trưởng Viện kiểm sát nhândân tối cao

VKSND cấp tỉnh: là người đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ương Chỉ đạo, điều hành, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện

Trang 9

nhiệm vụ, kế hoạch công tác của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; báo cáo trướcHội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về công tác của Việnkiểm sát nhân dân cấp mình và cấp dưới.

VKSND cấp huyện: là cơ quan cấp thấp nhất trong hệ thống Viện kiểmsát nhân dân bốn cấp tại Việt Nam Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dâncấp huyện gồm có văn phòng và các phòng, những nơi chưa đủ Điều kiện thànhlập phòng thì có các bộ phận công tác và bộ máy giúp việc

Nghị viện bầu ra Chính phủ - cơ quan hành chính nhà nước cao nhất củatoàn quốc Đến Hiến pháp năm 1959, tại Điều 71 quy định “Hội đồng Chính phủ

là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, và là cơ quanhành chính nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”

Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấphành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịutrách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơquan hành chính nhà nước cấp trên

Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra theo con đường bầu

cử, giống như Quốc hội do nhân dân cả nước bầu ra Vì vậy, tính chất đại diệncủa Hội đồng nhân dân cũng giống tính chất đại diện của Quốc hội, chỉ khác ởquy mô đại diện mà thôi

1.3 Sơ lược bộ máy nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam: 1.3.1 Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm

4 hệ thống lớn.

Các cơ quan quyền lực nhà nước, bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhândân các cấp Đây là các cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân trực tiếpbầu ra theo nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Trang 10

Các cơ quan hành chính nhà nước, còn gọi là các cơ quan quản lí nhànước bao gồm Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cáccấp và các cơ quan quản lí chuyên môn của Uỷ ban nhân dân như sở, phòng, ban

1.3.2 Bộ máy nhà nước Việt Nam theo chiều trên xuống dưới.

Cũng như bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới, bộ máy nhà nước

ta, có thể phân chia thành các cơ quan nhà nước trung ương và các cơ quan nhànước địa phương

Các cơ quan nhà nước trung ương gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, Chínhphủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Các cơ quan nhà nước địa phương gồm Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhândân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp: tỉnh (thành phố trựcthuộc trung ương), huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), xã (phường, thịtrấn) Và đây là nội dung chính được tổ chức trong bài tiểu luận này

Trang 11

Chương 2: HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

CẤP ĐỊA PHƯƠNG.

2.1 Chính quyền địa phương ở Việt Nam.

Khái niệm: là tất cả các cơ quan nhà nước ban quyền lực nhà nước đóngtrên địa bàn địa phương

Cấp chính quyền địa phương gồm hai cơ quan:

-Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (hội đồng nhân dân)

-Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương (ủy ban nhân dân)

Chính quyền địa phương gồm 4 cơ quan tương ứng với các cơ quan nhànước ở trung ương bao gồm:

-Quốc hội

-Hội đồng nhân dân các cấp

-Chính phủ

-Ủy ban nhân dân các cấp

-Tòa an nhân dân tối cao

-Toàn án nhân dân các cấp

-Viện kiểm soát nhân dân tối cao

-Viện kiểm soát nhân dân các cấp

Chính quyền địa phương đảm bảo việc tổ chức thi hành hiến pháp và phápluật ở địa phương quyết định đến các vấn đề ở địa phương và chịu sự giám sát ởcấp cao hơn

Chính quyền địa phương có thể thực hiện một số nhiệm vụ do cơ quancấp trên giao phó và đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ đó

Trang 12

Theo quy định của hiến pháp 1992 và luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và

Ủy ban nhân dân năm 2003 chính quyền địa phương được tổ chức ở 3 cấp phùhợp với các đơn vị hành chính là:

-Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh)

-Huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh (cấp huyện)

Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quan trọng đểphát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh

tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phươngđối với cả nước

Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động củaThường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểmsát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồngnhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh

tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương".Theo Điều 3 hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tổ chức và hoạt độngtheo nguyên tắc tập trung dân chủ

Trang 13

Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạncủa mình theo Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên;phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa,ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng,lãng phí, vô trách nhiệm và các biểu hiện tiêu cực khác của cán bộ, công chức vàtrong bộ máy chính quyền địa phương.

2.2.2 Lịch sử.

Hội đồng nhân dân đươc thành lập từ năm 1945 theo Sắc lệnh số 63 ngày

22 tháng 11 năm 1945 của chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộnghòa (Hồ Chí Minh)

Theo Sắc lệnh này hội đồng nhân dân được thành lâp ở cấp xã và tỉnhbằng hình thức bầu trực tiếp của nhân dân và nhiệm kỳ khi đó là hai năm

2.2.3 Quyền hạn và nhiệm vụ.

Hội đồng nhân dân đảm bảo sự tôn trọng và chấp hành pháp luật của nhànước ở địa phương duy trì trật tự an ninh và bảo quản tài sản công cộng ở địaphương

Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề kinh tế văn hóa xã hội ở địaphương phát huy những tiềm năng vốn có ở địa phương thực hiện những nhiệm

vụ chung của nhà nước nâng cao đợi sống nhân dân ở địa phương

Hội đồng nhân dân đảm bảo quyền lợi của công dân ở địa phương chăm

lo cho công dân ở địa phương làm tròn nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước.Căn cứ vào luật pháp nhà nước thì có quyền ra những quy định về trực tự

an ninh vệ sinh chung của xã và địa phương nhưng những quy định này trướckhi thi hành thì phải được các cơ quan cấp trên phê chuẩn

2.2.4 Tổ chức.

Trang 14

Hội đồng nhân dân các cấp có thường trực hội đồng nhân dân Hội đồngnhân dân cấp tỉnh cấp huyện có các ban của hội đông nhân dân.

Về nhiệm kỳ:

Nhiệm kỳ mỗi khóa của hội đồng nhân dân các cấp là 5 năm

Nhiệm kỳ của thường trực hội đồng nhân dân các ban của hội đồng nhândân ứng với nhiệm kỳ của hội đồng nhân dân cùng cấp khi hội đồng nhân dânhết nhiệm kỳ thì thưởng trực hội đồng nhân dân và các ban của hội đồng nhândân tiếp tục làm việc cho tới khi khóa mới được bầu

-Chủ tịch hội đồng nhân dân không giữ chức vụ đó quá 2 nhiệm kỳ liêntiếp

-Thường trực hội đồng nhân dân do nhân dân cùng cấp bầu ra

-Thường trực hội đồng nhân dân cấp tỉnh cấp huyện bao gồm:

-Chủ tịch

-Phó chủ tịch và ủy viên thường trực

-Thưởng trực hội đồng nhân dân cấp xã bao gồm:

-Chủ tịch

-Phó chủ tịch hội đồng nhân dân

-Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gồm 3 ban:

-Ban kinh tế và ngân sách

-Ban văn hóa và xã hội

-Ban pháp chế (Có thể thành lập ra ban dân tộc nếu có nhiều dân tộc)-Hội đồng nhân dân cấp huyện gồm 2 ban:

-Ban kinh tế xã hội

Trang 15

-Ban pháp chế

2.3 Ủy ban nhân dân.

Khái niệm: Ủy ban nhân dân là một cơ quan hành chính nhà nước trong

hệ thống hành chính cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chức năng thực thipháp luật tại các cấp địa phương Ủy ban nhân dân các cấp có những cơ quangiúp việc sở (tỉnh), phòng (huyện), ban (xã)

2.3.1 Chức năng và nhiệm vụ.

Tổ chức thực hiện ngân sách, nhiệm vụ phát triễn kinh tế xã hội côngnghiệp, thương nghiệp, dịch vụ và các vấn đề về kinh tế giao thông của địaphương

Thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo tổ chức việc thi hành hiến pháp phápluật của nhà nước về xây dựng chính quyền giáo dục, công nghệ, khoa học, tôngiáo, quốc phòng sao cho phù hợp với các quy định của nhà nước

Thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn do các cơ quan cấp trên giao phó

2.3.2 Các cấp Ủy ban nhân dân.

-Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

-Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ có từ 9 đến 11 thành viên bao gồm:-Chủ tịch,

-Các Phó Chủ tịch,

-Ủy viên thư ký và các ủy viên

-Thường trực Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm:

-Chủ tịch

-Các Phó Chủ tịch

-Và ủy viên thư ký

Ngày đăng: 16/04/2024, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN